1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hoạt động báo cáo phản ứng có hại của thuốc tại bệnh viện thanh nhàn từ tháng 122014 đến tháng 52015

150 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 6,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN THANH TÚ H P ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN TỪ THÁNG 12/2014 ĐẾN THÁNG 5/2015 U LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 H Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN THANH TÚ H P ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN TỪ THÁNG 12/2014 ĐẾN THÁNG 5/2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN U MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 H Ts.Bs Hà Hữu Tùng Ts.Ds Nguyễn Hoàng Anh Ths Nguyễn Thị Thúy Nga Hà Nội - 2015 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS.BS Hà Hữu Tùng – Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Nông Nghiệp tận tình giúp đỡ, dành nhiều thời gian định hướng, động viên tơi q trình nghiên cứu thực TS.DS Nguyễn Hoàng Anh – Giảng viên Bộ mơn Dược lực, Phó giám đốc Trung tâm DI & ADR Quốc gia, người thầy tâm huyết, tận tụy với bao hệ sinh viên trường Đại học Dược Hà Nội Người thầy mà không học, may mắn thầy nhiệt tình hướng dẫn hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Thúy Nga – Trường Đại học Y tế Công cộng, người bảo, động viên, đóng góp ý kiến sâu sắc cho H P DS Đặng Lan Anh – Bệnh viện Thanh Nhàn, suốt thời gian thu thập số liệu nghiên cứu bệnh viện, dành nhiều thời gian giúp đỡ quý báu Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới tập thể thầy cô giáo Trường Đại học Y tế Công cộng, người tận tâm dạy dỗ, trang bị cho kiến thức kỹ học tập, nghiên cứu Cảm ơn Những người bạn tuyệt vời – người suốt năm qua kề vai sát cánh, chia sẻ tơi U khó khăn học tập sống Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc, bác sĩ, điều dưỡng, dược sĩ đồng nghiệp Bệnh viện Thanh Nhàn, giúp đỡ tạo điều H kiện để thực hiện, triển khai nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc dành cho Gia đình, chồng tôi, người dành cho tơi u thương, tin tưởng động viên khích lệ tơi tâm suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên Trần Thanh Tú ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH .vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU H P Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các vấn đề an toàn sử dụng thuốc bệnh viện 1.1.1 Sai sót liên quan tới thuốc (ME) 1.1.1.1 Định nghĩa 1.1.1.2 Hậu sai sót liên quan tới thuốc 1.1.2 Chất lượng thuốc U 1.1.2.1 Định nghĩa thuốc giả, thuốc chất lượng: 1.1.2.2 Hậu thuốc giả, thuốc chất lượng 1.2 Phản ứng có hại thuốc (ADR) H 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Hậu ADR 1.2.4 Giám sát ADR bệnh viện 1.3 Cảnh giác Dược hoạt động cảnh giác Dược bệnh viện 1.3.1 Định nghĩa mục tiêu cảnh giác Dược 1.3.2 Các đối tác tham gia hoạt động Cảnh giác Dược bệnh viện 10 1.3.2.1 Hội đồng Thuốc Điều trị 10 1.3.2.2 Khoa Dược 11 1.3.2.3 Đơn vị thông tin thuốc 11 1.3.2.4 Nhân viên y tế 11 iii 1.3.3 Hoạt động giám sát ADR bệnh viện 12 1.3.3.1 Phát ADR 12 1.3.3.2 Xử trí ADR 13 1.3.3.3 Đánh giá ADR 13 1.3.3.4 Báo cáo ADR 14 1.3.3.5 Phản hồi báo cáo ADR 14 1.3.3.6 Dự phòng ADR 14 1.4 Hoạt động báo cáo tự nguyện ADR bệnh viện 15 1.4.1 Định nghĩa, vai trò báo cáo tự nguyện ADR 15 1.4.2 Ưu điểm hạn chế hệ thống báo cáo ADR tự nguyện 17 1.4.3.1 Quy trình báo cáo 19 H P 1.4.3.2 Cơ sở vật chất nhân lực 19 1.4.3.3 Nhận thức thái độ nhân viên y tế 19 1.5 Hệ thống báo cáo ADR tự nguyện Việt Nam 20 1.5.1 Lịch sử phát triển số kết đạt 20 1.5.2 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 24 U 1.7 Khung lý thuyết: 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 H 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 29 2.3 Thiết kế nghiên cứu 29 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 29 2.5 Phương pháp thu thập liệu 30 2.5.1 Thu thập số liệu cho định lượng: 30 2.5.2 Thu thập số liệu cho định tính 30 2.6 Biến số, số nghiên cứu 30 2.6.1 Biến số cho nghiên cứu định lượng: 30 2.6.2 Chỉ số nghiên cứu định tính 33 2.7 Xử lý số liệu 35 2.7.1 Số liệu định lượng 35 2.7.2 Số liệu định tính: 35 iv 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 2.9 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 35 Chương 3: KẾT QUẢ 37 3.1 Thực trạng báo cáo ADR Bệnh viện Thanh Nhàn từ tháng 12/2014 đến tháng 5/2015 37 3.1.1 Số lượng báo cáo ADR 37 3.1.2 Báo cáo ADR nghiêm trọng: 37 3.1.3 Cán y tế tham gia báo cáo: 38 3.1.4 Các khoa, phòng tham gia báo cáo: 39 3.1.5 Thời gian trì hỗn báo cáo 40 3.1.6.1 Các họ dược lý báo cáo nhiều 41 H P 3.1.6.2 Các thuốc nghi ngờ gây ADR báo cáo nhiều nhất: 42 3.1.7 Thông tin ADR 43 3.1.7.1 Phân loại báo cáo ADR theo tổ chức thể bị ảnh hưởng 43 3.1.7.2 Biểu ADR ghi nhận nhiều 44 3.1.8 Mối liên quan thuốc ADR 45 U 3.1.9 Đánh giá chất lượng báo cáo ADR 45 3.1.9.1 Điểm chất lượng báo cáo ADR 45 3.1.9.2 Các thông tin bị thiếu/không hợp lý báo cáo ADR 46 H 3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động báo cáo ADR Bệnh viện Thanh Nhàn 47 3.2.1 Nhận thức thái độ CBYT tham gia báo cáo ADR 48 3.2.2 Về hoạt động giám sát ADR 52 3.2.3 Phương pháp hỗ trợ 54 3.2.4 Chế tài xử lý 57 Chương 4: BÀN LUẬN 60 4.1 Thực trạng báo cáo ADR bệnh viện 61 4.1.1 Số lượng báo cáo 61 4.1.2 Đối tượng CBYT tham gia báo cáo 62 4.1.3 Khoa/phòng tham gia công tác báo cáo ADR 63 4.1.4 Thời gian trì hỗn báo cáo 64 v 4.1.5 Về nhóm thuốc, biểu gặp ADR, thẩm định ADR 65 4.1.6 Chất lượng báo cáo ADR 66 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động báo cáo ADR 68 4.2.1 Nhận thức, thái độ CBYT tham gia hoạt động báo cáo ADR 68 4.2.2 Hoạt động giám sát 70 4.2.3 Công tác hỗ trợ, đào tạo 72 4.2.4 Công tác đạo 74 4.3 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 75 KẾT LUẬN 77 Thực trạng báo cáo ADR bệnh viện 77 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động báo cáo ADR 77 H P KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Phụ lục 896 Phụ lục 89 Phụ lục 91 U Phụ lục 93 Phụ lục 95 Phụ lục 6: 101 H Phụ lục 7: 126 Phụ lục 8: .129 KẾ HOẠCH LÀM NGHIÊN CỨU 131 vi DANH MỤC VIẾT TẮT ADR: Adverse Drug Reaction (phản ứng có hại thuốc) ADE: Adverse Drug Event (sự cố bất lợi dùng thuốc) ME Sai sót liên quan tới thuốc (Medication Errors) CBYT: Cán y tế NSAID: Non Steroidal Anti-Inflammatory Drug (Thuốc chống viêm không steriod) SADR: Serious Adverse Drug Reaction (phản ứng có hại nghiêm trọng thuốc) SOP H P Quy trình thao tác chuẩn (Standard Operating Trung tâm DI&ADR Procedure) Quốc gia Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi WHO phản ứng có hại thuốc Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) H U vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Báo cáo ADR theo mức độ nghiêm trọng Bảng 3.3 Thời gian trì hỗn báo cáo Bảng 3.2 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Các khoa, phòng tham gia báo cáo Các họ dược lý báo cáo nhiều Các thuốc nghi ngờ gâyADR báo cáo nhiều Kết đánh giá mối liên quan thuốc - ADR Biểu ADR Điểm chất lượng báo cáo theo đối tượng H P Thông tin bị thiếu/ không hợp lý báo cáo ADR DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Quan hệ ADR, ADR ME Hình 3.1 Số lượng báo cáo ADR Hình 1.2 Hình 3.2 Hình 3.3 Quy trình báo cáo tự nguyện ADR U Tỷ lệ % CBYT tham gia báo cáo theo đối tượng H Phân loại ADR theo tổ chức thể bị ảnh hưởng viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu mục tiêu lớn ngành y tế Cùng với thuốc sử dụng rộng rãi lâm sàng, đời nhiều thuốc có tác động tích cực việc kiểm sốt bệnh tật chăm sóc sức khỏe cộng đồng Bên cạnh đó, nguy liên quan đến thuốc, đặc biệt phản ứng có hại thuốc lại xảy phổ biến, gây ảnh hưởng không nhỏ đến thành công điều trị sức khỏe người bệnh Phản ứng có hại thuốc làm nặng thêm tình trạng bệnh, để lại di chứng, đe dọa tính mạng người bệnh, ảnh hưởng đến công tác khám chữa bệnh Báo cáo ADR hoạt H P động chuyên môn quan trọng hoạt động Cảnh giác dược, bao gồm: Phát hiện, đánh giá, xử trí, dự phịng truyền thơng hiệu thơng tin an tồn thuốc Từ thúc đẩy sử dụng thuốc hợp lý an tồn Với mục đích cải thiện số lượng chất lượng báo cáo ADR, nâng cao nhận thức vấn đề an toàn sử dụng thuốc, khuyến khích CBYT báo cáo phản ứng có hại thuốc nhiệm vụ chun mơn thực hành lâm sàng, tiến U hành nghiên cứu: “Đánh giá hoạt động báo cáo phản ứng có hại thuốc Bệnh viện Thanh Nhàn từ tháng 12/2014 đến tháng 5/2015” với mục tiêu: H 1/ Mô tả thực trạng báo cáo phản ứng có hại thuốc Bệnh viện Thanh Nhàn giai đoạn từ tháng 12/2014 đến tháng 5/2015 2/ Mô tả số yếu tố liên quan đến hoạt động bao cáo phản ứng có hại thuốc, từ đề xuất só giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động bệnh viện Nghiên cứu thực nhằm trả lời cho câu hỏi: - Làm để nâng cao hiệu hoạt động báo cáo phản ứng có hại thuốc Bệnh viện Thanh Nhàn? - Cần phải làm để nhân viên y tế hiểu, nhận thức thực công tác báo cáo ADR trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp cách hiệu nhất? 124 + Về quan sát cảm quan, có thấy dấu hiệu bất thường chất lượng khơng? (Ví dụ: đổi màu, màu thuốc,…) + Các thiết bị, dụng cụ tiêm truyền có vơ trùng hay khơng? Chú ý: - Khơng kê đơn thuốc khơng có lý rõ ràng giải thích cho việc kê đơn thuốc - Thận trọng kê đơn cho đối tượng bệnh nhi, người bệnh cao tuổi, phụ nữ có thai cho bú, người bệnh nặng, người bệnh suy giảm chức gan thận Theo dõi chặt chẽ người bệnh trình sử dụng thuốc - Thận trọng kê đơn thuốc biết đến có nguy cao gây phản ứng H P có hại tương tác thuốc (thuốc chống đông, thuốc hạ đường huyết, thuốc tác dụng hệ thần kinh trung ương); giám sát chặt chẽ người bệnh có biểu ADR dùng thuốc - Thận trọng tương tác thuốc với thức ăn, rượu đồ uống khác - Tránh phối hợp thuốc không cần thiết - Xem xét toàn thuốc mà người bệnh sử dụng, bao gồm thuốc U không kê đơn (OTC), thuốc y học cổ truyền - Nếu người bệnh có biểu triệu chứng bất thường khơng rõ có liên quan đến tình trạng bệnh lý hay không, cân nhắc đến khả xảy phản ứng có hại thuốc H - Khi nghi ngờ phản ứng có hại xảy người bệnh, cân nhắc giảm liều ngừng thuốc nghi ngờ sớm tốt, xử trí, đánh giá báo cáo ADR thuốc PHỤ LỤC HÌNH THỨC GỬI BÁO CÁO VỀ TRUNG TÂM ADR Nơi nhận báo cáo Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc (nhận báo cáo từ tất tỉnh/thành phố phạm vi toàn quốc) Địa chỉ: Trường Đại học Dược Hà Nội, 13-15 Lê Thánh Tơng, Quận Hồn Kiếm, HN 125 Điện thoại: 043 933 5618 Fax: 043 933 564 E-mail: di.pvcenter@vnn.vn Cổng thơng tin điện tử: http://canhgiacduoc.org.vn Hình thức gửi báo cáo ADR Dược sĩ đầu mối phụ trách thu thập ADR gửi báo cáo lên trung tâm cách sau: - Cách 1: Gửi qua bưu điện - Cách 2: Gửi qua thư điện tử (email) - Cách 3: Báo cáo ADR trực tuyến H P + Truy cập vào trang web: http://baocaoadr.vn + Đọc làm theo hướng dẫn trang web - Cách 4: Gửi qua fax - Cách 5: Điện thoại báo cáo trực tiếp cho Trung tâm trường hợp khẩn cấp Thơng tin sau cần điền vào mẫu báo cáo gửi Trung tâm theo cách nêu H U 126 Phụ lục Phiếu thu thập thông tin bị thiếu nội dung báo cáo ADR ID: …… TT A Họ tên Giới tính B Nội dung báo cáo ADR Thông tin bệnh nhân Khoa Báo cáo: ……………………………………… Ngày sinh/hoặc tuổi Cân nặng Thông tin phản ứng có hại (ADR) H P Ngày xuất phản ứng Phản ứng xuất sau (tính từ lần cuối thuốc nghi ngờ) Mô tả biểu ADR: - Ngứa U - Ban đỏ - Mày đay - Sốt H - Sốc phản vệ - Tức ngực - Khó thở - Phù - Phản ứng vị trí đưa thuốc - Nơn - Khác (ghi rõ) Các xét nghiệm liên quan đến phản ứng Tiền sử (dị ứng, thai nghén, nghiện thuốc lá, nghiện rượu, bệnh gan, bệnh thận, ) Các xử trí phản ứng Có/khơng 127 Mức độ nghiêm trọng phản ứng - Tử vong - Đe dọa tính mạng - Nhập viện/kéo dài thời gian nằm viện - Tàn tật vĩnh viễn/nặng nề - Dị tật thai nhi - Khơng nghiêm trọng Kết sau xử trí phản ứng - Tử vong ADR - Tử vong không liên quan đến thuốc H P - Chưa phục hồi - Đang phục hồi - Phục hơphục hồì có di chứng - Phục hồi không di chứng C - Không rõ Thông tin thuốc nghi ngờ gây ADR U Thuốc (tên gốc tên thương mại) - Dạng bào chế - Nhà sản xuất - Số lô H - Liều dùng lần - Số lần dùng ngày/tuần/tháng - Đường dùng - Ngày điều trị - Bắt đầu, kết thúc 14 15 - Lí dùng thuốc Sau ngừng giảm liều thuốc bị nghi ngờ, phản ứng có cải thiện khơng Tái sử dụng thuốc bị nghi ngờ có xuất lại phản 128 16 ứng không Các thuốc dùng đồng thời(ngoại trừ thuốc dùng điều trị/khắc phục hậu ADR) - Tên thuốc - Dạng bào chế, hàm lượng - Ngày điều trị D - Bắt đầu, kết thúc Phần thẩm định ADR đơn vị Đánh giá mối liên quan thuốc ADR: - Chắc chắn H P - Có khả - Có thể - Khơng chắn - Chưa phân loại - Không thể phân loại - Khác U - Ghi rõ Đơn vị thẩm định ADR theo thang E Thông tin người báo cáo Phần bình luận cán y tế (nếu có) Họ tên H - Nghề nghiệp/chức vụ - Điện thoại liên lạc - Email Chữ kí Ngày báo cáo F Dạng báo cáo Chất lượng báo cáo Điểm báo cáo 129 H P H U 130 H P H U 131 T T 10 KẾ HOẠCH LÀM NGHIÊN CỨU Thời gian Người Nội dung hoạt Người thực Từ Đến động giám sát Xác định vấn đề 18/11/ 03/12/ nghiên cứu 2014 2014 Giám sát xác định 01/12/ 05/12/ vấn đề Xây 2014 dựng 2014 đề 6/12/2 08/1/2 cương nghiên cứu Nộp đề cương cho 014 015 phòng ĐTSĐH 09/01/ Bảo vệ đề cương 2015 19/01/ 23/01/ 1/ U H 2015 5/ 2015 015 015 số liệu tài liệu Học viên Nhập xử lý số Học viên liệu,viết báo cáo 22/6/ Học viên Xác định vấn đề NC Được thông qua vấn Giáo viên Bản đề cương giám sát hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn Hội đồng xét duyệt đề cương Hội đồng đạo đức Giáo viên hướng dẫn Học viên Học viên tham khảo 11 Nộp 02 LV Học viên kết Hội đồng H P Học viên Học viên Giám sát thu thập 04/8/2 08/5/2 Hỗ trợ phân tích Học viên 2015 đạo đức NC số liệu Học viên 2015 Thông qua hồ sơ Thu thập số liệu Học viên Dự kiến đề NC nghiên cứu Nộp đề cương NC Bản đề cương thông qua NC thông qua mặt đạo đức Số liệu thu thập theo cỡ mẫu chọn Được thông qua Bộ môn Thống kê, TB-TCTT Giáo viên hướng dẫn Phịng Học viên biết tìm TLTK phân tích tốt SL Kết xử lý số liệu, hồn thành báo cáo 132 cho phịng đào tạo sau đại học 12 13 ĐTSĐH Nhận lại phản Học viên Phòng Nộp luận văn Học viên Phòng biện để chỉnh sửa thức lần cho ĐTSĐH 14 2015 Phịng Bảo vệ luận văn thức Sửa chữa theo ý 15 kiến hội 26/8/ 2015 15/9/ 2015 26/9/ đồng, 2015 Học viên U H ĐTSĐH Hội đồng Quốc gia H P Học viên nộp lại luận văn ĐTSĐH Bảo vệ đạt kết tốt 133 H P H U 134 H P H U 135 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trường Đại học y tế công cộng Hồi 09 30 phút ngày 22 / /2015 Hội đồng chuyên ngành thành lập theo định số Số: 1013/QĐ - YTCC, ngày 09/9/2015 trường Đại học y tế công cộng chấm luận văn H P Học viên cao học: Trần Thanh Tú Với đề tài: Đánh giá hoạt động báo cáo phản ứng có hại thuốc Bệnh viện Thanh Nhàn từ tháng 12/2014 đến tháng 5/2015 Tới dự buổi bảo vệ, Hội đồng chấm thi gồm có: Có mặt: 1- Chủ tịch hội đồng: PGS TS Phan Văn Tường U - Uỷ viên thư ký hội đồng: TS Lê Thị Kim Ánh - Phản biện 1: TS Nguyễn Thị Hoài Thu - Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Hiến H - Uỷ viên: PGS.TS Đồng Văn Hệ Vắng mặt: Đại biểu khác (Trường, địa phương, đồng nghiệp) Giáo viên hướng dẫn  Học viên lớp QLBV  Hội đồng nghe: Ủy viên thư ký hội đồng Công bố định Hội đồng báo cáo kết học tập học viên Học viên cao học Trần Thanh Tú báo cáo tóm tắt luận văn thạc sỹ (14 phút) Nghe phản biện: TS Nguyễn Thị Hoài Thu PGS TS Nguyễn Văn Hiến đọc nhận xét câu hỏi (Có nhận xét kèm theo) 136 Các thành viên khác Hội đồng đại biểu dự bảo vệ phát biểu, phân tích, đánh giá luận văn Ủy viên Đây luận văn hay, viết tốt  Báo cáo ADR năm 2015 có 101 báo cáo, trước năm có báo cáo Tự nhiên tăng hay làm nghiên cứu tăng hay có chương trình bệnh viện? Nếu có chương trình giống chương trình can thiệp Trong phần bàn luận khơng giải thích rõ ràng  Thư ký        Tổng quan: nên bổ sung phần trình bày phương pháp ví dụ đánh giá chất lượng báo cáo nào? Những nghiên cứu trước đánh giá tương tự kết nào? Hình 1.3 (trang 16) quy định? Tài liệu nào?  Cần bổ sung có hay tự xây dựng Khung lý thuyết: dựa khung WHO  cần bổ sung phần tổng quan tài liệu o Các nhóm yếu tố ảnh hưởng lựa chọn dựa khung lý thuyết hay lý gì? Phương pháp: Khơng có tiêu chuẩn lựa chọn mẫu báo cáo đưa vào nghiên cứu Biến số: xem lại số biến, định nghĩa biến Phần định lượng: xếp thông tin rời rạc Phần định tính: nên xem lại cách trích dẫn tổng hợp ý Các ý quan trọng đưa lên trích dẫn Chủ tịch HĐ H P U H Không viết tắt khuyến nghị, kết luận  Tại có tăng đột biến báo cáo?  Dự kiến chế tài liên quan không?  Đối tượng báo cáo đa dạng, quy trình Dược sỹ phụ trách báo cáo BV Thanh Nhàn chưa có quy trình rõ ràng quy định người phụ trách cụ thể Tổng số có 12 ý kiến phát biểu phân tích đóng góp cho luận văn có câu hỏi nêu (Chi tiết phần trả lời câu hỏi) 137 Học viên trả lời câu hỏi nêu trình bày thêm (10 phút) 5.1 Câu hỏi: o Tăng đột biến số báo cáo năm 2015 so với năm trước sao? (UV chủ tịch) o Dự kiến chế tài liên quan không? o Đối tượng báo cáo đa dạng, quy trình 5.1 Trả lời: Tăng đột biến số báo cáo năm 2015 so với năm trước sao? (UV chủ tịch)? trách Trước bệnh viện chưa trọng công tác báo cáo, có dược sỹ phụ H P 2013: có quy định BYT hướng dẫn báo cáo  BV Thanh Nhàn có hoạt động giám sát, kết hợp dược sỹ với bác sỹ điều dưỡng làm tốt công tác Dự kiến chế tài liên quan khơng? Hiện chưa có chế tài liên quan Từ kết nghiên cứu định tính cho thấy số cán cho có số phát nghiêm trọng liên quan đến ADR nên thời gian tới có chế tài trường hợp cán y tế khơng báo cáo tình trạng U Đối tượng báo cáo đa dạng, quy trình H Dược sỹ phụ trách báo cáo BV Thanh Nhàn chưa có quy trình rõ ràng quy định người phụ trách cụ thể Xin cám ơn xin phép tiếp thu ý kiến góp ý hội đồng KẾT LUẬN: Hội đồng thống đánh giá chung, kết luận sau: Luận văn đạt kết sau: Trình bày tốt, luận văn chuẩn bị kỹ hội đồng đánh giá cao Những điểm cần chỉnh sửa: 138 Chỉnh sửa theo góp ý hội đồng o Bổ sung nội dung tổng quan o Kết nghiên cứu nên chỉnh sửa xếp lại o Giải thích thêm số nội dung nghiên cứu góp ý o Căn kết chấm điểm Hội đồng ban kiểm phiếu báo cáo: Tổng số điểm trình bày: 43 Điểm chia trung bình trình bày (Tính đến số thập phân): 8.6 Xếp loại: Giỏi Hội đồng trí đề nghị hồn thiện hồ sơ báo cáo Nhà trường định công nhận tốt nghiệp báo cáo Bộ Giáo dục & Đào tạo xem xét cấp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý bệnh viện cho học viên Chủ tịch Hội đồng Thư ký hội đồng Lê Thị Kim Ánh H P Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2015 H U Phan Văn Tường Thủ trưởng sở đào tạo Hiệu trưởng

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w