Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
3,18 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP THU HÚT HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM THAM GIA TÍCH CỰC VÀ CÓ HIỆU QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG PHONG TRÀOCỦA TRƯỜNG, LỚP LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM LỚP SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP THU HÚT HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM THAM GIA TÍCH CỰC VÀ CÓ HIỆU QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG PHONG TRÀOCỦA TRƯỜNG, LỚP Người thực : Đào Thị Kim Quyên Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực : Chủ nhiệm lớp Số ĐT : 0988747899 NĂM HỌC: 2022-2023 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiêncứu Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài 5.1 Về lý luận 5.2 Về thực tiễn Cấu trúc đề tài PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THU HÚT HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM THAM GIA TÍCH CỰC VÀ CĨ HIỆU QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG PHONG TRÀO CỦA TRƯỜNG, LỚP 1.1.Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm đề tài 1.1.2 Vai trò giáo viên chủ nhiệm nhà trường THPT 1.1.3 Những vấn đề hoạt động phong trào học sinh THPT 1.1.4 Sự cần thiết việc thu hút học sinh tham gia tích cực có hiệu hoạt động phong trào Trường THPT Diễn Châu 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng nhận thức hoạt động phong trào trường THPT Diễn Châu4 1.2.2 Thực trạng vấn đề thu hút học sinh tham gia tích cực có hiệu hoạt động phong trào trường THPT Diễn Châu 11 1.2.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu hoạt động phong trào học sinh THPT 13 CHƯƠNG NGUYÊN TẮC VÀ CÁC BIỆN PHÁP THU HÚT HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM THAM GIA TÍCH CỰC VÀ CĨ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHONG TRÀO CỦA TRƯỜNG, LỚP 15 2.1 Một số nguyên tắc thu hút học sinh tham gia tích cực có hiệu hoạt động phong trào trường, lớp 15 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh 15 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống tạo nên sức mạnh tổng hợp 16 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính cụ thể, thiết thực, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, lớp học 16 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo kết hợp linh hoạt biện pháp 17 2.2 Biện pháp thu hút học sinh tham gia tích cực có hiệu hoạt động phong trào trường, lớp 18 2.2.1 Nâng cao nhận thức cho phụ huynh học sinh cần thiết tham gia hoạt động phong trào 18 2.2.2 Tăng cường vai trị GVCN việc động viên, khích lệ, quản lý học sinh cách sát thực, có hiệu tham gia hoạt động phong trào 24 2.2.3 Đa dạng hóa nội dung hình thức tổ chức HĐPT cho học sinh 28 2.2.4 Bồi dưỡng kỹ tự quản cho cán lớp, cán Đồn, phát huy tính động, sáng tạo học sinh 33 2.2.5 Tăng cường đầu tư CSVC, huy động nguồn kinh phí hỗ trợ cho HĐPT học sinh 35 2.2.6 Cải tiến, đổi công tác đánh giá, thi đua khen thưởng HĐPT học sinh 37 2.2.7 Phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường nhằm tạo môi trường thuận lợi cho học sinh tham gia HĐPT 39 2.3 Mối quan hệ biện pháp 42 2.4 Hình thành giả thuyết khoa học đề xuất giải pháp 41 CHƯƠNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KHI ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NHẰM THU HÚT HS THAM GIA TÍCH CỰC VÀ CĨ HIỆU QUẢ CÁC HĐPT 47 3.1 Hiệu đề tài 45 3.1.1 Phạm vị áp dụng 45 3.1.2 Mức độ áp dụng 45 3.2 Kết đạt 46 3.1 Kết khảo sát trước áp dụng biện pháp 47 3.2 Kết đạt sau áp dụng biện pháp 48 3.2.1 Kết chung 48 3.2.2 Kết nề nếp 49 3.2.3 Kết học tập 49 3.2.4 Kết hoạt động phong trào 52 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ THPT Trung học phổ thông GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVBM Giáo viên môn HS Học sinh HĐPT Hoạt động phong trào GD & ĐT Giáo dục Đào tạo HSSV Học sinh sinh viên LLGD Lực lượng giáo dục SL Số lượng 10 CSVC Cơ sở vật chất 11 ĐTDĐ Điện thoại di động 12 BLHĐ Bạo lực học đường 13 TNHN Trải nghiệm hướng nghiệp 14 ATGT An toàn giao thông PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong trình đất nước hội nhập kinh tế phát triển đại lĩnh vực việc đầu tư mảng giáo dục đề cao Nền giáo dục tạo điều kiện hội tốt để học sinh phát huy hết lực rèn luyện phẩm chất, đạo đức theo hướng phát triển tồn diện Khơng trọng vào kiến thức sách mà ngày việc học phải đôi với hành, đồng thời rèn luyện kĩ cần thiết cho em học sinh để giúp cho hệ trẻ tương lai động, cởi mở nắm bắt nhanh bước tiến để phục vụ cho đất nước ngày giàu mạnh Tuy nhiên, thời gian học lớp hạn chế mà lượng kiến thức truyền đạt nhiều nên việc giáo dục kỹ mềm cho em dường khó thực Do đó, bên cạnh việc truyền đạt kiến thức lên lớp hoạt động phong trào trường học đảm nhận góp phần thực tốt vai trị việc giáo dục toàn diện cho học sinh Tham gia hoạt động phong trào giúp em học sinh giải tỏa căng thẳng việc học với khối lượng kiến thức lớn trường Các hoạt động phong trào mang lại nhiều ích lợi sức khỏe, giúp học sinh động thể chất lẫn tinh thần Đây yếu tố quan trọng giúp bạn cải thiện tốt chất lượng học tập tích cực hoạt động khác Tham gia tích cực vào hoạt động phong trào giúp học sinh cân sống, thư giãn tiếp thêm sinh lực từ khám phá sở thích mẻ, trải nghiệm thú vị Hơn nữa, việc tham gia hoạt động phong trào để tăng thêm tính chuyên nghiệp, khám phá hội mở rộng tầm nhìn ngồi kiến thức tích lũy học sinh cịn ngồi ghế nhà trường Ngồi ra, kỹ giao tiếp, ứng xử giải tình học sinh cải thiện rõ rệt thông qua hoạt động phong trào Là giáo viên giảng dạy 15 năm có nhiều năm làm công tác chủ nhiệm Bản thân nhận thấy lợi ích ý nghĩa lớn lao việc giáo dục học sinh phát triển toàn diện Song có nhiều học sinh tâm vào học mơn văn hóa mà qn niềm đam mê, hứng thú vào hoạt động phong trào chung trường, lớp ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình rèn luyện phát triển lực, phẩm chất Từ thực tế trên, Tôi mạnh dạn xin đề xuấtMột số biện pháp thu hút học sinh tham gia tích cực có hiệu hoạt động phong trào trường lớp với mong muốn đồng hành giúp em trở thành cơng dân tồn cầu Mục đích, nhiệm vụ đềtài 2.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng tham gia hoạt động phong trào học sinh trường THPT Diễn Châu 4, đề tài có mục đích đề xuất số biện pháp thu hút học sinh tham gia tích cực có hiệu hoạt động phong tràothông qua công tác chủ nhiệm Giúp học sinh nhận thức rõ ý nghĩa lớn lao việc tham gia hoạt độngphong trào thân em với tập thể lớp học Từ đó, hình thành phát triển kỹ giao tiếp, ứng xử giải tình huống, có thêm nhiều kinh nghiệm quản lý, đào tạo làm việc theo nhóm 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lí luận việc thu hút học sinh tham gia tích cực có hiệu hoạt động phong trào - Khảo sát, đánh giá thực trạng tham gia hoạt độngphong trào học sinhlớp chủ nhiệm 10A10 trường THPT Diễn Châu - Đề xuất số biện pháp việc thu hút học sinh tham gia tích cực có hiệu hoạt động phong tràoở lớp chủ nhiệm 10A10, trường THPT Diễn Châu - Thực nghiệm việc vận dụng giải pháp thu hút học sinh tham gia tích cực hoạt động phong trào lớp chủ nhiệm 10A10, trường THPT Diễn Châu - Rút kinh nghiệm biện pháp thu hút học sinh tham gia vào hoạt động phong trào Đối tượng phạmvi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiêncứu Một số biện pháp thu hút học sinh tham gia tích cực có hiệu hoạt động phong trào trường lớp 3.2 Phạm vi nghiêncứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp thu hút học sinh tham gia tích cực có hiệu hoạt động phong trào chung trường lớp trường THPT Diễn Châu Đề xuất biện pháp nhằm thu hút học sinh tham gia tích cực có hiệu - Về không gian: Trường THPT Diễn Châu 4, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An - Về thời gian: Áp dụng năm học 2022 – 2023 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp khảo sát thựctiễn - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Tính đềtài 5.1 Về lý luận - Đề tài góp phần làm sáng tỏ lý luận hoạt động phong trào trường, lớp - Đề xuất biện pháp nhằm thu hút HS tham gia tích cực có hiệu 5.2 Về thực tiễn - Khảo sát thực trạng vấn đề tham gia hoạt động phong trào HS lớp chủ nhiệmtrường THPT Diễn Châu Từ đó, làm sở cho đề xuất đềtài - Đề xuất biện pháp để thu hút học sinh tham gia tích cực có hiệu Cấu trúc đềtài Ngoài phần Đặt vấn đề, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Nội dung nghiên cứu đề tài gồm chương Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc thu hút học sinh tham gia vào hoạt động phong trào trường, lớp Chương2:Mộtsốbiệnpháp thu hút học sinh tham gia tích cực có hiệu hoạt động phong tràocủa trường, lớp Chương3: Kết đạt PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THU HÚT HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM THAM GIA TÍCH CỰC VÀ CĨ HIỆU QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG PHONG TRÀO CỦA TRƯỜNG, LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm đề tài 1.1.1.1 Phong trào hoạt động phong trào a Phong trào: Là hoạt động trị, văn hố, xã hội tổ chức lơi nhiều thành viên tham gia b Hoạt động phong trào: Là hoạt động trị, văn hố, xã hội lôi đông đảo quần chúng tham gia để tiến hành việc làm có quan hệ với chặt chẽ, nhằm mục đích định đời sống xã hội 1.1.1.2 Thu hút, tích cực, hiệu a Thu hút:Là tạo sức hấp dẫn, tạo ấn tượng tích cực để người khác quan tâm dồn ý vào b.Tích cực: Là chủ động, nhiệt tình, hăng hái đem hết khả năng, tâm trí vào cơng việc, hoạt động hay nhiệm vụ giao c Hiệu quả: Là khả tạo kết mong muốn khả sản xuất sản lượng mong muốn 1.1.2 Vai trò giáo viên chủ nhiệm nhà trường THPT Trước hết GVCN cần xác định người thay mặt Hiệu trưởng để quản lý toàn diện HS lớp - GVCN cầu nối Hiệu trưởng, GVBM, tổ chức đoàn thể nhà trường học sinh - GVCN người cố vấn cho học sinh hoạt động tự quản HS - GVCN phối hợp với Đoàn niên để rèn luyện giáo dục HS mặt - GVCN phối hợp với câu lạc nhà trường (Câu lạc âm nhạc, câu lạc bóng đá, câu lạc bóng chuyền…) để HS có điều kiện giao lưu học hỏi lẫn - GVCN xây dựng đội ngũ cốt cán tập thể HS - Thường xuyên liên hệ với phụ huynh học sinh để trao đổi tình hình học tập sinh hoạt em - Phối hợp với tổ chức đoàn thể nhà trường tổ chức buổi giao lưu, mời chuyên gia tâm lí nói chuyện tâm lí tuổi thành niên phương pháp giáo dục em 1.1.3 Những vấn đề hoạt động phong trào học sinh THPT 1.1.3.1 Mục tiêu Về nhận thức: Giúp HS nâng cao hiểu biết giá trị truyền thống dân tộc, hiểu tiếp thu giá trị tốt đẹp nhân loại; nâng cao mở rộng kiến thức học lớp Về kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện phát triển lực: giao tiếp, thích ứng, tự hồn thiện, tổ chức quản lí, hoạt động trị-xã hội, Về thái độ: HS có thái độ đắn trước vấn đề sống, biết chịu trách nhiệm; biết cảm thụ đánh giá đẹp sống Ngoài mục tiêu giáo dục trên, hoạt động phong trào học sinh THPT cịn góp phần đẩy mạnh phong trào văn hóa - văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động trị xã hội tuổi trẻ địa phương 1.1.3.2 Đặc điểm Hoạt động phong trào trường học có đặc điểm: - Được tổ chức ngồi học lớp, có bình diện hoạt động rộng, với đa dạng nội dung, phong phú hình thức, tiến hành phạm vi nhà trường nhà trường - Được tổ chức theo chủ đề, chủ điểm hàng tháng nhân kỷ niệm ngày lễ dân tộc kiện quốc gia, địa phương - Mang tính quy luật đặc thù q trình giáo dục học sinh (ngồi lên lớp), mang tính tập thể - xã hội cao 1.1.3.3 Nội dung, hình thức hoạt động phong trào a Nội dung hình thức hoạt động phong trào trường THPT - Hoạt động giáo dục tư tưởng trị xã hội - Hoạt động tìm hiểu pháp luật - Hoạt động lao động cơng ích, xã hội bảo vệ môi trường - Hoạt động văn hoá – nghệ thuật - Hoạt động thể thao, quốc phòng - Hoạt động nhân đạo, từ thiện b Mức độ quy mô hoạt động phong trào học sinh trường THPT Tùy theo nội dung hoạt động mà lựa chọn quy mô tổ chức hợp lý, phù hợp với nguồn lực có nhà trường, địa phương Số liệu cụ thể sau: Học tập Lớp Năm học Giỏi Đầu năm 10A10 (43HS) 20222023 Kì I Đạt Khá Giữa Kì II 10 Đầu năm Kì I 23 6,96% 16,24% 23,2 % 53,36% 35 81,2% Giữa Kì II Đầu năm Kì I 33 17 76,56% 39,44% 2,32% Giữa Kì II 0% 90 80 70 60 50 Đầu năm Học kì 40 Giữa học kì 30 20 10 Giỏi Khá Trung bình Yếu (Bảng 6: So sánh kết học tập thời điểm: Đầu năm, Học kì 1,Giữa HK 2) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy thay đổi kết học tập lớp Về loại giỏi: đầu năm học lớp có em chiếm tỉ lệ 6,96% Tuy nhiên sau kết thúc học kì số lượng học sinh giỏi tăng lên em chiếm tỉ lệ 16,24; đặc biệt tính đến thời điểm học kì 2, số tăng 10 em chiếm tỉ lệ 23,2% Về loại khá: đầu năm học có 23 em chiếm 53,36%; học kì 81,2 %; kì 76,56% Sở dĩ số lượng học sinh xếp loại cuối học kì học kì tăng so với đầu năm số lượng học sinh xếp loại trung bình có 2,,32 học sinh học kì khơng có học sinh học kì Trong số lượng học sinh xếp loại học lực trung bình đầu năm 17 em chiếm 39,44 Sự thay đổi theo chiều hướng tích cực chứng cho vệc 51 áp dụng biện pháp đưa cách hiệu phát triển lực, phẩm chất toàn diện em, khơng hoạt động phong trào mà cịn ý thức, nề nếp kết học tập 3.2.4 Kết hoạt động phong trào Nhìn vào bảng thống kê hoạt động phong trào số liệu phụ lục 8, thân nhận thấy rằng: Đối với lớp xã hội bình thường lớp tơi kết đạt q trình cố gắng, nỗ lực khơng ngừng GVCN tập thể học sinh lớp 10A10 cụ thể sau: - Kết thi thiết kế video giới thiệu đầu sách Đây thi Đoàn trường tổ chức, thi mà em bước chân vào cổng trường THPT nên nhiều cịn bở ngỡ Đứng trước tình hình ấy, Tôi phối hợp với cán lớp, Cán Đoàn với số HS khiếu lớp giao nhiệm vụ cụ thể cho thành viên, động viên, hỗ trợ em hồn thành Nhờ mà kết đạt lớp thi có điểm số cao, đạt 9,5 điểm – giải - Kết hội thi diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 + Phần múa đạt: 9,5 điểm, số điểm cáo + Phần hát đạt: 10 điểm, tồn trường có lớp đạt điểm 10 thi hát hát truyền thống - Kết thi dân vũ: đạt 9.75 điểm Những kết chứng tỏ biện pháp mà thực mang lại hiệu thiết thực góp phần nâng cao hiệu giáo dục Tập thể lớp 10A10 khóa 24 có chuyển biến tích cực: lớp đoàn kết hơn, thân thiện hơn, biết yêu thương chiasẻ lẫn học tập rèn luyện, khống chế tượng chia bè, kết cánh; khắc phục tính nhút nhát, e dè, thiếu tự tin số học sinh; lớp học sôi hơn, làm việc hiệu thảo luận, tương tác nhóm học 52 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Công tác chủ nhiệm lớp thật nặng nề phức tạp Người giáo viên phải vừa người mẹ dịu dàng, người thầy nghiêm khắc, người bạn gần gũi, trọng tài phân minh Thành công giáo viên làm cho học sinh tôn trọng, kính yêu, tin tưởng Xây dựng tập lớp đồn kết gắn bó.Cùng với hoạt động học hoạt động chủ đạo, để giúp học sinh hoàn thiện nhân cách người giáo viên cần phải thu hút học sinh vào hoạt động tập thể trường, lớp tổ chức.Để giúp em hoạt động có hiệu quả, tích cực, xác, người giáo viên cần thiết kế hệ thống sổ sách theo dõi phù hợp thường xuyên kiếm tra, đánh giá để có cách điều chỉnh thích hợp Qua biện pháp mà áp dụng thấy đạt số hiệu năm làm công tác chủ nhiệm Đây vài biện pháp nhỏ mà thân học tập qua đồng nghiệp, qua việc đúc kết nhiều năm làm công tác chủ nhiệm Bản thân tiếp tục học tập, trao đổi đồng nghiệp để hoàn thành tốt nhiệm vụ cao người giáo viên Bác Hồ dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” 3.2 Kiến nghị 3.2.1.Với phụ huynh học sinh Cần nhận thức đắn vai trị HĐPT nhà trường, từ quan tâm, động viên, khích lệ em tham gia cách tích cực Đồng thời biết chia sẻ với GVCN việc rèn luyện giáo dục học sinh, học sinh cá biệt lớp 3.2.2 Với giáo viên Bên cạnh việc truyền đạt kiến thức văn hóa, cần tạo điều kiện cho học sinh phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần Hạn chế nhồi nhét kiến thức, bắt học thêm nhiều mà nên cho học sinh có thời gian để vui chơi giải trí hoạt động văn nghệ TDTT để giảm bớt căng thẳng, áp lực 3.2.3 Với nhà trường Cần tổ chức buổi giao lưu, chương trình hoạt động ngoại khóa thường xun hơn, có quy mơ Đặc biệt, tổ chức buổi giao lưu học hỏi kinh nghiệm với trường lân cận để phát triển thêm phong trào trường học 3.2.4 Với quan quản lí giáo dục Bên cạnh việc đầu tư cho chuyên môn, cần quan tâm hỗ trợ thêm kinh phí để nhà trường có hội tổ chức hoạt động phong trào nhiều hơn, rộng rãi, quy mơ có chất lượng 53 Đề tài “Một số biện pháp thu hút học sinh lớp chủ nhiệm tham gia tích cực có hiệu hoạt động phong trào trường, lớp” áp dụng lớp 10A10 k24 thu kết đáng khích lệ.Tuy nhiên thời gian nghiên cứu chưa dài, phạm vi nghiên cứu nhỏ nên có nhiều vấn đề chưa nhìn nhận cách tồn diện, chắn biện pháp cịn nhiều thiếu sót Chúng tơi kính mong nhận ý kiến nhận xét, đánh giá góp ý bổ ích Ban giám khảo đồng nghiệp để bước hoàn chỉnh áp dụng có hiệu cơng tác chủ nhiệm lớp 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật giáo dục năm 2009 (Ban hành ngày 25/11/2009) [2] "Từ điển tiếng Việt" [3] Điều lệ trường phổ thông ( Số: 32/2020/TT-BGDĐT ban hành 15/9/2020) [4] Sổ công tác giáo viên chủ nhiệm [5] Sổ tay công tác giáo viên phổ thơng [6] Bài nói chuyện với giáo viên cán giáo dục nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11- 1984 (Phạm Văn Đồng) [7] Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu Thế kỉ XXI - Phạm Minh Hạc (NXB giáo dục, Hà Nội 2010) [8] Giáo dục – quốc sách hàng đầu, tương lai dân tộc – Phạm Văn Đồng (NXB giáo dục 1999) [9] Bộ GD ĐT Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí, giáo viên cơng tác giáo viên chủ nhiệm trường trung học sở, trung học phổ thơng 2011 [10] Bộ GD&ĐT - Chương trình hoạt động giáo dục lên lớp (Ban hành kèm theo Quyết định số 47/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 19/11/2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Hà Nội 2002 [11] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể; Chương trình Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 55 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ VẤN ĐỀ THU HÚT HS THAM GIA TÍCH CỰC, CĨ HIỆU QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG PHONG TRÀO CỦA TRƯỜNG, LỚP (Dành cho giáo viên) Họ tên: ……………………………….……… Thầy/cô vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn vào đáp án mà thầy/cô cho phù hợp (Khảo sát cán quản lý, 30 GVBM, 38 giáo viên chủ nhiệm Trường THPT Diễn Châu 4) Câu Theo thầy (cô), việc học sinh lớp chủ nhiệm tham gia hoạt động phong trào có quan trọng khơng? A Rất quan trọng B Quan trọngC Bình thường D Khơng quan trọng Câu 2.Thầy (cô) quan tâm đến việc thu hút cho học sinh lớp chủ nhiệm tham gia hoạt động phong mức độ nào? A Rất quan tâm B Quan tâm C Bình thường D Khơng quan tâm Câu 3.Thầy (cô) đánh cần thiết tham gia hoạt động phong tràocủa học sinh lớp chủ nhiệm? A Rất cần thiết B Cần thiết C Tương đối cần thiết D Không cần thiết Câu Thầy (cơ) có thường xunđánh giá thi đua khen thưởng hoạt động phong trào HS không?A Thường xuyênB Thỉnh thoảngC Hiếm khiD Chưa Câu 5.Thầy (cô) sử dụng biện pháp để thu hút học sinh lớp chủ nhiệm tham gia vào hoạt động phong trào? A.Tăng cường vai trò GVCN B Bồi dưỡng kỹ tự quản cho cán lớp, Đoàn C Phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trườngD Tất phương án Câu 6.Trong trình thu hút học sinh lớp chủ nhiệm tham gia vào hoạt động phong trào, thầy (cô)gặp khó khăn gì? A Mất nhiều thời gian B Nhiều HS nhận thức hạn chế C Nhiều HS tham gia đối phó D Tất ý kiến Câu Trong trình tham giacác hoạt động phong trào học sinh lớp chủ nhiệm,thầy (cô) nhận thấy HS thường có phản ứng nào? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường D Không quan tâm Câu Theo thầy (cô), để tham gia tích cực có hiệu hoạt động phong trào, HS cần ý điều kiện sau đây? A Bề dày tri thức, vốn sống phong phú B Tư độc lập, suy nghĩ thấu đáo, chặt chẽ C Thái độ tự tin, dũng cảm niềm đam mê, hứng thú D Ý kiến khác Câu Theo thầy (cô),việc thu hút học sinh lớp chủ nhiệm tham gia vào hoạt động phong trào có ý nghĩa gì? A Phát triển kỹ giao tiếp, ứng xử giải tình B Tăng thêm tính chuyên nghiệp, khám phá hội mở rộng tầm nhìn C Bộc lộ lực sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu D.Tất phương án Câu 10 Thầy (cơ) có đề xuất để thu hút học sinh lớp chủ nhiệm tham gia hoạt động phong trào đạt hiệu quả? A Cần tổ chức thường xuyên B.Thỉnh thoảng C.Tổ chức linh hoạt D.Không có đề xuất PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VIỆC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG PHONG TRÀO CỦA HS TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT (Dành cho học sinh) Họ tên: ……………………………….……… Lớp:…………………………………………… Em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn vào đáp án mà em cho phù hợp Có thể lựa chọn nhiều phương án đưa ý kiến khác (Khảo sát 300 HS khối 10, 11, 12 Trường THPT Diễn Châu 4) Câu Em có thích tham gia hoạt động phong trào khơng? A Rất thích B Khơng thích C Bình thường D Ý kiến khác Câu 2.Theo em, việc HS tham gia hoạt động phong trào trường THPT có quan trọng khơng? A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường D Khơng quan trọng Câu Em thấy việc tham gia tích cực có hiệu hoạt động phong trào có cần thiết không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Tương đối cần thiết D Không cần thiết Câu Trong trình tham gia hoạt động phong trào, Em nhận thấy thầy/ có thường xun quan tâm nhắc nhở động viên không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thi thoảng D Ít Câu Các em tham vào hoạt động phong trào trường lớp tổ chức? A Thiết kế video giới thiệu đầu sách B Sáng tạo KHKT C Hát tập thể hát truyền thống nhà trườngD Văn nghệ, thể dục thể thao Câu Trong trình tham gia hoạt động phong trào, em thường có thái độ nào? A Hứng thú đón nhận B Khơng hứng thú, khơng quan tâm C Thờ ơ, mặc kệ D Đưa ý kiến quan điểm riêng Câu Em gặp phải khó khăn tham gia vào hoạt động phong trào Trường, lớp tổ chức? A Không tự tin, mạnh dạn, chủ động bày tỏ ý kiến thân B Khơng có lực, sở trường riêng C Không phát vấn đề để tư duy, hành động D Ý kiến khác Câu 8: Theo em, để tham gia cách tích cực có hiệu hoạt động phong trào cần phải ý điều kiện sau đây? A Bề dày tri thức, vốn sống phong phú B Tư độc lập, suy nghĩ thấu đáo, chặt chẽ C Thái độ tự tin, dũng cảm niềm đam mê, hứng thú D Ý kiến khác Câu Qua việc tham gia hoạt động phong trào trường, lớp tổ chức, em rèn luyện cho có lực, phẩm chất gì? A Năng lực giải vấn đề B Năng lực hợp tác C Bộc lộ lực sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu D.Tất phương án Câu 10 Em có đề xuất với thầy/cô tổ chức hoạt động phong trào đạt hiệu quả? A Cần tổ chức thường xuyên B.Thỉnh thoảng C Tổ chức linh hoạt D Không cần thiết PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VIỆC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG PHONG TRÀO CỦA HS TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT (Dành cho phụ huynh) Họ tên: ……………………………….……… Phụ huynh em: ………………………………… Phụ huynh vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn vào đáp án mà phụ huynh cho phù hợp Có thể lựa chọn nhiều phương án đưa ý kiến khác (Khảo sát 43 phụ huynh học sinh lớp chủ nhiệm 10A10, Trường THPT Diễn Châu 4) Câu Phụ huynh có thích em tham gia hoạt động phong trào trường khơng? A Rất thích B Khơng thích C Bình thường D Ý kiến khác Câu 2.Theo phụ huynh, việc HS tham gia hoạt động phong trào trường THPT có quan trọng khơng? A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường D Khơng quan trọng Câu Trong trình HS tham gia hoạt động phong trào, phụ huynh có thường xuyên quan tâm nhắc nhở động viên không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thi thoảng D Ít Câu Trong trình em tham gia hoạt động phong trào trường, phụ huynh thường có thái độ nào? A Hứng thú đón nhận C Thờ ơ, mặc kệ B Không hứng thú, không quan tâm D Đưa ý kiến quan điểm riêng Câu Qua việc tham gia hoạt động phong trào trường, lớp tổ chức, phụ huynh thấy em rèn luyện lực, phẩm chất gì? A Năng lực giải vấn đề B Năng lực hợp tác C Bộc lộ lực sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu D.Tất phương án PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ TÍNH CẤP THIẾT (Dành cho giáo viên chủ nhiệm trường THPT) Tôi Đào Thị Kim Quyên – Gv môn Ngữ Văn, GVCN lớp 10A10 Tôi xin đảm bảo thông tin phục vụ cho khoa học Trước hết, xin thầy/cô cung cấp số thông tin sau: Họ tên:……………………………………………………… Giáo viên trường: ……………………………………………………………… Để đánh giá khách quan cấp thiết giải pháp mà đề xuất nhằm nâng cao kĩ “Một số biện pháp thu hút học sinh tham gia tích cực có hiệu hoạt động phong trào trường lớp”cho học sinh lớp chủ nhiệm Tôi mong muốn thầy cô trả lời câu hỏi cách trung thực, xác Xin tích chọn vào mức độ mà thầy cho mức độ tương ứng bảng sau: + Không cấp thiết (ô 1) + Ít cấp thiết (ô 2) + Cấp thiết (ô 3) + Rất cấp thiết (ô 4) Các thông số theo thang đo STT Các biện pháp đề xuất Nâng cao nhận thức cho phụ huynh học sinh cần thiết tham gia hoạt động phong trào Tăng cường vai trò GVCN việc động viên, khích lệ, quản lý học sinh cách sát thực, có hiệu tham gia hoạt động phong trào Đa dạng hóa nội dung hình thức tổ chức HĐPT cho học sinh Bồi dưỡng kỹ tự quản cho cán lớp, cán Đồn, phát huy tính động, sáng tạo học sinh Tăng cường đầu tư CSVC, huy động nguồn kinh phí hỗ trợ cho HĐPT học sinh Cải tiến, đổi công tác đánh giá, thi đua khen thưởng HĐPT học sinh Phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường nhằm tạo môi trường thuận lợi cho học sinh tham gia HĐPT TỔNG ĐIỂM CÁC MỨC HD: Đánh dấu x vào cột tương tứng với mức điểm Cách tính điểm: + Khơng cấp thiết (1 điểm) + Ít cấp thiết (2 điểm) + Cấp thiết (3 điểm) + Rất cấp thiết (4 điểm) PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VỀ TÍNH CẤP THIẾT (Dành cho học sinh học trường THPT) CôĐào Thị Kim Quyên – Gv môn Ngữ Văn, GVCN lớp 10A10 Cô xin đảm bảo thông tin phục vụ cho khoa học Trước hết, xin em cung cấp số thông tin sau: Họ tên: ………………………………………………………………………… HS Trường: …………………………………………………………………… Để đánh giá khách quan cấp thiết giải pháp mà thầy cô đề xuất“Một số biện pháp thu hút học sinh tham gia tích cực có hiệu hoạt động phong trào trường lớp” chohọc sinh lớp chủ nhiệm Cô mong muốn em trả lời câu hỏi cách trung thực, xác.Xin tích chọn vào mức độ mà em cho mức độ tương ứng sau: + Khơng cấp thiết (ơ 1) + Ít cấp thiết (ơ 2) + Cấp thiết (ô 3) + Rất cấp thiết (ô 4) Các thông số theo thang đo STT Các biện pháp đề xuất Nâng cao nhận thức cho phụ huynh học sinh cần thiết tham gia hoạt động phong trào Tăng cường vai trò GVCN việc động viên, khích lệ, quản lý học sinh cách sát thực, có hiệu tham gia hoạt động phong trào Đa dạng hóa nội dung hình thức tổ chức HĐPT cho học sinh Bồi dưỡng kỹ tự quản cho cán lớp, cán Đồn, phát huy tính động, sáng tạo học sinh Tăng cường đầu tư CSVC, huy động nguồn kinh phí hỗ trợ cho HĐPT học sinh Cải tiến, đổi công tác đánh giá, thi đua khen thưởng HĐPT học sinh Phối hợp với lực lượng giáo dục ngồi nhà trường nhằm tạo mơi trường thuận lợi cho học sinh tham gia HĐPT TỔNG ĐIỂM CÁC MỨC HD: Đánh dấu x vào cột tương tứng với mức điểm Cách tính điểm: + Khơng cấp thiết (1 điểm) + Ít cấp thiết (2 điểm) + Cấp thiết (3 điểm) + Rất cấp thiết (4 điểm) PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ TÍNH KHẢ THI (Dành cho giáo viên chủ nhiệmở trường THPT)10A10 Tôi Đào Thị Kim Quyên – Gv môn Ngữ Văn, GVCN lớp Tôi xin đảm bảo thông tin phục vụ cho khoa học Trước hết, xin thầy/cô cung cấp số thông tin sau: Họ tên:……………………………………………………… Giáo viên trường: ……………………………………………………………… Mong quý thầy/cô phản hồi câu hỏi sau cách đánh dấu vào ô tương ứng với câu trả lời thầy/cô: Để đánh giá khách quan cấp thiết giải pháp mà đề xuất“Một số biện pháp thu hút học sinh tham gia tích cực có hiệu hoạt động phong trào trường lớp”cho học sinh lớp chủ nhiệm Tôi mong muốn thầy cô trả lời câu hỏi cách trung thực, xác.Xin tích chọn vào mức độ mà thầy cô cho mức độ sau: + Khơng khả thi (ơ 1) + Ít khả thi ( ô 2) + Khả thi (ô 3) + Rất khả thi (ô 4) Các thông số theo thang đo STT Các biện pháp đề xuất Nâng cao nhận thức cho phụ huynh học sinh cần thiết tham gia hoạt động phong trào Tăng cường vai trò GVCN việc động viên, khích lệ, quản lý học sinh cách sát thực, có hiệu tham gia hoạt động phong trào Đa dạng hóa nội dung hình thức tổ chức HĐPT cho học sinh Bồi dưỡng kỹ tự quản cho cán lớp, cán Đồn, phát huy tính động, sáng tạo học sinh Tăng cường đầu tư CSVC, huy động nguồn kinh phí hỗ trợ cho HĐPT học sinh Cải tiến, đổi công tác đánh giá, thi đua khen thưởng HĐPT học sinh Phối hợp với lực lượng giáo dục ngồi nhà trường nhằm tạo mơi trường thuận lợi cho học sinh tham gia HĐPT TỔNG ĐIỂM CÁC MỨC HD: Đánh dấu x vào cột tương tứng với mức điểm Cách tính điểm: + Khơng khả thi (1 điểm) + Ít khả thi (2 điểm) + Khả thi (3 điểm) + Rất khả thi (4 điểm) PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VỀ TÍNH KHẢ THI (Dành cho học sinh học trường THPT) Cô Đào Thị Kim Quyên – Gv môn Ngữ Văn, GVCN lớp 10A10 Cô muốn xin ý kiến em học sinh số vấn đề sau Thầy cô xin đảm bảo thông tin phục vụ cho khoa học Trước hết, xin em cung cấp số thông tin sau: Họ tên: ………………………………………………………………………… HS Trường: ……………………………………………………………………… Để đánh giá khách quan cấp thiết giải pháp mà thầy cô đề xuất“Một số biện pháp thu hút học sinh tham gia tích cực có hiệu hoạt động phong trào trường lớp”cho học sinh lớp chủ nhiệm Thầy cô mong muốn em trả lời câu hỏi cách trung thực, xác, chi tiết Xin tích chọn vào mức độ mà em cho mức độ tương ứng sau: + Khơng khả thi (ơ 1) + Ít khả thi ( ô 2) + Khả thi (ô 3) + Rất khả thi (ô 4) Các thông số theo thang đo STT Các biện pháp đề xuất Nâng cao nhận thức cho phụ huynh học sinh cần thiết tham gia hoạt động phong trào Tăng cường vai trò GVCN việc động viên, khích lệ, quản lý học sinh cách sát thực, có hiệu tham gia hoạt động phong trào Đa dạng hóa nội dung hình thức tổ chức HĐPT cho học sinh Bồi dưỡng kỹ tự quản cho cán lớp, cán Đồn, phát huy tính động, sáng tạo học sinh Tăng cường đầu tư CSVC, huy động nguồn kinh phí hỗ trợ cho HĐPT học sinh Cải tiến, đổi công tác đánh giá, thi đua khen thưởng HĐPT học sinh Phối hợp với lực lượng giáo dục ngồi nhà trường nhằm tạo mơi trường thuận lợi cho học sinh tham gia HĐPT TỔNG ĐIỂM CÁC MỨC HD: Đánh dấu x vào cột tương tứng với mức điểm Cách tính điểm: + Khơng khả thi (1 điểm) + Ít khả thi (2 điểm) + Khả thi (3 điểm) + Rất khả thi (4 điểm) PHỤ LỤC a Kết video giới thiệu sách TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 LỚP 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 10A9 10A10 10A11 10A12 10A13 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 11A6 11A7 11A8 11A9 11A10 11A11 11A12 11A13 12A1 12A2 12A3 12A4 12A5 12A6 12A7 12A8 12A9 12A10 12A11 12A12 TÊN SÁCH Đắc nhân tâm Sức mạnh ngôn từ Những câu chuyện nhỏ, học lớn Bác Hồ Truyện kể Bác Hồ với ngành Giáo dục Giám bị ghét Lịch sử 10 Tắt đèn Trái tim người thầy Đắc nhân tâm Nhật ký Đặng Thùy Trâm Thơ văn Hồ Chí Minh Nhật ký tù Đắc nhân tâm Tôi tài giỏi, bạn Chiến binh cầu vồng Những lòng cao Truyện kể Bác Hồ với ngành Giáo dục Giám bị ghét Bác Hồ với Giáo dục Hạt giống tâm hồn Đừng ngồi chờ chết gió bão Hạt giống tâm hồn Học khôn ngoan mà không gian nan Vị thánh bục giảng Tôi học Hồ Chí Minh thơ đời Truyện thầy bạn bè Cho vé tuổi thơ Công phá tốn Tuổi trẻ đáng giá Tình thầy trị Mãi tuổi 20 Học cách hồn thiện thân Đắc nhân tâm Mãi tuổi 20 Hạt giống tâm hồn Tuổi trẻ đáng giá Khi bạn mơ người khác nỗ lực ĐIỂM 9.5 9.13 8.88 9.13 8.63 8.5 8.83 9.25 9.5 8.42 9.25 8.5 9.08 8.83 8.66 8.66 9.5 9.25 8.83 8.5 8.75 8.41 9.6 9.5 8.75 8.5 8.75 8.75 9.75 9.25 8.25 GHI CHÚ Giải ba Giải ba Giải ba Giải nhì Giải ba Giải b Kết hội thi diễn văn nghệ chào mừng 20/11/2022 TT Lớp Chi đoàn Văn nghệ Thi Hát 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 12A1 12A2 12A3 12A4 12A5 12A6 12A7 12A8 12A9 12A10 12A11 12A12 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 11A6 11A7 11A8 11A9 11A10 11A11 11A12 11A13 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 10A9 10A10 10A11 10A12 10A13 9.75 9.75 9.7 9.45 9.69 9.65 9.9 9.38 9.95 9 9.55 9.5 9.8 9.75 9.35 8.9 9.55 9.85 9.65 9.4 9.65 9.25 9.75 9.7 9.75 9.5 9.05 8.9 9.1 9.5 9.25 9.5 9.75 9.5 8.88 9.75 9.50 9.83 9.25 9.35 9.75 9.50 9.75 9.63 9.13 9.38 9.50 10.00 9.50 9.00 9.38 9.75 9.80 9.85 9.90 9.63 9.63 9.75 9.00 9.00 9.25 9.13 9.25 9.75 9.75 9.50 9.75 8.75 10.00 9.13 9.50 9.35 Ghi c Kết tập dân vũ STT Tên lớp Điểm STT Tên lớp Điểm 10A4 9,5 13 11A9 9,5 10A3 9,5 14 11A6 9,75 10A2 9,5 15 11A7 9,75 10A5 9,75 16 11A3 9,5 10A7 9,5 17 11A4 9,25 10A1 9,75 18 11A8 9,5 10A10 9,75 19 11A11 9,5 10A11 9,0 20 12A4 9,5 10A8 9,75 21 12A7 9,6 10 10A9 9,5 22 12A1 9,5 11 10A13 9,5 23 12A10 9,0 12 11A2 9,5 24 12A11 9,0