1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ HUB hoàn thiện phân tích tài chính chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

105 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Trang 1

TRAN THỊ KIM THANH

HOÀN THIỆN PHAN TÍCH TÀI CHÍNH CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP

LUAN VAN THAC SY KINH TE

CHUYỀN NGÀNH : KINH TẾ TÀI CHÍNH ~ NGÃN HÀNG MÃ SỐ : 60.31.12

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC: TS HO DIEU

PAL HOG NGAM HANG Te Hs COWL MINE

Trang 2

nghiên cứu là trung thực và được trích dẫn nguồn Kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trong thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác,

Tác giả ký tên

Trần Thị Kim Thanh

Trang 3

Viết tất

NHNo&PTNI NHNN

NHTM NHTMCP TSC

TTIIT

CK

CV UTDT

DNNN TNHH BINN

QH

Viết đây đủ

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ngân bảng Nhà nước

Ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại cỗ phân Trụ sở chính

Trung tâm thanh toán Chứng Khoán

Binh quân Khong ky han

Ngoại tệ Tiền gửi

Tiết kiệm

Cho vay ủy thác đầu tư

Doanh nghiệp nhà nước Trách nhiệm hữu hạn

Đầu tư nước ngoài

Quá hạn

Trang 4

ALRR NB NH#

SGD TCL TN TD KD DV

QI.,&Cvụ

HĐED CBCNYV IPCAS NVHĐ SDV BB 15 BL OTNKH BCPTTC VCB

Au ly rui ro Ngoại bảng

Ngân hàng khác

Sở giao dịch

Tính chất lãi Thu nhập Tin dung Kinh doanh

Bắt buộc

Tải sản

Báo lãnh

Quỹ thu nhập kế hoạch

Báo cáo phân tích tài chính

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Trang 5

1.Sơ đề tổ chức chỉ nhánh ngân hàng thương mại eteer~ee L2

2 Bang 2.1 “Mot số chí tiêu cơ bà” eeeaeesarererrrese Í

3 Báng 2.2 “Cơ cầu nguồn vốn” eecceeeiekirerrrrrerrrrrremmre đỒ 4 Bảng 2.3 “Cơ cầu sử dụng vẫn” _— ¬

5 Bảng 2.4 “Phân tích nợ xấu và rủi ro tín dung” eee ca 4B 6 Bảng 2.5 "Chênh lệch lãi suất” cceieeerereeerrrrriiereree TỦ 7 Bảng 2.6 "Cơ cầu thu nhập và chỉ phí” sen 2

8, Bang 2.7 “So sánh số liệu tổng hợp” en T11 1118223522-326 58

9, Bang 3.1 “Mot số chỉ tiêu cơ bản cân tông hợp theo số bình quân” 66

Trang 6

1.Sự cần thiết và ý nghĩa nghiên cứu của để HÃÌ cuc ko co eo]

CHƯƠNG ï: ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CHÍ NHÁNH NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI .-,5.<.s.s xe scxxeveoeretereecrecereeeso Š

1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Š

‡.1.1.1 Xự ra đời của ngân hàng thƯƠNG THƠ co cac kg tt ng yn tiần đới và more

1.1.1.3 Mã Hunh tổ chức của ngắn hàng thHƯỜNG TH ca cà che nhe syxearea

5 } L2 Su phan chia ngắn hàng (HƯƠNG HT ác nee nese ene

8

1.1.2 Chỉ nhánh ngân hãng thưƠng TẠI cu cuc ch ho kh khe tra

1.1.2.1 Sự tôn tại tất yếu của chỉ nhành ngân hàng thương ĐQÍ, co .ce 8

1.1.2.2 Tổ chức của chỉ nhánh NH TL kueeeeeovaesesexeuecoee E Ì 1.1.2.3 Xu hướng phát triển của NHI Lcccceeanseeoee E2

12 ĐẶC ĐIỂM HOAT ĐỘNG CỦA CHÍ NHÁNH NGAN HANG

THƯƠNG MAI ` << ::

12.1 Những hoạt động đặc trưng của chỉ nhánh NHTM 2 Lá

1.3.1.1 Đặc trưng về hoạt động của chí nhánh ngân hỒnG eo đỗ

1.2.1.2 Các nghiệp vụ truyền thông của mội ngân hang BOM C6 1Ô

1.2.2 Đặc điểm tài chính của chí nhánh NHỮN co 2Ô

Trang 7

Ladd Phan tắch tài chắnh ghìn đúnh giả thực trạng của chỉ nhẳnh tại một giai

đoạn nhất định PES AEH EA PLO EEE ALE KH HEL EEE EHR EER ADE HEP REKAEL PA> APG EHH PLE RRER PLD APE EMH AE Ee FEA AAP EA OPED RHE AIPHE HAD PED KERHD DEKE 26

È8.].2 Phân tắch tat chink gitp dank gid ding năng lực tài chắnh và tìm ra

những tên tại yếu bêm trong quân lý tài chắnh của Chỉ nhằHh ee 2Ổ

Ì.3.1.3 Phân tắch tài chắnh giản chỉ nhánh có cơ sở để hoạch định kế hoạch tài

chắnh cũng như kế hoạch kùui daankh của Chỉ nhành trong thời gian

RAD ENA AE VAS RED AAD NA WAR DAY RAY FRR AEF

132 Phan tich tal chink của NH I M 44 3x4A4%x4A2 XẤặỪRN<A Nẹ^^AAA244 6À ÁN hóc AAA kế HAARARS HANK AARDARAM ARRDPVIeeRED 3.7

1.3.3 Phần tắch tài chắnh của chỉ nhánh NHTN Le key ksxsssxx, 3Ù

1.3.3.1 Sự khác biệt giêa phón tắch tài chắnh của NHTM với phân tắch tài chắnh

của chi nhành 7/788 caceccecsensens +aỪXỪ"444 CFOe rr waren eee Tee re rPRa war KT ede tena od

1.3.3.2 Các nguyên tắc phân tắch tài chắnh chỉ nhdnh ngdn hang vc Sd

CHUONG 2: THUC TRANG PHAN TICH TAI CHINH CUA CHI NHANH NHNO&PTNT VIỆT NĂM oo cc cc ccecccreereeneecsevsecstesecsersenee 35

2.1 TONG QUAN VE HE THỐNG NHNO&PTNT VIỆT NAM ., 3Ế

2.1.1 Sự bình thành và phát triển của NHNo&PTNT Việt nam 35 2 Chỉ nhánh và đặc điểm hoạt Ộone tdi chinh cia chi nhanh NHNo & PINT

2.2 CÁC LĨNH vực PHÂN TÍCH CHỦ YẾU CỦA CHI NHÁNH

yy ` Ộ mw a

2.2.1 Phần tắch một số chỉ tiêu tổng QUẦC uc cá ceesererrirrrreeeeveeeerxrsee'EP Ì

2.2.1.1 Neudn véi Sy a a Ề SHOR ầOR PEDO PAR NK ERE RRO AR ABTA ERSTE REP EP AAR KES RET ESE PR RRe eMC HEHEHE DE ADAUV EEE CORR BROAN ARR ENN EY 4 sbev

2.2.1.2 te dung VEE canes carne renee ane an ee eG CRE V EERE EER ARSDANO RC EOE DEDEDE EN EERE OOODD yore COCR EE DENS CHT TEE 2

doves tân t ch VỆ Ứng PUT DO COO ` dd? {dd vđề 3y Ậ4 Ạ9 42x04 409 6x ke x g @x 49 (ưttè Ý Xờ ở Và eer care x

2.2.2.1 Rui ro tin dune 47

ae * wt ` ch ở TU PE RAR AAR RYN ARE AAA RAR YN RRO AMER Ộ<< CARLES HSRP aad reo uM adc ae bee oaas

Trang 8

23 NHÂN XÉT VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CHI

\) 6980:1080 S1 <= /AẠ||||ÃÄẦẬg)

a + BA » ˆ

2.3.1 TS chức phần tích Clad NHNo&PINT WN ou ccsccssncncecesscrecsceenesaeecnenenee wevuve 56

2.3.2 Tổ chức phân tích của chỉ nhánh NHNo&PTNT hiện nay và những nguyên

nhân hạn chế cần khắc phục uc Hsreeeeeeeeoecovec SỔ

Kết luận ChưƠng 2 cu cuc che Che Ca dd kdkcdecseseoeeexeoceee OL

CHUGNG 3: GIẢI PHÁP HOAN THIEN PHAN TICH TAI CHINH CHI

NHANH NHNO&PINT VIET NAM ROPDAPSTFSVSETSSVSF SHEA KERR ARESIRDSESVS FS ESHRERE EEE ERTERERRERR 63

3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CUA NHNO&PTNT

a’

VIET NAM BEN 2010 SME MK YE EHS HSS SEEKS EHH ELME ESE EEE SESSE ESE EU ESE S SSE HSEHHKMECLT ES OSE SEEEHEHE KEENE YEE E 63

3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CHI

3.2.1 Giải pháp hồn thiện phương pháp tập hợp số liệu Ơ8

3.2.2 Giải pháp hồn thiện phương pháp phần tích trên cơ sở số liệu đã tổng hợp

nh nacaảaầäậãaaiáảú

3.2.2.4 Phân tích các hoạt động ngồi bằng cân đất uc — -

3.2.3 Hồn thiện phần tích khả năng sinh lồi cuc ae, _— ~ 3.2.3.1 Đấi với kết cấu các khoẩn thie cece cu kxxxxcceseeeeasss., 2 3.2.3.2 Đối với các KhoÁN CÁ cuc sec Hy rkessrreereerrieccossosse Lỗ 3,3 GIẢI PHÁP BỐ TRỢ , c2 SỔ 3.3.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lỰC 3.3.1.1 Đối với các NHÀ QHẦN E71 vui và sàn ve evveesseeoseoc TỔ

Trang 9

3.4 NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHAN TÍCH TÀI CHÍNH

ĐỔI VỚI CHÍ NHẤNH NHNO&PTNT VIỆT NAM 9Ô

3.4.1 Đối với bản thân chỉ nhánh cu cua eseeesaseeeseeseecrov TŨ

3.4.2 Đối với NHNo& PTNT ViỆt HẠHỊ cu 00c GÏ Kết luận ChƯƠNG 3 cuc cho nh na d dao QÁ

a ~*

KET LUAN a -.f BS VY M CA Y BỀN 436 DĐ 442A VY 419V 3B 9 4 vật +60 (30 9 500 X40 4 3910-2 00 9T € GV 4 10490 4 VMẾ © GỆ VỊ © OES 18 £ để 4 40 0 00 4 HỆ €0 v Y Cot (GA C00 0V x hở CC b te xiÊu € 92v Go tẮC 95 “+

Trang 10

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động của ngành ngân hang ngày cảng được mở rộng nhằm đáp ứng nhụ cầu về vốn và thanh toán của của các chủ thể trong nên kinh tế Đứng trước những thách thức của việc hội nhập

kinh tế toàn cầu, việc Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tô chức

thương mại quốc tế (WTƠ) vào ngày 17/01/2007 vừa qua đã thúc đây các ngần

hàng trước cuộc cạnh tranh không chí với các ngân hàng trong nước mà còn cạnh tranh với các ngân hàng khác trên thể giới Đề củng cổ và nâng cao nẵng lực cạnh tranh nhằm phát triển một cánh bền vững các ngân hàng đã và đang

ngày càng mở rộng mạng lưới hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn (NHNo&PTNT) Việt Nam là một trong những ngân hàng thương

mại có lợi thế lớn nhất về mạng lưới hiện nay, với quy mô 106 chỉ nhánh ngân

hàng cấp trực thuộc Hội sở chính, 868 chỉ nhánh cấp hai, 692 chỉ nhánh cấp 3

va 453 Phòng giao dịch, điểm giao dịch, 09 công ty trực thuộc và 03 văn phòng

đại điện miền, do vậy việc đánh giá tình hình tài chính của toàn hệ thông là hết

sức khó khăn, Với mỗi vùng, miễn đều có những đặc điểm kinh tế riêng, hoạt

động của một chỉ nhánh cấp 1 không chí gói gọn tại hội sở mà còn có hoạt động của các chỉ nhánh, phòng giao dịch cấp đưới nhất là đối với các chỉ nhánh

tinh cd địa bản hoạt động rộng có nhiều khu vực kinh tế khác nhau (miền noi, đồng bằng, thành thị) thì việc đánh giá đúng, chính xác tỉnh hình tải chính của

một chỉ nhánh sẽ góp phần cho việc dựng nên một bức tranh toán cảnh về tình

hình tải chỉnh của toàn hệ thông một cách đây đủ và trung thực

Trong hoạt động ngân hàng việc đánh giá đúng tỉnh hình, khả năng tài

chính của chỉ nhánh góp phần quan trọng trong việc xây đựng định hướng kinh

Trang 11

hưởng đi phù hợp cho thời gian tới Xuất phát từ tâm quan trọng đó công tác phân tích tải chính của mội ngân hàng luôn được coi trọng và là một việc làm thường xuyên không thể thiểu trong quân trị điều hành nói chung, công tác tài

chính nói riêng

Đối Với NHNo&PTNT Việt Nam, đo có mạng lưới rộng và phủ khắp

toàn quốc việc đánh giá tình hình tài chính của từng chỉ nhánh có vai trò đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn đang đặt ra hiện nay, không chỉ giúp cho nhà quân trị tại chỉ nhánh mà còn giúp hội sở đánh gia đúng khá năng tải chính của mình Với lý do đó tôi chọn dé tai “Hoan thiện phân tích tài chính chỉ nhành NHNo@& PTNT Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ kinh tế

2 MUC DICH NGHIEN CUU CUA DE TAI

Nghiên cứu những lý luận chung, cơ bản về việc phân tích tải chính của một ngân hàng, phương pháp phân tích tài chính của ngân hàng tử đó nghiên cứu các phương pháp phân tích tài chính của một chỉ nhánh ngân hàng thành

viên trên cơ sở bổ sung các chỉ tiếu và cách thức tổ chức phân tích tải chính

Chỉ rõ sự cần thiết của việc phân tích tài chính và lợi ích từ việc phân

tích tài chính đem lại cho nhà quân trị nói riêng và hoạt động của ngắn hàng nói

chung,

Qua phân tích đánh giá việc phân tích tình hình tài chính hiện tại, đưa ra

những mặt còn hạn chế từ đó đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện hơn nữa

việc phân tích, đánh giá tĩnh hình tài chính của một chỉ nhánh ngân hàng Nông

Trang 12

Đối tượng nghiên cứu: Phân tích tài chỉnh của một ngân hàng là vin dé không mới, tuy nhiễn phân tích tài chính của một chỉ nhánh trực thuộc lại là một khía cạnh khác, phương pháp phân tích như thể nào để kết qua phan tích phan ánh một cách trung thực, chính xác tĩnh hình tài chính của một chỉ nhánh

ngân hàng cấp 1 chính là đối tượng nghiền cửu của đề tài

Phạm ví nghiên cứu: Nghiên cứu việc phân tích tài chỉnh của mật chị

nhánh ngân hãng cấp l thuộc hệ thống NHNo&PTNT Việt nam

Những vấn để khác đề cập trong luận văn chỉ nhằm làm rõ mục tiêu nghiên cứu của đề tải,

4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Hiện nay việc nghiên cứu về phương pháp đánh giá phân tích tài chính

phần lớn là đánh giá tình hình tài chỉnh của một ngân hàng Việc phân tích tình

hình tài chính của một chỉ nhánh trực thuộc hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam phần nhiều còn mang tính hình thức, việc phân tích tải chính của một chỉ nhánh chưa đưa ra những giải pháp cụ thể, những tư vẫn cần thiết cho nhà quản trị

Mặt khác vì là một chỉ nhánh trong hệ thẳng nên nguồn vốn chủ sở hữu, các quỹ nói chung, các khoản đóng góp cho ngân sách tập chung tại hội sở chính đo vậy việc phần tích đánh giá tình hình tài chỉnh của một chỉ nhánh gặp nhiều khó khăn và chưa có đề tải nào nghiên cứu chuyên sâu về van dé nay.

Trang 13

liên hệ giữa lý luận và thực tiến trong công tác phân tích tải chỉnh của một ngân

hang thương mại nói chung, một chỉ nhánh ngân hàng nói riêng

Luận văn còn sử dụng các phương pháp khác trong nghiên cứu kinh tế

học như phần tích, so sánh, thông kê kế toán, thông kê số học, phương pháp nội

suy, lỗgïc kết hợp với quan sát thực tế để phân tích các mỗi quan hệ giữa

việc phần tích tải chính của một ngân hàng với phân tích tài chỉnh của một chì

nhánh trực thuộc

Ngoài ra luận văn còn tham khảo các văn bán tải liệu có liên quan

6 KET CAU CUA LUAN VAN

Ngoài phẩn mở đầu, kết luận, luận văn có 3 chương, gồm:

Chương Í : Đặc điểm hoạt động tài chính của chỉ nhánh ngắn hàng thương

mal

Chương 2 : Thực trạng phân tích tài chính của chỉ nhánh Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Chương 3 : Giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính chỉ nhánh

NHNo&PTNT Việt Nam

Nội dung cụ thể của luận văn như sau:

Trang 14

CHUONG I:

ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH

CUA CHI NHANH NGAN HANG THUONG MAI

1.1 TONG QUAN VE NGAN HANG THUONG MAI VIET NAM 1.1.1 Tổ chức ngân hàng thương mại

1.1.1.1 Sự ra đổi của ngân hàng thương mại ở Việt Nam

Hiểu một cách chung nhất ngân hàng thương mại là một tổ chức (hoặc là một doanh nghiệp} đặc biệt chuyên kinh doanh về tiên tệ và thực hiện những địch vụ tải chính ngân hàng

Sau khi khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ngày 02 thang

09 năm 1945, ngày 17/09/1947 Chủ tịch Hồ Chí Miinh đã ký sắc lệnh số §6-SL về việc thiết lập ngân hàng quốc gia gọi là “VIỆT NAM QUỐC GIÁ NGÂN

HÀNG” hoạt động của ngân hàng đặt dưới sự điều khiến của Ban Giám Đốc và

Ban Kiểm Soát, đến năm 1951 bằng sắc lệnh số 15-SL ngày 06 tháng 05 nam 1951 chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đã thiết lập “NGÂN HÀNG

QUỐC GIÁ VIỆT NAMP nay là Ngân hàng nhà nước Việt Nam

Nền kinh tế Việt Nam kế từ sau ngày thống nhất đất nước (năm 1975) phát triển một cách chậm chạm Kinh tế phát triển theo hướng “Kế hoạch hóa

nên kinh tế ” đã không còn phủ hợp với xu thế chưng Nên kinh tế mất cân đối, thu nhập quốc dân thấp, đời sống của người dân khó khăn Xuất phát từ tình

hình thực tế đó đảng ta đã chủ trương đối mới toàn diện nên kinh tế và đại hội đẳng lần thứ VI năm 1986 được coi là mốc lịch sử quan trọng cho việc đổi mới này Ngày 13 tháng 07 năm 1987 Hội đồng bộ trưởng ( nay gọi là chính phú)

Trang 15

một cấp hiện tại sang ngân hàng hai cấp Trong đó, Ngân hàng nhà nước là cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và ngân hàng Các ngân hàng chuyên doanh thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ

L112 Su phan chỉa ngân làng thương mựi

Năm 1988 khi chuyển từ hệ thông ngân hàng một cấp sang hệ thông

ngân hàng hai cấp có 04 ngân hàng chuyên đoanh được xác lập đó là Ngân

hàng phát triển nông nghiệp Việt Nam chuyên phục vụ trong lĩnh vực nông

nghiệp, nông thôn, Ngân bàng đầu tư Việt Nam chuyên phục vụ trong lĩnh vực đầu tư, xây dựng cơ bản Ngân hàng Công Thương Việt Nam chuyên phục vụ

trong lĩnh vực thương mại Ngân hàng ngoại thương Việt Nam chuyên phục vụ trong lĩnh vực xuất nhập khẩu Cả bốn ngân hàng này đều thực hiện kinh doanh

băng vốn nhà nước và được gọi là ngắn hàng thương mại quốc doanh,

Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam (Nay là NHNo&PTNT) được thanh

lập theo quyết định số 400/CT ngày 14/11/1990 của chủ tịch hội đồng bộ trưởng (Thay Ngân hàng phát triển nông nghiệp Việt Nam đã được thành lập

theo quyết định số 53/HDBT ngày 26/03/1988) và được thành lập lại theo

quyết định số 280/QĐ-NH5 ngày 15/10/1996 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước, NHNo& PTNT Việt Nam thực hiện hoạt động ngân hàng và các hoạt

động kinh doanh khác có liên quan vi mục tiêu lợi nhuận góp phần thực hiện

các mục tiêu kinh tế của nha nude,

Trong thời gian này nhà nước thí điểm cho thành lập một số ngân hàng

« xi £ ` tes te ` ~ 4 A

thương mại ngoài quốc doanh củn gọi là ngắn hàng thương mại cô phần,

Trang 16

tranh của các ngắn hàng xuất hiện và ngày cảng gay gã hơn

Nền kinh tế mở cửa, ngoài việc phát triển của các ngân hàng trong nước,

các ngắn hàng liên doanh, ngân hàng nước ngoài cũng dân xuất hiện Cho đến nay chỉ tính riêng trên địa bàn thành phố Hỗ Chí Minh đã có 276 chỉ nhánh

ngân hàng thương mại quốc đoanh còn gợi là ngân hàng thương mại nhà nước,

368 ngân hàng và chỉ nhánh ngân hàng thương mại cỗ phân, 05 ngân hàng liên

doanh, 27 chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài, 06 công ty cho thuê tải chính, 12

quỹ tín dụng nhân dân °,

- Ngân hàng thương mại nhà nước:

Với đặc thù của nên kinh tế Việt Nam — nền Kinh tế mở phát triển theo

định hướng xã hội chủ nghĩa — thì kinh tÊ nhà nước luôn giữ vai trò chủ đạo điều phối nên kinh tế Trong hoạt động ngân hàng cũng vậy, các ngân hàng thương mại nhà nước giữ vai trò hết sức quan trọng trong lĩnh vực kinh doanh

tiễn tệ Hoạt động trên cơ sở von của nhà nước với nhiều chính sách ưu đãi đã trở thành lợi thể trong cạnh tranh của các ngân hàng thương mại nhà nước Tuy

nhiên, trong thời gian tới khi các ngân hàng thương mại nhà nước tiễn hành cô

phân hóa thì các lợi thể đó cũng dẫn mất đi và tạo nên một sân chơi công bằng và bình đẳng hơn giữa các ngân hàng

- Ngân hàng thương mại cô phân:

Lịch sử hình thành ngân hàng cho thây hình thức sở hữu đầu tiên của

ngân hang là sở hữu tự nhân, sở hữu của những cá nhân riêng lẻ Củng với sự

phát triển kinh tế hoạt động của ngân hàng cảng cần quy mô lớn hơn, các nhà

(#1 Nguồn; Ngân hàng nhà nước chỉ nhánh TP.Hồ Chí Minh

Trang 17

về tài chính đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội Ở Miễn nam Việt Nam trước 1975 đã tồn tại ngân hàng tư nhân, sau ngày giải phóng Miễn Nam chính

phủ quốc hữu hóa thành ngân hàng của nhà nước Do đó việc hình thành các

ngân hàng thương mại cô phần (NHTMCP) tại Việt Nam vào cuối những năm 80 không phải là sự ra đời mới mẻ mã chỉ là sự phat triển tất yếu của xã hội

Việt Nam khi nền kinh tế Việt Nam mở cửa và hội nhập

- Ngân hàng thương mại khác

Với tốc độ phát triển mạnh mẽ không ngừng và đa dạng của nên kính tế

hiện nay thì sự phái triển mạnh mẽ các ngân hàng thương mại khác ngoài ngân

hàng thương mại nhà nước và NHTMCP cũng là một tất yêu khách quan, nó

như lập lại có phát triển lịch sử của sự hình thành các ngân hàng từ thời kỳ văn minh la mã tức là các cá thể tư nhàn nếu có nhiều tiễn (tiêm lực về vốn) có khả

năng kinh doanh (có năng lực điều hành và hiểu biết về thị trường tài chính)

đáp ứng được những quy định của nhà nước đêu có thể được phép thành lập ngân hàng vả kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ

1.1.1.3 Afâ bình tổ chức của ngân hàng thương nHẠÍ

Trang 18

quản trị có “Ban kiểm soát hội đồng quân trị",

Điều bành hoạt động của ngân hàng thương mại do ban Tổng Giám Đốc chịu trách nhiệm Tổng giám đốc là người đại điện pháp nhân của ngân hàng

chịu trách nhiệm trước hội đồng quan trị, trước pháp luật về việc điều hành

hoạt động hàng ngày theo nhiệm vụ, quyền bạn quy định Giúp việc cho tổng

giám đốc có một số phó tổng giám đốc, kế toán trưởng và bộ máy chuyên môn,

1.1.2 Chỉ nhánh ngân hàng thương mại

1.1.2.1 Sự tận tại tat yếu của Chỉ HhÀnh ngân hàng thường như

Mô hình tổ chức của hệ thống ngân hàng thương mại như chúng ïa đã

biết thường bao gồm hội sở chính và các chỉ nhánh, công ty trực thuộc Như

vậy, quy mô của ngân hàng phụ thuộc rất nhiều vào mạng lưới các chỉ nhánh

và công ty trực thuộc Một ngăn hàng nếu chỉ có một điểm kinh doanh duy nhất

là hội sở chính thì thực sự quy mỗ của ngân hàng đó là quá nhỏ, Đê tôn tại và

phát triển mỗi ngân hàng đêu không ngừng gia tăng mở rộng mạng lưới

Các ngân hàng mới thành lập mạng lưới ít sẽ không ngừng mở rộng dia bàn là việc đương nhiên, nhưng một số ngân hàng thương mại nhà nước sẵn có ưu thế về mạng lưới như VCB, Agribank, mặc dù mạng lưới đã phủ khắp toản

Trang 19

quốc nhưng hiện nay vẫn không ngừng mở rộng các chỉ nhánh, các điềm giao

dịch nhắm một mặt thực hiện phương châm đưa ngân hàng đến gân đân hon, mặt khác còn tích cực để chiếm lĩnh thị trường, tăng thị phần hoại động

Với mỗi vẫn đề đều mang tinh hai mat cla nó Việc mở rộng mạng lưới

hoạt động các NHTM vừa chiếm lĩnh thị trường, thị phân tăng, vừa mở rộng

quy mô hoạt động, phat triển hoạt động kinh doanh từ đó tăng nãng lực tải

chính và khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác Tuy nhiên mặt trải của nó cũng không nhỏ khi các ngân hàng mở rộng mạng lưới cũng có nghĩa là

phải tăng khối lượng về tài sản, con người, tăng năng lực về vốn trong kinh

doanh tốn kém rất nhiều chỉ phí Do đỏ một ngân hàng nhỏ khó có thể mở rộng mạng lưới một cách tự do được, nhưng cũng không thẻ không mở rộng

nhằm phát triển và tôn tại

Ngân hàng thương mại là một tổ chức hoạt động kinh doanh giống như

các tông công ty, xí nghiệp kinh doanh khác Các tông công ty, xÍ nghiện cũng

có những chỉ nhánh, đơn vị trực thuộc nhưng số lượng bạn chế và không nhất

thiết phải có nhiều chỉ nhánh ở mọi nơi Nhưng với Ngân hàng kinh doanh loại

hàng hỏa đặc biệt là tiên tệ và các địch vụ liên quan cũng mang đặc tính riêng biệt, Các sản nhậm của ngân hàng không giống như sản phẩm hàng hóa của các

ngành nghề khác có thể vận chuyển ra khỏi ngân bàng (trừ một số ít dịch vụ) để bán mà sản phẩm của ngân hàng phái được thực hiện tại trụ sở ngân hàng, vậy để sản phẩm đến được với người cân sử dụng thì ngân hàng phải có mạng lưới

để phục vụ và đưa sản phẩm trực tiếp đến các tổ chức, cá nhân, hoạt động của ngân hàng cảng gần dân thì cảng có cơ hội phát triển, do vậy mạng lưới chỉ

nhánh của mỗi ngân hàng thể hiện quy mô của ngân hàng đó, ngân hàng nảo có

nhiều chỉ nhánh, mạng lưới rộng và phủ khắp thì có lợi thể kinh doanh tốt.

Trang 20

Từ những phần tích ở trên ta thầy việc tồn tại các chỉ nhánh ngắn bàng là yêu tÔ tất yêu khách quan trong hoạt động kinh doanh của mỗi ngắn hang

thương mại

1.1.2.2 Tô chức của chỉ nhánh ngân bàng thương mại

Hoạt động của các chỉ nhánh ngân hàng thương mại tồn tại một cách độc lập tương đối, đo vậy mô hình tổ chức cũng theo đó một cách tương đối độc

lập Giám đốc chỉ nhánh có quyên tự chủ trong mọi hoạt động kinh doanh trên

cơ SỞ các quyền nhân quyết, ủy quyên và các chỉ tiêu kế hoạch mà Hội sở chính giao cho Các chỉ nhánh tự xây dựng cho mình một kế boạch kinh doanh dam bào phù hợp với môi trường kinh doanh, khá năng phát triển của riêng mình và

đảm bảo lợi ích chung của toàn hệ thông

Giám đốc chỉ nhánh chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và Chủ tịch

hội đẳng quản trị về mợi hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh Giám đốc chỉ

nhánh có quyền tham gia đóng góp cho các phương hướng hoạt động, tham gia

hoạch định chiến lược kinh doanh cho toàn hệ thông

Mỗi chỉ nhánh tự xây đựng quy chế hoạt động riêng của mình phù hợp

với mỗi trường kinh doanh, quy mỗ hoạt động của chỉ nhánh, Tuy nhiên, Giám đốc không có quyên tự quyết định về việc mở rộng hay thu hẹp quy mô, không cỏ quyền tự quyết về việc tăng thêm nhân sự nếu chưa được sự đồng ý của

Tổng giám đốc Nhưng giám đốc có quyên và phải chủ động để xuất các định

hưởng của chỉ nhánh đề trình Tông giảm độc xem xét nhê duyệt.

Trang 21

PHO GIAM BOC PHO GLAM ROC PHO GLAM EOC

HÔNG NGHIỆP ) C PHONG NGHIEPS \ PHÒNG NGHIỆP )

CHI NHANH CHI NHANH CHI NHANH

PHÒNG GD

1.1.3.1 XH hướng phái triển của chỉ nhẳnh ngân hàng thương mại

lượng vốn tôi thiểu và chỉ có chỉ nhánh cấp I, chi nhanh cap IL, phòng giao địch chứ không có chỉ nhánh cấp HĨ, nếu chỉ nhánh nào không đủ điều kiện tối thiểu

theo quy định sẽ chuyển thành phòng giao địch Tuy nhiên NHNN chỉ quy định nguôn vốn tôi thiểu cho chỉ nhánh cấp IÏ nên các ngân hàng có thể mỡ rộng

thêm nhiều phòng giao dịch, Dĩ nhiên quy mô của phòng giao dịch sẽ nhỏ hơn,

chức năng hoạt động Thu hẹp hơn, Nhưng cho dù vậy các ngân hàng thương

Theo quyết định 888/2005/QĐ-NHNN ngày 16/06/2005 của Thống đốc NHÌNN, các ngân hàng thương mại chỉ được mớ thêm chỉ nhánh khi có đủ

Trang 22

phân đáng kế vào kết quả hoạt động kinh đoanh của mỗi ngân hang

Do tính độc lập tương đối của một chỉ nhánh ngân hàng, Giám dốc chỉ nhánh chịu trách nhiệm chính về hoạt động kinh doanh của mình và hầu hết các

chỉ nhánh đều được giao khoản theo mức nhất định, kết quả kinh doanh của chỉ

nhánh đánh giá trình độ, năng lực lãnh đạo điều hành của giám đốc chỉ nhánh,

Khi giao khoán cho các chỉ nhánh, các ngân hàng bao giờ cũng gắn liền giữa

quyền lợi và trách nhiệm của chỉ nhánh, Một chỉ nhánh nếu được giao quyên

phản quyết cao, quyền chủ động nhiều thì kết quả kinh doanh đạt được phải

lớn, thông thường mỗi ngân hàng đều tự xây đựng các tiêu chí để đánh giá xếp

loại các chỉ nhánh trên cơ sở đó giao kế hoạch và khoán các chỉ tiêu phủ hợp

Nếu đạt và vượt kế hoạch, giám đốc và toàn bộ nhân viên được thưởng, không

đạt có thể bị phạt

Cũng do tính chất tương đối độc lập của các chỉ nhánh mà các ngân hàng

luôn có xu hướng mở rộng mạng lưới theo hướng phủ sóng toàn quốc nhằm

hạn chế nguồn vốn của mình đi ra ngoài hệ thống Giá sử một ngân hàng có chỉ

nhánh ở tỉnh A nhưng không có chỉ nhánh ở tỉnh B nêu khách hàng có nhụ cầu

chỉ trả hay chuyển vốn đến tỉnh B bất buộc phải chuyên đến một ngân hàng

khác hệ thông do vậy nguồn vốn của ngân hàng đó bị giảm và chảy sang ngân

hàng khác, nếu có chỉ nhánh ở tỉnh B có thể khách hàng sẽ chuyển đến chỉ

> + > x x x = & * a» ` r ™ A *

nhánh ở tỉnh B, như vậy về tông thế vốn của ngân hàng đó không thay đôi Từ những lý đo trên nhận thấy xu hướng hiện nay của các ngân hàng là ngày cảng phát triên mở rộng thêm các chỉ nhánh trực thuộc, côn các chỉ nhánh

Trang 23

đo được tự chú về nhiều mặt, trách nhiệm và quyên lợi luôn song hành do vậy các chỉ nhánh cũng không ngừng gia tầng các hoạt động kinh doanh của mình

nhằm thu được kết quả ngày cảng cao hơn Đề đạt được kết quả cao thì hoại

động kinh doanh của các chi nhánh cũng cảng ngày cảng đa đạng hơn, hoàn

thiện hơn Mỗi chỉ nhánh đều muốn và nhiều chí nhánh đã thực hiện được đó là

thực hiện kinh doanh một cách toàn điện tất cả các nghiệp vụ của một ngân hàng hiện dai

Khi một chỉ nhánh ngắn hàng đã thực hiện kinh doanh trên tất cả mọi lĩnh vực của kinh doanh tiền tệ thi thu nhập, chỉ phí của chỉ nhánh cũng không còn đơn thuần nữa mà nó cũng đa dạng và phức tạp theo Với quy mô hoạt động như vậy xu hướng hoạt động của mỗi chỉ nhánh ngân hàng cũng không

khác nhiều so với một ngân hàng

12DAC DIEM HOAT DONG CUA CHI NHANH NGAN HANG

THUONG MAL

1.2.1 Những hoạt động đặc trưng của chỉ nhánh ngân hàng thương mại

Hoạt động của các ngân hàng trên lãnh thổ Việt Nam trước hết phải tuân

thủ theo các quy định của Việt Nam, trong đó Ngân hàng nhà nước là cơ quan quản lý cao nhất về hoạt động ngân hàng, Mỗi ngân hàng thương mại bao gồm

cả ngân hàng thương mại nhà nước và NHTM cô phân khi bất đầu hoạt động

đều có một điều lệ riêng Điều lệ của các ngân hàng đêu dược xây dựng theo khuôn mẫu chung nhất do Ngân hàng nhà nước quy định, trên cơ sở đó từng

ngân hàng cụ thể hóa riêng cho mình tùy theo quy mố, hình thức, mục tiêu của từng ngân hàng Khi đã có điều lệ thì mọi hoạt động của ngân hàng phải tân

thủ theo điều lệ đã được phê đuyệt.

Trang 24

Cho đủ điều lệ của mỗi NHTM có khác nhau nhưng mô hình chung của

cậc ngân hàng thương mại đều bao gốm các bộ phận: bộ phận quản lý và kinh doanh còn gọi là hội sở chính và các đơn vị trực thuộc là các chỉ nhánh, công ty Vậy hoat động của các chỉ nhánh ngắn hàng mang những đặc trưng gi? 1.2.1.1 Đặc trưng về hoạt động của chỉ nhánh ngân hàng:

Về mô hình hoạt động, chí nhánh ngân hàng là một đơn vị phụ thuộc, hạch toán độc lập tương đối, có con dấu, cần đổi riếng Giám đốc chỉ nhánh do

Hội đồng quản trị bê nhiệm, miễn nhiệm Giúp việc cho Giám đốc có một hay

một số phó giảm đốc, các phòng chuyên môn, các chỉ nhánh cấp 2, phòng,

điểm giao dịch trực thuộc

Căn cứ vào mục tiêu, định hướng phái triển của hệ thông, hội sở chính giao cho từng chỉ nhánh theo đặc thù của từng vùng, miền và địa bàn hoạt

động Hoạt động của chỉ nhánh ngân hàng dựa trên cơ sở các chỉ tiêu kế hoạch

được giao từ hội sở chính, Chỉ nhánh không được giao vẫn chủ sở hữn, không

thực hiện nghĩa vụ với nhà nước (trừ nghĩa vụ về các địch vụ ngân hàng),

không thực hiện việc trích lập các quỹ và phân phối lợi nhuận

Hoạt động của chỉ nhành ngắn hàng thông thường được bao gồm tắt cả

các nghiệp vụ ngân hàng hiện có, một số Ít các chỉ nhánh mới mở hay quy mô

nhỏ, hoạt động trong vùng đặc thù thì một số dịch vụ mở như mỗi giới đầu tư chứng khoán, cho thuê tài sản ít có điều kiện thực hiện, ví dụ như quy mô nhỏ

không thể thực hiện nghiệp vụ cho thuê tải chính, thiểu nhân lực chuyền ngành

về chứng khoán thì không thực hiện được nghiệp vụ môi giới chứng khoán

nhưng các dịch vụ truyền thông thi không chỉ nhánh ngân hàng nào không có,

Trang 25

2 * TM a 4 + ~® a a x

Ý.2,1,2,Ô Cúc Nghiệp vu truyền thông của mot ngôn hàng có:

-_ Nghiệp vụ nguồn vến bao gềm: nghiệp vụ huy động vẫn, huy động tiên

gửi thanh toán, tiền gửi có kỷ hạn, vay vốn của các tô chức

- Nghiệp vụ sử dụng vôn: Nghiệp vụ cho vay còn gọi là nghiệp vụ tín

dụng, nghiệp vụ chiết khấu, nghiệp vụ đầu tư,

-_ Nghiệp vụ trung gian: Nghiệp vụ liên quan đến thanh toán

- Nghiệp vụ ngoài bảng cân đổi: Các nghiệp vụ liên quan đến bảo lãnh,

“® 4 # + " ¥ a > ` » +

một phần các khoản chứng khoản hóa tải sản, bán nợ

Ngoài những nghiệp vụ cơ bản trên, ngày nay trước sự phát triển không ngừng của nên kinh tế các nghiệp vụ ngân hàng cũng phát triển mạnh mẽ Mội

ngân hàng được đánh giá là hiện đại, quy mô hay không người ta thường xem xét các nghiệp vụ nhát sinh của ngân hàng đó Các nghiệp vụ phái sinh ngoài các nghiệp vụ truyền thẳng là:

- Cho vay tiêu dùng: do có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng về

những khoản vay lớn, những khách hàng lớn nên các ngân hàng lại hướng tới những khoản vay nhỏ lẻ đối với người tiêu dùng và những khách hảng nhỏ này được coi là khách hàng trung thành và tiềm năng,

- Quản lý tiền mặt: Do nhụ cầu của khách hàng, các ngân hàng còn tham

gia làm địch vụ quản lý tiễn mặt cho khách hàng, thực hiện tha, chi hé cho

khách hàng, qua nghiệp vụ này các ngần hàng cũng huy động được nguồn tiền

tạm thời nhân rỗi của các doanh nghiệp

- Chơ vay tải trợ dự án: các ngân hàng luôn tìm mọi cách để tài trợ cho các

dự án, nhất là các dự án lớn Trong trường hợp nguồn đầu tư của dự án lớn,

Trang 26

ngân hàng kêu gọi thêm sự tham gia của các ngân hàng bạn nhằm đáp ứng nhủ

cau von cho du ân đồng thời cũng chia sẻ rủi ro

- Nghiệp vụ tư vẫn tài chính: Với năng lực của mình và đòi hỏi của thực tẾ

một số ngân hàng thực hiện nghiệp vụ tr vẫn tải chính cho khách hàng - Dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán

- Dich vu cho thué tai san

Do nhiệm vụ của chỉ nhánh ngân hàng là chuyển dịch vụ ngân hàng đến với tất cá các đối lượng, chỉ nhánh được coi là nơi cung cấp trực tiếp dịch vụ tai chính cho khách hàng (mạng lưới các chỉ nhánh có thể gọi là hệ thống bán lẻ của ngân hàng) Các chỉ nhánh ngân hàng có vai trò rất quan trọng trong việc

tiếp cận khách hàng, giới thiệu và bán các sản phần của ngân hàng Sản phẩm

của một ngân hàng có được khách hàng sử dụng hay không, sử dụng nhiều hay

Ít phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó tổ chức mạng lưới hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng Các dịch vụ của ngân hàng chỉ có thể thực hiện bại các chỉ nhánh,

hội sở chính chỉ có nhiệm vụ quản lý mà không thể trực tiếp bán sắn phẩm

Một sô ngân hàng, tại hội sở chính có một bộ phận kinh doanh thi bé phan nay

mới giao dịch trực tiếp với khách hàng, Ngoài các chỉ nhánh cấp 1, ngân hàng côn có sở giao dịch Sở giao dịch mặc đù cũng trực tiếp thực hiện các nghiệp

vụ kinh doanh nhưng nhiệm vụ chủ yếu là kết nối giữa các chỉ nhánh trong hệ

thống hoặc làm trung gian trong việc chuyển tiếp các giao địch từ các ngân

hàng ngoài hệ thống đến các chỉ nhánh n gần hàng trong hệ thông của mình hoặc ngược lại, Đôi với NHNo&PTNT Việt Nam do khối lượng giao dịch và

mạng lưới chỉ nhánh nhiều nên việc kết nỗi thanh toán trên do trung tâm thanh

toàn đảm nhận.

Trang 27

Hiện nay, bộ phận kính doanh tại hội sở hay sở giao dịch ngoài các

nghiệp vụ thông thường còn có các nhiệm vu sau:

- Nghiệp vụ thanh toán chuyên tiếp: thực tế đây là nhiệm vụ trung gian

của các sở giao dịch, bộ phận giao địch của hội sở chính Nếu như một số chỉ nhánh cấp 1 có đủ năng lực, quy mô được NHNN chấp thuận cho phép mở tải khoán và trực tiến thanh toán với các npắn háng khác thí đa số cáo ngân hàng thương mại có các chí nhánh có quy mô nhỏ, chưa trực tiếp tham gia thanh toán qua NHNN thi mọi hoạt động liên quan đến các ngân hàng ngoái hệ thông đều phải qua bộ phận giao dịch của hội sở chính hoặc sở giao dịch được giao lâm nhiệm vụ đó Mặt khác các giao dịch của các khách hàng trong cùng một ngân hàng nhưng mở tải khoản ở các chỉ nhánh cấp 1 khác nhau cũng cần có sự kết

nội của hội sở chỉnh để giao dịch có thể thực biện trong nội bộ ngân hàng mà

thanh toán cho khách hàng có tải khoản tại ngân hàng Á Châu chỉ nhánh

Nguyễn Chí Thanh thì giao địch này trước hết phải được NHNG chuyến đến NH Á Châu Tại Bộ phận giao dịch hội sở của Á Châu giao dịch này sẽ được

chuyển về Chỉ Nhánh Nguyễn Chí Thanh theo mạng nội bộ Ví dụ tiếp theo:

Khách hàng có tải khoản tại chỉ nhảnh NHNo & PTNT Sài Gon muốn chuyển tiền thanh toán cho khách hàng có tải khoản tại chỉ nhánh NHNo&PTNT Bình

Chánh, tại Chỉ nhánh NHNo& PTNT Sài gòn sẽ thực hiện lệnh chuyến tiên theo mạng nội bộ đến Chí nhánh NHNo Bình Chánh, tuy nhiên giao dịch này không thể đến NHNo&PTNT Bình Chánh nếu không qua trung tâm thanh toán của

NHNo&PTNT Việt Nam Trung tâm Thanh toán của NHNo &PT NT Việt Nam

có nhiệm vụ kết nỗi giao dịch giữa các ngân hàng trong hệ thông với nhau, giữa

các ngân hàng trong hệ thông với các ngân hàng khác hệ thông, theo dai, quan

lý nguồn tiên chuyên dịch giữa các chỉ nhánh, giữa các chỉ nhánh với các ngắn

Trang 28

hàng khác như vậy TT của NHNo&PTNT VN có vai trò như một bệ phần

giao dịch của hội sở chỉnh nhưng không trực tiếp giao dịch với các khách hàng ~ Nở giao dịch, bộ phận giao dịch của hội sở chính còn có nhiệm vụ là đầu mối trong thanh toán với ngân hàng nước ngoài, Trừ một số rất ít các chỉ nhánh cấp 1 của một số ngân hàng được tham gia thanh toán trực tiếp với nước

ngoài, còn hầu hết các chỉ nhánh cấp | của các ngân hàng khi thanh toán với

nước ngoài đều phái thông qua giao dịch với hội sở chính hay sở giao dịch - Bộ phận giao dịch trực tiếp của hội sở chính, sở giao dịch còn có nhiệm

„#.x Ặ X + an « > * aw A » + x

vụ điều hòa nguồn vốn giữa các chỉ nhánh trong hệ thông nhằm đảm bảo vốn

trong thanh toán, vôn dự trữ, cân đôi nguôn giữa chỉ nhánh thừa vẫn với chị nhánh thiểu vốn giúp tiêi kiệm vốn và sử dụng vốn hiệu quả

Như vậy, mặc dù bộ phận giao dịch của hội sở chính, sở giao dich có giao dịch trực tiếp với khách hàng hay không thì những hoạt động của nó cũng có những khác biệt rất rõ nét so với các chỉ nhánh ngân hàng, những đặc trưng

cơ bản của sở giao dịch không thê có tại các chỉ nhánh ngân hàng, Điều này

cũng sẽ tạo nên sự khác biệt về hoạt động tải chính giữa chỉ nhánh ngân hàng và các sớ giao dịch

Các chỉ nhánh ngân hàng, mặc đủ là đơn vị phụ thuộc nhưng lại hoạt động như một đơn vị độc lập trong một số hoạt động thuộc phạm ví được ủy quyền Giám đốc các chỉ nhánh trực tiếp ký kết các hợp đồng, các thỏa thuận giữa chỉ nhánh với khách hàng Giám đốc chỉ nhánh có quyền quyết định việc cho vay hay không cho vay khách hàng này hoặc khách hàng kia Mức lãi suất

tiên gửi và tiền vay được phép linh hoạt trong phạm vi nhất định Kết quả kinh

doanh của chỉ nhánh quyết định mức thu nhập của các cá nhân trong chỉ nhánh, trong đồ có cả Giám đốc Như vậy, có thể nói chỉ nhánh ngân hàng là đơn vị

Trang 29

phụ thuộc nhưng không phải phụ thuộc hoàn toàn mà chí phụ thuộc một số mật

nhất định như quy mô phát triển, mô hình tô chức, giới hạn quyền phán quyết,

Các nghiệp vụ kinh doanh thì coi như được độc lập trên cơ sở giao kế hoạch

của hội sở chỉnh

1.2.2 Đặc điểm tài chính của chỉ nhánh ngân hàng thương mại

Tải sản của của mệt ngân hàng được thê hiện bằng công thức tông quát sau:

te"! a a „ x a + > x

Vũng tải sản = Tông nợ + Vốn chủ sở hữu,

Trong công thức trên đây, đổi với ngân hàng thương mại nhà nước thi

vốn chủ sở hữu là vấn của nhà nước Nguồn vốn của nhà nước cảng nhiều thì

tiềm lực tài chính của ngân hàng đó càng mạnh, Tuy nhiên vì vẫn chủ sở hữu là

vốn của nha nước do đó, kết quả hoạt động kinh doanh của ngân bảng cũng

chịu sự điều tiết và chỉ phối của nhà nước, cụ thể là các ngân hàng thương mại

nhà nước phải thực hiện các nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước như trích lập các quỹ, tạo QUỹ tiên lương chịu sự chỉ phối của các bệ như bệ tài chỉnh, bộ lao động đơn giá tiễn lương đo liên bộ quy định, một đồng lợi nhuận lâm ra sẽ được bao nhiêu phần trăm để xác định tiễn lương Trong phan d6 con bị điều

tiết giảm dan (don gid tién luong giảm dẫn) có nghĩa là lợi nhuận cảng lớn đơn

giá cảng giảm, Bên cạnh đó còn bị không chế bởi hệ số tiên lượng

Các khoản thu nhập va chi phi cla ngân hàng thương mại nha nước cũng

bị các văn bản pháp quy ràng buộc, Lãi suất tiền gửi, tiền vay bị giới hạn trong phạm vi nhất định mặc dù hiện nay quy định này cũng đã nới lông nhiều nhưng

các ngân hàng vẫn chưa thật sự được chủ động, ví dụ như lãi suất tiên gửi bang

đồng USD khi huy động của các tế chức bị giới hạn ở mức lãi suất thấp nên các

Trang 30

NHTM nhà nước khó cạnh tranh với các NHTM cỗ phần và ngân hàng liên doanh, ngân hàng nước ngoài,

Tuy nhiên, ngân hàng thương mại nhà nước cũng có những lợi thế nhất

định so với các ngân hàng thương mại cô phần, nhưng trong tương lai gần các lợi thế nảy sẽ dẫn mất đi thay vào đó là sự bình đẳng trong kinh doanh, các ngân hàng thương mại nhà nước sau khi cỗ phần cũng bình đăng với các ngân

hàng cô phần khác

Tai chính của chỉ nhánh ngân hang thong mai:

Cho đến nay, trừ một số rất ít ngân hàng mới thành lập chưa có chỉ

nhành, còn lại tất cả các ngân hàng thương mại đều có chi nhánh trực thuộc

Cấp quản lý cao nhất của ngân hàng thương mại là Hội sở chính dưới hội sở

chính là các chỉ nhánh trực thuộc thực hiện nhiệm vụ kmh doanh, Các chỉ nhánh trực thuộc gọi là chỉ nhánh cấp !, đưới chỉ nhánh cấp Ì có các chỉ nhánh trực thuộc chỉ nhánh cấp 1 là chỉ nhánh cấp 2 Một số ngân hàng lớn như

NHNo&PTNT, Ngắn hàng công thương, Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Đầu tư và phát triển còn có chân rết nhiều hơn nhưng quy mô nhỏ bơn gọi là

phòng giao dịch, điểm giao dịch

Trong phạm vi nghiên cửu của đề tải là nghiên cứu phân tích tài chính

của chỉ nhánh cần 1 do vậy, chúng ta đi sấu tìm hiểu đặc điểm hoat động tài

chính của chỉ nhánh cấp 1

Như đã nói ở phân trên, chỉ nhánh ngân hàng thương mại hoạt động dưới

sự chỉ đạo trực tiếp của hội sở chỉnh từ sắp xếp bộ máy, bê trí nhân sự, quy md

hoạt động do hội sở chính quyết định Hội sở chính không phân chia vẫn chủ

sở hữu cho các chỉ nhánh má tập trung tại hội sở chính, chỉ nhánh hoạt động

tương đối độc lập dựa trên sự phân quyền, ủy quyền của cấp trên, Tùy vào năng

Trang 31

lực chuyên môn của người đứng đầu chỉ nhánh, quy mô, địa bản hoạt động của

chỉ nhánh hội sở chính sẽ giao quyền nhất định cho giảm đốc điều hành trực tiếp hoạt động của chí nhánh Các ngân hàng thương mại hậu hết đều giao quyên và điều hành chỉ nhánh trên cơ sở kế hoạch hoạt động kinh doanh hợp lý

của chỉ nhánh xây dựng lên, Tủy theo dia ban hay quy mỗ của chỉ nhánh ngắn

hàng mà hội sở chính có thể chỉ đạo các chỉ nhánh theo những hướng phát triển

khác nhau trên cơ sở hướng phát triển chung và lợi ích toàn hệ thống Ví dụ, một chỉ nhánh được đặt trụ sở ti khu công nghiệp, mục tiêu của việc đặt chủ nhánh là đầu tư cho các nhà máy trong khu công nghiệp đó thì hướng kinh

doanh của chỉ nhánh đó sẽ là phái triển về tín dụng và thu hút vốn đầu tư nước

ngoai là chủ yếu, hoặc một chỉ nhánh có trụ sở tại các thành phố lớn khá năng

huy động vốn đễ dàng sẽ được giao chỉ tiêu cao về huy động vốn để hỗ trợ các

chi nhánh tại các địa bản huy động vốn khó khăn nhưng có khả năng phát triển tín dụng, như vậy hội sử chính của ngân hàng sẽ là nơi điều hòa nguồn vốn của

cả hệ thống

Nguồn vấn hoạt động của chỉ nhánh là nguôn vốn huy động của nên kinh

tế bao gém các tô chức và cá nhân, chỉ nhánh hoàn toàn không có vốn điều lệ

Nguồn vốn chỉ nhánh huy động được còn phải trích một phần làm ngudn dy trữ thanh toán, dự trữ bắt buộc theo quy định của Ngân hàng nhà nước, Nguồn dự trữ nảy được quản lý tập trung tại hội sở chính

Việc sử dụng vốn của chỉ nhánh chủ yến trén co sd nguồn vốn huy động được Với tông nguôn vốn huy động được chỉ nhánh được sử dụng để chủ vay,

đầu tư sau khi đã trừ dự trữ theo quy định Nếu chí nhánh sử dụng vốn huy

động ngắn hạn để cho vay dài hạn thì phải được hội sở chính cho phép và cũng

chỉ trong phạm vi một tỷ lệ nhất định Đối với những chỉ nhánh hoạt động tại

những vùng, miền đặc thù việc huy động vốn khỏ khăn nhưng lại có khả năng

Trang 32

mở rộng tín dụng sẽ được hội sở chính điều hòa vốn từ chỉ nhánh thừa vốn và chỉ nhánh sử dụng nguồn vẫn này sẽ phải trả cho hội sở chính một khoản chí phí được gợi là phí điều hỏa vốn nội bộ Khoản thu nhập này hội sở chính dùng

để trả cho chỉ nhánh thửa vốn để chí nhánh bù đắp chỉ phí khi huy động,

Tải sản của chỉ nhánh chủ yến là tải sản cổ định như nhà cửa, vật kiến

trúc, thiết bị máy móc phục vụ cho hoạt động kinh doanh được hội sở chính trang bị và theo đối lại chỉ nhánh Chỉ phi về hao mòn tải sản, sửa chữa, bảo

dưỡng được hạch toán lại chỉ nhành Quá trình hoại động nếu cần thiết trang bị

thêm, chỉ nhánh lập kế hoạch sẽ được hội sở chính cấp vốn để trang bị, khi tải

san không còn hoạt động do hư hỏng hay lạc hậu chỉ nhánh được chủ động trích trước khấu hao và thực hiện thanh lý tài sản Những tải sản là công cụ lao động do chị nhánh tự trang bị để đảm bảo phục vụ cho hoạt động cua minh, chi phí được hạch toán tại chỉ nhánh nhưng phạm vị trang bị phải trong phạm vì kế

hoạch được phân bộ hàng năm Những chỉ tiêu này mang tính pháp lệnh và chí

nhánh không được phép thực hiện vượt các chỉ tiều đã giao

vˆ Thu nhập của chỉ nhánh ngân hãng bao gốm:

Ấ Thu về hoạt động tín dụng Thu về dịch vụ thanh toán

Thu về dịch vụ ngắn quỹ

x Thu về hoạt động kinh doanh ngoại tệ

ỳ Thu về hoạt động bảo lãnh

Các khoản thu khác

v“ Chỉ phi của chỉ nhánh ngân hàng bao gồm:

- Chỉ phí về huy động vốn

Trang 33

- Chỉ phí cho các dịch vụ thanh toán

~ Chi phi che hoat déng quan ly cing vu

- Chi vé tai san

~- Chi che hoat déng nean quy

- Chi phi cho nhân viên

- Chỉ phí cho điện nước, y tế, vệ sinh cơ quan - Chỉ phí bảo hiểm tải sản

-_ Chỉ phí dự phòng rủi ro tín dung

- Chị phí cho hoạt động ngoại hồi

-_ Chỉ cho tuyên truyền quảng cáo, khuyến mại, tiếp thị

- hi phi đảo tạo

- Các khoản chỉ phi khác trong hoạt động kinh doanh

Như vậy các khoản thu nhập có thể không chỉ tiết, Nhưng các khoản chỉ

phí được quân lý rất chỉ tiết, cụ thé nhằm kiểm soát tốt các khoản chỉ để nâng

cao hiệu quả hoạt động kinh doanh

Kết quả hoạt động kinh doanh của một chí nhánh ngân hàng cũng được xác định một cách tương đối, hấu hết các ngân hàng đều khoán cho các chỉ

nhánh, tuy nhiên đù khoán hay không thi việc xác định kết quả kinh doanh của

một chỉ nhánh không thể chính xác hoàn toàn vì có nhiều hoạt động mà nếu

đơn phương một chí nhánh thi không thê thực hiện được,

Chi phí, thu nhập của các chỉ nhánh ngân hàng cũng không hoàn toàn

độc lập, một số các khoản chí chịu sự giảm sát của hội sở chính hoặc được hội

sở chỉnh giao cho mức nhất định có hay không có điều kién kém theo Mot sd

Trang 34

các khoản thu thì chưa xác định chính xác như khoản vận thừa của chí nhánh này điều hòa cho chỉ nhánh khác, thông thường trụ sở chính tính theo một mức

phí nhất định, mức phí đó thường tính ở mức trung bình và thấp hơn mức lãi

suất cho vay ngắn hạn thông thường (Hiện nay phí điều hòa vốn nội bộ của

NHNo&PTNT VN là §.643⁄4mănDÏ,

Việc phân phối thu nhập không thực hiện tại chỉ nhánh mã thực hiện tại

hội sở chính, sau đó phân phối về các chí nhánh để thanh tóan cho người lao động Nếu là ngân hàng thương mại cễ phân thi việc phân chía lợi nhuận do đại

hội đẳng cổ đông quyết định

1.3 Ý NGHĨA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ĐÓI VỚI CHÍ NHÁNH NGÂN HANG THUONG MAI TRONG QUAN TRI

13.1 Ý nghĩa của phân tích tài chính ngân hàng thương mại

1.3.1.1 Phân tích tài chính giản đánh giá thực trạng tài chính của chỉ nhánh

tại một giai đoạn nhất định,

Phần tích tải chính là việc đánh giá lại toàn bộ thực trạng tĩnh hình tài chính của một ngân hàng, phát hiện ra các nguyên nhân tác động đến hiệu quả

kinh doanh từ đó có các để xuất, giải pháp có hiệu quả giúp nhà quản trị nẵng

cao hiéu qua kinh doanh

Phân tích tài chính là một công cụ hết ste quan trong déi voi nha quan

lý, mặt khác phân tích tải chính còn là vấn để quan tâm của nhiều đổi tác trong hoạt động kinh doanh, ví dụ như qua phân tích tài chỉnh của ngân hàng, các đổi

tác là các doanh nghiệp có thể xem xét chứng thư bảo lãnh của ngân hàng đỏ có

đáng tin cậy hay không

(*) Nguễn : Văn bản sô 1516/NHNo-KHTH Ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam

Trang 35

13.4.2 Phân tích tài chỉnh giản đánh gid ding nang luc tai chính va fim ra

những tận tại, yếu kém trong quan ff tai chinh cha chi nhanh

Trong quá trình hoạt động kinh doanh nhà quan tri co rất nhiều lĩnh vực cần phân tích như phân tích tình hình huy động vễn, phân tích tình hình đư nợ

và khoản đầu tư, phần tích tài chính

Phân tích tình hình huy động vốn nhằm đánh giá khả năng của ngân hàng, xem xét thị phần của ngân hàng để định hướng cho hoạt động huy động Việc phân tích tình hình huy động vẫn sẽ cho nhà quản trị thấy những kết quả

huy động vốn đã đạt được, thị phần chiếm lĩnh, khả năng giữ vững thị phân

Phân tích huy động vốn đi sấu vào việc phân tích nguyên nhân và các giải pháp

dé phat triển nguồn vốn của chỉ nhánh

Phân tích tình hình dư nợ và các khoản đầu tư chủ yếu xem xét các khia

cạnh của hoạt động tín dụng, đánh giá khả năng phat trién, mở rộng tín dụng,

tình hình hoạt động của khách hàng trên cơ sở đó đánh giá khả năng thu hỏi

vốn Phân tích tín dụng để đánh giá chất lượng tín dụng

Khác với hoạt động phân tích phi tải chỉnh trên Phần tích tài chính ngân hàng chủ yếu đánh giá khả năng sinh lời trong các mật hoại động của ngắn

hàng Phân tích tải chính cũng để cập đến nguồn vốn huy động và tải sản đầu

tư, nhưng trong phân tích tài chính khi phân tích nguồn vốn huy động chỉ đi sâu phân tích khả năng mang lại lợi nhuận của nguồn vốn như giá huy động (lãi

suấp, tính ốn định (kỳ hạn), khá năng quay vòng, khả năng thanh khoản, các

mặt khác có đề cập nhưng không phân tích sâu và chỉ mang tính thông kê Phân

tích dư nợ trong phần tích tài chính cũng chủ yếu đánh giá khá năng thu lời của các khoản đầu tư Việc đánh giá các mặt như rủi ro tín dụng mang tỉnh cảnh báo trên cơ sở phán đöan là chủ yếu Phân tích các hoạt động phi tài chính thì

Trang 36

dựa vào số liệu trên cân đối Phân tích tài chính đựa trên số đã thực biện so với

số liệu lịch sử trước đó để tìm ra nguyên nhân tạo nên kết quả tải chính Phân

tích tải chính chủ yếu đi sâu phân tích các nguồn thu, các khoản chỉ phí là hai yêu tổ chính xác định thu nhập của chỉ nhánh, Phân tích tải chính sẽ đánh giá được khả năng quản trị các nguồn thu, chỉ có phù hợp với hoạt động của ngân hàng hay không Phân tích tài chính đánh giá năng lực tài chính của ngân hàng hiện tại và đưa ra những đự đoán cho tiềm lực tài chính của ngân hàng trong tương lai,

1.3.1.3 Phân tích tài chính giúp chỉ nhánh có cơ sở đỄ hoạch định kế hoạch

tài chính cũng nhự kẾ hoạch kinh doanh của chỉ nhẳnh trong thôi gian tới,

Thông thường sau khi phân tích tài chính của chỉ nhánh, trên cơ sở kết

quả phân tích chỉ nhánh sẽ xây dựng kế hoạch kinh đoanh, kế hoạch tài chính cho kỳ kế tiếp trên cơ sở khắc phục những yếu kém tồn tại, phát huy những mặt

tích cực của kỹ kinh doanh trước

1.3.2 Phân tích tài chính của ngân hàng thương mại,

Mỗi ngân hàng thương mại, tùy theo mục tiêu kinh doanh, định hướng

phát triển mà yêu cầu phần tích tải chính khác nhau, tuy nhiên nhìn chung việc

phân tích tải chính ngân hàng thương mại thường bao gŠm một số chỉ tiêu cơ

ban như sau;

- Chỉ tiêu về tài sản có bao gỗm du ng cho vay, các khoản đầu tư, tiên

z &

vận, các tải sản hữu hình, vô hình, tải sản có khac

Trang 37

- Chỉ tiêu về tài sản nợ bao gôm các khoản huy động vốn của các ca

nhân, tổ chức, các khoản đi vay

~ Chỉ tiêu về khả năng thanh khoản

- Nhóm chỉ tiêu về kết quả hoạt động bao gồm các khoản thu nhập có

tính chất lãi, thu nhập ngoài lãi, thu nhập khác,

- Các khoản chỉ phí cũng có chỉ phí có tính chất lãi, chi phí ngoài lãi Đề

đánh giá chính xác tải chính thì các khoản chỉ phí ngoài lãi càng đáng giá chỉ

tiết càng tốt, có thể phân chia một số khoản cơ bản như chỉ phí quản lý, chỉ về

tài sản, chỉ cho tuyên truyền quảng cáo, chỉ cho đào tạo nguồn nhân lực, chỉ

cho các hoạt động có tính hỗ trợ, các khoản chỉ phí khác

vˆ Mớt số chỉ tiêu đánh giá tài chỉnh áp dụng trong phân tích tài chính

của một ngắn hàng:|ÃÌ

(1) Hệ số thu nhập ròng Thu nhập ròng sau thuế

Trên tổng tài sản = - wnt eso mere een

2) Hệ số thu nhập ròng Thu nhập ròng sau thuê

Trên vẫn chủ sở hữu m mrrrrrrmmmmemmmremree

(3) Tỷ lệ thu nhập Thu nhập trước lời(ỗ) CK

Trang 38

Tông tải sản sinh lợi bình quần

(3) Hệ số chỉ phí Tổng chỉ lãi tiền gửi

Tiền gửi so với = ~-eer>===>=>=r=r====e X 100 Chi phi hoat déng Tổng chỉ nghiệp vụ

{4) Tỷ lệ chi phi Tổng chỉ lãi tiền gửi

(Lãi suất bình quân) Tẳng tiền gửi có trả lãi

(5) Hệ số chỉ phí — Tổng chỉ lương (bao gồm cá phúc lợi khác)

Trang 39

Ngoài những chỉ tiêu trên đây, còn một số chỉ tiêu mà tùy theo nhu cầu

của nhà quản trị cần đến chúng ta có thể đưa vào để phân tích

1.3.3 Phần tích tài chính của chỉ nhánh ngân hãng thương mại

Ÿ.3.3.1.Sự khác biệt giữa phân tích tài chính của ngôn hàng thương mai vii

phân tích tài chính của chỉ nhành ngân hàng thương mại

Chi nhanh ngân hàng thương mại là đơn vị phụ thuộc ngân hàng thương mại nên hoạt động của chỉ nhánh NHTÀAM như đã trình bày ở trên cũng giống như hoạt động của ngắn hàng thương mại, Từ đó, tải chính của của chỉ nhánh cũng chính là tải chính của ngân hàng thương mại Do vậy phần tích tài chính

chỉ nhánh cũng bao gồm:

-_ Phân tích nguồn vẫn huy động ( tài sản no’

- _ Phân tích các khoản cho vay và đầu tư (Tài sản có)

~ Phân tích các rủi ro cơ bán như rủi ro tín dụng, rủi ro tý giá, rủi ro thanh

khoản

- Phân tích các khoán thu nhập chi phi Các khoản ngoại bảng

Phần tích tải chính ngân bàng đánh giá được tỉnh hình tài chính của ngân

hàng một các tông quát nhất, cơ bản nhất trên cơ sở hệ thông các chí tiêu quan trọng nhự chỉ tiêu vẻ hệ số thu nhập ròng trên tông tài sản, trên vốn chủ sở hữu,

chỉ tiểu tỷ suất chênh lệch nghiệp vụ ròng Đối với phân tích tải chính chỉ nhánh, do đặc thù của chỉ nhánh nên các chỉ tiêu khi phần tích tài chính ngân hàng có liên quan đến vốn chủ sở hữu, tông tài sản sẽ không được áp dụng khi phân tích tài chính chỉ nhánh Nhưng bên cạnh đó, phần tích tải chính chỉ

Trang 40

nhánh có thé đánh giá một cách chính xác tài chính của chỉ nhánh trên cơ sở

hoạt động cụ thể và tìm ra nguyễn nhân đúng với tính đặc thủ của vùng, miễn,

từng địa phương mà phân tích tải chính ngân hàng khó có thể bao quát hết Hơn

nữa phân tích tài chính ngân hàng khó có thê đánh giá hết khi chỉ dựa trên cân

đối tổng hợp của toàn hệ thông, chưa kể rằng các chỉ nhánh vì một lý đo nào đó

phản ánh số liệu trên cân đối thiếu đi sự minh bạch cân thiết, Đôi với những

ngân hàng có hệ thông mạng lưới rộng thì việc phân tích tài chính của chí

nhánh có vai trò rất quan trọng vì tình hình kinh tế, đặc điểm vùng, miễn của

từng vùng rất khác nhau và ảnh hướng rất nhiều đến kết quả tài chính của chỉ nhánh, ví đụ như cũng là khoản cho vay cá thể nhưng cá thể ở vùng nông thôn sẽ khác với cá thể ở thành thị nhưng trên cân đối của toàn hệ thông chỉ thê hiện là cho vay cá thể, việc tách ra cá thể nào là nông thôn và thành thị gần như là

không thể vì có chỉ nhánh cho vay cả cá thế thánh thị lẫn cá thể nông thôn, Vậy

nhìn trên tổng thể sẽ khó đánh giá được mức độ tiém ấn rủi ro, khả năng thu hồi vốn, quay vòng vốn của nhóm tài san nay

1.3.3.2 Các nguyên tắc phân tích tài chúnh chỉ nhành ngân hàng

Khi phân tích tài chính của chỉ nhánh ngân hàng thương mại, chúng ta sẽ

gặp phải một số vẫn đề như chúng ta đã biết đó là chỉ nhánh ngân hàng thương

mại không có vốn chủ sở hữu Do vậy không thể áp dụng tắt cả các chỉ tiêu khi

phần tích tài chính của ngân hàng thương mại vào phân tích tải chính của chi nhánh ngân hàng Những chỉ tiêu đo lường các hệ số tài chính có liên quan đến

vốn chủ sở hữu, tổng tài sản cần phải được xem xét khi phân tích chơ một chủ

nhánh

Do đặc điểm của chỉ nhánh là hoạt động tương đối độc lập, nên khi phân

tích tải chính của một chỉ nhánh ta thường coi như là một đơn vị kinh doanh

Ngày đăng: 26/07/2023, 07:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w