1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan he giua vuong quoc co champa voi cac nuoc 117847

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 64,31 KB

Nội dung

Quan hệ vơng quốc cổ CHAMPA với nớc khu vực (từ đầu đến kỷ XV)1 Từ thực tiễn miền Trung - đặc biệt từ đầu thập kỷ 90 kỷ XX, GS Trần Quốc Vợng đà đến nhận định quan trọng, khẳng định vai trò giao lu-giao thoa văn hoá, miền Trung, với văn hoá Cảng thị Bất kỳ văn hoá nào, mà văn hoá Việt Nam Champa miền Trung nh - kết tác động qua lại (Interaction) nhân tố nội sinh (endogen) nhân tố ngoại sinh, tự lực cánh sinh từ đến phải dòng t tởng chính1 Trong suốt chiều dài ngàn năm hình thành phát triển có thời điểm trở thành cờng quốc Đông Nam á, lịch sử Champa không phát triển tách rời với lịch sử khu vực, mà ngợc lại, lịch sử Champa chia sẻ nhiều giá trị đặc trng khu vực Đông Nam á, nh chịu ảnh hởng sâu sắc mối quan hệ khu vực, quốc tế Champa không tiếp thu nhiều giá trị văn hoá quốc gia Đông Nam á, mà bên cạnh ấy, mối quan hệ lâu dài, không bị đứt quÃng trị, kinh tế; đó, buôn bán thơng mại vừa hệ mối quan hệ, nhng đồng thời lại là động lực mạnh mẽ thúc đẩy mối quan hƯ cđa Champa víi c¸c qc gia khu vùc Champa nh phần lớn quốc gia Đông Nam cổ đại, đà có tầm nhìn hớng biển mạnh mẽ, có ý thức vơn lên làm chủ, khai thác tiềm biển, nh Trần Quốc Vợng, Về miền Trung (Mấy nét khái quát nhân học văn hoá) In trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học Năm năm nghiên cứu đào tạo củ môn khảo cổ học (1995-2000), Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội-2002, tr.27 mở rộng quan hệ buôn bán với nớc để bù lấp cho thiếu hụt nguồn tài nguyên nớc, biến lợi từ bên thành động lực, hay phận kinh tế quốc gia Sự hình thành tộc ngời không gian lÃnh thổ tiểu quốc Champa Một phận ngời Nam Đảo đà thiên di đến vùng biển miền Trung Việt Nam ngày Họ trở thành ngời Chăm với t cách c dân vơng quốc cổ Champa Về nguồn gốc ngời Nam Đảo, học giả Soheim II cho rằng, họ - ngời Nam Đảo - xuất phát từ đảo Mindanao (Philippin) theo gió mùa vào biển Đông (miền Trung ViƯt Nam) råi míi ®Õn miỊn Nam Trung Qc, Đài Loan Nhật Bản Một phận lại phía Nam lục địa châu á, tới tận bờ biển Đông Phi Trong đó, học giả Heiner Gelder ngời tiếp sau ông nh Colani (1938) hay A.Reid (1995) đà đa giả thiết quê hơng ban đầu ngời Nam Đảo vùng ®Êt phÝa Nam Trung Quèc råi sau ®ã hä míi thiên di xuống vùng Đông Nam hải đảo Trong khoảng thiên niên kỷ III TCN, dân Nam Đảo đà tập trung xung quanh đảo Philippin Indonesia ngày Bắt đầu từ đó, họ thực chuyến ngang dọc biển, in dấu ấn vào lịch sử nhân loại nh tộc ngời giỏi biển sinh sống gắn với biển khơi Từ khoảng cuối thiên niên kỷ thứ II, đầu thiên niên kỷ I TCN, nhóm Nam Đảo phía Đông (Indonesia) tung hoành vùng biển Thái Bình Dơng Trong đó, nhóm Nam Đảo phía Tây lại thực chuyến đáng kinh ngạc Họ tới vùng biển miền Trung Việt Nam ngày nay, để sau tạo nên nhóm Austronesia - Chàm, với nhóm ngời Nam Đảo khác Borneo, Java, Madagascar Nh vậy, thiên niên kỷ đầu Công nguyên đà hình thành giới Nam Đảo Đông Nam Nam Trong giới Nam Đảo ấy, vùng bờ biển miền Trung Việt Nam ngày điểm quan trọng Những phát Khảo cổ học đà mang lại chứng cớ vật chất quan trọng để khẳng định có mặt ngời Nam Đảo bờ biên Việt Nam từ cuối thiên niên kỷ II TCN Trong đó, đợt thiên di lớn cỉa học đến vùng biển nằm khoảng thời gian từ 500 năm TCN đầu Công nguyên tập trung rõ Sa Huỳnh (Quảng NgÃi) Ngời Nam Đảo đà có mặt phạm vi không gian rộng, trải dài từ Quảng Bình, đến tận An Giang, Kiên Giang, phận c dân có lẽ phận cấu thành c dân vơng quốc cổ Phù Nam vào kỷ đầu Công nguyên Những ngời Nam Đảo tiếng ngời biển cừ khôi, thiên di nhiều có thói quen sèng phiªu diªu trªn biĨn Tuy vËy, hä cịng đà bớc hình thành thói quen c trú ®Êt liỊn Nh÷ng dÊu vÕt c tró cđa ngêi Nam Đảo nằm dải rác bờ biển Việt Nam Các nhà Khảo cổ học đà tìm thấy nhiều di dấu vết văn hoá đặc trng, gọi chung văn hoá Sa Huỳnh, có niên đại phổ biến vào khoảng 500 năm TCN nằm khoảng thời gian không gian mà ngời Nam Đảo thiên di đến vùng biển miền Trung Việt Nam Sau văn hoá Sa Huỳnh địa bàn đà xuất văn hoá tộc ngời Chăm Theo tài liệu Trung Hoa ngời Chăm đà lËp qc sím nhÊt lµ vµo thÕ kû II, sau khởi nghĩa giành quyền tự chủ Khu Liên lập vơng quốc Lâm ấp Các nhà Khảo cổ học nh nhà khoa học đà bàn nhiỊu vỊ viƯc cã hay kh«ng sù nèi tiÕp tõ Sa Huỳnh đến Champa Mặc dù thực chủ đề cần thêm nhiều thời gian nghiên cứu nh t liệu Khảo cổ học mới, vật gốm đợc tìm thấy số di thuộc vùng văn hoá Sa Huỳnh - Champa đà mở nhiều chứng cho thấy, tiếp nối đời sống dân c ven dòng sông thuộc miền Trung Việt Nam ngày Văn hoá Chăm có trùng lặp mặt không gian nối tiếp mặt thời gian với văn hoá Sa Huỳnh Và liệu c dân Sa Huỳnh có phải chủ nhân vơng quốc cổ Champa hay không, giả thiết bỏ ngỏ Nh là, vơng quốc cổ cđa c d©n ven biĨn miỊn Trung ViƯt Nam xa đà hình thành, có nguồn gốc từ c dân Nam Đảo, họ định c nơi đây, xây dựng nên vơng quốc cổ Champa - họ trở thành tộc Chăm Ngời Chăm lịch sử tồn suốt 15 kỷ vơng quốc Champa đà không đứng mối quan hệ lịch sử phát triển chung khu vực Đông Nam Những nét gần gũi nguồn gốc tộc ngời, vị trí địa lý thuận lợi cho việc mở rộng mối quan hệđà trở thành tiền đề quan trọng để ngời Chăm vơng quốc Champa lịch sử mở rộng mối quan hệ mặt (chính trị, văn ho¸, kinh tÕ …) víi c¸c qc gia khu vực Vùng đất Champa tiến trình lịch sử đà có lúc vơn đến Đèo Ngang (Quảng Bình) kéo dài đến Nam Ninh Thuận Về phía Đông giáp bờ biển, phía Tây có lúc vơn tíi bê s«ng Me K«ng nh Bia Vat Luang Kau gần Bassac (thế kỷ V) cho biết có lúc đến miền cao nguyên Trung Căn bia ký phát gần đền Vat Phu, Champassak, Nam Lào, Champa vào kỷ V đà vơn đến bờ sông Mêkông; bia Kon Klor, Kon Tum, có niên đại 914 sau Công nguyên, nói địa phơng tên Mahindravarman xây dựng sở tôn gi¸o thê Mahindra – Lokesvara; bia ký th¸p Yang Praong, Đắc Lắc cho biết Jaya Simhavarman III đà xây tháp vào cuối kỷ XIII - đầu kỷ XIVNh Biên giới phía Tây Champa dà chạy qua vùng cao nguyên phía Tây dải Trờng SơnVà nhiều tợng (Nandin, Siva thần ấn Độ giáo khác) đà đợc tìm thấy tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc Lâm Đồng cho phép ta nghÜ r»ng toµn bé vïng nµy n»m quü đạo tôn giáo Champa Khu vực miền núi phận hợp thành Champa, vùng bị chinh phục bị sáp nhập, thuộc địa Champa, thể qua liên kết đấu tranh liệt c dân vùng (ngời Churu, Cơ Ho, Raglai, Xtiêng) chống xâm lợc từ bên ngoài, nh văn lịch sử tiếng Chăm đà ghi lại Hơn nữa, nhiều Vua Champa cịng cã gèc g¸c miỊn nói, nh vua Po Rome trị từ 1627 đến 1651 gốc ChuruCó thể khẳng định rằng, Nagara Champa nớc ®a téc ngêi vµ mäi téc ngêi ®Ịu cã qun bình đẳng nh trị xà hội Champa tiến trình lịch sử lại vơng quốc thống nhất, mà kiểu Liên bang (Copéderation) gồm năm tiểu quốc: Indrapura (từ Quảng Bình đến đèo Hải Vân), Amaravati (Quảng Nam Quảng NgÃi), Vijaya (Bình Định Phú Yên), Kauthara (Khánh Hoà), Panduranga (Ninh Thuận Bình Thuận)2 Thành phần tộc ngời tiểu quốc khác biệt nhau, trụ cột ngời Chăm Cho nên, văn hoá Champa, song sắc thái tiểu quốc có đặc trng riêng.3 Giới học giả nghiên cứu lịch sử Champa đà dần đến thống quan điểm cho vơng quốc Champa liên minh lỏng lẻo thể cỡ vùng này, Vua Champa đà ngời làm lÃnh đạo thời có quyền lực lớn (ông Vua Vua) Khi bàn thể chế trị lỏng lẻo mang tính phổ biến quốc gia Đông Nam cổ đại mà Champa trờng hợp điển hình, Wolters nhiều học giả sau đà đa khái niệm Mandala Theo đó, Mandala (Circles of Kings) đợc nhà nghiên cứu dùng để diễn tả hệ thống trị-kinh tế đợc phát hầu hết quốc gia cổ Đông Nam Mandala vơng quốc bao gồm nhiều tiểu vơng quốc lÃnh chúa Trong tiểu quốc Mandala có vị tiểu vơng thờng đợc thần linh hóa tự xng lÃnh đạo câc thủ lĩnh khác, mà lý thuyết, thuộc hạ ch hầu họ Mỗi tiểu vơng Mandala ngời có đặc quyền đợc nhận cống phẩm mang đến sứ thần ngời có uy quyền tối cao lÃnh đạo quân đội Cũng thờng xảy tình trạng vài vị thủ lĩnh Mandala có quyền từ chối vai trò ch hầu họ cố xây dựng cho riêng họ hệ thống ch hầu họ có hội Po Dharma 1802-1835, Le Panduranga EFEO 1987) DÉn theo: Cao Xu©n Phổ, Khảo cổ học Champa kỷ tiếp theoSđd, tr.571 Cao Xuân Phổ, Khảo cổ học Champa mét thÕ kû vµ tiÕp theo In trong: Mét thÕ kû Kh¶o cỉ häc ViƯt Nam, tËp I, TËp II, NXB KHXH, Hµ Néi – 2005, tr 572 nỉi dậy Để ngăn ngừa tình trạng này, tiểu vơng Mandala ứng xử với ch hầu cách không can thiệp vào nội thủ lĩnh địa phơng để giữ khoảng cách tơng thủ phủ, tạo mối quan hệ hôn nhân mời họ tham gia vào ứng thí đại biểu Hoàng gia4 Champa Liên minh tiểu quốc (Confederation of local chiefdoms) vơng quốc thống nhất5 Cái gọi thống Champa từ dội xuống qua liên hệ văn hoá tâm linh Tôn giáo Bà La Môn (Brahmanism) với nét trội Thần Linh Ngẫu tợng phồn thực cặp đôi Linga-Ioni mà ngời ta gọi Siva giáo (Sivaism) Nhng phần bề dễ nhận xét qua di tích hữu thể (tangible) tháp Chăm chiều sâu tâm linh mang sắc Chăm lại tín ngỡng/tôn giáo Vị mẹ xứ sở (Yang Po Ini Negara) đợc Việt hoá thành Bà Yàng Thiên Y A na đợc thờ suốt dọc ven biển hải đảo miền Trung mà đỉnh cao hội tụ tháp Bµ Nha Trang (xø Kau-Thara, Nha Trang = Ya Tran dòng sông Lau Lách) Cái ảnh hởng Hoa-Hán gốm sứ, gạch ngói (và việc xây dựng thành quách văn hoá vật thể nói chung) mà tiểu quốc Champa hấp thụ từ Hoa-Hán Và ảnh hởng Hoa-Hán dai dẳng, thờng xuyên Wolters O.W, History, Culture and Region in Southeast Asian Perspectives (Revised Edition), Institute of Southeast Asia Studies – Singapore, 2000 Trần Quốc Vợng, Về miền Trung (Mấy nét khái quát nhân học văn hoá) In trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học Năm năm nghiên cứu đào tạo củ môn khảo cổ học (1995-2000), Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội-2002, tr.26 Điều kiện kinh tế -xà hội vơng quốc Champa cổ đại Địa Champa đặc biệt, dải đất hẹp chạy dài đại dơng núi Dân c chủ yếu sống rải rác ven biển nội địa c dân c trú bên dòng sông Chẳng hạn nh vùng sông Thu Bồn , địa điểm quần c nhiều thời kỳ nối tiếp kỷ XII, XIII với trung tâm Trà Kiệu, Đồng Dơng Sông Trà gắn với di tích quần c Chánh lộ thành Châu Sa; Sông Côn gắn với Trà Bàn Điều đáng nói địa hình Champa bị chia cắt đèo chạy cắt ngang đổ từ núi biển tạo nên vùng đồng nhỏ liên lạc với đờng khó khăn Ngời ta liên lạc chủ yếu với đờng biển Nhng điều điều kiện đủ để vùng tạo thành tiểu vơng quốc tự trị Nhiều di tích văn hoá Chăm lại đến ngày cho thấy vùng Champa tơng đối độc lập không gian nhng tiếp nối mặt thời gian Xét vị trí, vai trò kinh đô, ta thấy rõ điều Sinhapura kinh ®« nhÊt cđa Champa cho ®Õn ci thÕ kû VII, đầu kỷ VIII Từ kỷ VIII đến kỷ IX Virapura nơi tập trung quyền lực trị kinh tế toàn vơng quốc Không phải ngẫu nhiên mà vào kỷ VIII, Java để chứng tỏ sức mạnh thuỷ quân toàn khu vực đà liên tiếp công nớc Đông Nam lục địa Hai lần đánh Champa đánh kinh đô miền Nam Virapura phá huỷ Kauthara Ngời Java không công vào Trà Kiệu hay thánh địa Mỹ Sơn giàu có họ đà đánh cớp đến tận vùng đồng Bắc Bộ Trờng hợp cá biệt vào nửa sau kỷ XII Champa có hai kinh đô song song tồn nhng dới tác động yếu tố bên Simhapura, Virapura lại Đồng Dơng, Vijaya, hoàn cảnh lịch sử khác kinh đô lại dịch chuyển Mỗi kinh đô đại diện cho quyền lực, thống nhất, tập trung vơng quốc vào thời kỳ lịch sử Nhng mặt khác, dịch chuyển kinh đô có nghĩa dịch chuyển qun lùc, thay thÕ qun lùc gi÷a hai bé phËn quý tộc Bắc-Nam Và nh giúp chứng minh xu hớng thống phân liệt có mặt lịch sử Champa, thể mối quan hệ với bên Dấu vết kinh thành cũ nh Trà Kiệu, Đồng Dơng, Chà Bànđều gắn với dòng sông có mối liên hệ mật thiết với biển khơi Nhiều tháp Chăm đợc xây dựng gần biển, chí sát biển, không phục vụ cho nhu cầu tinh thần nhân dân địa phơng mà cho thuyền nhân nhiều nớc Do án ngữ vị trí quan trọng đờng giao lu quốc tế Đông - Tây, thuyền bè ngợc xuôi hệ thống mậu dịch châu phải dừng chân nơi đây, nên ngời Chàm đà có mối liên hệ rộng rÃi với nớc khu vực Sách An nam chí lợc Lê Tắc biên soạn vào năm 1333, phần Các dân biên cảnh phục dịch có đa lời bình vị trí tự nhiên Chiêm Thành (Champa): Nớc ven biển, thuyền buôn Trung Hoa vợt biển lại với nớc ngoại phiên tụ đây, để lấy củi, nớc chứa Đấy bến thứ phơng Nam Nói cách hình ảnh, thuyền bám vào bờ biển Champa, 500km tính từ mũi Varella để vào vịnh Xiêm hay tới eo Malacca ngợc lại, từ eo Malacca vào vịnh Bắc Bộ để tới đợc trung Hoa Tuy nhiên, điều quan trọng để vùng bờ biển Champa xa đợc biết đến nh tuyến đờng giao thông sau thơng mại, văn hoá vị trí tự nhiên nó, mà vùng c trú cộng đồng dân c có nhà nớc riêng mình, có văn hoá phát triển không thua văn hoá đơng thời Các cảng Champa đóng vai trò nh cảng cuối trớc thuyền vợt qua vịnh Bắc Bộ vào vùng biển Trung Hoa, nơi dừng chân từ Trung Quốc đến Malacca, vịnh Thái Lan hay gần tới vùng hạ lu châu thổ sông Mê Kông mà kỷ đầu công nguyên thuộc vơng quốc Phù Nam Hành tr×nh cđa ngêi Trung Hoa qua vïng biĨn Champa quen thuộc đợc Tân Đờng Th (quyển 222 hạ, LiƯt trun 147 h¹ - Nam man) ghi chÐp l¹i nh sau: Từ Quảng Châu biển Đông Nam 200 dặm, giơng buồm phía Tây, chếch phía Nam hai ngày lại phía Tây Nam ba ngày đến núi Chiêm Bất Lao, lại nửa ngày đến Châu Bôn Đà LÃng (Panduranga?) Có thể thấy, hầu hết tuyến đờng biển đến Trung Hoa hay từ Trung Hoa qua ấn Độ rẽ qua cảng biển Champa Từ đầu mối giao thông quan trọng, bờ biển Champa đà sớm trở thành đầu mối giao thơng, nơi trao đổi sản vật sản phẩm với thuyền bè qua lại Sự cho phép điều kiện tự nhiên thói quen văn hoá tộc ngời đà sớm hình thành ngời Chăm truyền thống đánh cá, đóng thuyền để biển dạn dày kinh nghiệm Đến cuối kỷ IV, ngời Nam Đảo, có ngời

Ngày đăng: 26/07/2023, 09:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w