Hoàn thiện công tác kế toán chi phí (chi phí sản xuất) và tính giá thành (giá thành sản phẩm) tại Công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội
Trang 1MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG I THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH MỨT KẸO HÀ NỘI 4
1.1 Tổng quan về công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội 4
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 4
1.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Hội 5
1.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội 8
1.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội 11
1.1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 11
1.1.4.2 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại công ty 13
1.1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 18
1.2.Thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty 19
1.2.1 Nội dung kế toán chi phí sản xuất tại công ty 19
1.2.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 19
1.2.1.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 19
1.2.1.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 30
1.2.1.4 Kế toán chi phí sản xuất chung 38
1.2.2 Kế toán tính giá thành sản phẩm tại công ty 48
1.2.2.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm 48
1.2.2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm 49
Trang 2CHƯƠNG II HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH MỨT KẸO HÀ NỘI 51 2.1 Đánh giá chung về công tác kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty cổ phần bánh mứt kẹo hà Nội 51
2.1.1 Những ưu điểm 512.1.2 Một số tồn tại cần khắc phục trong công tác kế toán quản lý chi phí
và tính giá thành sản phẩm 55
2.2 Một số kiến nghị để hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty 57 KẾT LUẬN 62
Trang 3DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
CPSX: Chi phí sản xuất
TSCĐ: Tài sản cố định
NVLTT: Nguyên vật liệu trực tiếp
NCTT: Nhân công trực tiếp
BHXH: Bảo hiểm xã hội
KPCĐ: Kinh phí công đoàn
BHYT: Bảo hiểm y tế
CPSXC: Chi phí sản xuất chung
Trang 4DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ HÌNH VẼ
Sơ đồ 1 : Quy trình công nghệ sản xuất mứt của công ty
10
Sơ đồ 3 : Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội 12
Sơ đồ 2 : Quy trình công nghệ sản xuất bánh của công ty 11
Sơ đồ 5 Quy trình ghi sổ trên máy vi tính tại đơn vị 19
Sơ đồ 4 tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà nội 14
Bảng 1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 21
Biểu số 1 SỔ LĨNH VẬT TƯ 25
Bảng số 9 BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG KHOÁN 33
Biểu số 3 PHIẾU XUẤT KHO 27
Bảng 4 SỔ CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU 29
Bảng 5 SỔ CHI TIẾT XUẤT VẬT TƯ 30
BẢNG 6 SỔ NHẬT KÝ CHUNG 30
Bảng 7 SỔ CHI TIẾT TK 6211 31
Bảng số 8 SỔ CÁI TK 621 32
Biểu số 2 BÁO CÁO VẬT TƯ 25
Bảng 15 PHIẾU XUẤT KHO CÔNG CỤ DỤNG CỤ 42
BẢNG 11 SỔ NHẬT KÝ CHUNG 38
Bảng 12 SỔ CHI TIẾT TK 622 39
Bảng 13 SỔ CÁI TK 622 39
Bảng 14 PHIẾU XUẤT KHO 41
Bảng 10 BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI 37
Bảng 22 SỔ CÁI TK 154 49
Bảng 17 SỔ CHI TIẾT TK 627 45
Bảng 18 SỔ CHI TIẾT NỢ TK 627 46
Bảng 19 BẢNG TỔNG HỢP NỢ TK 627 47
BẢNG 20 SỔ CÁI TK 627 47
Bảng 21 SỔ CHI TIẾT TK 154 49
BẢNG 16 BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 44
Bảng 23 THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 51
Bảng 25 BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 62
Bảng 24 SỔ DANH ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU 60
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp sản xuất đang ra sứccạnh tranh, tìm chỗ đứng trên thị trường bằng các sản phẩm và hàng hoá củamình Sản phẩm, hàng hoá ngày càng đa dạng và phong phú, các doanhnghiệp muốn tồn tại và đứng vững thì phải tìm mọi cách, mọi biện pháp để
để cạnh tranh và phát triển
Những sản phẩm, hàng hoá có thể cạnh tranh được trên thị trường phải lànhững sản phẩm, hàng hoá có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, phù hợp với nhucầu người tiêu dùng nhưng giá cả phải phù hợp
Đối với một doanh nghiệp vấn đề lợi nhuận là rất quan trọng, để doanhnghiệp hoạt động có hiệu quả, thu được lợi nhuận cao thì không những chỉđầu ra của quá trình sản xuất mà đầu vào sản xuất cũng phải được đảm bảo
Để sản phẩm của doanh nghiệp được mọi người tiêu dùng chấp nhận, đòi hỏidoanh nghiệp phải luôn phấn đấu và tìm mọi biện pháp để tiết kiệm chi phí,
hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm và đưa ra được giá bán phù hợp
Là một phần hành quan trọng trong kế toán tài chính, kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm cung cấp cho nhà quản trị những thông tin quantrọng về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, giúp cho nhà quản trị có thểđưa ra được những phương án sản xuất kinh doanh, xác định giá bán sảnphẩm để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả Vì vậy, kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn được coi là khâu quan trọng bậcnhất của công tác Kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất, vì nó vừa là vấn
đề có tầm quan trọng trong Kế toán tài chính vừa là nội dung cơ bản của Kếtoán quản trị Vì vậy việc hoàn thiện công tác chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm là hoàn toàn cần thiết và có ý nghĩa
Trang 6Nhận thức được vai trò quan trọng của kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong kế toán tài chính, cùng với quá trình tìm hiểu tại Công
ty Cổ phần bánh mứt hẹo Hà Nội em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành tại Công ty Cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội”.
Kết cấu đề tài của em gồm hai phần:
Phần 1: Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại côngty
Phần 2: Hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành tại Công ty Cổphần bánh mứt kẹo Hà Nội
CHƯƠNG I THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH MỨT KẸO HÀ NỘI.
1.1 Tổng quan về công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội.
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Trang 7 Thông tin chung về công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội.
Công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội là một trong những doanh nghiệp lớntrên toàn quốc chuyên sản xuất các loại bánh mứt kẹo
Tên doanh nghiệp : Công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội (HANOBACO).Tên giao dịch : Ha Noi confectionery joint Stock Company
E mail : hanobaco@fpt.vn Website : www.habaco.com.vnĐiện thoại : (84-4) 8350006 Fax : 84-4-8359845
Địa chỉ : Số 15, Ngõ 91, Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội
Ngành nghề kinh doanh : Sản xuất các loại bánh : Bánh trung thu, bánh xốp, bánh trứng , bánh sampa, mứt tết
Tóm tắt những thay đổi quan trọng của công ty cổ phần bánh mứt kẹo
Hà Nội:
Công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội tiền thân là một xí nghiệp hợp doanh
do các nhà tư bản góp vốn và thành lập năm 1962 mang tên “ Công ty đườngbánh kẹo” dưới sự chỉ đạo của sở thương nghiệp Hà Nội.Công ty gồm 5 phânxưởng sản xuất nằm rải rác khắp nội ngoại thành Nhiệm vụ chủ yếu là sảnxuất các mặt hàng bánh, mứt kẹo mang tính chất thủ công nghiệp và mộtphần nhỏ cơ khí Công ty sản xuất chủ yếu vào thời vụ lớn như trung thu vàtết nguyên đán phục vụ cho cán bộ công nhân viên
Lúc đầu công ty chỉ có 200 cán bộ công nhân viên của một số cán bộ côngthương Trong quá trình sản xuất, xây dựng và trưởng thành đến tháng12/1974 tổng số cán bộ công nhân viên đã lên tới gần 800 người
Đến tháng 01/1975 thi hành chỉ thị của Uỷ Ban Nhân Dân Hành ChínhThành Phố và sở Thương nghiệp công ty đã tách rời hai phân xưởng KẹoDịch Vọng và Đội Cấn sang cục công nghiệp Hà Nội
Tháng 8/1988 công ty được chuyển giao về liên hiệp thực phẩm, vi sinh dưới
sự chỉ đạo của Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội và được mang tên là xí
Trang 8nghiệp Bánh – Mứt – Kẹo – Hà Nội Nhiệm vụ chính là sản xuất các loạibánh, mứt kẹo phục vụ nhân dân thủ đô, các tỉnh phía bắc và miền trung Xínghiệp có 3 phân xưởng chính và 19 điểm bán hàng làm nhiệm vụ ở 3 quận.Trong cơ chế mới gặp khó khăn về giao thông liên lạc xí nghiệp lại sản xuấttheo thời vụ, lao động làm hợp đồng ngắn hạn từ 100 đến 200 người nên việc
tổ chức còn gặp nhiều khó khăn
Qua 4 năm hoạt động sản xuất kinh doanh bỏ bao cấp hoàn toàn xí nghiệp đã
có nhiều cố gắng và được Nhà Nước cho thành lập lại doanh nghiệp năm
1992 Nhiệm vụ vẫn là sản xuất bánh – mứt kẹo và các dịch vụ thươngnghiệp, nhà hàng ăn uống
Đến cuối năm 1994 trụ sở của xí nghiệp đã chuyển về số 5 Láng Trung –Quận Đống Đa Các điểm kinh doanh vẫn tập trung ở quận Hoàn Kiếm.Tổng số cán bộ công nhân đã lên đến 190 người, hoạt động kinh doanh mangtính tập trung
Cuối năm 2004 công ty đi vào cổ phần hoá, số vốn góp tại công ty là 100%trong đó vốn nhà nước là 51% vốn công ty là 49% , từ đây công ty chínhthức mang tên Công ty Cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội
1.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Hội.
Đặc điểm của sản phẩm:
Công ty cổ phần bánh mứt kẹo hà Nội là doanh nghiệp chuyên sản xuất hàngcông nghiệp thực phẩm, bánh mứt kẹo, bánh trung thu.Trong đó mứt tếtchiếm khoảng 20%-25%
Công ty cung cấp ra thị trường nhiều chủng loại bánh, mứt tết khác nhaunhư : Bánh xốp, bánh sampa, bánh nhện
Thị trường tiêu thụ :
Trang 9Với cơ cấu sản phẩm đa dạng, chất lượng đảm bảo, giá cả hợp lý công ty đãđáp ứng phần lớn nhu cầu thị trường trong nước, trong đó thị trường miền bắc
là chủ yếu
Không chỉ dừng lại ở việc nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã bao bìcũng là vấn đề được Công ty hết sức coi trọng, hàng năm hình thức bao bì sảnphẩm của công ty luôn được đổi mới phong phú và thật sự bắt mắt, phù hợpvới thị hiếu của người tiêu dùng thời hiện đại Những đổi mới cả hình thứcchất lượng đã đưa sản phẩm và thương hiệu Công ty lên tầm cao mới, trongnhững năm gần đây 2 sản phẩm bánh Trung thu và mứt Tết của Công ty đạtđược sự tăng trưởng nhảy vọt về sản lượng tiêu thụ, vững chắc chiếm lĩnh vịtrí dẫn đầu trong dòng sản phẩm này trên thị trường Hà Nội và khu vực phíabắc
Vượt qua những khó khăn do những diễn biến xấu của thị trường, năm 2008công ty vẫn đạt mức tăng trưởng hơn 30 %
Không chỉ quan tâm đến thị trường trong nước công ty cũng chú trọngphát triển thị trường xuất khẩu.Cùng với việc đầu tư xây dựng cơ sở vậtchất,nâng cao chất lượng sản phẩm,đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm công
ty cũng chú trọng công tác tiếp thị và quảng bá sản phẩm Các sản phẩm bánhTrung thu mang thương hiệu Hanobaco đã được xuất sang thị trường cácnước Đông Âu như: Nga, Ba Lan, Cộng hoà Séc… Mùa Trung thu năm nay,bên cạnh các sản phẩm truyền thống như bánh nướng, bánh dẻo, Hanobacocũng cho ra đời các dòng sản phẩm bánh cao cấp khác như bánh VọngNguyệt, Minh Nguyệt Quang, Dạ Thu Thưởng Nguyệt Ngoài ra Hanobacoquan tâm đặc biệt cho những khách hàng có chế độ ăn kiêng , đặc biệt lànhững người bị bệnh tiểu đường bằng việc cho ra đời một sản phẩm mớiISOMALT, được sản xuất theo công thức dinh dưỡng của Hội Tiểu đường
Trang 10Hoa Kỳ,được Cục An toàn Vệ sinh thực phẩm công nhận đạt chất lượng theo
quyết định số 378/2006/YT-CNTC
Đặc điểm về quy trình công nghệ :
Đối với doanh nghiệp sản xuất quy trình công nghệ và máy móc thiết bị
chiếm một vai trò hết sức quan trọng nhất là với doanh nghiệp sản xuất bánh
kẹo
Chính vì vậy việc đầu tư đổi mới máy móc quy trình công nghệ luôn được
công ty quan tâm chú trọng.Quy trình sản xuất diễn ra trong một dây chuyền
khép kín,máy móc thiết bị luôn được đầu tư xây dựng đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm
Tuy sản phẩm phong phú đa dạng nhưng chúng có những đặc thù chung vì
vậy được sản xuất trên cùng một dây chuyền công nghệ
Sơ đồ 1 : Quy trình công nghệ sản xuất mứt của công ty
Nhào bộtNguyên vật liệu
Trang 11Sơ đồ 2 : Quy trình công nghệ sản xuất bánh của công ty
1.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần bánh mứt kẹo
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lí của công ty, thay mặt công ty mọi vấn đềliên quan mục đích quyền lợi của công ty
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty sẽ được thể hiện trên sơ đồ dướiđây:
Làm nguội
Đóng túi
Đại hội đồng cổ đông
Ban kiểm soátHội đồng quản trị
Làm nguội
Máy cắt nhanhĐóng hộp
Trang 12Sơ đồ 3 : Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần bánh mứt kẹo
Hà Nội.
Bộ máy quản lý của công ty được thành lập và hoạt động chặt chẽ, hợp lý vàhiệu quả
Ban lãnh đạo của công ty gồm: Tổng giám đốc và hai phó tổng giám đốc
- Tổng giám đốc là người điều hành, chỉ đạo mọi hoạt động kinh doanhcủa công ty và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị
- Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh kĩ thuật: Là người có nhiệm
vụ theo dõi, quản lý các hoạt động kinh doanh, kĩ thuật của công ty và chịutrách nhiệm trước Tổng giám đốc
- Phó tổng giám đốc phụ trách hành chính nhân sự: Là người trực tiếptheo dõi, quản lý hành chính, nhân sự, của công ty và chịu trách nhiệm trướctổng giám đốc và hội đồng quản trị
Các phòng ban trực thuộc bao gồm:
Phòng
kế toán tài chính
Phòng
KH thị trường
Phòng hành chính nhân sự
Phòng
DV cửa hàng
Trang 13- Phòng kế toán tài chính: Thực hiện việc tổ chức, hạch toán, phân tíchthông tin, cung cấp thông tin cho việc ra quyết định, quản lí và điều hành sảnxuất kinh doanh.
- Phòng vật tư : Phụ trách thực hiện việc cung cấp,bảo quản lưu trữ vật tưcủa công ty đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty diễn raliên tục và hiệu quả
- Phòng kế hoạch và thị trường : Có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, lập kếhoạch sản xuất, đề ra các biện pháp tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo các yếu tốcho quá trình sản xuất kinh doanh
- Phòng hành chính nhân sự : Có nhiệm vụ theo dõi, quản lý hành chính,nhân sự của công ty Phụ trách các công việc tuyển dụng, sử dụng và quản lýnhân sự
- Phòng dịch vụ, cửa hàng : Phụ trách các công việc về việc phân phối vàtiêu thụ sản phẩm, quản lý và phụ trách các cửa hàng
Hai phân xưởng sản xuất bánh và sản xuất mứt chịu trách nhiệm sản xuất cácsản phẩm của công ty Phân xưởng sản xuất bánh chịu trách nhiệm sản xuấtcác loại bánh như : bánh trung thu, bánh kem xốp, bánh sampa, bánh xốpvừng Phân xưởng sản xuất mứt chịu trách nhiệm sản xuất các loại mứt tết.Đứng đầu các phân xưởng là các giám đốc phân xưởng có toàn quyền quyếtđịnh các vấn đề thuộc về phân xưởng của mình và chịu trách nhiệm trướctổng giám đốc và toàn phân xưởng về hoạt động mà mình phụ trách
1.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần bánh mứt kẹo
Hà Nội.
1.1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán của công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội được tổ chức theohình thức kế toán tập trung.Tất cả các công việc như xử lí chứng từ, ghi chép
Trang 14phản ánh, ghi sổ chi tiết và lập báo cáo trong doanh nghiệp đều được thựchiện tại phòng kế toán.
Kế toán trưởng(kiêm kế toán tổng hợp)
Sơ đồ 4 tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà nội.
kế toán hiện hành Đồng thời, kế toán trưởng có nhiệm vụ thiết kế phương án
tự chủ tài chính, đảm bảo khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốncủa Công ty như việc tính toán chính xác mức vốn cần thiết, tìm mọi biệnpháp giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho công ty
Kế toán thành phẩm, tiêu thụ, XĐKQ
Kế toán TSCĐ, công nợ
Thủ quỹ
Trang 15- Phó phòng kế toán :
là người đứng sau kế toán trưởng.Nhận nhiệm vụ phụ trách thay kế toántrường khi kế toán trưởng đi vắng và kiêm kế toán tiền mặt, tiền gửi ngânhàng và kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ.Làm nhiệm vụ theo dõi sựbiến động, tình hình nhập, xuất, tồn của các loại vật tư Đề ra các biện pháptiết kiệm vật tư dùng vào thi công, khắc phục và hạn chế các trường hợp haohụt, mất mát.Đồng thời chịu trách nhiệm giao dịch với ngân hàng và cơ quanthuế, lập các bảng kê khai thuế hàng tháng và thanh quyết toán thuế hàngnăm, xác định quyền và nghĩa vụ về các khoản thuế phải nộp NSNN
- Thủ quỹ :
Là người duy nhất trong công ty được quản lý chìa khóa két và mở két khicần thiết Có trách nhiệm thu chi tiền mặt, bảo quản tiền mặt tại quỹ của công
Trang 16ty Ngoài ra thủ quỹ phải thực hiện kiểm kê đối chếu hàng ngày giữa số tồnquỹ theo sổ kế toán và số tồn thực tế trong két.
1.1.4.2 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại công ty.
- Chế độ kế toán chung tại công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội.
Chính sách kế toán của công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội được áp dụngtheo chế độ và quy định hiện hành,theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC, ngày10/03/2006 của bộ tài chính doanh nghiệp
Năm kế toán của công ty bắt đầu tư ngày 1 tháng 1 và kết thúc vào ngay 31tháng 12 dương lịch
Đơn vị tiền tệ thống nhất được sử dụng hạch toán là đồng Việt Nam
Nguyên tắc ghi nhận giá tài sản cố định là toàn bộ chi phí công ty đã bỏ ra để
có được tài sản đó (Bao gồm chi phí mua sắm tài sản cố định kể cảc chi phívận chuyển, lắp đặt chạy thử )
Phương pháp tính khấu hao sử dụng là phương pháp khấu hao theo đườngthẳng và phương pháp số dư giảm dần
Phương pháp tính thuế GTGT được sử dụng là phương pháp khấu trừ
Đối với hàng tồn kho công ty hạch toán tổng hợp hàng tồn kho theo phươngpháp kê khai thường xuyên và hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ songsong
Công ty tính giá xuất nguyên vật liệu theo phương pháp bình quân cả kỳ dựtrữ
Hiện nay công ty đang sử dụng hình thức ghi sổ nhật kí chung và tiến hànhlàm kế toán trên máy Các máy tính của kế toán viên được cài phần mềm kếtoán, được nối với nhau và nối với kế toán trưởng
- Đặc điểm hệ thống chứng từ tại công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội.
Hệ thống chứng từ của công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội được ban hànhtheo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của bộ tài chính
Trang 17Hệ thống chứng từ mà công ty sử dụng gồm :
Chứng từ liên quan đến lao động tiền lương : Bảng chấm công, bảng thanhtoán tiền lương, thưởng, phiếu xác nhận sản phẩm, bảng thanh toán tiền lươngthuê ngoài
Chứng từ liên quan đến hàng tồn kho gồm: Phiếu nhập, xuất kho, biên bảnkiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá, bảng kê mua hàng, bảng kêphân bổ công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu, bảng thanh toán đại lí kí gửi, thẻquầy hàng
Chứng từ liên quan đến tiền gồm : phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng,biên lai thu tiền, bảng kê quỹ, bảng kê chi tiền
Chứng từ liên quan đến tài sản : biên bản giao nhận tài sản,biên bản thanh lí,biên bản bàn giao hoàn thành sửa chữa lớn, biên bản kiểm kê,bảng tính, phân
bổ khấu hao
- Nguyên tắc quản lí và luân chuyển chứng từ :
Tất cả các chứng từ do công ty và bên ngoài lập đều phải tập trung tại phòng
kế toán Bộ phận kế toán kiểm tra chứng từ và sử dụng để ghi sổ
Các chứng từ trước khi sử dụng đều phải thông qua kế toán trưởng kiểm tratính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu ghi chép trên chứng từ kếtoán, kiểm tra tính hợp pháp của các nghiệp vụ kinh tế, đối chiếu chứng từ vớicác tài liệu khác có liên quan, tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng
Trang 18Hệ thống tài khoản công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội sử dụng theo quyếtđịnh 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006.
Hệ thống tài khoản của công ty gồm các tài khoản cấp 1, cấp 2 trong bảng cânđối kế toán và các tài khoản ngoại bảng theo quy định của QĐ 15
Hệ thống tài khoản kế toán của công ty được xây dựng đi từ tổng thể đến chitiết
Các tài khoản cấp 1 là các tài khoản mẹ, tổng hợp tiếp đến là các tài khoảncon, chi tiết
Ví dụ về tài khoản mở chi tiết được sử dụng trong công ty:
TK152 Nguyên vật liệu Đây là tài khoản mẹ, tổng hợp, tài khoản này có 3tài khoản con:
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán viên của từng phần hành tiếnhành cập nhật các dữ liệu liên quan đến phần hành của mình vào máy, máy sẽ
tự động xử lí dữ liệu và lên các sổ theo chương trình cài đặt
Kế toán tổng hợp sẽ có nhiệm vụ tổng hợp tất cả các phần hành của từng bộphận để đưa ra kết quả hoạt động kinh doanh cho công ty Vào cuối tháng hay
Trang 19định kì kế toán tổng hợp in ra các báo cáo, sổ kế toán theo yêu cầu của quảnlý.
Sơ đồ 5 Quy trình ghi sổ trên máy vi tính tại đơn vị.
Ghi chú:
Nhập số liệu hằng ngày vào máy
In sổ, báo cáo cuối tháng cuối năm
Đối chiếu kiểm tra
- Đặc điểm hệ thống báo cáo tại công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà nội.
Báo cáo tài chính của công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội được lập theoquy định 15/2006 QĐ –BTC
Cuối quý, cuối năm các kế toán tổng hợp thực hiện các công việc tổng hợp sốliệu, lên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và in các báo cáo tài chính củacông ty
Chứng từ kế
toán
Phần mềm kế toán
-Sổ chi tiết -Sổ tổng hợp
Báo cáo tài chính Máy tính
Bảng tổng hợp
chứng từ kế
toán cùng loại
Trang 20Các báo cáo tài chính của công ty : Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quảkinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính.
Báo cáo tài chính của công ty được kế toán lập sau đó kế toán trưởng và giámđốc kí và đóng dấu.Các báo cáo tài chính của công ty được gửi cho cơ quanthuế, ngân hàng, đối tác những đối tượng liên quan sử dụng báo cáo tàichính
Các báo cáo nội bộ của công ty gồm :
Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh cho nhiều kỳ
Báo cáo tình hình tăng giảm các quỹ ở các doanh nghiệp
Báo cáo dòng tiền cho nhiều kỳ
Báo cáo phân tích tài chính
Báo cáo quản trị công nợ phải thu, phải trả theo hoá đơn, theo hạnthanh toán ,khách hàng, nhà cung cấp
Báo cáo bán hàng, mua hàng
Báo cáo tổng hợp hàng nhập hàng xuất
Báo cáo tổng hợp nhập xuất tồn
Bảng kê chi phí theo khoản mục, vụ việc, hợp đồng
Trang 21Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 +/ %
1 Doanh thu Triệu đồng 39 500 50 600 11 100 28.1
2 Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 1 450 1985 535 36.89
5 Nộp ngân sách Triệu đồng 329 450 179 54.4
Bảng 1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây
Nhận xét về tình hình hoạt động kinh doanh:
Sản lượng sản xuất và tiêu thụ của công ty năm 2008 đã tăng 302 tấn, tươngứng tốc độ tăng 29.96% so với năm 2007 Việc tăng sản lượng tiêu thụ đã dẫnđến doanh thu năm 2008 đã tăng 11 100 triệu đồng so với năm 2007
Lợi nhận của công ty năm 2008 đã tăng 535 triệu tương ứng tốc độ tăng36.89% so năm 2007
Tỷ suất lợi nhận trên doanh thu đã tăng từ 3.67% năm 2007 lên 3.92% năm2008
Như vậy cứ một đồng doanh thu năm 2008 đã đem về nhiều đồng lợi nhậnhơn cho công ty so với năm 2007 Điều đó chứng tỏ năm 2008 công ty đã tiếtkiệm được nhiều chi phí hơn so với năm 2007 và đem lại hiệu quả kinh doanhcao hơn
Số lượng công nhân viên của công ty năm 2008 đã tăng 36 người so năm
2007, tương ứng tốc độ tăng 2.77% Như vậy năm 2008 công ty đã có sự mởrộng về quy mô sản xuất hơn so năm 2007
Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Trước hết phát huy hơn nữa các sản phẩm truyền thống vốn là thế mạnh củacông ty như: Bánh trung thu, mứt tết, bánh xốp trứng, đồng thời sẽ mở rộngsản xuất những sản phẩm mới có tính chất công nghiệp cao để dần xoá bỏ tínhchất thời vụ Bên cạnh các sản phẩm truyền thống như bánh nướng, bánh dẻo,
Trang 22Hanobaco cũng cho ra đời các dòng sản phẩm bánh cao cấp khác như bánhVọng Nguyệt, Minh Nguyệt Quang, Dạ Thu Thưởng Nguyệt
Song song với việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất công tác tiếp thị và quảng
bá sản phẩm cũng luôn được quan tâm
Năm nay công ty chú trọng công tác tiếp thị sản phẩm ở nước ngoài để đẩymạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm ra thi trường các nước như: Nga, BaLan, CH Séc
1.2 Thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty.
1.2.1 Nội dung kế toán chi phí sản xuất tại công ty.
1.2.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty là sản xuất hàng loạt, quy trìnhsản xuất khép kín, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang hầu như không
có Mỗi loại sản phẩm được sản xuất trong mỗi dây chuyền công nghệ vàtrong các phân xưởng khác nhau Mỗi phân xưởng có giám đốc phân xưởngquản lý, điều hành các hoạt động của phân xưởng do đó hoạt động của cácphân xưởng hầu như không liên quan đến nhau Các chi phí phát sinh của mỗisản phẩm đều gắn với từng phân xưởng do đó để thuận lợi cho công tác kếtoán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm công ty lựa chọn đối tượngtập hợp chi phí sản xuất là theo từng phân xưởng
1.2.1.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Đặc điểm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động quan trọng, là nhân tố không thể thiếutrong quá trình sản xuất Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu có ảnh hưởngquan trọng trực tiếp tới việc tính toán chi phí và tính giá thành sản phẩm củacông ty Là một công ty sản xuất thực phẩm-bánh kẹo do đó chi phí nguyênvật liệu của công ty chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí của công ty
Trang 23Nguyên vật liệu của công ty chủ yếu từ nhập mua ngoài, tuỳ theo từng loạinguyên liệu mà công ty có các phương thức thu mua khác nhau: Mua theohợp đồng, mua trực tiếp tại các đơn vị quen thuộc, mua lẻ
Với đặc thù sản xuất của công ty là theo thời vụ, nguyên liệu sản xuất lànhững mặt hàng nông sản thực phẩm không bảo quản được lâu trong kho nêncông ty chỉ tổ chức thu mua vật tư dồn dập vào thời điểm trước mùa vụ sảnxuất ít ngày
Để tiến hành sản xuất được thương xuyên kịp thời công ty sử dụng một khốilượng nguyên vật liệu lớn bao gồm nhiều thứ nhiều loại khác nhau
Mỗi loại có chức năng, công dụng, tính lý hóa riêng để quản lý nguyên vậtliệu được tốt công ty cần phân loại các nguyên vật liệu Dựa vào đặc thù cảutừng loại nguyên vật liệu công ty phân laọi NVL như sau:
- Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu của công ty, là cơ sởvật chất chủ yếu hình thành nên sản phẩm như: Bột mì, đường nha, trứng
- Nguyên vật liệu phụ: Tuy không phải là cơ sở vật chất chủ yếu hình thànhnên sản phẩm nhưng vật liệu phụ có tác dụng làm tăng chất lượng của nguênvật liệu chính hoặc phục vụ cho nhu cầu công nghệ
Vật liệu phụ gồm nhiều loại khác nhau như tinh dầu, bơ, phẩm, phèn, túi kẹo,
Trang 24Giá nguyên vật liệu nhập kho được xác định theo giá mua thực tế Công tytiến hành hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khaithường xuyên và hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song.
Hiện nay công ty đang tính giá xuất nguyên vật liệu theo phương pháp bìnhquân cả kỳ dự trữ
Ngoài ra, công ty còn sử dụng các tài khoản như TK 133, TK 152, 154
Chứng từ sử dụng: Hoá đơn GTGT, Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, sổ chitiết xuất vật tư, báo cáo sử dụng vật tư
- Nội dung công tác kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch sản xuất và hệ thống định mức cán bộ địnhmức gửi định mức và sản lượng kế hoạch xuống các phân xưởng, các cán bộphân xưởng dựa vào đó để tính ra tổng mức định vật tư là căn cứ để các cán
bộ xuống kho xin lĩnh vật tư và là căn cứ để thủ tho xuất kho nguyên vật liệutheo đúng yêu cầu sản xuất
Khi có yêu cầu sử dụng vật tư các bộ phân xưởng sẽ lập phiếu xin lĩnh vật tưđưa lên phòng vật tư xét duyệt và xuất vật tư dùng Sổ lĩnh vật tư được lập và
sử dụng cho từng loại nguyên vật liệu theo thứ tự thời gian
Mẫu sổ lĩnh vật tư được thể hiện ở biểu số 1
Trang 25Biểu số 1 SỔ LĨNH VẬT TƯ
Tháng 1/2009 Phân xưởng sản xuất bánh.
Vật tư: Đường RE Biên Hòa Đơn vị: Kg
Báo cáo sử dụng vật tư sẽ được thể hiện trên bảng dưới đây:
Biểu số 2 BÁO CÁO VẬT TƯ
Tháng 1/2009 Phân xưởng sản xuất bánh: bánh sampa 360g
Sản lượng: 8 530 Kg.
1 Đường RE Biên Hòa Kg 1 779 0.200 0.209 0.009
2 Đường RS Nghệ An Kg 3 198 0.400 0.375 -0.025
Trang 2610 Bìa lót sampa Cái 23 705 2.800 2.779 -0.001
Trang 27Biểu số 3 PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 31/1/2009 Số 001T Phân xưởng sản xuất bánh.
STT Tên vật tư Đơn vị tính Số lượng xuất
Sau đó, kế toán nguyên vật liệu sẽ phân bổ lượng nguyên vật liệu cho từngloại sản phẩm Tiêu thức để phân bổ nguyên vật liệu là căn cứ vào định mức
sử dụng và sản lượng sản xuất thực tế Việc phân bổ nguyên vật liệu được xácđịnh cho từng phân xưởng Trình tự phân bổ như sau:
SL sản phẩm i sản xuất
Trang 28Bước 3: Xác định chi phí nguyên vật liệu của sản phẩm i.
x
Ví dụ:
Đối với nguyên vật liệu đường RE Biên Hòa căn cứ phiếu xuất kho khối
lượng đường RE xuất cho phân xưởng sản xuất bánh là: 17.420 Kg.
Trong tháng 1/2009 phân xưởng sản xuất bánh sản xuất được các sản phẩmsau:
17 420
= 1.039 0.200 x 8 530 + 0.212 x 3 100 + 0.75 x 10 050 +0.67 x 10 251
Trang 29cứ vào phương pháp tính giá xuất vật liệu mà kế toán đã chọn đầu kì máy tính
sẽ ngầm định tính ra giá trị nguyên vật liệu xuất dùng Kết quả này được thểhiện trên bảng chi phí nguyên vật liệu (Bảng 4)
Sổ chi tiết nguyên vật liệu là cơ sở để kế toán tính giá thành sản phẩm ngoài
ra kế toán còn sử dụng để lập sổ chi tiết xuất vật tư Sổ chi tiết xuất vật tưhạch toán chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất, được mở cho từngloại sản phẩm theo từng phân xưởng sản xuất
Sổ chi phí nguyên vật liệu và sổ chi tiết xuất vật tư được thể hiện ở bảng 4 và
bảng 5
Bảng 4 SỔ CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU
Phân xưởng sản xuất bánh: Bánh sampa 360g
Tháng 1/2009
Sản lượng: 8 530 Kg.
STT Tên vật tư Đơn vị Số lượng Đơn giá(đ/kg) Thành tiền
Trang 30Bảng 5 SỔ CHI TIẾT XUẤT VẬT TƯ
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Kế toán vật tư Thủ kho
(Đã kí – đóng dấu) (Kí tên) (kí tên) (kí tên)
Như vậy tổng chi phí nguyên vật liệu công ty đã sử dụng trong tháng 1/2009
Trang 31Chứng từ Diễn giải TK
đối ứng
Số phát sinh
0219 22/1 Xuất kho bột mì cho PX bánh 6211 13.787.052
Trang 32Thủ trưởng Kế toán trưởng Người lập
Ngày 30/01/2009
Thủ trưởng Kế toán trưởng Người lập
1.2.1.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
- Đặc điểm kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Đối với công nhân sản xuất trực tiếp, công ty tiến hành ký hợp đồng giaokhoán gọn công việc và thanh toán tiền lương theo khối lượng công việc
Tổ trưởng chịu trách nhiệm quản lý công nhân tiến hành sản xuất đảm bảo
về tiến độ, kỹ thuật, mỹ thuật, an toàn lao động theo đúng sự chỉ đạo củachỉ huy trưởng, cán bộ kỹ thuật và theo hợp đồng giao nhận đã ký Hàngtháng, các tổ trưởng chỉ ứng một phần tiền lương và đến cuối năm công tythanh toán hết phần tiền lương còn lại
Công việc tính toán tiền lương và các khoản phải trả khác của các nhânviên công ty đều được thực hiện tại phòng kế toán
Chi phí nhân công trực tiếp của công ty bao gồm tiền lương phải cho côngnhân sản xuất và các khoản trích theo lương
- Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất.