1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ có con dưới 1 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 8 tỉnh duyên hải nam trung bộ năm 2014

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN LINH PHƯƠNG THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ CÓ CON DƯỚI TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN H P QUAN TẠI TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ NĂM 2014 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 H HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN LINH PHƯƠNG THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ CÓ CON DƯỚI TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN H P QUAN TẠI TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ NĂM 2014 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 H PGS.TS Đinh Thị Phương Hòa HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Học viên xin trân thành cảm ơn quý thầy cô cá nhân sau hỗ trợ, giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn: PGS.TS Đinh Thị Phương Hịa nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu việc xây dựng, hướng dẫn hỗ trợ mặt chuyên môn suốt trình thực luận văn Vụ Tổ chức Cán môn Sức khỏe Sinh sản trường Đại học Y tế Công cộng tạo điều kiện hỗ trợ cho học viên tham gia nghiên cứu, sử dụng số liệu H P Ban ngành quyền địa phương đối tượng tham gia nghiên cứu tỉnh nhiệt tình, cởi mở chia sẻ quan điểm cá nhân thực trạng bạo lực gia đình Hà Nội, ngày 23/09/2014 H U Học viên Nguyễn Linh Phương i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CỤ THỂ .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU H P 1.1 Một số khái niệm 1.2 Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ giới 1.3 Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam 1.4 Ảnh hưởng bạo lực gia đình 10 1.5 Các yếu tố liên quan đến bạo lực gia đình .12 U 1.6 Thực trạng phịng chống bạo lực gia đình 15 1.7 Thách thức công tác phịng/chống/ giải bạo lực gia đình Việt Nam 19 H 1.8 Khung lý thuyết 21 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Mô tả nghiên cứu gốc 23 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 2.1.2 Thời gian phạm vi dự án .23 2.1.3 Đối tượng 24 2.1.4 Thiết kế nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu: .25 2.1.5 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 27 2.1.6 Biến số nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài luận văn 29 ii 2.2.1 Giả thuyết nghiên cứu: 29 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu: .29 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu: 29 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu: 30 2.2.5 Vai trò học viên nghiên cứu .30 2.2.6 Các biến số nghiên cứu: 31 2.2.7 Phương pháp phân tích số liệu 32 2.2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: .33 CHƯƠNG KẾT QUẢ .34 H P 3.1 Thông tin chung 34 3.2 Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ 38 3.3 Một số yếu tố liên quan với thực trạng bạo lực gia đình 47 CHƯƠNG BÀN LUẬN 59 U 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu, tình trạng nhân gia đình .59 4.2 Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ 60 4.3 Quan điểm, thái độ phản ứng phụ nữ bạo lực gia đình .63 H 4.4 Các yếu tố liên quan đến tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ .65 KẾT LUẬN 69 KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 PHỤ LỤC 76 Phụ lục Bảng biến số sử dụng nghiên cứu 76 Phụ lục Phiếu hỏi số liệu sử dụng để phân tích 80 Phụ lục Nội dụng gợi ý thảo luận nhóm/phỏng vấn sâu phụ nữ 91 Phụ lục Biên giải trình sau luận văn .93 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLGĐ Bạo lực gia đình CCIHP Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe Dân số CEDAW Cơng ước xố bỏ phân biệt đối xử Phụ nữ COHED Trung tâm Nghiên cứu sức khỏe cộng đồng Phát triển CSAGA Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng khoa học giới, gia đình, phụ nữ vị thành niên CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản ĐTNC Đối tượng nghiên cứu KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình LĐTBXH Lao động thương binh xã hôi LIFE Trung tâm Nâng cao Chất lượng Cuộc sống LHQ Liên hợp quốc LMF Trung tâm Tư vấn tâm lý, tình u, nhân gia đình LMAT Làm mẹ an tồn NGO Tổ chức phi phủ QHTD SAVY SDC TTYT H P U H Quan hệ tình dục Điều tra quốc gia vị thành niên niên Viêt Nam Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy Sỹ Trung tâm y tế UN WOMEN Cơ quan Liên hợp quốc Bình đẳng giới Trao quyền cho Phụ nữ UNFPA Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc WHO Tổ chức y tế giới iv DANH MỤC BẢNG Bảng Trình độ học vấn nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu .34  Bảng 3.2 Đặc điểm kinh tế gia đình .35  Bảng 3.3 Tình trạng gia đình .37  Bảng 3.4 Tần suất bạo lực 12 tháng qua .39  Bảng 3.5 Tỷ lệ loại bạo lực gia đình 40  Bảng 3.6 Sự phản ứng phụ nữ với bạo lực gia đình 42  Bảng 3.7 Thực trạng nhận thông tin truyền thông 12 tháng qua .46  H P Bảng 3.8 Mối liên quan thực trạng bạo lực gia đình với nhóm yếu tố nhân học 47  Bảng 3.9 Mối liên quan thực trạng bạo lực gia đình với nhóm yếu tố kinh tế 48  Bảng 3.10 Mối liên quan thực trạng bạo lực gia đình với yếu tố tình trạng nhân 49  U Bảng 3.11 Mối liên quan thực trạng bạo lực gia đình với yếu tố tình trạng gia đình 50  H Bảng 3.12 Mối liên quan thực trạng bạo lực gia đình với đồng tình phụ nữ quan điểm bạo lực gia đình .51  Bảng 3.13 Hiểu biết sở dịch vụ y tế hỗ trợ trao đổi vợ chồng bạo lực gia đình 52  Bảng 3.14 Mơ hình hồi quy đa biến dự đốn bạo lực gia đình phụ nữ 53  v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thu nhập hộ gia đình (N = 907) .35  Biểu đồ 3.2 Người định chi tiêu gia đình (N = 907) 36  Biểu đồ 3.3 Tình trạng nhân (N=907) 36  Biểu đồ 3.4 Thực trạng bạo lực chia theo tỉnh thành (N=907) 38  Biểu đồ 3.5 Thực trạng bạo lực chia theo dân tộc (N = 907) .39  Biểu đồ Người có hành vi bạo lực 12 tháng qua (N=100) 39  Biểu đồ 3.7 Lý phụ nữ bị bạo lực gia đình khơng chia sẻ (N = 907) 43  H P Biểu đồ 3.8 Quan điểm bạo lực gia đình theo tỉnh thành (N = 907) .45  Biểu đồ 3.9 Nguồn thông tin thực nhận/mong muốn nhận (N=907) 46  H U vi TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Bạo lực gia đình vấn đề mang tính tồn cầu, xảy nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam, BLGĐ phụ nữ tồn lâu Tổng hợp nghiên cứu quốc gia BLGĐ phụ nữ Việt Nam tỷ lệ 32% bị bạo lực thể xác đời 6% bị bạo lực thể xác vòng 12 tháng trước điều tra[1] Với mục tiêu tìm hiểu cụ thể thực trạng số yếu tố liên quan tới vấn đề BLGĐ phụ nữ có tuổi cách sâu rộng địa bàn tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, học viên tham gia triển khai dự án địa bàn tiến hành phân tích dựa số liệu dự án “Nghiên cứu yếu tố liên quan ảnh hưởng tới thúc đẩy bình đẳng giới chăm sóc sức khỏe sinh sản đề xuất giải pháp H P tăng cường bình đẳng giới chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ”[22] Nghiên cứu dựa phương pháp mô tả cắt ngang có phân tích, sử dụng kết hợp định lượng định tính thực tổng mẫu 907 đối tượng có tuổi sống địa bàn tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ thời gian từ tháng U 6/1013 – tháng 11/2013 Kết cho thấy tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực chiếm 15,8% bạo lực thể xác chiếm tỷ lệ cao với 8,5%, bạo lực tinh thần 6% thấp bạo lực tình H dục chiếm tỷ lệ 3,4% Gần nửa đối tượng trả lời họ không chia sẻ với Và gần 60% phụ nữ bị bạo lực trả lời có thương tổn sau bạo hành Phân tích đa biến cho thấy số yếu tố: trình độ học vấn, khả tài … có mối liên quan với tình trạng BLGĐ Dựa kết nghiên, nghiên cứu cho thấy cần đẩy mạng công tác giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức, nâng quyền phụ nữ đặc biệt nhóm có trình độ văn hóa thấp Tăng cường tham gia nam giới hoạt động tuyên truyền giáo dục Các hoạt cần có can thiệp ban ngành liên quan để cơng tác phịng ngừa hạn chế BLGĐ đạt hiệu ĐẶT VẤN ĐỀ Bạo lực gia đình vấn đề mang tính tồn cầu, xảy nhiều quốc gia giới BLGĐ vượt qua ranh giới văn hóa, đẳng cấp xã hội, trình độ học vấn tuổi tác, tác động mạnh đến thành viên gia đình, đặc biệt phụ nữ, người già trẻ em Ngày nay, BLGĐ khơng cịn câu chuyện nội gia đình mà trở thành vấn đề xúc xã hội cần quan tâm giải Kể từ năm 1994, lần đầu tiên, BLGĐ đưa vào chương trình nghị hội nghị dân số phát triển đến trở thành mục tiêu chung toàn giới vàngày có nhiều phủ, tổ chức xã hội tham gia vào hoạt động nhằm ngăn ngừa tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ Tuy nhiên, tình hình BLGĐ chưa có H P dấu hiệu giảm, theo số liệu từ nghiên cứu cho thấy có khoảng 20%-50% phụ nữ giới nạn nhân BLGĐ nhiều hình thức mức độ khác Các nghiên cứu rằng, BLGĐ phụ nữ chủ yếu bạo lực từ người chồng bạn tình người đàn ông chung sống với họ [32] Việt Nam quốc gia khu vực tiên phong việc hoạch U định sách pháp luật nhằm thúc đẩy bình đẳng giới chấm dứt bạo lực phụ nữ.Chính phủ Việt Nam phê chuẩn Cơng ước xố bỏ phân biệt đối xử Phụ nữ (CEDAW) cơng ước có liên quan đến bạo lực Giới Quốc hội H Việt Nam thơng qua Luật Bình đẳng giới vào tháng 11 năm 2006, Luật Phòng, chống BLGĐ vào tháng 11 năm 2007 Ở Việt Nam, BLGĐ phụ nữ tồn lâu.Vai trò cá nhân gia đình, phân biệt đối xử với quan niệm “trọng nam khinh nữ”, những yếu tố xã hội mang tính chất tảng Việt Nam Những yếu tố tác động đến tình trạng BLGĐ BLGĐ tồn với phạm vi ảnh hưởng rộng nghiêm trọng[8, 19, 30] Tổng hợp nghiên cứu quốc gia BLGĐ phụ nữ Việt Nam tỷ lệ 32% bị bạo lực thể xác đời 6% bị bạo lực thể xác vòng 12 tháng trước điều tra Có tới 58% phụ nữ kết cho biết họ bị loại bạo lực (thể chất, tinh thần, tình dục) đời[22] Trong năm từ 01/07/2008 – 01/07/2013 có đến 492520 vụ ly nguyên nhân BLGĐ phụ nữ mà cụ thể bị chồng hành hạ, đánh đập, ngược đãi nguyên nhân chủ yếu chiếm 83,78%[1] 79 hỗ trợ BLGĐ 27 Hiểu biết Theo ĐTNC, sở y Danh mục ĐTNC tế địa bàn có hỗ trợ địa điểm phụ nữ bị BLGĐ không? hỗ trợ Bộ câu hỏi định lượng 28 Hiểu biết ĐTNC việc hỗ trợ BHYT Theo ĐTNC, phụ nữ bị Danh mục BLGĐ có BHYT chi trả hỗ trợ tiếp cận dịch vụ không? Bộ câu hỏi định lượng 29 Quan điểm Những quan điểm Danh mục ĐTNC ĐTNC hành vi BLGĐ BLGĐ có xã hội chấp nhận, quyền đàn ơng, hành vi chấp nhận có lý đáng … Bộ câu hỏi định lượng 30 Tiếp cận Tính từ thời điểm nghiên Nhị phân thông tin cứu, 12 tháng trở lại đây, ĐTNC có tiếp cận thơng tin phòng chống BLGĐ Bộ câu hỏi định lượng 31 Nguồn tiếp ĐTNC tiếp nhận thông Danh mục nhận thơng tin phịng chống tin BLGĐ từ nguồn/kênh thông tin Bộ câu hỏi định lượng 32 Nguồn tiếp Nguồn thông tin mà Danh mục nhận thông ĐTNC mong muốn tin mong tiếp nhận muốn nhận Bộ câu hỏi định lượng H P H U 80 Phụ lục Phiếu hỏi số liệu sử dụng để phân tích Bộ định lượng 2: Bộ câu hỏi cho bà mẹ có tuổi MÃ ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN | | | | | HỌ VÀ TÊN NGƯỜI ĐƯỢC PV:…………………………… HỌ VÀ TÊN ĐIỀU TRA VIÊN:………………………………… TỈNH _ | _| | | HUYỆN _ | _| | | XÃ | _| | | NGÀY PHỎNG VẤN / / Giới thiệu: H P Cảm ơn chị đồng ý tham gia vào điều tra này.Mục tiêu điều tra xác định yếu tố tác động đến việc sử dụng dịch vụ SKSS/KHHGĐ chị.Thời gian điều tra khoảng 30 - 40 phút Rất cảm ơn hợp tác chia sẻ hiểu biết chị chủ đề Khơng có câu trả lời câu hỏi hay sai Với câu hỏi, đọc chị trả lời theo kiến thức, thái độ hành vi thân chăm sóc SKSS KHHGĐ U Hướng dẫn người vấn: Cần lưu ý câu hỏi có câu chuyển Hãy chuyển câu theo hướng dẫn tùy theo câu trả lời người vấn Ví dụ: Với câu hỏi: STT Câu hỏi H Tình trạng hôn nhân chị? Trả lời Độc thân Chuyển câu Có chồng 1, 3, >>> C18 Có bạn tình >>> C13 Ly dị/ ly thân/ góa Nếu câu trả lời “1”, “3” “4” hỏi tiếp Câu 18 Nếu câutrả lời “2” hỏi tiếp Câu 13 – Câu 17 81 A Thông tin chung STT Câu hỏi Trả lời Chị tuổi? _ Chị người dân tộc nào? Kinh Chăm Raglai Cơ Ho H’ré 99 Khác (Ghi rõ) _ Trình độ học vấn chị? Chị làm nghề trước sinh? Chuyển câu/ghi Tuổi dương lịch H P Không biết chữ Biết đọc, viết Tiểu học Trung học sở Phổ thông trung học Trung cấp/ Cao đẳng/ Đại học trở lên U H Làm ruộng/làm rẫy CB nhà nước Buôn bán Nội trợ Làm mướn Lao động giản đơn thủy sản 99 Khác (ghi rõ) _ Tơn giáo chị gì? Khơng có tơn giáo Thiên chúa Đạo Phật Đạo Tin Lành 99 Khác (ghi rõ) _ lựa chọn Tình trạng nhân chị? Có chồng Ly dị/ ly thân/ góa Độc thân chuyển câu C7 2, 3, 82 Có bạn tình Nếu tính chị, chồng chị có vợ? Hiện chị có Tổng số có _ con? Số trai _ Số gái _ Con nhỏ chị tháng tuổi? Chỉ vợ Hai vợ 99 Số khác (ghi rõ) _ _ H P 10 Tổng số người sống Tổng số người nhà chị Số nam (bao gồm con, ông bà Số nữ nội/ngoại, cơ, dì, chú, bác, v.v… sống chung nhà) 11 Hiện có sống nhà với chị? (Nhiều lựa chọn) Chồng/ Bạn tình Con Con chồng/bạn tình Bố Mẹ Họ hàng 99 Khác (nêu rõ) U H chuyển câu C8 12 Xếp loại hộ gia đình chị theo phân loại thu nhập địa phương? Hộ nghèo Hộ cận nghèo Hộ có thu nhập trung bình trở lên 13 Chị có bảo hiểm y tế khơng? Có Khơng 14 Trước sinh, thời gian cho công việc sau chị ngày (24H) tiếng? Đi làm: _tiếng Chăm sóc cái: _tiếng Việc nhà khác: _tiếng Khác (nêu rõ): _tiếng Tổng cộng: tiếng Chỉ chọn lựa chọn 83 Câu 16 đến câu 22: Chỉ hỏi người phụ nữ có chồng 15 Chồng chị năm tuổi? 16 Trình độ học vấn chồng chị? 17 Chồng chị làm nghề gì? Làm ruộng/làm rẫy CB nhà nước Buôn bán Nội trợ Làm mướn Ngư nghiệp 99 Khác (ghi rõ). _ 18 Tôn giáo chồng chị gì? Khơng có tơn giáo Thiên chúa Đạo Phật Đạo Tin Lành 99 Khác (ghi rõ) _ 19 Chồng chị dân tộc gì? 20 Ai người kiếm tiền gia đình chị? Khơng biết chữ Biết đọc, viết Tiểu học Phổ thông sở Phổ thông trung học Trung cấp/ Cao đẳng/ Đại học trở lên H P U H Kinh Chăm Raglai Cơ Ho H’ré 99 Khác (Ghi rõ) _ Bản thân chị Chồng Vợ chồng Bố Mẹ 84 99 Khác (ghi rõ) 21 Chồng chị kiếm tiền so với chị? 22 Hiện tại, trung bình thời gian cho công việc sau CHỒNG chị ngày (24H) tiếng? Đi làm: _tiếng Chăm sóc cái: _tiếng Việc nhà khác: _tiếng Khác (nêu rõ): _tiếng Tổng cộng: _ tiếng 23 Ai người có tiếng nói định/quyết định chínhtrong gia đình chị vấn đề sau? H P Sức khỏe chị Sức khỏe chị Mua/bán đồ vật đắt tiền gia đình Mua/bán hàng ngày Đi thăm họ hàng người thân Quyết định ăn hàng ngày 1 1 1 Chị chồng chị có thường xuyêntrao đổi/nói chuyện chủ đề? Quyết định có thai/số Chăm sóc thai nghén Quyết định nơi sinh Quyết định nuôi Biện pháp tranh thai Giới tính HIV/AIDS Có biết Có biết Có biết Có biết Có Ít Nhiều Bằng Không biết U 24 H 2 2 2 3 3 3 Bản thân chị Bản thân Chồng chị Chị chồng chị Bố mẹ chồng 99 Khác (ghi rõ) _ 99 99 99 99 99 99 Không 99 Không Không 99 Không Không 99 Không Không 99 Không Không 99 Không 85 Bạo lực gia đình 25 biết Có biết Có biết Có biết Theo quan điểm chị, chủ đề việc phụ nữ hay nam giới? Quyết định có thai/số Chăm sóc thai nghén Quyết định nơi sinh Quyết định nuôi Biện pháp tranh thai Giới tính HIV/AIDS Phịng chống bạo lực gia đình 26 H Câu hỏi 99 Khơng Khơng 99 Không Không 99 Không Việc phụ nữ Việc nam giới Việc hai Không biết Hỏi quan điểm chủ đề H P 1 1 1 1 U B Bạo lực gia đình STT Không 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 Trả lời Chị phải chịu Đẩy bạn ném đồ vật vào hành vi bạo lực người gia đình sau khơng? Tát/ kéo tóc/ vặn tay Chuyển câu 1-99 chuyển câu C85 Bị thương đấm/ đá/ đánh Đe dọa dao/gậy Bị đâm/đánh dao/ gậy Ép/ Đe dọa để thực quan hệ tình dục/ hành vi tình dục Sỉ nhục/ Đe dọa/ Chửi bới Có Quan hệ tình dục mà thân khơng mong muốn chuyển câu C91 86 99 Khác (ghi rõ) Khơng bị bạo lực gia đình 27 Chị bị tổn thương hành vi bạo lực gia đình? Vết cắn, đứt tay, xước da Thâm tím, sưng tấy Bỏng Vết thương gây chảy máu Vỡ mũi, thương mắt Gãy tay, chân Gãy Tổn thương tinh thần Không bị thương tổn thể chất H P 99 Khác (ghi rõ) _ 28 29 Trong năm trở lại đây, chị có thường bị bạo lực? Thỉnh thoảng U Trong năm trở lại đây, có hành vi bạo lực với chị? H 30 Thường xuyên Khi chị bị bạo lực, chị tìm kiếm giúp đỡ từ ai? Chồng/ bạn tình Mẹ chồng Bố chồng Anh chị em/Họ hàng khác chồng Bố mẹ đẻ Con 99 Khác (ghi rõ) Gia đình bố mẹ đẻ họ hàng Gia đình nhà chồng Hàng xóm Cán y tế Cơng an 87 Tổ chức xã hội Không 99 Khác (nêu rõ) 31 Khi chị bị bạo lực, chị có kể cho nghe khơng? Có Khơng chuyển C 91 chuyển C 90 32 Lý chị khơng kể cho nghe gì? Khơng biết nên nói với (nhiều lựa chọn) Khó xử Khơng có tác dụng Sợ nói chuyện cịn tồi tệ H P Khơng tin chị Chuyện bình thường gia đình Chị bị đổ lỗi Làm cho gia đình tủi hổ/xấu hổ U Vì sợ khổ 10 Không giúp đỡ 33 H 11 Khác (………………………) Chị biết biện pháp tốt giúp hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình? Bạn bè (nhiều lựa chọn) Hỗ trợ từ cán phụ nữ Gia đình Hàng xóm UBND, quyền địa phương Tơn giáo Hỗ trợ y tế Công an/tư pháp địa phương Chẳng có giúp đỡ 10 Khơng biết 88 99 Khác (ghi rõ) _ 34 35 36 Theo chị sở y tế địa bàn có hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình khơng? Có Theo chị, phụ nữ bị bạo hành có bảo hiểm y tế chi trả tiếp cận dịch vụ khơng Có Theo chị, bạo lực gia đình hành vi …? Có Khơng Khơng biết Khơng Không biết Không Không biết Được xã hội chấp nhận Là quyền đàn ông 23 23 Không thể chấp nhận 23 Cần lên án ngăn chặn 23 23 Có thể chấp nhận có lý đáng U C Chính sách STT 37 Câu hỏi H Chị có nghe luật/ sách/ chương trình bình đẳng giới khơng? (nhiều lựa chọn) H P Trả lời Luật bình đẳng giới Luật phịng chống bạo lực gia đình Kế hoạch hành động bình đẳng giới ngành Y tế Không nghe Chuyển câu 89 D Nguồn thông tin STT Câu hỏi 38 39 Trả lời Trong 12 tháng trở lại đây, chị có nhận nguồn thông tin chủ đề? Làm mẹ an tồn BPTT Mất cân giới tính sinh HIV/AIDS Phịng chống bạo lực gia đình Chị nhận nguồn thơng tin chăm sóc sức khỏe sinh sản từ nguồn nào? (nhiều lựa chọn) Có Có Có Có Có Chuyển câu Không Không Không Không Không Không biết Không biết Không biết Không biết Không biết H P Loa Đài Ti vi Sách báo Poster/ tờ rơi/ tài liệu truyền thông Cơ sở y tế nhà nước Cơ sở y tế tư nhân Trung tâm xét nghiệm tự nguyện Cán y tế/Cộng tác viên DS 10 Bạn bè 11 Người thân 12 Không từ nguồn 99 Khác (nêu rõ) U H Làm mẹ an tồn BPTT Mất cân giới tính sinh HIV/AIDS Phòng chống bạo lực gia đình 10 11 12 99 10 11 12 99 10 11 12 99 Khoanh vào ô hàng tương ứng với lựa chọn 90 10 11 12 99 10 11 12 99 40 Chị mong muốn nhận thông tin từ đâu? (nhiều lựa chọn) Loa Đài phát Ti vi Sách báo Tranh cổ động/ tờ rơi/ tài liệu truyền thông Cơ sở y tế nhà nước Cơ sở y tế tư nhân Trung tâm xét nghiệm tự nguyện Cán y tế 10 Bạn bè/Người thân 99 Khác (ghi rõ) _ H P H U 91 Phụ lục Nội dụng gợi ý thảo luận nhóm/phỏng vấn sâu phụ nữ Thảo luận nhóm phụ nữ vấn đề sức khỏe giới cộng đồng Đối tượng: nhóm phụ nữ mang thai, có tuổi (chia nhóm riêng) Mục tiêu: Mơ tả yếu tố liên quan đến thực trạng bất bình đẳng giới chăm sóc sức khỏe cộng đồng Nội dung Giới thiệu chung nội dung thảo luận Hỏi thông tin chung đối tượng tham gia: tuổi, giới, tôn giáo, dân tộc Thực trạng chung bất bình đẳng giới địa phương: - Vai trò giới nam nữ giới trong: - Tham gia hoạt động xã hội kinh tế địa phương H P - Chăm sóc cái, kiếm tiền cơng việc gia đình - Ra định gia đình/xã hội: mua sắm vật dụng, ăn uống hàng ngày - Tiếp cận dịch vụ y tế: sinh con, chăm sóc thai sản, phòng chống HIV/AIDS sử dụng BPTT, bạo lực gia đình - Cơ hội học tập, học nghề chuyên môn kĩ thuật - Cơ hội tiếp xúc với nguồn lực (vay vốn làm kinh tế, tạo thu nhập ) U Yếu tố liên quan đến sử dụng cung cấp dịch vụ SKSS/KHHGĐ nhằm giảm bất bình đẳng giới: - Thảo luận yếu tố tác động đến sử dụng cung cấp dịch vụ (Làm mẹ an tồn, HIV, Tỷ số giới tính sinh, KHHGĐ bạo lực gia đình) người phụ nữ: H - Yếu tố cá nhân: giới, dân tộc, nhóm nghề nghiệp, trình độ học vấn, kiến thức bình đẳng giới chăm sóc sức khỏe sinh sản, tơn giáo, tình trạng sức khỏe, phân cơng giới chăm sóc cái/việc XH, tiền sử sinh đẻ (nhiều con, phá thai ) - Yếu tố tác động: - Yếu tố gia đình: Phản đối/hỗ trợ chồng/bạn tình người thân, trao đổi với chồng/bạn tình tiếp cận sử dụng dịch vụ SKSS, bạo lực gia đình; Vai trị mẹ chồng/chồng hỗ trợ phụ nữ tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế (cụ thể lĩnh vực LMAT, KHHGĐ, HIV, BLGĐ…) - Yếu tố văn hóa – xã hội: Các phong tục/tập quán (đẻ nhà, chăm sóc sau sinh cho bà mẹ, tập quán riêng nhóm dân tộc thiểu số), kỳ vọng quan niệm vai trò nam nữ xã hội, tơn giáo, thích trai - Yếu tố kinh tế: thiếu tiền, lệ thuộc kinh tế, nghèo đói, hạ tầng - Yếu tố xã hội: quan niệm xã hội bất bình đẳng nam nữ tiếp cận giáo dục, y tế hội khác (cụ thể: HIV, bạo lực gia đình, LMAT, KHHGĐ) 92 Vai trò cộng đồng hỗ trợ phụ nữ tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe (ví dụ cấp cứu sản khoa, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, kì thị HIV…) Sự tham gia phụ nữ nam giới xây dựng triển khai chương trình chăm sóc sức khỏe, kì thị cộng đồng HIV, chưa quan tâm cộng đồng bạo lực gia đình Hệ thống y tế: Tiếp cận dịch vụ: xa, thời gian chưa phù hợp, ưa thích cán y tế nữ, bất đồng ngôn ngữ, xấu hổ khám bệnh/đi đẻ sở y tế, thiếu dịch vụ/ko cung cấp dịch vụ tuyến xã Chấp nhận dịch vụ: thủ tục, tính riêng tư, thái độ cán y tế, chất lượng dịch vụ chất lượng tư vấn Thiếu tham gia nam chương trình LMAT, KHHGĐ, BLGĐ Khả chi trả: bảo hiểm y tế, giá dịch vụ ko phù hợp, chi phí cao phải chuyển tuyến H P Hệ thống sách: Nhận thức, hiểu biết sách nhằm tăng cường tiếp cận dịch vụ y tế cho phụ nữ H U 93 Phụ lục Biên giải trình sau luận văn Tên đề tài: “Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ có tuổi số yếu tố liên quan tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ năm 2014” Nội dung Nội dung góp ý Hội đồng Nội dung giải trình/chỉnh sửa Học viên Tổng quan tài – Bổ sung khái niệm, phân loại Học viên chỉnh sửa lại tổng bạo lực gia đình cụ thể quan tài liệu để cụ thể liệu khái niệm BLGĐ – Bổ sung nguồn tham khảo Học viên bổ sung nguồn tham khung lý thuyết khảo khung lý thuyết Kết H P – Phân tích theo tỉnh lưu ý cỡ Học viên phân tích thực mẫu có phù hợp khơng? trạng BLGĐ theo tỉnh có số cỡ mẫu phù hợp U – Chú ý khác biệt với nghiên Học viên phân tích để có cứu gốc khác biệt với nghiên cứu gốc Bàn luận – Kết định tính khơng để Học viên chỉnh sửa theo góp bàn luận, bổ sung ý phần kết H Giáo viên hướng dẫn Đinh Thị Phương Hòa Học viên Nguyễn Linh Phương

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w