Nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm thông qua một số ứng dụng trên hệ thống vnedu góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi số tại trường thpt mường quạ

75 4 0
Nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm thông qua một số ứng dụng trên hệ thống vnedu góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi số tại trường thpt mường quạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Thực Nghị số 09-NQ/TU ngày 05/8/2022 Ban Chấp hành Đảng tỉnh chuyển đổi số tỉnh Nghệ An đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Nghị số 09-NQ/TU), Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch chuyển đổi số tỉnh Nghệ An đến năm 2025 với nội dung cụ thể sau: “…Xây dựng sở liệu ngành giáo dục đào tạo để kết nối liệu từ sở giáo dục toàn tỉnh; triển khai tảng phục vụ dạy học trực tuyến; ứng dụng tảng công nghệ số công tác quản lý, giảng dạy học tập hình thành mơ hình giáo dục thơng minh hệ thống giáo dục tỉnh; số hóa tài liệu, giáo trình, giảng nhằm phát triển hệ thống học liệu cung cấp trực tuyến phục vụ miễn phí cho giáo viên học sinh toàn tỉnh; phát triển hệ thống đào tạo trực tuyến giáo dục nghề nghiệp” Hơn nữa, với phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ đại CNTT với tư cách phương tiện dạy học đại trở thành trào lưu mạnh mẽ với quy mô quốc tế, xu giáo dục giới Chính vậy, cơng văn số 4267/BGDĐT-CNTT Bộ Giáo dục đào tạo việc hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT, CĐS thống kê giáo dục năm học 2022 - 2023 nêu: “Tiếp tục triển khai phần mềm quản trị sở giáo dục, kết nối thông suốt với CSDL giáo dục địa phương CSDL ngành Tiếp tục triển khai tảng quản trị sở giáo dục tích hợp không gian làm việc số tới 100% sở giáo dục Triển khai ứng dụng hồ sơ điện tử gồm: Sổ điểm điện tử, học bạ điện tử (khuyến khích áp dụng chứng thư số); ứng dụng kết nối, tương tác, trao đổi thông tin phụ huynh với sở giáo dục tảng số, khuyến khích áp dụng giải pháp miễn phí tin nhắn OTT, email, ứng dụng thiết bị di động website giáo dục” chủ trương lớn Bộ GD & ĐT Chính vậy, việc ứng dụng CNTT quản lý dạy học môn, công tác chủ nhiệm trường THPT phù hợp với xu Xã hội ngày phát triển, với xu hướng tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ công nghệ 4.0 đặt vấn đề khó khăn, yêu cầu cấp thiết đưa lại lợi ích vơ to lớn người sống nói chung dạy học cơng tác chủ nhiệm nói riêng xuất nhiều phần mềm tảng hỗ trợ hiệu cho cơng việc dạy học Đặc biệt, sau thời kì đại dịch Covid – 19 hình thức dạy học mới, phương tiện kỹ thuật đời để thích ứng hồn cảnh Vì vậy, cơng tác chủ nhiệm lớp lại khó khăn nhiều Trong hoàn cảnh này, cần ý thức tự giác cao học sinh, hỗ trợ phụ huynh đặc biệt quản lí, kết nối giáo viên chủ nhiệm theo cách thức phù hợp hiệu Do vậy, việc vận dụng phần mềm hay tảng dạy học quản lí học sinh cần thiết Trong tảng học tập tảng Vnedu hỗ trợ tối đa cho giáo viên chủ nhiêm Đây mơ hình quản lý lớp học nhỏ nhằm mục đích thúc đẩy q trình học tập học sinh tăng liên kết học sinh, phụ huynh nhà trường Qua tảng này, bên theo dõi tham gia hoạt động Giáo viên chủ nhiệm không quản lí lớp, phân cơng nhiệm vụ, khích lệ, động viên, nhắc nhở, đánh giá trình rèn luyện, học tập, trao đổi thảo luận… mà liên lạc với học sinh phụ huynh cách đầy đủ, kịp thời, nhanh chóng tiện lợi Đồng thời nâng cao kỹ sử dụng Công nghệ thông tin cho giáo viên chủ nhiệm, học sinh phụ huynh để ứng dụng vào học tập, công việc sống Mặt khác, năm gần đây, trường THPT Mường Quạ chọn VNPT huyện Con Cuông để ký kết hợp đồng bàn giao kỹ thuật khai thác ứng dụng hệ thống Vnedu vào việc quản lý phục vụ công tác dạy học nhà trường Vnedu sản phẩm Tập đồn Bưu viễn thơng Việt Nam, hệ thống ứng dụng có nhiều chức tiện ích mà qua q trình tìm hiểu, thân chúng tơi nhận thấy phù hợp để khai thác, ứng dụng công tác chủ nhiệm lớp Ứng dụng cho phép giáo viên khai thác tối đa việc quản lý học sinh phối hợp nhà trường, gia đình với giáo viên chủ nhiệm Đồng thời, ứng dụng giúp GV tiết kiệm nhiều thời thời gian việc quản lý thông tin, liệu học sinh lúc, nơi góp phần mang lại hiệu việc thực chuyển đổi số chung cho nhà trường Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm thông qua số ứng dụng hệ thống Vnedu góp phần thúc đẩy q trình chuyển đổi số trường THPT Mường Quạ”để nghiên cứu, nhằm phục vụ hỗ trợ cho giáo viên học sinh thực hóa mục tiêu nhiệm vụ Mục đích nghiên cứu - Góp phần đổi hình thức quản lý học sinh, nhằm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm giáo viên rèn luyện cho học sinh phát triển lưc, sử dụng CNTT, lực hợp tác giao tiếp - Thông qua việc khai thác ứng dụng hệ thống Vnedu để nâng cao hiệu ứng dụng CNTT vào quản lý giảng dạy Đồng thời góp phần thúc đẩy trình chuyển đổi số trường học cách nhanh chóng, giảm thủ tục hành chính, mang lại tiện lợi văn minh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận công tác chủ nhiệm ứng dụng hệ thống Vnedu - Khảo sát đánh giá thực trạng khai thác vận dụng ứng dụng Vnedu GVCN trường THPT Mường Quạ - Phân tích khả HS GV ứng dụng chuyển đổi số trong dạy học, công tác chủ nhiệm lớp - Tổng quan vấn đề chung hệ thống Vnedu ứng dụng dành cho quản trị, giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm phụ huynh học sinh Từ vận dụng khai thác có hiệu chức vào cơng tác dạy học nhằm thúc đẩy trình chuyển đổi số - Đề xuất số kinh nghiệm giúp GVCN vận dụng hiệu việc khai thác ứng dụng hệ thống Vnedu vào phục vụ hiệu cho công tác chủ nhiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Hệ thống tổ chức quản lý dạy học hệ thống Vnedu - Giáo viên phụ huynh Trường THPT Mường quạ - Học sinh Trường THPT Mường Quạ, mở rộng thực nghiệm trường THPT miền núi khác tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu: Nguồn tài liệu sử dụng gồm dạng: văn Nghị định, Nghị quyết; tài liệu tập huấn chuyên môn Bộ giáo dục đào tạo; tài liệu, số trang báo điện tử giáo dục ứng dụng phát triển lực số dạy học, công tác chủ nhiệm nhằm thu thập thông tin, số liệu liên quan phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài - Phương pháp điều tra, khảo sát: Tiến hành khảo sát GV HS lớp 10, 11, 12 bắt đầu nghiên cứu thực trạng, nhu cầu ứng dụng ICT đầu năm học đối tượng học kỳ hiệu việc ứng dụng ICT quản lý công tác chủ nhiệm để xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng chuyển đổi số nhằm phát huy số cho GV học sinh Đây sở quan trọng để rút kết luận tính hiệu đề tài nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh: Trên sở số liệu thu thập, phân tích, tổng hợp, so sánh số liệu phục vụ mục đích nghiên cứu thực trạng ứng dụng chuyển đổi số để từ áp dụng hiệu vào việc xác định ứng dụng khai thác hệ thống Vnedu Sản phẩm việc xử lý phân tích, tổng hợp hay hệ thống hóa bảng, biểu đồ… - Phương pháp quan sát: Trong trình thực đề tài, GV trực tiếp quan sát trình HS học tập lớp để tìm hiểu thái độ, hứng thú, tính tích cực, kĩ giải vấn đề HS để từ rút ưu khuyết điểm mà phương pháp áp dụng, sở điều chỉnh để đạt kết đề tài mong muốn - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Để khẳng định kết đề tài tiến hành thực nghiệm sư phạm số lớp Ở lớp thực nghiệm tiến hành sử dụng ứng dụng để làm đối chứng so sánh mực độ hiệu Những đóng góp đề tài - Sáng kiến đóng góp với giáo viên chủ nhiệm cách thức, kỹ nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm thông qua khai thác ứng dụng hệ thống Vnedu như: quản lý lớp học, tin nhắn, sổ đầu điện tử, sổ chủ nhiệm online…vào công tác chủ nhiệm lớp trường THPT - Đi sâu vào vấn đề nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm thông qua khai thác ứng dụng hệ thống Vnedu trường THPT cải thiện nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác chủ nhiệm rõ rệt: học sinh chủ động, tích cực học tập cho mình, gia đình nhà trường phối hợp hiệu việc giáo dục học sinh thời kỳ dạy học thích ứng với điều kiện hồn cảnh tình hình thời đại công nghệ Sử dụng hiệu ứng dụng Vnedu tạo hiệu ứng tích cực phụ huynh, học sinh giáo viên chủ nhiệm cách chóng, tiện lợi, nơi, lúc Vnedu ứng dụng sử dụng điện thoại máy tính, điều góp phần thúc đẩy trình chuyển đổi số mạch cách hiệu - Nếu đưa giải pháp triển khai phù hợp đề tài mang lại hiệu cơng tác chủ nhiệm góp phần thúc đẩy trình chuyển đổ số nhờ điểm sau: + Tăng cường tương tác giáo viên chủ nhiệm học sinh + Tăng cường hợp tác giáo viên chủ nhiệm phụ huynh, giúp cho giáo viên phụ huynh hỗ trợ giám sát trình học tập học sinh + Nâng cao hiệu quản lý lớp học + Tăng cường tính tương tác kích thích hứng thú học tập học sinh + Nâng cao chất lượng giảng dạy thông qua ứng dụng Vnedu LMS để tổ chức kiểm tra, đánh giá học tập học sinh, từ giúp giáo viên nắm bắt mức độ hiểu biết học sinh điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù hợp + Tăng tính chủ động việc quản lý học sinh thông qua ứng dụng Sổ liên lạc, giáo viên chủ nhiệm cập nhật thơng tin tình hình học tập, hành vi học sinh đến phụ huynh cách nhanh chóng thuận tiện + Tiết kiệm thời gian tăng tính hiệu PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan chuyển đổi số giáo dục 1.1.1.1 Chuyển đổi số gì? Ở Việt Nam, chuyển đổi số diễn trình tất yếu nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, vấn đề chyển đổi số đặt từ năm 2010 Việc tổng quan chuyển đổi số góc độ lý luận quản lí, dạy học trường phổ thơng để có cách nhìn xác tồn diện, khoa học, làm sở cho việc đạo quản lý trình chuyển đổi số dạy học Một số chuyên gia cho chuyển đổi số việc sử dụng công nghệ số để thay đổi mô hình kinh doanh, tạo hội, doanh thu giá trị Microsoft lại định nghĩa chuyển đổi số việc tư lại cách thức tổ chức tập hợp người, liệu quy trình để tạo giá trị Còn theo quan điểm FPT, chuyển đổi số tổ chức, doanh nghiệp q trình thay đổi từ mơ hình truyền thống sang doanh nghiệp số cách áp dụng công nghệ liệu lớn (Big Data) Internet vạn vật (IoT), điện toán đám mây (Cloud)…thay đổi phương thức điều hành, lãnh đạo, quy trình làm việc, văn hóa cơng ty Là q trình thay đổi tổng thể tồn diện cá nhân, tổ chức cách sống, cách làm việc phương thức sản xuất dựa cơng nghệ số Tóm lại, chuyển đổi số chuyển đổi mơ hình kinh doanh, quản lý truyền thống sang mơ hình kinh doanh, tổ chức, quản trị dựa phát triển công nghệ thông tin (CNTT) mạng Internet 1.1.1.2 Chuyển đổi số lĩnh vực giáo dục đào tạo “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” phê duyệt Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3.6/2020 Thủ tướng Chính phủ sau: “Phát triển tảng hỗ trợ dạy học từ xa, ứng dụng triệt để công nghệ số công tác quản lý, giảng dạy học tập; số hóa tài liệu, giáo trình; xây dựng tảng chia sẻ tài nguyên giảng dạy học tập theo hình thức trực tiếp trực tuyến Phát triển công nghệ phục vụ giáo dục, hướng tới đào tạo cá thể hóa 100% sở giáo dục triển khai công tác dạy học từ xa, thử nghiệm chương trình đào tạo cho phép học sinh, sinh viên học trực tuyến tối thiểu 20% nội dung chương trình Ứng dụng cơng nghệ số để giao tập nhà kiểm tra chuẩn bị học sinh trước đến lớp học” Như có hai nội dung cần tập trung việc chuyển đổi số, là: Chuyển đổi số quản lý chuyển đổi số dạy, học, kiểm tra, đánh giá Chuyển đổi số nhà trường thể qua việc sử dụng số phần mềm quản lý như: Phần mềm VNEdu, SMAS, Cơ sở liệu ngành http://csdl.moet.gov.vn ; phần mềm tập huấn bồi dưỡng thường xuyên Bộ giáo dục http://taphuan.csdl.edu.vn, đánh giá công chức: ETEP, TEMIS; phần mềm cho kế tốn tài chính: MISA, quản lý tài sản, hỗ trợ kê khai thuế; giao dịch kho bạc, phần mềm quản lý thư viện, soạn thời khóa biểu phần mềm TKB, phần mềm Ioffice để quản lý công văn đi, đến, …; Sử dụng Zalo, Facebook, SMS để chuyển tải, truyền đạt nội dung thông tin đến cán giáo viên, nhân viên, phụ huynh học sinh:,… Các phần mềm ứng dụng dạy học, kiểm tra đánh giá như: phần mềm tạo trình chiếu giảng điện tử, phần mềm thí nghiệm ảo, phầm mềm chấm thi trắc nghiệm Mr Test, TN trắc nghiệm, ứng dụng Google Form, Google trang tính, … 1.1.1.3 Năng lực số Đã có nhiều khái niệm sử dụng đề cập đến phát triển lực số quốc gia tổ chức quốc tế, phổ biến khái niệm sau: Digital Literacy, Digital Skills, Digital Competences khái niệm mang ý nghĩa để phù hợp với mục tiêu cụ thể nước, tổ chức Theo UNICEF – 2019 lực số (Digital Literacy) đề cập đến kiến thức, kỹ thái độ cho phép trẻ em phát triển phát huy tối đa khả giới công nghệ số ngày lớn mạnh trênphạm vi toàn cầu, giới mà trẻ vừa an toàn, vừa trao quyền theo cách phù hợp với lứa tuổi phù hợp với văn hóa bối cảnh địa phương Các nhà trường đóng vai trị quan trọng việc phát triển lực số bao gồm khả sáng tạo tích hợp cơng nghệ kỹ thuật số cơng cụ học tập tích cực 1.1.2 Dạy học bối cảnh công nghiệp 4.0 1.2.2.1 Đặc điểm người học bối cảnh công nghiệp 4.0 Thế hệ Z hay gen Z người sinh giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2012 Có thể nói rằng, thời điểm tại, gen Z chủ yếu người thuộc hệ trẻ Mặc dù chiếm khoảng 1/3 dân số giới gen Z có nhiều ảnh hưởng tới đời sống xã hội với nhiều đặc trưng như: - Được tiếp xúc sử dụng công nghệ từ nhỏ - Tạo xu hướng mới, yêu thích đồ công nghệ, đặc biệt smartphone - Ảnh hưởng đến tiêu dùng, thích nội dung tương tác - Khả tự học tập, tự sáng tạo * Đặc điểm người học phương pháp tiếp cận giảng dạy Đặc điểm người học hệ Z Phương pháp tiếp cận giảng dạy Thích cơng nghệ cao Cho phép học smartphone/PC tảng Sử dụng phương tiện truyền thông xã Kết nối cộng đồng học tập mạng xã hội hội Thích hình ảnh trực quan Sử dụng video, hình ảnh minh họa trực tuyến Thích kết nối trực tuyến Cho phép học online nơi, lúc Tiếp thu kiến thức/ vấn đề nhanh Tập trung lý giải thuật ngữ Nhu cầu giải trí cao Thiết kế game học qua chơi game Thời gian tập trung ngắn Chia giảng thành phần nhỏ, video ngắn 1.2.2.2 Vị trí, vai trị nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp Như biết, giáo dục trình lâu dài, người làm giáo dục phải áp dụng nhiều biện pháp, từ khâu tổ chức, giáo dục đến tác động vào cá nhân tập thể Muốn có tập thể lớp vững mạnh địi hỏi vai trị cơng tác chủ nhiệm lớp người giáo viên Nghĩa GVCN phải có kế hoạch phù hợp với lớp đảm nhiệm Đây vấn đề khơng lại cần thiết GVCN lớp trường THPT Mặt khác vai trị cơng tác chủ nhiệm lớp góp phần quan trọng vào việc nâng cao giáo dục tồn diện cho học sinh Q trình diễn hay hai ngày mà trình tác động lâu dài, dân gian thường nói “Mưa dầm thấm lâu” Ta thường nói rằng: “Tâm hồn học sinh tờ giấy trắng mà vẽ lên nét bút cho dù nét đẹp hay xấu” Nói cách khác, học sinh đối tượng dễ bị ảnh hưởng luồng văn hóa từ ngồi vào Đặc biệt thời đại bùng nổ cơng nghệ thơng tin điều lại dễ dàng Chính người giáo viên nói chung người GVCN trườngTHPT nói riêng đóng vai trị quan trọng góp phần đào tạo hệ trẻ giáo dục học sinh cách toàn diện Muốn nâng cao chất lượng toàn diện trường THPT kỷ cương nếp phải chặt chẽ, nghiêm túc Các hoạt động nhà trường phải đồng bộ, tạo nên máy nhịp nhàng tay, tạo phong trào thi đua nhà trường thực có hiệu chất lượng cao Vậy, để đưa giáo dục phát triển toàn diện việc đổi phương pháp dạy học, đổi chương trình sách giáo khoa cần có kết hợp ba mơi trường là: Nhà trường, gia đình xã hội Mà làm tốt việc người giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm giáo viên giảng dạy lớp có đủ tiêu chuẩn điều kiện đứng làm chủ nhiệm lớp năm học tất năm cấp học Giáo viên chủ nhiệm lớp thực nhiệm vụ quản lí lớp học nhân vật chủ chốt, linh hồn lớp, người tập hợp, dìu dắt giáo dục học sinh phấn đấu trở thành ngoan, trị giỏi, bạn tốt, cơng dân tốt xây dựng tập thể học sinh vững mạnh Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trị sau đây: - Thay mặt hiệu trƣởng quản lí lớp học Giáo viên chủ nhiệm lớp hiệu trưởng phân cơng thay mặt hiệu trưởng để quản lí tổ chức hoạt động giáo dục học sinh lớp học Vai trị quản lí giáo viên chủ nhiệm lớp thể việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục, đôn đốc, kiểm tra đánh giá kết học tập tu dưỡng học sinh lớp Giáo viên chủ nhiệm phải trả lời câu hỏi chất lượng học tập hạnh kiểm học sinh lớp trước hiệu trưởng, trước Hội đồng sư phạm nhà trường trước phụ huynh học sinh lớp tổng kết năm học - Người xây dựng tập thể học sinh thành khối đoàn kết Giáo viên chủ nhiệm lớp linh hồn lớp, biện pháp tổ chức, giáo dục, gương mẫu quan hệ tình cảm, giáo viên chủ nhiệm xây dựng khối đồn kết tập thể, dìu dắt em nhỏ em trưởng thành theo năm tháng Học sinh kính yêu giáo viên chủ nhiệm cha mẹ mình, đồn kết thân với bạn bè anh em ruột thịt, lớp học trở thành tập thể vững mạnh Tình cảm lớp bền chặt, tinh thần trách nhiệm uy tín giáo viên chủ nhiệm cao chất lượng giáo dục tốt Rất nhiều giáo viên giảng dạy lớp, giáo viên chủ nhiệm để lại ấn tượng sâu sắc học sinh suốt đời họ - Người tổ chức hoạt động giáo dục học sinh lớp Vai trò tổ chức giáo viên chủ nhiệm thể việc thành lập máy tự quản lớp, phân công trách nhiệm cho cá nhân, tổ, nhóm, đồng thời tổ chức thực mặt hoạt động theo kế hoạch giáo dục xây dựng hàng năm Các hoạt động lớp tổ chức đa dạng toàn diện, giáo viên chủ nhiệm lớp quán xuyến tất hoạt động cách cụ thể, chặt chẽ Các phong trào thi đua học tập vào thực chất, sinh hoạt đồn thể có nội dung hấp dẫn thanh, thiếu niên, phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao tiến hành thường xuyên… Chất lượng học tập tu dưỡng đạo đức học sinh phụ thuộc nhiều vào trật tự, kỉ luật, vào tinh thần đoàn kết truyền thống tập thể lớp hoạt động đa dạng lớp - Cố vấn đắc lực cho đoàn thể học sinh lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp dù có đồn viên, đảng viên hay không cần phải nắm vững điều lệ, tơn mục đích, nghi thức nội dung hoạt động đoàn thể Với tinh thần trách nhiệm, với kinh nghiệm cơng tác làm tham mưu cho chi Đoàn niên lớp lập kế hoạch công tác, bầu ban lãnh đạo chi đoàn, tổ chức nội dung hoạt động phối hợp với ban cán lớp để xây dựng tập thể, đem lại hiệu giáo dục tốt - Giữ vai trò chủ đạo việc phối hợp với lực lượng giáo dục Gia đình, nhà trường xã hội ba lực lượng giáo dục, nhà trường quan giáo dục chuyên nghiệp, hoạt động có mục tiêu, nội dung, chương trình phương pháp giáo dục dựa sở khoa học, giáo viên chủ nhiệm phải người chủ đạo điều phối hoạt động giáo dục với lực lượng giáo dục cách có hiệu Năng lực, uy tín chun mơn, kinh nghiệm công tác giáo viên chủ nhiệm lớp điều kiện quan trọng để tập hợp lực lượng, phối hợp thành công hoạt động giáo dục cho học sinh lớp Theo khoản 2, điều 31 Điều lệ trường trung học sở, trung học phổ thông, trường phổ thơng có nhiều cấp học ban hành theo Thơng tư số 12/2011/TTBGDĐT, ngày 28/3/2011 Bộ GD&ĐT (Điều lệ trường trung học) GVCN ngồi nhiệm vụ giáo viên cịn có nhiệm vụ sau đây: a) Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy tiến lớp học sinh; b) Thực hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng; c) Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với GVBM, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh lớp chủ nhiệm góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường; d) Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học; đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm học bạ học sinh; e) Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng 1.2.2.3 Vai trị cơng nghệ thơng tin công tác chủ nhiệm Sự đời công nghệ thơng tin tích hợp đồng thời tiến công nghệ tổ chức thông tin, đem đến nhiều ảnh hưởng tích cực cho phát triển giáo dục nói chung cơng tác chủ nhiệm nói riêng Cơng nghệ thơng tin đặc biệt phần mềm ứng dụng giúp cho giáo viên học sinh nhiều, nhanh chóng hiệu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Bên cạnh đó, cơng nghệ thơng tin tạo điều kiện giáo viên chủ nhiệm tổ chức, quản lí điều hành lớp chủ nhiệm cách linh động thuận tiện GVCN, học sinh phụ huynh tương tác, chia sẻ, trao đổi lúc, nơi cần có phương tiện kết nối internet Đồng thời, cơng nghệ thông tin hỗ trợ cho giáo viên chủ nhiệm thúc đẩy giáo dục mở, giúp người tiếp cận thông tin đa chiều, rút ngắn khoảng cách, thu hẹp không gian, tiết kiệm tối ưu thời gian Từ đó, giúp người trao đổi, chia sẻ, kết nối với cách hiệu Công nghệ thơng tin cịn giúp cho giáo viên tổ chức hoạt động công tác chủ nhiệm sinh động, hấp dẫn thu hút phát huy tính sáng tạo học sinh Từ đó, em tiếp cận giải vấn đề, tổ chức hoạt động học tập gắn với thực tiễn Thời đại 4.0 ngày nay, để chủ nhiệm lớp hiệu phát huy phẩm chất, lực mà chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể hướng đến GVCN cần phải chủ động, sáng tạo linh hoạt việc ứng dụng CNTT cho HS lớp chủ nhiệm Hiện có nhiều phần mềm để ứng dụng, hỗ trợ cho công tác quản lý, giáo dục HS cho GVCN Mỗi phần mềm có nhiều chức khác nhau, có ưu điểm hạn chế khác khai thác điều kiện dạy học cụ thể Vì vậy, bên cạnh việc xem xét dạng học liệu số, loại nội dung dạy học, loại hoạt động học,… GVCN cần kết hợp xem xét tính năng, ưu điểm hạn chế phần mềm để lựa chọn phần mềm hỗ trợ việc thiết kế, biên tập học liệu số phù hợp với bối cảnh việc chuẩn bị, tổ chức hoạt động GV HS công tác làm GVCN lớp - Vnedu:là giải pháp xây dựng tảng web công nghệ điện tốn đám mây nhằm tin học hóa tồn diện công tác quản lý, điều hành giáo dục, kết nối gia đình, nhà trường xã hội Hiện nay, vnEdu sử dụng 57 tỉnh thành với triệu hồ sơ học sinh 9.000 trường nước Không đánh giá dịch vụ có nhiều chức năng, phân hệ dành riêng cho giáo viên, học sinh phụ huynh mà vnEdu cịn dễ sử dụng hệ thống chạy hệ điều hành, trình duyệt sử dụng dòng thiết bị khác Phần mềm có nhiều tiện ích cho người dùng, cụ thể: Mang đến cách thức quản lý mới, khoa học hiệu cho nhà trường; Giảm tối đa khối lượng cơng việc thủ cơng, thủ tục hành quản lý; Tránh sai sót việc tính tốn thủ cơng: Hệ thống tự động tổng hợp số học lực, hạnh kiểm, tuân theo quy định giáo dục ban hành; Cung cấp cách xác số liệu báo cáo; vnEdu tích hợp sẵn mẫu báo cáo thống kê EMIS theo giai đoạn năm học, mẫu báo cáo hồ sơ điểm học sinh tương thích với phân hệ quản 10 thực nghiệm khai thác ứng dụng hệ thống phần mềm Vnedu cơng tác chủ nhiệm HS hào hứng, tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo, nhiều học tập rèn luyện Do vậy, giáo viên dạy học hai lớp 11A (Do Cô Nguyễn Thị Hiền chủ nhiệm) 12A (Do cô Lô Thị Thơ chủ nhiệm) có thống cao đồng thuận ý kiến tiếp tục sử dụng nhân rộng hệ thống ứng dụng Vnedu công tác chủ nhiệm Kết đề tài cho thấy việc sử dụng ứng dụng hệ thống VNEDU giúp giáo viên chủ nhiệm quản lý lớp học cách hiệu hơn, giúp cải thiện chất lượng giáo dục, tăng hứng thú học sinh học tập rèn luyện, đồng thời thúc đẩy trình chuyển đổi số trường THPT Mường Quạ Kết khảo sát giúp đánh giá mức độ quan tâm cộng đồng giáo viên học sinh việc sử dụng ứng dụng hệ thống Vnedu công tác chủ nhiệm, đồng thời phân tích tình trạng sử dụng ứng dụng đánh giá hiệu mà chúng mang lại Những thông tin giúp Ban giám hiệu, giáo viên trường THPT Mường Quạ xác định ưu tiên cần thiết để tăng cường sử dụng ứng dụng hệ thống Vnedu công tác chủ nhiệm đảm bảo tính hiệu q trình chuyển đổi số trường 3.2.2 Kết định lượng a Về kết học tập rèn luyện Nhờ khai thác ứng dụng hệ thống Vnedu mà hiệu công tác chủ nhiệm nâng lên rõ rệt Chính mà kết học tập rèn luyện em nâng lên sau năm áp dụng Bảng so sánh kết học tập trước sau TN (Lưu ý: Năm 2022 – 2023 lấy số liệu HKI) Phân loại kết học tập HS % Năm học 2021 - 2022 Lớp Giỏi (HS) 10A_K22(ĐC) 5.46% Khá(HS) Trung bình(HS) Yếu(HS) 78.21% 16.33% 2022 – 2023 11A_K22(TN) 15.51% 79.01% 5.41% 2021 - 2022 11A_K21(ĐC) 2.86% 74.28% 22.86% 2022 – 2023 12A_K21(TN) 2.86% 86.28% 10.86% 61 Bảng so sánh kết hạnh kiểm trước sau TN (Lưu ý: Năm 2022 – 2023 lấy số liệu HKI) Phân loại kết hạnh kiểm HS Năm học Lớp Tốt (HS) 2021 - 2022 10A_K22(ĐC) 75.25% Khá (HS) Trung bình (HS) Yếu (HS) 22.12% 2.63% 2022 – 2023 11A_K22(TN) 85% 15% 0% 2021 - 2022 11A_K21(ĐC) 80% 12% 8% 2022 – 2023 12A_K21(TN) 88% 12% 0% b Về kết tổng hợp mặt nhà trường xếp loại Năm học 2021-2022 tập thể 10A_K22 xếp loại chung mặt trường đứng thứ tổng số 12 lớp Tập thể 11A_K21 xếp loại chung mặt trường đứng thứ tổng số 12 lớp Sau khai thác ứng dụng hệ thống vnedu vào công tác chủ nhiệm, với nỗ lực phấn đấu ban cán lớp, cá nhân tập thể hướng dẫn GVCN hỗ trợ Đoàn trường Nhà trường, phụ huynh lớp hai tập thể lớp vươn lên thứ hạng cao 11A_K22 xếp thứ 12A_K21 đứng học kì năm học 2022 – 2023 c Về hoạt động khác - Tham gia đầy đủ nhiệt tình thi báo tường điện tử, Hội diến Văn Nghệ, bóng chuyền nam chào mừng ngày 20/11/2023, Hoạt động ngoại khóa Stem trải nghiệm gói bánh chưng - Tổ chức ngoại khóa với chủ đề: Giỗ Tổ Hùng Vương – Uống nước nhớ nguồn, Ngày Hội đọc sách, “đôi bạn tiến’’ giúp đỡ trình học tập rèn luyện… - Tham gia 100% buổi trải nghiệm mơi trường xanh, sạch, đẹp quét dọn vệ sinh di tích lịch sử nhà Cụ Vi Văn Khang Bản Thái Hòa, Xã Mơn Sơn… (Xem số hình ảnh phụ lục ) 62 PHẦN III KẾT LUẬN 3.1 Đóng góp đề tài 3.1.1.Tính Đề tài "Nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm thông qua số ứng dụng hệ thống VNEDU góp phần thúc đẩy q trình chuyển đổi số trường THPT Mường Quạ" đề tài có tính mới, phù hợp với xu hướng phát triển công nghệ thông tin giáo dục Để nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm cần phải sử dụng công nghệ nhằm giúp quản lý theo dõi tình hình học tập học sinh cách xác hiệu Với việc sử dụng ứng dụng hệ thống VNEDU, giáo viên chủ nhiệm quản lý tốt hoạt động liên quan đến lớp học mình, từ việc quản lý thông tin học sinh, đến việc tổ chức ôn tập, kiểm tra đánh giá học tập Tính đề tài nằm việc áp dụng công nghệ vào công tác chủ nhiệm, giúp giáo viên chủ nhiệm hồn thành cơng việc cách hiệu nhanh chóng Đồng thời, đề tài cịn góp phần thúc đẩy trình chuyển đổi số giáo dục Ngồi ra, đề tài cịn đưa giải pháp ứng dụng cụ thể để tăng cường hợp tác giáo viên chủ nhiệm phụ huynh, giúp nâng cao chất lượng giáo dục rèn luyện cho học sinh Với việc áp dụng ứng dụng hệ thống VNEDU, công tác chủ nhiệm trường THPT Mường Quạ cải thiện đáng kể, giúp giáo viên tiết kiệm thời gian, tăng cường quản lý giám sát học sinh cách hiệu quả, đồng thời nâng cao chất lượng giảng dạy rèn luyện cho học sinh tốt 3.1.2 Tính khoa học: Tính khoa học đề tài nằm việc sử dụng ứng dụng hệ thống VNEDU để tối ưu hóa cơng tác chủ nhiệm Những ứng dụng phát triển kiểm định chất lượng trước đó, việc áp dụng chúng vào thực tiễn cơng tác chủ nhiệm giúp tăng tính khoa học khả đáp ứng yêu cầu công tác 3.1.3 Tính hiệu quả: Tính hiệu đề tài thể qua việc cải thiện nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm trường THPT Mường Quạ thông qua việc sử dụng ứng dụng hệ thống VNEDU Các giáo viên chủ nhiệm thấy tiện lợi hiệu việc sử dụng ứng dụng để quản lý lớp học, giao tiếp với phụ huynh học sinh, đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh Ngoài ra, việc sử dụng ứng dụng hệ thống VNEDU giúp tiết kiệm thời gian tăng tính xác quản lý thơng tin xử lý công việc liên quan đến công tác chủ nhiệm 63 3.2 Kết luận chung 3.2.1 Đánh giá chung: Đề tài "Nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm thông qua số ứng dụng hệ thống VNEDU góp phần thúc đẩy q trình chuyển đổi số trường THPT Mường Quạ" đạt nhiều kết tích cực việc cải thiện cơng tác chủ nhiệm thúc đẩy trình chuyển đổi số trường THPT Mường Quạ Cụ thể, ứng dụng VNEDU giúp cho giáo viên phụ huynh kết nối trao đổi thông tin với cách thuận tiện, nhanh chóng, tạo đồng hiệu việc quản lý lớp học theo dõi học sinh Đặc biệt, việc áp dụng ứng dụng giúp tiết kiệm thời gian công sức cho giáo viên việc quản lý lớp học giám sát học sinh Nhìn chung, đề tài đạt kết tích cực việc nâng cao hiệu cơng tác chủ nhiệm đóng góp vào q trình chuyển đổi số trường THPT Mường Quạ Việc sử dụng ứng dụng VNEDU giúp giáo viên chủ nhiệm tiếp cận quản lý thơng tin học sinh cách nhanh chóng thuận tiện, đồng thời giúp phụ huynh dễ dàng theo dõi trình học tập em Việc triển khai ứng dụng VNEDU LMS giúp giáo viên chủ nhiệm tổ chức hoạt động ôn tập, kiểm tra đánh giá cho học sinh cách hiệu quả, tăng cường hứng thú động lực học tập cho học sinh 3.2.2 Ý nghĩa đề tài: Việc sử dụng ứng dụng VNEDU công tác chủ nhiệm giúp cho giáo viên tập trung vào việc giảng dạy, hỗ trợ học sinh phát triển lực chuyên môn Đồng thời, đề tài góp phần thúc đẩy phát triển giáo dục số, giúp cho trường học nhà giáo tiếp cận sử dụng công nghệ thông tin cách hiệu Ý nghĩa đề tài quan trọng bối cảnh chuyển đổi số diễn mạnh mẽ trường học toàn quốc Việc sử dụng ứng dụng hệ thống VNEDU giúp cho công tác quản lý giảng dạy trở nên thuận tiện hiệu hơn, đồng thời giúp giáo viên chủ nhiệm có thêm thời gian để tương tác với học sinh, tạo hứng thú học tập rèn luyện 3.2.3 Kiến nghị đề xuất: Tiếp tục tăng cường đào tạo nâng cao lực sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên; đẩy mạnh việc phổ biến ứng dụng ứng dụng hệ thống VNEDU trường học; đề xuất xây dựng thêm ứng dụng khác hệ thống VNEDU nhằm nâng cao hiệu quản lý giảng dạy trường học Trong trình triển khai đề tài này, cịn số hạn chế thách thức Một số giáo viên lạc hậu với cơng nghệ khơng có khả sử dụng ứng dụng cách hiệu Thêm vào đó, khơng ổn định mạng internet hệ thống gây số khó khăn triển khai đề tài 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Viết Vượng (2004), Giáo dục học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội [2] Hà Nhật Thăng (2004), Phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm trường Trung học phổ thông, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội [3] Hà Nhật Thăng (2005), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông, Nhà xuất Giáo dục [4] https://vnedu.vn [5] Bộ GD-ĐT (2015) - Tài liệu tập huấn kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học [6] Bộ giáo dục đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, (Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới) [7] Covaliov A.G (1994), Tâm lý học cá nhân, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Huỳnh Xuân Nhựt - Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang (2016) Giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông phương pháp trải nghiệm sáng tạo [9] Điều lệ trường THPT theo Thông tư số 32 2020/TT- BGDĐT ngày122/09/2020 trưởng Giáo dục Đào tạo 65 CÁC PHỤC LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG VNEDU TRONG CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM Xin thầy (cơ) vui lòng cho biết ý kiến cá nhân vấn đề nêu phiếu Các nội dung phiếu nhằm mục đích khảo sát thực tế, túy khoa học Rất mong hợp tác nhiệt tình thầy (cô) (Phiếu tào google form theo likn: https://forms.gle/RHgWXxaGbbHBnUcC6) Họ tên – Trường: Câu trả lời bạn Câu Trong công tác chủ nhiệm thầy/cô trao đổi, chia sẻ với học sinh mức độ nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng Câu Trong công tác chủ nhiệm thầy/cô trao đổi, chia sẻ với phụ huynh mức độ nào? Thường xuyên trao đổi, chia sẻ Thỉnh thoảng trao đổi, chia sẻ Không trao đổi, chia sẻ Câu Các thầy/cô thường tương tác, chia sẻ với học sinh lớp chủ nhiệm lớp online hình thức nào? Giáo viên học sinh trao đổi trực tiếp Cho học sinh viết thư, trao đổi qua tin nhắn Đưa vấn đề cần trao đổi, hoạt động, câu chuyện lớp lên phần mềm (ứng dụng CNTT) để HS GV tương tác Hình thức khác Câu Hiện nay, công tác chủ nhiệm thầy/cô ứng dụng CNTT mức độ nào? Thường xuyên sử dụng Thỉnh thoảng sử dụng 66 Không sử dụng Câu Các thầy/cơ gặp khó khăn cơng tác chủ nhiệm tương tác online với học sinh phụ huynh? - Các ứng dụng hệ thống khó cài đặt đăng nhập, tương tác khơng hiệu - Học sinh phụ huynh không đủ thiết bị (điện thoại, máy tính, máy tính bảng) - Việc biên soạn để đưa vấn đề lên ứng dụng hệ thống tương tác, đánh giá tốn thời gian - Khơng gặp khó khăn Câu Cơng cụ hỗ trợ công tác chủ nhiệm thầy/cô hay dùng - Vnedu (Vnedu Teacher, Vnedu LMS) - Nhóm Face book - Nhóm Zallo - Cơng cụ khác Câu Trong hoạt động giáo dục thầy/cô sử dụng đến ứng dụng hệ thống Vnedu mức độ nào? - Chưa biết - Đã nghe qua chưa sử dụng - Thỉnh thoảng sử dụng - Thường xuyên sử dụng Câu Các thầy/cô bồi dưỡng lực cho học sinh (theo chuẩn lực chương trình GDPT 2018) hoạt động giáo dục chủ nhiệm mức độ nào? - Thường xuyện - Thỉnh thoảng - Rất - Khơng Câu Nếu có phần mềm hỗ trợ cơng tác chủ nhiệm vừa có chức trình chiếu vừa có chức tương tác, lại dễ sử dụng đồng chí có sẵn sàng học để trải nghiệm ứng dụng vào công tác chủ nhiệm khơng? - Khơng đồng ý - Đồng ý 67 Câu 10 Nếu có hệ thống phần mềm vừa có chức tương tác, lại dễ sử dụng thầy có sẵn sàng bỏ kinh phí để trải nghiệm ứng dụng vào công tác chủ nhiệm khơng? - Khơng đồng ý - Đồng ý PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI: “NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM THÔNG QUA MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRÊN HỆ THỐNG VNEDU GĨP PHẦN THÚC ĐẨY Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI TRƯỜNG THPT MƯỜNG QUẠ” Phiếu tạo Google Form: (https://forms.gle/3h7hucuW8GAA1syY7 ) Theo thầy (cô) để nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm ứng dụng CNTT trường THPT có cấp thiết không? a Rất cấp thiết b Cấp thiết c Ít cấp thiết d Khơng cấp thiết Theo thầy (cô) việc nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm thông qua số ứng dụng hệ thống Vnedu có cấp thiết khơng? a Rất cấp thiết b Cấp thiết c Ít cấp thiết d Khơng cấp thiết Theo thầy (cô) việc nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm thông qua số ứng dụng hệ thống Vnedu góp phần thúc đẩy q trình chuyển đổi số trường THPT Mường Quạ - Huyện Con Cng – Tỉnh Nghệ An có cấp thiết khơng? a Rất cấp thiết b Cấp thiết c Ít cấp thiết 68 d Không cấp thiết Theo thầy (cô) Giải pháp xây dựng số hóa hồ sơ chủ nhiệm thơng qua khai thác ứng dụng Vnedu có cấp thiết không? a Rất cấp thiết b Cấp thiết c Ít cấp thiết d Không cấp thiết Theo thầy (cô) Giải pháp xây dựng quản lý lớp chủ nhiệm với nội dung: Cập nhật thông tin học sinh lớp; Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm cho năm học; Xây dựng sổ chủ nhiệm điện tử thông qua khai thác ứng dụng Vnedu có khả thi khơng? a Rất khả thi b Khả thi c Ít khả thi d Không khả thi Theo thầy (cô), việc xây dựng Giải pháp trao đổi, xử lý thông tin học tập học sinh tới phụ huynh học sinh ứng dụng Sổ liên lạc điện tử hệ thống Vnedu có khả thi khơng? a Rất khả thi b Khả thi c Ít khả thi d Không khả thi Theo thầy (cô), việc xây dựng Giải pháp tăng cường tổ chức hoạt động tập thể, ngoại khóa nhằm khơi dậy niềm đam mê học tập tăng cường đồn kết thơng qua ứng dụng Vnedu có khả thi khơng? a Rất khả thi b Khả thi c Ít khả thi d Khơng khả thi Theo thầy (cô), việc xây dựng Giải pháp phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường giáo viên chủ nhiệm lớp thông qua khai thác ứng 69 dụng APP VNEDU TEACHER dành cho giáo viên APP VNEDU CONNECT dành cho phụ huynh có khả thi khơng? a Rất khả thi b Khả thi c Ít khả thi d Khơng khả thi Theo thầy (cô), việc xây dựng giải pháp Khai thác ứng dụng Vnedu LMS để tổ chức ôn thi, kiểm tra đánh giá cho học sinh lớp chủ nhiệm có khả thi khơng? a Rất khả thi b Khả thi c Ít khả thi d Khơng khả thi PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO PHỤ HUYNH Mức độ Tỉ lệ lựa chọn (%) TT Nội dung khảo sát Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm Phụ huynh có muốn tìm hiểu sử dụng chức hệ thống Vnedu vào việc theo dõi kết quản lý việc học tập em nào? 70 PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH Mức độ Tỉ lệ lựa chọn (%) TT Câu hỏi Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Rất cần Cần Không cần Em đánh nhu cầu trao đổi, chia sẻ với giáo viên chủ nhiệm bạn lớp? Em trao đổi, chia sẻ với giáo viên chủ nhiệm bạn lớp với mức độ nào? Em có mong muốn ứng dụng hệ thồng Vnedu, dễ sử dụng có hiệu cao để trao đổi, chia sẻ với giáo viên chủ nhiệm bạn lớp khơng ? 71 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ GIẢI PHÁP SỐ HÓA HỒ SƠ TRÊN VNEDU 72 MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN HỌC SINH VÀ PHỤ HUYNH THAO TÁC TRÊN VNEDU 73 MỘT SỐ HÌNH ẢNH GVCN VÀ LỚP THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 74 75

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan