1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả chương trình nâng cao sức khỏe sinh sản và tình dục an toàn cho học sinh trung học khu vực chililab, chí linh, hải dương

122 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: H P KẾT QUẢ CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ TÌNH DỤC AN TỒN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC KHU VỰC CHILILAB, CHÍ LINH, HẢI DƢƠNG U H Chủ nhiệm đề tài: PGs.Ts Nguyễn Thanh Hƣơng; Ths Trƣơng Quang Tiến Cơ quan chủ trì đề tài: Trƣờng Đại học Y tế cơng cộng HÀ NỘI, 2014 i BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: KẾT QUẢ CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ TÌNH DỤC AN TOÀN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC KHU VỰC CHILILAB, CHÍ LINH, HẢI DƢƠNG H P U Chủ nhiệm đề tài: PGs.Ts Nguyễn Thanh Hƣơng, Ths Trƣơng Quang Tiến H Cơ quan chủ trì đề tài: Trƣờng Đại học Y tế công cộng Cấp quản lý: Trƣờng Đại học Y tế cơng cộng Mã số đề tài: khơng có Thời gian thực hiện: từ tháng 5/2010 đến tháng 9/2013 Tổng kinh phí thực đề tài: 1.982.248.200 đồng Nguồn kinh phí: Quỹ Ford Nguồn khác: khơng Năm 2014 i BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: KẾT QUẢ CHƢƠNG TRÌNH CAN THIỆP NÂNG CAO SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ TÌNH DỤC AN TOÀN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC KHU VỰC CHILILAB, CHÍ LINH, HẢI DƢƠNG Chủ nhiệm đề tài: PGs.Ts Nguyễn Thanh Hƣơng Ths Trƣơng Quang Tiến Cơ quan chủ trì đề tài: Trƣờng Đại học Y tế cơng cộng Cơ quan quản lí đề tài: Trƣờng Đại học Y tế công cộng Thƣ ký đề tài: Ths Hoàng Khánh Chi Danh sách ngƣời thực chính: PGs Ts Nguyễn Thanh Hƣơng (Khoa KHXH-HV-GDSK, Trƣờng ĐHYTCC) H P Ths Trƣơng Quang Tiến (Khoa KHXH-HV-GDSK) Ths Hoàng Khánh Chi (Khoa QLYT) Ths Lê Thị Hải Hà (Khoa KHXH-HV-GDSK) Ths Nguyễn Thái Quỳnh Chi (Khoa KHXH-HV-GDSK) U Ths Hứa Thanh Thủy (Khoa QLYT) Ths Nguyễn Thu Hà (Khoa QLYT) Cn Nguyễn Thị Nga (Khoa KHXH-HV-GDSK) H Cn Đinh Thu Hà (Khoa KHXH-HV-GDSK) Các đề tài nhánh: khơng có Thời gian thực đề tài từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2013 Viết trích dẫn: Trƣơng Quang Tiến, Nguyễn Thanh Hƣơng (2014) Kết chƣơng trình nâng cao sức khỏe sinh sản tình dục an tồn cho học sinh trung học khu vực CHILILAB, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dƣơng Báo cáo kết đề tài nghiên cứu cấp sở, Trƣờng Đại học Y tế Cơng cộng Từ khóa: Sức khỏe sinh sản, vị thành niên i CHỮ VIẾT TẮT AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải BCS Bao cao su BPTT Biện pháp tránh thai CBYT Cán y tế CTV Cộng tác viên ĐHYTCC Đại học Y tế công cộng DVTT Dịch vụ sức khỏe thân thiện GD-ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HIV Virus gây suy giảm miễn dịch ngƣời HS Học sinh HSPH Ha Noi School of Public Health (Trƣờng Đại học Y tế cơng cộng) LQĐTD Lây truyền qua đƣờng tình dục QHTD Quan hệ tình dục SAVY Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam SKSS Sức khỏe sinh sản SKSS-TD Sức khỏe sinh sản sức khỏe tình dục THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTYT Trung tâm Y tế TYT Trạm Y tế UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc UNFPA Quỹ Dân số Liên hiệp quốc VTN Vị thành niên VTN/TN Vị thành niên niên WHO Tổ chức Y tế giới YTCC Y tế công cộng H P U H ii MỤC LỤC Phần A: Báo cáo tóm tắt nghiên cứu Phần B: Tóm tắt kết bật đề tài Phần C: Nội dung báo cáo chi tiết kết nghiên cứu đề tài cấp sở Phần 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề .6 1.2 Các nghiên cứu can thiệp SKSS-TD VTN/TN giới .6 1.2.1 Các yếu tố nguy yếu tố bảo vệ SKSS-TD VTN/TN 1.2.2 Chương trình nâng cao SKSS-TD VTN giới 11 1.2.3 Chương trình nâng cao SKSS-TD VTN Đơng Nam Á 15 1.3 H P Vấn đề SKSS-TD VTN/TN chƣơng trình can thiệp Việt Nam 17 1.3.1 Chính sách Chiến lược nâng cao SKSS-TD cho VTN/TN 17 1.3.2 Các chương trình nâng cao SKSS-TD cho VTN Việt Nam .18 1.3.3 Phát triển tài liệu truyền thông chiến dịch truyền thơng 25 1.3.4 Tích hợp chủ đề SKSS-TD VTN vào chương trình khác 26 1.3.5 Một số hạn chế chương trình SKSS-TD cho VTN Việt Nam 26 U 1.4 Dự án nghiên cứu can thiệp sức khỏe VTN/TN sở thực địa CHILILAB Trƣờng Đại học Y tế công cộng 27 1.4.1 CHILILAB – Cơ sở thực địa Trường Đại học Y tế công cộng .27 1.4.2 Nghiên cứu dọc sức khỏe VTN/TN CHILILAB 27 1.4.3 Nghiên cứu can thiệp nâng cao SKSS-TD VTN/TN .28 1.5 H Mục tiêu đánh giá chƣơng trình nâng cao SKSS-TD VTN/TN 36 Phần 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tƣợng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 37 2.2 Thiết kế nghiên cứu 38 2.3 Mẫu nghiên cứu 38 2.4 Biến số công cụ đánh giá .42 2.4.1 Công cụ thu thập số liệu định lượng 42 2.4.2 Cơng cụ thu thập số liệu định tính 43 2.5 Thu thập số liệu 43 2.5.1 Số liệu định lượng .43 2.5.2 Số liệu định tính 43 iv 2.6 Phân tích số liệu 45 2.7 Cân nhắc khía cạnh đạo đức .45 2.8 Hạn chế nghiên cứu 45 Phần 3: 3.1 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 47 Quá trình thực chƣơng trình 47 3.1.1 Tại trường học 47 3.1.2 Tại trạm y tế 63 3.1.3 Tại khu dân cư 65 3.2 Kết chƣơng trình 69 3.2.1 Kiến thức HS SKSS-TD thay đổi sau can thiệp .70 3.2.2 Sự tự tin học sinh SKSS-TD 76 3.2.3 Thái độ học sinh SKSS-TD 80 3.2.4 Trải nghiệm QHTD học sinh 85 3.2.5 Dự định học sinh vấn đề liên quan 86 Phần 4: H P KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 87 3.2 Kết luận .87 3.3 Khuyến nghị 87 U Phần 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 Phần 6: PHỤ LỤC 97 6.1.1 Kế hoạch chương trình nâng cao SKSS-TD tổng thể 97 6.1.2 Các tài liệu truyền thông phát triển (xem tệp đính kèm) 113 6.1.3 Bộ câu hỏi 114 H Phần D: Giải trình chỉnh sửa 115 v Phần A: Báo cáo tóm tắt nghiên cứu KẾT QUẢ CHƢƠNG TRÌNH CAN THIỆP NÂNG CAO SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ TÌNH DỤC AN TỒN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC KHU VỰC CHILILAB, CHÍ LINH, HẢI DƢƠNG PGs Ts Nguyễn Thanh Hƣơng 1; Ths Trƣơng Quang Tiến 1, Ths Hoàng Khánh Chi2, Ths Lê Thị Hải Hà 1, Ths Nguyễn Thái Quỳnh Chi 1, Ths Hứa Thanh Thủy 2, Ths Nguyễn Thu Hà 2, Cn Nguyễn Thị Nga 1, Cn Đinh Thu Hà 1 Khoa KHXH-HV-GDSK, Trường ĐHYTCC; Khoa QLYT, Trường ĐHYTCC TÓM TẮT Đặt vấn đề: Chƣơng trình nâng cao SKSS-TD cho VTN/TN với nhiều hoạt động đa dạng, thực khoảng 12 tháng phần 40 tháng chuẩn bị triển khai dự án Can thiệp nâng cao SKSS-TD cho VTN/TN trƣờng học, sở y tế khu dân cƣ xã/phƣờng (Sao Đỏ, Văn An, Bến Tắm, An Lạc) thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dƣơng Báo cáo trình bày kết hoạt động sở, đặc biệt trƣờng trung học khu vực H P Phƣơng pháp: Nghiên cứu mô tả, kết hợp định lƣợng định tính Thơng tin thu thập từ học sinh, giáo viên đại diện bên liên quan Tại TYT khu dân cƣ, kết hoạt động đƣợc mô tả theo đánh giá bên tham gia Tại trƣờng học, q trình hoạt động đƣợc mơ tả; kiến thức, tự tin, thái độ, dự định liên quan với SKSSTD; trải nghiệm QHTD học sinh đƣợc so sánh với nhóm so sánh kết ban đầu để đánh giá hiệu chƣơng trình U H Kết quả: Các hoạt động triển khai TYT khu dân cƣ đƣợc đánh giá cao, có ý nghĩa thiết thực; góp phần tăng cƣờng quan tâm cha mẹ, cán y tế, bên liên quan khác vấn đề SKSS-TD VTN/TN; nâng cao kiến thức kĩ giáo dục VTN/TN chủ đề SKSS-TD Các hoạt động trƣờng học nhận đƣợc ủng hộ, thu hút tham gia giáo viên học sinh Kiến thức SKSS-TD, tự tin kiến thức SKSS-TD, tự tin sử dụng BCS, từ chối QHTD, dự định tiếp tục tìm hiểu kiến thức SKSS-TD học sinh trƣờng có chƣơng trình tốt có ý nghĩa so với trƣờng so sánh ban đầu Thái độ SKSS-TD “thống” chia sẻ trải nghiệm tình dục nhiều phù hợp với xu