Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐỖ THỊ TRẦN HOÀN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP RỬA TAY THƯỜNG QUY H P TẠI KHU VỰC DỊCH VỤ CHẤT LƯỢNG CAO, BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI NĂM 2017 U LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 H Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG ĐỖ THỊ TRẦN HỒN H P ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP RỬA TAY THƯỜNG QUY TẠI KHU VỰC DỊCH VỤ CHẤT LƯỢNG CAO, BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI NĂM 2017 U LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 H NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƯU TUYẾT MINH I LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn cô hướng dẫn khoa học TS Luu tuyết Minh tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học y tế công cộng không quản ngại xa xôi, quan tâm, truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Nai, trưởng khoa Kiểm soát nhiểm khuẩn bệnh viện tạo điều H P kiện thuận lợi cho thu thập số liệu nghiên cứu Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ có hiệu tinh thần vật chất giúp cho tơi hồn thành luận văn H U II MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục II Tóm tắt VII Abstract Error! Bookmark not defined Danh mục viết tắt IV Danh mục bảng V Danh mục biểu đồ, sơ đồ VI H P ĐẶT VẤN ĐỀ VII MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Tổng quan nhiễm khuẩn bệnh viện 1.2 Tác nhân vi sinh vật gây nhiễm khuẩn bệnh viện 1.3 Cơ chế lây truyền nhiễm khuẩn bệnh viện U 1.4 Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện 1.5 Vai trò vệ sinh tay phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện H 1.6 Định nghĩa số thuật ngữ dung dịch vệ sinh tay 12 1.7 Sự lây truyền tác nhân gây bệnh tay 12 1.8 Vai trò vệ sinh tay phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện 13 1.9 Thực trạng công tác vệ sinh tay sở y tế .15 1.10 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ vệ sinh tay biện pháp tăng cường tuân thủ VST .19 1.11 Vài nét Khu vực dịch vụ chất lượng cao bệnh viện đa khoa Đồng Nai 24 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tượng nghiên cứu .27 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.3 Thiết kế nghiên cứu 28 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá 29 III 2.5 Cỡ mẫu .30 2.6 Phương pháp chọn mẫu 30 2.7 Phương pháp thu thập số liệu .31 2.8 Nhóm biến số nghiên cứu 31 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 32 2.10 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Tình hình tuân thủ vệ sinh tay trước can thiệp 34 H P 3.3 Thực chương trình can thiệp vệ sinh tay 39 3.4 Đánh giá kết can thiệp Vệ Sinh Tay 41 Chương BÀN LUẬN 50 4.1 Khảo sát trước can thiệp 50 4.2 Kết sau can thiệp số yếu tố liên quan 54 KẾT LUẬN 60 U KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC H IV DANH MỤC VIẾT TẮT BV Bệnh viện BS Bác sĩ CDC Trung tâm giám sát phòng bệnh Hoa Kỳ ĐD Điều dưỡng KSNK Kiểm soát nhiễm khuẩn KVDV Khu vực dịch vụ NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NVYT Nhân viên y tế VST Vệ sinh tay WHO Tổ chức Y tế giới TTB Trang thiết bị NV Nhân viên CSYT Cơ sở y tế VSV Vi sinh vật SHHC Suy hơ hấp cấp BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính VSBT NTK PVS TLN CT H P U H Vệ sinh bàn tay Ngoại thần kinh Phỏng vấn sâu Thảo luận nhóm Can thiệp BS Bác sĩ ĐD Điều dưỡng NC Nghiên cứu BGĐ Ban giám đốc BN Bệnh nhân CTCH Chấn thương chỉnh hình V DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Tỷ lệ tuân thủ VST theo khoa 34 Bảng 3.3 Tỷ lệ tuân thủ VST theo định chuyên môn trước can thiệp 34 Bảng 3.4 Tỷ lệ tuân thủ quy trình VST theo định chuyên môn trước can thiệp 36 Bảng 3.5 Tỷ lệ tuân thủ theo thời điểm quan sát .36 Bảng 3.6 Thực trạng trang thiết bị VST trước can thiệp 37 H P Bảng 3.7 Kết phết mẫu vi sinh vật bàn tay NV trước can thiệp 39 Bảng 3.8 Kết phết mẫu vi sinh vật bàn tay NV sau can thiệp 41 Bảng 3.9 Tỷ lệ tuân thủ VST theo khoa sau can thiệp .41 Bảng 3.10 Tỷ lệ tuân thủ VST theo định chuyên môn sau can thiệp 42 Bảng 3.11 Tỷ lệ tuân thủ VST theo định chuyên môn sau can thiệp 44 U Bảng 3.12 Tỷ lệ tuân thủ VST theo thời điểm quan sát sau can thiệp 46 Bảng 3.13 Số lượng TTB vệ sinh tay sau can thiệp 47 H Bảng 3.14 Mối liên quan tuân thủ VST với yếu tố nhân học 48 VI DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ tuân thủ VST theo thời điểm quan sát sau can thiệp 45 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ tuân thủ VST sau can thiệp theo tính chất công việc 45 Sơ đồ 1.1: Thời gian xuất NKBV H P H U VII TÓM TẮT Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) xảy khắp nơi giới, hệ thống y tế tất nước phát triển nước phát triển chịu tác động nghiêm trọng NKBV Tổ chức Y tế giới ước tính thời điểm có 1,4 triệu người bệnh giới mắc NKBV [53] Tình hình NKBV Việt Nam chưa xác định đầy đủ Có tài liệu giám sát NKBV công bố Những năm gần đây, BYT phát động phong trào VST bệnh viện cộng đồng Theo nhiều báo cáo chuyên gia KSNK nước, động tác rửa tay làm giảm nguy nhiễm khuẩn tiêu chảy 47%, nhiễm khuẩn đường hô hấp H P khoảng 19-45% [27] Khu vực dịch vụ chất lượng cao bệnh viện đa khoa Đồng Nai (gọi tắt khu vực dịch vụ chất lượng cao) vận hành theo tiêu chuẩn bệnh viện quốc tế cao cấp, để đảm bảo mơi trường an tồn cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn (KSNK) nhiệm vụ vô quan trọng Nghiên cứu thực với 364 lần quan sát 04 PVS, TLN trung tâm dịch vụ chất lượng cao bao gồm 03 U giai đoạn: đánh giá trước can thiệp, can thiệp cách bổ sung trang thiết bị vệ sinh tay, tập huấn đào tạo cho nhân viên y tế thực đánh giá lại Đánh giá bao gồm H xét nghiệm phết mẫu tay, quan sát quy trình rửa tay thực nhằm đáp ứng 02 mục tiêu (1) Tìm hiểu thực trạng tuân thủ quy định vệ sinh tay trước can thiệp khu vực dịch vụ chất lượng cao bệnh viện tỉnh Đồng Nai, năm 2017; (2) Đánh giá kết can thiệp tuân thủ quy định vệ sinh tay sau can thiệp số yếu tố liên quan khu vực dịch vụ chất lượng cao bệnh viện tỉnh Đồng Nai, năm 2017 Đánh giá trước can thiệp tiến hành, sau bổ sung trang thiết bị, phương tiện VST Kết đánh giá cho biết tỷ lệ tuân thủ chung tăng từ 79,7%, lên sau CT 91,8% (p < 0,05), Tuân thủ tình trước thao tác vơ khuẩn tăng mạnh từ 37,5% lên 100,0% (p < 0,05); Tuân thủ VST trước CT 64,8% sau CT 94,0 (p < 0,05); Tuân thủ nhóm BS 93,0% cao ĐD 91,0%; Tỷ lệ đạt yêu cầu bàn tay NVYT tăng từ 44% lên 76% sau CT Có mối liên quan việc tuân thủ VST với nhóm tuổi, thâm niên, trình độ giới tính Nữ tn thủ tốt nam trước sau VIII CT; thâm niên lâu tn thủ hơn; nhóm tuổi 30 tuân thủ cao ĐD sau CT tuân thủ tăng mạnh BS (p < 0,05) Từ kết NC, đề xuất số khuyến nghị với bệnh viện khoa KSNK công tác trì, kiểm tra giám sát nâng cao lực chuyên môn; đồng thời khuyến nghị khoa lâm sàng tăng cường tính tn thủ có biện pháp khen thưởng hay chế tài để làm động lực tuân thủ công tác VST H P H U Phụ lục 6: Bảng kiểm Trang thiết bị vệ sinh tay Khoa, phòng: Ngày, tháng : Nội dung đánh giá STT Có Khơng Số lượng Có bồn rửa tay đạt tiêu chuẩn Có giá đựng lọ xà phịng dung dịch xà phịng sát khuẩn H P Có hộp đựng khăn khăn lau tay lần Có thùng đựng khăn bẩn Có vị trí rửa tay đầy đủ tất phòng thủ thuật, phòng tiểu phẫu, phịng chăm sóc đặc biệt… U Dung dịch sát khuẩn tay nhanh đầu giường bệnh Dung dịch sát khuẩn tay nhanh xe H tiêm, xe thay băng, xe dụng cụ làm thủ thuật Dung dịch sát khuẩn tay nhanh bàn khám bệnh Người khảo sát Phụ lục Phỏng vấn lãnh đạo BV, trưởng khoa KSNK Xin chào ông/ bà, Hiện thực đề tài nghiên cứu “Đánh giá kết can thiệp rửa tay thường quy khu dịch vụ chất lượng cao bệnh viện đa khoa Đồng Nai, năm 2017” nhằm mục tiêu tìm hiểu thực trạng, quan điểm thuận lợi khó khăn q trình nghiên cứu, chúng tơi thực số pvs thảo luận nhóm lãnh đạo trung tâm Chúng xin phép đûợc hỏi ông/bà một số câu hỏi ghi lại câu trả lời H P Câu trả lời ông/bà sử dụng cho mục đích nghiên cứu đûợc giữ bí mật Ơng/bà từ chối trả lời câu hỏi hoậc ngừng trả lời Sự tham gia ông/ bà tự nguyện Sau vấn, ơng/bà có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu này, xin liên hệ với nhóm nghiên cứu chúng tơi khu dịch vụ chất lượng cao – BVĐK Đồng Nai Ơng/Bà có câu hỏi khơng? U Ơng/Bà có đồng ý tham gia vấn hôm không? Đồng ý tham gia [ Nội dung: ] Từ chối tham gia [ ] H Với tình hình nay, trung tâm có giải pháp để NVYT tuân thủ VST? Trung tâm tổ chức chiến dịch cho công tác VST không? Gợi ý: Trung tâm có giải pháp cung cấp đầy đủ phương tiện VST cho NVYT chưa? Trung tâm dự định triển khai giải pháp nào? Cung cấp toàn bệnh viện Ưu tiên theo khối (khối cần thiết hơn) Trung tâm có tổ chức lớp tập huấn quy trình VST khơng? Tổ chức lớp tập huấn lâu/ lần? Trung tâm có tổ chức tập huấn lại (nhắc lại) cho NVYT quy trình VST khơng? 10 Trung tâm có thường xuyên kiểm tra, giám sát việc VST NVYT không? 11 Ai người chịu trách nhiệm kiểm tra giám sát cơng tác trên? 12 Quy trình – thời gian kiểm tra, giám sát bệnh viện nào? 13 Trung tâm có kiểm tra đánh giá việc thực hành quy trình VST NVYT khơng? 14 Trung tâm có biện pháp xử lý cho NVYT khơng tuân thủ quy trình VST? H P 15 Về lâu dài, Trung tâm có dự định giải pháp thêm cho việc tuân thủ quy trình VST? H U Phụ lục 8: Thảo luận nhóm Bác sĩ điều dưỡng Xin chào ông/ bà, Hiện thực đề tài nghiên cứu “Đánh giá kết can thiệp rửa tay thường quy khu dịch vụ chất lượng cao bệnh viện đa khoa Đồng Nai, năm 2017” nhằm mục tiêu tìm hiểu thực trạng, quan điểm thuận lợi khó khăn q trình nghiên cứu, chúng tơi thực số pvs thảo luận nhóm lãnh đạo trung tâm Chúng xin phép đûợc hỏi ông/bà một số câu hỏi ghi lại câu trả lời H P Câu trả lời ông/bà sử dụng cho mục đích nghiên cứu đûợc giữ bí mật Ơng/bà từ chối trả lời câu hỏi hoậc ngừng trả lời Sự tham gia ông/ bà tự nguyện Sau vấn, ơng/bà có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu này, xin liên hệ với nhóm nghiên cứu chúng tơi khu dịch vụ chất lượng cao – BVĐK Đồng Nai Ơng/Bà có câu hỏi khơng? U Ơng/Bà có đồng ý tham gia vấn hôm không? Đồng ý tham gia [ Nội dung: ] Từ chối tham gia [ ] H Trong công tác thăm khám điều trị, việc VST NVYT có ý nghĩa nào? Trong cơng tác chăm sóc bệnh nhân, việc VST NVYT có ý nghĩa nào? Một yếu tố gây NKBV có phải từ việc khơng tn thủ VST NVYT khơng? Nó có ảnh hưởng nào? Việc VST NVYT có làm giảm nguy phơi nhiễm cho thân khơng? Anh/Chị có nắm quy trình VST không Anh/Chị tham gia lớp tập huấn VST chưa? (Nếu trả lời chưachuyển câu 7) Tại sao? Anh/Chị có đề xuất cho công tác VST tốt không? H P H U Phụ lục 9: Nhóm biến số nghiên cứu STT Tên biến Định nghĩa biến số số Phân loại biến số Phương pháp thu thập I Thông tin cá nhân đối tượng NC Tuổi dương lịch, tính Tuổi Giới tính Nam hay nữ Thâm Thời gian đối tượng bắt đầu niên công đến BV làm việc đến năm tác 2016 Nơi làm Khoa LS, nơi đối tượng NC việc làm việc năm 2016 trừ năm sinh H P U II Các biến số thực hành VST Liên tục Phỏng vấn Nhị phân Phỏng vấn Phân loại Phỏng vấn Phân loại, định danh H Phỏng vấn Các tình NVYT cần phải VST theo quy định gồm 05 tình huống: - Trước tiếp xúc với bệnh Tình nhân cần - Trước thực thao Danh mục VST tác vô khuẩn - Sau tiếp xúc với dịch tiết bệnh nhân - Sau tiếp xúc với môi trường xung quanh bệnh nhân - Dùng bảng kiểm quan sát STT Tên biến Định nghĩa biến số số Phân loại biến số Phương pháp thu thập - Sau tiếp xúc với bệnh nhân Thao tác VST NVYT Thực hành VST