1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bệnh tay chân miệng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện gò công đông, tỉnh tiền giang và một số yếu tố liên quan

96 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 754,08 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN ĐẮC THĂNG H P BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI TẠI HUYỆN GỊ CƠNG ĐƠNG, TỈNH TIỀN GIANG U VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN ĐẮC THĂNG H P BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI TẠI HUYỆN GỊ CƠNG ĐƠNG, TỈNH TIỀN GIANG U VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Lã Ngọc Quang HÀ NỘI – NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Phịng Cơng tác sinh viên, tất Thầy Cô Trường Đại học Y tế công cộng giảng dạy nhiệt tình suốt trình học tập Để hoàn thành luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Lã Ngọc Quang giáo viên trực tiếp hướng dẫn em từ xây dựng ý tưởng, viết đề cương.Thầy giúp đỡ tận tình để em hồn thành luận văn tốt nghiệp Quý Thầy Cô Hội đồng chấm luận văn cho em ý kiến đóng góp quý báu để em chỉnh sửa hoàn thành luận văn H P Trường Cao đẳng Y tế Tiền Giang giáo viên quản lý lớp quan tâm, tạo điều kiện phòng học trang thiết bị đáp ứng tốt thời gian học trường Ban Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Tiền Giang, Ban Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Gị Cơng Đơng, trạm y tế người dân huyện Gị Cơng Đơng, Tiền Giang hưởng ứng, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực nghiên cứu U Xin chân thành cảm ơn gia đình, tất bạn bè ln chia sẻ, giúp đỡ tạo điều kiện tốt suốt thời gian qua H Tiền Giang, ngày 30 tháng 10 năm 2020 Nguyễn Đắc Thăng i MỤC LỤC Trang phụ bìa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh tay chân miệng H P 1.2 Tình trạng bệnh tay chân miệng 1.3 Một số yếu tố liên quan đến bệnh Tay chân miệng 10 1.4 Một số nghiên cứu có liên quan 12 1.5 Sơ lược địa điểm nghiên cứu 13 1.6 Khung lý thuyết 15 U Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 H 2.3 Thiết kế nghiên cứu 16 2.4 Cỡ mẫu 17 2.5 Phương pháp chọn mẫu 17 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.7 Các biến số nghiên cứu 18 2.8 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 19 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 22 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm bệnh tay chân miệng giai đoạn 2015-2019 24 3.2 Đặc điểm chung người trực tiếp chăm sóc trẻ nhà 28 3.3 Đặc điểm chung trẻ 30 3.4 Các yếu tố tiếp xúc xã hội trẻ 31 ii 3.5 Các yếu tố thói quen, hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống trẻ 32 3.6 Kiến thức bệnh tay chân miệng người chăm sóc trẻ 33 3.7 Thực hành rửa tay người chăm sóc trẻ 34 3.8 Mối liên quan đặc điểm chung trẻ người chăm sóc trẻ với bệnh Tay chân miệng 35 3.9 Mối liên quan tiếp cận truyền thơng người chăm sóc trẻ với bệnh Tay chân miệng 37 3.10 Mối liên quan yếu tố tiếp xúc xã hội trẻ bệnh Tay chân miệng37 3.11 Mối liên quan thói quen, hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống bệnh Tay chân miệng 38 H P 3.12 Mối liên quan kiến thức bệnh tay chân miệng người chăm sóc trẻ bệnh Tay chân miệng 39 3.13 Mối liên quan thực hành rửa tay người chăm sóc trẻ bệnh Tay chân miệng 40 CHƯƠNG BÀN LUẬN 42 U 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 42 4.2 Đặc điểm dịch tễ bệnh TCM trẻ tuổi huyện Gị Cơng Đơng 42 4.3 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng mắc TCM trẻ tuổi huyện H Gò Công Đông 47 4.4 Hạn chế nghiên cứu 51 KẾT LUẬN 52 KHUYẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Từ chữ CDC Trung tâm Kiểm soát bệnh tật EV71 Enterovirus 71 KTC Khoảng tin cậy KVPN Khu vực phía Nam NCS Người chăm sóc TCM Tay chân miệng TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông H P H U iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê số ca mắc-chết bệnh Tay chân miệng Khu vực phía Nam (20112018) Bảng 1.2 Thống kê số ca mắc-chết bệnh TCM tỉnh Tiền Giang phân bố theo địa phương năm 2018 Bảng 1.3 Thống kê số ca mắc bệnh TCM huyện Gị Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang phân bố theo địa phương (2013- 2018) Bảng 3.1 Phân bố mắc theo nhóm tuổi trung bình giai đoạn 2015-2019 24 Bảng 3.2 Số mắc 100.000 dân giai đoạn 2015-2019 24 H P Bảng 3.3 Tỉ lệ mắc theo giới tính giai đoạn 2015-2019 24 Bảng 3.4 Phân bố mắc 100.000 dân giai đoạn 2015-2019 theo địa phương 25 Bảng 3.5 Phân bố mắc 100.000 dân giai đoạn 2015-2019 theo địa bàn 26 Bảng 3.6 Phân bố mắc giai đoạn 2015-2019 theo phân độ lâm sàng 26 Bảng 3.7 Phân bố mắc giai đoạn 2015-2019 theo phân loại điều trị 27 Bảng 3.8 Phân bố số ngày từ khởi phát đến khám bệnh giai đoạn 2015-2019 27 U Bảng 3.9 Đặc điểm chung người trực tiếp chăm sóc trẻ nhà 28 Bảng 3.10 Tiếp cận truyền thông bệnh tay chân miệng người trực tiếp chăm H sóc trẻ 29 Bảng 3.11 Đặc điểm chung trẻ 30 Bảng 3.12 Yếu tố tiếp xúc xã hội trẻ 31 Bảng 3.13 Yếu tố thói quen, hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống trẻ 32 Bảng 3.14 Kiến thức bệnh tay chân miệng người chăm sóc trẻ 33 Bảng 3.15 Thực hành rửa tay người chăm sóc trẻ 34 Bảng 3.16 Mối liên quan đặc điểm chung trẻ với bệnh tay chân miệng 35 Bảng 3.17 Mối liên quan tuổi, giới tính người chăm sóc trẻ với bệnh tay chân miệng 35 Bảng 3.18 Mối liên quan học vấn, nghề nghiệp người chăm sóc trẻ với bệnh tay chân miệng 36 v Bảng 3.19 Mối liên quan tiếp cận truyền thông người chăm sóc trẻ với bệnh tay chân miệng 37 Bảng 3.20 Mối liên quan yếu tố tiếp xúc xã hội trẻ bệnh tay chân miệng 37 Bảng 3.21 Mối liên quan thói quen, hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống bệnh tay chân miệng 38 Bảng 3.22 Mối liên quan kiến thức bệnh tay chân miệng người chăm sóc trẻ bệnh tay chân miệng 39 Bảng 3.23 Kiến thức bệnh tay chân miệng người chăm sóc trẻ bệnh tay chân miệng 40 H P Bảng 3.24 Mối liên quan thực hành rửa tay NCS trẻ bệnh TCM 40 Bảng 3.25 Thực hành rửa tay người chăm sóc trẻ bệnh tay chân miệng 41   H U vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố số mắc trung bình giai đoạn 2015-2019 theo địa phương .25 H P H U vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Đặt vấn đề: Bệnh Tay chân miệng (TCM) có nguy gây biến chứng nguy hiểm viêm não, màng não, phù phổi cấp, viêm tim, dẫn đến tử vong không phát sớm xử trí kịp thời, thường EV71 Nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu đặc điểm dịch tễ bệnh Tay chân miệng giai đoạn 2015-2019 xác định số yếu tố liên quan bệnh TCM trẻ em tuổi huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang năm 2019 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực 1.114 trẻ mắc bệnh giai đoạn 2015-2019 400 trẻ người chăm sóc trẻ tuổi huyện H P Gị Công Đông, tỉnh Tiền Giang năm 2019, thông tin thu thập từ liệu phần mềm hệ thống báo cáo, giám sát bệnh giám sát bệnh truyền nhiễm cục Y tế dự phòng, sổ Quản lý bệnh truyền nhiễm huyện Gị Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang vấn người trực tiếp chăm sóc trẻ tuổi theo câu hỏi Kết quả: Bệnh TCM tập trung nhóm tuổi tuổi (93,7%), cao U nhóm từ 1-3 tuổi (80,3%) Tỉ lệ mắc nam (59,6%) cao nữ (40,4%) Bệnh lưu hành quanh năm, số mắc gia tăng từ tháng 7, đỉnh bệnh vào tháng 10 Số mắc trung bình /100.000 dân 223, vùng nơng thơn (143), cao thành thị (61) Đa số H mắc bệnh TCM mức độ nhẹ, độ 2a (99,7%), độ nặng (2b độ 3) 0,3% Một số yếu tố liên quan đến bệnh Tay chân miệng: Nguy mắc bệnh Tay chân miệng trẻ gửi đến nơi giữ trẻ cao gấp 4,55 lần so với trẻ cịn lại, khác biệt có ý nghĩa thống kê với OR=4,55, p

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN