1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng suy giảm thính lực nghề ghiệp và một số yếu tố liên quan của công nhân phơi nhiễm với tiếng ồn cao ở công ty cổ phần dệt may nha trang năm 2018

96 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LƯƠNG THỊ TRONG H P THỰC TRẠNG SUY GIẢM THÍNH LỰC NGHỀ NGHIỆP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA CÔNG NHÂN PHƠI NHIỄM VỚI TIẾNG ỒN CAO Ở CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT – MAY NHA TRANG NĂM 2018 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 H HÀ NỘI, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LƯƠNG THỊ TRONG H P THỰC TRẠNG SUY GIẢM THÍNH LỰC NGHỀ NGHIỆP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA CÔNG NHÂN PHƠI NHIỄM VỚI TIẾNG ỒN CAO Ở CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT – MAY NHA TRANG NĂM 2018 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 H NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS, BS VIÊN CHINH CHIẾN HÀ NỘI, 2019 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm Luận văn này, nhận nhiều hỗ trợ từ Trường Đại học Y tế Công cộng, giáo viên hướng dẫn, giáo viên hỗ trợ, lãnh đạo Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật tỉnh Khánh Hịa gia đình, đồng nghiệp tơi Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, cô Trường Đại học Y tế Công cộng; Lãnh đạo Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật tỉnh Khánh Hịa Tơi xin chân thành cảm ơn: thầy Viên Chinh Chiến, cô Trần Thị Thu Thủy, cô Trần Thị Tuyết Mai Một lời cảm ơn thật chưa đủ với mà Thầy, Cơ tận tình hướng dẫn tơi thời gian qua hết biết ơn thầy H P Viên Chinh Chiến, người cho biết thêm nhiều điều qua dạy tận tâm chu đáo Xin cảm ơn gia đình, Thầy, Cơ đồng nghiệp động viên suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! H U ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN 1.1 Tiếng ồn, giảm thính lực, điếc nghề nghiệp, nguy dẫn đến giảm thính lực nghề nghiệp biện pháp phòng tránh: 1.1.1 Tiếng ồn H P 1.1.2 Giảm thính lực; Điếc nghề nghiệp 1.1.3 Nguy cơ, biểu lâm sàng, hậu sức khỏe giảm thính lực, điếc nghề nghiệp cách phòng tránh 1.2 Ô nhiễm tiếng ồn nơi làm việc 1.3 Thực trạng giảm thính lực, điếc nghề nghiệp công nhân ngành Dệt - May .8 U 1.4 Một số yếu tố liên quan đến giảm thính lực nghề nghiệp cơng nhân ngành DệtMay .11 1.5 Giới thiệu Công ty Cổ phần Dệt May Nha Trang 15 H Chương 19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Thiết kế nghiên cứu 19 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 19 2.4.1 Cỡ mẫu 19 2.4.2 Chọn mẫu 20 2.5 Phương pháp thu thập số liệu .20 2.6 Các biến số nghiên cứu 21 2.7 Các tiêu chuẩn đánh giá thực nghiên cứu 22 2.8 Kỹ thuật đo tiếng ồn đo thính lực sơ năm 2018 23 iii 2.9 Phương pháp phân tích số liệu .26 2.10 Đạo đức nghiên cứu .26 Chương 27 KẾT QUẢ 27 3.1 Thực trạng ô nhiễm tiếng ồn giảm thính lực nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu phơi nhiễm với tiếng ồn cao Công ty CP Dệt –May Nha Trang năm 2018 27 3.1.1 Thực trạng ô nhiễm tiếng ồn Công ty CP Dệt – May Nha Trang 27 3.1.2 Tình trạng giảm thính lực nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu phơi nhiễm với tiếng ồn cao năm 2018 30 3.1.2.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu: 30 3.1.2.2 Thực trạng giảm thính lực nghề nghiệp qua kết đo năm 2018 31 H P 3.1.2.2 Phân bố tình trạng giảm thính lực nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 31 3.1.2.3 Tỷ lệ khuyết thính lực thính lực đồ đối tượng nghiên cứu: 33 3.2 Các yếu tố liên quan đến giảm thính lực nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu.33 3.2.1 Mối liên quan giảm thính lực nghề nghiệp với đặc điểm cá nhân: .33 3.2.2 Mối liên quan giảm thính lực nghề nghiệp với thói quen 35 U 3.2.3 Giảm thính lực nghề nghiệp với tình trạng bệnh lý đối tượng nghiên cứu .36 3.2.4 Mối liên quan giảm thính lực nghề nghiệp với đặc điểm cơng việc 37 3.2.5 Mối liên quan giảm thính lực nghề nghiệp với cơng tác dự phịng điếc nghề nghiệp công ty 39 H 3.2.6 Mối liên quan giảm thính lực nghề nghiệp với mơi trường nơi ở: .40 Chương 42 BÀN LUẬN 42 4.1 Thực trạng nhiễm tiếng ồn tình trạng giảm thính lực nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu phơi nhiễm với tiếng ồn cao Công ty CP Dệt -May Nha Trang năm 2018; 42 4.1.1 Thực trạng ô nhiễm tiếng ồn Công ty CP Dệt – May Nha Trang 42 4.1.2 Tình trạng giảm thính lực nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu phơi nhiễm với tiếng ồn cao 43 4.1.2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 43 4.1.2.2 Tình trạng giảm thính lực, giảm thính lực nghề nghiệp qua kết đo thính lực sơ năm 2018 44 iv 4.1.2.3 Phân bố tình trạng giảm thính lực đối tượng nghiên cứu 45 4.1.2.4 Tỷ lệ khuyết thính lực đối tượng nghiên cứu 46 4.2 Một số yếu tố liên quan đến giảm thính lực nghề nghiệp cơng nhân phơi nhiễm với tiếng ồn cao Công ty CP Dệt- May Nha Trang: 47 4.2.1 Giảm thính lực nghề nghiệp với thói quen đối tượng nghiên cứu 47 4.2.2 Giảm thính lực nghề nghiệp với tình trạng bệnh lý đối tượng nghiên cứu .48 4.2.3 Giảm thính lực nghề nghiệp với đặc điểm cơng việc 49 4.2.4 Giảm thính lực nghề nghiệp với cơng tác dự phịng điếc nghề nghiệp cơng ty 50 4.2.5 Giảm thính lực với môi trường nơi 51 4.3 Hạn chế nghiên cứu .52 KẾT LUẬN 53 H P Ơ nhiễm tiếng ồn tình trạng giảm thính lực, giảm thính lực nghề nghiệp cơng nhân phơi nhiễm với tiếng ồn cao Cty CP Dệt -May Nha Trang năm 2018: 53 1.1 Thực trạng ô nhiễm tiếng ồn Công ty .53 1.2 Tình trạng giảm thính lực, giảm thính lực nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu .53 Các yếu tố liên quan đến giảm thính lực nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu: 53 U 2.1 Mối liên quan giảm thính lực nghề nghiệp với đặc điểm cá nhân .53 2.2 Mối liên quan giảm thính lực nghề nghiệp với điều kiện làm việc…… 53 2.3 Mối liên quan giảm thính lực nghề nghiệp với cơng tác dự phịng công ty: 53 H KHUYẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 61 PHỤ LỤC 65 PHỤ LỤC 66 PHỤ LỤC 68 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN Bệnh nghề nghiệp BYT Bộ Y tế COPD Chronic Obstructive Pulmonary Disease: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CN Cơng nhân CNHH Chức hơ hấp CP Cổ phần dBA decibel đo theo chuẩn A ĐNN Điếc nghề nghiệp ĐTNC Đối tượng nghiên cứu GTL Giảm thính lực GTLNN Giảm thính lực nghề nghiệp HA Huyết áp KAP Knowledge-Attitude-Practice: Kiến thức- Thái độ- Thực hành KSK Khám sức khỏe KTL Khuyết thính lực MTLĐ Mơi trường lao động NIOSH National Institute for Occupational Safety and Health H P U H Viện Sức khỏe & An toàn Lao động SKNN Sức khỏe nghề nghiệp TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVSCP Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép TLSB Thính lực sơ TLHC Thính lực hồn chỉnh TMH Tai mũi họng TNHH Trách nhiệm hữu hạn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Bảng số lượng mẫu đo ồn phận sản xuất theo nhà máy 27 Bảng 3.2: Cường độ tiếng ồn đo theo nhà máy 