Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐỀ TÀI H P Mô tả mật độ điểm bán thuốc tính nhạy cảm với hành vi hút thuốc học sinh số trường hệ THPT địa bàn thành phố Hà Nội năm 2019 U Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Tự Hoàng H Mã số đề tài (nếu có): 19.18-18.CS-HUPH Cấp quản lý: Trường ĐH Y tế Công cộng Năm 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐỀ TÀI H P Mô tả mật độ điểm bán thuốc tính nhạy cảm với hành vi hút thuốc học sinh số trường hệ THPT địa bàn thành phố Hà Nội năm 2019 U Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Tự Hoàng Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa Các khoa học H Cấp quản lý: Trường Đại học Y tế công cộng Mã số đề tài (nếu có): 19.18-18.CS-HUPH Thời gian thực hiện: từ tháng 07/2019 đến tháng 03/2020 Tổng kinh phí thực đề tài: 25,28 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH 25,28 triệu đồng Nguồn khác (nếu có) Năm 2019 ……… triệu đồng Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở Tên đề tài: Mô tả mật độ điểm bán thuốc tính nhạy cảm với hành vi hút thuốc học sinh số trường hệ THPT địa bàn thành phố Hà Nội năm 2019 Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Tự Hồng Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa Các khoa học Cơ quan quản lý đề tài: Trường ĐH Y tế công cộng Thư ký đề tài: Không Phó chủ nhiệm đề tài ban chủ nhiệm đề tài (nếu có): Khơng Danh sách người thực chính: H P Các đề tài nhánh (đề mục) đề tài (nếu có): Khơng Thời gian thực đề tài từ tháng 07 năm 2019 đến tháng 03 năm 2020 H U Danh mục từ viết tắt KTC Khoảng tin cậy PCTH Phòng chống tác hại THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên UNFPA Quỹ Dân số Liên hiệp quốc WHO Tổ chức Y tế giới H P U H ii Mục lục Danh mục từ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng, biểu đồ v PHẦN A: BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tóm tắt tiếng Việt Tóm tắt tiếng Anh PHẦN B: TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI 10 PHẦN C: NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT 12 ĐẶT VẤN ĐỀ 12 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 13 TỔNG QUAN 13 H P 3.1 Thực trạng hành vi hút thuốc 13 3.2 Thực trạng hút thuốc lứa tuổi vị thành niên/thanh niên 14 3.3 Các yếu tố liên quan tới nhạy cảm với hành vi hút thuốc vị thành niên/thanh niên 16 U KHUNG LÝ THUYẾT 21 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 Đối tượng nghiên cứu 22 5.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 5.3 Thiết kế nghiên cứu 22 5.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 22 5.5 Biến số phân tích 25 5.6 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu 27 5.7 Quy trình thu thập số liệu 27 5.8 Quản lý, xử lý phân tích số liệu 27 5.9 Sai số phương pháp khống chế 28 5.10 H 5.1 Đạo đức nghiên cứu 28 KẾT QUẢ 29 iii 6.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 29 6.2 Hành vi hút thuốc học sinh nghiên cứu 38 6.3 Các yếu tố liên quan đến tính nhạy cảm với hành vi hút thuốc học sinh trường THPT nghiên cứu 43 BÀN LUẬN 47 7.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 47 7.2 Tính nhạy cảm với hành vi hút thuốc học sinh nghiên cứu 47 7.3 Các yếu tố liên quan tới tính nhạy cảm với hành vi hút thuốc học sinh 48 7.4 Một số hạn chế nghiên cứu 52 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 10 H P PHỤ LỤC 60 Phụ lục 1: Hướng dẫn sử dụng phần mềm SuperGEOGPS 60 Phụ lục 2: Bộ câu hỏi vấn (trích) 63 Phụ lục 3: Trang thông tin nghiên cứu giấy đồng ý tham gia nghiên cứu 67 U H iv Danh mục bảng, biểu đồ Bảng 5.1 Danh sách quận/huyện địa bàn thành phố Hà Nội số sở đào tạo hệ THPT tương ứng 23 Bảng 5.2 Phân bố số lượng trường nghiên cứu 24 Bảng 5.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo sở 25 Bảng 6.1 Thông tin chung học sinh nghiên cứu (n=3272) 29 Bảng 6.2 Mật độ điểm bán thuốc nghiên cứu bán kính 300m theo khu vực (n=974) 35 Bảng 6.3 Mật độ điểm bán thuốc nghiên cứu bán kính 300m theo trường (n=974) 36 Bảng 6.4 Đặc điểm kinh doanh điểm bán thuốc (n=974) 38 H P Bảng 6.5 Đặc điểm hành vi hút thuốc học sinh nghiên cứu (n=3272) 39 Bảng 6.6 Đặc điểm hành vi đối tượng hút thuốc (n=436) 40 Bảng 6.7 Kết phân tích đơn biến đa biến tính nhạy cảm với hành vi hút thuốc đối tượng nghiên cứu yếu tố liên quan 44 Bảng 6.8 Kết phân tích hồi quy đa tầng tính nhạy cảm với hành vi hút thuốc đối tượng nghiên cứu yếu tố cấp độ cá nhân trường học 46 U Biểu đồ 4.1 Khung lý thuyết 21 H Biểu đồ 6.1 Phân bố điểm bán thuốc xung quanh trường học quận Ba Đình (a) Cầu Giấy (b) 31 Biểu đồ 6.2 Phân bố điểm bán thuốc xung quanh trường học huyện Chương Mỹ (a); Quốc Oai (b) Sóc Sơn (c) 34 Biểu đồ 6.3 Phân bố loại hình điểm bán thuốc (n=974) 37 Biểu đồ 6.4 Phân bố tuổi lần đầu hút thuốc đối tượng theo địa điểm (n=436) 40 Biểu đồ 6.5 Phơi nhiễm với thuốc đối tượng nghiên cứu (n=3272) 42 Biểu đồ 6.6 Mơ tả tính nhạy cảm với hành vi hút thuốc học sinh theo khu vực (n=2836) 43 v PHẦN A: BÁO CÁO TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Mơ tả mật độ điểm bán thuốc tính nhạy cảm với hành vi hút thuốc học sinh số trường hệ THPT địa bàn thành phố Hà Nội năm 2019 Tóm tắt tiếng Việt Đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu Hút thuốc hành vi phổ biến Việt Nam, nhiều sách ban hành thực hai thập kỷ qua Các nghiên cứu tỷ lệ sử dụng thuốc niên, thiếu niên Bộ Y tế cho thấy, tỷ lệ hút thuốc niên, thiếu niên Việt Nam tăng độ tuổi bắt đầu hút thuốc ngày trẻ Tính nhạy cảm với hành vi hút thuốc định nghĩa thiếu cam kết chắn khơng hút thuốc, đó, hữu ích cho việc dự đốn người trẻ tuổi có nguy trở thành người hút thuốc tương lai Có nhiều nhóm yếu tố liên quan tới nhạy cảm với hành vi hút thuốc vị thành niên/thanh niên bao gồm: đặc điểm cá nhân, gia đình, trường học, mơi trường xung quanh Nghiên cứu tiến hành nhằm mục tiêu: (1) Mô tả mật độ điểm bán thuốc tính nhạy cảm với hành vi hút thuốc học sinh số trường hệ THPT thuộc địa bàn thành phố Hà Nội năm 2019 (2) Xác định yếu tố liên quan đến tính nhạy cảm với hành vi hút thuốc đối tượng nghiên cứu H P Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Đây nghiên cứu cắt ngang tiến hành 3272 học sinh theo học 14 sở giáo dục hệ THPT (công lập/dân lập/TTGDTX) địa bàn quận/huyện thuộc thành phố Hà Nội lựa chọn ngẫu nhiên Biến số đầu nghiên cứu tính nhạy cảm với hành vi hút thuốc Các biến số độc lập thu thập nghiên cứu bao gồm: thông tin cấp độ cá nhân, việc phơi nhiễm với thuốc lá, đặc điểm trường học đối tượng (thu thập phương pháp phát vấn câu hỏi), thông tin điểm bán thuốc (thu thập thực địa máy tính bảng) U H Kết phát Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có nhạy cảm với hành vi hút thuốc 4,9% (KTC 95%: 4,2 – 5,8%) Các yếu tố có liên quan tới nhạy cảm với hành vi hút thuốc tìm qua nghiên cứu bao gồm: giới tính (ORnam=2,79 (2,29 – 3,41)), tuổi (OR16-17=1,25 (1,01 – 1,56), OR18+=1,59 (0,86 – 2,93)), khu vực sống (ORquận=1,41 (1,15 – 1,74)), nhìn thấy người thân nhà hút thuốc (OR=1,39 (1,14 – 1,70)), nhìn thấy bạn bè hút thuốc (OR=2,33 (1,88 – 2,89)), nhìn thấy thầy hay nhân viên khác trường hút thuốc với OR 1,89 (1,23 – 2,63) 1,63 (1,17 – 2,26), tham gia tiết học PCTH thuốc (OR=1,31 (1,06 – 1,62)), tiếp cận với thông điệp PCTH thuốc (OR=1,28 (1,005 – 1,63), khoảng cách TB từ cổng trường tới điểm bán thuốc gần (OR=1,01 (1,005 – 1,02) Các yếu tố chưa có chứng mối liên quan với việc nhạy cảm với hành vi hút thuốc là: việc nhìn thấy biển cấm hút thuốc trường, tiếp cận với quảng cáo thuốc lá, số điểm bán thuốc bán kính 100m xung quanh cổng trường Kết luận khuyến nghị Phòng chống hút thuốc nên vấn đề ưu tiên y tế công cộng Điều quan trọng chương trình phịng chống tác hại thuốc cho thiếu niên nên bắt đầu sớm, đặc biệt khu vực trường học, điều cần thiết nhằm làm gián đoạn nhạy cảm thiếu niên với hành vi hút thuốc Các can thiệp thuốc tương lai cần đưa biện pháp mạnh mẽ việc giảm thiểu việc hút thuốc người thân gia đình bạn bè vị thành niên để giảm thiểu nguy nhạy cảm với hành vi hút thuốc thiếu niên Cuối cùng, cần thực thi tốt Luật Phòng chống tác hại thuốc đảm bảo điểm bán thuốc cần phạm vi 100m xung quanh sở giáo dục nói chung, khơng sở giáo dục hệ THPT H P U H Tóm tắt tiếng Anh Background and objectives Smoking is a common behavior in Vietnam, despite of many policies has been enacted and implemented in the past two decades Studies on the prevalence of tobacco use among youth and adolescents by the Ministry of Health show that the prevalence of smoking among Vietnamese youth and teenagers is increasing and the age at which they start smoking is increasingly younger Smoking susceptibility is defined as the lack of a firm commitment to not smoking, so it is useful to predict young people who are at risk of becoming smokers in the future There are many groups of factors related to adolescent/youth susceptibility to smoking, including: personal characteristics, family, school, and surroundings factors This study is conducted for two objectives: (1) Describe the density of tobacco point-of-sale and the smoking susceptibility among students of some high schools in Hanoi City in 2019 and (2) Identify factors related to smoking susceptibility among study subjects Materials and method H P This is a cross-sectional study conducted on 3272 students currently enrolled in 14 educational institutions of high school system (public/private/education center) in districts of Hanoi city All educational institutions and participants were selected randomly The main output variable in this study is smoking susceptibility The independent variables collected in this study include information at the individual level, exposure to tobacco, subject's school characteristics (collected by self-interview questionaire), information on tobacco point-of-sale locations (collected in the field using tablets) U Results The percentage of smoking susceptibility in this study was 4.9% (95% CI: 4.2 - 5.8%) Factors related to smoking susceptibility include: gender (ORmale = 2.79 (2.29 - 3.41)), age (OR16-17 = 1.25 (1.01 - 1.56), OR18+ = 1.59 (0.86-2.93)), living area (ORdistrict = 1.41 (1.15 1.74)), see relative smoking (OR = 1.39 (1.14 - 1.70)), see friends smoking (OR = 2.33 (1.88 2.89)), see teacher or other staffs smoking in school with OR=1.89 (1.23 – 2.63) and 1.63 (1.17 – 2.26), respectively; take lessons about harmful of tobacco use (OR = 1.31 (1.06 1.62), reach to messages about harmful of tobacco use (OR=1.28 (1.005-1.63), the average distance from the school gate to the nearest tobacco point-of-sale (OR = 1.01 (1.005 - 1.02) Some factors which were not statistical significant with smoking susceptibility in this study were: see smoking ban sign in school, reach to tobacco advertising, and the number of tobacco point-of-sale in the 100m radius around schools H Conclusions and recommendations Tobacco control should be a priority issue in public health It is important that tobacco harm prevention programs for adolescents should start early, especially in school settings, which is necessary to disrupt adolescent smoking susceptibility Future tobacco interventions should provide even more robust measures to reduce the smoking of adolescent family members and friends to minimize the risk of smoking susceptibility among teenagers Finally, better implementation of the Tobacco Control Law is needed to ensure that tobacco point-of-sale 8 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có nhạy cảm với hành vi hút thuốc 4,9% (KTC 95%: 4,2 – 5,8%) Các yếu tố có liên quan tới nhạy cảm với hành vi hút thuốc tìm qua nghiên cứu bao gồm: giới tính (ORnam=2,79 (2,29 – 3,41)), tuổi (OR16-17=1,25 (1,01 – 1,56), OR18+=1,59 (0,86 – 2,93)), khu vực sống (ORquận=1,41 (1,15 – 1,74)), nhìn thấy người thân nhà hút thuốc (OR=1,39 (1,14 – 1,70)), nhìn thấy bạn bè hút thuốc (OR=2,33 (1,88 – 2,89)), nhìn thấy thầy hay nhân viên khác trường hút thuốc với OR 1,89 (1,23 – 2,63) 1,63 (1,17 – 2,26), tham gia tiết học PCTH thuốc (OR=1,31 (1,06 – 1,62)), tiếp cận với thông điệp PCTH thuốc (OR=1,28 (1,005 – 1,63), khoảng cách TB từ cổng trường tới điểm bán thuốc gần (OR=1,01 (1,005 – 1,02) Các yếu tố chưa có chứng mối liên quan với việc nhạy cảm với hành vi hút thuốc là: việc nhìn thấy biển cấm hút thuốc trường, tiếp cận với quảng cáo thuốc lá, số điểm bán thuốc bán kính 100m xung quanh cổng trường Phịng chống hút thuốc nên vấn đề ưu tiên y tế cơng cộng Điều quan trọng chương trình phòng chống tác hại thuốc cho thiếu niên nên bắt đầu sớm, đặc biệt khu vực trường học, điều cần thiết nhằm làm gián đoạn nhạy cảm thiếu niên với hành vi hút thuốc Các can thiệp thuốc tương lai cần đưa biện pháp mạnh mẽ việc giảm thiểu việc hút thuốc người thân gia đình bạn bè vị thành niên để giảm thiểu nguy nhạy cảm với hành vi hút thuốc thiếu niên Cuối cùng, cần thực thi tốt Luật Phòng chống tác hại thuốc đảm bảo điểm bán thuốc cần phạm vi 100m xung quanh sở giáo dục nói chung, khơng sở giáo dục hệ THPT H P U H 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Drope J, Schluger NW, Schluger W, Cahn Z, Drope J, Hamill S, et al The tobacco Atlas - 6th editon 2018;58 Sinha D, Gupta P, Ray C, Singh P Prevalence of smokeless tobacco use among adults in WHO South-East Asia 2012;49(4):342-6 Wiecha JM Differences in patterns of tobacco use in Vietnamese, African-American, Hispanic, and Caucasian adolescents in Worcester, Massachusetts Am J Prev Med 1996;12(1):29-37 Troost JP, Barondess DA, Storr CL, Wells JE, Obaid Al-Hamzawi A, Andrade LH, et al An updated global picture of cigarette smoking persistence among adults J Epidemiol Glob Health 2012;2(3):135-44 Schultz AS, Nowatzki J, Dunn DA, Griffith EJ Effects of socialization in the household on youth susceptibility to smoking: a secondary analysis of the 2004/05 Canadian Youth Smoking Survey Chronic Dis Can 2010;30(3):71-7 Pierce JP, Choi WS, Gilpin EA, Farkas AJ, Merritt RK Validation of susceptibility as a predictor of which adolescents take up smoking in the United States Health Psychol 1996;15(5):355-61 Pierce JP, Gilpin E How long will today's new adolescent smoker be addicted to cigarettes? Am J Public Health 1996;86(2):253-6 Choi WS, Gilpin EA, Farkas AJ, Pierce JP Determining the probability of future smoking among adolescents Addiction 2001;96(2):313-23 DiFranza JR, Wellman RJ, Sargent JD, Weitzman M, Hipple BJ, Winickoff JP Tobacco promotion and the initiation of tobacco use: assessing the evidence for causality Pediatrics 2006;117(6):e1237-48 10 Huang M, Hollis J, Polen M, Lapidus J, Austin D Stages of smoking acquisition versus susceptibility as predictors of smoking initiation in adolescents in primary care Addict Behav 2005;30(6):1183-94 11 Lim K, Ghazali S, Kee C, Amal N, A N Susceptible to smoking as a predictor of smoking initiation among adolescent in Malaysia- a longitudinal study in Kota Tinggi District, Malaysia2011 49-58 p 12 Wilkinson AV, Waters AJ, Vasudevan V, Bondy ML, Prokhorov AV, Spitz MR Correlates of susceptibility to smoking among Mexican origin youth residing in Houston, Texas: a cross-sectional analysis BMC Public Health 2008;8:337 13 Minh HV, Hai PT, Giang KB, Kinh LN Prevalence of and susceptibility to cigarette smoking among female students aged 13 to 15 years in Vietnam, 2007 Prev Chronic Dis 2010;7(1):A11 14 Stern RA, Prochaska JO, Velicer WF, Elder JP Stages of adolescent cigarette smoking acquisition: measurement and sample profiles Addict Behav 1987;12(4):319-29 15 Quốc hội Luật số 09/2012/QH13: Phòng, chống tác hại thuốc 2012 16 Organization WH Global Adult Tobacco Survey (GATS) Russian Federation 2009 Country Report Génova: WHO 2009:18 17 Wang H, Asman K, Gentzke AS, Cullen KA, Holder-Hayes E, Reyes-Guzman C, et al Tobacco Product Use Among Adults - United States, 2017 MMWR Morb Mortal Wkly Rep 2018;67(44):1225-32 18 Sreeramareddy CT, Pradhan PM, Mir IA, Sin S Smoking and smokeless tobacco use in nine South and Southeast Asian countries: prevalence estimates and social determinants from Demographic and Health Surveys Popul Health Metr 2014;12:22 19 Katanoda K, Jiang Y, Park S, Lim MK, Qiao YL, Inoue M Tobacco control challenges in East Asia: proposals for change in the world's largest epidemic region Tob Control 2014;23(4):359-68 20 Kyaing NN, Islam MA, Sinha DN, Rinchen S Social, economic and legal H P U H 54 dimensions of tobacco and its control in South-East Asia region 2011;55(3):161-8 21 GATS Vietnam 2010 Global Adult Tobacco Survey (GATS) Viet Nam 2010 2010;162 22 Tran DT, Kosik RO, Mandell GA, Chen YA, Su TP, Chiu AW, et al Tobacco control in Vietnam Public Health 2013;127(2):109-18 23 Morrow M, Barraclough S Tobacco control and gender in south-east Asia Part II: Singapore and Vietnam 2003;18(4):373-80 24 2015 GV Global Adult Tobacco Survey (GATS) Viet Nam 2015 2016;101 25 Yach D, Warren C, Silva V, Riley L, Eriksen M, Henson R, et al Tobacco use among youth: a cross country comparison Tobacco Control 2002;11(3):252-70 26 Han J, Chen X A Meta-Analysis of Cigarette Smoking Prevalence among Adolescents in China: 1981-2010 Int J Environ Res Public Health 2015;12(5):4617-30 27 Oyewole BK, Animasahun VJ, Chapman HJ Tobacco use in Nigerian youth: A systematic review PLoS One 2018;13(5):e0196362 28 Nazarzadeh M, Bidel Z, Ayubi E, Bahrami A, Jafari F, Mohammadpoorasl A, et al Smoking status in Iranian male adolescents: A cross-sectional study and a meta-analysis Addictive behaviors 2013;38(6):2214-8 29 Jaber R, Taleb ZB, Bahelah R, Madhivanan P, Maziak W Perception, intention and attempts to quit smoking among Jordanian adolescents from the Irbid Longitudinal Study Int J Tuberc Lung Dis 2016;20(12):1689-94 30 Arnett JJ Optimistic bias in adolescent and adult smokers and nonsmokers Addictive Behaviors 2000;25(4):625-32 31 Bancej C, O'Loughlin J, Platt RW, Paradis G, Gervais A Smoking cessation attempts among adolescent smokers: a systematic review of prevalence studies Tob Control 2007;16(6):e8 32 Warren CW, Riley L, Asma S, Eriksen MP, Green L, Blanton C, et al Tobacco use by youth: a surveillance report from the Global Youth Tobacco Survey project Bull World Health Organ 2000;78(7):868-76 33 Hesketh T, Ding QJ, Tomkins A Smoking among youths in China Am J Public Health 2001;91(10):1653-5 34 Ma H, Unger JB, Chou CP, Sun P, Palmer PH, Zhou Y, et al Risk factors for adolescent smoking in urban and rural China: findings from the China seven cities study Addict Behav 2008;33(8):1081-5 35 Brathwaite R, Addo J, Smeeth L, Lock K A Systematic Review of Tobacco Smoking Prevalence and Description of Tobacco Control Strategies in Sub-Saharan African Countries; 2007 to 2014 PLoS One 2015;10(7):e0132401 36 Guindon GE, Georgiades K, Boyle MH Susceptibility to smoking among South East Asian youth: a multilevel analysis Tob Control 2008;17(3):190-7 37 Karimy M, Niknami S, Heidarnia AR, Hajizadeh I, Montazeri A Prevalence and determinants of male adolescents’ smoking in Iran: An explanation based on the theory of planned behavior Iranian Red Crescent Medical Journal 2013;15(3):187 38 Epstein JA, Botvin GJ, Diaz T Ethnic and gender differences in smoking prevalence among a longitudinal sample of inner-city adolescents J Adolesc Health 1998;23(3):160-6 39 Polanska K, Wojtysiak P, Bak-Romaniszyn L, Kaleta D Susceptibility to cigarette smoking among secondary and high school students from a socially disadvantaged rural area in Poland Tob Induc Dis 2016;14:28 40 Fulmer EB, Neilands TB, Dube SR, Kuiper NM, Arrazola RA, Glantz SA Protobacco Media Exposure and Youth Susceptibility to Smoking Cigarettes, Cigarette Experimentation, and Current Tobacco Use among US Youth PLoS One 2015;10(8):e0134734 41 Aslam SK, Zaheer S, Rao S, Shafique K Prevalence and determinants of susceptibility to cigarette smoking among school students in Pakistan: secondary analysis of Global Youth Tobacco Survey Subst Abuse Treat Prev Policy 2014;9:10 55 H P H U 42 Hock LK, Ghazali SM, Cheong KC, Kuay LK, Li LH, Ying CY, et al Correlates of susceptibility to smoking among secondary school students in Kota Tinggi district, Johor, Malaysia Asian Pac J Cancer Prev 2013;14(11):6971-8 43 Meshack AF, Hu S, Pallonen UE, McAlister AL, Gottlieb N, Huang P Texas Tobacco Prevention Pilot Initiative: processes and effects Health education research 2004;19(6):65768 44 Trinidad DR, Pierce JP, Sargent JD, White MM, Strong DR, Portnoy DB, et al Susceptibility to tobacco product use among youth in wave of the population Assessment of tobacco and health (PATH) study Preventive medicine 2017;101:8-14 45 Kheirallah KA, Alzyoud S, Ward KD Waterpipe use and cognitive susceptibility to cigarette smoking among never-cigarette smoking Jordanian youth: analysis of the 2009 Global Youth Tobacco Survey Nicotine Tob Res 2015;17(3):280-4 46 INSERM U897-IFR99 IU-I, Equipe Avenir Prévention et Prise en Charge des Traumatismes, ISPED, Bordeaux, France,, EHESP School of Public Health R, France,, Social Psychology Department UVSB, Bordeaux, France,, Research and Development Corporation USoA Investigating Helmet Promotion for Cyclists: Results from a Randomised Study with Observation of Behaviour, Using a Semi-Automatic Video System 2012 47 Kaai SC, Brown KS, Leatherdale ST, Manske SR, Murnaghan D We not smoke but some of us are more susceptible than others: a multilevel analysis of a sample of Canadian youth in grades to 12 Addictive behaviors 2014;39(9):1329-36 48 Nodora J, Hartman SJ, Strong DR, Messer K, Vera LE, White MM, et al Curiosity predicts smoking experimentation independent of susceptibility in a US national sample Addictive behaviors 2014;39(12):1695-700 49 Portnoy DB, Wu CC, Tworek C, Chen J, Borek N Youth curiosity about cigarettes, smokeless tobacco, and cigars: prevalence and associations with advertising Am J Prev Med 2014;47(2 Suppl 1):S76-86 50 Minaker LM, Shuh A, Nguyen N, Azagba S, Manske SR Cigarette smoking susceptibility among youth alternate tobacco product users: implications of flavoured tobacco from a national cross-sectional Canadian sample (YSS 2012/2013) BMJ Open 2015;5(12):e009549 51 Mathur C, Stigler MH, Erickson DJ, Perry CL, Finnegan JR, Jr., Arora M, et al Socioeconomic differences in the risk profiles of susceptibility and ever use of tobacco among Indian urban youth: a latent class approach Nicotine Tob Res 2014;16(4):454-60 52 Fulmer EB, Neilands TB, Dube SR, Kuiper NM, Arrazola RA, Glantz SA Protobacco Media Exposure and Youth Susceptibility to Smoking Cigarettes, Cigarette Experimentation, and Current Tobacco Use among US Youth PloS one 2015;10(8):e0134734-e 53 Reisi M, Javadzade SH, Shahnazi H, Sharifirad G, Charkazi A, Moodi M Factors affecting cigarette smoking based on health-belief model structures in pre-university students in Isfahan, Iran J Educ Health Promot 2014;3:23 54 Leatherdale ST, Cole A Examining the impact of changes in school tobacco control policies and programs on current smoking and susceptibility to future smoking among youth in the first two years of the COMPASS study: looking back to move forward Tobacco induced diseases 2015;13(1):8- 55 Azagba S School bullying and susceptibility to smoking among never-tried cigarette smoking students Preventive medicine 2016;85:69-73 56 Pierce JP, Sargent JD, White MM, Borek N, Portnoy DB, Green VR, et al Receptivity to Tobacco Advertising and Susceptibility to Tobacco Products Pediatrics 2017;139(6):e20163353 57 Choi K The associations between exposure to tobacco coupons and predictors of smoking behaviours among US youth Tobacco control 2016;25(2):232-5 58 Madkour AS, Ledford EC, Andersen L, Johnson CC Tobacco advertising/promotions and adolescents' smoking risk in Northern Africa Tob Control 2014;23(3):244-52 56 H P H U 59 Chan WC, Leatherdale ST Tobacco retailer density surrounding schools and youth smoking behaviour: a multi-level analysis Tobacco induced diseases 2011;9(1):9 60 Schleicher NC, Johnson TO, Fortmann SP, Henriksen L Tobacco outlet density near home and school: Associations with smoking and norms among US teens Prev Med 2016;91:287-93 61 McIntire RK, Nelson AA, Macy JT, Seo DC, Kolbe LJ Secondhand smoke exposure and other correlates of susceptibility to smoking: a propensity score matching approach Addict Behav 2015;48:36-43 62 Spanopoulos D, Britton J, McNeill A, Ratschen E, Szatkowski L Tobacco display and brand communication at the point of sale: implications for adolescent smoking behaviour Tob Control 2014;23(1):64-9 63 Marsh L, Ajmal A, McGee R, Robertson L, Cameron C, Doscher C Tobacco retail outlet density and risk of youth smoking in New Zealand Tobacco control 2016;25(e2):e71e4 64 Loomis BR, Kim AE, Busey AH, Farrelly MC, Willett JG, Juster HR The density of tobacco retailers and its association with attitudes toward smoking, exposure to point-of-sale tobacco advertising, cigarette purchasing, and smoking among New York youth Prev Med 2012;55(5):468-74 65 Leatherdale ST, Strath JM Tobacco retailer density surrounding schools and cigarette access behaviors among underage smoking students Ann Behav Med 2007;33(1):105-11 66 Pokorny SB, Jason LA, Schoeny ME The relation of retail tobacco availability to initiation and continued smoking J Clin Child Adolesc Psychol 2003;32(2):193-204 67 Lipton R, Banerjee A, Levy D, Manzanilla N, Cochrane M The spatial distribution of underage tobacco sales in Los Angeles Subst Use Misuse 2008;43(11):1594-614 68 McCarthy WJ, Mistry R, Lu Y, Patel M, Zheng H, Dietsch B Density of tobacco retailers near schools: effects on tobacco use among students Am J Public Health 2009;99(11):2006-13 69 Adams ML, Jason LA, Pokorny S, Hunt Y Exploration of the link between tobacco retailers in school neighborhoods and student smoking J Sch Health 2013;83(2):112-8 70 Marashi-Pour S, Cretikos M, Lyons C, Rose N, Jalaludin B, Smith J The association between the density of retail tobacco outlets, individual smoking status, neighbourhood socioeconomic status and school locations in New South Wales, Australia Spat Spatiotemporal Epidemiol 2015;12:1-7 71 Mistry R, Pednekar M, Pimple S, Gupta PC, McCarthy WJ, Raute LJ, et al Banning tobacco sales and advertisements near educational institutions may reduce students' tobacco use risk: evidence from Mumbai, India Tob Control 2015;24(e1):e100-7 72 Mennis J, Mason M, Way T, Zaharakis N The role of tobacco outlet density in a smoking cessation intervention for urban youth Health & place 2016;38:39-47 73 Lipperman-Kreda S, Grube JW, Friend KB Local tobacco policy and tobacco outlet density: associations with youth smoking J Adolesc Health 2012;50(6):547-52 74 West JH, Blumberg EJ, Kelley NJ, Hill L, Sipan CL, Schmitz KE, et al Does proximity to retailers influence alcohol and tobacco use among Latino adolescents? J Immigr Minor Health 2010;12(5):626-33 75 Novak SP, Reardon SF, Raudenbush SW, Buka SL Retail tobacco outlet density and youth cigarette smoking: a propensity-modeling approach American journal of public health 2006;96(4):670-6 76 Barnett R, Moon G, Pearce J, Thompson L, Twigg L Smoking geographies: Space, place and tobacco: John Wiley & Sons; 2016 77 Lipperman-Kreda S, Mair C, Grube JW, Friend KB, Jackson P, Watson D Density and proximity of tobacco outlets to homes and schools: relations with youth cigarette smoking Prevention science : the official journal of the Society for Prevention Research 2014;15(5):738-44 57 H P H U 78 Hoang VM, Oh J, Bui TTQ, Vu THL, Le TH, Nguyen TL, et al Smoking susceptibility among school children aged 13–15 in Vietnam: a multilevel analysis of data from Global Youth Tobacco Use data (GYTS) 2014 Journal of Global Health Science 2019;1 79 Hock LK, Ghazali SM, Cheong KC, Kuay LK, Li LH, Ying CY, et al Correlates of susceptibility to smoking among secondary school students in Kota Tinggi District, Johor, Malaysia Asian Pacific Journal of Cancer Prevention 2013;14(11):6971-8 80 Aryal U, Bhatta D Smoking susceptibility and intention to smoke among secondary school adolescents in Nepal J Nepal Health Res Counc 2015;13(29):26-30 81 Bobo FT, Thanasekaran P, Joice AJR, Yadecha B, Alebel A Susceptibility to cigarette smoking and associated factors among high school students in western Ethiopia BMC research notes 2018;11(1):1-5 82 Owotomo O, Maslowsky J Adolescent Smoking Susceptibility in the Current Tobacco Context: 2014-2016 American journal of health behavior 2018;42(3):102-13 83 Polańska K, Wojtysiak P, Bąk-Romaniszyn L, Kaleta D Susceptibility to cigarette smoking among secondary and high school students from a socially disadvantaged rural area in Poland Tobacco induced diseases 2016;14(1):28 84 Babatunde LS, Babatunde OT, Oladeji SM, Ashipa T Prevalence and determinants of susceptibility to cigarette smoking among non-smoking senior secondary school students in Ilorin, North Central Nigeria International journal of adolescent medicine and health 2017;30(5) 85 Guindon GE, Georgiades K, Boyle MH Susceptibility to smoking among South East Asian youth: a multilevel analysis Tobacco control 2008;17(3):190-7 86 Pierce JP, Sargent JD, White MM, Borek N, Portnoy DB, Green VR, et al Receptivity to Tobacco Advertising and Susceptibility to Tobacco Products Pediatrics 2017;139(6) 87 Wilkinson AV, Waters AJ, Vasudevan V, Bondy ML, Prokhorov AV, Spitz MR Correlates of susceptibility to smoking among Mexican origin youth residing in Houston, Texas: a cross-sectional analysis BMC Public Health 2008;8(1):337 88 Kaai SC, Brown KS, Leatherdale ST, Manske SR, Murnaghan D We not smoke but some of us are more susceptible than others: a multilevel analysis of a sample of Canadian youth in grades to 12 Addictive behaviors 2014;39(9):1329-36 89 Dar-Odeh NS, Abu-Hammad OA The changing trends in tobacco smoking for young Arab women; narghile, an old habit with a liberal attitude Harm Reduct J 2011;8(1):24 90 Leatherdale ST, Strath JM Tobacco retailer density surrounding schools and cigarette access behaviors among underage smoking students Annals of Behavioral Medicine 2007;33(1):105-11 91 Aslam SK, Zaheer S, Rao S, Shafique K Prevalence and determinants of susceptibility to cigarette smoking among school students in Pakistan: secondary analysis of Global Youth Tobacco Survey Substance abuse treatment, prevention, and policy 2014;9(1):10 92 Kheirallah KA, Alzyoud S, Ward KD Waterpipe use and cognitive susceptibility to cigarette smoking among never-cigarette smoking Jordanian youth: analysis of the 2009 Global Youth Tobacco Survey Nicotine & Tobacco Research 2015;17(3):280-4 93 Mejia R, Kaplan CP, Alderete E, Gregorich SE, Pérez-Stable EJ Influence of gender role attitudes on smoking and drinking among girls from Jujuy, Argentina Preventive medicine 2013;57(3):194-7 94 Madkour AS, Ledford EC, Andersen L, Johnson CC Tobacco advertising/promotions and adolescents’ smoking risk in Northern Africa Tobacco control 2014;23(3):244-52 95 Trinidad DR, Pierce JP, Sargent JD, White MM, Strong DR, Portnoy DB, et al Susceptibility to tobacco product use among youth in wave of the population assessment of tobacco and health (PATH) study Preventive medicine 2017;101:8-14 96 Minh H, Hai PT, Giang KB, Kinh LN Prevalence of and susceptibility to cigarette 58 H P H U smoking among female students aged 13 to 15 years in Vietnam, 2007 Preventing chronic disease 2010;7(1):A11-A 97 Gilman SE, Rende R, Boergers J, Abrams DB, Buka SL, Clark MA, et al Parental smoking and adolescent smoking initiation: an intergenerational perspective on tobacco control Pediatrics 2009;123(2):e274-81 98 Allen M, Donohue WA, Griffin A, Ryan D, Turner MMM Comparing the influence of parents and peers on the choice to use drugs: A meta-analytic summary of the literature Criminal Justice and Behavior 2003;30(2):163-86 99 Aryal UR, Bhatta DN Smoking Susceptibility and Intention to Smoke among Secondary School Adolescents in Nepal Journal of Nepal Health Research Council 2015;13(29):26-30 100 Bobo FT, Thanasekaran P, Joice AJR, Yadecha B, Alebel A Susceptibility to cigarette smoking and associated factors among high school students in western Ethiopia BMC Res Notes 2018;11(1):626 101 Azagba S School bullying and susceptibility to smoking among never-tried cigarette smoking students Prev Med 2016;85:69-73 102 Jallow IK, Britton J, Langley T Prevalence and Determinants of Susceptibility to Tobacco Smoking Among Students in The Gambia Nicotine & tobacco research : official journal of the Society for Research on Nicotine and Tobacco 2019;21(8):1113-21 103 Santrock JW Cognitive developmental approaches Boston, MA, McGraw-Hill; 2005 104 Rose RJ How adolescents select their friends? a behavior-genetic perspective 2002 105 DiFranza JR, Wellman RJ, Sargent JD, Weitzman M, Hipple BJ, Winickoff JP Tobacco promotion and the initiation of tobacco use: assessing the evidence for causality Pediatrics 2006;117(6):e1237-e48 106 Jallow IK, Britton J, Langley T Prevalence and determinants of susceptibility to tobacco smoking among students in the Gambia Nicotine and Tobacco Research 2019;21(8):1113-21 107 West JH, Blumberg EJ, Kelley NJ, Hill L, Sipan CL, Schmitz KE, et al Does proximity to retailers influence alcohol and tobacco use among Latino adolescents? Journal of immigrant and minority health 2010;12(5):626-33 H P U H 59 10 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hướng dẫn sử dụng phần mềm SuperGEOGPS Bước 1: Mở Lựa chọn biểu tượng chương trình Super GeoGPS hình máy tính ứng dụng bảng Bước 2: Lấy điểm tham chiếu H P Trong giao diện chương trình ra, chọn Seek waypoint (biểu tượng hình cờ) để bắt đầu tiến hành lấy tọa độ điểm Thơng thường cần đợi 3-5 phút để máy tính lấy thông tin Bước 3: Lấy tọa độ điểm U H Số lượng vệ tinh hoạt động Sai số cho phép Tọa độ điểm đứng - Đợi khoảng thời gian để máy tự cập nhật thông tin 60 - Quan sát góc bên trái: số lượng vệ tinh hoạt động (càng cao tốt) - Quan sát góc bên phải: sai số chấp nhận (dưới 15m tiến hành lấy tọa độ) Sau quan sát thấy thông số ổn định, bấm nút “+” cạnh hình, sau chọn “Use Map” để tiến hành lưu điểm H P U Bước 4: - Lưu ý: lần sử dụng để lấy tọa độ điểm đầu tiên, cần kết nối máy tính Tiến hành bảng với mạng wifi để tiến hành tải đồ khu vực Những điểm lấy tọa độ lưu điểm sau không cần kết nối wifi H - Sau đồ hình, bấm vào hình góc bên phải để máy tự động xác định vị trí đứng 61 Bấm vào để máy xác định vị trí đồ Bấm vào để lưu tọa độ H P U H Nhập mã địa điểm (theo danh sách cho trước) Bấm vào để kết thúc việc lưu điểm Bấm vào hình mũi tên để quay trở lại Bước để làm bước tương tự 62 Phụ lục 2: Bộ câu hỏi vấn (trích) NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC HÀNH VI NGUY CƠ TỚI SỨC KHỎE TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TẠI HÀ NỘI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN, NĂM 2019 Nghiên cứu nhằm đánh giá tìm hiểu hành vi hàng ngày nguy tới sức khỏe bạn Thông tin bạn cung cấp sử dụng nhằm cải thiện chương trình giáo dục sức khỏe cho chủ nhân tương lai đất nước mà bạn số Các câu trả lời bạn giữ bí mật hồn tồn Chỉ có nhóm nghiên cứu tiếp cận liệu sử dụng cho mục đích nghiên cứu Dữ liệu không cung cấp cho ai/tổ chức khác Việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Việc bạn có tham gia hay khơng khơng ảnh hưởng tới việc học tập bạn trường Nếu bạn cảm thấy không muốn trả lời câu hỏi hay không thoải mái, để trống câu hỏi Các câu hỏi thơng tin cá nhân (như tuổi, giới tính, …) sử dụng để mô tả thông tin chung học sinh tham gia khảo sát Các thông tin không sử dụng để xác định bạn Danh tính bạn học sinh tham gia nghiên cứu giữ bí mật hồn tồn Đọc nội dung câu hỏi khoanh tròn vào đáp án mà bạn chọn H P U Cảm ơn đóng góp bạn H 63 H P U H 64 H P U H 65 H P U H 66 Phụ lục 3: Trang thông tin nghiên cứu giấy đồng ý tham gia nghiên cứu (Lưu ý: Trang thông tin lấy từ nghiên cứu chung, có cấu phần Thuốc phục vụ nghiên cứu nhóm) PHIẾU TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU Giới thiệu nghiên cứu: Đây nghiên cứu trường Đại học Y tế Cộng cộng thực nhằm tìm hiểu thực trạng số nhóm hành vi nguy với sức khỏe học sinh theo học lớp 10 đến lớp 12 sở đào tạo thuộc hệ THPT địa bàn thành phố Hà Nội Sự tham gia bạn vào nghiên cứu góp phần quan trọng để có chứng khuyến cáo/can thiệp nhằm tăng cường sức khỏe vị thành niên thông qua việc giảm thiểu hành vi nguy sức khỏe Đây nguồn tham khảo tin cậy cho nghiên cứu đo lường hành vi nguy sức khỏe vị thành niên thông qua câu hỏi chuẩn hóa Sự tham gia tự nguyện: H P Sự tham gia bạn vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Việc bạn trả lời xác có ý nghĩa vơ quan trọng với nghiên cứu Vì chúng tơi mong bạn hợp tác với để thu thập thơng tin xác Bộ câu hỏi tự điền liên quan đến sáu nhóm hành vi nguy sức khỏe vị thành niên thực từ 30-45 phút Mọi thông tin bạn chia sẻ suốt trình điền phiếu bảo mật, sử dụng trình nghiên cứu, tính riêng tư bảo đảm U Liên hệ cần thiết: Nếu muốn biết thêm thông tin có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu bạn trao đổi thẳng với chúng tơi, liên hệ với: H Phòng Quản lý Khoa học Công nghệ - Trường ĐH Y tế Công cộng, số điện thoại: (024) 62662386 TS Dương Minh Đức - Trường Đại học Y tế công cộng, email: dmd@huph.edu.vn, Số điện thoại: 0983318912 Bạn đồng ý tham gia trả lời nghiên cứu chứ? [ ] Đồng ý [ ] Từ chối Ngày vấn: / / 2019 Chữ ký (người vấn) Điều tra viên (Họ tên chữ ký) Giám sát viên: (Ngày tháng, Họ tên chữ ký) _ _ 67