1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Du bao phat trien giao duc thpt cua thu do ha noi 116646

90 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mở đầu vấn đề chung luận văn 1- Lý chọn đề tài: Bớc vào kỷ XXI, víi t tëng x©y dùng mét x· héi häc tËp, lấy việc học động lực định hàng đầu ®Ĩ ®a x· héi tiÕn lªn Trong thÕ kû míi giáo dục có vị trí quan trọng, vấn đề ngời, vấn đề giáo dục đợc đặt lên hàng đầu Uỷ ban giáo dục giới đà nêu trơ cét cđa gi¸o dơc thÕ kû XXI dạy ngời chung sống với nhau, tạo dựng văn minh mới, văn minh hoà bình, văn hoá khoan dung Trong tình hình nay, nớc ta phấn đấu đẩy mạnh CNH-HĐH, thực dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh, loài ngời bớc vào văn minh mở đầu thiên niên kỷ thứ ba Giáo dơc ViƯt Nam ®ang ®øng tríc nhiƯm vơ vinh quang nhng nặng nề đầy thách thức cách mạng KHCN đặt Kinh tế tri thức có vai trò ngày bật trình phát triển lực lợng sản xuất Trớc đòi hỏi công đổi mới, giáo dục phải có chuyển biến mạnh mẽ, phải tìm kiếm đờng hiệu để giáo dục thực trở thành quốc sách hàng đầu, làm tiền đề phát triển KT-XH Trên lộ trình lên đòi hỏi phải có dự báo khoa học hoạch định chiến lợc tất cấp, ngành, lĩnh vực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Kết luận Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX nhấn mạnh: Phát triển GD&ĐT động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNHHĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực ngời - yếu tố để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững [5, 40] Muốn cho nghiệp CNH-HĐH thành công, điều cốt lõi phải phát huy tốt nhân tè ngêi Bëi lÏ ngêi võa lµ mơc tiêu, vừa động lực phát triển, giáo dục nhân tố chủ yếu để hình thành phát triển nhân cách ngời, chìa khoá mở cửa vào tơng lai, quốc sách hàng đầu chiến lợc phát triển KTXH GD&ĐT phận cấu thành quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH Thủ đô Thực Nghị Đại hội VIII Đảng đà đề nhiệm vụ: Xây dựng chiến lợc phát triển GD&ĐT; Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII định hớng chiến lợc phát triển GD&ĐT thời kỳ CNH-HĐH Một bốn giải pháp quan trọng để khắc phục yếu GD&ĐT đổi công tác quản lý, đặt trọng tâm vào vấn đề: Tăng cờng công tác dự báo kế hoạch phát triển giáo dục Đa giáo dục vào quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH nớc địa phơng, có sách điều tiết quy mô cấu đào tạo cho phù hợp với nhu cầu phát triển KT-XH, khắc phục tình trạng cân đối nay, gắn đào tạo với sử dụng Luật Giáo dục đà đợc Quốc hội nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam khoá X thông qua ngày 02/12/1998 triển khai thực từ ngày 01/6/1999, điều 86 quy định nội dung quản lý nhà nớc giáo dục bao gồm: Trớc hết việc Xây dựng đạo chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục Triển khai thực Nghị qut 40/2000/QH10 cđa Qc héi Níc Céng hoµ XHCN ViƯt Nam Đổi chơng trình giáo dục phổ thông chơng trình hành động Bộ Giáo dục Đào tạo Trên giới dự báo vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhằm tạo sở khoa học cho hoạch định sách, chơng trình phát triển KT-XH cụ thể, vấn đề dự báo giáo dục đà có nhiều công trình nghiên cứu nớc ngoi ni nớc Tháng năm 1990 UNESCO khu vực Châu - Thái Bình Dơng đà tổ chức hội nghị: Những chất lợng mà giáo dục hôm đòi hỏi nhằm đáp ứng nhu cầu tiên ®o¸n cđa thÕ kû XXI” TiÕn sü Raja Roy Singh nhà giáo dục tiếng ấn Độ đà phác hoạ điểm bật giới ngày viễn cảnh giáo dục xà hội ngày mai cn s¸ch “NỊn gi¸o dơc cho thÕ kû XXI: Những triển vọng Châu - Thái Bình Dơng, cho rằng: Việc nhìn phía trớc để ớc đoán tình hình giáo dục thập kỷ có mối liên quan xoắn xuýt quan trọng đến phát triển giáo dục từ sở Việc xem xét giáo dục viễn cảnh t Việc xem xét giáo dục viễn cảnh tơng lai cần đợc coi hớng cốt yếu việc đề kế hoạch sách giáo dục; thực nh định hớng kế hoạch ho¸ gi¸o dơc… ViƯc xem xÐt nỊn gi¸o dơc viễn cảnh t Việt Nam, đà có số tác giả nghiên cứu dự báo giáo dục vấn đề liên quan đến dự báo giáo dục đáng ý công trình nghiên cứu tác giả PTS Đỗ Chấn Dự báo nhu cầu cán chuyên môn Việt Nam đến năm 2000, (Viện nghiên cứu Đại học THCN năm 1984) Tác giả GS Hà Thế Ngữ Dự báo giáo dục vấn đề xu hớng, (Viện khoa học giáo dục Việt Nam - 1989) đà khẳng định: Nền giáo dục nớc, địa phơng thiết phải lấy công tác dự báo giáo dục làm tiền đề Theo tác giả Đặng Quốc Bảo về: Dự báo giáo dục số vấn đề có liên quan đến dự báo giáo dục đà nêu: Cái lạc hậu kế hoạch ho¸ gi¸o dơc cđa chóng ta mét thêi gian dài việc kế hoạch giáo dục thiếu tính đa chiều, thiếu tính viễn cảnh thiếu tính mềm dẻo phơng án thực Việc xem xét giáo dục viễn cảnh t Trong thời kỳ phát triển đất nớc ta theo hớng CNH-HĐH hội nhập quốc tế, Thủ đô Hà Nội đà có bớc phát triển mạnh mẽ lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, xà hội đặc biệt lĩnh vực GD&ĐT Quá trình phát triển Thủ đô Hà Nội năm qua, mặt tạo tiền đề phát triển cho GD&ĐT, mặt khác đặt yêu cầu thách thức ngày cao cho công tác GD&ĐT Thủ đô nh tơng lai Xuất phát từ vấn đề lý luận yêu cầu thực tiễn, nhận thấy dự báo phát triển giáo dục nói chung dự báo phát triển giáo dục THPT Thành phố Hà Néi hiƯn cã mét ý nghÜa quan träng vµ cần thiết nhằm xây dựng kế hoạch, chơng trình phát triển giáo dục tổng thể năm Vì chọn nghiên cứu đề tài: Dự báo phát triển giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 quan điểm Giáo dục quốc sách hàng đầu, GD&ĐT vừa mục tiêu vừa động lực trình phát triển KT-XH có ý nghĩa to lớn cấp bách 2- Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận, phân tích đánh giá thực trạng trình phát triển giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội giai đoạn 1995 - 2004 vừa qua, nghiên cứu dự báo phát triển giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 nhằm nâng cao tính khả thi, tính xác việc lập kế hoạch ngành GD&ĐT Thủ đô phù hợp với phát triển chung KT-XH Thủ đô 3- Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1- Nghiên cứu sở lý luận dự báo nói chung dự báo phát triển giáo dục THPT nói riêng 3.2- Phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục THPT Hà Nội giai đoạn 1995 - 2004 3.3- Dù b¸o ph¸t triĨn gi¸o dơc THPT cđa Thđ đô Hà Nội đến năm 2015 đề xuất số giải pháp để thực kế hoạch phát triển giáo dục THPT Trong nhiệm vụ nêu trên, nhiệm vụ đề tài phải Dự báo phát triển giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 đề xuất đợc giải pháp để thực yêu cầu 4- Khách thể đối tợng nghiên cứu: 4.1- Khách thể nghiên cứu: Hệ thống giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội 4.2- Đối tợng nghiên cứu: Thực trạng giáo dục THPT Hà Nội bối cảnh dự báo phát triển giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 hệ công lập 5- Giả thuyết khoa học: Hệ thống giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 đợc phát triển đồng bộ, cân đối, đón đầu phát triển KT-XH, đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục THPT vào năm 2010 Thủ đô, nh hệ thống giáo dục đợc quản lý dự báo phát triển có tính khoa học sở thực tiễn với điều kiện có tính khả thi 6- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống giáo dục THPT Thành phố Hà Nội hệ công lập Trọng tâm nghiên cứu dự báo phát triển giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 7- Các phơng pháp nghiên cứu: 7.1- Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu Chỉ thị, Nghị quyết, mục tiêu phát triển Đảng Nhà nớc, ngành GD&ĐT, Thành phố Hà Nội tài liệu khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7.2- Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phơng pháp điều tra thu thập thông tin Phơng pháp vấn - Các phơng pháp dự báo bản: Phơng pháp ngoại suy xu thế, phơng pháp tơng quan hồi quy, phơng pháp quan hệ tỷ lệ, phơng pháp SWOT, phơng pháp sơ đồ luồng - Phơng pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia LÃnh đạo Sở GD&ĐT, Trởng phòng Giáo dục THPT, Trởng phòng Kế hoạch - Tài chính, Sở Kế hoạch - Đầu t, Phó chủ tịch văn xà Thành phố 7.3- Nhóm phơng pháp thống kê toán học 8- Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, bố cục luận văn gồm chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận dự báo dự báo phát triển giáo dục phổ thông Chơng 2: Thực trạng giáo dục THPT Hà Nội Chơng 3: Dự báo phát triển giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 nội dung Chơng Cơ sở lý luận dự báo phát triển giáo dục phổ thông 1.1- Một số vấn đề dự báo: 1.1.1- Quan niƯm chung vỊ dù b¸o: HiƯn cã nhiều học giả nhận định rằng: Thế giới hôm thời đại có chuyển động gia tốc đột biến, thời đại mà tơng lai đạo ứng xử Từ thời thợng cổ Đông, sách đạo lý đà ghi: Suy xa, ngẫm không mắc sai lầm Muốn biết tơng lai phải xét dĩ vÃng, ông cha ta đà nhắc nhở Ôn cố, tri tân sở sơ khai dự báo Ngày nay, ngời ta dự báo tơng lai không đơn để vén bí ẩn mà nhằm mục đích thiết thực tìm cách thích nghi với tơng lai chừng mực thay đổi, điều khiển tơng lai Trong trình dự báo tơng lai cần biết kiện thời với chiều hớng bản, biến đổi sâu sắc công nghệ xà hội để vạch xu lớn tiến triển giới Xu lớn chiều hớng cỡng thờng xuyên xuất từ dới lên, đem đến nhìn mới, động thái mới, chứa đựng hình ảnh tơng lai Những xu lớn có tầm quan trọng lớn cho chiến lợc quốc gia Vì vậy, dự báo tơng lai phải có cách nhìn nhận toàn cầu triển vọng dài hạn Khi xem xét tợng xà hội phát triển, vận ®éng cđa nã th× bao giê cịng thÊy cã vÕt tích khứ, sở tại, mầm mống tơng lai Phân tích tiền sử vËt, ph¸t hiƯn xu híng ph¸t triĨn theo thêi gian nó, thấy trớc đợc tơng lai Đó nội dung khoa học dự báo Với quan niệm nh vậy, dự báo tài liệu tiền kế hoạch bao gồm nhiều phơng án, kết dự báo không mang tính pháp lệnh mà mang tính chất khuyến cáo Dự báo hiểu thông tin có sở khoa học mức độ trạng thái, quan hệ, xu phát triển xảy tơng lai đối tợng nghiên cứu với mức độ tin cậy định ớc tính đợc điều kiện khách quan để thực đợc dự báo Dự báo đợc hiểu kiến giải có khoa học trạng thái đối tợng dự báo tơng lai, đờng khác, thời hạn khác để đạt tới trạng thái tơng lai thời điểm khác Ngày dự báo đợc xây dựng để tăng cờng sở khoa học cho việc định, vạch chiến lợc phát triển công cụ có hiệu việc kế hoạch hoá, nh việc quản lý kinh tế quốc dân Xét mặt tính chất dự báo dự báo khả nhìn trớc đợc tơng lai mức độ tin cậy ớc tính đợc điều kiện khách quan để thực đợc dự báo Dự báo gắn liền với khái niệm rộng tiên đoán Tuỳ theo mức độ cụ thể đặc điểm tác động đến phát triển tợng, ta chia tiên đoán thành cấp độ khác nhau: + Giả thuyết: Là tiên đoán khoa học cấp ®é lý luËn chung, lý luËn vÒ mét lÜnh vùc hàm chứa đối tợng nghiên cứu tính quy luật đợc phát Nó sở để xây dựng giả thuyết khoa học, giả thuyết cho đặc trng, đặc tính biểu thị tính quy luật phát triển đối tợng nghiên cứu Giả thuyết mang nhiều tính chất định tính + Dự báo: Không phải có tham số định tính mà có tham số định lợng Vì vậy, dự báo có tính xác định cao giả thuyết Đối với dự báo, mức độ bất định thấp mức độ khả dụng trực tiếp Dự báo tiên đoán cấp độ ứng dụng cụ thể lý luận Tuy vậy, dự báo không xác định liên hệ chặt, đơn trị cho đối tợng dự báo Do dự báo có đặc trng xác xuất Nh vậy, dự báo khác với giả thuyết tính cụ thể khả ứng dụng + Kế hoạch: Là tiên đoán kiện cụ thể, chi tiết tơng lai kế hoạch phải nêu rõ đờng, phơng tiện để thực nhiệm vụ đà đề làm luận chứng khoa học cho định quản lý Kế hoạch có đặc trng xác định đơn trị Trong công tác quản lý, dự báo đợc xây dựng để tăng cờng sở khoa học cho việc định, vạch chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, thân dự báo phải dựa vào đờng lối công cụ có hiệu việc kế hoạch hoá triển vọng nh quản lý kinh tế quốc dân Trong công tác quản lý dự báo kế hoạch hoá vấn đề quan trọng Không có dự báo phơng hớng cho công tác quản lý Quản lý mà không theo kế hoạch hàng loạt hoạt động tuỳ tiện, hệ thống, dễ phạm sai lầm không hiệu Dựa vào dự báo, nhà quản lý xây dựng kế hoạch đạo, điều khiển, điều chỉnh công tác quản lý có khoa học có hệ thống để đạt hiệu cao Nếu dự báo xác góp phần xây dựng chiến lợc kế hoạch sát với thực có tính khả thi cao, ta cã thĨ biĨu diƠn mèi quan hƯ sơ đồ sau đây: Sơ đồ 1: Mối quan hệ đờng lối, chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch dự báo Đờng lối, sách Chiến lợc Quy hoạch Kế hoạch Dự báo 1.1.2- Phân loại dự báo Có nhiều tiêu thức để ta phân loại dự báo, lựa chọn số tiêu thức nh: Theo phạm vi, thời gian, đối tợng, chức để ta phân loại dự báo - Phân loại dự báo theo phạm vi đối tợng: Chúng ta dự báo theo cấp vĩ mô, dự báo vi mô, dự báo liên ngành, dự báo ngành, dự báo khu vực, dự báo sản phẩm Việc xem xét giáo dục viễn cảnh t - Phân loại dự báo theo thời gian: Tuỳ thời hạn lập dự b¸o, cã thĨ cã dù b¸o t¸c nghiƯp, dù b¸o ngắn hạn, trung hạn dài hạn Cụ thể: + Thời hạn dự báo từ 1-2 năm, ta có dự báo tác nghiệp, thờng đợc dùng để dự báo thời tiết, giá thị trờng Việc xem xét giáo dục viễn cảnh t + Thời hạn dự báo từ 2-5 năm, ta có dự báo ngắn hạn, thờng đợc dùng để dự báo ứng dụng tiến khoa häc kü tht cã tÝnh triĨn väng nhÊt, hc dự báo nhu cầu loại sản phẩm xt hiƯn… ViƯc xem xÐt nỊn gi¸o dơc viƠn cảnh t + Thời hạn dự báo từ 5-10 năm đợc coi dự báo trung hạn + Thời hạn dự báo từ 10 năm trở lên đợc coi dự báo dài hạn Việc phân chia thời gian nh có nghĩa tơng đối, thời hạn dự báo năm đối tợng trung hạn nhng đối tợng khác ngắn hạn Bởi vậy, phân chia thời hạn dự báo tuỳ thuộc vào đối tợng dự báo - Phân loại dự báo theo đặc trng đối tợng: Tuỳ đối tợng khác mà ta có dự báo đặc trng cho dự báo nh: + Dự báo thiên nhiên: Sinh thái; Thời tiết; Nhật thực, nguyệt thực; Động đất; Sử dụng tài nguyên thiên nhiên; Tình trạng ô nhiễm môi trờng + Dự báo Khoa học công nghệ; Dự báo Tiến xà hội + Dự báo dân số + Dự báo đào tạo nguồn nhân lực + Dự báo phát triển giáo dục; Dự báo nhu cầu giáo viên Việc xem xét giáo dục viễn cảnh t - Phân loại dự báo theo chức năng: + Dự báo tìm kiếm (hay gọi dự báo khởi nguyên): Đó loại dự báo với xu phát triển đà có khứ tại, phải dự báo tiếp tục tơng lai, không tính đến điều kiện làm biến dạng xu Nhiệm vụ dự báo tìm kiếm làm sáng tỏ xem đối tợng dự báo phát triển, biến đổi nh tơng lai giữ nguyên xu đà có + Dự báo định chuẩn: Đây loại dự báo đợc xây dựng sở mục tiêu đà xác định trớc Nhiệm vụ dự báo phát đờng thời hạn đạt tới mục tiêu đà định đối tợng dự báo 1.1.3- Những cách tiếp cận lập dự báo 1.1.3.1- Tiếp cận lịch sử: Tiếp cận lịch sử cách tiếp cận khảo sát tợng mối quan hệ qua lại với hình thức tồn lịch sử V.I Lênin đà dạy rằng, tợng xà hội nào, xét trình phát triển có Tàn d khứ, sở mầm mống tơng lai Do đó, xem xét vật, tợng thờng đặt mối quan hệ qua lại với hình thức tồn lịch sử nó, mối quan hệ khứ, tơng lai Việc lập dự báo phải gắn liền với việc dịch chuyển quy luật, xu đà tồn đối tợng vợt khỏi ngỡng để xác định mô hình tơng lai đối tợng Tuy nhiên, việc dịch chuyển đơn theo nghĩa học mà phải dịch chuyển biện chứng Thực tiễn không tách rời lịch sử phát triển Do đó, thực tiễn dự báo có mối quan hệ hữu gắn bó mật thiết với với Dự báo không dừng lại mức độ nhận thức mà phải trở thành công cụ tác động vào hoạt động thực tiễn ngời nhằm cải tạo thực khách quan 1.1.3.2- Tiếp cận phức hợp: Cơ sở triết học đời cách tiếp cận phức hợp nguyên lý tiÕng cđa phÐp biƯn chøng vËt vỊ mèi quan hệ phổ quát tợng vật Các tợng vật không đơn lẻ trình tồn tại, phát sinh phát triển Chúng luôn có mối quan hệ qua lại tác động lẫn cách sử dụng thành tựu, phơng pháp nhiều khoa học khác nghiên cứu tợng, vật nhằm làm bộc lộ đầy đủ khía cạnh chất vật, tợng đợc nghiên cứu Nh vậy, cách tiÕp cËn phøc hỵp thĨ hiƯn râ rƯt dù báo nói chung, dự báo giáo dục riêng Dự báo giáo dục đòi hỏi phải có nhiều ngành khoa học tham gia nh: Triết học, Tâm lý học, Giáo dục học, Kinh tế học, Dân số học, Thống kê to¸n häc 1.1.3.3- TiÕp cËn cÊu tróc hƯ thèng: Khi nghiên cứu dự báo mặt đòi hỏi phải xem xét, nghiên cứu đối tợng dự báo nh hệ thống trọn vẹn vận động phát triển Mặt khác, đối tợng đợc nghiên cứu xem xét dới góc độ thành tố tạo thành liên hệ tác động qua lại lẫn chúng, sở phân tích tính quy luật vận động, phát triển thành tố, quan hệ, nh toàn đối tợng với t cách hệ thống tròn vẹn Trong dự báo giáo dục, tiếp cận lịch sư, tiÕp cËn phøc hỵp, tiÕp cËn cÊu tróc hƯ thống đóng vai trò quan trọng, cho phép tiến hành dự báo cục dự báo toàn diện phát triển giáo dục làm tiền đề cho việc hoạch định sách giáo dục địa phơng, quốc gia sở khoa học 1.1.4- Các nguyên tắc dự báo 1.1.4.1- Nguyên tắc thống trị, kinh tế khoa học: Khi lập dự báo cần xuất phát từ mục tiêu lợi ích toàn cục địa phơng, quốc gia nh cộng đồng quốc tế Dự báo phải dựa sở tính toán khoa học phát triển KT-XH tiến KHCN Giáo dục hệ hệ KT-XH Vì thế, nguyên tắc đặc biệt quan trọng trình xây dựng dự báo giáo dục, giáo dục liên quan chặt chẽ đến định hớng phát triển toàn xà hội, đến thể chế trị, đến mục tiêu yêu cầu phát triển kinh tế, đến khả đòi hỏi phát triển tiến KHCN 1.1.4.2- Nguyên tắc tính hệ thống dự báo: Các mô hình phơng pháp sử dụng dự báo phải có mối liên hệ hữu với nhau, có lô gích tồn bổ sung cho nhau, làm tảng cho nhau, tạo thành mét hƯ thèng hoµn chØnh TÝnh hƯ thèng cđa dù báo đòi hỏi phải xây dựng trật tự chặt chẽ việc hình thành sử dụng mô hình dự báo cho dự báo có tính phức hợp đối tợng 1.1.4.3- Nguyên tắc tính khoa học dự báo: Căn khoa học ngày cao dự báo có độ tin cậy lớn Dự báo phải đợc xây dựng sở tính toán, luận chứng, luận khoa học có tính đến quy luật vận động phát triển đối tợng dự báo, quan sát liệu khách quan đủ độ tin cậy 1.1.4.4- Nguyên tắc tích hợp dự báo: Nguyên tắc tích hợp dự báo đòi hỏi dự báo đợc lập phải tơng thích với tÝnh quy lt, víi xu thÕ ph¸t triĨn kh¸ch quan đối tợng dự báo Mặt khác, dự báo phải phù hợp với khả thể thực tế đợc chứng minh tơng lai 1.1.4.5- Nguyên tắc đa phơng án dự báo: Nguyên tắc đa phơng án dự báo yêu cầu việc dự báo vận động phát triển đối tợng phải gắn liền với khả phát triển đối tợng theo quỹ đạo, đờng khác Tính đa phơng án thể sức mạnh tiên đoán có sở khoa học, cho phép quan quản lý (ngời sử dụng dự báo) có khả lựa chọn phơng án hợp lý, tối u nhằm điều khiển phát triển đối tợng dự báo theo mục tiêu đà định 1.1.5- Quan niệm dù b¸o gi¸o dơc Dù b¸o ph¸t triĨn gi¸o dơc - đào tạo vấn đề quan trọng công tác quản lý việc xây dựng kế hoạch có sở khoa học Dự báo giáo dục - đào tạo xác định trạng thái tơng lai hệ thống giáo dục với xác suất đó, thời gian định đợc mô tả theo sơ đồ sau: Sơ đồ 2: Khái quát trình dự báo Hiện trạng đối tợng dự báo Các nhân tố ảnh hởng Trạng thái tơng lai với xác suất P1 Trạng thái quán tính đối tợng dự báo Trạng thái tơng lai với xác suất P2

Ngày đăng: 26/07/2023, 09:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w