Chuẩn hóa bộ công cụ đo lường hành vi bắt nạt của học sinh trung học tại khu vực nông thôn huyện ba vì, hà nội năm 2017

93 1 0
Chuẩn hóa bộ công cụ đo lường hành vi bắt nạt của học sinh trung học tại khu vực nông thôn huyện ba vì, hà nội năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VŨ HỒNG ANH H P CHUẨN HĨA CƠNG CỤ ĐO LƢỜNG HÀNH VI BỊ BẮT NẠT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC TẠI KHU VỰC NƠNG THƠN HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI NĂM 2017 U H LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG VŨ HỒNG ANH CHUẨN HĨA CÔNG CỤ ĐO LƢỜNG HÀNH VI BỊ BẮT NẠT H P CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC TẠI KHU VỰC NÔNG THƠN HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI NĂM 2017 U LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 PGS.TS NGUYỄN THANH HƢƠNG HÀ NỘI, 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, học tập hoàn thành luận văn học viên nhận đƣợc động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cấp lãnh đạo, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp gia đình Trƣớc tiên xin trân trọng cảm ơn trƣờng THCS Tây Đằng, Trƣờng THPT Quảng Oai, Ba Vì, Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình trình thu thập số liệu thực nghiên cứu địa phƣơng Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng tới PGS TS Nguyễn H P Thanh Hƣơng, Tiến sĩ Lê Thị Hải Hà tận tình hƣớng dẫn khoa học truyền đạt cho nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn tới Ban Giám Hiệu thầy cô giáo trƣờng Đại Học Y tế Công cộng trang bị kiến thức kỹ cần thiết cho tơi q U trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Cuối ghi nhớ chia sẻ, động viên, hết lịng giúp đỡ gia H đình, bạn bè cho tơi thêm nghị lực để hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2017 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU iv ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Khái niệm lý thuyết sử dụng nghiên cứu H P 1.2 Các hình thức bắt nạt học đƣờng bắt nạt qua mạng 1.3 Tỷ lệ bắt nạt giới Việt Nam 1.3.1 Tỷ lệ bắt nạt học đƣờng giới Việt Nam 1.3.2 Tỷ lệ bắt nạt qua mạng giới Việt Nam .9 1.4 Mối liên hệ hành vi bắt nạt học đƣờng bắt nạt qua mạng 10 1.5 Giới thiệu thang đo hành vi bị bắt nạt học sinh trung học 12 U 1.6 Khung lý thuyết 13 1.7 Chuẩn hóa cơng cụ đo lƣờng 16 1.7.1 Độ tin cậy thang đo 16 H 1.7.2 Tính giá trị thang đo 17 1.7.3 Áp dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố xây dựng thang đo 20 1.8 Giới thiệu tóm tắt địa bàn nghiên cứu 21 1.8.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 21 1.8.2 Giới thiệu trƣờng trung học địa phƣơng 22 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.2 Thời gian nghiên cứu 24 2.3 Địa bàn nghiên cứu 24 2.4 Thiết kế nghiên cứu 24 2.5 Cỡ mẫu chọn mẫu 25 2.5.1 Quy trình thu thập thông tin 25 iii 2.5.2 Nghiên cứu định tính 26 2.5.3 Nghiên cứu định lƣợng 26 2.6 Công cụ nghiên cứu 28 2.6.1 Công cụ nghiên cứu định tính 28 2.6.2 Công cụ nghiên cứu định lƣợng 28 2.7 Bảng biến số nghiên cứu 29 2.8 Thu thập phân tích số liệu 32 2.8.1 Thu thập phân tích số liệu định tính 32 2.8.2 Thu thập phân tích số liệu định lƣợng 33 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 34 H P 2.10 Hạn chế nghiên cứu biện pháp khống chế sai số 35 2.10.1 Hạn chế nghiên cứu 35 2.10.2 Biện pháp khống chế sai số 35 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Quan niệm hành vi Bắt nạt học đƣờng bắt nạt qua mạng học sinh 36 3.2 Kết đánh giá tính giá trị độ tin cậy công cụ 40 U 3.2.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 40 3.2.2 Xây dựng phát triển thang đo .47 3.2.3 Đánh giá tính giá trị độ tin cậy thang đo bị bắt nạt .48 H CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Hình thức bắt nạt 57 4.2 Quan niệm hành vi bắt nạt học sinh 58 4.3 Bàn tính giá trị độ tin cậy thang đo bị bắt nạt 59 4.4 Bàn đóng góp nghiên cứu hạn chế nghiên cứu 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Phụ Lục 1: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU HỌC SINH 67 Phụ Lục 2: BỘ CÂU HỎI TỰ ĐIỀN 69 Phụ Lục 3: KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 80 iv DANH MỤC VIẾT TẮT BNHĐ : Bắt nạt học đƣờng BNQM : Bắt nạt qua mạng BGH : Ban giám hiệu CNTT : Công nghệ thông tin GVCN : Giáo viên chủ nhiệm NCV : Nghiên cứu viên SKTT : Sức khỏe tâm thần THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông WHO : Tổ chức Y tế giới H U H P v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Đặc điểm nhân học đối tƣợng tham gia nghiên cứu 41 Bảng 3.2: Mức độ dành thời gian online tuần qua 43 Bảng 3.4: Tỉ lệ hành vi cụ thể nạn nhân bị nắt nạt trực tiếp 44 Bảng 3.6: Tỉ lệ hành vi cụ thể nạn nhân bị bắt nạt qua mạng 45 Bảng 3.8: Mối liên quan vai trò bắt nạt khác theo tuổi, giới vấn đề tâm lý 46 Bảng 3.9: Ma trận tƣơng quan yếu tố thang đo bị bắt nạt .48 Bảng 3.10: Tỷ lệ phƣơng sai đƣợc giải thích số nhân tố đƣợc chọn thang đo bị bắt nạt 49 H P Bảng 3.11: Giá trị tƣơng quan tiểu mục giá trị Cronbach’s Alpha 50 nhân tố 50 Bảng 3.12: Mối liên quan bị bắt nạt với yếu tố tuổi, giới tính, triệu chứng trầm cảm, rối nhiễu tâm lý, suy nghĩ/dự định tự tử 51 H U iv TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Hành vi bị bắt nạt học sinh trung học xuất ngày phổ biến giới Việt Nam năm gần Bị bắt nạt dẫn tới nhiều tác động lâu dài vị thành niên nhƣ có lịng tự trọng kém, căng thẳng, trầm cảm tự tử Nghiên cứu nhằm chuẩn hố cơng đo lƣờng hành vi bị bắt nạt học sinh trung học khu vực nơng thơn để đảm bảo tính giá trị độ tin cậy cho sử dụng nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành 491 học sinh gồm 245 học sinh trƣờng THCS Tây Đằng 246 học sinh trƣờng THPT Quảng Oai Nghiên cứu sử dụng thiết kế cắt ngang phân tích, kết hợp phƣơng pháp định tính (phỏng vấn sâu học sinh) H P định lƣợng phát vấn qua bảng hỏi với 32 câu hỏi để đánh giá hành vi bị bắt nạt câu hỏi đánh giá tình trạng rỗi nhiễu tâm lý, ý định tự tử… Để chuẩn hóa thang đo, chúng tơi tiến hành đánh giá tính giá trị cấu trúc qua phân tích nhân tố chính; giá trị dự báo qua kiểm định T-test ANOVA đánh giá độ tin cậy qua giá trị Cronbach’s alpha U Kết cho thấy, qua quan điểm học sinh tách biệt rõ ràng hai phƣơng thức bắt nạt học đƣờng bắt nạt qua mạng, nhƣng chất hình thức bị bắt nạt mà học sinh trải nghiệm tƣơng đồng với khu vực thành thị Học sinh H sử dụng hình thức đe dọa trực tiếp nhƣ đánh, đấm, dùng từ ngữ đe dọa… bắt nạt Thang đo 32 câu hỏi đƣợc chia thành nhân tố, cụ thể: nhân tố “bị đe dọa thể chất ngôn ngữ”, nhân tố “bị cô lập quan hệ xã hội”, nhân tố “bị khích bác loan tin đồn” Giá trị Cronbach’s Alpha thang đo đạt yêu cầu 0,76 Đánh giá tính giá trị dự báo thang đo có mối liên quan điểm trung bình điểm bắt nạt rối nhiễu tâm lý, có ý định tự tử ( p < 0,05), phù hợp với kết nghiên cứu trƣớc thực Bộ công cụ đo lƣờng hành vi bị bắt nạt học sinh nơng thơn đảm bảo tính giá trị độ tin cậy, sử dụng đánh giá hành vi bị bắt nạt học sinh nghiên cứu ĐẶT VẤN ĐỀ Bắt nạt học sinh trung học chuyện xảy nơi, thƣờng bỏ qua coi nhƣ chuyện nghịch ngợm tuổi học trò Tuy nhiên, hậu chuyện bắt nạt đơi lại lớn nhiều gây ảnh hƣởng lâu dài tới kết học tập, sức khỏe tâm thần sức khỏe thể chất kẻ bắt nạt lẫn nạn nhân [37] Bắt nạt có đầy đủ ba đặc điểm: (1) hành vi gây hấn có chủ đích mang tính trực tiếp hay gián tiếp thể chất, ngôn ngữ, tâm lý hay quan hệ xã hội nhằm gây hại cho nạn nhân, (2) diễn mối tƣơng quan bất bình đẳng quyền lực (3) có tính chất lặp lại [28] Bắt nạt bao gồm hai hình thức: Bắt nạt học đƣờng (BNHĐ) bắt nạt với hành vi trực tiếp nhƣ đánh đập, hành hung, đe H P dọa trực tiếp… bắt nạt qua mạng (BNQM) bắt nạt với hành vi gián tiếp nhƣ đe dọa, sỉ nhục qua điện thoại, tin nhắn, bôi nhọ trang mạng xã hội… Bắt nạt trƣờng học xuất ngày phổ biến toàn giới năm gần Theo khảo sát cuả Tổ chức Y tế giới (WHO) thực năm 2001/2002 Hành vi sức khỏe học sinh độ tuổi 11, 13 15 U 35 quốc gia cho thấy xấp xỉ 34% trẻ em bị bắt nạt lần khoảng 35% bắt nạt bạn khác tháng trƣớc [10], [28] Theo kết khảo sát tổ chức Plan năm 2014 với 3.000 học sinh 30 trƣờng THCS, THPT H địa bàn Hà Nội, số 71% nam sinh nữ sinh báo cáo hành vi bắt nạt bạn học gây ra, hành vi bắt nạt tinh thần (bắt nạt lời nói, bắt nạt xã hội) chiếm đa số (66%), có 1/3 hành vi bắt nạt thể chất Đồng thời, tỉ lệ học sinh nữ có hành vi bắt nạt (58%) cao tỉ lệ học sinh nam (40%) [34] Sự phát triển nhanh chóng phổ biến công nghệ thông tin, sở hữu dễ dàng tiếp cận với Internet lúc nơi vị thành niên nói chung học sinh nói riêng làm gia tăng hành vi BNQM thông qua thiết bị công nghệ thông tin (CNTT) [9] [10] [5] [6] [23] [24] Các nghiên cứu cho thấy hành vi bị bắt nạt dẫn tới nhiều tác động lâu dài vị thành niên nhƣ có lịng tự trọng kém, căng thẳng, trầm cảm tự tử [9], [13], [31], [36], [39] Học sinh trung học sở (THCS) trung học phổ thơng (THPT) ln đƣợc nhà trƣờng, gia đình xã hội dành quan tâm lớn, em hệ tƣơng lai đất nƣớc Việc tìm hiểu hành vi bị bắt nạt (BNHĐ BNQM) vấn đề cấp bách cần thiết tầm quan trọng việc phát triển ngƣời quốc gia - ngƣời nguồn lực vô quý giá phát triển kinh tế xã hội Cũng nhƣ trƣớc thực trạng đáng báo động hậu gây từ BNHĐ BNQM ảnh hƣởng nghiêm trọng đến định hƣớng giá trị học sinh, xói mịn giá trị văn hóa suy giảm chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng, gia đình xã hội Hiện nay, có cơng trình nghiên cứu Việt Nam hành vi bị H P bắt nạt học sinh trung học [41], [29], [30] nhƣng khơng có thống định nghĩa đo lƣờng hành vi bắt nạt dẫn tới hạn chế so sánh kết nghiên cứu đề tài nhƣ đảm bảo đƣợc tính xác kết nghiên cứu Để khắc phục đƣợc hạn chế cần thiết phải chuẩn hố cơng cụ đo lƣờng hành vi bị bắt nạt học sinh trung học phù hợp với bối cảnh Việt Nam U đảm bảo đƣợc khả so sánh với kết nghiên cứu giới Trong phạm vi đề tài nghiên cứu ―Ảnh hưởng bắt nạt học đường bắt nạt qua mạng đến sức khỏe tâm thần học sinh đô thị Việt Nam”, nghiên cứu bƣớc đầu H chuẩn hóa công cụ đo lƣờng hành vi bị bắt nạt nhóm học sinh thị Việt Nam, góp phần cung cấp cơng cụ có giá trị độ tin cậy áp dụng quần thể học sinh đô thị [27] Trên sở khuyến nghị nhóm tác giả cần thiết tiếp tục chuẩn hố công cụ với học sinh nông thôn Việt Nam, đề tài “Chuẩn hóa cơng cụ đo lƣờng hành vi bị bắt nạt học sinh trung học khu vực nơng thơn huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2017” đƣợc thực với mong muốn góp phần chuẩn hố cơng đo lƣờng hành vi bị bắt nạt (BNHĐ BNQM) đảm bảo tính giá trị, độ tin cậy phù hợp với nhóm học sinh nơng thơn Việt Nam để sử dụng nhằm so sánh với kết nghiên cứu học sinh đô thị Việt Nam nhƣ giới 76 Khơng Hiếm Thỉnh Nhiều Tồn TRONG THÁNG QUA, lần bao thoảng lần em… thời gian 13.1 cảm thấy mệt mỏi mà không rõ lý do? 13.2 cảm thấy lo lắng? 13.3 cảm thấy lo lắng mà khơng giúp em lấy 5 lại bình tĩnh? 13.4 cảm thấy hi vọng? 13.5 cảm thấy tâm trạng bồn chồn? 13.6 cảm thấy tâm trạng bồn chồn mà H P ngồi yên? 13.7 cảm thấy chán nản, suy sụp? 13.8 cảm thấy tất cố gắng vô nghĩa? 13.9 thấy buồn khơng làm em vui? U 13.10 thấy ngƣời vơ dụng? H 5 5 5 Câu 14 Dƣới câu hỏi việc em làm THÁNG vừa qua Em chọn câu trả lời thích hợp khoanh tròn vào chữ số tƣơng ứng TRONG THÁNG QUA, có lúc… Có Khơng Em khơng nhớ 14.1 em thực nghĩ đến tự tử? 14.2 em chuẩn bị, đặt cho việc tự tử? 14.3 em thực hành vi tự tử? 77 PHẦN MỐI QUAN HỆ TRONG GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƢỜNG Câu 15 Các câu phát biểu dƣới mô tả cảm nhận em hỗ trợ gia đình, nhà trƣờng, bạn bè sống em Em khoanh tròn vào chữ số phù hợp cho câu phát biểu dƣới Câu phát biểu Rất Không Phân Đồng Rất không đồng ý vân, ý đồng ý đồng ý lƣỡng lự 15.1 Gia đình cố gắng giúp đỡ em 15.2 Em nhận đƣợc hỗ trợ tinh thần từ gia đình 15.3 Em tâm sự/chia sẻ với gia đình em H P vấn đề em gặp phải sống 15.4 Gia đình em sẵn sàng giúp em việc định 15.5 Có thầy/cơ giáo xung quanh em em cần đến họ 15.6 Em chia sẻ niềm vui hay nỗi buồn với thầy/cô giáo 15.7 Em có thầy/cơ giáo ln giúp em cảm thấy thoải mái 15.8 Em có thầy/cơ giáo quan tâm đến cảm xúc em 15.9 Bạn bè em thực cố gắng giúp đỡ em 15.10 Em tin tƣởng/dựa vào bạn bè có chuyện 5 xảy U H 15.11 Em chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với bạn bè 15.12 Em tâm với bạn bè vấn đề gặp phải sống Câu 16 Câu 17 Em sống với ai? Cả bố mẹ ruột Mẹ ruột bố dƣợng Tích (x) vào ô Chỉ với mẹ ruột Bố ruột mẹ kế Chỉ với bố ruột Ngƣời khác Cấp học cao mẹ Không học Trung cấp, trung học em (mẹ ruột/mẹ kế mẹ Tiểu học nuôi)? Trung học sở Cao đẳng, đại học (+) Tích (x) vào ô Trung học phổ thông Em dạy nghề 78 Câu 18 Câu 19 Cấp học cao bố em Không học (bố ruột/bố dƣợng bố Tiểu học nuôi)? Trung học sở Cao đẳng, đại học (+) Tích (x) vào Trung học phổ thông Em Nghề nghiệp mẹ em (mẹ 1.Công nhân viên nhà ruột/mẹ kế mẹ ni)? Tích (x) vào Trung cấp, trung học dạy nghề Không có việc làm nƣớc Làm nghề khác Doanh nghiệp tƣ Em nhân Mẹ ruột mất, khơng có mẹ kế/mẹ ni Kinh doanh tự Nông dân Lao động giản đơn/ H P nội trợ Câu 20 Nghề nghiệp bố em (bố 1.Công nhân viên nhà nƣớc ruột/bố dƣợng bố Doanh nghiệp tƣ ni)? Tích (x) vào ô nhân U Kinh doanh tự Khơng có việc làm Làm nghề khác Em khơng biết Bố ruột mất, khơng có bố dƣợng/bố nuôi Nông dân Lao động giản đơn/ Câu 21 H nội trợ 1.Không Thƣờng xuyên (cãi nhau, đánh nhau) với anh Hiếm Em Một chị em ruột khơng? Thỉnh thoảng Em có hay xảy mâu thuẫn Tích (x) vào Câu 22 Em có chứng kiến bố mẹ em (bố 1.Khơng Thƣờng xuyên mẹ đẻ, bố mẹ nuôi bố mẹ kế) cãi Hiếm Không có bố/mẹ kịch liệt (chẳng hạn nhƣ Thỉnh thoảng quát nạt, la hét, tranh cãi dội, đập phá…) khơng? Tích (x) vào khơng có hai 79 Câu 23 Em có thƣờng xuyên chứng kiến 1.Không Thƣờng xuyên bố mẹ em (bố mẹ đẻ, bố mẹ nuôi Hiếm Khơng có bố/mẹ bố mẹ kế) đánh Thỉnh thoảng khơng? Tích (x) vào ô Câu 24 hai Bố mẹ em (hoăc ngƣời chăm sóc 1.Khơng Thƣờng xuyên em) có hay mắng nhiếc, đánh Hiếm Em khơng sống em (vì lí gì) khơng? Thỉnh thoảng bố/mẹ hay ngƣời chăm sóc Câu 25 Em nhận xét nhƣ gia Rất hạnh phúc Không hạnh phúc đình mình? Hạnh phúc Rất khơng hạnh Tích (x) vào Bình thƣờng, có H P phúc lúc lúc khác Câu 26 Em có chứng kiến ngƣời khác 1.Khơng Thỉnh thoảng đánh nhau, chửi nơi em Hiếm Thƣờng xuyên sinh sống không? U H Câu 27 Em có nhận xét, chia sẻ thêm nội dung đề cập bảng hỏi khơng? (Nếu em khơng có ý kiến, em khơng cần ghi thêm) Cảm ơn em dành thời gian để hoàn thành câu hỏi này! Điều tra viên (Ký ghi rõ họ, tên) 80 Phụ Lục 3: KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU STT Tên hoạt động Thời gian Thu thập thông tin 10-11/2015 Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu Bảo vệ đề cƣơng nghiên cứu Tập huấn cho điều tra viên 11-12/2015 12/2015 1/2016 Thử nghiệm công cụ thu thập thông tin 2/2016 Địa điểm Ngƣời thực Ngƣời giám sát Giảng viên H P Trƣờng ĐH Nghiên cứu YTCC viên Trƣờng ĐH Nghiên cứu Giáo viên YTCC viên hƣớng dẫn Trƣờng ĐH Nghiên cứu Hội đồng YTCC viên trƣờng YTCC Trƣờng ĐH YTCC Trƣờng THCS A U H viên trƣờng ĐH YTCC Nghiên cứu Điều tra viên Nghiên cứu viên Điều tra viên Nguồn lực Giáo viên hƣớng dẫn Máy tính, tài liệu khoa học Máy tính, văn Dự kiến kết Thu thập đủ thông tin cần thiết để xây dựng đề cƣơng nghiên cứu Xây dựng hoàn thiện đƣợc phòng phẩm, tài đề cƣơng nghiên cứu theo liệu khoa học kế hoạch Đề cƣơng nghiên Đề cƣơng đƣợc hội đồng cứu thông qua Tài liệu tập huấn, công cụ, Điều tra viên biết cách thu phƣơng tiện liên thập thông tin hiệu lạc Bộ công cụ thử Giáo viên nghiệm, bảng kiểm hƣớng dẫn đánh giá thử nghiệm Bộ công cụ đƣợc thử nghiệm 81 Bộ công cụ thử Chỉnh sửa công cụ thu thập thông 2/2016 tin Trƣờng ĐH Nghiên cứu Giáo viên YTCC viên hƣớng dẫn nghiệm, bảng kiểm Chỉnh sửa công cụ cho đánh giá thử phù hợp để tiến hành thu thập nghiệm, ghi thức H P chép ý kiến Trƣờng Thu thập thơng tin thức 3/2016 Trƣờng THPT B Nhập liệu 4/2016 Phân tích số liệu Viết báo 10 nghiên cứu cáo Báo cáo kết 11 nghiên cứu 5/2016 5/2016 viên Bộ công cụ thu sát thu thập số thập, phƣơng tiện Điều tra viên liệu U ghi chép Trƣờng ĐH Nghiên cứu Giáo viên Phiếu hỏi, máy YTCC viên hƣớng dẫn tính Trƣờng ĐH YTCC Trƣờng ĐH YTCC 6/2016 Nghiên cứu Giáo viên giám THCS A + Trƣờng ĐH YTCC H Nghiên cứu Giáo viên viên hƣớng dẫn Nghiên cứu Giáo viên viên hƣớng dẫn Nghiên cứu Hội đồng viên trƣờng YTCC Thu thập đƣợc thông tin đầy đủ Bộ số liệu đầy đủ, xác Thơng tin đƣợc phân tích Bộ số liệu giải đƣợc mục tiêu nghiên cứu Bộ số liệu Slide, báo cáo Hoàn thiện báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng thông qua kết nghiên cứu 82 Phụ lục Danh sách trƣờng THCS công lập địa bàn huyện Ba Vì: STT Tên trƣờng THCS YÊN SƠN THCS YÊN BÀI B THCS YÊN BÀI A THCS VẬT LẠI THCS VẠN THẮNG THCS VÂN HOÀ THCS TTNC BÕ & ĐỒNG CỎ THCS TÕNG BẠT THCS TIÊN PHONG 10 THCS THUỲ AN 11 THCS THUẦN MỸ 12 THCS THÁI HOÀ 13 THCS TÂY ĐẰNG 14 THCS TẢN LĨNH 15 THCS TẢN HỒNG 16 THCS ĐÔNG QUANG 17 THCS ĐỒNG THÁI 18 THCS HỢP NHẤT 19 THCS KHÁNH THƢỢNG 20 THCS MINH CHÂU 21 THCS MINH QUANG 22 THCS PHỔ THƠNG DÂN TỘC NỘI TRƯ 23 THCS PHONG VÂN 24 THCS PHÖ CHÂU 25 THCS PHÖ CƢỜNG – BA VÌ 26 THCS PHƯ ĐƠNG H P U H 83 27 THCS PHÖ PHƢƠNG 28 THCS PHÖ SƠN 29 THCS SƠN ĐÀ 30 THCS TẢN ĐÀ 31 THCS CỔ ĐÔ 32 THCS CHU MINH 33 THCS CHÂU SƠN 34 THCS CAM THƢỢNG 35 THCS CẨM LĨNH 36 THCS BA TRẠI H P Danh sách trƣờng THPT công lập địa bàn huyện Ba Vì: STT Tên trƣờng THPT MINH QUANG THPT BA VÌ THPT BẤT BẠT THPT DÂN TỘC NỘT TRÖ THPT LƢƠNG THẾ VINH THPT NGÔ QUYỀN THPT QUẢNG OAI THPT TRẦN PHÖ H U 84 H P H U 85 H P H U 86 H P H U 87 H P H U 88 H P H U 89 H P H U BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG SAU BẢO VỆ LUẬN VĂN Họ tên học viên: Vũ Hồng Anh Tên luận văn: “Chuẩn hóa cơng cụ đo lường hành vi bị bắt nạt học sinh trung học khu vực nơng thơn huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2017” Sau nghiên cứu tiếp thu kết luận Hội đồng chấm luận văn, học viên xin giải trình việc chỉnh sửa theo kết luận sau: TT Các kết luận Hội đồng Nội dung chỉnh sửa (Mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) Chỉnh sửa phần tổng quan tài liệu để rõ nét bổ trợ cho mục tiêu nghiên cứu Viết phần tổng quan lịch sử hình thành cơng cụ viết liền mạch Chỉnh sửa, hoàn thiện khung lý thuyết Học viên xem xét bổ sung thêm phần 1.5 Giới thiệu thang đo hành vi bị bắt nạt học sinh trung học - trang 12 Nội dung không chỉnh sửa (Lý không chỉnh sửa) H P Học viên hoàn thiện Khung lý thuyết phần 1.6.Khung lý thuyết - trang 14 Chỉnh sửa phần viết kết Đã chỉnh sửa lại từ trang 36 đến nghiên cứu định tính trang 40 cho logic Kiểm tra lại khái niệm Học viên xem xét bỏ biến tính giá trị dự báo “tuổi”, “giới” phân tích tính giá trị dự báo - trang iv, 51, 52, 60 U H Xác nhận GV hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2018 Học viên (ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Nguyễn Thanh Hương Xác nhận Chủ tịch Hội đồng (ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Hoàng Văn Minh Vũ Hồng Anh

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan