1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng quản lý vệ sinh kinh nguyệt của học sinh nữ 10 18 tuổi tại hà nội và quảng bình năm 2021

61 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỆ SINH KINH NGUYỆT CỦA HỌC SINH NỮ 10-18 TUỔI TẠI H P HÀ NỘI VÀ QUẢNG BÌNH NĂM 2021 U H Chủ nhiệm đề tài:Lê Minh Thi Cơ quan (Tổ chức) chủ trì đề tài:Trường Đại Học Y tế Công cộng Mã số đề tài : CS 21.22-01 Năm 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ H P Tên đề tài: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỆ SINH KINH NGUYỆT CỦA HỌC SINH NỮ 10-18 TUỔI TẠI HÀ NỘI VÀ QUẢNG BÌNH NĂM 2021 U Chủ nhiệm đề tài: Lê Minh Thi Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế Công cộng Cấp quản lý: sở Mã số đề tài: CS 21.22-01 H Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2021 đến tháng 12 năm 2021 Tổng kinh phí thực đề tài: Trong đó: kinh phí SNKH: Nguồn khác: 120 triệu đồng 120 triệu đồng triệu đồng Năm 2021 ii Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở Tên đề tài: Thực trạng quản lý vệ sinh kinh nguyệt học sinh nữ 10-18 tuổi Hà Nội Quảng Bình năm 2021 Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Minh Thi Cơ quan chủ trì đề tài:Trường Đại học Y tế Công cộng Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Y tế Công cộng Thư ký đề tài:PGS.TS Bùi Thị Tú Quyên Phó chủ nhiệm đề tài ban chủ nhiệm đề tài (nếu có): PGS.TS Bùi Thị Tú Quyên Danh sách người thực chính: H P - TS Lê Minh Thi - PGS.TS Bùi Thị Tú Quyên Các đề tài nhánh (đề mục) đề tài (nếu có):0 (a) Đề tài nhánh (đề mục 1) - Tên đề tài nhánh: U - Chủ nhiệm đề tài nhánh: (b) Đề tài nhánh :0 - Tên đề tài nhánh - Chủ nhiệm đề tài nhánh H Thời gian thực đề tài từ tháng năm 2021 đến tháng 12 năm 2021 iii MỤC LỤC MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v Phần A: Báo cáo tóm tắt nghiên cứu Phần B: Tóm tắt kết bật đề tài Phần C: Nội dung báo cáo chi tiết kết nghiên cứu đề tài cấp sở Tổng quan đề tài H P Đối tượng phương pháp nghiên cứu Kết 13 18 4.2 Kiến thức, thái độ thực hành học sinh nữ quản lý vệ sinh kinh nguyệt 18 4.2.1 Kiến thức học sinh nữ quản lý vệ sinh kinh nguyệt 18 4.2.2 Thái độ học sinh nữ quản lý vệ sinh kinh nguyệt 23 4.2.3.Thực hành học sinh nữ quản lý vệ sinh kinh nguyệt 26 U Thực trạng nhà vệ sinh trường học trường 4.3 H 30 4.4 Một số yếu tố ảnh hưởng từ nhà trường, gia đình cộng đồng tới quản lý vệ sinh kinh nguyệt học sinh 34 Bàn luận Hạn chế nghiên cứu 36 39 Kết luận khuyến nghị 39 Tài liệu tham khảo 41 Phụ lục 44 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Giáo dục công dân GDCD Kiến thức- thái độ -thực hành KAP PH Phụ huynh PVS Phỏng vấn sâu SKSS Sức khỏe sinh sản THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TLN Thảo luận nhóm H P Vệ sinh VS Vệ sinh kinh nguyệt VSKN U H v Phần A: Báo cáo tóm tắt nghiên cứu THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỆ SINH KINH NGUYỆT CỦA HỌC SINH NỮ 10-18 TUỔI TẠI HÀ NỘI VÀ QUẢNG BÌNH NĂM 2021 TS Lê Minh Thi (Bộ mơn Dân số- SKSS, trường ĐH Y tế Công cộng) PGS.TS Bùi Thị Tú Quyên (Bộ môn Thống kê, trường ĐH Y tế Cơng cộng) * Tóm tắt Quản lý vệ sinh kinh nguyệt vấn đề thiết yếu chăm sóc sức khỏe phụ nữ trẻ em gái Tại Việt Nam, nghiên cứu quản lý vệ sinh kinh nguyệt chưa có nhiều Nghiên cứu nhằm mơ tả thực trạng quản lý vệ sinh kinh nguyệt học sinh nữ 10-18 tuổi Phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp định lượng định tính Nghiên cứu định lượng thực 494 học sinh nữ Nghiên cứu định tính thực thảo luận nhóm với học sinh 47 vấn sâu giáo viên, cha mẹ bên liên quan trường Hà Nội Quảng Bình năm 2021 Kết quả: nghiên cứu cho thấy gần 2/3 học sinh (64,6%) có kiến thức vệ sinh kinh nguyệt đạt mức trung bình 40,9% tốt 23,7% Chỉ có 1,6% học sinh tiểu học có kiến thức tốt quản lý vệ sinh kinh nguyệt Đa số có điểm thái độ mức trung bình với kinh nguyệt quản lý vệ sinh kinh nguyệt (98,2%) Tỷ lệ thực hành đạt chiếm 79,1% (trung bình 68,1% tốt 10,5%) Có khác biệt kiến thức, thái độ mức độ tự tin quản lý vệ sinh kinh nguyệt theo khu vực, dân tộc, theo cấp học Học sinh lớn có thực hành đạt cao 6/7 trường không đạt tiêu chuẩn quản lý vệ sinh kinh nguyệt Trong gia đình cộng đồng, tồn kỳ thị học sinh nữ kỳ kinh nguyệt Học sinh cịn có quan niệm thể phụ nữ hành kinh ‘bẩn’ cho cần kiêng kị số hoạt động hành kinh Chương trình giáo dục nhà trường chưa trọng nội dung quản lý vệ sinh kinh nguyệt cho học sinh nữ Kết luận Khuyến nghị: Cần nâng cao kiến thức-thái độ thực hành học sinh quản lý vệ sinh kinh nguyệt, trọng đối tượng học sinh tiểu học học sinh lớp 6,7 khu vực nông thôn, dân tộc thiểu số Nhà trường, thầy cô phụ huynh trọng cải tạo nhà vệ sinh trường học ý đảm bảo nước xà phòng nhà vệ sinh trường, tạo môi trường thân thiện tăng tự tin cho học sinh nữ trường H P U H * Abstract MENSTRUAL HYGIENE MANAGEMENT AMONG FEMALE STUDENTS FROM 10 TO 18 YEARS OLD IN HANOI AND QUANG BINH PROVINCE IN 2021 Le Minh Thi, Hanoi University of Public health Bui Thi Tu Quyen, Hanoi University of Public health Background: Menstrual hygiene management (MHM) is an essential issue in women's and girls' health care In Vietnam, there is not much research on menstrual hygiene management The study aims to describe the situation of menstrual hygiene management among 10–18-year-old female students in two provinces Methods: a cross-sectional study design, combining quantitative and qualitative methods A H P quantitative study was conducted with 494 female students using online self-administration questionnaires The qualitative study was applied with group discussions with female students and 47 in-depth interviews with teachers, parents, and other stakeholders The study was conducted in Hanoi and Quang Binh in 2021 Results: The study results showed that about two-thirds of students (64.6%) had good U knowledge about menstrual hygiene, of which the average knowledge was 40.9% and good was 23.7% Only 1.6% of primary school students have good knowledge of menstrual hygiene management Almost all students had poor and moderate attitudes toward menstrual hygiene H management (98.2%) There were significant differences in knowledge, attitude, and practice of menstrual hygiene management by educational level and by areas The older students, the better menstruation hygiene management practice out of schools did not meet the menstrual hygiene management criteria Female students also have the notion that the female body during menstruation was 'dirty' and they should follow some negative traditional practices during their period Education on menstrual hygiene management for girls at home and schools is still limited Conclusion and Recommendations: The study recommends that knowledge, attitude, and practice of menstrual hygiene management should be improved among students especially female students in the primary schools and female students of grade 6th and grade 7th of the secondary schools, students who are ethnic minorities and are living in the rural areas The school, teachers, and parents focus on building and cleaning school toilets, providing enough soap and water, and creating a friendly environment for students at schools Phần B: Tóm tắt kết bật đề tài Kết bật đề tài (a) Đóng góp đề tài: Đề tài chủ đề ‘quản lý vệ sinh kinh nguyệt’ học sinh nữ (b) Kết cụ thể (các sản phẩm cụ thể): - 01 Báo cáo kết chi tiết đề tài nghiên cứu cấp sở - 01 Bài báo chấp nhận xuất - 01 báo phản biện (c) Hiệu đào tạo: sử dụng nội dung kết nghiên cứu cho việc giảng dạy H P nghiên cứu khác chủ đề quản lý vệ sinh kinh nguyệt Ngay sau thực vấn, nhóm nghiên cứu thảo luận phản hồi với lãnh đạo nhà trường thực trạng kiến thức- thái độ- thực hành học sinh thực trạng 6/7 trường có khu vực nhà vệ sinh chưa đạt tiêu chí quản lý vệ sinh kinh nguyệt Lãnh đạo nhà trường trí cải tạo khu vực nhà vệ sinh, xây/lắp phần vách ngăn hở sửa chữa nhà vệ sinh U sớm trước học sinh trở lại trường Ngồi ra, nhóm nghiên cứu thực số thảo luận với giáo viên, cha mẹ học sinh sau nghiên cứu để hướng dẫn kiến thức-thực hành sai lầm thực tế quản lý vệ sinh nguyệt Nghiên cứu sở để thực can thiệp (d) H Hiệu xã hội: kết nghiên cứu liệu ban đầu cho nhà trường nhà tài trợ thay đổi kiến thức, thực hành học sinh quản lý vệ sinh kinh nguyệt can thiệp khác (ví dụ cải tạo nhà vệ sinh trường học tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho học sinh nữ vệ sinh kinh nguyệt trường) (e) Các hiệu khác Áp dụng vào thực tiễn đời sống xã hội: Kết nghiên cứu sở cho can thiệp tương lai cho VTN nữ Đánh giá thực đề tài đối chiếu với đề cương nghiên cứu phê duyệt (a) Tiến độ: tiến độ (b) Thực mục tiêu nghiên cứu: đảm bảo (c) Các sản phẩm tạo so với dự kiến đề cương: phù hợp (d) Đánh giá việc sử dụng kinh phí: phù hợp, tồn kinh phí toán Các ý kiến đề xuất: ● Đề xuất tài (nếu có): khơng ● Đề xuất quản lý khoa học công nghệ: phù hợp ● Đề xuất liên quan đến đề tài (nếu có): đề tài sở phát triển tài liệu cho học sinh, giáo viên cha mẹ hướng dẫn chi tiết quản lý vệ sinh kinh nguyệt cho học sinh nữ KAP học sinh yếu, nhiều rào cản từ môi trường cộng đồng học sinh H P U H Phần C: Nội dung báo cáo chi tiết kết nghiên cứu đề tài cấp sở Đặt vấn đề Kinh nguyệt tượng bình thường phụ nữ nói chung bé gái nói riêng Độ tuổi bắt đầu có kinh nguyệt bé gái tùy thuộc khu vực địa lý, chủng tộc, dinh dưỡng nhiều đặc diểm khác Ở nước có thu nhập thấp trung bình, độ tuổi có kinh lần đầu bé gái khoảng từ 8-16 tuổi, trung bình 13 tuổi (1) Nếu lấy tuổi mãn kinh trung bình người phụ nữ 50 có tổng cộng 1.400 ngày đời người phụ nữ phải quản lý vệ sinh kinh nguyệt cho Quản lý vệ sinh kinh nguyệt thuật ngữ đưa vào từ năm 2012 hoàn thiện khái niệm năm 2016 Mục tiêu tổng quát chung giới quốc gia đạt tầm nhìn H P chung, vào năm 2024, em gái, đặc biệt vị thành niên khắp giới hiểu biết cảm thấy thoải mái với kinh nguyệt mình, đồng thời quản lý kinh nguyệt trường cách an toàn thoải mái (2, 3) Việc vệ sinh hàng ngày vệ sinh kinh nguyệt không hợp vệ sinh để lại nhiều hậu viêm nhiễm, vô sinh thứ phát (4) Ngoài quản lý vệ sinh kinh nguyệt góp phần gây bất bình đẳng giới, tăng nguy nghỉ học trẻ em gái U nguy sức khỏe khác (3, 5, 6) Để tạo tiến đồng bền vững việc giải nhu cầu liên quan đến kinh nguyệt học, nỗ lực chương trình Quản lý vệ sinh kinh nguyệt nhằm vạch H tầm nhìn, ưu tiên chương trình phát triển nhằm thay đổi trải nghiệm trẻ em gái [4] Điều địi hỏi phải có chứng nghiên cứu cho sách cấp quốc gia Nghiên cứu nhằm mục tiêu trẻ em gái vị thành niên sống không gian đô thị cộng đồng dân tộc thiểu số vùng nông thôn tự tin quản lý kỳ kinh nguyệt mình, đưa định sức khỏe sinh sản Nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng thực hành quản lý vệ sinh kinh nguyệt em gái từ 10-18 tuổi trường hai tỉnh Hà Nội Quảng Bình Kết nghiên cứu nhằm cải thiện thực trạng vệ sinh kinh nguyệt cho em gái trường học, đặc biệt khu vực nông thơn Việt Nam 6/7 trường có thiết kế nhà vệ sinh cho học sinh nữ chưa đạt chuẩn quản lý vệ sinh kinh nguyệt không riêng tư chưa thân thiện, khơng có nước, khơng có xà phịng rửa tay, khơng có thùng rác ) Vách ngăn trống nhà vệ sinh nam nữ nguyên nhân học sinh nữ bị trêu trọc Nhiều học sinh cha mẹ coi kinh nguyệt “điều cấm kị” Hầu học sinh cha mẹ cộng đồng dạy việc hành kinh “khơng sạch” nên kì kinh nguyệt khơng đến đền chùa khu vực thờ tự kỳ thị khác cộng đồng phụ nữ kỳ kinh nguyệt Đối với giáo viên /lãnh đạo nhà trường, họ biết tầm quan trọng VS kinh nguyệt nhiên chưa triển khai giảng dạy kĩ nội dung trường chưa quan tâm nhiều tới chủ đề Khuyến nghị H P Từ kết khảo sát, khuyến nghị cần tăng cường KAP cho tất học sinh Đối với trường tiểu học: trang bị KAP quản lý vệ sinh kinh nguyệt cho em nữ học khóa từ khối mở rộng sang khối Đối với trường THCS, cha mẹ thầy cô cần tập trung trang bị KAP quản lý VSKN đặc biệt học sinh tiểu học học sinh khối 6,7 (thuộc THCS) nhóm học sinh khối 6,7 tuổi có dậy phổ biến nhóm U khơng có chương trình học khóa tương ứng trường Học sinh khu vực miền núi dân tộc thiểu số cần quan tâm hướng dẫn chi tiết quản lý VSKN Đối với trường THPT, thay đổi thái độ học sinh quản lý VSKN, giảm kỳ thị phụ nữ chu kì kinh cần thiết H Kết đánh giá ban đầu khuyến nghị nhà trường, thầy cô phụ huynh Ba Vì (Hà Nội) Minh Hóa (Quảng Bình) trọng xây dựng làm nhà vệ sinh trường, tạo môi trường thân thiện bao gồm cung cấp nước rửa tay, xà phòng, giấy vệ sinh cho học sinh Nhà trường khu vực nông thôn nên xem xét cải tạo khu vực nhà vệ sinh cách lắp/xây vách kín khu vệ sinh nam nữ tránh tình trạng học sinh nữ bị trêu chọc bổ sung nước rửa tay, sửa chữa cửa nhà vệ sinh đảm bảo riêng tư cho học sinh nữ Phụ huynh nhà trường cần trang bị kiến thức kĩ quản lý vệ sinh vệ sinh kinh nguyệt cho học Phụ huynh giáo viên cần tăng cường trao đổi với học sinh nữ, kịp thời phát điều trị sớm bệnh viêm nhiễm đường sinh sản thay đổi quan niệm kỳ thị phụ nữ kỳ kinh nguyệt, giúp em gái tăng tự tin sống 42 Tài liệu tham khảo Hennegan J, Shannon AK, Rubli J, Schwab KJ, Melendez-Torres GJ Women’s and girls’ experiences of menstruation in low-and middle-income countries: a systematic review and qualitative metasynthesis PLoS Med 2019;16(5) Deo G Perceptions and practices regarding menstruation: a comparative study in urban and rural adolescent girls Indian J Community Med [Internet] 2005;30(1):33– 33 http://medind.nic.in/iaj/t05/i1/iajt05i1p33.pdf Crockett LJ, Deardorff J, Johnson M, Irwin C, Petersen AC Puberty education in a global context: Knowledge gaps, opportunities, and implications for policy J Res Adolesc [Internet] 2019;29(1):177–95 http://doi.wiley.com/https://doi.org/10.1111/jora.12452 Haver J, Long JL, Caruso BA, Dreibelbis R New directions for assessing menstrual hygiene management (MHM) in schools: a bottom-up approach to measuring program success Stud Soc Justice 2018;12(2):372–81 Alexander KT, Oruko K, Nyothach E, Mason L, Odhiambo FO, Vulule J, et al Schoolgirls’ experiences of changing and disposal of menstrual hygiene items and inferences for WASH in schools 2015 http://dx.doi.org/https://doi.org/10.3362/1756-3488.2015.037 ISSN:0262-8104 H P Sommer M, Kjellén M, Pensulo C Girls’ and women’s unmet needs for menstrual hygiene management (MHM): the interactions between MHM and sanitation systems in lowincome countries J Water, Sanit Hyg Dev [Internet] 2013;3(3):283–97 https://searchproquestcom.ezproxy.cul.columbia.edu/docview/1943052555/fulltextPDF/70077594951D462DPQ/1?a ccountid=10226 U Sommer M, Ackatia-Armah N, Connolly S, Smiles D A comparison of the menstruation and education experiences of girls in Tanzania, Ghana, Cambodia and Ethiopia Comp A J Comp Int Educ [Internet] 2015;45(4):589–609 http://www.tandfonline.com/doi/full/https://doi.org/10.1080/03057925.2013.871399 H Schoep ME, Adang EMM, Maas JWM, De Bie B, Aarts JWM, Nieboer TE Productivity loss due to menstruation-related symptoms: a nationwide cross-sectional survey among 32 748 women BMJ Open [Internet] 2019;9(6):e026186 Sumpter C, Torondel B A systematic review of the health and social effects of menstrual hygiene management RezaBaradaran H, editor PLoS One [Internet] 2013;8(4):e62004 http://dx.plos.org/https://doi.org/10.1371/journal.pone.0062004 10 Hennegan J, Montgomery P Do menstrual hygiene management interventions improve education and psychosocial outcomes for women and girls in low and middle income countries? A systematic review Thompson Coon J, editor PLoS One [Internet] 2016;11(2):e0146985 https://dx.plos.org/https://doi.org/10.1371/journal.pone.0146985 11 Alam M-U, Luby SP, Halder AK, Islam K, Opel A, Shoab AK, et al Menstrual hygiene management among Bangladeshi adolescent schoolgirls and risk factors affecting school absence: results from a cross-sectional survey BMJ Open [Internet] 2017;7(7):e015508 http://bmjopen.bmj.com/ 12 Chinyama J, Chipungu J, Rudd C, Mwale M, Verstraete L, Sikamo C, et al Menstrual hygiene management in rural schools of Zambia: a descriptive study of knowledge, 43 experiences and challenges faced by schoolgirls BMC Public Health [Internet] 2019;19(1):16 https://bmcpublichealth.biomedcentral.com/articles/https://doi.org/10.1186/s12889-018-63602 13 Phillips-Howard PA, Otieno G, Burmen B, Otieno F, Odongo F, Odour C, et al Menstrual needs and associations with sexual and reproductive risks in rural Kenyan females: A cross-sectional behavioral survey linked with HIV prevalence J Women’s Heal [Internet] 2015;24(10):801–11 http://www.liebertpub.com/doi/https://doi.org/10.1089/jwh.2014.5031 14 Prakash R, Beattie T, Javalkar P, Bhattacharjee P, Ramanaik S, Thalinja R, et al Correlates of school dropout and absenteeism among adolescent girls from marginalized community in north Karnataka south India J Adolesc 2017;61:64– 76 https://doi.org/10.1016/j.adolescence.2017.09.007 15 Sekine K, Hodgkin ME Effect of child marriage on girls’ school dropout in Nepal: analysis of data from the multiple indicator cluster survey 2014 Gammage S, editor PLoS One [Internet] 2017;12(7):e0180176 https://dx.plos.org/https://doi.org/10.1371/journal.pone.0180176 16 Wodon Q, Nguyen MC, Tsimpo C Child marriage, education, and agency in Uganda Fem Econ [Internet] 2016;22(1):54–79 http://www.tandfonline.com/doi/full/https://doi.org/10.1080/13545701.2015.1102020 H P 17 Mason L, Nyothach E, Alexander K, Odhiambo FO, Eleveld A, Vulule J, et al “We keep it secret so no one should know” - A qualitative study to explore young schoolgirls attitudes and experiences with menstruation in rural Western Kenya PLoS One [Internet] 2013;8(11):e79132 www.plosone.org U 18 Sommer M, Caruso BA, Sahin M, Calderon T, Cavill S, Mahon T, et al A time for global action: addressing girls’ menstrual hygiene management needs in schools PLOS Med [Internet] 2016;13(2):e1001962 http://dx.plos.org/https://doi.org/10.1371/journal.pmed.1001962 H 19 Sahin M Tackling the stigma and gender marginalization related to menstruation via WASH in schools programmes Waterlines 2015;34(1):3–6 20 Đào Nguyễn Diệu Trang 2017.Nghiên cứu Sức khỏe sinh sản đánh giá mơ hình can thiệp nữ vị thành niên nữ huyện A Lưới, Huế Luận văn TS Y học Trường Đại học Y dược Huế 21 Nguyễn Thị Huyền Thương, Lê Hoàng Thiệu, Trần Thanh Thúy cộng Kiến thức, thái độ thực hành vệ sinh phụ khoa học sinh nữ 11-19 tuổi số trường trung học Thừa Thiên, Huế năm 2013 Tạp chí y học cộng đồng số 6, tháng 4, 2014 22 Bobhate P, Shrivastava S A Cross Sectional Study of Knowledge and Practices about Reproductive Health among Female Adolescents in an Urban Slum of Mumbai J Fam Reprod Health 5(4):117-124 23 Sommer M, Schmitt ML, Ogello T, Mathenge P, Mark M, Clatworthy D, Khandakji S, Ratnayake R Pilot testing and evaluation of a toolkit for menstrual hygiene management in emergencies in three refugee camps in Northwest Tanzania Journal of International Humanitarian Action 2018 Dec;3(1):1-4 44 H P U H 45 Phụ lục Phụ lục 1: Form rà soát tài liệu thứ cấp - Các nghiên cứu thực địa bàn nghiên cứu năm gần Số liệu học sinh địa bàn nghiên cứu Phụ lục 2: Bảng kiểm quan sát nhà vệ sinh trường học STT Nội dung quan sát Đạt I Thiết kế nhà VS Nhà vệ sinh thống mát, có ánh sáng, Nhà vệ sinh thuận tiện cho HS tiếp cận Tách biệt nhà vệ sinh nam nữ Khu vệ sinh nam nữ thiết kế ngăn cách, KHông đạt H P vào độc lập Bồn rửa đặt cố định an toàn Sàn lát vật liệu chống trơn Chỗ vệ sinh nữ có chỗ che chắn kín đáo Kích thước thiết bị vệ sinh phù hợp với học U H sinh Chiều cao khu vệ sinh >=2.7m 10 Có phịng vệ sinh cho học sinh khuyết tật (bồn rửa tay: 450-700mmm, bệ xí: 400500mm, tay vịn) II Các tiêu chí quản lý vệ sinh kinh nguyệt Phịng vệ sinh có cửa, chốt kín đáo Có vịi rửa/xịt nhà vệ sinh riêng 46 Có thùng rác (có nắp đậy) nhà vệ sinh riêng Có nước xà phịng rửa tay Phụ lục 2: Bảng hỏi định lượng (phát vấn học sinh nữ) Phiếu hỏi dành cho học sinh nữ, em đọc câu hỏi điền phiếu vào ô trống khoanh câu trả lời vào ô số phù hợp Câu trả lời em giữ bí mật khơng lộ danh tính Giám sát viên kiểm phiếu đảm bảo điền đủ thông tin/bước chuyển trước thu phiếu A/ Mã nghiên cứu : H P Phiếu hỏi dành cho học sinh nữ, em đọc câu hỏi điền phiếu vào ô trống khoanh câu trả lời vào ô số phù hợp Câu trả lời em giữ bí mật khơng lộ danh tính Ví dụ Cách trả lời mẫu : Em sinh ngày tháng năm / 2009…… (năm) Em người dân tộc Dân tộc Kinh Dân tộc khác (ghi rõ) ………………………… Tuổi dương lịch U Giám sát viên kiểm phiếu đảm bảo điền đủ thông tin/bước chuyển trước thu phiếu A/ Câu hỏi nghiên cứu: H A2 Em sống khu vực nào: Nội thành Hà Nội; Ba Vì- Hà Nội; Đồng Hới- Quảng Bình; Minh Hóa- Quảng Bình A3 Cấp học em học: Tiểu học; Trung học sở; Trung học phổ thông Số điện thoại em (nếu có): Số điện thoại bố/mẹ em (nếu có): Ngày vấn/phát vấn: / /20 B/Thông tin chung STT Câu hỏi Trả lời Ghi Em sinh ngày tháng năm ……(tháng) 20…… (năm) Tuổi dương lịch 47 Em người dân tộc Dân tộc Kinh Dân tộc khác (ghi rõ) ………………………… Em học lớp mấy? Lớp ………………… Hiện em có sống với bố mẹ không? Nhà/chỗ em có nhà vệ sinh riêng khơng Nhà vệ sinh nơi có nước khơng Cả bố mẹ Chỉ với mẹ Chỉ với bố Ở nội trú trường Khác (ghi rõ)………… Có nhà Nhà vệ sinh ngồi/riêng với nhà Khơng có nhà vệ sinh riêng Có Khơng➔chuyển câu C1 98 Khơng biết➔chuyển câu C1 Nơi em em sử dụng nước cho tắm rửa/vệ sinh C Kiến thức Theo em, gái có kinh nguyệt/ hành kinh Theo em, tượng kinh nguyệt/ hành kinh là: Là tượng chảy máu từ tử cung/dạ Là tượng huyết trắng (dịch màu trắng) từ âm đạo Chảy máu từ ruột/đường tiêu hóa Chảy máu từ buồng trứng Khác (ghi rõ……….) 98.Không biết Theo em, tượng bị hành kinh có liên quan tới đánh dấu khả thai nghén khơng? Có Khơng 98 Khơng biết Theo em, hành kinh lần đầu bắt đầu tuổi nào? Lớp học H P Nước máy Nước mưa Nước giếng Nước sơng/hồ Khơng có nước 98 Khơng biết U H Bình thường/hiện tượng tự nhiên Là bí mật gái, khơng nên nói cởi mở Khác (ghi rõ…………………… ) 98.Không rõ/không biết Trước 10 tuổi Từ 10-15 tuổi Trên 16 tuổi 48 98.Không biết Theo em, hành kinh kết thúc tuổi nào? 40-44 tuổi 45-55 tuổi Trên 55 tuổi 98 Khơng biết Theo em, chu kì kinh bình thường kéo dài Dưới 28 ngày (4 tuần) 28-35 ngày Trên 36 ngày 98 Không biết Theo em hành kinh cần chuẩn bị gì? Băng vệ sinh dán (mua sẵn loại) Vải/khố vải/khăn xô Cốc nguyệt san Băng vệ sinh đặt âm đạo Khác (ghi rõ……………… ) 98.Không biết Theo em, vệ sinh có kinh nguyệt cần gì? Xà phịng/ dung dịnh rửa Nước Nước dung dịch vệ sinh Giấy vệ sinh nước Chỉ cần nước 98.Không biết Theo em TỐT NHẤT nên thay băng vệ sinh Khoảng 3-4giờ/lần Khoảng 4-5 giờ/lần Khoảng 6-9 giờ/lần Khoảng 9-12 giờ/lần 98.Không biết 10 Theo em băng vệ sinh thay xong xử lý 11 Theo em, tuổi 10-19 có khả bị viêm nhiễm đường sinh dục dù khơng có quan hệ tình dục khơng? 12 Theo em nên ăn uống Ăn uống đầy đủ nhiều hành kinh bình thường Ăn uống bình thường Như 98 Khơng biết 13 Theo em, có nên tắm hành kinh? Có thể nhiều lựa chọn H P U H Cuộn vứt thùng rác Đốt Gói cho vào cặp mang vứt rác bên ngồi nhà/ngồi trường Khác ( ghi rõ…………………) Có Khơng 98.Khơng biết Có Khơng 98 Khơng biết 49 14 Theo em có nên thụt rửa bên hành kinh? Có Khơng 98.Khơng biết 15 Theo em nên rửa phần hành kinh Bên ngồi vùng kín Bên trong/lỗ âm đạo Cả ngồi Khác (ghi rõ) 98 Khơng biết 16 Theo em quần lót nữ nên giặt phơi Giặt riêng, phơi kín đáo Giặt riêng, phơi nắng trời Giặt chung, phơi chung đồ gia đình Khác (ghi rõ………………… ) D Thái độ Em có cảm thấy thoải mái sử dụng nhà vệ sinh nơi em không? 2 Em có cảm thấy thoải mái sử dụng nhà vệ sinh trường em học khơng? Em có cảm thấy kì kinh nguyệt trường? Có Khơng Ghi rõ lý chọn 2: 2.1 Không 2.2 Không có đủ nước 2.3 Khơng kín/riêng tư 2.4 Khơng có thùng rác 2.5 Khác(ghi rõ……………) Bình thường Xấu hổ Khó chịu Mệt mỏi Khơng muốn người khác biết Tự tin Khác (ghi rõ) Em cảm thấy đồng phục mặc hành kinh? Khơng có đồng phục Thoải mái Không thoải mái Ghi rõ lý do…………………… Em cảm thấy hành kinh có ảnh hưởng tới việc học hành/tham gia hoạt động trường không? Khơng Có Nếu khoanh ghi rõ H P Có Khơng U H 2.1 2.2 2.3 dục Nhiều lựa chọn Đến độ tập trung Đến môn thể dục Cả mơn học mơn thể 50 Sinh hoạt bình thường Khơng chùa (nhà thờ) Không vận động mạnh (thể dục) Không làm số việc Khác Khơng may mắn May mắn Bình thường 4.Khác (ghi rõ…………) Theo em, bị hành kinh bạn nữ khơng nên/khơng làm gì? Theo em, hoạt động phụ nữ bị hành kinh xã hội cho nào? Khi hành kinh, em có phải nghỉ học ? Em cảm thấy gái trai có bình đẳng khơng? 10 Em có tự tin tìm kiếm lời khuyên VSKN SKSS (lo lắng thay đổi thể - tâm lý tuổi dạy thì), từ bạn bè, cha mẹ, người lớn? 11 Em tự tin có băng vệ sinh vật liệu vệ sinh kinh nguyệt cần đến kỳ kinh nguyệt khơng? Có Khơng 12 Em thoải mái thảo luận với bạn bè, cha mẹ, thầy cô giáo vệ sinh kinh nguyệt/hành kinh? Có Khơng E Thực hành hành kinh Em bị hành kinh (có kinh nguyệt) chưa? Rồi Chưa→Chuyển phần G Em bị hành kinh nào? Có Khơng Khơng trả lời Ghi lý nghỉ học 3.1 Khơng có nơi riêng tư thay/vệ sinh 3.2 Khơng có nước 3.3 Khơng có xà phịng 3.4 Em cảm thấy khơng thoải mái 3.5 Em cảm thấy khó chịu, đau bụng Khác (ghi rõ) Con gái trai bình đẳng Con gái thiệt thòi trai Con trai thiệt thòi gái 98 Không biết U H P H (Ghi rõ năm bị hành kinh năm lớp mấy?) Có Khơng ………(tháng)……….(năm) 51 Trung bình kì kinh em dài ngày 3-5 ngày 5-7 ngày Trên ngày 98.Khơng biết/khơng nhớ Chu kì (vịng) hành kinh em kéo dài bao lâu? Trung bình tuần/lần Trên tuần Lúc dài lúc ngắn không Khác (ghi rõ……………….) 98 Không nhớ Bản thân em thường sử dụng loại để thấm hành kinh? Khoảng tiếng (giờ) em thường thay băng/vải ngày Khoảng 3-4giờ/lần Khoảng 4-5 giờ/lần Khoảng 6-9 giờ/lần Khoảng 9-12 giờ/lần 98.Không biết Em vệ sinh quan sinh dục hành kinh nơi Em vệ sinh quan sinh dục hành kinh trường Em có chuẩn bị băng vệ sinh túi/cặp phịng cho lần thay không? Chỉ thay băng, không rửa Lau giấy, thay băng, không rửa Rửa nước thay băng Rửa với xà phòng/dung dịch vệ sinh, xịt nước/dội nước thay băng Ngâm rửa thay băng vệ sinh Khác (ghi rõ)………… Chỉ thay băng, không rửa Lau giấy, thay băng, không rửa Rửa nước thay băng Rửa với xà phòng/dung dịch vệ sinh, xịt nước/dội nước thay băng Giặt vải xô dùng lại Khác (ghi rõ) Có Khơng 10 Em có chuẩn bị đồ giặt/rửa hành kinh riêng nào? 12 Em thay băng vệ sinh trường? Băng vệ sinh bán sẵn Vải/khăn xô Giấy vệ sinh Cốc nguyệt san Khác (ghi rõ) H P U H Chuẩn bị chai nước rửa Chuẩn bị giấy ướt Chuẩn bị xà phòng/nước rửa tay riêng Khơng chuẩn bị Cuộn băng vào giấy vứt thùng rác Cho băng vào túi/bao nylon cho túi quần vứt sau Nhiều lựa chọn 52 13 Em ăn uống thời kì kinh nguyệt 14 Em có tắm hành kinh? 15 Em giặt, phơi quần lót em 16 Em có nói chuyện/trao đổi với bạn khác/thầy cô vệ sinh kinh nguyệt/hành kinh không? 17 Trong vịng tháng qua, e có thấy triệu chứng sau thân Vứt thùng rác chung trường Khác (ghi rõ) Ăn uống đầy đủ nhiều bình thường Ăn uống bình thường Như Có, tắm bình thường Chỉ lau rửa Khơng tắm rửa Giặt riêng, phơi kín đáo Giặt riêng, phơi nắng trời Giặt chung, phơi chung đồ gia đình Khác (ghi rõ………………… ) Có, thường xun Thỉnh thoảng Khơng H P Khơng biểu →chuyển G1 Ngứa vùng kín Loét vùng kín Sưng/ sưng đỏ âm đạo Ra dịch có mùi Ra dịch có màu bất thường (vàng, xanh nhạt, trắng lẫn máu) Khác (ghi rõ) U H 18 Khi có biểu trên, em nói chuyện với 19 Khi có biểu em làm G Thơng tin Nhiều lựa chọn, khoanh từ 2-7 Không với Mẹ Bố Bà Giáo viên Tự tìm hiểu internet Cán y tế trường học Khác (ghi rõ) Không làm Rửa nước Ngâm nước (trà, trầu…) Mua dung dịch vệ sinh rửa Đi khám sở y tế 98 Khơng biết 53 Em có sẵn sàng, tự tin chia sẻ thông tin sức khỏe sinh sản với bạn khác có câu lạc khơng? 1 Em có sẵn sàng đóng góp, tham gia ý kiến nhằm cải thiện sách bình đẳng giới cho học sinh nữ/trẻ em gái Có, sẵn sàng Có tạo điều kiện Khơng 98.Khơng biết Em có sẵn sàng tham gia câu lạc vị thành niên/thanh niên bình đẳng giới tổ chức ? Có Khơng 98.Khơng biết Em có mong muốn nhận thơng tin thực hành vệ sinh kinh nguyệt khơng? Có Khơng Em mong muốn nhận qua hình thức nào? Tờ rơi, Sách báo in Đài phát Tivi Thầy cô giảng Bạn bè Tư vấn trực tiếp (chuyên gia) Câu lạc Mạng internet/ điện thoại thông minh 10 Sách bỏ túi 11 Sách giáo khoa 12 Nhân viên y tế Khác (ghi rõ…… ) Cám ơn em tham gia trả lời câu hỏi Có Khơng H P Nhiều lựa chọn U H 54 Phụ lục 3,4,5 Hướng dẫn hỏi thầy cô giáo vệ sinh kinh nguyệt cho em gái Tại trường có chương trình giáo dục sức khỏe liên quan tới VS kinh nguyệt chưa? Anh/chị có nói chuyện hay hướng dẫn con/ em học sinh vệ sinh kinh nguyệt khơng? Nếu có chủ đề gì, khơng Chương trình học con/em học sinh có nội dung vệ sinh kinh nguyệt? Theo anh chị, sở vật chất nhà trường có đảm bảo cho em học sinh nữ thoải mái (hài lịng) thay, rửa vệ sinh kinh nguyệt khơng? Nếu khơng sao? Những yếu tố tác động/ ảnh hưởng (nước sạch, xà phịng, kín đáo, bố trí nhà vệ sinh, khơng sẵn có băng vệ sinh, … ) Theo anh chị, nhà trường có nên mua băng vệ sinh sẵn cho HS nữ không Nếu thầy cô, lãnh đạo: thầy cô sẵn sàng hỗ trợ em gái gặp vấn đề thời kì hành kinh ? (thiếu băng vệ sinh, học sinh bị đau bụng/mệt mỏi, bị dính máu quần/áo đồng phục, em bị hành kinh trường…) Theo anh chị, can thiệp (hoạt động) phù hợp nhằm tăng tự tin cho học sinh nữ thời kì kinh nguyệt trường (giáo dục sức khỏe, câu lạc bộ, tờ rơi, sách bỏ túi, giảng ngoại khóa…) Theo anh chị, nhu cầu thơng tin cha mẹ, thầy cô vấn đề vệ sinh kinh nguyệt nào? Nhà trường gia đình có sẵn sàng tham gia nhằm tăng tự tin cho học sinh nữ thời kì kinh nguyệt trường nhà? Theo anh chị hỗ trợ nhà trường ? Nhà trường gia đình có sẵn sàng tham gia nhằm tăng bình đẳng/cơng giới thời kì kinh nguyệt trường nhà (quan tâm chăm sóc sức khỏe tinh thần thể chất hs nữ, làm em trai cảm thông bạn nữ, tránh trêu trọc bạn nữ hành kinh….) Các ý kiến khác? H P U H Hướng dẫn hỏi cha mẹ vệ sinh kinh nguyệt cho em gái Con anh chị có kinh nguyệt chưa Anh/chị có nói chuyện hay hướng dẫn con/ em học sinh vệ sinh kinh nguyệt không? Nếu có chủ đề gì, khơng Anh chị có nói chuyện/trao đổi với trước kì kinh nguyệt lần đầu? Khi anh chị có kinh nguyệt lần đầu, anh chị trao đổi nào? (thái độ với kinh nguyệt, hướng dẫn thực hành vệ sinh kinh nguyệt, chuẩn bị băng vệ sinh cho ) Theo anh chị, sở vật chất nhà trường có đảm bảo cho em học sinh nữ thoải mái (hài lòng) thay, rửa vệ sinh kinh nguyệt khơng? Nếu khơng sao? Những yếu tố tác động/ ảnh hưởng (nước sạch, xà phịng, kín đáo, bố trí nhà vệ sinh, khơng sẵn có băng vệ sinh, … ) Anh chị có sẵn sàng mua băng vệ sinh sẵn cho gái không - 55 Theo anh chị, can thiệp (hoạt động) phù hợp nhằm tăng tự tin cho học sinh nữ thời kì kinh nguyệt trường (giáo dục sức khỏe, câu lạc bộ, tờ rơi, sách bỏ túi, giảng ngoại khóa…) Gia đình có sẵn sàng tham gia nhằm tăng bình đẳng/cơng giới thời kì kinh nguyệt trường nhà (quan tâm chăm sóc sức khỏe tinh thần thể chất hs nữ, làm em trai cảm thông bạn nữ, tránh trêu trọc bạn nữ hành kinh….) Các ý kiến khác? H P U H 56

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w