28 Bảng 3.3: Mức độ ô nhiễm ồn phận sản xuất nhà máy 29 Bảng 3.4: Phân bổ giới, tuổi đời, tuổi nghề, học vấn đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.5: Thực trạng giảm thính lực qua kết đo năm 2018 (n=364) 31 Bảng 3.6: Tỷ lệ GTLNN ĐTNC theo tuổi đời, tuổi nghề, học vấn, giới nhà máy31 Bảng 3.7: Tình trạng khuyết thính lực đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.8: Mối liên quan giảm thính lực nghề nghiệp với tuổi đời 33 Bảng 3.9: Mối liên quan giảm thính lực nghề nghiệp với tuổi nghề 34 H P Bảng 3.10: Mối liên quan giảm thính lực nghề nghiệp với trình độ học vấn 34 Bảng 3.11: Mối liên quan giảm thính lực nghề nghiệp giới tính 34 Bảng 3.12: Mối liên quan giảm thính lực nghề nghiệp với thói quen đeo tai nghe35 Bảng 3.13: Mối liên quan giảm thính lực nghề nghiệp với thói quen hút thuốc 35 Bảng 3.14: Mối liên quan giảm thính lực nghề nghiệp với thói quen uống rượu, bia 35 U Bảng 3.15: Mối liên quan GTLNN với thói quen sử dụng phương tiện bảo vệ tai 36 Bảng 3.16: Mối liên quan GTLNN với chức hô hấp ĐTNC 36 Bảng 3.17: Mối liên quan GTLNN với tình trạng huyết áp năm 2018 ĐTNC36 H Bảng 3.18:Mối liên quan GTLNN với bệnh Tai-Mũi-Họng năm 2018 ĐTNC37 Bảng 3.19: Mối liên quan giảm thính lực nghề nghiệp theo nhà máy ĐTNC 37 Bảng 3.20: Mối liên quan GTLNN theo công việc làm ĐTNC 37 Bảng 3.21: Mối liên quan GTLNN với hình thức ca làm việc ĐTNC 38 Bảng 3.22: Giảm thính lực nghề nghiệp theo biện pháp dự phịng ĐNN Công ty 39 Bảng 3.23: Mối liên quan GTLNN với cơng tác dự phịng ĐNN cơng ty 40 Bảng 3.24: Mối liên quan giảm thính lực NN với cơng việc thường làm nhà 40 Bảng 3.25:Mối liên quan giảm thính lực nghề nghiệp với nơi ĐTNC 41 Bảng 3.26: Mối liên quan giảm thính lực nghề nghiệp với mức độ ồn nơi 41 vii DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 3.1: Phân bố tỷ lệ mẫu tiếng ồn vượt TCCP theo nhà máy 28 Biểu đồ 3.2: Phân bố giới số ca bị giảm thính lực nghề nghiệp 31 H P H U viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong ngành công nghiệp Dệt, tiếng ồn môi trường lao động (MTLĐ) cao, điều kết luận qua nghiên cứu (NC) nước nước ngồi Cơng ty CP Dệt - May Nha Trang hàng năm có 80% mẫu đo ồn vượt tiêu chuẩn cho phép (TCCP), chưa có NC riêng biệt, chuyên sâu thực trạng ô nhiễm tiếng ồn cao, giảm thính lực nghề nghiệp (GTLNN) yếu tố liên quan công nhân (CN) tiếp xúc với tiếng ồn cao Nghiên cứu “Thực trạng suy giảm thính lực nghề nghiệp số yếu tố liên quan công nhân phơi nhiễm với tiếng ồn cao Công ty CP Dệt-May Nha Trang năm 2018” với mục tiêu: Mô tả thực trạng ô nhiễm tiếng ồn tình trạng GTLNN CN phơi nhiễm với tiếng ồn cao công ty CP Dệt-May Nha Trang năm 2018 xác định số yếu tố liên quan đến GTLNN nhóm CN H P Phương pháp NC: Tiến hành NC mô tả cắt ngang có phân tích Sử dụng bảng phát vấn (PV) hồi cứu số liệu thứ cấp với 43 mẫu đo ồn, 364 CN đo thính lực sơ (TLSB) kết khám sức khỏe (KSK) năm 2018 họ; Thời gian NC: từ tháng 4-10/2019; Địa điểm NC: Công ty CP Dệt-May Nha Trang, Khánh Hòa; Phương pháp thu thập số liệu: hồi cứu KQ năm 2018 về: quan trắc MTLĐ, đo TLSB, U KSK PV, nhập xử lý số liệu Epi data 3.1; SPSS 18.0 Kết quả: Có 90,7% mẫu đo ồn vượt TCCP, (từ 1,6dBA - 20,2dBA, TB 91,32dBA); H Tỷ lệ khuyết thính lực (KTL) rõ ràng tai 27,5%; Tỷ lệ giảm thính lực (GTL) ĐTNC tai phải 15,1%, tai trái 16,5%; GTL tai 19,5%, hai tai 12,1%; Tỷ lệ GTLNN 9,1% (33 người) Tỷ lệ GTLNN tăng tỷ lệ thuận với tuổi đời tuổi nghề (p

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w