1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sự tham gia của cộng đồng trong phát triển giáo dục khái niệm, mô hình và thực tiễn việt nam

7 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỰ tham gia CỦa CỘng đỒng trong phát triỂn giáo dụC khái niỆm, mÔ hÌnh và thỰC tiỄn viỆt nam Lê Ngọc Hùng, Bùi Thị Phương Nguyễn Thanh Lý, Nghiêm Thị Đương Lê Thị Na1 Tóm tắt Sự tham gia của cộng đồng[.]

SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC: KHÁI NIỆM, MƠ HÌNH VÀ THỰC TIỄN VIỆT NAM Lê Ngọc Hùng, Bùi Thị Phương Nguyễn Thanh Lý, Nghiêm Thị Đương Lê Thị Na1 Tóm tắt: Sự tham gia cộng đồng nghiên cứu áp dụng chương trình, dự án phát triển thuộc lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, phát triển kinh tế hộ gia đình giảm nghèo Tuy nhiên, giáo dục, tham gia cộng đồng thường gắn với xã hội hóa giáo dục để huy động xã hội, gia đình người học đóng góp nguồn lực, chia sẻ chi phí Lý luận thực tiễn giáo dục cho thấy hình thức, mức độ tham gia cộng đồng giáo dục phụ thuộc nhiều vào thành phần, cấu trúc cộng đồng phối hợp lực lượng giáo dục gồm quan nhà nước, nhà trường, thị trường, gia đình, tổ chức cộng đồng, từ cấp sở xã Từ khóa: Cộng đồng, Tham gia, Giáo dục, Xã hội hóa, Giáo dục cộng đồng, Giáo dục nhà trường, xã Đặt vấn đề Giáo dục q trình xã hội có chức xã hội hóa cá nhân để biến cá nhân cá thể sinh học thành cá nhân xã hội, thành người có lực hiểu biết, hành động, chung sống phát triển nhân cách sáng tạo Giáo dục riêng nhà trường mà xã hội phân cơng cho nhà nước, nhà trường, gia đình, cộng đồng tổ chức hiệp tác thực Trong bối cảnh xã hội đổi nay, tam giác giáo dục gồm nhà trường, gia đình xã hội biến thành đa giác với yếu tố thị trường, cộng đồng tổ chức xã hội dân Bài viết tập trung xem xét mối tương quan cộng đồng xã hội nhà trường nhằm giải đáp vấn đề nghiên cứu bản: cộng đồng tham gia phát triển giáo dục nào? Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích khái niệm, tài liệu số liệu thống kê, khảo sát công bố để làm rõ số vấn đề lý luận cộng đồng, tham gia, mơ hình giáo dục thực tiễn giáo dục cộng đồng cấp xã Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN Phần TRIẾT LÝ, MÔ THỨC, PHƯƠNG THỨC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG 4.0 167 Khái niệm cộng đồng tham gia 2) Khái niệm cộng đồng Các nhà nghiên cứu đưa nhiều định nghĩa cộng đồng (Community) tóm tắt sau: Thứ nhất, cộng đồng hệ thống xã hội đặc trưng sắc tập thể xác định không gian – thời gian với cấu trúc xã hội định gồm thành viên có vị thế, vai trò trách nhiệm với nhau1 (Zenter (1964) Thứ hai, cộng đồng hệ thống xã hội thành viên chung văn hóa, ngơn ngữ, truyền thống, pháp luật, địa lý nhiều đặc điểm khác kinh tế, xã hội Cộng đồng khác nhau: có cộng đồng hỗn tạp, có cộng đồng đồng có cộng đồng mâu thuẫn Cộng đồng khác cách xuất người lãnh đạo: có lãnh đạo cộng đồng lựa chọn cách dân chủ thành viên cộng đồng, có lãnh đạo bổ nhiệm cách áp đặt từ xuống, từ vào cộng đồng2 (Shaeffer (1992) Điều có nghĩa có nhiều loại cộng đồng khác kiểu lãnh đạo, kiểu thủ lĩnh cộng đồng Thứ ba, cộng đồng hệ thống xã hội đặc trưng ba chiều cạnh địa lý, sinh hoạt tập thể nghề nghiệp Tương ứng có ba loại cộng đồng là: (i) Cộng đồng địa lý hành đặc trưng lãnh thổ, nơi cư trú thường quản lý quan quyền tương ứng, ví dụ cộng đồng thơn xóm, cộng đồng làng xã, phường, cộng đồng quận huyện, cộng đồng tỉnh, thành; (ii) Cộng đồng dân cư với đặc điểm nhân học xã hội tuổi, giới tính, tơn giáo, nghề nghiệp, trình độ học vấn, chun mơn kỹ thuật; (iii) Cộng đồng có chung mối quan tâm định ví dụ cộng đồng nghề nghiệp3 (Bray, 1996) Trong loại cộng đồng thứ ba có cộng đồng giáo dục đặc trưng mối quan tâm đặc biệt dành cho việc giáo dục đào tạo người làm nghề nghiệp giáo dục gia đình cá nhân có nhu cầu học tập Thứ tư, cộng đồng tập hợp người sinh sống vùng lãnh thổ xác định không gian - thời gian, gắn kết với mối quan hệ chức có ý thức sắc độc đáo, riêng biệt họ với tính cách nhóm, tập thể4 (Schutte, 2000) Từ bốn cách định nghĩa cộng đồng vừa nêu đưa định nghĩa tổng tích hợp: cộng đồng hệ thống thành phần xã hội, cấu trúc xã Zenter, Henry (1964) “The State and the Community.” In Sociology and Social Research 48: 420 pp 414-427 Mitsue Uemura.Community Participation in Education: What we know? The World Bank 1999 Shaeffer, Sheldon (Ed.) (1992) Collaborating for Educational Change: the Role of Teachers, Parents and the Community in School Improvement Paris: UNESCO, International Institute for Educational Planning Bray, Mark (1996) Decentralization of Education: Community Financing Washington, DC: World Bank Schutte, De W 2000 People First Determining priorities for community development Parow East: Ebony Books De Wet Schutte The basic needs theory for community development https://www researchgate.net/publication/308172129 168 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Các vấn đề khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành xuyên ngành hội trình xã hội hình thành, vận động phát triển cách tự chủ, tự quản khung không gian – thời gian với môi trường tự nhiên, xã hội xác định b) Một số khái niệm liên quan Cộng đồng giáo dục (education community): cộng đồng người làm giáo dục nhà trường người làm giáo dục nhà trường chia sẻ mục đích thúc đẩy học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Giáo dục cộng đồng (community education): thành tố giáo dục xã hội (societal education) nhằm huy động tham gia cộng đồng vào việc thúc đẩy giáo dục công cộng, học tập suốt đời xã hội học tập cộng đồng Cộng đồng giáo dục chủ thể giáo dục cộng đồng Có thể nêu định nghĩa động: Giáo dục cộng đồng giáo dục cộng đồng, cộng đồng, cộng đồng Xã hội hóa giáo dục: khái niệm xuất Đổi kinh tế năm cuối 1980 đầu 1990 Việt Nam Khác hẳn với khái niệm “xã hội hóa cá nhân”, khái niệm “xã hội hóa giáo dục” lúc đầu hiểu phương châm, cách làm Nhà nước huy động xã hội, gia đình, tổ chức, cá nhân tham gia thực sách xã hội bao gồm sách giáo dục điều kiện khó khăn, khan tài chính, ngân sách nhà nước1 Sau đó, Luật Giáo dục (1998, 2005) quy định “xã hội hóa nghiệp giáo dục” q trình phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập với vai trò chủ đạo Nhà nước, vai trò tham gia, phối hợp tổ chức, gia đình, cá nhân với nhà trường để thực mục tiêu giáo dục, xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn Tuy nhiên, thực tế, xã hội hóa giáo dục chủ yếu thực theo tinh thần là2: (i) Huy động người dân, gia đình, tổ chức, cá nhân đóng góp nguồn lực bao gồm tài chính, vật chất sức lao động, có nghĩa chuyển phần chi phí dịch vụ cơng từ Nhà nước sang người sử dụng bao gồm cá nhân, gia đình, cộng đồng; (ii) Trao quyền tự chủ đầu tư, quản lý cung cấp dịch vụ công cho khu vực ngồi cơng lập từ xuất trường tư thục, trường dân lập trường có vốn đầu tư nước ngồi Xã hội hóa có tác động tích cực qua việc huy động thêm nguồn lực để thực mục tiêu giáo dục tăng áp lực cạnh tranh, hợp tác giáo dục công lập với giáo dục ngồi cơng lập việc nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu học tập người dân Xét mặt huy động kinh phí, giai đoạn 2013-2017, xã hội hóa nghiệp giáo dục huy động động 4700 tỉ đồng, chiếm 2% tổng chi giáo dục Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đạt 235 nghìn tỉ đồng chiếm 98% tổng chi giáo dục Xét Lê Ngọc Hùng Xã hội học giáo dục NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2009 Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (VASS) Tăng trưởng người: Báo cáo phát triển người Việt Nam 2015 tăng trưởng bao trùm NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 2016 Tr 101 Phần TRIẾT LÝ, MÔ THỨC, PHƯƠNG THỨC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG 4.0 169 việc huy động nguồn lực bao gồm sở vật chất cho giáo dục mức độ đáp ứng nhu cầu học tập xã hội, xã hội hóa giáo dục có tỉ trọng đóng góp nhiều so với tỉ trọng đóng góp kinh phí giáo dục Đặc biệt, xã hội hóa giáo dục chiếm ưu tuyệt đối giáo dục nhà trẻ Năm học 2017 - 2018, nước có tổng số 43.907 sở giáo dục cấp bậc giáo dục từ mầm non đến đại học, có 40.952 trường cơng lập, chiếm 93.3% 2.955 trường ngồi cơng lập, chiếm 6.7% Các sở giáo dục ngồi cơng lập thu hút 85% tổng số trẻ em trẻ em, 13% tổng số học sinh mẫu giáo, 0.7% tổng số học sinh tiểu học, 0.9% tổng số học sinh trung học sở, 7% tổng số học sinh trung học phổ thông 13% tổng số sinh viên đại học Tuy nhiên, xã hội hóa giáo dục làm phát sinh vấn đề làm tăng gánh nặng kinh phí gia đình, cộng đồng có thu nhập thấp làm tăng phân hóa xã hội gây bất bình đẳng xã hội giáo dục gia đình, cộng đồng Điều địi hỏi phải tăng cường đổi mới, hồn thiện chế quản lý nhà nước đảm bảo xã hội hóa giáo dục phát huy tác động tích cực, hạn chế tiêu cực nâng cao hiệu quả, cơng bình đẳng xã hội giáo dục c) Khái niệm tham gia Trong nhiều cách định nghĩa tham gia (Participation), bật ba cách định nghĩa tương ứng với ba cách tiếp cận từ người quản lý, người tham gia chức tham gia Từ góc độ tiếp cận người quản lý, tham gia việc người khác đóng góp, chia sẻ thực hoạt động định để đạt mục tiêu người quản lý đặt Định nghĩa xuất phát từ chương trình, dự án phát triển cộng đồng nơng thôn nước chậm phát triển Các nhà quản lý phát triển phát thấy cần thiết phải thu hút tham gia người dân, đặc biệt người nông dân bao gồm người nghèo vào trình triển khai chương trình, dự án phát triển nơng thơn1 (Robert Chambers, 1983) Từ góc độ người dân, tham gia việc thực quyền người, quyền tự do, quyền dân chủ biết, bàn, định, thực hiện, giám sát, đánh giá thụ hưởng thành hoạt động mà họ tham gia Amartya Sen viết sách để trình bày quan điểm phát triển quyền tự người dân tham gia vào trình phát triển bao gồm trình kinh tế, trình y tế trình giáo dục trình quản lý xã hội Cách tiếp cận cho thấy tham gia thuộc lĩnh vực quyền lực cần pháp luật bảo hộ, đồng thời tham gia thuộc lĩnh vực lực người, cần phát triển lực tham gia người dân Hai cách định nghĩa gặp chức tham gia Theo cách tiếp cận chức năng, tham gia có chức tích cực người quản lý người tham gia Tham gia giúp huy động thêm nguồn lực, chia sẻ bớt chi phí, tăng thêm hiệu Chambers R 1983. Rural Development: putting the last first Essex, England: Longmans Scientific and Technical Publishers; New York: John Wiley 170 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Các vấn đề khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành xuyên ngành ích lợi, góp phần nâng cao quyền góp phần phát triển cộng đồng bao gồm người quản lý, người tham gia bên liên quan Hình thức mức độ tham gia từ góc độ người tham gia: Tham gia với hình thức, mức độ nào, thấp hay cao, nhiều hay phụ thuộc vào sách người quản lý, quyền người tham gia tình cụ thể Từ góc độ quyền người tham gia, Arnstein (1969) đưa thang gồm bậc tham gia từ thấp tham gia cách thụ động chưa tham gia đến cao kiểm soát1 Bậc thấp tham gia kiểu bị thao túng (manipulation), bị sai khiến kiểu “bảo làm nấy” Bậc tham gia kiểu điều trị (therapy), tham gia theo định người có trách nhiệm Bậc tham gia nhẹ nhàng (placation), tham gia cho vui Bậc tham gia thông tin (informing), cung cấp thông tin hỏi Bậc tham gia tham vấn (consultation), tham gia bàn bạc, thảo luận, cho ý kiến Bậc tham gia đối tác (partnership), tham gia thực công việc định Bậc tham gia ủy quyền (delegated power), người tham gia ủy quyền hành động Bậc 8, cao tham gia kiểm soát (citizen’s control, kiểm sốt cơng dân), người tham gia có quyền kiểm sốt Xét từ góc độ quyền người tham gia, bậc thang này, bậc bậc mức độ tham gia thụ động người khơng có quyền lực gì, bị sai khiến bị định thực Do vậy, hai bậc thang thấp thuộc mức độ “chưa tham gia” (non participation), chưa có quyền lực tham gia Ba bậc thang bậc 3, 4, Arsmtein gọi “Tokenism” có nghĩa tham gia cách hình thức Ba bậc thang cuối, bậc thang 6, 7, Armstein gọi kiểm sốt cơng dân (Citizen control) có nghĩa người tham gia thực quyền kiểm soát Như vậy, đánh giá mức độ tham gia từ mức thấp chưa tham gia, hay tham gia mà khơng có quyền lực đến tham gia cách hình thức đến mức cao tham gia kiểm sốt, tham gia thực chất Hình thức mức độ tham gia từ người quản lý: Pretty (1995) phân biệt mức độ tham gia từ thấp đến cao2 tương tự thang bậc tham gia mà Arnstein đưa năm 1969 Đó mức độ: (i) Tham gia thao túng: người quản lý huy động người dân tham gia cho có mặt cử người đại diện tham gia hội đồng, ban tư vấn mà người dân người đại diện nhiều khơng biết tham gia làm việc có tác dụng gì; (ii) Tham gia thụ động: người quản lý huy động người dân tham gia làm dẫn, hướng dẫn; (iii) Tham gia tham vấn: người quản lý huy động người dân tham gia đóng góp ý kiến, thảo luận, bàn bạc; Arnstein, S (1969) A ladder of citizen participation, AIP Journal, July, 216–214 Nguyễn Trung Kiên – Lê Ngọc Hùng “Quản lý xã hội dựa vào tham gia: số vấn đề lý luận thực tiễn” Tạp chí Xã hội học Số (117) 2012 Pretty, J (1995) Participatory learning for sustainable agriculture, World Development, 23 (8), 1247–1263 Phần TRIẾT LÝ, MÔ THỨC, PHƯƠNG THỨC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG 4.0 171 (iv) Tham gia nguồn lực: người quản lý huy động người dân tham gia đóng góp nguồn lực vật chất bao gồm cơng sức lao động, nguyên liệu, vật liệu cần cho hoạt động dự án, chương trình định Đây hình thức, mức độ tham gia nhà quản lý áp dụng phổ biến chương trình, dự án phát triển; (v) Tham gia chức năng: người quản lý huy động người dân tham gia thực chức năng, nhiệm vụ định mục tiêu chương trình, dự án Đây loại tham gia người quản lý sử dụng công cụ, phương tiện để thực mục tiêu định; (vi) Tham gia tương tác: người quản lý huy động người dân tham gia giao tiếp, tương tác với để xây dựng thực mục tiêu, chương trình, kế hoạch xác định Sự tham gia khơng cịn phương tiện, cơng cụ để người quản lý sử dụng để thực mục tiêu người quản lý Mà tham gia người dân thể thực quyền kiểm soát người dân mục tiêu, chương trình, kế hoạch phát triển; (vii) Tham gia tự huy động (self-mobilization): hình thức, mức độ tham gia cao từ phía người dân người quản lý khơng có nhiều việc phải làm Người dân huy động để tham gia tự quản, tự chủ đưa sáng kiến chủ động, tích cực tiếp cận quan, tổ chức ngồi cộng đồng để tìm cách thực sáng kiến Sự tham gia quan trọng cần thiết để trì tính bền vững chương trình, dự án phát triển cộng đồng Thang bậc tham gia từ góc độ người tham gia từ góc độ người quản lý có nhiều hình thức, mức độ tương đồng, tham gia thơng tin (biết) tham gia đóng góp ý kiến (bàn), tham gia thực công việc định (làm), tham gia kiểm sốt (kiểm tra) Hai hình thức, mức độ tham gia nhiều tranh cãi tham gia định tham gia đóng góp nguồn lực Người quản lý khó dễ dàng chia sẻ quyền lực hay trao quyền lực cho người dân tham gia vào trình định, hình thức, mức độ cao tham gia mà người dân cần phải đạt tới để tự chủ, tự quản Đồng thời người quản lý sẵn sàng huy động người dân tham gia đóng góp nguồn lực để thực mục đích xác định, người dân lúc có sẵn nguồn lực để đóng góp Mơ hình, chức cộng đồng giáo dục a) Các mơ hình giáo dục với tham gia cộng đồng Căn mối tương quan cộng đồng nhà nước mối quan hệ với nhà trường phân biệt ba mơ hình giáo dục với tham gia cộng đồng1 (Williams, 1994) Thứ mơ hình giáo dục dựa vào cộng đồng truyền thống Williams, James H (1994) “The Role of the Community in Education” In The Forum For Advancing Basic Education and Literacy, Volume 3, Issue 4, September 1994 Cambridge: Harvard Institute for International Development 172 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Các vấn đề khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành xuyên ngành (traditional community-based education) Đây loại mơ hình giáo dục đặc trưng tham gia toàn diện, tuyệt đối cộng đồng giáo dục thông qua việc cộng đồng cung cấp nguồn lực người học cho nhà trường nhà trường tự chủ giáo dục phẩm chất, lực cần thiết cộng đồng học sinh Mơ hình giáo dục phổ biến cộng đồng truyền thống với tính cố kết tự trị cao kiểu “phép vua thua lệ làng” đặc trưng xã hội truyền thống Tính chất truyền thống mơ hình giáo dục thể gắn kết chặt chẽ nhà trường cộng đồng đến mức vai trò nhà nước bị giới hạn tầm vĩ mô quốc gia tạo khung khổ pháp lý sách giáo dục áp dụng tồn quốc, mà khơng trực tiếp can thiệp vào giáo dục, hoạt động nhà trường mối quan hệ cộng đồng với nhà trường Trong xã hội đại, mơ hình tái sinh, phục hồi cắt bỏ “truyền thống” để trở thành mô hình “giáo dục dựa vào cộng đồng” với tham gia cộng đồng đại, phát triển có phân công hợp lý giáo dục cộng đồng nhà trường Thứ hai mơ hình giáo dục bao cấp nhà nước (government-subsided education) Mơ hình đặc trưng việc nhà nước bao cấp thứ từ tài chính, ngân sách, nguồn lực giáo viên, cán quản lý, sở vật chất, trang thiết bị đến mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp giáo dục nhà trường đến mức cộng đồng có vai trị nhỏ bé giáo dục trẻ em Mơ hình giáo dục xuất phổ biến tỏ có hiệu thời kỳ quản lý kinh tế theo chế hành chính, tập trung, quan liêu, bao cấp Tuy nhiên, khó khăn nguồn lực, ngân sách nhà nước, chí khủng hoảng kinh tế nên chế bao cấp toàn phần nhà nước giáo dục bị bãi bỏ Từ xuất loại mơ hình thứ ba mơ hình hợp tác giáo dục (collaborative education model) đặc trưng mối quan hệ hợp tác nhà nước cộng đồng việc hỗ trợ nhà trường làm giáo dục Ở Việt Nam, mơ hình có tên gọi mơ hình “nhà nước nhân dân làm”, mơ hình “xã hội hóa nghiệp giáo dục” nhà trường đóng vai trị chủ đạo, gia đình, cộng đồng, xã hội tham gia ủng hộ Mơ hình hợp tác giáo dục cần phải tính đến phát huy tham gia khu vực tư nhân với phát triển doanh nghiệp tư nhân, tác nhân quan trọng kinh tế thị trường coi trọng phát triển Việt Nam Do vậy, xuất phát triển loại mơ hình thứ tư mơ hình giáo dục dựa vào cộng đồng công – tư (Public-Private community – based education) đặc trưng tham gia ủng hộ doanh nghiệp tư nhân cộng đồng với tất phận cấu thành cộng đồng quản lý nhà nước b) Tương tác cộng đồng nhà trường - Hoạt động tham gia cộng đồng: Sự tham gia cộng đồng giáo dục bao gồm mối tương tác trực tiếp cộng đồng nhà trường Do vậy, chất ... hội học tập cộng đồng Cộng đồng giáo dục chủ thể giáo dục cộng đồng Có thể nêu định nghĩa cô động: Giáo dục cộng đồng giáo dục cộng đồng, cộng đồng, cộng đồng Xã hội hóa giáo dục: khái niệm xuất... hình giáo dục với tham gia cộng đồng Căn mối tương quan cộng đồng nhà nước mối quan hệ với nhà trường phân biệt ba mơ hình giáo dục với tham gia cộng đồng1 (Williams, 1994) Thứ mơ hình giáo dục. .. tham gia thực quyền kiểm sốt Như vậy, đánh giá mức độ tham gia từ mức thấp chưa tham gia, hay tham gia mà khơng có quyền lực đến tham gia cách hình thức đến mức cao tham gia kiểm soát, tham gia

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w