BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO TIỂU LUẬN LUẬT MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ngành Luật Giảng viên hướn[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO TIỂU LUẬN LUẬT MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ngành: Luật Giảng viên hướng dẫn: Võ Trung Tín Lớp: AUF46 TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2023 Lời cảm ơn Mục Lục Lời cảm ơn .1 Phần 1: Mở đầu : Khái quát CTRSH Phần 2: Nội dung .6 Chương 1:Lý luận chung 1.1 Khái niệm: 1.1.1 Chất thải rắn 1.1.2 Chất thải sinh hoạt 1.2 Quản lý chất thải sinh hoạt ( chất thải rắn sinh hoạt ) 1.3 thường Quan niệm và vai trò của pháp luật quản lý chất thải rắn thông 1.3.1 Quan niệm pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt (Điều NĐ 38/2015/ NĐ-CP) 1.3.2 Vai trò của quản lý chất thải sinh hoạt 1.3.3 Các yếu tố tác động tới pháp luật: 10 Chương 2: Thực trạng pháp luật chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam .10 2.1 Các quy định với chủ thể phát sinh chất thải rắn sinh hoạt quy định pháp luật : 10 2.2 Quy định pháp luật vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 11 2.3 Quy định pháp luật lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt .11 2.4 Quy định xử lý chất thải .12 2.5 Cơ quan nhà nước hoạt động quản lý chất thải 16 2.5.1 Cấp trung ương 16 2.5.2 Cấp địa phương 18 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn sinh 20 3.1 Cơ sở để kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt (Thái Dương) .20 3.2 Hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt dựa trên quan điểm của Đảng và Nhà nước bảo vệ môi trường (Quế) .21 3.3 Hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt cần căn cứ vào thực trạng pháp luật Việt Nam (Quế) .23 3.4 Hoàn thiện pháp luật quản lý rác thải rắn sinh hoạt dựa trên sở tiếp thu kinh nghiệm của quốc gia khác (lnd) 26 3.5 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý rác (lnd) 27 3.5.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thu gom, vận chuyển và xử lý rác (lnd) 27 3.5.2 Giải pháp hoàn thiện quy định quyền và nghĩa vụ của chủ thể việc quản lý rác thải rắn sinh hoạt (lnd) 29 3.6 Các giải pháp hoàn thiện chế thực pháp luật quản lý rác.31 3.6.1 Tăng cường sở vật chất, kinh tế, kỹ thuật để quản lý chất thải rắn sh (Thái Dương) 31 3.6.2 Các biện pháp tuyên truyền, vận động, giáo dục pháp luật cho cộng đồng dân cư (Thái Dương) 32 Phần 3: Kết luận 33 Tài liệu tham khảo 34 Phần 1: Mở đầu : Khái quát CTRSH Hiện nay, không Việt Nam mà trên giới tình trạng báo động khẩn cấp vấn đề rác thải sinh hoạt ngày càng tăng, môi trường sống ngày càng ô nhiễm và ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người Không là sức khỏe, với lượng lớn chất thải mà ta thải hàng ngày còn ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường nước, đất, không khí, làm giảm chất lượng sống của sinh vật trên trái đất Trong rác thải chứa nhiều chất độc hại, đưa vào môi trường không xử lý cách khoa học vô tình tạo điều kiện để đưa chất độc hại xâm nhập vào đất, gây chết cho nhiều loài sinh vật có lợi, làm giảm tính đa dạng sinh học và phát sinh thêm nhiều loài sâu bọ phá hoại thiên nhiên Đặc biệt là loại chất thải khó phân hủy nilon, thải ngoài môi trường tạo thành vách ngăn cách đất làm suy giảm độ phì nhiêu của đất, trình phân hủy bị chậm lại, chất dinh dưỡng cạn kiệt, đất bị chua và năng suất cây trồng giảm sút thấy rõ Không còn để lại nhiều hình ảnh mỹ quan, không đẹp mắt rác thải không thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý mà vứt bừa bãi, lộn xộn Không lần ta nghe và đọc bài báo tình trạng ô nhiễm ng̀n nước nghiêm trọng Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng chất lượng nước và hệ sinh thái nước bị hủy diệt là rác thải Rác là người trực tiếp thải ngày mưa bị trôi xuống ao, hồ, cống rãnh Lâu dần lượng rác tích tụ nhiều làm giảm diện tích sông suối ao hờ, gây cản trở dòng chảy, tắc nghẽn cống rãnh, làm ô nhiễm tới nguồn nước sinh hoạt và ảnh hưởng gián tiếp tới hoạt động khác xã hội, bệnh lý nguy hiểm từ phát sinh Ta biết, rác thải sinh hoạt chứa lượng chất hữu cao Với đặc tính dễ phân hủy, không xử lý cách đàng hoàng đây là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, gây vệ sinh và ảnh hưởng tới sức khỏe người Rác thải không thu gom, tồn đọng lâu ngày gây hôi thối, ảnh hưởng tới chất lượng không khí và người sống xung quanh Theo tìm hiểu, người sống gần bãi rác và tiếp xúc thường xuyên thường dễ mắc bệnh lý như: viêm phổi, sốt rét, bệnh mắt, tai, mũi họng, bệnh phụ khoa, bệnh lý da… và số bệnh truyền nhiễm bãi rác thường là ng̀n mang dịch bệnh Do đó, để bảo vệ sức khỏe của thân, cộng đờng, môi trường sống ngày càng chất lượng và không bị ô nhiễm rác thải, thấy việc hoàn thiện pháp luật xử lý rác thải sinh hoạt là nhu cầu cần thiết giai đoạn nên nhóm em định lựa chọn đề tài “Pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt.” Phần 2: Nội dung Chương 1:Lý luận chung 1.1 Khái niệm: 1.1.1 Chất thải rắn Chất thải rắn là chất thải dạng rắn thải môi trường Các chất thải này bị thải từ nhiều trình khác sản xuất, dịch vụ, kinh doanh, sinh hoạt hàng ngày hoạt động khác Các trình lao động, sinh hoạt, sản xuất và kinh doanh tạo chất thải rắn Ví dụ số chất thải rắn: + Vỏ chai lọ, hộp nhựa, bì nhựa, rác sinh hoạt,… + Cao su, giấy báo, rác sân vườn, đồ đạc sử dụng,… + Thủy tinh, sắt, nhôm, đồng, kẽm, Đi vào chi tiết chất thải rắn chia làm loại : Thứ nhất, là chất thải rắn công nghiệp, chất thải này phát sinh chủ yếu từ hoạt động sản xuất của nhà máy, công ty, xí nghiệp,… Do tờn dạng phế phẩm và phế liệu mà doanh nghiệp thải môi trường Khi không thể tận dụng mục đích sản xuất, chất bị loại bỏ.Có thể kể đến như: + Rác thải từ ngành gia công khí, luyện kim, xi mạ, dệt nhuộm + Rác thải từ trình chăn nuôi, công nghiệp sản xuất lương thực, thực phẩm Thứ hai, là chất thải rắn thông thường bao gồm tất phế liệu, phế thải hoạt động sử dụng của người Trong đó, thải trình sản xuất, xây dựng, gia công Một số chất thải rắn thông thường phổ biến sắt thép phế liệu thừa, nhôm, đờng, chì, niken,… Thứ ba, là chất thải rắn nguy hại chất thải này không xử lý cách, nhanh chóng tác động, gây hại đến sức khỏe của người Bởi tác động đến ng̀n đất, nước, không khí,… Có thể là kim tiêm, máy móc phóng xạ hạt nhân, đầu đạn, niken, mạch điện tử, niken,… Thứ tư, là chất thải rắn đô thị là tất phế phẩm từ đô thị, từ khu dân cư với chất thải sinh hoạt Bao gồm chất thải của hoạt động thương mại, từ công việc hay ngành nghề khác Như đến từ: + Các quan, bệnh viện, trường học + Từ hoạt động nông nghiệp, từ nhà máy công nghiệp, dịch vụ công cộng + Từ công trình xây dựng, từ nhà máy xử lý Cuối cùng, là chất thải rắn y tế chất thải này phát sinh sau trình hoạt động của chuyên môn lĩnh vực y tế Đây là tất phế thải từ: Kim bông, găm kim, loại chất thải từ dây chuyền thuốc, kim tiêm thuốc,hoặc từ vật tư y tế bị thải loại sau q trình sử dụng.Do mà có nguy lây lan bệnh tật lớn môi trường bên ngoài không kiểm soát, xử lý hiệu quả.Chúng vô độc hại, còn dễ lây lan bệnh tật nên cần tránh xa Trong trình xử lý, cần phối hợp quan chuyên môn để xử lý chúng theo danh mục chất thải nguy hại.Bên cạnh khái niệm chất thải rắn Bộ Luật Bảo vệ môi trường 2020 có giải thích chất thải rắn Trong theo khoản 18, 19 Điều Luật Bảo vệ môi trường 2020 có định nghĩa chất thải, chất thải rắn sau: - Chất thải là vật chất thể rắn, lỏng, khí dạng khác thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác - Chất thải rắn là chất thải thể rắn bùn thải Hiện nay, theo Luật Bảo vệ môi trường 2020, có loại chất thải rắn liệt kê chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải rắn y tế, chất thải rắn nguy hại 1.1.2 Chất thải sinh hoạt Theo khoản Điều 75 Luật Bảo vệ môi trường 2020, chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân phân loại theo nguyên tắc sau: - Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế; - Chất thải thực phẩm; - Chất thải rắn sinh hoạt khác Quản lý chất thải sinh hoạt (chất thải rắn sinh hoạt) 1.2 Quản lý chất thải rắn thông thường là trình thực liên tục hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy chất thải rắn thông thường 1.3 1.3.1 Các hộ gia đình, cá nhân phát sinh chất thải rắn sinh hoạt phải phân loại, lưu giữ chất thải theo quy định Ngoài còn phải nộp phí vệ sinh thu gom, vận chuyển chất thải Đối với hộ gia đình, cá nhân nông thôn khuyến khích tận dụng tối đa chất thải thực phẩm để làm phân bón hữu cơ, làm thức ăn chăn nuôi Chất thải thực phẩm không để làm phân bón hữu cơ, làm thức ăn chăn nuôi phải chuyển giao cho sở có chức năng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt Bên cạnh đó, chất thải rắn có khả năng tái chế, tái sử dụng chuyển giao cho tổ chức, cá nhân tái sử dụng, tái chế sở có chức năng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt Đối chất thải rắn sinh hoạt khác phải chứa, đựng bao bì theo quy định và chuyển giao cho sở có chức năng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt Quan niệm vai trò của pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường Quan niệm pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt (Điều NĐ 38/2015/ NĐ-CP) So với lĩnh vực pháp luật khác, pháp luật môi trường là lĩnh vực mẻ hệ thống pháp luật của quốc gia trên giới Dựa trên tinh thần của Nghị định số 38/2015/NĐ-CP đưa định nghĩa hoạt động quản lý chất thải rắn “quản lý chất thải” hiểu là tổng thể hoạt động gồm phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, xử lý, tiêu huỷ, thải loại chất thải Dựa vào đó, ta đưa định nghĩa pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường sau: Pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường là hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ chủ thể phát sinh chất thải rắn thông thường với quan quản lý nhà nước và với để thực liên tục hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy chất thải rắn thông thường nhằm bảo vệ, tái tạo môi trường và bảo đảm nâng cao sức khỏe cộng đồng Căn cứ theo quy định khoản 10,11,12,13,14 Điều NĐ 38/2015/ NĐ-CP: “10 Phân loại chất thải hoạt động phân tách chất thải (đã phân định) thực tế nhằm chia thành loại nhóm chất thải để có quy trình quản lý khác 11 Vận chuyển chất thải trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh đến nơi xử lý, kèm theo hoạt động thu gom, lưu giữ (hay tập kết) tạm thời, trung chuyển chất thải sơ chế chất thải điểm tập kết trạm trung chuyển 12 Tái sử dụng chất thải việc sử dụng lại chất thải cách trực tiếp sau sơ chế mà khơng làm thay đổi tính chất chất thải 13 Sơ chế chất thải việc sử dụng biện pháp kỹ thuật - lý đơn nhằm thay đổi tính chất vật lý kích thước, độ ẩm, nhiệt độ để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân loại, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế, đồng xử lý, xử lý nhằm phối trộn tách riêng thành phần chất thải cho phù hợp với quy trình quản lý khác 14 Tái chế chất thải trình sử dụng giải pháp công nghệ, kỹ thuật để thu lại thành phần có giá trị từ chất thải.”