Tiết 41-42 Hóa 10.Docx

7 2 0
Tiết 41-42 Hóa 10.Docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn 02/01/2023 Ngày dạy Tiết 41 Tiết 42 10C1 10C2 10C7 10C8 TIẾT 41 42 BÀI 16 ÔN TẬP CHƯƠNG 4 I MỤC TIÊU 1 Năng lực chung  Tự chủ và tự học Tích cực, chủ động, tìm hiểu nhằm thực hiện các nhiệm[.]

Ngày soạn Ngày dạy 02/01/2023 Tiết 41 Tiết 42 10C1 10C2 10C7 10C8 TIẾT 41-42 BÀI 16 ÔN TẬP CHƯƠNG I MỤC TIÊU Năng lực chung:  Tự chủ tự học: Tích cực, chủ động, tìm hiểu nhằm thực nhiệm vụ thân ôn tập chương  Giao tiếp hợp tác: Chủ động, gương mẫu, phối hợp thành viên nhóm hệ thống hóa dội dung kiến thức chủa chương  Giải vấn đề sang tạo: Đề xuất sơ đồ tư hợp lí sang tạo Năng lực hóa học:  Năng lực nhận thức hóa học: HS hệ thống hóa kiến thức phản ứng oxi hóa – khử; Cân phản ứng oxi hóa – khử phương pháp electron  Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học: Giải thích số phản ứng oxi hóa – khử quan trọng gắn liền với sống Phẩm chất  Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả thân  Chăm tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV  Hình thành tư logic, lập luận chặt chẽ, linh hoạt trình suy nghĩ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT Đối với HS: SGK, ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 41 A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Hoạt động giúp học sinh hứng thú với học b) Nội dung: GV đưa câu hỏi mở đầu, yêu cầu HS giơ tay trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời HS cho câu hỏi mở đầu d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đưa câu hỏi mở đầu, yêu cầu HS lắng nghe trả lời câu hỏi: Sự đốt cháy nhiên liệu động cơ, trình oxi hóa, sinh lượng lượng chuyển hóa thành cơng có ích cho động hoạt động Bao gồm trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch xăng, dầu, khí đốt, … Và q trình sinh khí thải gây ô nhiễm môi trường như: oxide nitrogen, oxide carbon, khí SO2 Cho biết phản ứng thuộc phản ứng gì? Vai trị oxygen phản ứng trên? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát ý lắng yêu cầu đưa đáp án Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Các HS xung phong phát biểu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận xét: Đáp án: Các phản ứng thuộc phản ứng oxi hóa – khử, oxi đung vai trị chất oxy hóa - GV nhận xét, đánh giá dẫn dắt vào mới: Để khắc sâu kiến thức chương phản ứng oxi hóa khử, đến với bài: Bài 16 Ôn tập chương B ÔN TẬP KIẾN THỨC CHƯƠNG Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức a) Mục tiêu: HS hệ thống hóa kiến thức phản ứng oxi hóa – khử b) Nội dung: HS làm việc nhóm cá nhân hồn thiện sơ đồ tư tổng kết kiến thức chương vào c) Sản phẩm: Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức liên kết hóa học d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Hệ thống hóa kiến thức - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn (1) Nhường thành sơ đồ hệ thống hóa kiến thức sgk trang 78 vào vở: (2) Nhận (3) Chất khử (4) Chất oxi hóa (5) Bằng Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, ý nghe, tiếp nhận kiến thức - HS làm việc cá nhân trinh bày sơ đồ tư vào Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV đưa đáp án xác - GV nhận xét thái độ làm việc TIẾT 42 Hoạt động 2: Luyện tập a) Mục tiêu: HS giải số tập phát triển lực chương b) Nội dung: HS hoạt động nhóm trả lời tập sgk trang 78- 79 c) Sản phẩm: Đáp án cho tập liên kết hóa học sgk trang 78-79 d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II Luyện tập - GV yêu cầu HS trả lời chỗ Câu 1: Đáp án A câu 1, 2, 3, sgk trang 78 Câu 2: Đáp án A Câu 3: Đáp án A Câu 4: Đáp án D - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu 5, 6, sgk trang 79 Câu 5: Tất phản ứng a,b,c,d phản ứng oxi hóa – khử o a, Fe2O3+ CO t→ 2FeO + CO2 o FeO + CO t→ Fe + CO2 o b, 2ZnS + 3O2 t→ 2ZnO + 2SO2 o ZnO + C t→ Zn + CO c, 2NaCl + H2O đpdd→, mn NaOH + Cl2+ H2 o Bước 2: Thực nhiệm vụ: d, C2H5OH + 3O2 t→ 2CO2 + 3H2O - HS theo dõi SGK, ý nghe, Câu 6: tiếp nhận kiến thức - HS thảo luận nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi Xét phương trình hóa học: o 4NH3 + 5O2 t →, Pt 4NO + 6H2O Bước 3: Báo cáo, thảo luận: V: - Đại diện nhóm HS giơ tay phát 100 100 VKK = 21 V KK = 21 1,25=5,95V biểu lên bảng trình bày 1V →1,25V Cần trộn thể tích khí amoni với 5,95 thể tích - Một số HS khác nhận xét, bổ khơng khí điều kiện nhiệt độ áp suất sung cho bạn Câu 7: Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét kết thảo luận a, 2Cu + O2 + 2H2SO4 → 2CuSO4 + 2H2O nhóm, thái độ làm việc Chất oxi hóa O2, chất khử Cu - GV tổng quát lưu ý lại kiến thức b, Nếu cho đồng phế liệu tác dụng với sunfuric acid trọng tâm yêu cầu HS ghi chép đặc, nóng theo phản ứng: đầy đủ vào Cu+ 2H2SO4 → 2CuSO4 + 2H2O Phương pháp (1) (2) Tỉ lệ mol 1:1 2:1 H2SO4 : Cu Nhiệt độ Phát sinh khí (1) Theo phương pháp (2) tiêu thụ lượng sunlfuric acid gấp đôi, cần cung cấp nhiệt tạo khí Thường Đun nóng SO2 sunfur dioxide gây ô nhiễm nhiễm * HƯỚNG DẪNgây VỀôNHÀ - Ghi nhớ kiến thức - Hoàn thành tập sbt - Chuẩn bị “Bài 17: Biến thiên enthalpy phản ứng hóa học” Duyệt tổ chuyên môn Ngày: Lê Thị Tuyết Ngân

Ngày đăng: 26/07/2023, 21:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan