„ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÙI TRỌNG HIẾU
PHAT TRIEN CHO VAY KHACH HÀNG
CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VA PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM -
CHI NHANH TINH PHU THQ
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 2019 | PDF | 119 Pages
buihuuhanh@gmail.com
HÀ NỘI - NĂM 2019
Trang 2
BUI TRONG HIEU
PHAT TRIEN CHO VAY KHACH HANG CA NHAN TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA
PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM - CHI NHANH TINH PHU THQ
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ NGÀNH: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYÊN THÙY DƯƠNG
HÀ NỘI - NĂM 2019
Trang 3cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi thực hiện và không vi phạm yêu câu về sự trung thực trong học thuật
Tác giá
Bùi Trọng Hiếu
Trang 4của các thầy cô tại trường Đại học Kinh tế quốc dân - những người đã truyên thụ cho tôi kiến thức về mảng Tài chính - Ngân hàng để hôm nay, tôi có thể hoàn thành
được luận văn của mình
Đẳng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới
Trang 5LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC
DANH MUC CAC CHU VIET TAT DANH MUC SO DO, BANG BIEU TOM TAT LUAN VAN
PHAN MO DAU
CHUONG 1 NHUNG VAN DE CO BAN VE PHAT TRIEN CHO VAY
KHACH HANG CA NHAN TAINGAN HANG THUONG MAL
1.1 Tổng quan về cho vay khách hàng cá nhân 222222222272 re 7
1.1.1 Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại 7 1.12 Đặc điểm của cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại 8 1.13 Các loại hình cho vay khách hàng cá nhân 22+-2: + 1.2 Phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại 13
1.2.1 Khái niệm phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương — ÔỎ 122 Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển cho vay khách hàng cá nhân của ngân
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển cho vay khách hàng cá nhân của
ngân hàng thương mại -22:221222222122222221 re —
1.3.1 Các nhân tố chủ quan -22+22222z2t2tectrrrrtrrrsrrrrrrrrrrerrrev 2]
1.3.2 Các nhân tố khách quan -2 2i<-.-ci.cccrs seme
CHUONG 2 THỰC TRANG PHAT TRIEN CHO VAY KHACH HANG CA NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH PHÚ T 29 2.1 Téng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam —
Trang 6
2.2.1 Chính sách cho vay va quá trình triển khai cho vay khách ch hang cá nhân tại Agribank Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ _ 3.2.2 Phân tích thực trạng phát triển cho vay khách th hing cá nhân tại xi Agibilk Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 — 2018 50 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại si Agribante Chi nhành tính Phú ThỌ:.«.z¿:sc;<zcc<c z2<622c604600 202013 000g g6 ——
VIET NAM - CHI NHANH TINH PHU THỌ
3.1 Định hướng phát triển của Agribank Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ di
và yêu cầu về phát triển cho vay khách hàng cá nhân sever 1D
Trang 7
Agribank Ngân hàng Nông nghiệp va Phát triển nông thôn Việt Nam ATM Automatic Teller Machine - Máy rút tiền tự động
TMCP Thuong mại cô phần
TTK Thẻ tiết kiệm
Trang 8Sơ đồ 2.1: Mô hình tô chức của Agribank Chi nhánh Phú Thọ (năm 2018) 32 Biêu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2016 — 2018 cua Agribank Chi
Bang 2.4: Két quả kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016
7 — ,ÔỎ 46 Bang 2.5 Ty lé cho vay/TSDB theo chinh sách tin dung cua Agribank 49 Bang 2.6 Du no cho vay khach hang ca nhan tai Agribank Chi nhanh tinh Phi Tho tát 0 ZO IG = DOES os icsicscece cansesaccesosnecenesnpncavseevemnucnssinesvsnoateseeteiesyilec teecesisntets 53 Bang 2.7 Dư nợ cho vay KHCN theo loại hình sản phẩm tại Agribank Chi nhanh
Bang 2.8 Cơ cầu dư nợ cho vay KHCN theo thời hạn cho vay tại Agribank Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 - 2018 .- S5 Sen 22.227 erz.crxerrree 60 Bang 2.9 Thu lãi từ cho vay khách hàng cá nhân tại Agribank Chị nhánh tỉnh Phú
Bảng 2.10 Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu cho vay khách hàng cá nhân của Agribank Chi ñbšth nh Phố TH OHG - 20 TT kh ceciecieeecedciiiaedeediodiaesans 63
Trang 9
TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TE QUOC DAN
BUI TRONG HIEU
PHAT TRIEN CHO VAY KHACH HANG CA NHAN TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM - CHI
NHANH TINH PHU THO
CHUYEN NGANH: TAI CHINH NGAN HANG MA NGANH: 8340201
TOM TAT LUAN VAN THAC SI
HA NOI- NAM 2019
Trang 10
Nội dung cơ bản của đề tài: “Phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ” bao gồm 3 chương:
Chương 1: Những vẫn đề cơ bản về phát triển cho vay KHCN tại NHTM Chương 2: Thực trạng phát triển cho vay KHCN tại Ngân hàng Agribank
Chi nhánh tỉnh Phú Thọ
Chương 3: Giải pháp phát triển cho vay KHCN tại Agribank Chi nhánh tỉnh Phú Thọ
Ngày nay, xu hướng cạnh tranh về SPDV trở nên gay gắt hơn bao giờ hết,
đòi hỏi các NHTM luôn phải tìm ra những hướng đi mới đề phát triên các SPDV có
tính chuyên biệt cao của mình Và tập trung phát triển dịch vụ ngân hàng cho khối KHCN là một trong những mảng quan trọng trong chiến lược phát triển của các ngân hàng ngày nay
Cùng với da phát triển của kinh tế xã hội nước ta ngày nay, không chỉ doanh nghiệp mới vay vốn ngân hàng đề SXKD mà cả các cá nhân, hộ gia đình cũng có nhu cầu vay và sử dụng vốn vay cho nhiều mục đích đa dạng khác nhau Đề góp phần tăng trưởng về quy mô đồng thời nâng cao chất lượng tín dụng thì việc phát
triển cho vay KHCN được xem là xu thế tất yeu cua cac NHTM va la muc tiéu ma
các nhà quản trị ngân hàng hết sức quan tâm
Cho vay KHCN tại Agribank Chi nhánh tỉnh Phú Thọ nhìn chung còn nhiều điểm chưa thực sự phát triển như: Quy mô cho vay còn nhỏ trên cả khía cạnh doanh số, dư nợ và số lượng khách hàng; Đối tượng và phạm vi cho vay còn hẹp „ chủ yếu thực hiện cho vay tập trung vào một số địa bàn _„ một số lĩnh vực và một số nhỏ đôi
tượng khách hàng tiềm năng : Phương thức cho vay còn đơn giản, đôi khi đơn điệu và không phù hợp: Chất lượng và hiệu quả cho vaycòn chưa cao Những nhân tố
nảy đang phần nào kìm hãm sự phát triên của cho vay KHCN tại chi nhánh Chính
Trang 11Chương Ì của luận văn nảy đã trình bày tông quát một số vấn đề cơ bản của phát triển cho vay KHCN tại NHTM nói chung, đưa ra các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của cho vay vay KHCN và các nhân tổ ảnh hưởng: nêu ra khung lý luận chính nhằm định hướng cho việc nghiên cứu thực trạng, tìm ra những điểm còn tôn tại và nguyên nhân của chúng trong quá trình phát triên cho vay KHCN, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển cho vay KHCN tại Agribank Chi nhánh tỉnh Phú Thọ trong chương 2 và chương 3
Chương 2 tập trung phân tích, đánh giá thực trạng phát triên cho vay KHCN tại Agribank Chị nhánh tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 2016 - 2018 dựa trên cơ sở những nội dung đã nêu trong chương l Bên cạnh đó, chương 2 cũng nêu rõ những thành tựu cũng như những hạn chế và nguyên nhân phát sinh của nó để làm cơ sở đưa ra giải pháp lên các cấp có thâm quyền nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện
thuận lợi cho việc phát trién cho vay KHCN tại Agribank Chị nhánh tỉnh Phú Thọ
trong thời gian tới
Từ những lý luận có ở chương l và thực trạng ở chương 2, chương 3 đã khái
quát định hướng phát triển của Agribank Chi nhánh tỉnh Phú Thọ trong kinh doanh
nói chung và phát triển cho vay KHCN nói riêng Agribank Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ cần giải quyết được những hạn chế đã nêu ở chương 2 để đạt được mục tiêu phát
triển đó Tác giả đã nêu ra một số kiến nghị đi kèm giải pháp đối với Agribank và
kiến nghị đối với UBND tỉnh Phú Thọ nhằm hỗ trợ Agribank Chi nhánh tỉnh Phú
Thọ giải quyết các hạn chế đồng thời phát triển cho vay KHCN tại chỉ nhánh trong thời gian tới
* Đóng góp của luận văn:
Hiện nay, đã có nhiều bài nghiên cứu, luận văn về vấn đề phát triển cho vay
KHCN tại NHTM tuy nhiên phần lớn các bài viết này chưa thực sự đưa ra được
những giải pháp mang tính thực tiễn, bám sát với tình hình hoạt động kinh doanh
Trang 12của các NHTM, vì vậy, khả năng áp dụng còn chưa được cao Xuất phát từ thực
trạng đó, luận văn chú trọng vào các vấn đề sau:
- Lý luận chung về phát triển cho vay KHCN tại NHTM
- Thực trạng phát triên cho vay KHCN tại Agribank Chi nhánh tỉnh Phú Thọ,
nêu ra những thành tựu và hạn chế và nguyên nhân của chúng
- Những kiến nghị cũng như các giải pháp thiết thực và khả thi nhằm phát triển cho vay KHCN tại Agribank Chi nhánh tỉnh Phú Thọ
* Hạn chế của luận văn:
Trên thực tế, luận văn chắc chắn không thê tránh khỏi những sai sót mặc dủ
tác giá đã có nhiều có gắng Một số điểm tôn tại của luận văn như: Nhu cầu và thị
hiểu của khách hàng thay đôi liên tục theo thời gian do vậy việc nêu ra những lý
luận chung đôi khi còn chưa thực sự bám sát thực tiễn; mẫu khảo sát khách hàng về
sự phát triên của dịch vụ tín dụng cá nhân có chất lượng nội dung ở mức tương đối,
khả năng thu thập thông tin bao cáo đôi lúc chưa phản ánh thực sự chính xác thực tế: Chính vì vậy, đề bài luận văn được hoàn thiện hơn, tác giả rất mong nhận được
sự đóng góp của các nhà nghiên cứu * Kết luận:
Nhận thấy phát triển cho vay KHCN là một trong những mục tiêu và định hướng của các NHTM nói chung và Agribank Chị nhánh tỉnh Phú Thọ nói riêng, vì
vậy, thông qua bài luận văn này, tác giả đã đạt được một số thành tựu cơ bản như
sau:
- Thứ nhất, khái quát những vấn đề cơ bản về cho vay KHCN, phát triển cho vay KHCN tại NHTM
- Thứ hai, nghiên cứu tông quát về cơ cầu tô chức và tình hình hoạt động
kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Phú Thọ: phân tích thực trạng phát triển
cho vay KHCN tại Agribank Chị nhánh tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 — 2018; qua đó, luận văn chỉ ra những ưu điêm và nhược diém và nguyên nhân của chúng trong việc phát triêncho vay KHCN tại Agribank Chi nhánh tỉnh Phú Thọ.
Trang 13- Thứ ba, căn cứ vào tình hình thực tế của việc phát triên cho vay KHCN tại
Agribank Chi nhánh tỉnh Phú Thọ, luận văn đã đề xuất một số giải pháp, kiến nghị
nhằm phát triên cho vay KHCN tại Chi nhánh.
Trang 14
BUI TRONG HIEU
PHAT TRIEN CHO VAY KHACH HANG CA NHAN TAI NGAN HANG NONG NGHIEP
VA PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM -
CHI NHANH TINH PHU THO
CHUYEN NGANH: TAI CHINH — NGAN HANG MA NGANH: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYÊN THÙY DƯƠNG
HÀ NỘI - NĂM 2019
Trang 15
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, xu hướng cạnh tranh về sản phâm dịch vụ ngày càng phát triển mạnh mẽ đòi hỏi các NHTM luôn phải tìm ra những sản phâm, dịch vụ có đặc tính đặc thù riêng cho mình Một mảng quan trọng trong chiến lược phát triên của các NHTM là tập trung phát triển dịch vụ cho khối KHCN
Khi nền kinh tế xã hội ngày cảng phát triên, không chí có các doanh nghiệp mới cần vốn SXKD mà cả các cá nhân, hộ gia đình cũng có nhu cầu vay vốn và sử dụng vốn cho các mục đích khác nhau Đề góp phần tăng trưởng quy mô, ôn định hoạt động tin dụng và phân tán rủi ro thì việc phát triển cho vay KHCN được xem là xu thế tất yếu của các NHTM ở Việt Nam Do vậy, việc phát triển cho vay KHCN đang là mục tiêu mà các nhà quản trị, nhà quán lý ngân hàng và nhà nghiên cứu hết suc quan tâm
Hoạt động cho vay KHCN tại Agribank Chị nhánh tỉnh Phú Thọ nhìn chung
còn chưa thực sự phát triên trên một số điểm như: Quy mô cho vay còn nhỏ trên cả khía cạnh doanh số „ dư nợ vả số lượng khách hảng vay vôn :; Đối tượng và phạm vi
cho vay còn hạn hẹp , chủ yeu thuc hién cho vay tap trung vao mot sé di aban, mét
số lĩnh vực và một số nho đối tượng khách hàng tiềm nang; Phuong thirc cho vay
còn đơn giản và đơn điệu ; Chất lượng và hiệu quả cho vay còn thấp Những yếu tô
đó phần nào kim hãm sự phát triển của cho vay KHCN tại chỉ nhánh Do vậy, làm
thé nao dé phat trién cho vay KHCN đang là nhu cầu bức xúc của Chi nhánh hiện
nay
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nêu trên, để tìm ra các giải pháp nhằm phat triển cho vay KHCN tại Agribank Chi nhánh tỉnh Phú Thọ, tác giả đã quyết định chon dé tai: “Phat triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ưiệt Nam- Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ” làm đề tài nghiên cứu
luận văn thạc sĩ.
Trang 16nghiên cứu của các tác giả khác nhau như:
Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2015), nghiên cứu về “Phát triển cho vay khách
hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cô phần Đâu tư và Phát triên Việt Nam -
Chỉ nhánh Hà Nội” Qua bài viết, tác giả đã nêu ra những lý luận cơ bản về phát
triển cho vay KHCN của NHTM nói chung thông qua việc tìm hiệu vẻ các lý luận
cơ bản về khái niệm, nhân tổ tác động Sau đó, tác giả phân tích thực trạng cho vay KHCN tại BIDV Chị nhánh Hà Nội giai đoạn 2013-2015 Từ đó, tác giả đưa ra
một số giải pháp vả kiến nghị nhằm phát triển cho vay KHCN trên địa bàn thủ đô
đối với BIDV Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2015-2020
Vũ Văn Thực (2014), nghiên cứu về “Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Liệt Nam” trên Tạp chí phát triên và hội nhập số 19 (29) tháng 11 — 12/2014 đã chỉ ra rằng hoạt động cho vay tiêu dùng đang có những bước phát triên tích cực Tác giả nêu rằng trong những năm gân day, dau
hiệu của việc phục hồi kinh tế đã thúc đây nhu cầu mua sắm vả chi tiêu cho cá nhân, hộ gia đình tăng trưởng mạnh mẽ Mặt khác, nhiều giải pháp đã được Agribank đưa
ra nhằm giải quyết các nhu cầu khác nhau của khách hàng: làm cho số lượng khách hàng cũng như dư nợ cho vay tiêu dùng của Agribank tăng lên qua các năm, giúp chứng tỏ được uy tín và vị thế của Ngân hàng Tuy nhiên, tác giả cũng nêu ra một
số điểm hạn chế trong khâu thâm định, kiểm tra sau cho Vay, dẫn tới tình hình nợ
xấu diễn biến phức tạp và có xu hướng tăng lên, đặc biệt là cho vay tiêu dùng Vì
vậy, cuối bài nghiên cứu, tác giả đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị lên các
cấp có thâm quyền đề hoàn thiện hơn hoạt động cho vay tiêu dùng tại Agribank nói riêng và hệ thống NHTM nói chung
Nguyễn Ngọc Hậu (2016) nghiên cứu “Phân tích hoạt động cho vay khách
hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cô phân Quốc tế Việt Nam - Chỉ nhánh Quận 1” Thông qua bài viết, tác giả đã phân tích hoạt động cho vay đối với khối KHCN thông qua việc phân tích một số chỉ tiêu cơ bản về cơ cấu, tỷ trọng dư nợ
Trang 17thé hơn, tác giả phân tích mục đích sử dụng vốn vay của KHCN như cho vay phát triển sản xuất nông nghiệp ở nông thôn, cho vay SXKD, vay tiêu dùng, và một số mục đích vay vốn khác; hoặc là phân theo thời hạn cho vay như vay ngắn hạn, trung hạn và đài hạn Tác giả có đề cập đến việc tăng cường đầu tư nguồn vốn tín dụng
cho KHCN Đồng thoi khang định, Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam — Chi
nhánh Quận 1 đã phần nào tạo nên được uy tín đối với khách hàng, thúc đây hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngày càng phát triển Bên cạnh những thuận lợi, tác
giả cũng chỉ ra không ít khó khăn mà Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - Chỉ
nhánh Quận I gặp phải; ví dụ như nguồn thông tin thu thập được còn hạn chế cá về lượng và chất khiến cho cán bộ tín dụng mất nhiều thời gian và công sức đê tự đi điều tra trong khi chi phí cho hoạt động này lại không hè nhỏ Cùng với đó là một số lỗ hỏng trong khâu thanh tra, kiểm tra, giám sát sau cho vay cả về cơ chế chính
sách lẫn nguồn nhân lực thực hiện Chính vì thế, tác giả có đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động cho KHCN tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam —
Chị nhánh Quận l trong thời gian tới
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu ở trên đã đẻ cập đến việc phát triển
hoặc hoàn thiện một vấn đề hoặc toàn điện lĩnh vực tín dụng cho khách hàng là cá nhân trên toàn bộ hệ thống hoặc trên các chi nhánh tại các thị trường khác nhau
Các giải pháp đề xuất của các tác giá trên cơ sở phân tích định hướng phát triển và
thực trạng của đơn vị nghiên cứu Có thê nói, về mặt phương pháp luận, việc nghiên
cứu và đề xuất giải pháp như vậy là hợp lý Ngoài ra cũng còn có nhiều bài báo, công trình nghiên cứu khác liên quan đến chủ đề phát triên cho vay KHCN của các
NHTM duoc dang trên các tạp chí kinh tế hay các cuộc hội thảo Tuy nhiên, thực trạng áp dụng một, một số hoặc đồng bộ các giải pháp đề xuất còn là một hạn chế nếu không muốn nói là các giải pháp này chưa thực sự đến với kế hoạch hoặc chiến
lược phát triên của các NHTM.
Trang 18bảo sẽ không trùng lặp với các công trình đã được công bố gần đây Hơn nữa, việc thực hiện đề tài “Phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Liệt Nam- Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ” là hết sức cần
thiết nhằm đưa ra một số giải pháp phát triển cho vay KHCN tại Agribank Chi
nhánh tỉnh Phú Thọ
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tải tập trung làm rõ những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về sự phát
triên cho vay KHCN:
- Hệ thống hóa lý luận về phát triên hoạt động cho vay KHCN tại NHTM
- Phân tích thực trạng phát triên cho vay KHCN tại Agribank Chi nhánh tỉnh
Phú Thọ
- Đề xuất một số giải pháp phát triên cho vay KHCN tại Agribank Chi nhánh
tỉnh Phú Thọ
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Sự phát triên của cho vay KHCN
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 2016 -2018
+ Không gian nghiên cứu: Tại Agribank Chị nhánh tỉnh Phú Thọ 5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập só liệu:
+ Thu thập đữ liệu thứ cấp: Thu thập các thông tin và số liệu về Agribank Chi nhánh tỉnh Phú Thọ cũng như kết quả kinh doanh của Chi nhánh giai đoạn 2016
— 2018, báo cáo tông kết của NHNN Chi nhánh tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 —
2018.
Trang 19loại II và tại Hội sở tỉnh của Agribank Chi nhánh tỉnh Phú Thọ để thu thập thông tin
cơ bản về khách hàng vay vốn, đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ tín dụng bán lẻ của Chi nhánh Tông số phiếu phát ra: 150 phiếu; số phiếu thu về: 150 phiếu; số phiếu hợp lệ: 150 phiếu Trong đó, cụ thể: tại Hội sở tỉnh là 50
phiếu, được phát ra và thu lại trong khoảng thời gian từ 03/5/2019 đến 13/05/2019:
tại Š Chi nhánh loại HH (huyện Cam Khê, huyện Lâm Thao, huyện Tân Sơn, huyện
Thanh Thủy và huyện Thanh Sơn), mỗi Chi nhánh phát ra và thu lại 20 phiếu, thời
gian từ 06/5/2019 đến 21/5/2019
- Phương pháp phân tích sé liệu:
+ Phương pháp thống kê mô tả: Sử dụng các chỉ tiêu tông hợp đề phản ánh và phân tích mức độ như số tuyệt đối, tương đối, số bình quân và các bảng biểu, số liệu đê mô tả mức độ biến đổi, quy mô của các hiện tượng, cụ thê là tình hình kinh
doanh qua các năm của ngân hàng, hoạt động cho vay KHCN như số lượng KHCN và sô lượng khoản vay, dư nợ cho vay KHCN, lợi nhuận cho vay KHCN, tỷ lệ nợ xấu với các khoản vay của KHCN
+ Phương pháp so sánh: Đó là so sánh theo thời gian Cụ thê, so sánh tình
hình kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Phú Thọ qua các năm từ 2016 - 2018; số lượng, dư nợ cho vay, nợ xấu nội và ngoại bảng của khối KHCN qua các năm
- Phương pháp xử lý và tông hợp số liệu: Sau khi tông hợp số liệu cần đánh giá hiệu quả cho vay KHCN tại Agribank Chi nhánh tính Phú Thọ Sử dụng các phần mềm máy tính đề tông hợp, phân tích và xử lý thông tin
6 Kết cấu của luận văn
Ngoài phan mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo và hệ thống
bảng biểu, nội dung luận văn được kết cầu gồm 03 chương, cụ thé:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phát triển cho vay KHCN tại NHTM.
Trang 20Chương 3: Giải pháp phát triển cho vay KHCN tại Agribank Chi nhánh tỉnh
Phú Thọ.
Trang 211.1 Tổng quan về cho vay khách hàng cá nhân
L.I.L Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại
Có thê hiểu một cách đơn giản răng NHTM là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ Ngoải các dịch vụ khác thì tự chung lại, hoạt động chính của NHTM là huy động vốn từ dân cư và cho vay lại đề
kiếm chênh lệch lợi nhuận Mối quan hệ giữa người đi vay (khách hàng) và người cho vay (ngân hàng) dựa trên nguyên tắc có hoàn trả (sau một thời gian nhất định và kẻm theo lãi nếu có), được rảng buộc bởi các quy định của pháp luật hiện hành và
thỏa thuận giữa các bên
Đối tượng vay vốn của các NHTM hiện nay rất đa dạng, có thê là các doanh
nghiệp, cá nhân, hộ gia đình, Trong đó, tầm quan trọng của khối KHCN và hộ gia
đình ngày được khăng định mạnh mẽ Mục đích vay vốn của đối tượng khách hàng nảy cũng rất đa dạng, có thê là vay tiêu dùng, chi tiêu cá nhân hoặc SXKD, đầu
tư,
Theo Khoản 16, Điều 4, Luật các tô chức tín dụng (2010) và Điều 2, Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNH về quy chế cho vay (2001), có thê hiểu cho vay KHCN là một hình thức tài trợ của ngân hàng cho các đối tượng khách hàng là cá
nhân: Cho vay KHCN là quan hệ kinh tế mà trong đó Ngân hàng chuyên cho các cá
nhân quyền sử dụng một khoản tiền với những điều kiện nhất định được thỏa thuận
trong hợp đồng nhằm phục vụ mục đích của khách hàng trên nguyên tắc có hoản trả cả góc và lãi (nếu có)
Như vậy, cho vay KHCN là việc mà NHTM cho các cá nhân vay với nhiều mục đích khác nhau như thanh toán các sinh hoạt phí, trang bị dé dùng cho gia đình, mua sắm hoặc nâng cấp nhà cửa phục vụ cho hoạt động SXKD của cá cá nhân, hộ
gia đình và DNTN mà cá nhân đó là chủ hộ, chủ DNTN.
Trang 221.1.2.1 Quy mô khoản vay nhỏ, số lượng khoản vay lớn
Mục tiêu chính của việc cho vay KHCN tại các NHTM hiện nay chủ yeu la
cho vay tiéu ding (phuc vu cac nhu cau sinh hoat hang ngay) va cho vay bé sung
vốn lưu động phục vụ hoạt động SXKD của các cá nhân, hộ gia đình kinh doanh cá
thê Nhu cầu vốn của các đối tượng này thường không lớn và nằm trong khoảng từ vài trăm triệu đông đến một hoặc hai tỷ đồng, cũng có một số trường hợp lên đến
vài tỷ đồng hoặc hàng chục tỷ đồng tuy nhiên số lượng không nhiều Hơn nữa, cho
vay nhóm đối tượng khách hàng nảy thường có độ rủi ro cao hơn cho vay KHDN do nguồn trả nợ không có tính ôn định cao nên các NHTM thường chỉ cho vay ở mức tương đối nhỏ, làm cho quy mô của khoản vay không lớn
Mặt khác, việc các cá nhân, hộ gia đình ngày càng có xu hướng chi tiêu cho
sinh hoạt nhiều hơn, hoạt động SXKD cũng đa đạng hơn trước nên số lượng KHCN
có nhu cầu vay vốn tăng nhanh trong những năm trở lại đây, làm cho số lượng
khoản vay tại các NHTM là tương đối lớn
l.I22 Cho vay khách hàng cá nhân thường có chỉ phí bình quan cao
Bởi đặc tính quy mô khoản vay của KHCN thường nhỏ trong khi số lượng khoản vay lại lớn nên chi phí mà NHTM phải bỏ ra (cả về tiền bạc và nhân lực
trong khâu thu thập thông tin khách hàng, thâm định khoản vay, kiểm tra kiểm soát sau cho vay, ) đối với tín dụng bán lẻ là tương đối lớn hơn so với KHDN, trong khi
đó doanh số cho vay cũng như dư nợ lại thấp, dẫn tới việc chi phí bình quân của các khoản vay KHCN thường cao
1.1.2.3 Lãi suất cho vay cao, thời hạn cho vay ngắn
Thứ nhất là mức độ rủi ro cao, thứ hai là doanh số cho vay thấp nên chi phí bình quân tính trên từng đồng vốn mà NHTM đem ra để cho vay KHCN cũng cao hơn KHDN nên lãi suất cho vay KHCN theo đó cũng cao hơn; đồng thời, thời hạn cho vay đôi với các món vay của KHCN cũng có xu hướng ngắn hơn để các ngân hang cé thê kiêm soát được rủi ro các món vay này được tôt hơn.
Trang 23khả năng chi trả hơn khi xảy ra các biến động bất lợi về tình hình tài chính, nguồn
thu nhập, tình hình sức khỏe, Tất cá những yếu tố này có tính quyết định đến khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng và phần nào mang tính định tính, ví dụ như tư cách khách hàng, chất lượng của thông tin tai chinh,
Việc thâm định khả năng trả nợ của KHCN hiện nay là tương đối khó khăn
Nguyên nhân gây ra RRTD có thê xuất phát từ việc CBTD thu thập thông tin không
đầy đủ hoặc bị sai lệch do khách hàng cố tình bị che giấu, bóp méo để đạt được mục
đích vay vốn, chăng hạn như tình hình sức khỏe hay tình trạng công việc không
chắc chắn Điều đó đễ dẫn đến những RRTD khi cho vay
L.1.3 Các loại hình cho vay khách hàng cá nhân
Phân loại cho vay KHCN nhăm mục đích quản lý nợ vay một cách hiệu quả
hơn Tùy theo từng đối tượng khách hàng và nhu cầu của họ mà các NHTM chia các loại hình cho vay KHCN thành những nhóm khác nhau Nhìn chung, có thê
phân loại việc cho vay KHCN thành những nhóm dưới đây:
1.1.3.1 Phan loại theo mục đích sử dụng vốn vay
* Cho vay tiêu dùng
- Mục đích vay vốn: Người đi vay sử dụng tiền vay vào việc mua sắm đồ
dùng của gia đình (ví dụ như thiết bi điện tử, nhà cửa, xe cộ ) hoặc trang trải các chị phí sinh hoạt cá nhân (ví dụ như đi du học, chữa bệnh, cưới hỏi, ) nhằm phục vụ lợi ích của cá nhân, hộ gia đình
- Ưu điểm: Giúp cho việc tiếp cận vốn của các cá nhân có nhu cầu vay tiêu dùng dễ dàng hơn Khách hàng có thê được trả vốn nhiều lần
- Nhược điểm: Thu thập thông tin khách hàng gặp nhiều khó khăn
* Cho vay phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh
- Mục đích vay vốn: Các cá nhân, hộ gia đình, hộ kinh doanh sử dụng vốn vay dé bé sung nguon vốn lưu động phục vụ hoạt động SXKD của mình.
Trang 24- Đặc điểm: Các khoản vay này thường có thời hạn cho vay ngắn và quy mô nhỏ (chủ yếu phụ thuộc vào mặt hàng kinh doanh, phương án SXKD của khách hàng); RRTD (Khả năng xảy ra rủi ro đạo đức từ việc thu thập thông tin bị sai lệch, khách hàng có tình không trả nợ hay sử dụng vốn vay không đúng mục đích)
1.1.3.2 Phan loại theo phương thức cho vay * Cho vay từng lần
- Khái niệm: Là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn, khách hàng và
NHTM đều phải làm các thủ tục cần thiết như: Ký kết hợp đồng tín dụng, khế ước
nhận nợ Đây là hình thức cho vay theo món khi khách hàng phát sinh nhu cầu - Ưu điểm: Thủ tục rõ ràng, ngân hàng và khách hàng có thê chủ động trong việc vay von
- Nhược điểm: Nhiều thủ tục rườm rà, tiêu tôn nhiều chi phí hồ sơ và thời gian, chỉ thích hợp với khách hàng có nhu cầu về vốn vay không định kì
* Cho vay trả góp
- Khái niệm: Đây là hình thức cho vay mà 2 bên (ngân hàng — khách hàng)
xác định và thỏa thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra dé tra
nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn vay vay vốn Thông thường các khoản vay nảy
là các khoản vay trung vả dải hạn Một số hình thức chỉ trả thông dụng như sau:
+ Gốc trả hàng tháng/quý/năm thì tông nợ gốc được chia đều cho các tháng/quý/năm còn lãi được trả hàng tháng/quý/năm theo dư nợ giảm dần
+ Góc và lãi trả đều hàng tháng/quý/năm với các khoản tiền bằng nhau - Đối tượng áp dụng: Phương thức cho vay này chủ yếu được dùng đê tải
trợ cho việc mua sắm các tài sản có giá trị tương đối lớn như thiết bị điện tử, xe ô tô, mua nhà
* Cho vay theo hạn mức thấu chỉ
- Khái niệm: Là việc mà NHTM thoả thuận bằng văn bản về việc chấp thuận
cho khách hàng chi vượt số tiền có trên TKTT của khách hàng phù hợp với các quy
Trang 25định của Chính phủ và NHNN Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán
- Thời hạn cho vay: Mức thấu chỉ tối đa duy trì trong một khoảng thời gian tối đa không quá 12 tháng kê từ ngày được chấp thuận cho vay
* Cho vay theo hạn mức tín dụng
- Khái niệm: Là phương thức cho vay mà NHTM và khách hàng xác định
và thỏa thuận một HMTD, duy trì HMTD nảy được tính từ thời điểm HMTD bắt đầu có hiệu lực, cho đến thời điểm HMTD đó hết hiệu lực hoặc được thay thế bằng
HMTD khác
- Ưu điểm: Khách hàng có thế được lựa chọn HMTD khác nhau phù hợp
với nhu cầu sử dụng vốn của bản thân Thời hạn định kỳ trả nợ gốc/lãi vay linh hoạt, bám sát với tình hình tài chính thực tế của khách hàng Người đi vay chỉ cần
lập hồ sơ một lần đầu tiên và sử dụng cho nhiều khoản vay về sau
- Nhược điểm: Tông doanh số cho vay có thê cao hơn HMTD, tuy nhiên tại
một thời điểm nhất định thì dư nợ không được vượt quá HMTD
1.1.3.3 Phân loại theo biện pháp bảo đảm tiên vay * Cho vay có bảo đảm
- TSBĐ có thê là động sản, bất động sản, quyền đòi nợ và một số loại hình
TSBĐ khác theo quy định của pháp luật TSBĐ có thê hình thành từ chính vốn vay
hoặc tài sản hiện hữu của khách hàng từ trước khi vay vốn TSBĐ có thê coi là
chiếc phao cứu sinh cuối cùng đề đảm bảo tính an toàn của khoản vay do NHTM có thé tạo áp lực đê buộc khách hàng phải trả nợ nếu không, trong tình huống xấu nhất, NHTM có quyền được mua lại, chuyên nhượng hoặc phát mại TSBĐ theo quy định
của pháp luật đê giảm thiêu tôn thất cho khoản vay khi khách hàng mắt khả năng trả nợ Cho vay có bảo đảm được chia thành 02 loại chính:
+ Cho vay mà TSBĐ đã hình thành thuộc sở hữu hoặc sử dụng lâu dài của khách hang /bén thứ ba Có 2 loại hình thức bảo đảm: Cầm có và Thế chấp.
Trang 26+ Cho vay mà TSBD 1a tai sản hình thành từ vốn vay Khi KHCN có nhu cầu vay vốn nhưng không có tài sản hiện hữu đề bảo đảm cho khoản vay thì khách hàng
có thể sử dụng chính tải sản được hình thành từ nguồn tai tro cua NHTM lam TSBD (vi dụ: khách hàng vay tiền ngân hàng mua 6 tô rồi sử dụng chính chiếc ô tô đó làm
* Cho vay không có bảo đảm
- Khái niệm: Là phương thức cho vay dựa trên uy tín (tín chấp) của khách hàng Ngân hàng lựa chọn các khách hàng có uy tín và khả năng trả nợ tốt đề cho vay Khách hàng vay vốn cũng cần đảm bảo các điều kiện của Ngân hàng trên cơ sở tin chấp lương, chủ yếu được áp dụng đối với khách hàng có thu nhập ôn định, thu nhập ngoài việc trang trải các chi tiêu thường xuyên còn có một phần tích luỹ để trả
nợ vay (công chức, viên chức trong biên chế nhà nước, nhân viên có hợp đồng lao động dài hạn, )
- Ưu điểm: Phương thức vay vốn này phù hợp với đôi tượng khách hàng có
nhu cầu vốn thấp và không thường xuyên, hoặc không có TSBĐ
- Nhược điểm: Cho vay không có bảo đảm tiềm ân rủi ro tín dụng rất lớn cho
NHTM Vì bắt kỳ lý do nào mà khách hàng không trả nợ, NHTM cũng sẽ mắt vốn
và vì thể, các NHTM luôn cân nhắc kỹ càng trước khi quyết định cho vay không có bảo đảm
1.1.3.4 Phan loại theo thoi han vay von
* Cho vay ngan han
- Khái niệm: Là khoản vay có thời hạn cho vay từ 12 tháng trở xuống.
Trang 27- Uu diém: Sir dụng bù đắp các khoản vay ngắn hạn như chỉ tiêu mua sắm
trong thời gian ngắn cần phải có phương án trả nợ sớm Rủi ro của khoản vay này khá nhỏ, vì trong thời gian ngắn ít có biến động xảy ra
- Nhược điêm: Giá trị khoán vay nhỏ nhưng số lượng khoản vay lại lớn, dan
đến các khoản chỉ phí (về cả nguồn lực và con người) mà ngân hàng bỏ ra quản lý các khoản vay thường ở mức tương đối cao
* Cho vay trung hạn
- Khái niệm: Là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng (từ 1 —5 nam)
- Ưu điểm: Với các khoản mua sắm tài sản lớn, khách hàng nên lựa chọn
phương án vay trung hạn để có thời gian hoàn trả lại vốn vay dài Thường là các khoản vay trung hạn như đi du học, mua săm ô tô, xây dựng nhà cửa,
- Nhược điểm: Rủi ro lãi suất cho các khoản vay này thường lớn vì vậy cơ chế lãi suất cho vay áp dụng cho các hợp đồng tín dụng trung hạn cần phải linh hoạt
* Cho vay dài hạn
- Khái niệm: Là các khoản vay có thời hạn cho vay trên 60 tháng (Š năm)
- Ưu điểm: Các khách hàng thường có nhu cầu vay vốn lớn đề mua sắm tài sản có giá trị như nhà cửa, dat dai
- Nhược điểm: Rủi ro tiềm ân là lớn
1.2 Phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại 12.1 Khái niệm phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại
Theo Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênm (NXB Sự thật, 2012): “Phat trién là sự lớn lên, tăng tiến trong lĩnh vực nào đó Nó không chỉ đơn
giản là sự tăng lên về lượng mà còn là sự biến đổi cả về chất của phạm trù được phân tích Phát triển là khuynh hướng vận động của sự vật hiện tượng từ mức độ
thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện thông qua việc giải quyết các mâu thuán Quá trình vận động đó dién ra vita dan dan, vita
Trang 28nhảy vọt để đưa tới sự ra đời của cái mới thay thể cái cũ Sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dân về lượng dân đến sự thay đồi về chất, quá trình điển ra
theo đường xoăn ốc và hết mỗi chu kỳ sự vật lặp lại dường như sự vật ban đâu nhưng ở mức (cap độ) cao hơn”
Từ đó, có thê hiểu răng phát triển cho vay KHCN của NHTM là sự biến đôi
theo hướng phát triên cả về số lượng và chất lượng của hoạt động cho vay KHCN
của NHTM nhăm mục đích mang lại lợi nhuận, uy tín và giá trị thương hiệu nhiều
hơn cho NHTM
Sự biến đôi về lượng ở đây được hiểu là sự gia tăng về quy mô cắp tín dụng
cho khối KHCN, sự gia tăng về số lượng KHCN, thị phần cho vay KHCN của NHTM và tỷ trọng cho vay khách KHCN trong tông dư nợ tín dụng Bên cạnh sự
biến đôi về lượng, còn có sự dịch chuyên cơ cấu KHCN theo hướng tiến bộ hơn, hiện
đại hơn
Sự biến đồi về chất là sự phát triên tăng trưởng về lượng gắn liền với nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế của cho vay KHCN Việc áp dụng khoa học công
nghệ, quy trình cải tiễn kỹ thuật, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCNV sẽ thúc
đây việc nâng cao chất lượng cho vay KHCN
Tóm lại, phát triển cho vay KHCN là việc NHTM tăng cường sử dụng các nguồn lực của mình như vốn, công nghệ nhằm mục đích gia tăng hoạt động cho vay KHCN về cả quy mô lẫn chất lượng từ đó gia tăng thu nhập từ hoạt động cho vay này
1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại
1.2.2.1 Số lượng khách hàng
Chỉ tiêu số lượng khách hàng là một chỉ tiêu định lượng tuyệt đối theo từng thời kỳ, được tính toán theo đơn vị khách hàng hoặc số lượt giao dịch của khách hàng Chỉ tiêu này phản ánh tông số lượng KHCN có giao dịch với NHTM trong một khoảng thời gian nhất định Thông thường, NHTM tính toán chỉ tiêu này trong vòng 01 năm của dãy biến động thời kỳ khảo sát.
Trang 29- Sự gia tăng số lượng khách hàng trong cho vay KHCN:
Mức tăng giảm sô lượng ~ _ Số lượng khách hàng năm (0) - SỐ lượng khách
Chỉ tiêu này thê hiện số lượng KHCN tăng hay giảm qua các năm Thông qua đó, các NHTM có thê đánh giá được kết quả của việc mở rộng quy mô và đôi tượng KHCN vay vốn Số lượng KHCN đến giao dịch tại NHTM tăng theo thời
gian hay nói cách khác, số lượng KHCN năm (t) lớn hơn năm (t-l) chứng tỏ việc cho vay KHCN phần nào đạt hiệu quả tốt, sản phâm dịch vụ của NHTM đó được
nhiều khách hàng biết đến và sử dụng nhiều hơn
Trị số của chỉ tiêu và đại lượng số lượng khách hàng cùng dấu, tức là số lượng khách hàng tăng lên thì chỉ tiêu này mang dấu dương và ngược lại Sự phát
triển cho vay KHCN tại một ngân hàng được thê hiện một phần thông qua việc sé
lượng khách hàng đến vay vốn càng lớn và mức tăng số lượng khách hàng càng cao
Việc phân tích số lượng khách hàng để từ đó đánh giá được các khách hàng mục tiêu đề giới thiệu đến họ những sản phẩm dịch vụ phù hợp nhất, cùng với đó là công tác bán chéo sản phẩm sẽ giúp cho các NHTM thu hút và mở rộng thêm nhiều đối
tượng khách hàng
1.2.2.2 Tổng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân
Tổng dư nợ cho vay KHCN là chỉ tiêu tuyệt đối tại một thời điểm, phản ánh tông lượng tiền mà NHTM đã cho KHCN vay tính tại một thời điểm nhất định,
thông thường được tính theo đơn vị tỷ đồng Một NHTM có tông dư nợ cho vay KHCN lớn và lớn hơn so với trung bình của toàn ngành sẽ phản ánh được trình độ
phát triên cho vay KHCN của NHTM đó là tốt vả ngược lại, nếu như một NHTM có
tông dư nợ KHCN thấp và nhỏ hơn trung bình ngành thì chứng tỏ hoạt động cho
vay KHCN tại NHTM đó còn nhiều hạn chế, chưa thực sự phát triền
- Lượng tăng giảm tuyệt đỗi dự nợ cho vay khách hàng cá nhân
Chỉ tiêu này được tính theo số tăng, giảm tuyệt đối giữa tông dư nợ cho vay KHCN năm nay so với tông dư nợ cho vay KHCN năm trước liền kề Chỉ tiêu này cho biết dư nợ cho vay KHCN năm (t) tăng/giảm so với năm (t-Í ) bao nhiêu.
Trang 30Lượng tăng giảm dư nợ Dư nợ cho vay Dư nợ cho vay KHCN
cho vay KHCN KHCN cuối năm (t) : cudi nam (t-1)
Khi tông dư nợ KHCN năm nay (năm t) nhỏ hơn tổng dư nợ KHCN năm trước liền kề (năm (t-1)) thì chỉ tiêu nảy mang giá trị âm và ngược lại Chỉ tiêu lượng tăng giảm dư nợ cho vay KHCN phản ảnh xu hướng phát triển của hoạt động cho vay KHCN Khi chỉ tiêu này đương phần nào chứng tỏ NHTM đó năm sau phát
triển tốt hơn năm trước và khi nó âm thì chứng tỏ NHTM đó có l năm kinh doanh
kém hơn so với năm trước
- Tác độ tăng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân:
Dư nợ cho vay KHCN năm (t) - Dư nợ
Tỳ lệ tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN nam (t-1)
Dư nợ cho vay khách hàng năm (f-l)
Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng dư nợ cho biết khả năng cho vay, tìm kiếm khách
hàng và tình hình thực hiện kế hoạch tăng trưởng tín dụng KHCN của một NHTM
Chỉ tiêu này càng lớn và giữ vững qua các giai đoạn chứng tỏ hoạt động cho vay
KHCN của NHTM càng phát triên, ôn định và có hiệu quả Ngược lại, chỉ tiêu nảy
thấp và bất ồn định chứng tỏ hoạt động cho vay KHCN của NHTM gặp nhiều khó
khăn, kế hoạch tín dụng chưa thực sự hiệu quả
Tuy nhiên, chỉ tiêu này cao phải đi kèm với việc tông dư nợ cho vay KHCN lớn thì mới thực sự hiệu quả, chứng tỏ là hoạt động cho vay KHCN của NHTM đó
tăng cả về số tuyệt đối và tương đối Nhiều NHTM có dư nợ cho vay KHCN thấp
nhưng có một vải thời điểm đột biến dư nợ (mặc dù mức tăng dư nợ cho vay KHCN
thấp) nhưng chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng cho vay KHCN lại rất cao thì hoạt động cho
vay KHCN của NHTM đó cũng chưa thực sự hiệu quả
- Tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân trong tống dư nợ Dư nợ cho vay KHCN
KHCN Tông dư nợ
Tỷ trọng dư nợ cho vay
Trang 31Tỷ trọng của cho vay KHCN so với các loại hình cho vay khác trong một NHTM như cho vay KHDN, cho vay các TCTD khác, cũng là một trong những chỉ tiêu rat quan trọng đề đánh giá mức độ phát triển của cho vay KHCN Khi dư nợ cho vay KHCN chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cầu tông dư nợ của một NHTM thì chứng tỏ hoạt động cho vay KHCN của NHTM đó là tương đối phát triển và phát triển hơn So với các loại hình cho vay khác
1.2.2.3 Tăng thu lãi cho vay khách hàng cả nhân trong tổng thu lãi Lãi thụ từ cho vay KHCN
/ “= * 9
KHCN trong tông thu lãi Tổng lãi thu được “ Ty trong thu lãi cho vay
Chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá hiệu quả cho vay KHCN trong tông
quan hoạt động kmh doanh nói chung của NHTM (hay cụ thể hơn là hoạt động tín
dung cua NHTM) Chi tiéu tỷ trọng thu lãi cho vay KHCN trên tông thu lãi này của NHTM càng cao chứng tỏ rằng hoạt động cho vay KHCN mang lại hiệu quả cảng
lớn (và lớn hơn so với các loại hình tín dụng khác) Khi tỷ trọng thu lãi từ hoạt động
cho vay KHCN ngày cảng tăng lên, trong khi tỷ trọng thu lãi các loại hình cho vay khác giảm đi, hoặc tỷ trọng thu lãi cho vay KHCN năm nay so với năm ngoái tăng lên một tý lệ phần trăm nhiều hơn so với ty lệ tương ứng của các loại hình cho vay khác thì hoạt động cho vay KHCN được đánh giá là phat trién
1.2.2 4 Tỷ lệ nợ quả hạn và Tỷ lệ nợ xấu
- Tỷ lệ nợ quá hạn: Là chỉ tiêu tương đối, phản ánh tỷ Lệ phần trăm tông dư nợ quá hạn cho vay KHCN trên tông dư nợ cho vay KHCN tại một thời điểm nhất định
- Mức tăng tỷ lệ nợ quá hạn KHCN: Đây là chỉ tiêu tuyệt đối, có đơn vị tính
% (phần trăm) phản ánh hiệu số giữa tỷ lệ nợ quá hạn KHCN trong hai thời điểm khác nhau Mức tăng tỷ lệ nợ quá hạn KHCN có xu hướng phát triển thì lượng tăng
tuyệt đối mang dấu dương và ngược lại Công thức tính như sau:
Mic tang ty lé nợ qua _ TY lệ nợ quá hạn Tỳ lệ nợ quá hạn
+ Trong đó: (t) là năm nghiên cứu.
Trang 32- Tỷ lệ nợ xấu: Là chỉ tiêu tương đối, phản ánh tỷ lệ phần trăm tông nợ xâu
của cho vay KHCN trên tông dư nợ cho vay KHCN tại một thời điểm nhất định
- Mức tăng tỷ lệ nợ xấu KHCN: Đây là chỉ tiêu tuyệt đối, có đơn vị tính % (phần
trăm) phản ánh hiệu số giữa tỷ lệ nợ xấu của cho vay KHCN trong hai thời điểm
khác nhau Mức tăng tỷ lệ nợ xấu KHCN có hướng phát triển thì lượng tăng tuyệt
đối mang dấu đương và ngược lại Công thức tính như sau:
Mức tăng t lệ nợ xấu 7 TY lệ nợ xấu Tỳ lệ nợ xấu
+ Trong đó: (t) là năm nghiên cứu
- Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ cho vay KHCN là chỉ tiêu phản
ánh chất lượng tín dụng của một NHTM Xét riêng về góc độ cho vay KHCN thì
các chỉ tiêu về tỷ lệ và mức tăng của nợ quá hạn, nợ xấu có xu hướng phát triển tăng
lên thì chúng ta cũng chưa thê có đủ căn cứ để xác định rằng hoạt động cho vay
KHCN của NHTM đó là kém phát triên vì khi xem xét 2 chỉ tiêu về tỷ lệ nợ xấu và
nợ quá hạn, chúng ta cũng cần phân tích nhiều yếu tổ khác, trong đó phải kê đến tôn
dư nợ và số lượng khách hàng (số lượng KHCN và tông dư nợ tăng lên sẽ kéo theo tăng nợ xấu và nợ quá hạn nhưng rất có thê lợi ích thu được từ cho vay KHCN còn tăng lên nhiều hơn phần mắt đi) Nếu tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu KHCN thấp đồng thời chỉ tiêu này nhỏ hơn tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu nói chung của ngân hàng và tỷ lệ
nợ quá hạn, nợ xấu KHCN bình quân ngành và mức tăng tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xau
KHCN ở các năm mang dấu âm và có xu hướng giảm dần qua các năm thì chứng tỏ
hoạt động cho vay KHCN của NHTM đó đã đạt mục tiêu phát triển về chất lượng
1.2.2.5 Hệ thống kênh phân phối
Công cụ giúp cung ứng sản phẩm dịch vụ và giao tiếp với khách hàng hiệu quả nhất phải kê đến kênh phân phối Đối với các NHTM, chức năng phân phối này được thực hiện rất thành công thông qua các chi nhánh và phòng giao dịch Do đặc thủ của thị trường KHCN là quy mô lớn nhưng lại nằm rải rác theo các khu vực dân cư khác nhau nên xu hướng tất yếu là sự tăng lên của các chi nhánh, phòng giao
dịch của NHTM Các chi nhánh và phòng giao dịch NHTM có ưu điểm là tiếp cận
Trang 33dễ dàng với lực lượng đông đảo trong thị trường KHCN, dễ dàng cung cấp các loại
sản phâm dịch vụ cho đối tượng khách hàng này, đồng thời tạo cơ chế thu hút và phát triển nền tảng khách hàng một cách hiệu quả
Bên cạnh những ưu điểm kê trên, kênh phân phối là chi nhánh và phòng giao
dịch của các NHTM vẫn tôn tại một số hạn chế nhất định, trong đó phải kê đến chi
phí xây dựng, duy trì và quản lý các chi nhánh, phòng giao dịch này, điều này phụ thuộc lớn vào sức mạnh về tài chính của từng ngân hàng Do vậy, để tiết kiệm chỉ
phí và nâng cao hiệu quả phân phối, các NHTM cần cắt giảm một số chi nhánh,
phòng giao dịch hoạt động không hiệu quả và thay thế vào đó là các kênh phân phối
công nghệ cao như Ngân hàng điện tử (Internet Banking, Phone Banking ) hay hệ
thống máy POS, ATM, EDC Việc mở rộng, phát triển đa dạng các kênh phân phối và việc phối hợp chúng với nhau thế nào để mang lại hiệu quả cao đang là vấn
đề cấp thiết mà các NHTM phải quan tâm và là mục tiêu mả các NHTM hướng đến trong tương lai, đặc biệt là đối với lĩnh vực cho vay KHCN đề các sản phẩm, dịch
vụ cho vay KHCN đến được với khách hàng một cách thuận tiện nhất
1.2.2.6 Sự đa dạng của các sản phẩm dịch vụ trong lĩnh vực cho vay khách hàng cả nhân
Ngày nay, nhu cầu của khách hàng ngày càng đa dạng, một NHTM sẽ khó
có thê phát triên cho vay KHCN nếu như các sản phâm dịch vụ dành cho lĩnh vực
này không thê đáp ứng được các nhu cầu phát sinh đó Do vậy, các NHTM hiện nay luôn có gắng hoàn thiện các sản phẩm cho vay KHCN có sẵn, đồng thời nghiên cứu
phát triển đê cho ra đời các sản phẩm mới đa dạng, linh hoạt và phù hợp với nhu
cầu của khách hàng Bên cạnh đó, việc đa đạng hóa danh mục các sản phâm địch vụ cho vay KHCN ngoài việc tăng tính cạnh tranh của các NHTM còn giúp NHTM phân tán và giảm thiểu rủi ro
Là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, NHTM cũng cần phải đề cao phương châm bán hàng “bán cái khách hàng cần chứ không bán cái mà ngân hàng có” Do vậy, điều tra thị trường, thăm dò ý kiến khách hàng đề phát
hiện ra những nhu cầu của khách hàng dù 1à nhỏ nhất hay cá biệt nhất rồi thiết kế ra
Trang 34các sản phâm nhăm đáp ứng nhu cầu đó đang là điều mà các NHTM phải thực hiện
Nếu chỉ sử dụng một vài sản phẩm địch vụ có sẵn, truyền thống thì việc tăng trưởng
cho vay KHCN sẽ chỉ có thê phát triển trong một giai đoạn ngắn nào đó rồi cũng bị
đào thải vì không bắt kịp xu hướng thị trường Ngược lại, càng đáp ứng được nhiều
nhu cầu của khách hàng thì khả năng thích ứng cũng như uy tín và thương hiệu của
NHTM đó càng cao, khách hàng tìm đến càng nhiều Đây là động lực đề ngân hàng
cho ra đời thêm nhiều sản phẩm, dịch vụ nữa nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng
1.2.2.7 Sự hài lòng của khách hàng cá nhân vay vốn
NHTM là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ Chính vì
vay, việc đánh giá sự hài lòng của khách hàng cũng là một trong những tiêu chí rất
quan trọng đề đánh giá mức độ phát triển của hoạt động cho vay KHCN
Ngày nay, khi sự cách biệt về phương thức cho vay, lãi suất cho vay, kỳ hạn cho vay của các NHTM về cơ bản 1à không quá lớn thì NHTM nào có thê phục vụ và thỏa mãn khách hàng của mình một cách chuyên nghiệp nhất, với những thủ tục
đơn giản và an toàn nhất sẽ là NHTM đi đầu trong hoạt động bán lẻ, đặc biệt là đối
với mảng hoạt động tín dụng
Dịch vụ NHTM nào có tính tiện ích cao, đáp ửng được đây đủ các nhu cầu cần thiết hàng ngày thì sẽ được khách hàng lựa chọn, sử dụng nhiều
Sự hài lòng của KHCN đối với dịch vụ tín dụng bán lẻ của NHTM là chỉ
tiêu đo lường sự thỏa mãn của các KHCN đó khi sử dụng dịch vụ cho vay của một NHTM Chỉ tiêu này là một chỉ tiêu định tính Cho đến nay, chưa có công thức nào có thê đo lường chính xác sự thỏa mãn/hài lòng của khách hàng mà chủ yếu thông qua các biện pháp thu thập thông tin từ các đối tượng khách hàng khác nhau như phỏng vắn, lập phiêu điều tra khảo sát
Trang 351.3 Cac nhân tố ảnh hướng đến sự phát triển cho vay khách hàng cá
nhân của ngân hàng thương mại
1.3.1 Các nhân tô chủ quan
1.3.1.1 Chính sách cho vay của ngân hàng thương mại
Chính sách tín dụng của NHTM là một nhân tổ có tầm ảnh hưởng rất quan
trọng đến sự phát triển của cho vay KHCN Chính sách tín dụng tác động đến hoạt động này thông qua 03 yếu tố chính mang tính trực tiếp là: Lãi suất cho vay, phương thức cho vay và tài sản bảo đảm tiền vay Các yếu tố then chốt nảy tạo nên các sản
pham dich vu dé phục vụ cho vay KHCN linh hoạt và phù hợp với từng đối tượng
khách hàng trong từng thời kỳ nhất định Một NHTM có chính sách cho vay KHCN
linh hoạt và phù hợp sẽ có thể đưa ra những sản phâm dịch vụ cho vay KHCN tốt
nhất, đáp ứng được nhiều nhu cầu của KHCN nhất và thông qua đó, hoạt động cho vay KHCN sẽ phát triển theo Dưới đây 1à một số tác động của chính sách tín dụng tới các SPDV cho vay KHCN của NHTM:
+ Số tiền cho vay tôi đa đối với một hoặc một nhóm KHCN: Mỗi NHTM sẽ
có những quy định về mức cho vay tôi đa với KHCN khác nhau Mức cho vay này phụ thuộc vào tình hình phát triên, cơ chế hoạt động, mạng lưới hoạt động cũng như khâu vị rủi ro của từng NHTM
+ Thời hạn cho vay: Là khoảng thời gian mà KHCN được NHTM cho vay Tùy vào nhu câu và khả năng trả nợ của mỗi khách hàng, NHTM sẽ cấp một kỳ hạn khác nhau cho từng đối tượng KHCN khác nhau sao cho phù hợp với chính sách tín dụng của NHTM và đảm bảo khả năng tài chính của khách hàng
+ Lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay KHCN của NHTM cũng rất linh hoạt Với từng đối tượng KHCN, khả năng tài chính, số lượng vay vốn, hình thức vay vốn, mục đích vay vốn, khác nhau mà NHTM có thê áp dụng các mức lãi suất cho vay khác nhau
Tất cả những yếu tổ trên đều có tác dụng trực tiếp đến việc phát triển cho vay
KHCN Một NHTM có sự phát triên về cho vay KHCN tốt được thể hiện ở tính đúng đắn, sự linh hoạt của các chính sách cho vay và ngược lại.
Trang 361.3.1.2 Nguồn vốn của ngân hàng thương mại
Nguồn vốn vủa NHTM được xác định chủ yếu dựa trên 2 tiêu chí chính: Quy
mô vốn, cơ cau von
- Quy mô vốn: Là chỉ tiêu tuyệt đối thê hiện tông nguồn vốn của NHTM tại một thời điểm nhất định Bao gồm: Vốn tự có và vốn đi vay
- Cơ câu vốn: Phản ánh thành phân và tỷ trọng của từng loại vốn trong tông
nguồn vốn của NHTM tại từng thời điểm nhất định
Nguồn vốn của NHTM đóng vai trò quan trọng trong việc phat trién cho vay
KHCN Chỉ khi nguồn vốn của NHTM ôn định và đủ mạnh thì NHTM mới có đủ năng lực tài chính cùng các trang thiết bị, công nghệ cần thiết để việc kinh doanh, trong đó có cho vay KHCN diễn ra thuận lợi và nhanh chóng nhất Bên cạnh đó,
tiềm lực tải chính của NHTM còn được sử dụng vào các công việc khác phụ trợ cho
hoạt động cho vay KHCN như nghiên cứu phát triên SPDV;: khảo sát thị trường, thị
hiểu khách hàng: thực hiện quảng cáo, khuyến mại:
Bên cạnh đó, một NHTM có quy mô về vốn lớn sẽ dễ đàng tạo dựng được
lòng tin từ phía khách hàng Thông thường, khách hảng sẽ có niềm tin và thường tìm đến những ngân hàng lớn, có quy mô lớn, mạng lưới rộng khắp, độ phủ sóng cao Còn nếu NHTM có vốn nhỏ, quy mô hạn chế sẽ không đủ sức đề đa dạng hóa
các SPDV của mình và nâng cao hiệu quả của các SPDV sẵn có Vì thế, muốn được
như vậy, các NHTM phải chủ động xây dựng lộ trình và chiến lược tăng vốn, đặc
biệt là các nguồn vốn đài hạn có tính ôn định cao và tăng khả năng kiêm soát nguồn vốn đề đảm bảo an toàn hệ thống Do đó, đây là nhân tố trực tiếp ảnh hưởng đến
cho vay KHCN của NHTM
l.3.1.3 Trình độ nghiệp vụ của nhân viên ngân hàng làm công tác cho vay khách hàng cá nhán
Ở bắt cứ lĩnh vực hay ngành nghề nào, con người luôn được xem là yếu tố
then chốt quyết định sự thành công hay thất bại Một ngân hàng muốn kinh doanh
tốt thì phải có đội ngũ nhân lực đủ tốt, có năng lực, năng động và sáng tạo trong kinh doanh, có phẩm chất đạo đức tốt và có tâm với nghề Ngoài ra, NHTM cũng
Trang 37phải có những CBTD làm việc trực tiếp với khách hàng nắm chắc nghiệp vụ, hiệu
biết, có kiến thức, chuyên nghiệp trong giao tiếp ứng xử, CBTD ở NHTM phải
thực sự là người bạn đồng hành của mỗi khách hàng
Các tiêu chí bên trong phản ánh được nhân tố trình độ nguồn nhân lực này của một NHTM bao gồm: Số lượng CBCNV của NHTM đó, đặc biệt là số lượng
CBTD trong phòng quan hệ khách hàng: Trình độ được thê hiện ở chuyên môn, kỹ năng tin học, kỹ năng giao tiếp - đây đều là các chỉ tiêu tương đối; Phâm chất, đạo
đức của CBCNV, mô hình tô chức cán bộ có sự đồng bộ sẽ tạo điều kiện cho NHTM hoạt động hiệu quả nhất, phát triển các SPDV nói chung, trong đó có dịch
vụ cho vay KHCN
Một trong số những tiêu chuẩn đầu tiên để xem xét sự phát tiên của mảng ngân hàng bán lẻ nói chung và cho vay KHCN nói riêng của mỗi NHTM chính là
bộ mặt của đội ngũ CBCNV - những người sẽ làm việc trực tiếp với khách hàng,
những người thực hiện nghiệp vụ tư vấn và giới thiệu các SPDV cho vay cá nhân hoàn hảo nhất đến với khách hàng Một đội ngũ CBCNV làm việc chuyên nghiệp sẽ tạo dựng được sự tin tưởng và đánh giá cao trong mắt khách hàng, qua đó NHTM sẽ có cơ hội mở rộng các SPDV liên quan đến cho vay KHCN trong quá trình hoạt động của mình
Như vậy, nếu trình độ nguồn nhân lực của NHTM cao trong khi cán bộ được tô chức, sắp xếp làm việc phù hợp với năng lực của mình sẽ tạo điều kiện
nâng cao chất lượng cho vay KHCN và phát triển hoạt động này l.3.1.4 Công tác Marketing của ngân hàng thương mại
Ngày này, sự xuất hiện của các NHTM ngày càng nhiều và sự cạnh tranh giữa các NHTM ngày cảng trở nên khó khăn và khốc liệt hơn bao giờ hết Chính vì
vậy, thông tin đang trở thành xu hướng không thể không quan tâm đối với một
NHTM nói chung và đặc biệt là cho vay KHCN nói riêng Trong hoạt động tín dụng
KHCN, việc thâm định khách hàng dựa trên phân tích các yếu tố định lượng là rất hạn chế, chủ yếu CBTD thâm định khách hàng trên các tiêu chí định tính, mà các
thông tin nảy lại phụ thuộc vào chất lượng thông tin mả ngân hàng thu thập được.
Trang 38Do đó, NHTM cần phải làm tốt công tác thông tin đồng thời cần phải năm bắt kịp thời cả những thông tim bên trong và bên ngoài (thông tin bên ngoài như thông tin
về khách hảng, những biến đổi của môi trường kinh tế, dân số, văn hóa, xã hội,
chính trị, pháp luật, đối thủ cạnh tranh ) Việc nắm bắt thông tin kịp thời, chính xác
giúp ngân hàng cho vay hợp lý và chủ động hơn từ đó góp phân thúc đây cho vay
KHCN phát triên Bên cạnh đó, NHTM cần phải cung cấp thông tin tín dụng cá nhân một cách rộng rãi, phô biến thông qua hoạt động Marketing
Ngày nay, các NHTM tất coi trọng chính sách Marketing vì nó có sức ảnh
hưởng rất lớn đến hoạt động của NHTM, đặc biệt là cho vay KHCN Marketing là
hoạt động giữ vai trò chủ đạo trong việc quảng bá hình ảnh, thương hiệu và giới
thiệu các SPDV đến với khách hàng và ảnh hưởng rất nhiều đến các hoạt động của
NHTM; trong đó, cho vay KHCN cũng không ngoại lệ Hoạt động cho vay KHCN chịu tác động từ các chính sách Marketing thông qua các chương trình khuyến mại,
giới thiệu sản phẩm, quảng cáo, giảm lãi suất, tặng quà nhân dịp lễ, sinh nhật Từ
những hành động marketing trên, các NHTM sẽ nhận được sự quan tâm, chú ý của khách hàng và thu hút họ đến giao dịch nhiều hơn Nếu ngân hàng chú trọng đến hoạt động marketing thì hoạt động cho vay sẽ phát triển và ngược lại nếu hoạt động marketmg ngân hàng không hiệu quả thì hoạt động cho vay KHCN cũng không hiệu quả
1.3.1.5 Cơ sở vật chất và công nghệ ngân hàng
- Cơ sở vật chất: Đề có thê phục vụ được tốt nhất nhu cầu của khách hàng và
hoạt động giao dịch, tác nghiệp được diễn ra thuận lợi và trôi chảy thì trang thiết bị
và cơ sở vật chất của NHTM phải được đáp ứng kịp thời, đầy đủ và chất lượng phải đảm báo Một NHTM có hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, thuận tiện
sẽ tạo cho khách hàng đến giao dịch niềm tin, sự hài lòng và tăng sức cạnh tranh
của NHTM đó so với các TCTD khác Đặc biệt, khối KHCN là đối tượng khách hàng quan tâm nhiều nhất về hình ảnh và ấn tượng ban đầu khi giao dịch với
NHTM Vì vậy, đề thu hút họ, NHTM phải thường xuyên đôi mới, cập nhật và nâng
cấp hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc của mình.
Trang 39- Công nghệ thông tin: Áp dụng tiến bộ trong công nghệ thông tin vào hoạt
động của NHTM sẽ giúp đây nhanh quá trình thâm định khách hàng thông qua việc
thu thập thông tin nhanh và chính xác hơn; việc phân tích dữ liệu và đánh giá xếp hạng tín dụng nội bộ của khách hàng khách quan hơn, không còn mang nặng tính định tính, chủ quan của CBTD; quản lý nợ vay của KHCN và dữ liệu khách hàng
thuận tiện và khoa học hơn Do vậy, cho vay KHCN cần chú trọng đến việc đưa ứng
dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn 1.3.2 Các nhân tố khách quan
1.3.2.1 Nhóm nhân tổ thuộc về phía khách hàng vay vốn
Nhóm nhân tổ thuộc về phía khách hàng vay vốn mang tính quyết định đến
sự phát triển của cho vay KHCN Đối với mỗi NHTM, việc cho vay KHCN phải
dựa trên cơ sở thu thập thông tin về người đi vay và đánh giá chúng một cách kỹ càng Làm tốt công tác nảy thì việc phát triển cho vay KHCN mới nằm trong tam kiêm soát và tương ứng với năng lực phục vụ của NHTM
Chỉ khi nào nhu cầu vay vốn của KHCN phù hợp với chính sách tín dụng của NTHM thì NHTM mới xem xét cho vay đối với khách hàng đó Trong quá trình thâm định khách hàng và xét duyệt cho vay đối với KHCN, các NHTm thường xem xét các yêu tô từ phía khách hàng: cụ thê một số yếu tô quyết định đên sự phát triển của cho vay KHCN của các NHTM như sau:
- Thứ nhất, thu nhập của KHCN
Mức thu nhập của KHCN có vị trí quan trọng đối với phát triên cho vay KHCN Đối với các KHCN đi vay thì triển vọng thu nhập trong tương lai sẽ là cơ sở phát sinh nhu cầu vay vốn và là một chỉ tiêu để NHTM xem xét cho vay Về phía
NHTM, vấn đề thu nhập của KHCN hiện tại sẽ ảnh hưởng đến khả năng trả nợ và
chất lượng tín dụng Tuy nhiên, thu nhập và đặc biệt là triển vọng thu nhập trong tương lai (cụ thê là thời gian cho vay) là một nhân tổ có tính biến động rất cao và khó lường Có nhiều yếu tố khách quan và ngẫu nhiên có thê tác động đến chỉ tiêu
thu nhập (cả ở hiện tại và tương lai) như sức khỏe, sinh mạng, năng lực, của
khách hàng vay vốn hay thị hiếu, tôn giáo, nhu cầu của thị trường và chúng có thê
Trang 40khiến thu nhập của KHCN tăng lên hoặc giảm đi một cách nhanh chóng Trên thực tế, NHTM thường ưa thích những KHCN có nguồn thu nhập có tính ôn định cao
hơn vì dựa vào đó, NHTM có thê xây dựng phương án trả nợ chắc chắn hơn và khả năng trả nợ đúng hạn của KHCN cũng cao hơn Nếu ngân hàng tiếp cận được với những KHCN có nguôn thu nhập ôn định, hợp tác lâu đài với những cơ quan uy tín sẽ đảm bảo phát triên cho vay đối với KHCN một cách hiệu quả
- Thứ hai, tài sản bảo đảm
TSBĐ được các NHTM đánh giá là nguồn thu nhập thứ hai nếu trong trường hợp khách hàng không trả được nợ (nguồn thu nhập thứ nhất không đảm bảo)
TSBĐ mang ý nghĩa ngăn ngừa rủi ro cho NHTM, tăng tính an toàn cho khoản vay và được coi như một biện pháp tăng ý thức trả nợ của KHCN hơn Vì vậy, việc đánh giá TSBĐ (về tính pháp lý và giá trị của TSBĐ) là bước rất quan trọng trong quy trình tín dụng của các NHTM Trong hoạt động tín dụng nói chung và cho vay KHCN nói riêng, nêu người đi vay mắt khả năng trả nợ, NHTM sẽ xem xét xử lý
TSBĐ đề thu hồi nợ Có nhiều hình thức để đảm bảo cho các khoản vay tai NHTM,
trong đó, thông dụng nhất là 2 hình thức: (¡) Người đi vay trực tiếp thế chấp/cầm cố
tai san của chính mình để đảm bảo cho khoản no va (ii) Bén thir ba không phải
NHTM và người vay vốn sẽ sử dụng tài sản của mình đề thế chấp/cầm có tại ngân
hàng dé dam bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của mình
Trong cho vay KHCN, trước hết, phương án vay vốn (số lượng vay vốn, thời hạn vay vốn, phương thức trá nợ, ) dựa vào nhu cầu của khách hàng cũng như khả năng đáp ứng của NHTM; sau đó, NHTM sẽ xem xét đến TSBĐ của khách hàng để có câu trả lời về việc chấp thuận phương án vay vốn đó hay không Thông thường, giá trị TSBĐ khi định giá cho vay và khi phải xử lý TSBĐ (phát mại, nhận lại chính
tài sản đó, mua bán nợ, ) thường có độ chênh lệch tương đối vì vậy NHTM chỉ
cho vay tối đa dựa trên một tỷ lệ phần trăm (%) nhất định trên giá trị TSBĐ (theo
chính sách tín dụng của từng NHTM) Tuy TSBĐ không phải là tiêu chí số một để
một NHTM xem xét quyết định có cho vay hay không nhưng nó cũng ảnh hưởng rất