1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của các chỉ số cận lâm sàng, lâm sàng trong tiên lượng khả năng đáp ứng điều trị trên bệnh nhân nhi nhiễm hiv

51 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: VAI TRÒ CỦA CÁC CHỈ SỐ CẬN LÂM SÀNG, LÂM SÀNG TRONG H P TIÊN LƢỢNG KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN NHI NHIỄM HIV U Chủ nhiệm đề tài: Đặng Vũ Phƣơng Linh Cơ quan chủ trì đề tài: Đại học Y tế Công cộng Mã số đề tài: YTCC_CS03 H Năm 2014 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: VAI TRÒ CỦA CÁC CHỈ SỐ CẬN LÂM SÀNG, LÂM SÀNG TRONG TIÊN LƢỢNG KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN NHI NHIỄM HIV H P Chủ nhiệm đề tài: Đặng Vũ Phƣơng Linh Cơ quan quản lý: Trƣờng Đại học Y tế Công cộng U Mã số đề tài: YTCC_CS03 Thời gian thực hiện: Tháng 05/2014 đến 12/2014 Tổng kinh phí thực đề tài: 77,15 triệu đồng H Trong đó: Kinh phí ĐHYTCC: 77,15 triệu đồng Nguồn khác: triệu đồng Năm 2014 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Vai trò số cận lâm sàng, lâm sàng tiên lượng khả đáp ứng điều trị bệnh nhân nhi nhiễm HIV Chủ nhiệm đề tài: Đặng Vũ Phương Linh Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Danh sách ngƣời thực chính:  TS Lê Thị Kim Ánh  BS Đặng Minh Điềm  Cố vấn chun mơn: PGS.TS.Trần Hữu Bích H P  PGS.TS Lê Thanh Hải (Bệnh viện Nhi TƯ)  NCS.BS Trần Văn Lâm (Bệnh viện Nhi TƯ)  TS Phạm Việt Hùng (Bệnh viện Nhi TƯ) Thời gian thực đề tài: Tháng 05/2014 đến 12/2014 H U DANH MỤC VIẾT TẮT AIDS: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ngƣời ARV: Thuốc điều trị cho bệnh nhân HIV HIV: virus gây suy giảm miễn dịch ngƣời NNRTI: Nhóm ức chế men chép ngƣợc khơng phải nucleoside NRTI: Nhóm ức chế men chép ngƣợc nucleoside nucleotide NTCH: Nhiễm trùng hội PCR: Phản ứng chuỗi polymerase, Polymerase Chain Reaction PI: Nhóm ức chế men protease SGOT/AST: Enzyme glutamic-oxaloacetic transaminase/aspARVate aminotransferase H P SGPT/ALT: Enzyme glutamate-pyruvate transaminase/Alanin transaminase WHO: Tổ chức Y tế giới H U MỤC LỤC CHƢƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan HIV 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 10 2.3 Nghiên cứu nƣớc 13 2.4 Hoạt hóa miễn dịch 13 CHƢƠNG III ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 16 H P 3.1 Thiết kế nghiên cứu 16 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 16 3.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 3.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu nghiên cứu 18 3.5 Thu thập số liệu 19 3.6 Định nghĩa biến số 19 3.7 Phƣơng pháp phân tích số liệu 19 3.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 20 3.9 Hạn chế nghiên cứu 20 U H CHƢƠNG IV KẾT QUẢ 22 4.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 22 4.2 Đặc điểm cận lâm sàng đối tƣợng nghiên cứu 22 4.3 Sự thay đổi số cận lâm sàng theo thời gian ảnh hƣởng đến khả đáp ứng điều trị 24 4.4 Mối liên quan số miễn dịch IgA, IgG đáp ứng điều trị 26 CHƢƠNG V BÀN LUẬN 27 CHƢƠNG VI KẾT LUẬN 33 CHƢƠNG VII KHUYẾN NGHỊ 34 Kinh nghiệm từ nghiên cứu 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 39 H P H U Phần A: Báo cáo tóm tắt nghiên cứu Tên đề tài: VAI TRÒ CỦA CÁC CHỈ SỐ CẬN L M SÀNG, L M SÀNG TRONG TIÊN LƢỢNG KHẢ N NG ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NH N NHI NHIỄM HIV - Tên tác giả/nhóm tác giả: TS Đặng Vũ Phƣơng Linh (Phòng Xét nghiệm TTYTCCộng, Trƣờng ĐHYTCC) TS Lê Thị Kim Ánh (Bộ môn dịch tễ thống kê, Trƣờng ĐHYTCC) BS Đặng Minh Điềm (Khoa Y học sở, Trƣờng ĐHYTCC) Cố vấn chun mơn: PGS.TS.Trần Hữu Bích (Trƣờng ĐHYTCC) PGS.TS Lê Thanh Hải (Bệnh viện Nhi Trung Ƣơng) NCS.BS Trần Văn Lâm (Bệnh viện Nhi Trung Ƣơng) TS Phạm Việt Hùng (Bệnh viện Nhi Trung Ƣơng) H P - Nội dung: * Tóm tắt tiếng Việt - Đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu HIV bệnh truyền nhiễm để lại hậu nặng nề cho ngƣời bệnh trở thành gánh nặng cho xã hội Trẻ nhiễm HIV nhập viện dƣơng tính U đƣợc điều trị theo phác đồ bậc I, nhiên tỷ lệ không đáp ứng điều trị lên tới 21% sau 24 tháng theo dõi điều trị Ba số đƣợc sử dụng để theo dõi điều trị tải lƣợng virus HIV, số lƣợng tế bào CD4 nhiễm trùng hội Chúng giả thuyết rằng, khả H đáp ứng điều trị bệnh nhân phụ thuộc phần khơng nhỏ vào tình trạng miễn dịch đáp ứng thể Do đó, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu đề tài là: 1) Xác định mối liên quan yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng khả đáp ứng điều trị bệnh nhân nhi nhiễm HIV đƣợc điều trị thuốc kháng virus ARV 2) Xác định mối liên quan số miễn dịch hoạt đáp ứng điều trị bệnh nhân nhi nhiễm HIV đƣợc điều trị thuốc kháng virus ARV - Đối tƣợng Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng thiết kế bệnh chứng lồng tập (nested casecontrol) Chúng tơi lựa chọn tồn 54 đối tƣợng không đáp ứng điều trị 47 đối tƣợng bệnh nhân đáp ứng điều trị, kết đƣợc phân tích theo mơ hình hồi quy Cox với biến độc lập số cận lâm sàng lâm sàng biến phụ thuộc khơng/có đáp ứng điều trị ARV - Kết phát Số lƣợng, tỷ lệ tế bào CD4, nhiễm trùng hội nồng độ hemoglobin thời gian điều trị có mối tƣơng quan với khả đáp ứng điều trị bệnh nhân nhi nhiễm HIV Bệnh nhân đáp ứng điều trị không phục hồi tốt thể lực, hệ miễn dịch số quan khác biểu nồng độ hemoglobin, tiểu cầu, men gan… có khả loại trừ NTCH tốt bệnh nhân không đáp ứng điều trị Kết sơ khởi cho thấy nồng độ IgA IgG nhóm bệnh nhân khơng đáp ứng điều trị thời điểm trƣớc điều trị cao so với nhóm có đáp ứng - Kết luận kiến nghị Nghiên cứu nghiên cứu pilot số liệu đề tài thực mục đích nâng cao lực nghiên cứu kỹ thuật cho nghiên cứu viên đề tài kết đƣợc sử H P dụng để phục vụ cho nghiên cứu với quy mô lớn sau Kết cần phải đƣợc kiểm chứng quy mô lớn thiết kế nghiên cứu cụ thể xác *Abstract - Title: ROLE OF CLINICAL AND SUBCLINICAL MARKERS IN THE U ABILITY TO PROGNOSE THE TREATMENT RESPONSE IN HIVINFECTED CHILDREN TREATED WITH ART (ANTI-RETROVIRAL THERAPY) - Authors H Dang Vu Phuong Linh, PhD (Hanoi School of Public Health) Le Thi Kim Anh, PhD (Hanoi School of Public Health) Dang Minh Diem, MD (Hanoi School of Public Health) Professional Consultant: Tran Huu Bich, Associate Professor, PhD (Hanoi School of Public Health) Le Thanh Hai, Associate Professor, PhD (National Pediatrics Hospital) Tran Van Lam, MD, PhD student (National Pediatrics Hospital) Pham Viet Hung, PhD (National Pediatrics Hospital) - Background (including purposes) HIV is one of the infectious diseases that leads to severe consequences for the patient or become a burden to the society HIV-infected children are treated with first-line ART regimen, however, the rate of treatment failure can reach up to 21% after 24 months of follow-up treatment Three markers used to monitor treatment response includes HIV viral load, CD4 T cell counts and opportunistic infections We hypothesized that the ability to response to treatment of patients depends to certain extent on the immune status and clinical/subclinical markers Therefore, we conducted a study with the aim of this project is to: 1) Identify the relationship between clinical, subclinical factors and ability to response to treatment in HIV-infected children treated with ARRT and 2) Determine the relationship between the immunonological markers to treatment response in HIV- infected children treated with ART - Materials and method The study is designed as nested case-control study, in which we selected all treatment failture subjects (54 children) and 47 treatment response subjects, the results were analyzed using Cox regression model with independent variables as subclinical and H P clinical markers and the dependent variable is treatment respond/treatment norespond - Results The number, the ratio of CD4 cells, opportunistic infections and hemoglobin levels during treatment is correlated with the ability to respond to treatment in HIV-infected children The responders not only recover better in terms of immunological markers and other biological markers including hemoglobin, platelets, liver enzymes than U nonresponders Preliminary results showed that concentrations of IgA and IgG of responders are significantly lower than those of nonresponders before treatment - Conclusion H This study is a pilot study in which the main purpose is to improve teachincal and research skills for technician in the Public Health Centre Laboratory and the results will be used in the larger-scale projects in the future Phần B: Tóm tắt kết bật đề tài Kết bật đề tài – áp dụng vào thực tiễn đời sống xã hội Kết đề tài mối tƣơng quan số cận lâm sàng nhƣ số lƣợng tỷ lệ CD4; nhiễm trùng hội khả đáp ứng điều trị bệnh nhân nhi nhiễm HIV, bên cạnh việc theo dõi biến đổi số sinh hóa khác góp phần tiên lƣợng khả đáp ứng điều trị bệnh nhân nhi nhiễm HIV Kết đóng góp nhƣ kết sơ khởi cho nghiên cứu với quy mô lớn sau việc góp phần tìm số tiên lƣợng khả đáp ứng điều trị bệnh nhân nhi nhiễm HIV từ hỗ trợ cán lâm sàng việc theo dõi điều trị bệnh nhân nhi nhiễm HIV Đánh giá thực đề tài đối chiếu với đề cƣơng nghiên cứu đƣợc phê duyệt H P Các số nghiên cứu đƣợc thu thập theo hồ sơ bệnh án bệnh nhân nhi nhiễm HIV với tổng số số lâm sàng, cận lâm sàng nhƣ đo đạc phân tích số miễn dịch hoạt hóa IgA IgG Tuy nhiên nghiên cứu hồi cứu nên số thông tin cận lâm sàng thu thập đƣợc không đƣợc đầy đủ nhƣ dự kiến ban đầu đề tài (theo dự kiến số đƣợc đo tháng/lần nhƣng thực tế có số U số đƣợc đo suốt 36 tháng theo dõi điều trị) số không đƣợc phân tích bao gồm số số sinh hóa nhƣ cholesterol, glucose, creatinin, triglyceride, lipoprotein tỷ trọng cao HDL, chúng tơi lựa chọn thơng tin đầy đủ H trẻ nhiễm HIV để phân tích mơ hình Cox, việc khơng phân tích đƣợc hết số cận lâm sàng thiếu số số có khả tiên lƣợng đáp ứng điều trị Phần đánh giá số kháng thể IgG IgA đƣợc thực chủ yếu phục vụ mục đích nâng cao tay nghề kỹ thuật viên phịng xét nghiệm trung tâm, nên chúng tơi lựa chọn phân tích thời điểm bệnh nhân nhƣ dự kiến ban đầu đề tài, kết kết sơ khởi cho nghiên cứu với quy mô lớn sau Hà Nội, ngày 17 tháng 03 năm 2015 Chủ nhiệm đề tài Đặng Vũ Phƣơng Linh ARV chế liên quan chặt chẽ đến việc đáp ứng bệnh nhân nhiễm HIV Nhiễm trùng hội bệnh nhân nhi nhiễm HIV liên quan chặt chẽ đến khơng đáp ứng điều trị, điều lý giải không đáp ứng điều trị thƣờng đôi với suy giảm hệ miễn dịch mà biểu số lƣợng tỷ lệ CD4 Thêm vào nồng độ hemoglobin nồng độ SGOT ảnh hƣởng đến NTCH Yadav J cộng tìm mối liên hệ mức độ nghiêm trọng tỷ lệ nhiễm bệnh hội với số lƣợng CD4, số lƣợng tế bào CD4 tăng mức độ nghiêm trọng tỷ lệ bệnh truyền nhiễm giảm[53] Trong nhóm đáp ứng điều trị, tỷ lệ NTCH giảm đáng kể nhóm cịn số trẻ cịn triệu chứng nhƣ viêm đƣờng hô hấp thuộc giai đoạn lâm sàng Nhƣ điều trị, H P khơng chỉ số cận lâm sàng mà cịn hệ miễn dịch đƣợc phục hồi số sử dụng để biểu thị mức độ đáp ứng điều trị bệnh nhân Tƣơng tự nghiên cứu trên, nghiên cứu Jankowska M cộng mối liên hệ chặt chẽ số lƣợng CD4 xuất bệnh NTCH, chủ yếu nấm niệng candidiasis, lao, viêm phổi toxoplasmosis hệ thần kinh, nghiên cứu có đến 45% bệnh nhân chết bệnh nhiễm trùng hội kể trên[54] Ghate M cộng U chứng minh bệnh nhân có số lƣợng CD4 giảm xuống dƣới ngƣỡng 200 tế bào/ml có khả nhiễm bệnh NTCH cao gấp lần bệnh nhân có H số lƣợng CD4 cao 350 tế bào/ml[53] Một số nghiên cứu với số lƣợng bệnh nhân lớn nhƣ nghiên cứu Patton LL cộng tìm thấy mối liên hệ bệnh truyền nhiễm liên quan đến miệng số lƣợng CD4 nhƣ tỷ lệ thuận với tải lƣợng virus HIV gợi ý marker nhƣ marker hỗ trợ theo dõi điều trị[55] Kết mối tƣơng quan CD4 khả mắc NTCH đƣợc nhiều tác giả tìm nhiều đối tƣợng bệnh nhân khác ngƣời lớn đối tƣợng trẻ em nhƣ dân tộc vị trí địa lý khác nhau[53, 56, 57] Các bệnh NTCH đƣợc giảm đáng kể nhóm đáp ứng điều trị hầu hết sau 36 tháng theo dõi điều trị triệu chứng giai đoạn nhiễm HIV biến số triệu chứng giai đoạn nhiễm HIV giai đoạn chủ yếu viêm đƣờng hô hấp (phụ lục 4) NTCH suy giảm khơng bệnh nhân có khả phục hồi hệ miễn dịch mà bệnh nhân giảm tải lƣợng virus HIV nhƣ điều hòa số nhƣ hemoglobin, tiểu cầu, men gan, glucose… Ngƣợc lại 31 nhóm bệnh nhân không đáp ứng điều trị, bệnh NTCH không giảm nhiều nhóm này, tƣơng ứng với hạn chế tăng số lƣợng CD4, giảm tải lƣợng HIV RNA, nhƣ hạn chế khả làm tăng nồng độ hemoglobin, tiểu cầu điều hòa men gan… Các số IgA nhóm bệnh nhân có đáp ứng điều trị thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm khơng đáp ứng điều trị Trong nghiên cứu thử nghiệm/pilot này, tiến hành đo nồng độ tổng IgA huyết trẻ nhiễm HIV hai thời điểm trƣớc sau điều trị Nồng độ IgA giai đoạn trƣớc điều trị bệnh nhân có đáp ứng khơng có khác biệt so với nồng độ IgA trẻ khỏe mạnh tƣơng ứng độ tuổi, ngƣợc lại nồng độ IgA nhóm khơng đáp ứng lớn có ý nghĩa thống kê nhóm có đáp ứng điều trị, nói khác biệt khác H P biệt nồng độ IgA không đặc hiệu sản phẩm q trình hoạt hóa miễn dịch tổng thể bệnh nhân nhiễm HIV Nhƣ bệnh nhân có hệ miễn dịch tƣơng đối ngun vẹn, khơng phản ứng hoạt hóa diện rộng virus HIV xâm nhập vào thể bệnh nhân có đáp ứng điều trị tốt Tƣơng tự nhƣ chúng tơi tìm thấy khác biệt nồng độ IgG nhóm có nhóm khơng đáp ứng điều trị 13g/l so với 14,6g/l, khác biệt khơng đƣợc tìm thấy có ý U nghĩa thống kê, cỡ mẫu chƣa đủ lớn, nhiên nồng độ phản ánh trình hoạt hóa diễn với cƣờng độ mạnh bệnh nhân không đáp ứng điều trị H 32 CHƢƠNG VI KẾT LUẬN Khả đáp ứng điều trị bệnh nhân nhi nhiễm HIV không phụ thuộc vào số lƣợng, tỷ lệ CD4, số cận lâm sàng nhƣ nhiễm trùng hội giai đoạn nhiễm HIV thời điểm bắt đầu điều trị Số lƣợng, tỷ lệ tế bào CD4, nhiễm trùng hội nồng độ hemoglobin thời gian điều trị có mối tƣơng quan với khả đáp ứng điều trị bệnh nhân nhi nhiễm HIV Nhƣ bệnh nhân có khả hồi phục tốt hệ miễn dịch nhƣ số hemoglobin, tiểu cầu hay men gan tƣơng ứng với khả đáp ứng điều trị tốt Bệnh nhân đáp ứng điều trị không phục hồi tốt thể lực, hệ H P miễn dịch số quan khác biểu nồng độ hemoglobin, tiểu cầu, men gan… có khả loại trừ NTCH tốt bệnh nhân không đáp ứng điều trị Kết sơ khởi cho thấy nồng độ IgA IgG nhóm bệnh nhân khơng đáp ứng điều trị thời điểm trƣớc điều trị cao so với nhóm có đáp ứng, nhƣ hoạt hóa hệ miễn dịch marker U tiên lƣợng tốt khả đáp ứng miễn dịch bệnh nhân nhi nhiễm HIV, nhiên kết luận phải đƣợc kiểm chứng với đề tài có quy mơ lớn H 33 CHƢƠNG VII KHUYẾN NGHỊ o Nghiên cứu nghiên cứu pilot số liệu đề tài thực mục đích nâng cao lực nghiên cứu kỹ thuật cho nghiên cứu viên đề tài kết đƣợc sử dụng để phục vụ cho nghiên cứu với quy mô lớn sau Kết cần phải đƣợc kiểm chứng quy mô lớn thiết kế nghiên cứu cụ thể xác o Đối với cán lâm sàng: Kết đề tài giúp cho nhà lâm sàng trình điều trị bệnh nhân nhi nhiễm HIV, cần theo dõi chặt chẽ số sinh hố, miễn dịch hoạt hóa, nhiễm trùng hội … số marker quan trọng định đáp H P ứng điều trị bệnh nhân nhi nhiễm HIV Kinh nghiệm từ nghiên cứu Đề tài “Vai trò số cận lâm sàng tiên lƣợng khả đáp ứng điều trị bệnh nhân nhi nhiễm HIV (nghiên cứu thử nghiệm/pilot)” nghiên cứu thử nghiệm mục tiêu chúng tơi nghiên cứu thu thập số liệu cận lâm sàng bệnh nhân nhi nhiễm HIV có khơng đáp ứng điều trị; mục tiêu thứ hai U nghiên cứu số miễn dịch hoạt hóa IgG IgA với hai mục đích xây dựng phƣơng pháp, nâng cao tay nghề cho nghiên cứu viên nhƣ xây dựng kết H sơ khởi cho đề tài nghiên cứu với quy mô lớn xin quỹ Nafosted, Bộ Khoa học Công nghệ Đề tài đƣợc thiết kế theo phƣơng pháp bệnh chứng lồng thuận tập số cận lâm sàng, mấu máu bệnh nhân đƣợc thu thập từ nghiên cứu tập trƣớc Tuy nhiên đề tài có số hạn chế để nhóm nghiên cứu rút kinh nghiệm cho đề tài có quy mô lớn sau này: trƣớc thực đề tài nhóm nghiên cứu tham khảo số bệnh án bệnh nhân nhi nhiễm HIV, nhiên số liệu đƣợc thu thập nhóm nghiên cứu nhận thấy có nhiều số liệu khơng đầy đủ việc thăm khám lâm sàng nhƣ xét nghiệm không đƣợc tiến hành thƣờng xun đối tƣợng, số số khơng thể phân tích nhƣ kỳ vọng ban đầu đề tài Sau nghiên cứu này, nhóm rút đƣợc nhiều kinh nghiệm thiết kế nghiên cứu đặc biệt cho nghiên cứu sau trình xây dựng thiết kế nghiên cứu 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO UNAIDS, UNAIDS report on the global AIDS epidemic 2012 HIV/AIDS, C.p.c., Tài liệu “HIV Việt Nam ước tính dự báo giai đoạn 2011-2015.” 2013 Tế, B.Y., Quyết định việc ban hành “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS.” 2009 Zheng, J and D Zhao, Clinical, immunological, and virological outcomes of pediatric antiretroviral therapy in central China BMC Res Notes, 2014 7: p 419 Takarinda, K.C., et al., Gender-related differences in outcomes and attrition on antiretroviral treatment among an HIV-infected patient cohort in Zimbabwe: 2007-2010 Int J Infect Dis, 2014 Duda, S.N., et al., Characteristics and comprehensiveness of adult HIV care and treatment programmes in Asia-Pacific, sub-Saharan Africa and the Americas: results of a site assessment conducted by the International epidemiologic Databases to Evaluate AIDS (IeDEA) Collaboration J Int AIDS Soc, 2014 17: p 19045 Rutherford, G.W., et al., Predicting treatment failure in adults and children on antiretroviral therapy: a systematic review of the performance characteristics of the 2010 WHO immunologic and clinical criteria for virologic failure AIDS, 2014 28 Suppl 2: p S161-9 Mgelea, E.M., R Kisenge, and S Aboud, Detecting virological failure in HIVinfected Tanzanian children S Afr Med J, 2014 104(10): p 696-9 Moholisa, R.R., et al., Plasma lopinavir concentrations predict virological failure in a cohort of South African children initiating a protease-inhibitorbased regimen Antivir Ther, 2014 19(4): p 399-406 10 H V Pham, A.I., MD, L V Nguyen, C T T Phan, TT B Phung, K Takemoto, A N Pham, X Bi, MD, D T & Ichimura, K K and H, Two-year outcome of firstline antiretroviral therapy among HIV-1 vertically infected children in Hanoi, Vietnam Int J STD AIDS, 2013 11 Wanyiri, J.W., et al., Cryptosporidiosis in HIV/AIDS patients in Kenya: clinical features, epidemiology, molecular characterization and antibody responses Am J Trop Med Hyg, 2014 91(2): p 319-28 12 Fru, F.S., et al., Baseline demographic, clinical and immunological profiles of HIV-infected children at the Yaounde Gynaeco-Obstetric and Pediatric hospital, Cameroon Pan Afr Med J, 2014 17: p 87 13 Shahrin, L., et al., Clinical profile of hospitalized HIV-infected children in Bangladesh, a low-HIV-prevalence country Paediatr Int Child Health, 2014 34(2): p 133-7 14 Choudhary, N., S Gomber, and M Narang, Clinico-immunological profile and outcome of antiretroviral therapy in HIV-positive children Public Health Nutr, 2012 15(8): p 1442-5 H P U H 35 15 Rajasekaran, S., et al., Demographic & clinical profile of HIV infected children accessing care at Tambaram, Chennai, India Indian J Med Res, 2009 129(1): p 42-9 16 Nugent, J., et al., Predicting mortality in HIV-infected children initiating highly active antiretroviral therapy in a resource-deprived setting Pediatr Infect Dis J, 2014 33(11): p 1148-55 17 Nyandiko, W.M., et al., Characteristics of HIV-infected children seen in Western Kenya East Afr Med J, 2009 86(8): p 364-73 18 Santos Cruz, M.L., et al., Characteristics of HIV infected adolescents in Latin America: results from the NISDI pediatric study J Trop Pediatr, 2011 57(3): p 165-72 19 de Matos, V.T., et al., Characteristics of HIV-positive patients infected by vertical transmission, Campo Grande, MS, Brazil, 1993-2009 Sex Transm Infect, 2012 88(7): p 525-7 20 Ananworanich, J., et al., Characteristics of lymphocyte subsets in HIV-infected, long-term nonprogressor, and healthy Asian children through 12 years of age J Allergy Clin Immunol, 2010 126(6): p 1294-301 e10 21 Alexander, L., et al., Virologic and host characteristics of human immunodeficiency virus type 1-infected pediatric long term survivors Pediatr Infect Dis J, 2006 25(2): p 135-41 22 Zaccarelli-Filho, C.A., et al., HIV-1-infected children on HAARV: immunologic features of three different levels of viral suppression Cytometry B Clin Cytom, 2007 72(1): p 14-21 23 Macassa, E., et al., Characteristics of HIV-infected children recently diagnosed in Paris, France Eur J Pediatr, 2006 165(10): p 684-7 24 Leyenaar, J.K., et al., Pediatric primary care providers' perspectives regarding hospital discharge communication: a mixed methods analysis Acad Pediatr, 2015 15(1): p 61-8 25 Ndondoki, C., et al., Antiretroviral treatment response of HIV-infected children after prevention of mother-to-child transmission in West Africa J Int AIDS Soc, 2014 17: p 18737 26 Bunupuradah, T., et al., Risk of First-Line Antiretroviral Therapy Failure in HIV-Infected Thai Children and Adolescents Pediatr Infect Dis J, 2014 27 Mukherjee, A., et al., Outcome of highly active antiretroviral therapy in HIVinfected Indian children BMC Infect Dis, 2014 14(1): p 28 Mir, F., et al., Clinical manifestations and treatment outcomes in HIV-1infected children receiving antiretroviral therapy in Karachi, Pakistan J Infect Dev Ctries, 2014 8(4): p 519-25 29 Cohen, S., et al., Country of birth does not influence long-term clinical, virologic, and immunological outcome of HIV-infected children living in the Netherlands: a cohort study comparing children born in the Netherlands with H P U H 36 children born in Sub-Saharan Africa J Acquir Immune Defic Syndr, 2015 68(2): p 178-85 30 Lê Thị Yên, N.V.L., Phùng Thị Bích Thủy, Phan Thị Thu Chung, Đặc điểm lâm sàng tỷ lệ đột biến kháng thuốc Antiretroviral trẻ nhiễm HIV Tạp chí Y học thực hành, 2013 31 Levy, A., et al., The impact of disease stage on direct medical costs of HIV management: a review of the international literature Pharmacoeconomics, 2010 28 Suppl 1: p 35-47 32 Rosso, R., et al., Consecutive blood lactate assessment in HIV-infected children: correlation with therapy and clinical characteristics Int J Infect Dis, 2005 9(3): p 173-5 33 Sudjaritruk, T., et al., Prevalence, characteristics, management, and outcome of pulmonary tuberculosis in HIV-infected children in the TREAT Asia pediatric HIV Observational Database (TApHOD) AIDS Patient Care STDS, 2013 27(12): p 649-56 34 Cox, C.M., et al., Clinical characteristics and outcomes of HIV-infected children diagnosed with Kaposi sarcoma in Malawi and Botswana Pediatr Blood Cancer, 2013 60(8): p 1274-80 35 Orem, J., et al., Clinical characteristics, treatment and outcome of childhood Burkitt's lymphoma at the Uganda Cancer Institute Trans R Soc Trop Med Hyg, 2011 105(12): p 717-26 36 Đồng Thị Hoài Tâm, Đ.T.H.H., Nhiễm HIV/AIDS trẻ em: đặc điểm dân số-xã hội lâm sàng nhân 65 trường hợp bệnh nhi đến khám Bệnh viện Nhiệt Tạp chí Y học, 2008 37 Prado, J.G., et al., Immune correlates of HIV control Curr Med Chem, 2011 18(26): p 3963-70 38 Cadogan, M and A.G Dalgleish, Pathogenesis of HIV: non-specific immune hyperactivity and its implications for vaccines Clin Med, 2008 8(3): p 267-71 39 French, M.A., et al., Serum immune activation markers are persistently increased in patients with HIV infection after years of antiretroviral therapy despite suppression of viral replication and reconstitution of CD4+ T cells J Infect Dis, 2009 200(8): p 1212-5 40 Wormser, G., AIDS and Other Manifestations of HIV Infection Academic Press, 4th edition, 2010 41 Pinzone, M.R., et al., HIV RNA suppression and immune restoration: can we better? Clin Dev Immunol, 2012 2012: p 515962 42 Jenson, H., et al., Natural history of primary Epstein-Barr virus infection in children of mothers infected with human immunodeficiency virus type J Infect Dis, 1999 179(6): p 1395-404 43 Lyamuya, E.F., et al., Immunoglobulin profile in HIV-1 infected children in Dar es Salaam East Afr Med J, 1999 76(7): p 370-5 H P U H 37 44 Nair, N., et al., HIV-1 infection in Zambian children impairs the development and avidity maturation of measles virus-specific immunoglobulin G after vaccination and infection J Infect Dis, 2009 200(7): p 1031-8 45 Concato, J and A.R Feinstein, Monte Carlo methods in clinical research: applications in multivariable analysis J Investig Med, 1997 45(6): p 394-400 46 Lodha, R., et al., Clinical profile and natural history of children with HIV infection Indian J Pediatr, 2006 73(3): p 201-4 47 Shah, I., Age related clinical manifestations of HIV infection in Indian children J Trop Pediatr, 2005 51(5): p 300-3 48 Singh, S., et al., Clinical profile of 516 children affected by HIV in a tertiary care centre in northern India: 14 years of experience Trans R Soc Trop Med Hyg, 2009 103(6): p 627-33 49 Spira, R., et al., Natural history of human immunodeficiency virus type infection in children: a five-year prospective study in Rwanda Mother-to-Child HIV-1 Transmission Study Group Pediatrics, 1999 104(5): p e56 50 Cao Thị Thanh Thủy, D.H.M., Đỗ Thị Nhàn, Lê Thị Hƣờng, Đỗ Thị Thu Thủy, Hồ Thị Hiền, Nguyễn Việt Nga, Ngơ Văn Tồn, Phan Thị Ngà, Phan Thị Thu Hƣơng, Bùi Đức Dƣơng, Tiếp cận chẩn đoán sớm nhiễm HIV trẻ phơi nhiễm 18 tháng tuổi Việt Nam giai đoạn 2010-2012 2014 51 Pursuing Later Treatment Options, I.I.p.t.f.t.C.o.O.H.I.V.E.R.E., et al., Risk of triple-class virological failure in children with HIV: a retrospective cohort study Lancet, 2011 377(9777): p 1580-7 52 Matin, N., et al., Clinical profile of HIV/AIDS-infected patients admitted to a new specialist unit in Dhaka, Bangladesh a low-prevalence country for HIV J Health Popul Nutr, 2011 29(1): p 14-9 53 Yadav, J., S Nanda, and D Sharma, Opportunistic Infections and Complications in Human Immunodeficiency Virus-1-Infected Children: Correlation with immune status Sultan Qaboos Univ Med J, 2014 14(4): p e513-21 54 Jankowska, M., et al., [Opportunistic infections in HIV-positive patients hospitalized in the Clinic of Infectious Diseases AMG] Przegl Epidemiol, 2001 55 Suppl 3: p 125-8 55 Patton, L.L., et al., Oral lesions, HIV phenotypes, and management of HIVrelated disease: Workshop 4A Adv Dent Res, 2011 23(1): p 112-6 56 Yazdanpanah, Y., et al., Incidence of primary opportunistic infections in two human immunodeficiency virus-infected French clinical cohorts Int J Epidemiol, 2001 30(4): p 864-71 57 Xiao, J., et al., Spectrums of opportunistic infections and malignancies in HIVinfected patients in tertiary care hospital, China PLoS One, 2013 8(10): p e75915 H P U H 38 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phân loại giai đoạn lâm sàng HIV/AIDS trẻ xác định nhiễm HIV Giai đoạn lâm sàng 1: Giai đoạn khơng triệu chứng Khơng có triệu chứng Hạch to toàn thân dai dẳng Giai đoạn lâm sàng 2: Triệu chứng nhẹ Gan lách to dai dẳng không xác định đƣợc nguyên nhân Phát ban sẩn ngứa Nhiễm nấm móng Viêm khóe miệng Đỏ viền lợi H P Nhiễm virus mụn cơm lan tỏa (do HPV) U mềm lây lan tỏa Loét miệng tái diễn Sƣng tuyến mang tai dai dẳng không xác định đƣợc nguyên nhân Herpes zoster (Zona) Nhiễm trùng đƣờng hô hấp mạn tính tái diễn (viêm tai giữa, chảy mủ tai, U viêm xoang, viêm amydal) Giai đoạn lâm sàng 3: Các triệu chứng tiến triển H Suy dinh dƣỡng gầy sút mức độ vừa phải không xác định đƣợc nguyên nhân không đáp ứng phù hợp với điều trị thông thƣờng Tiêu chảy dai dẳng (trên 14 ngày) không xác định đƣợc nguyên nhân Sốt dai dẳng không xác định đƣợc nguyên nhân1 (sốt 37.5ºC liên tục ngắt quãng, kéo dài tháng) Nấm Candida miệng dai dẳng (sau 6-8 tuần tuổi) Bạch sản dạng lông miệng Viêm loét, hoại tử lợi tổ chức quanh cuống (nha chu) cấp Lao hạch Lao phổi Viêm phổi vi khuẩn nặng tái diễn Viêm phổi kẽ xâm thâm nhiễm lympho bào có triệu chứng Bệnh phổi mạn tính liên quan đến HIV, bao gồm giãn phế quản 39 Thiếu máu (30% >25% >500 tế bào/mm3 Suy giảm nhẹ 30-35% 25-30% 20-25% 350-499 tế bào/mm3 Suy giảm tiến 25-29% 20-24% 15-19% triển Suy giảm nặng 200-349 bào/mm3

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w