Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
2,63 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN MINH TUẤN H P THỰC TRẠNG TRẢI NGHIỆM CỦA NGƢỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TẠI KHOA NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TÂN CHÂU, TỈNH AN GIANG NĂM 2021 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802 HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN MINH TUẤN H P THỰC TRẠNG TRẢI NGHIỆM CỦA NGƢỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TẠI KHOA NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TÂN CHÂU, TỈNH AN GIANG NĂM 2021 U LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802 H NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƢƠNG MINH ĐỨC HÀ NỘI, 2021 i MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IV TÓM TẮT LUẬN VĂN V ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Trải nghiệm người bệnh 1.1.2 Các khía cạnh Trải nghiệm người bệnh 1.2 CÔNG CỤ ĐO LƢỜNG TNNB TẠI BỆNH VIỆN 1.2.1 Bộ câu hỏi Trải nghiệm người bệnh Học viện Picker (Picker Patient Experience Questionnaire - PPE-15) 1.2.2 Đánh giá người sử dụng dịch vụ Nhân viên Y tế hệ thống chăm sóc sức khoẻ (H-CAHPS) 10 1.2.3 Bộ câu hỏi khảo sát Trải nghiệm người bệnh nội trú Việt Nam 10 1.2.4 So sánh công cụ đo lường Trải nghiệm người bệnh 11 1.3 THỰC TRẠNG TRẢI NGHIỆM NGƢỜI BỆNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 12 1.3.1 Nghiên cứu Trải nghiệm người bệnh giới 12 1.3.2 Nghiên cứu Trải nghiệm người bệnh Việt Nam 14 1.4 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TRẢI NGHIỆM NGƢỜI BỆNH 16 1.4.1 Yếu tố thuộc cá nhân người bệnh 16 1.4.2 Yếu tố thuộc bệnh viện 18 1.4.3 Yếu tố thuộc nhân viên y tế 16 1.5 KHÁI QUÁT GIỚI THIỆU VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TÂN CHÂU 19 1.6 KHUNG LÝ THUYẾT 19 H P U H CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Nghiên cứu định lượng 21 2.1.2 Nghiên cứu định tính 21 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 22 2.2.2 Thời gian thực nghiên cứu 22 2.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 22 2.4 CỠ MẪU 23 ii 2.4.1 Cỡ mẫu nghiên cứu định lượng 23 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu định tính 23 2.5 PHƢƠNG PHÁP CHỌN MẪU 23 2.5.1 Chọn mẫu cho nghiên cứu định lượng 23 2.5.2 Chọn mẫu cho nghiên cứu định tính 24 2.6 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 24 2.6.1 Công cụ thu thập số liệu 24 2.6.2 Phương pháp tổ chức thu thập số liệu 25 2.7 CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 27 2.7.1 Nhóm biến số nghiên cứu định lượng 27 2.7.2 Các chủ đề nghiên cứu định tính 27 2.8 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 27 2.8.1 Làm số liệu 27 2.8.2 Tiêu chí đánh giá 28 2.8.3 Phân tích số liệu 28 2.9 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 28 H P CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 30 3.2 THỰC TRẠNG TRẢI NGHIỆM NB ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ 33 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TRẢI NGHIỆM NGƢỜI BỆNH 45 3.3.1 Yếu tố thuộc Người bệnh 45 3.3.2 Yếu tố thuộc Bệnh viện 47 3.3.3 Yếu tố thuộc Nhân viên Y tế 50 U H BÀN LUẬN 52 4.1 4.2 4.3 4.4 THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 52 TRẢI NGHIỆM NGƢỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ 53 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TRẢI NGHIỆM NGƢỜI BỆNH 59 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 62 KẾT LUẬN 64 KHUYẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 71 PHỤ LỤC – PHIẾU KHẢO SÁT ĐỊNH LƢỢNG 71 PHỤ LỤC – PHIẾU KHẢO SÁT ĐỊNH TÍNH 82 PHIẾU HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO BỆNH VIỆN 82 iii PHỤ LỤC – PHIẾU KHẢO SÁT ĐỊNH TÍNH 85 PHIẾU HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM CÁN BỘ BỆNH VIỆN 85 PHỤ LỤC – PHIẾU KHẢO SÁT ĐỊNH TÍNH 88 PHIẾU HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM NB NỘI TRÚ 88 PHỤ LỤC – BIẾN SỐ CỦA NGHIÊN CỨU 91 Biến số Điều tra định lượng 91 Chủ đề Điều tra định tính 97 H P H U iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AHQR Cơ quan nghiên cứu chất lƣợng chăm sóc sức khỏe Hoa Kỳ (Agency for Healthcare Research and Quality) BHYT Bảo hiểm y tế BVĐK Bệnh viện đa khoa CSSK Chăm sóc sức khỏe ĐD Điều dƣỡng ĐTNC Đối tƣợng nghiên cứu DVYT Dịch vụ y tế NVYT Nhân viên y tế NB Ngƣời bệnh TNNB Trải nghiệm ngƣời bệnh TPHCM WHO H P U H Thành phố Hồ Chí Minh Tổ chức y tế giới (World Health Organization) v TÓM TẮT LUẬN VĂN Hiện nay, sở y tế nhận để giữ chân khách hàng cần tập trung nhiều vào cung cấp dịch vụ y tế theo kỳ vọng trải nghiệm thời gian họ sử dụng dịch vụ Nhiều năm qua, bệnh viện đa khoa khu vực (BVĐKKV) Tân Châu đặt ƣu tiên việc tăng trải nghiệm hài lòng ngƣời bệnh sử dụng dịch vụ Vì thế, nghiên cứu "Thực trạng trải nghiệm người điều trị nội trú số yếu tố ảnh hưởng Khoa Nội Bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu, tỉnh An Giang năm 2021” nhằm mơ tả thực trạng phân tích số yếu tố ảnh hƣởng tới trải nghiệm ngƣời bệnh điều trị nội trú H P Khoa Nội, BVĐKKV Tân Châu năm 2020 Kết nghiên cứu giúp cải thiện chất lƣợng dịch vụ, thúc đẩy cạnh tranh giữ chân khách hàng Nghiên cứu c t ngang mô tả kết hợp định lƣợng định tính Số liệu định lƣợng công cụ phát vấn tự điền đƣợc thực 125 ngƣời bệnh điều trị nội trú Khoa Nội BVĐKKV Tân Châu, An Giang thông qua “Phiếu khảo U sát trải nghiệm người bệnh thời gian điều trị nội trú bệnh viện” Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, phiên 3.0 gồm 49 câu hỏi (Phụ lục 1) Còn số liệu định tính sử dụng cơng cụ hƣớng dẫn vấn sâu cho lãnh đạo bệnh H viện (phụ lục 2) thu thập 05 vấn sâu cán quản lý công cụ hƣớng dẫn thảo luận nhóm ( phụ lục 3, 4) cho bốn thảo luận nhóm với nhân viên y tế ngƣời bệnh nội trú Nghiên cứu cho thấy 54,4% ngƣời bệnh có mức độ đánh giá tích cực trải nghiệm ngƣời bệnh bệnh viện Đồng thời 54,7% đối tƣợng nghiên cứu trả lời họ quay trở lại bệnh viện phải điều trị tƣơng lai Hai khía cạnh mà ngƣời bệnh có tỷ lệ đánh giá tích cực thấp theo thứ tự từ dƣới lên Trải nghiệm Cơ sở vật chất – Tiện ích phục vụ người bệnh (68,8%), Trải nghiệm trước xuất viện (39,2%) Tỷ lệ đánh giá tích cực trải nghiệm đạt gần 55% số ngƣời bệnh Các yếu tố ảnh hƣởng đƣợc bao gồm yếu tố cá nhân (giới tính, mức độ nặng bệnh thời gian nằm viện), yếu tố thuộc vi bệnh viện (ban hành, cập nhật áp dụng quy trình quy định liên quan tới công tác khám chữa bệnh, công tác tập huấn tới nhiều nhân viên cán bệnh viện, sở vật chất, nhƣ công tác kiểm tra giám sát bệnh viện) Các yếu tố thuộc nhân viên y tế (tinh thần thái độ nhƣ kỹ giao tiếp ứng xử với ngƣời bệnh giảm tải áp lực công việc cho nhân viên y tế) Kết nghiên cứu cho thấy cần tăng cƣờng hỗ trợ yếu tố cá nhân thuộc ngƣời bệnh có trải nghiệm ngƣời bệnh chƣa tích cực (nam giới, thời gian nằm viện lâu, ngƣời bệnh nặng), tăng cƣờng tƣ vấn, hƣớng dẫn ngƣời bệnh nhƣ biện pháp hỗ trợ ngƣời bệnh bệnh nặng Cần tập huấn cho nhân H P viên y tế đồng thời tăng cƣờng giám sát kiểm tra để tăng cƣờng thái độ tinh thần phục vụ Cải thiện sở vật chất dịch vụ y tế hỗ trợ cho ngƣời bệnh nhập viện… H U ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, với phƣơng châm lấy khách hàng trung tâm, yêu cầu chất lƣợng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, ngƣời bệnh (NB) ngày mong muốn đƣợc nhận đƣợc chăm sóc tiếp đón xứng đáng với số tiền chi trả Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), trải nghiệm ngƣời bệnh (TNNB - patient experience) “biểu phản ánh tƣơng tác ngƣời bệnh với dịch vụ cung ứng sở y tế, bao gồm từ kế hoạch chăm sóc sở y tế so với thực tế, đến tƣơng tác với bác sĩ, điều dƣỡng, nhân viên y tế khác bệnh viện, thực hành thầy thuốc tiện ích phục vụ ngƣời H P bệnh, sở hạ tầng bệnh viện” (1) Để giữ chân mở rộng dịch vụ, sở y tế cần phải đánh giá trải nghiệm hài lòng ngƣời bệnh, trải nghiệm người bệnh có vai trò quan trọng hàng đầu nâng cao chất lƣợng dịch vụ thơng qua góp ý cụ thể với trải nghiệm chi tiết từ b t đầu kết thúc sử dụng dịch vụ khách hàng (2) Trải nghiệm ngƣời bệnh cung cấp chứng giúp nhà quản lý thúc đẩy khía cạnh trải U nghiệm tích cực chủ động cải tiến chất lƣợng để giảm thiểu trải nghiệm tiêu cực (3) H Trên giới, trải nghiệm ngƣời bệnh đƣợc quan tâm triển khai từ lâu Năm 2009, tác giả Wolf CPXP cộng cho thấy tầm quan trọng trải nghiệm ngƣời bệnh đánh giá 200 nhà lãnh đạo, quản lý cấp cao sở chăm sóc y tế (4) Bài báo cho thấy 33,5% lãnh đạo khẳng định trải nghiệm ngƣời bệnh ƣu tiên số 54,5% xếp trải nghiệm ngƣời bệnh vào nhóm ƣu tiên hàng đầu (4) Trải nghiệm ngƣời bệnh quan trọng việc ngƣời bệnh có hài lịng tiếp tục lựa chọn dịch vụ (sự trung thành) tƣơng lai Đo lƣờng trải nghiệm ngƣời bệnh giúp lƣợng hóa xác cảm nhận/ trải nghiệm thực tế ngƣời bệnh trình điều trị Vì vậy, trải nghiệm ngƣời bệnh giúp dự đốn ngƣời bệnh có hài lịng hay khơng đồng thời việc phải làm để tăng cƣờng chất lƣợng (5) Trải nghiệm ngƣời bệnh khơng nỗ lực nhân viên y tế hay khoa/phòng mà phải q trình điều trị (nhận dịch vụ) ngƣời bệnh Mỗi bƣớc/ quy trình dịch vụ trình cung cấp tác động trải nghiệm ngƣời bệnh Tại Việt Nam, từ khoảng năm 2010, tác giả Tăng Chí Thƣợng b t đầu thực nghiên cứu sở y tế thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) Đến năm 2015, Sở Y tế TPHCM xây dựng đƣợc câu hỏi khảo sát trải nghiệm ngƣời bệnh nội trú bệnh viện lớn TPHCM (1) Với phiên 3.0, Sở Y tế triển khai khảo sát trải nghiệm ngƣời bệnh nội trú rộng rãi năm 2019 93 bệnh viện toàn TPHCM Khảo sát trải nghiệm ngƣời bệnh bệnh viện tƣ tốt so với khách hàng bệnh viện công H P (1) Các vấn đề cần ƣu tiên cải thiện thời gian nhập viện làm thủ tục xuất viện lâu ngƣời bệnh nội trú, thiếu hỗ trợ cho ngƣời bệnh có hồn cảnh khó khăn thời gian chờ khám lâu nhập viện (1) Đây chứng quan trọng giúp hoạt động cải tiến cần đẩy mạnh nhằm tăng cƣờng trải nghiệm ngƣời bệnh tích cực khách hàng U Bệnh viện đa khoa (BVĐK) khu vực Tân Châu bệnh viện hạng II tỉnh An Giang Hàng ngày bệnh viện tiếp nhận điều trị ngoại trú khoảng 8001000 ca bệnh điều trị nội trú khoảng 200-250 ca bệnh Khoa Nội bệnh H viện với khoảng 80-90 ca bệnh/ngày, khoa có số lƣợng ngƣời bệnh đơng Đồng thời, ngƣời bệnh phải trải qua nhiều bƣớc trình điều trị nhƣ thủ tục hành bƣớc điều trị (nhập viện, khám tổng quát, xét nghiệm cận lâm sàng, chần đốn hình ảnh theo dõi sau xuất viện)… Năm 2020, hịm thƣ góp ý cho thấy nhiều ngƣời có nhiều phản ánh khuyến nghị cho bệnh viện nhƣ thời gian chờ nhập viện lâu, sở trang thiết bị lạc hậu, v.v Với mong muốn cung cấp thông tin có giá trị thiết thực giúp bệnh viện nói chung Khoa Nội nói riêng phát huy trải nghiệm tích cực kịp thời giảm thiểu trải nghiệm tiêu cực, triển khai đề tài nghiên cứu “Thực trạng trải nghiệm người điều trị nội trú số yếu tố ảnh hưởng 108 ngƣời bệnh chuẩn bị xuất viện theo danh sách trang 23 Học viên mô tả sơ bộ công cụ thu thập số liệu Sở Y Tế TPHCM trang 24, 25 - Học viên xin cảm ơn góp ý Thầy: -1 Các mục 2.11 2.1.2 thay tiêu đề nghiên cứu Học viên chỉnh Mục 2.1.1 2.1.2 từ Điều tra cho từ điều tra Cũng nhƣ thành Nghiên cứu trang 21, 23, 24, 25 trang phía phần Học viên chỉnh tiêu chí loại trừ trang 21, 22 Tiêu chí loại trừ ( mục 2.1.1) cần viết Người bệnh có vấn đề sức khỏe thể lực tinh thần tham gia nghiên cứu Mục 2.1.2 Nhân viên Y tế nên có thâm niên ! Người bệnh nội trú (cũng giống nghiên cứu định tính ) chọn ngẫu nhiên (tr.19) H P U H Kết nghiên cứu - Bảng 3.3 câu b7 hỏi BHYT: anh có lọc để hỏi bệnh nhân có BHYT hay hỏi tất ? - Học viên xin cảm ơn góp ý Cơ: Giải thích khoản BHYT chi trả khoản tự chi trả: học viên hỏi tất bệnh nhân có bảo hiểm y tế, trƣớc phịng dán thơng tin chi trả Mục tiêu 2: tính mối bảo hiểm y tế liên quan OR cách Học viên tính mối liên quan OR biến (giới ? khơng tổ chức theo tính, trình độ học vấn, tuổi, bảo hiểm y tế, số ngày bảng 2x2 ? điều trị nội trú, nhập viên có qua phịng cấp cứu) có mối liên quan đến trải nghiệm ngƣời bệnh tích cực Tuy nhiên kết khơng có mối liên quan 109 nghiên cứu định lƣợng nhƣng nghiên cứu định tính vấn đề giới tính, thời gian nằm viện kết điều trị có ảnh hƣởng trải nghiệm ngƣời bệnh tích cực Học viên khơng lựa chọn bảng 2x2 phân tích đặc điểm ngƣời bệnh có mối liên quan đến trải nghiệm ngƣời bệnh tích cực có bảng riêng, - Từ ngữ nên chỉnh sửa nhiều bảng, nên học viên lựa chọn bảng tổng hợp cho phù hợp nghiên cứu khoa học - VD : Tiêu đề mục 3.1 Nên chỉnh : Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu định lƣợng => không nh c lại định lượng Bảng 3.1 Kết khảo sát …=> Đặc điểm nhân học đối tƣợng nghiên cứu Tr.29 luận văn cần thống thuật ngữ : Ngƣời bệnh (NB) = ĐTNC = Đối tƣợng; số ĐTNC ( tr.30) => số ĐTNC ; - Đề nghị bỏ % bảng tiêu đề bảng ghi n (%) không cần viết lại bên !! Cũng nhƣ bảng 3.4 cấn thống trải nghiệm ngƣời bệnh = trải nghiệm ngƣời bệnh ??.trong toàn LV nhƣ nh c lần phản biện !! Bảng 3.9 Tiêu đề viết gọn thống tiêu đề !! - Học viên xin cảm ơn góp ý Thầy: Học viên chỉnh sửa Tiêu đề mục 3.1 Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu định lƣợng trang 30 H P Học viên đả chỉnh sửa thống thuật ngữ đối tƣợng nghiên cứu, trải nghiệm ngƣời bệnh trang 30, 31 Học viên chỉnh sửa % bảng Học Viên chỉnh sửa thành trải nghiệm ngƣời bệnh bảng 3.4, 3.5, 3.6, 3.7, 3.8 Bảng 3.9, 3.10 đƣợc viết gọn lại Học viên bổ sung thêm biểu đồ bánh trang 42, biểu đồ cột cho luận văn thêm sinh động trang 45 H U 110 Bàn luận - Bàn luận sơ sài, cần bổ sung nhận định học viên rút yếu tố có ảnh hƣởng ? Bàn luận dừng lại liệt kê, chƣa bàn luận nhiều - Học viên xin cảm ơn góp ý Cơ: - Thống thuật ngữ : Trải nghiệm ngƣời bệnh = Trải nghiệm ngƣời bệnh = Trải nghiệm ngƣời bệnh nội trú = TNNB tg viết lộn xộn nhiều từ khóa luận văn !! - Học viên xin cảm ơn góp ý Thầy: Câu viết liệt kê, viết kiểu văn nói, sai lỗi tả…2 Trong tổng số 60 TLTK có tới 42 TLTK quốc tế, nhiên phần có trích dẫn 03 gồm 53-55-56 nên bàn luận thiếu chiều sâu không đại diện 10 Kết luận Học viên có bổ sung nhân lực BVĐKKV Tân Châu cịn thiếu….trang 62, có đƣa nhận định trang 62, 63 Học viên đả chỉnh sửa thống thuật ngữ trải nghiệm ngƣời bệnh trang 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60 H P 61, 62, 63, 64 Học viên chỉnh sửa lỗi tả trang 55, 57, 60, 62… U H - Các yếu tố ảnh hƣởng - Học viên xin cảm ơn góp ý Cơ: ảnh hƣởng nhƣ Học viên chỉnh sửa bổ sung để làm rõ yếu ? tố ảnh hƣởng trang 66 - Học viên xin cảm ơn góp ý Thầy: - Đề nghị x p xếp viết Học viên chỉnh sửa x p xếp theo rõ mục theo rõ mục tiêu tiêu nghiên cứu trang 65, 66 nghiên cứu 1, !! 111 11 Khuyến nghị - Khuyến nghị ng n gọn - Học viên xin cảm ơn góp ý Cơ: theo KL Học viên chỉnh sửa bổ sung để làm rõ khuyến nghị trang 67 - Viết không rõ , cần theo - Học viên xin cảm ơn góp ý Thầy: kết nghiên cứu VD Học viên chỉnh sửa viết bổ sung để làm rõ phần Khuyến nghị : Ƣu tiên khuyến nghị trang 67 TNNB cho nhóm NB theo giới tinh, thời gian nằm bệnh => Vậy khuyến nghị làm để cải tiến chất lƣợng chăm sóc điều trị ?? 12 Tài liệu tham khảo - Không ý kiến U H P - Học viên xin cảm ơn Cô: - Xem lại TLTK - Học viên xin cảm ơn góp ý Thầy: Trích dẫn sai (đã góp Học viên chỉnh sửa trích dẫn tài liệu tham khảo ý phản biện lần 1) Tác giả Kotler P trang Gerteis M cộng sự… Lƣợc bỏ TLTK trang quốc tế thực tê tg trích dẫn H 13 Công cụ nghiên cứu … 14 Các góp ý khác … 112 Ngày 15 tháng 10 năm 2021 Học viên (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Minh Tuấn H P Xác nhận GV hƣớng dẫn Xác nhận GV hƣớng dẫn (nếu có) Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) U H TS Dƣơng Minh Đức Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngày … tháng ……năm 2021 Chủ tịch Hội đồng (ký ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ QLBV Tên đề tài: Trải nghiệm người bệnh điều trị nội trú số yếu tố ảnh hưởng khoa nội, Bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu, tỉnh An Giang năm 2021 Mã số đề tài: 19 Hà nội , ngày tháng năm 2021 Đề tài có định hướng mã số chuyên ngành Đề tài với định hướng mã số chuyên ngành Ths QLBV Tên đề tài nghiên cứu: 1.1 Nhận xét: 1.2 H P Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Khơng Tóm tắt nghiên cứu: 1.3 Nhận xét: 1.4 U Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Chỉnh sửa KQNC sửa lại TTNC Phần đặt vấn đề: 1.5 Nhận xét: ………………………………………………………………………… 1.6 H Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Không Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Nhận xét: 2.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Khơng Tổng quan tài liệu: 3.1 Nhận xét (Cấu trúc nội dung tổng quan tài liệu có phù hợp tên, mục tiêu nội dung nghiên cứu không, tài liệu tham khảo cập nhật trích dẫn đúng, góp ý khác (nếu có) : - Về cấu trúc phù hợp với tên đề tài, mục tiêu nội dung nghiên cứu, nhiên tổng quan mục tiêu/ nội dung sơ sài, hầu hết tổng quan tóm tắt kết nghiên cứu chưa có phân tích đánh giá viết chưa làm rõ số Khung lý thuyết 3.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Bổ sung tổng quan 1.3 1.4 viết để thực trạng trải nghiệm người bệnh theo giai đoạn yếu tố ảnh hưởng theo mục nhóm (như KLT) Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 4.1 Nhận xét (Đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu? Cỡ mẫu, chọn mẫu phù hợp khả thi không? Biến số/nội dung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu, định hướng phù hợp với mã ngành không? Phương pháp thu thập số liệu rõ ràng, khả thi phù hợp với nội dung nghiên cứu? Phương pháp phân tích số liệu, đạo đức nghiên cứu viết phù hợp? Các nhận xét khác (nếu có): 4.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Phần mẫu nghiên cứu: o Định tính chọn chủ đích nhóm BNNT lại chọn nhóm? Có tiêu chuẩn khác biệt cho đối tượng TLN nhóm khơng?/sửa lại chọn đa dạng nghĩa nào? NC có KQ lại lựa chọn lại - Công cụ nghiên cứu: nên sửa thành câu hỏi Phát tự điền/ Phỏng vấn hay phát vấn phải quán - Tiêu chí đánh giá 2.8.2: Câu hỏi có lựa chọn phân tích số liệu tổ hợp thành thành nhóm phải logic với phần KQ nghiên cứu (tiêu cực/hay chưa tích cực) phải thống từ ngữ - Phần phương pháp phân tích số liệu (2.8.3) cần viết rõ: H P o Thống kê mô tả mô tả đặc điểm ĐTNC? MT1 sử dụng TKMT hay phân tích? Viết lại cho rõ U o Thống kê phân tích (MT2): cần rõ biến độc lập biến phụ thuộc (phân tích mối liên quan biến nào?); Phân tích mơ hình hồi quy…/khơng thấy KQNC Với mã số chun ngành QLBV KQ phân tích định lượng khơng có nhiều giá trị, khơng có nhiều ý nghĩa bỏ phần định lượng Chỉ tập trung phân tích tốt phần KQ định tính đủ H Kết nghiên cứu: 5.1 Nhận xét (Kết nghiên cứu có đáp ứng mục tiêu nghiên cứu khơng? có phù hợp với định hướng mã ngành khơng? Kết nghiên cứu trình bày có rõ ràng theo mục tiêu nghiên cứu khơng? có sử dụng phương pháp phân tích phù hợp đảm bảo độ tin cậy khơng?): - Đã trình bày theo mục tiêu nghiên cứu; phù hợp với mã ngành định hướng nghiên cứu Kết MT1 tính tốn sai nhiều, số liệu hầu hết bảng có ô tổng số không =125 Kết nghiên cứu MT viết chưa nêu bật yếu tố ảnh hưởng Nghiên cứu Khoa nội BVĐK Tân Châu kết lại NB điều trị nội trú khoa ngoại có nhầm lẫn kết với nghiên cứu khác không (bảng 3.9, 3.10; phần bàn luận TT chung?) 5.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Thống biến số kết qua nghiên cứu tiêu đánh giá theo góp ý trên;thống N (mẫu) n ( tần số ) tất bảng số liệu - Rà soát lại kết nghiên cứu tất bảng mục 3.1 3.2 nhiều KQ bảng có tổng số khác 125 Ví dụ B 3.1: nghề nghiệp TT KT tổng =122; B3.2: BHYT 123; ĐTNT 109… - Kết NC 3.3 (KQ MT2) o Kết NC định tính phải bám vào Khung lý thuyết chủ đề NC để viết lại làm rõ yếu tố ảnh hưởng tới tải nghiệm người bệnh Cần có đoạn viết nhận định rõ ràng trước trích dẫn kết PVS, TLN Các kết thể ảnh hưởng/đặc biệt từ phía bệnh viện/ Khoa tới giai đoạn, khía cạnh ( Lúc nhập viện; thời gian nằm viện…) Bàn luận: Nhận xét (cấu trúc nội dung bàn luận có phù hợp với mục tiêu kết nghiên cứu khơng? trích dẫn tài liệu tham khảo có khơng?):………………… - Bàn luận cịn q sơ sài, chủ yếu tóm tắt kết nghiên cứu đặc biệt phần yếu tố ảnh hưởng Chưa bàn luận theo kết nghiên cứu chưa làm bật kết nghiên cứu so với nghiên cứu khác nào? H P 6.1 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ………………………………………………… - Khơng cần thiết bàn luận TT chung đối tượng nghiên cứu (4.1) - Mục 4.2 Bàn luận theo trình tự KQ nghiên cứu - Chỉnh sửa lại KQNC theo góp ý viết lại bàn luận U Kết luận: 7.1 Nhận xét (có khái quát kết phù hợp với mục tiêu nghiên cứu không) : ………………………………………………………………………… H 7.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Viết lại kết luận ngắn gọn dựa vào KQNC Khuyến nghị: 8.1 Nhận xét: 8.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Khuyến nghị ngắn gọn theo KL KẾT LUẬN: Thơng qua có chỉnh sửa Người phản biện (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thuý Quỳnh H P U H TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ VÀ CHUYÊN KHOA II (Dành cho Dành cho Ủy viên Phản biện Hội đồng luận văn ThS CKII) Tên đề tài: THỰC TRẠNG TRẢI NGHIỆM CỦA NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TẠI KHOA NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHU VỰC TÂN CHÂU, TỈNH AN GIANG NĂM 2021 ……… Mã số đề tài: 19 (Ghi góc bên phải LV)=> Lần H P ………Hà Nội, …, ngày tháng 10 năm 2021 Đề tài có định hướng mã số chuyên ngành (ThS YTCC định hướng nghiên cứu/ ThS YTCC định hướng ứng dụng/ ThS QLBV/ CKII TCQLYT) Đồng ý ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… Tên đề tài nghiên cứu: 1.1 Nhận xét: Đồng ý ………………………………………………………………………… U H …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 1.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Khơng …………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tóm tắt nghiên cứu: 1.3 Nhận xét: Chỉnh sửa ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 1.4 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): 1.Dịng từ lên (Tr.iv) nên viết rõ Các yếu tố ảnh hưởng bao gồm yếu tố cá nhân thuộc vê người bệnh vế sau (tr.v) có yếu tố thuộc nhân viên y tế Các lỗi tả, nguyên tắc viết tắt VD: Nhân viên y tế (NVYT), chỗ viết nhân viên y tế, chỗ NVYT khơng thống nhất, NB – người bệnh …………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Phần đặt vấn đề: 1.5 Nhận xét: Cần chỉnh sửa ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 1.6 H P Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Cũng phần tóm tắt, chỉnh lỗi tả, nguyên tắc viết tắt : Người bệnh (NB), Nhân viên Y tế (NVYT) để sử dụng tồn Dịng từ lên (Tr.2) bỏ từ dự kiến thực tế tiến hành nghiên cứu !!…………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… U …………………………………………………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Nhận xét: Đồng ý ………………………………………………………………………… H …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Khơng …………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tổng quan tài liệu: 3.1 Nhận xét (Cấu trúc nội dung tổng quan tài liệu có phù hợp tên, mục tiêu nội dung nghiên cứu không, tài liệu tham khảo cập nhật trích dẫn đúng, góp ý khác (nếu có) : Chỉnh sửa ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Cách viết trích dẫn tài liệu sai VD Mục 1.1.3 Kotler ấn phẩm Marketing => Nguyên văn Tác giả Kotler P ( Philip) (số 11); 1.2.1 Năm 1993 học viện Picker đưa tám khía cạnh …khơng mà Gerteis M cộng (số 17) Viết câu kiểu liệt kê (tr.11) Các lỗi tả, nguyên tắc viết tắt lỗi, chỗ TNNB, chỗ trải nghiệm NB, chỗ trải nghiệm người bệnh (tr.10), người bệnh = NB … Mục 1.3 Tiêu đề nên đổi Thực trạng TNNB giới Việt Nam Nghiên cứu thực trạng …, phù hợp tiểu đề mục 1.3.1 1.3.2 …………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 4.1 Nhận xét (Đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu? Cỡ mẫu, chọn mẫu phù hợp khả thi không? Biến số/nội dung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu, định hướng phù hợp với mã ngành không? Phương pháp thu thập số liệu rõ ràng, khả thi phù hợp với nội dung nghiên cứu? Phương pháp phân tích số liệu, đạo đức nghiên cứu viết phù hợp? Các nhận xét khác (nếu có): Chỉnh sửa ……………………………………………………………………………………… H P …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… U 4.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Các mục 2.11 2.1.2 thay tiêu đề nghiên cứu cho từ điều tra Cũng trang phía phần Tiêu chí loại trừ ( mục 2.1.1) cần viết Người bệnh có vấn đề sức khỏe thể lực tinh thần tham gia nghiên cứu Mục 2.1.2 Nhân viên Y tế nên có thâm niên ! Người bệnh nội trú (cũng giống nghiên cứu định tính ) chọn ngẫu nhiên (tr.19) ……………………………………………… H …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Kết nghiên cứu: 5.1 Nhận xét (Kết nghiên cứu có đáp ứng mục tiêu nghiên cứu khơng? có phù hợp với định hướng mã ngành khơng? Kết nghiên cứu trình bày có rõ ràng theo mục tiêu nghiên cứu khơng? có sử dụng phương pháp phân tích phù hợp đảm bảo độ tin cậy không?): Chỉnh sửa ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 5.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Từ ngữ nên chỉnh sửa cho phù hợp nghiên cứu khoa học VD : Tiêu đề mục 3.1 Nên chỉnh : Thông tin chung đối tượng nghiên cứu định lượng => không nhắc lại định lượng Bảng 3.1 Kết khảo sát …=> Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu Tr.29 luận văn cần thống thuật ngữ : Người bệnh (NB) = ĐTNC = Đối tượng; số ĐTNC ( tr.30) => số ĐTNC ; Đề nghị bỏ % bảng tiêu đề bảng ghi n (%) không cần viết lại bên !! Cũng bảng 3.4 cấn thống trải nghiệm người bệnh = trải nghiệm người bệnh ??.trong toàn LV nhắc lần phản viện !! Bảng 3.9 Tiêu đề viết gọn thống tiêu đề !! ………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… H P Bàn luận: Nhận xét (cấu trúc nội dung bàn luận có phù hợp với mục tiêu kết nghiên cứu khơng? trích dẫn tài liệu tham khảo có không?):Cần chỉnh sửa ………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… U 6.1 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Thống thuật ngữ : Trải nghiệm người bệnh = Trải nghiệm người bệnh = Trải nghiệm người bệnh nội trú = TNNB tg viết lộn xộn nhiều từ khóa luận văn !! Câu viết liệt kê, viết kiểu văn nói, sai lỗi tả…2 Trong tổng số 60 TLTK có tới 42 TLTK quốc tế, nhiên phần có trích dẫn 03 gồm 53-55-56 nên bàn luận thiếu chiều sâu không đại diện ………………………………………………… H …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Kết luận: 7.1 Nhận xét (có khái qt kết phù hợp với mục tiêu nghiên cứu không) : Chỉnh sửa ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 7.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Đề nghị xắp xếp viết theo rõ mục tiêu nghiên cứu 1, !!…………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Khuyến nghị: 8.1 Nhận xét (phù hợp, khả thi dựa kết nghiên cứu không?) chỉnh sửa ………………… ……… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 8.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Viết khơng rõ , cần theo kết nghiên cứu VD Khuyến nghị : Ưu tiên TNNB cho nhóm NB theo giới tinh, thời gian nằm bệnh => Vậy khuyến nghị làm để cải tiến chất lượng chăm sóc điều trị ?? ………………………………………………… H P …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KẾT LUẬN: ĐỀ NGHỊ PHẢN BIỆN GHI RÕ: Đồng ý thông qua với điều kiện chỉnh sửa hay Không đồng ý thông qua Đồng ý thông qua với điều kiện chỉnh sửa …………………………………………………………………………………………… U …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… H (GHI CHÚ: Kính đề nghị thầy cô không ghi tên biên phản biện qui trình phản biện kín) Xem lại TLTK Trích dẫn sai (đã góp ý phản biện lần 1) Lược bỏ TLTK quốc tế thực tê tg trích dẫn Phản biện : Nguyễn Đức Chính H P U H