chung Kết luận khuyến nghị: Chƣơng trình có kết khả quan, đƣợc bên liên quan đón nhận ủng hộ Kiến thức, tự tin, dự định liên quan với SKSS-TD học sinh có thay đổi tích cực Chƣơng trình nâng cao SKSS-TD kiểu tiếp tục triển khai trƣờng trung học với phê chuẩn quan chức năng; nhân rộng nguồn lực cho phép Abstract ADOLESCENT SEXUAL AND REPRODUCTIVE HEALTH PROMOTION PROGRAM AT SECONDARY AND HIGH SCHOOLS IN CHILILAB – PROCESS AND OUTCOME Assoc Prof Nguyen Thanh Huong1; Truong Quang Tien, MD MPH.1; Hoang Khanh Chi, MPH.2, Le Thi Hai Ha, MA.1; Nguyen Thai Quynh Chi, MA.1; Hua Thanh Thuy, MSc.2; Nguyen Thu Ha, MSc.2; Nguyen Thi Nga, BPH.1; Dinh Thu Ha, BPH.1 Faculty of Social Sciences-Behavior-Health Education, HSPH; Faculty of Health Management, HSPH H P The health promotion program on SRH for adolescent and youth with many various activities was carried out over 12 months of the 40 month-project (preparation and implementation) that aims to improve the knowledge, confidence, attitudes, intentions and behavior relate to SRH of adolescent and youth in three setting (school, local health institution and residential area) of four communes or wards of Chi Linh town This report presents the program results of implementation process and outcomes A descriptive study, combining both quantitative and qualitative, was applied Data were collected from students, teachers, and other stakeholders At health institutions and residential areas, results of implementing process are described and assessed by participants At schools, the operation was described; knowledge, confidence, attitudes, intentions associated with SRH; sexual behavior were compared with those in the comparison group and the baseline results for examining the effectiveness of the program U H The program activities in the local health stations and residential areas were highly appreciated by participants; has contributed to strengthen the concern of parents, health staff, and other stakeholders on the SRH issues among adolescents and youth; improved their knowledge and skills in educating the SRH topic for young people The activities in schools had received the support, participation of teachers and students Knowledge, confidence, intentions relate to relevant SRH issues of students in the intervention schools were better than those in comparison schools, and baseline one The attitudes toward SRH issues, reported sexual behaviors of students were consistent with the contemporary trend The program was supported by paticipants, had gained positive results Knowledge, confidence, intentions relate to SRH issues of students had changed positively This program may continue to carry out, to expand in the schools under the approval of authorities, and if proper resources Phần B: Tóm tắt kết bật đề tài Tên đề tài: KẾT QUẢ CHƢƠNG TRÌNH CAN THIỆP NÂNG CAO SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ TÌNH DỤC AN TỒN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC KHU VỰC CHILILAB, CHÍ LINH, HẢI DƢƠNG Kết bật đề tài (a) Đóng góp đề tài: Trên sở so sánh với thông tin đƣợc công bố ấn phẩm nƣớc đến thời điểm kết thúc đề tài, đề tài có điểm sau đây: + Về giải pháp khoa học - công nghệ: Khác với nghiên cứu mang tính mơ tả, phân tích đơn thuần; dự án nghiên cứu chƣơng trình can thiệp nâng cao SKSS-TD cho VTN TN nhằm nâng cao kiến thức, tự tin, thái độ, dự định hành động hành vi liên quan với SKSS-TD VTN/TN, đặc biệt học sinh phổ thông Chƣơng trình can thiệp mang tính thí điểm thực để đánh giá tính hiệu hoạt động can thiệp sở, địa điểm khác nhƣ: trƣờng học, sở y tế khu dân cƣ Chƣơng trình có ý nghĩaa thực hành cao H P U + Về phƣơng pháp nghiên cứu: nghiên cứu can thiệp, có nhóm đƣợc can thiệp, có nhóm so sánh (khơng có can thiệp) kết đƣợc so sánh với kết điều tra ban đầu (thuộc môđun AH1 – thực trạng SKSS-TD VTN/TN khu vực CHILILAB) để đánh giá kết quả, xem xét hiệu chƣơng Tính ứng dụng lí thuyết, thực hành chƣơng trình có ý nghĩa lớn cho giảng dạy nghiên cứu nâng cao sức khỏe H (b) Kết cụ thể (các sản phẩm cụ thể): Quá trình chuẩn bị phát triển đƣợc nhiều loại tài liệu truyền thông cho đối tƣợng khác nhau: + Sách mỏng “Kiến thức sức khỏe sinh sản tình dục” + Sách mỏng “Kĩ sống” chủ đề SKSS-TD cho VTN TN + Sách mỏng “Thắc mắc em” + Bộ thẻ chủ đề sử dụng hoạt động nhóm lồng ghép + Sách mỏng “SKSS-TD VTN-TN” dành cho Giáo viên + Sách mỏng “SKSS-TD VTN-TN” dành cho Cha mẹ + Sách mỏng “SKSS-TD VTN-TN” dành cho Cán y tế + Sách mỏng “SKSS-TD VTN-TN” dành cho Cộng tác viên + loại Tờ rơi Chƣơng trình + Bộ áp phích (chân đứng) Chƣơng trình + Hƣớng dẫn thực hoạt động lồng ghép lớp theo chủ đề + Báo cáo kết đề tài nghiên cứu (c) Hiệu đào tạo: + sinh viên cử nhân YTCC sử dụng phần số liệu phù hợp để hồn thành khóa luận tốt nghiệp + nghiên cứu viên hồn thành Luận án Tiến sĩ YTCC (tại Đại học Mahidol, Thái Lan) + Đã đăng báo Tạp chí Y học thực hành số 4/2014 + Tham gia trình bày kết chƣơng trình Hội nghị SKSS toàn quốc lần thứ 2, năm 2014 H P (d) Hiệu xã hội Chƣơng trình đƣợc sở đánh giá cao, đƣợc đón nhận Sau trình triển khai nhận đƣợc phản hồi tích cực từ bên (chính quyền, mạng lƣới cộng tác viên, cha mẹ) Mặc dù có hạn chế định nhƣng chƣơng trình can thiệp, đặc biệt trƣờng học có tác động tích cực giáo viên; học sinh Chƣơng trình tạo thay đổi tích cực kiến thức, tự tin, dự định hành động liên quan với nâng cao SKSS-TD cho học sinh phổ thông; điều chứng bƣớc đầu hiệu can thiệp nâng cao SKSS-TD cho VTN trƣờng học để tiếp tục có đầu tƣ thỏa đáng cho hoạt động nâng cao sức khỏe học sinh trƣờng học, cho VTN/TN địa điểm/cơ sở khác U H Áp dụng vào thực tiễn đời sống xã hội Đây chƣơng trình can thiệp nâng cao sức khỏe nên mang tính ứng dụng, tính thực hành cao Trong trình thực hiện, hoạt động huy động tham gia bên liên quan, vận động ủng hộ bên đƣợc áp dụng Các hoạt động đƣợc triển khai trƣờng học, sở y tế khu dân cƣ tác động đến nhiều đối tƣợng đích Q trình có tác động trực tiếp gián tiếp đối tƣợng nhằm mục đích nâng cao sức khỏe Đánh giá thực đề tài đối chiếu với đề cƣơng nghiên cứu đƣợc phê duyệt (a) Tiến độ: Dự kiến thực từ năm 2009 nhƣng nhiều lí do, đến 5/2010 chƣơng trình bắt đầu tiến hành với hoạt động đánh giá nhanh để lập kế hoạch triển khai chƣơng trình Các hoạt động can thiệp không triển khai đƣợc từ tháng đầu năm học lịch chuyên môn bận rộn trƣờng, hầu hết hoạt động cuối tháng 10, đầu tháng 11/2011 Kết mong đợi Thực trạng Hoạt động can thiệp dự kiến hậu quả; chƣa quan tâm giáo dục, tƣ vấn có kĩ tƣ vấn, giáo dục SKSS/SKTD cho VTN/TN TTN SKSS-TD Động viên/vận động sở YTTN tham gia cung cấp tƣ vấn SKSS SKTD cho VTN/TN? Lập kế hoạch can thiệp tổng thể H P Dựa vào kết đánh giá nhu cầu (xem kết chi tiết phần phụ lục), kế hoạch chƣơng trình can thiệp tổng thể đƣợc thiết kế nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề với giải pháp chính: - Truyền thơng, giáo dục SKSS phƣơng tiện truyền thông đại chúng; - Tập huấn nâng cao kĩ giao tiếp chủ đề SKSS, SKTD HS; GV, cha mẹ với HS - Tập huấn cho cán y tế (CBYT) kĩ hƣớng dẫn, tƣ vấn cho VTN/TN - Xây dựng, củng cố góc thân thiện với VTN/TN địa điểm: trƣờng học, sở y tế; - Nói chuyện, hƣớng dẫn bậc cha mẹ nhằm nâng cao kiến thức, thay đổi thái độ cách ứng xử với VTN/TN SKSS SKTD VTN/TN; - Thúc đẩy việc sử dụng dịch vụ chăm sóc SKSS VTN/TN chƣa kết hôn; - Tổ chức hoạt động nhóm, đồn thể địa điểm trƣờng học, sở y tế cộng đồng nhằm tăng cƣờng tự tin, kĩ sống; kiến thức, thái độ, hành vi SKSS, SKTD hành vi sử dụng dịch vụ chăm sóc SKSS VTN/TN để từ giảm hành vi nguy sức khỏe cải thiện SKSS VTN/TN; - Lồng ghép, nhấn mạnh yếu tố giới vào hoạt động chƣơng trình 3.1 - U H Đối tƣợng đích chƣơng trình can thiệp VTN/TN tuổi 13-24 gồm em học, cán lớp-nịng cốt khơng học sinh sống địa phƣơng 102 - Cha mẹ VTN/TN tuổi 13-24 - GV, cán Đoàn-Đội, CBYT trƣờng THCS THPT - Văn phịng Đồn-Đội, Bộ phận y tế trƣờng học; Các sở y tế (BV thị xã, TYT thị xã xã) 3.2 - Các địa điểm tiến hành hoạt động can thiệp Khu vực tiến hành can thiệp: hoạt động can thiệp diễn khu vực với tổng số HS nhóm can thiệp: 2337 (THPT) + 1643 (THCS) = 3980 Cụ thể: H P o Khu vực B (1 phƣờng: Bến Tắm xã: An Lạc): Can thiệp dựa trƣờng học, khơng nhấn mạnh vào can thiệp thay đổi mối quan hệ giới nhằm tăng cƣờng bình đẳng giới can thiệp sở y tế o Khu vực C (1 phƣờng Sao Đỏ (thị trấn Sao Đỏ cũ) phƣờng: Văn An (xã Văn An cũ): Can thiệp dựa trƣờng học, can thiệp cộng đồng, nhấn mạnh vào can thiệp thay đổi mối quan hệ giới nhằm tăng cƣờng bình đẳng giới can thiệp sở y tế o trƣờng học sở y tế đƣợc triển khai hoạt động can thiệp - U Khu vực đối chứng (Khu vực A): Gồm thị trấn: Phả Lại xã Lê Lợi Hoàng Tiến Tại khu vực đối chứng không tiến hành can thiệp 18 tháng triển khai can thiệp Kế hoạch hoạt động can thiệp H Các hoạt động can thiệp cụ thể đƣợc phát triển phù hợp với giải pháp nêu Thời gian cụ thể cho hoạt động, địa điểm thực hiện, ngƣời chịu trách nhiệm, phƣơng tiện trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho hoạt động cụ thể đƣợc cân nhắc kĩ lƣỡng Các kết mong đợi tƣơng ứng với hoạt đông cụ thể đƣợc nêu rõ từ số đánh giá trình đƣợc xác định để phục vụ cho cơng tác đánh giá chƣơng trình Bảng sau minh họa hoạt động can thiệp cụ thể với thời gian, địa điểm kết mong đợi tƣơng ứng 103 Bảng 2: Kế hoạch hoạt động can thiệp Hoạt động can thiệp Địa điểm can thiệp Thời gian Can thiệp dựa trƣờng học, sở y tế khơng nhấn mạnh lồng ghép yếu tố giới tất hoạt động (*) Khu vực B Năm 2011 1.1 Tập huấn cho GV, GV Đoàn Đội, cán y tế trƣờng học SKSS, kĩ sống, kĩ giao tiếp VTN/TN 1.2 Tập huấn cho HS chủ chốt (đồng đẳng viên) SKSS, kĩ sống 1.3 Các hoạt động lồng ghép chủ đề giới tính, SKSS, tình u, tình dục, xây dựng kĩ sống lớp, hoạt động Đoàn thể trƣờng 1.4 Củng cố góc thân thiện phịng y tế/văn phịng Đồn-Đội Kết mong đợi H P Bến Tháng 2/2011 GV, CBYT trƣờng học có đủ kiến thức, x buổi x kĩ để chủ động hƣớng dẫn, trao đổi với HS SKSS kĩ sống Bến lớp/trƣờng THPT Tắm THCS Tắm THCS Lạc An Tháng 2/2011 Nhóm chủ chốt có đủ kiến thức, kĩ x buổi x để trao đổi với bạn bè SKSS kĩ sống lớp/trƣờng H U Từ tháng 2/2011, hàng tuần (chi tiết sau làm việc với trƣờng) Chủ đề giới tính, tình u, tình dục, SKSS, kĩ sống đƣợc lồng ghép hoạt động Đoàn Đội đƣợc HS hƣởng ứng Từ tháng 2/2011, hàng Có đƣợc góc thân thiện theo hƣớng dẫn tuần (chi tiết sau chung; triển khai hoạt động đƣợc HS làm việc với hƣởng ứng tham gia trƣờng) 104 Hoạt động can thiệp Địa điểm can thiệp 1.5 Phân phát tài liệu truyền thông cho HS, GV, CBYT trƣờng học 1.6 Tập huấn nâng cao lực CBYT SKSS VTN/TN; truyền thông, hƣớng dẫn giá trị, kĩ sống HS cần có đƣợc Từ tháng 2/2011 Tất GV, HS nhận đƣợc tài liệu truyền thông cần thiết TYT phƣờng Từ tháng 2/2011 Bến Tắm CBYT có đủ kiến thức kĩ để nói chuyện, hƣớng dẫn VTN/TN chủ đề SKSS, kĩ sống 2.1 Tập huấn cho GV, GV Đoàn Đội, CBYT trƣờng học SKSS, kĩ sống VTN/TN 2.2 Tập huấn cho HS chủ chốt (đồng đẳng viên) SKSS, kĩ sống H P TYT xã An Lạc 1.7 Xây dựng củng cố dịch vụ thân thiện phù hợp với bối cảnh cụ thể trạm Can thiệp dựa trƣờng học, cộng đồng, sở y tế nhấn mạnh lồng ghép yếu tố giới tất hoạt động (*) Kết mong đợi Thời gian Từ tháng 2/2011 Khu vực C U H THPT Linh THPT cơng Phú THCS Chí Tháng 2/2011 Có đƣợc góc thân thiện theo hƣớng dẫn chung; triển khai hoạt động đƣợc HS hƣởng ứng tham gia GV, CBYT trƣờng học có đủ kiến thức, x buổi x kĩ để chủ động hƣớng dẫn, trao đổi với HS SKSS kĩ sống Bán lớp/trƣờng Trần Tháng 2/2011 Nhóm chủ chốt có đủ kiến thức, kĩ để trao đổi với bạn bè SKSS Sao x buổi x kĩ sống lớp/trƣờng 105 Hoạt động can thiệp 2.3 Các hoạt động lồng ghép chủ đề giới tính, SKSS, tình u, tình dục, xây dựng kĩ sống lớp, hoạt động Đoàn thể trƣờng 2.4 Củng cố góc thân thiện phịng y tế/văn phịng Đồn-Đội Địa điểm can thiệp Đỏ Từ tháng 2/2011, hàng THCS Chu tuần (chi tiết sau Văn An làm việc với THCS Văn trƣờng) An Từ tháng 2/2011, hàng Chủ đề giới tính, tình u, tình dục, SKSS, kĩ sống đƣợc lồng ghép hoạt động Đồn Đội đƣợc HS hƣởng ứng Có đƣợc góc thân thiện theo hƣớng dẫn tuần (chi tiết sau chung; triển khai hoạt động đƣợc HS làm việc với hƣởng ứng tham gia trƣờng) H P 2.5 Phân phát tài liệu truyền thông cho HS, GV, CBYT trƣờng học 2.6 Tập huấn đội ngũ cộng tác viên (ĐTN, Hội PN, GSV, ĐTV Chililab…) để tham gia truyền thông, vận động cha mẹ nhà Kết mong đợi Thời gian Từ tháng 2/2011, hàng Tất GV, HS nhận đƣợc tài liệu tuần (chi tiết sau truyền thông cần thiết làm việc với trƣờng) U TYT Phƣờng Tháng 3/2011 (chi tiết Đội ngũ CTV có đủ kiến thức, kĩ để Sao Đỏ sau làm việc với tiếp cận hộ gia đình, bậc cha mẹ VTN/TN để truyền thơng, vận động TYT Phƣờng phƣờng) Văn An 2-4 x tham gia chƣơng trình, quan tâm đến buổi/phƣờng độ tuổi VTN/TN H chung 106 Hoạt động can thiệp Địa điểm can thiệp Thời gian Kết mong đợi 2.7 Truyền thông trực tiếp, hƣớng dẫn, vận động cha mẹ nhà, cộng đồng nhằm tăng cƣờng hiểu biết SKSS VTN/TN kĩ hƣớng dẫn, trao đổi với em SKSS, kĩ sống Tháng 3/2011 (chi tiết Tất hộ gia đình có VTN/TN sau làm việc với địa bàn can thiệp đƣợc CTV, GSV phƣờng) tiếp cận để truyền thông, vận động tham gia 2.8 Phát tin liên quan, phù hợp hệ thống loa phát Từ tháng 3/2011; hàng Các tin liên quan đƣợc phát loa tuần tháng đầu phát địa phƣơng với độ bao phủ tiên, lần/tháng, 50% tháng sau 2.9 Phân phát tài liệu truyền thông cho cha mẹ Từ tháng 3/2011; hàng Tất hộ gia đình có VTN/TN tuần nhận đƣợc tài liệu truyền thông cần thiết 2.10 Lồng ghép nội dung SKSS VTN/TN vào hoạt động ĐTN, HPN cộng đồng 2.11 Tập huấn nâng cao lực CBYT SKSS VTN/TN; truyền thông, hƣớng dẫn giá trị, kĩ sống HS cần có H P U H Từ tháng 3/2011; hàng Các hoạt động ĐTN, HPN với tháng VTN/TN có lồng ghép nội dung SKSS phù hợp BV thị xã Chí Tháng 3/2011 (chi tiết CBYT có đủ kiến thức kĩ để nói Linh sau làm việc với chuyện, hƣớng dẫn VTN/TN chủ đề SKSS, kĩ sống TTYT thị xã sở) x buổi (2 107 Hoạt động can thiệp Địa điểm can thiệp Chí Linh Thời gian Kết mong đợi nhóm) TYT phƣờng Sao Đỏ TYT phƣờng Tháng 3/2011 (chi tiết Có đƣợc góc thân thiện theo hƣớng dẫn Văn An sau làm việc với chung; triển khai hoạt động đƣợc HS sở) hƣởng ứng tham gia 2.12 Xây dựng củng cố dịch vụ thân thiện phù hợp với bối cảnh cụ thể H P Đảm bảo chất lƣợng hoạt động can thiệp Nhân lực tham gia - Thành lập ban đạo chƣơng trình can thiệp gồm nhóm nghiên cứu viên chính, ngƣời điều phối hoạt động CHILILAB, lãnh đạo sở có triển khai hoạt động can thiệp Các thành viên hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, mục tiêu hoạt động chƣơng trình can thiệp Các họp triển khai hoạt động gồm đầy đủ bên liên quan để làm rõ mối quan hệ cộng tác chức nhiệm vụ bên hoạt động cụ thể - Nhóm giám sát đƣợc thành lập để theo dõi, giám sát hỗ trợ hoạt động diễn theo kế hoạch, kịp thời giải quyết, xử lí vấn đề phát sinh q trình thực Tập huấn trƣớc can thiệp để thành viên tham gia đồng thuận quán trình giám sát - Các thành viên tham gia đƣợc tập huấn để hiểu rõ chƣơng trình, vai trị nhiệm vụ để chủ động tham gia - Đội ngũ cộng tác viên đƣợc tuyển chọn nhóm giám sát viên CHILILAB từ lực lƣợng Đoàn niên Hội phụ nữ sở Số lƣợng đảm bảo để theo dõi, giám sát hoạt động diễn trƣờng, sở y tế phƣờng có hoạt động can thiệp Đội ngũ cộng tác viên giám sát viên đƣợc tập huấn vấn đề liên quan để có khả truyền thơng, vận động thúc đẩy hoạt động tiến độ U H 108 Tài liệu truyền thông - Tài liệu truyền thông đƣợc biên soạn, phát triển với thông tin liên quan cập nhật, phù hợp với VTN/TN; nguồn tài liệu tham khảo đáng tin cậy, có quyền quan, tổ chức nƣớc quốc tế có uy tín (Bộ Y tế, WHO, UNICEF, WPF, FHI…) - Các tài liệu tập huấn, tài liệu truyền thông đƣợc phát triển, biên soạn đƣợc chuyên gia phản biện, đƣợc chỉnh sửa hoàn chỉnh trƣớc nhân sử dụng cho hoạt động đào tạo, truyền thông (bộ tài liệu tập huấn cho GV, cho HS cán y tế; tài liệu truyền thông gồm: sách mỏng cho GV, cha mẹ, HS; seri tờ rơi cho HS) - Một số tài liệu phù hợp, có giá trị tổ chức quốc tế đƣợc nhân phân phát cho đối tƣợng đích (4 loại sách mỏng, tờ rơi WPF) H P Hoạt động tập huấn - Chƣơng trình lớp tập huấn cho HS chủ chốt, GV, cán y tế đƣợc lập kế hoạch, chuẩn bị cẩn thận giảng viên, tài liệu giảng dạy, tài liệu phát tay, tài liệu truyền thông kèm theo, phƣơng tiện trang thiết bị phục vụ tập huấn, địa điểm… Các chƣơng trình đào tạo đƣợc xây dựng dựa học kinh nghiệm nhiều dự án tƣơng tự thành công nƣớc giới U Các hoạt động can thiệp trƣờng - Các hoạt động truyền thơng, hoạt động nhóm nhỏ, câu lạc bộ, thi…với chủ đề liên quan đƣợc thiết kế - Củng cố góc thân thiện, dịch vụ thân thiện với VTN/TN - Phƣơng tiện trang bị cho góc thân thiện, bố trí lại góc thân thiện dịch vụ thân thiện sở y tế dựa theo hƣớng dẫn chung Tùy thuộc tình hình thực tế sở để củng cố loại hình dịch vụ để đáp ứng yêu cầu chung mức cao Các hoạt động truyền thông cộng đồng - H Biên soạn phát thanh, tiến hành thử nghiệm để phát hệ thống loa phát công cộng theo kế hoạch 109 - Các cộng tác viên sau đƣợc tập huấn tiếp cận hộ gia đình có VTN/TN để nói chuyện, vận động cha mẹ tham gia chƣơng trình - Hoạt động nói chuyện với nhóm cha mẹ chủ đề VTN/TN đƣợc tổ chức phƣờng đƣợc lập kế hoạch phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng Đánh giá chƣơng trình Đánh giá trình hoạt động - Dựa vào kết mong đợi, số đánh giá trình đƣợc xác định để xây dựng công cụ đánh giá q trình Ngồi số mức độ hài lòng với hoạt động can thiệp, nhƣ tài liệu truyền thông đƣợc sử dụng để thu thập thông tin phục vụ đánh giá trình thực chƣơng trình - Các thơng tin đánh giá q trình cịn đƣợc thu thập thông qua hoạt động giám sát, theo dõi suốt trình thực H P Đánh giá kết thúc chương trình - U Các số đánh giá kết thúc chƣơng trình tƣơng ứng với mục tiêu cụ thể chƣơng trình Mục tiêu Các số đánh giá Nâng cao kiến thức thái độ SKSS VTN & TN H Nâng cao khả nhận thức giá trị thân kĩ sống để tăng cƣờng tự chủ thân nhằm phòng tránh hành vi nguy SKSS - Tỉ lệ VTN/TN có hiểu biết tuổi dậy thì, SKSS, SKTD - Tỉ lệ VTN/TN có thái độ tích cực vấn đề liên quan với SKSS, SKTD - Tỉ lệ VTN/TN có đƣợc số kĩ sống (nhận thức giá trị thân, định đúng; từ chối hợp lí; ứng phó với stress…) - Tỉ lệ VTN/TN có tự tin việc phịng tránh nguy SKSS 110 Tăng cƣờng sử dụng dịch vụ sức khỏe thân thiện với VTN & TN trƣờng học sở y tế - Số lƣợng dịch vụ sức khỏe thân thiện theo chuẩn Bộ Y tế trƣờng học sở y tế Giảm hành vi nguy SKSS cải thiện SKSS VTN & TN học không học - Tỉ lệ VTN/TN có QHTD sớm - Tỉ lệ VTN/TN QHTD khơng an tồn (khơng dùng BCS, nhiều bạn tình) - Tỉ lệ VTN/TN bị lạm dụng tình dục Nâng cao hiểu biết, tăng cƣờng thái độ tích cực cha mẹ VTN&TN vai trị làm cha mẹ giáo dục nhằm giảm thiểu hành vi nguy - Nhận thức, hiểu biết, thái độ cha mẹ vai trò họ việc giáo dục, hƣớng dẫn giới tính, tuổi dậy thì, SKSS (đánh giá định tính) Tăng cƣờng quan tâm/tham gia cha mẹ tình hình học tập, mối quan hệ bè bạn tuổi VTN - Tỉ lệ cha mẹ quan tâm đến việc học tập, mối quan hệ với bạn bè tuổi VTN/TN - Tỉ lệ cha mẹ tham gia, giúp đỡ việc học tập, mối quan hệ với bạn bè tuổi VTN/TN H P U (dựa vào kết vòng điều tra) H Tăng cƣờng trao đổi cha/mẹ độ tuổi VTN, đặc biệt vấn đề liên quan đến giới tính, dậy tình dục tuổi VTN Ƣớc tính hiệu lồng ghép, nhấn mạnh yếu tố giới vào chƣơng trình can thiệp cải thiện SKSS - Tỉ lệ cha mẹ quan tâm, trao đổi, chia sẻ với tuổi VTN/TN giới tính, tuổi dậy thì, SKSS - Tỉ lệ cha mẹ tham gia, giúp đỡ việc học tập, mối quan hệ với bạn bè tuổi VTN/TN (dựa vào kết vòng điều tra) - Hiệu can thiệp có lồng ghép, nhấn mạnh yếu tố giới - Hiệu can thiệp không nhấn mạnh yếu tố giới 111 VTN & TN - Xác định chi phí triển khai chƣơng trình can thiệp để làm sở cho việc triển khai hoạt động can thiệp tƣơng tự địa bàn khác tƣơng lai Chi phí can thiệp địa điểm cụ thể H P U H 112 6.1.2 Các tài liệu truyền thơng phát triển (xem tệp đính kèm) a Sách nhỏ “Kiến thức SKSS-TD cho Vị thành niên Thanh niên b Sách nhỏ “Kĩ sống” cho Vị thành niên Thanh niên c Sách nhỏ “Thắc mắc em” - Hỏi đáp sức khỏe sinh sản tình dục cho thiếu niên d Bộ thẻ chủ đề - sử dụng hoạt động lồng ghép hoạt động nhóm e Tài liệu “Truyền thông – Giáo dục SKSS-TD cho thiếu niên” - dành cho GV f Tài liệu “Truyền thông – Giáo dục SKSS-TD cho thiếu niên” - dành cho Cha/Mẹ g Tài liệu “Truyền thông – Giáo dục SKSS-TD cho thiếu niên” - dành cho Cán y tế H P h Tài liệu “Truyền thông – Giáo dục SKSS-TD cho thiếu niên” - dành cho Truyền thông viên i Tài liệu hƣớng dẫn hoạt động lồng ghép lớp cho GVCN HS j Tờ tin Góc thân thiện U k Tờ rơi “Truyền thông – Giáo dục SKSS-TD cho thiếu niên” cho cha/mẹ l Tài liệu hƣớng dẫn hoạt động lồng ghép lớp theo chủ đề m Bộ áp phích chân đứng dành cho hoạt động kiện H 113 6.1.3 Bộ câu hỏi (xem tệp đính kèm) H P U H 114 Phần D: Giải trình chỉnh sửa Sau đề tài đƣợc thông qua Hội đồng nghiệm thu kết quả, góp ý, khuyến nghị chỉnh sửa đƣợc nhóm nghiên cứu tiếp thu điều chỉnh, cụ thể đƣợc trình bày bảng sau Góp ý Hội đồng Chỉnh sửa Tổng quan nên bổ sung thêm nhƣng viết ngắn Đã cấu trúc lại nội dung tổng quan ; gọn cô động, bổ sung thêm thông tin hạn bổ sung tài liệu theo góp ý chế chƣơng trình can thiệp TG VN để đƣa khuyến nghị triển khai chƣơng trình can thiệp Về mục tiêu làm rõ số lƣợng Dựa mục tiêu báo cáo nhƣng viết gọn xác hơn.Nêu rõ không bám theo mục tiêu đề cƣơng, đặc biệt mục tiêu số : rõ số đánh giá kết H P Đã viết rõ mục tiêu chƣơng trình ; mục tiêu đánh giá chƣơng trình ; số đƣợc rõ bảng số phần mục lục U Thiết kế nên làm rõ số trƣớc sau, Chỉ số đánh giá kết tập trung vào đo lƣờng đánh giá số thực biến : kiến thức, tự tin, thái độ, thiết kế ? dự định hành vi học sinh Để so sánh với ban đầu, nhóm VTN độ tuổi (13-18) biến số tƣơng ứng đƣợc lựa chọn phù hợp H Bổ sung đánh giá trình để ngƣời đọc Phần kết : gồm đánh giá trình đánh giá kết không bị lẫn thông tin Đối tƣợng nghiên cứu cần phải làm rõ hơn, Đã thể phần phƣơng pháp nên làm sơ đồ thấy đối tƣợng nghiên nghiên cứu cứu ai, đối tƣợng can thiệp, số liệu nhƣ ? Nêu rõ cách thức thu thập số liệu với Đã thể bảng cách TTSL số đánh giá từ AH, từ phía trƣờng học 115 Kết : nên có mô tả số liệu ban đầu hai Thực tế khơng có số liệu ban đầu địa bàn địa bàn ; số liệu AH đƣợc thu thập hộ gia đình ; học sinh học trƣờng ngồi khu vực sinh sống Vì số liệu ban đầu đƣợc coi nhƣ chuẩn chung để so sánh với nhóm có can thiệp nhóm khơng có can thiệp Đã có bổ sung phù hợp Bổ sung thêm bàn luận, đặc biệt hạn chế nghiên cứu, kết đạt đƣợc, so sánh với nghiên cứu khác H P Kết luận khuyến nghị tiết có ý nghĩa 10 Bổ sung kinh nghiệm đạt đƣợc sau triển khai, phân tích số liệu, khái quát chƣơng trình triển khai U H 116 Đã có điều chỉnh kết luận khuyến nghị bám sát kết ; mục tiêu ngắn gọn Đã thể phần tự nhận xét nhóm nghiên cứu

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN