Quan hÖ gi÷a v¬ng quèc cæ CHAMPA Quan hÖ gi÷a v¬ng quèc cæ CHAMPA víi c¸c níc trong khu vùc (tõ ®Çu ®Õn thÕ kû XV) Tõ thùc tiÔn miÒn Trung ®Æc biÖt tõ ®Çu thËp kû 90 cña thÕ kû XX, GS TrÇn Quèc Vîng[.]
Quan hệ vơng quốc cổ CHAMPA với nớc khu vực (từ đầu đến kỷ XV) Từ thực tiễn miền Trung - đặc biệt từ đầu thập kỷ 90 kỷ XX, GS Trần Quốc Vợng đà đến nhận định quan trọng, khẳng định vai trò giao lu-giao thoa văn hoá, miền Trung, với văn hoá Cảng thị Bất kỳ văn hoá nào, mà văn hoá Việt Nam Champa miền Trung nh - kết tác động qua lại (Interaction) nhân tố nội sinh (endogen) nhân tố ngoại sinh, tự lực cánh sinh từ đến phải dòng t tởng chính1 Trong suốt chiều dài ngàn năm hình thành phát triển có thời điểm trở thành cờng quốc Đông Nam á, lịch sử Champa không phát triển tách rời với lịch sử khu vực, mà ngợc lại, lịch sử Champa chia sẻ nhiều giá trị đặc trng khu vực Đông Nam á, nh chịu ảnh hởng sâu sắc mối quan hệ khu vực, quốc tế Trần Quốc Vợng, Về miền Trung (Mấy nét khái quát nhân học văn hoá) In trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học Năm năm nghiên cứu đào tạo củ môn khảo cổ học (1995-2000), Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội-2002, tr.27 Champa không tiếp thu nhiều giá trị văn hoá quốc gia Đông Nam á, mà bên cạnh ấy, mối quan hệ lâu dài, không bị đứt quÃng trị, kinh tế; đó, buôn bán thơng mại vừa hệ mối quan hệ, nhng đồng thời lại là động lực mạnh mẽ thúc đẩy mối quan hệ Champa víi c¸c qc gia khu vùc Champa cịng nh phần lớn quốc gia Đông Nam cổ đại, đà có tầm nhìn hớng biển mạnh mẽ, có ý thức vơn lên làm chủ, khai thác tiềm biển, nh mở rộng quan hệ buôn bán với nớc để bù lấp cho thiếu hụt nguồn tài nguyên nớc, biến lợi từ bên thành động lực, hay phËn cđa nỊn kinh tÕ qc gia Champa lµ mét quốc gia Đông Nam chịu ảnh hởng trình ấn Độ hoá từ phía Tây Các c dân bán đảo ấn Độ dới áp lực di dân nguồn lợi to lớn từ thơng mại, đà tìm cách tiến phía Đông, nơi có đảo vàng, đảo bạc vùng đảo bán đảo Đông Nam Trên đờng ấy, vùng đất miền Trung Việt Nam ngày đà trở thành địa điểm đặt chân đến ngời ấn Trong buổi đầu lịch sử mình, vơng quốc Champa đà thờng xuyên có viễn chinh hớng phía Bắc nhằm tiến chiếm vùng đất thuộc lÃnh thổ phía Nam An Nam lúc dới ách thống trị triều đại Trung Hoa Có thể đa nhiều giả thiết trình bành trớng phía Bắc triều đại Champa vào buổi đầu lịch sử họ Champa nh nguồn sử liệu đợc phần đông sử gia chấp nhận đà đợc thành lập vào năm 192 địa điểm mà ngày có lẽ vùng đất Thừa Thiên Huế, với tên gọi Lâm ấp Thời điểm vơng quốc Champa thành lập bắt đầu trình lịch sử mình, quốc gia Phù Nam đà đợc thành lập với Trung tõm ca nú vo hạ lưu vùng đồng sông Mekong, lãnh thổ vào thời kì cao gồm Miền Nam Việt Nam phần lớn thung lũng sông Menam bán đảo Malay Trong số thời kì, thủ Viadapura “Thành phố nhng ngi sn bn.2 Vơng quốc Phù Nam đợc coi quốc gia ấn Độ hoá Đông Nam Với vị trí quan trọng mình, vơng quốc G Coedes Phù Nam đà nhanh chóng vơn lên chiếm lĩnh vai trò trung tâm khu vực, vơng quốc biển Trung tâm liên giới Đông Nam á3 Trong khoảng thời gian từ đầu Công nguyên đến khoảng kỷ VII, vơng quốc Phù Nam với sức mạnh trội vợt nhờ vào phát triển thơng mại đà thờng xuyên mở viễn chinh, bành trớng lÃnh thổ sang phía Tây phía Đông Nhờ vậy, lÃnh thổ vơng quốc Phù Nam vài thời điểm lịch sử đà vơn đến tận giáp biên giới ấn Độ ngày Trong cảnh lịch sử ấy, vơng quốc Champa thành lập phía Bắc Phù Nam chắn mang nhiỊu dÊu Ên cđa mét thêi kú x· héi tiền Nhà nớc, đà không đủ tiềm lực để bành trớng lÃnh thổ vơn xa phía Nam Nhng víi tham väng cđa mét qc gia míi thµnh lËp, nh nhu cầu tìm kiếm vùng lÃnh thổ để mở mang dân c vùng sản xuất, vơng triều Champa buộc phải tìm kiếm hớng bành trớng Trong điều kiện ấy, vùng lÃnh thổ phía Bắc vơng quốc Champa, vùng đất Nhật Nam ngời Việt lúc nằm dới cai trị S.Yumio triều đại phong kiến Trung Hoa đà trở thành mục tiêu rõ ràng có tiềm vơng qc Champa Xø L©m Êp xa (Champa) nỉi tiÕng sử sách Trung Quốc nơi bốn mùa ấm áp, sơng tuyết, cỏ mùa đông tơi tốt, bốn mùa ăn rau sống (Cựu Đờng th, q.197, 1b) Đặc biệt gỗ Trầm Lâm ấp đợc ngời Trung Quốc a thích ghi chép tỉ mỉ: Gỗ Trầm, thổ dân dẫn để cất năm, mục nát, nhng ruột còn, bỏ vào nớc chìm, nên gọi Trầm hơng, thứ loại không chìm, không nên gọi sạn hơng (Lơng th) Bên cạnh Trầm, Quế Lâm ấp thứ quế thơm, mọc thành rừng, khói lặnguống quế đắc đạo (Thuỷ Kinh chú) Ngoài lâm sản, Lâm ấp danh xứ nhiều vàng, ngời Trung Quốc phải lên: Nớc có núi vàng, đá màu đỏ, sinh vàng Vàng ban đêm bay giống nh đom đóm (Lơng Th, q.54, 2a) Trên vùng đất ấm áp này, ngời Champa xa đà biết làm nông nghiệp trồng lúa Sách Thuỷ kinh viết: Ngời Tợng Lâm (tức ngời vùng Lâm ấp) biết cày đến đà 600 năm Phép đốt rẫy để cày trồng nh ngời Hoa Nơi gọi bạch điền trồng lúa trắng, tháng làm tháng 10 lúa chín; nơi gọi xích điền trồng lúa đỏ, tháng 12 làm tháng lúa chín Nh gọi lúa chín hai mùa Còn nh cỏ non nảy mầm, mùa màng đắp đổi, lúa sớm lứa muộn, tháng tốt Cày bừa nhiều, thu lúa lúa chín mau Gạo không ngoài, nớc thờng thiếu gạo Không phải ngẫu nhiên mà vào đầu kỷ XV, Trịnh Hoà ghi chép Chiêm Thành: Dân phần lớn làm nghề đánh cá, số ngời làm nông ít; lúa gạo không nhiều Ngoài nông nghiệp, nh sử liệu Trung Quốc ghi chép, ngời CHăm lấy việc buôn bán, trao đổi làm nghề Tất nhiên ngời Chăm đem tài nguyên giàu có nh trầm hơng, vàngđổi lấy vật dụng mà họ thiếu cần Mà, Trầm hơng Champa loại trầm hơng tốt loại trầm4 Tất nhiên, trầm hơng, hàng xuất trao đổi Champa có nhiều loại lâm sản khoáng sảnVào đầu kỷ XVII, Trơng Nhiếp đà liệt kê bảng danh sách sản phẩm Champa gồm: vàng, bạc, thiếc, sắt, ngọc bảo mẫu,, trứng thuỷ châu, hoả châu, hổ phách, pha lê, bối xỉ, bồ tát thạch, sừng tê, ngà voi, mai rùa, trầm hơng, đàn hơng, xạ hơng, long nÃo, đinh hơngvải cát bối, vải chiêu hà, vải có vằn, vải trắng, chiếu cọ, sáp ong, lu huyhf, gỗ mun, gỗ vang, gạo, tổ yến, hạt tiêu, cau, dừa, nhục đậu khấu5ngời Chăm theo sử sách Trung Quốc biết nuôi tằm dệt lụa, biết trồng đay để dệt loại vải trắng, đẹp mà tài liệu Trung Quốc gọi cát bối Lơng th chép, Cát bối tên cây, hoa nở giống nh lông ngỗng, rút lấy sợi dệt thành vải trắng muốt chẳng khác vải đay, nhuộm đợc năm màu, dệt thành vải hoa Vì buôn bán nghề nguồn thu nhập quan trọng nên ngời Chăm x*-a thạo nghề biển Và, nh vùng biển khác, ngời Chăm biển làm nghề cớp biển Sử sách Momoki, tr.43-48 Momoki, tr.48 Trung Quèc chÐp r»ng ngời Chăm hay cớp thuyền buôn lái buôn ngoại quốc, đem đồ vật đà cớp đợc dâng cống hoàng đế Trung Hoa Một vụ cớp tiếng việc ngời Chăm đà cớp thuyền buôn Arập lấy đồ cớp đợc dâng cống triều đình nhà Tống vào năm 1168 Thế nhng, theo nhà nghiên cứu, coi Champa vơng quốc biển nh nhà nớc SriVijaya vùng Đông Nam hải đảo Mối quan hệ Champa với Phù Nam biÕn mÊt cïng víi sù diƯt vong cđa v¬ng quốc cổ Phù Nam Trong vòng nửa đầu kỷ VII, ngời Khmer đà tiến chiếm hoàn thành việc chinh phục Phù Nam Nhng dờng nhu không thích hợp với với đời sống sông nớc biển ngời Phù Nam nên họ rời bỏ cảng biển vùng biển, quần c chủ yếu vùng tây bắc hồ Tonlesap Một kỷ sau đó, Champa hầu nh chuyển mối quan tâm sang vùng đất bên biên giới Tây Nam mình: Vơng quốc Chân Lạp Champa giữ mối quan hệ thờng xuyên với ấn Độ mặt văn hoá nhng gần nh quan hệ đáng kể với vùng lÃnh thổ biên giới phía Bắc Chăm, lúc sứ Giao Châu thuộc nhà Đờng(Trung Quốc) Quan hệ Champa Chân Lạp VII-VIII Campuchia bớc vào giai đoạn ổn định xứ sở, định hình quốc gia Song song víi viƯc tiÕn chiÕm Phï Nam, ngêi Khmer đà dần tách khỏi địa bàn c trú ban đầu lu vực sông Semun vùng bình nguyên Korat mênh mông, xuống phía Nam, tập trung xung quanh Biển hồ, phát triển nhanh phía Tây Tây Bắc Trong giai đoạn đầu lập quốc, Champa Chân Lạp phải lo xác định địa bàn c trú, ổn định tộc ngời, định đô xây dựng máy cai quản đất nớc Trong hoàn cảnh lịch sử đó, quan hệ hữu nghị, theo đờng giao lu tự nhiên phận dân c gần nhau, lại nằm vùng ảnh hởng văn hoá ấn, đợc bắt đầu lịch sử bang giao gi÷a hai qc gia Bia Ang Chumnik cđa ngời Khmer cho biết: Vua Chân Lạp Mahendravarman (khoảng 600-615) đà cử quan thợng th Sunhadeva sứ sang Champa Một thời gian ngắn sau đó, khoảng năm 650, có Hoàng thân Chăm đến kinh đô Isanapura Sambor Prei Kuk, cới công chúa Chân Lạp, trở thành rể thành Isanapura Ngời hôn nhân này, sau trở Champa lên Vua Những mối quan hệ tốt đẹp trị hôn nhân hai vơng triều Champa Chân Lạp điều kiện khách quan thuận lợi để thúc đẩy tiếp xúc giao lu nghệ thuật hai quốc gia Khoảng đầu kỷ VIII thời kỳ nở rộ ảnh hëng tiỊn Ankor nghƯ tht Champa.: i.c¬ së ban đầu cho mối quan hệ Quan hệ vơng quốc Champa với Java Chân Lạp thời kỳ vơng triều miền Nam Virapura (750-850) đến kỷ VIII, lịch sử Champa dờng nh đà diễn biến động lớn trị Tân Đờng Th (q.222 ha, 1b) cho biết: Sau niên hiệu Chí Đức (Đờng Minh Hoàng khoảng 756-758) [ Lâm ấp] đổi tên Hoàn Vơng Nhng Lâm ấp hay Hoàn Vơng để Champa Vơng triều thứ hai Champa đóng đô miền Nam, tên kinh đô đợc 10 ... tiỊn Ankor nghƯ tht Champa. : i.cơ sở ban đầu cho mối quan hệ Quan hệ vơng quốc Champa với Java Chân Lạp thời kỳ vơng triều miền Nam Virapura (750-850) đến kỷ VIII, lịch sử Champa dờng nh đà diễn... Tonlesap Một kỷ sau đó, Champa hầu nh chuyển mối quan tâm sang vùng đất bên biên giới Tây Nam mình: Vơng quốc Chân Lạp Champa giữ mối quan hệ thờng xuyên với ấn Độ mặt văn hoá nhng gần nh quan hệ đáng... nghiên cứu, coi Champa vơng quốc biển nh nhà nớc SriVijaya vùng Đông Nam hải đảo Mối quan hệ Champa víi Phï Nam biÕn mÊt cïng víi sù diƯt vong vơng quốc cổ Phù Nam Trong vòng nửa đầu kỷ VII, ngời