với môi đụng vào vật trường dụng xung quanh bệnh nhân Là kết xét nghiệm vsv bàn tay nhân viên NV U III Các biến số phương tiện VST 10 11 H P Thao tác mà NVYT có sờ bàn tay Bồn rửa tay Dung H dịch VST Khăn lau tay Danh mục định bước BYT Tiếp xúc Mẫu vsv theo yêu cầu quy Là nơi dành để NVYT thực công tác VST Danh mục Nhị phân Dùng bảng kiểm quan sát Quan sát thực tế (dùng bảng kiểm) Báo cáo kết XN Quan sát thực Rời rạc tế (dùng bảng kiểm) Những hóa chất sử dụng Quan sát thực việc VST, dung dịch sát Rời rạc tế (dùng bảng khuẩn tay nhanh kiểm) Khăn dùng để NVYT lau khô Quan sát thực bàn tay sau thực VST IV Các biến thơng tin định tính Rời rạc tế(dùng bảng kiểm) STT Tên biến số Ủng hộ 12 14 lãnh đạo bệnh viện đạo bệnh cơng tác VST Thuận lợi Khó khăn Hiểu biết 15 qui trình VST Hiểu biết 16 lợi ích VST biến số Mức độ, hình thức quan tâm lãnh viện 13 Định nghĩa biến số Phân loại Những thuận lợi công H P tác VST Những khó khăn cơng tác VST U Phương pháp thu thập Phỏng vấn sâu Phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm Phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm Mức độ hiểu biết NVYT Thảo luận qui trình VST nhóm H Mức độ hiểu biết NVYT Thảo luận lợi ích VST nhóm CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trường Đại học Y tế công cộng Hồi 15 phút ngày 22/ 10 /2017 Hội đồng chuyên ngành thành lập theo QĐ số 1585/QĐ-ĐHYTCC, ngày 10/10/2017 Trường Đại học y tế công cộng việc thành lập Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện Khóa (4B) học viên: Đỗ Thị Trần Hoàn Với đề tài: H P Đánh giá kết can thiệp kỹ thuật rửa tay thường quy số yếu tố liên quan nhân viên y tế khu dịch vụ chất lượng cao Bệnh viện Đồng Nai Tới dự buổi bảo vệ gồm có: Thành viên Hội đồng chấm thi Có mặt: U 1- Chủ tịch hội đồng: PGS.TS Phạm Trí Dũng - Uỷ viên thư ký hội đồng: TS Nguyễn Đức Thành - Phản biện 1: PGS.TS Vũ Thị Hoàng Lan H - Phản biện 2: TS Nguyễn Ngọc Xuân 5- Uỷ viên: PGS.TS Nguyễn Duy Thắng Giáo viên hướng dẫn: TS Lưu Tuyết Minh Đại biểu khác (Trường, địa phương, đồng nghiệp): HV lớp Thạc sỹ QLBV8HCM HV lớp Thạc sỹ QLBV9HCM Hội đồng nghe: Đại diện Nhà trường công bố định thành lập Hội đồng chấm luận văn Thư ký hội đồng đọc báo cáo kết học tập Lý lịch khoa học học viên Học viên: Đỗ Thị Trần Hồn báo cáo tóm tắt luận văn thời gian 17 phút Ý kiến nhận xét thành viên hội đồng: 4.1 Ý kiến Phản biện 1(Có nhận xét kèm theo): - Đây luận văn trình bày tốt - Nên trình bày theo khoa, ghi rõ mẫu nhỏ mang tính chất tham khảo - Nên nhấn mạnh ưu điểm NC: sử dụng kết vi sinh; NC can thiệp 4.2 Ý kiến Phản biện 2(Có nhận xét kèm theo): - Rất nhiều ưu điểm NC này, có tính thực tiễn - Nên bổ sung hình ảnh tập huấn, hình phát động phong trào rửa tay báo cáo hay 4.3 Ý kiến Ủy viên : - Thống thuật ngữ Nên thống sử dụng “rửa tay thường quy” - Sửa lại 364 lượt rửa tay - Kết có chút lẫn giữ Nam Nữ Cần sửa lại - Biểu đồ 3.1; 3.2 xem khó hiểu, nên cân nhắc biểu diễn lại cho dễ hiểu - KQNC: không nên nhắc lại kết báo cáo Khoa Nhiễm khuẩn H P 4.4 Ý kiến Thư ký: - Không thấy có đề cập đến sai số cho PP nghiên cứu tiền thực nghiệm - TLTK xếp chưa quy định 4.5 Ý kiến Chủ tịch: U - Chỉnh sửa lại số fomat - Bổ sung thông tin tổ chức can thiệp - TLTK xếp chưa quy định H - Các thành viên khác Hội đồng đại biểu dự bảo vệ phát biểu, phân tích, đánh giá luận văn Tổng số có ý kiến phát biểu phân tích đóng góp cho luận văn có câu hỏi nêu Học viên trả lời câu hỏi nêu thời gian : phút HV xin tiếp thu để chỉnh sửa theo góp ý HĐ KẾT LUẬN: Hội đồng thống đánh giá chung, kết luận sau: Luận văn đạt kết sau: Những điểm cần chỉnh sửa: - Chỉnh sửa lại số fomat - Bổ sung thông tin tổ chức can thiệp - TLTK xếp quy định Căn kết chấm điểm Hội đồng ban kiểm phiếu báo cáo: Tổng số điểm trình bày: 45 Điểm chia trung bình trình bày (Tính đến số thập phân): 9,0 Trong đó, điểm thành tích nghiên cứu (có báo xác nhận tạp chí đăng số báo cụ thể tới/ Đề án áp dụng kết NC vào thực tế, có xác nhận đơn vị tiếp nhận) : Xếp loại: Giỏi (Xuất sắc ≥ 9.5; Giỏi: 8,5-9,4; Khá: 7,5-8,4; Trung bình: 5,5-7,4; Khơng đạt: ≤5,5) Hội đồng trí đề nghị Nhà trường hồn thiện thủ tục định công nhận tốt nghiệp; báo cáo Bộ Giáo dục & Đào tạo xin cấp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý bệnh viện cho học viên: Đỗ Thị Trần Hoàn Thư ký hội đồng H P Hà Nội, ngày tháng năm 20… Chủ tịch Hội đồng H U PGS.TS Phạm Trí Dũng Thủ trưởng sở đào tạo Hiệu trưởng BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG SAU BẢO VỆ LUẬN VĂN/LUẬN ÁN Họ tên học viên: Đỗ Trần Hoàn Tên luận văn/luận án: Đánh giá kết can thiệp rửa tay thường quy khu vực dịch vụ chất lượng cao, bệnh viện Đa khoa Đồng Nai năm 2017 Sau nghiên cứu tiếp thu kết luận Hội đồng chấm luận văn/luận án, học viên xin giải trình việc chỉnh sửa theo kết luận sau: TT Các kết luận Hội đồng Thống thuật ngữ Nên thống sử dụng “rửa tay thường quy” Kết có chút lẫn giữ Nam Nữ Cần sửa lại Nội dung chỉnh sửa (Mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) H P Học viên chỉnh sửa thống theo thuật ngữ “rửa tay thường quy” Học viên chỉnh sửa lại, cụ thể sau: “Nghiên cứu thực U 05 khoa tiến hành quan sát 182 đối tượng, có 43 bác sĩ (23,6%) 139 điều dưỡng + nữ hộ sinh (76,4%) Nữ giới chiếm đa số (63,7%), nam giới 66 người (36,3%) Đối tượng nghiên cứu có độ tuổi 30 tuổi là: 104 người chiếm tỷ lệ 57,1%, độ tuổi từ 30-40 tuổi 50 người chiếm tỷ lệ 27,5%, độ tuổi 40 tuổi 28 người chiếm tỷ lệ 15,4%” (trang 36) H Chỉnh sửa lại số format Bổ sung thông tin tổ chức can thiệp Nội dung không chỉnh sửa (Lý không chỉnh sửa) Học viên điều chỉnh Học viên bổ sung, cụ thể sau: “Bệnh viện đa khoa (BVĐK) Đồng Nai thành lập năm 1902 với tên gọi Bệnh viện Biên Hoà Năm 2008, bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai khởi cơng xây dựng thức khánh thành vào hoạt động từ ngày 25/04/2015 gờm có hai khu vực Khu vực gồm 15 tầng, 41 khoa với quy mô 700 giường bệnh đầu tư 2.000 tỷ đờng từ ngân sách nhà nước Khu vực hai có 19 tầng với 700 giường bệnh, tổng mức đầu tư 1.300 tỷ đờng theo phương thức xã hội hóa, xây dựng theo tiêu chuẩn bệnh viện quốc tế cao cấp (gọi tắt khu Dịch vụ chất lượng cao) Việc khánh thành đưa vào hoạt động bệnh viện giúp nâng cao lực phục vụ người dân, xóa tình trạng tải, đáp ứng nhu cầu ngày tăng dịch vụ y tế chất lượng cao địa bàn tỉnh khu vực Đây bệnh viện theo hình thức kết hợp cơng - tư nước Mơ hình hoạt động khu vực dịch vụ chất lượng cao vận hành theo tiêu chuẩn bệnh viện quốc tế cao cấp nên kỹ thuật chuyên khoa đội ngũ nhân viên đào tạo, tập huấn theo quy trình thống đờng Mơ hình tổ chức KSNK khu vực Dịch vụ chất lượng cao thực theo thông tư 18/2009/TT-BYT Hệ thống KSNK thành lập theo thông tư, gồm: Hội đồng KSNK: Hội đờng gờm 17 thành viên Trong Chủ tịch Hội đờng KSNK Phó giám đốc bệnh viện; Phó Chủ tịch Hội đờng kiêm ủy viên thường trực trưởng khoa KSNK; ủy viên Hội đồng lãnh đạo khoa lâm sàng, cận lâm sàng, phòng Kế H P H U hoạch tổng hợp, Điều dưỡng, Vật tư thiết bị, Tổ chức cán bộ… - Nhiệm vụ: đề xuất, tư vấn cho Giám đốc bệnh viện công tác KSNK - Phương thức hoạt động Hội đồng: Họp định kỳ (mỗi quý lần) đột xuất để xây dựng quy định cụ thể KSNK, thông qua kế hoạch hoạt động giám sát NKBV, đào tạo KSNK Khoa KSNK: Gồm 15 nhân viên, 01 bác sĩ, 10 điều dưỡng 04 hộ lý Khoa KSNK có phận sau: Giám sát, hành chính, khử khuẩn - tiệt khuẩn, xử lý chất thải phận rửa giường Giám đốc bệnh viện định Nhiệm vụ khoa KSNK: - Xây dựng kế hoạch KSNK định kỳ hằng năm - Xây dựng quy định, quy trình KSNK sở quy định, hướng dẫn chung BYT Ngoài ra, phận giám sát thực kiểm tra, giám sát: NKBV VST NVYT nhân lực trình độ nhân viên phận giám sát cịn hạn chế nên khó khăn cơng tác KSNK bệnh viện Mạng lưới KSNK: gồm đại diện khoa lâm sàng cận lâm sàng; khoa bác sỹ điều dưỡng trưởng, tham gia mạng lưới KSNK hoạt động đạo chuyên môn khoa KSNK Các thành viên năm lần huấn luyện cập nhật chuyên môn công tác KSNK nội dung VST chưa tập huấn H P H U thường xuyên [6], [7].” (Trang 25, 26) Sắp xếp lại TLTK Về TLTK, học viên xin phép giữ nguyên, theo quy định không phân biệt tiếng Anh Việt Trong tài liệu tham khảo này, học viên xếp theo alphabet (Lưu ý: Học viên cần giải trình kết luận nên xếp theo thứ tự mục luận văn/luận án) Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2017 Học viên (ký ghi rõ họ tên) H P Xác nhận GV hướng dẫn Xác nhận GV hỗ trợ (ký ghi rõ họ tên) U H (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Kim Ngân Xác nhận Chủ tịch Hội đồng (ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Phạm Trí Dũng