1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nội dung thảo luận môn luật môi trường

38 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 75,88 KB

Nội dung

1.Luật Môi trường điều chỉnh mọi quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động khai thác, quản lý và bảo vệ các yếu tố môi trường.S. Đối tượng điều chỉnh của LMT là các quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp trong hoạt động khai thác quản lý bảo vệ các yếu tố MTNhững quan hệ phát sinh gián tiếp thì k thuộc đối tượng điều chỉnh. VD: gỗ đã được khai thác đóng thành những bộ bàn ghế để bán ra môi trường lúc này nó k thuộc đối tượng điều chỉnh của LMT vì lúc này nó là một loại hàng hóa 2.Luật Môi trường là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam.Sai. Để được xem là một ngành luật độc lập thì phải có: Đối tượng điều chỉnh riêng, phương pháp điều chỉnh riêng biệt, nằm trong phạm vi một quốc gia. Nhưng vì tính thống nhất của môi trường nên đối tượng điều chỉnh của Pháp luật môi trường cũng đồng thời là đối tượng điều chỉnh của pháp luật khác, có sự giao thoa.Ví dụ: Trong luật Hành chính (thanh tra, kiểm tra, xử phạt,..), dân sự (bồi thường thiệt hại), hình sự (các tội phạm có liên quan đến môi trường).Môi trường không gói gọn trong phạm vi một quốc gia mà do tính thống nhất nên nó còn có thể mang tính quốc tế cho nên Luật Bảo vệ môi trường 2020 là một lĩnh vực.S. nó là 1 lĩnh vực pl vì nó k chỉ cấu thành bởi QPPLVn về môi trường mà còn QPPL QT về MT. K có đối tượng điều chỉnh riêng biệt mà nó là sự giao thoa giữa các ngành luật khác nhau3.Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra là hình thức trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền.S. hình thức trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền thì người gây ô nhiễm phải xuất phát từ hành vi hợp pháp, đây là một nghĩa vụ không thực hiện thì phải chịu chế tài (mất quyền) và khoản tiền trả phải k mang tính tượng trung và bình quân.S. số tiền đó phải trả cho hành vi hợp pháp, hành vi này gây ô nhiễm môi trườngvề bồi thương thiệt hại điều 602 BLDS có hành vi trái pl có thiệt hại xảy ra và có mối quan hệ nhân quả4.Nguồn của Luật Môi trường chỉ bao gồm các văn bản pháp luật Việt Nam về môi trường.S. Nguồn của LMT là cac VBPL có chứa đựng các quy phạm pháp luật MT như Điều ước quốc tế về MT và các VBQPPL của VN về MT. VD công ước viên 1965, công ước Luật Biển năm 1982, Nghị định thư Kyoto…S. bên cạnh VBPLVN thì còn có các ĐUQT để là nguồn của LMT phải chứa đựng các QPPL về MT mới được xem là nguồn của LMT5.Những quan hệ phát sinh trong việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể không phải là đối tượng điều chỉnh của Luật Môi trường.Đ. đối tượng điều chỉnh của LMT là Đối tượng điều chỉnh là các quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp trong hoạt động khai thác quản lý bảo vệ các yếu tố MT. Di sản văn hóa phi vật thể (Khoản 1, Điều 1 của Luật sđ, bs một số điều của Luật DSVH) là sản phẩm tinh thần còn đối tượng điều chỉnh của LMT là về các yếu tố vật chất tự nhiên, nhân tạo.yếu tố cấu thành MT là yếu tố cật chất còn di sản VH phi vật thể là yếu tố tinh thần 6.Báo cáo tổng quan hiện trạng môi trường quốc gia và báo cáo ĐTM đều do cơ quan nhà nước có thẩm quyền lập.S. QG do BTN lập còn báo cáo là trách nhiệm của chủ sự án đầu tư điều 31 LBVMT

NỘI DUNG THẢO LUẬN MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG BUỔI Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP) Người gây ô nhiễm phải trả (tiền) - người gây ô nhiễm -> hành vi hợp pháp - “phải”-> nghĩa vụ-> chế tài/ quyền - khoản trả (tiền)-> k mang tính tượng trưng k bình qn Phân biệt Luật Môi trường Luật BVMT? Nêu ý nghĩa việc phân biệt định nghĩa môi trường theo nghĩa rộng mơi trường theo Luật BVMT LMT có nhiều nguyên tắc có nguyên tắc Chứng minh biện pháp pháp lí biện pháp bảo đảm thực biện pháp bảo vệ môi trường khác Phân tích nguyên tắc phát triển bền vững cho ý kiến bình luận thể nguyên tắc quy định pháp luật Việt Nam Nhận định: Luật Bảo vệ môi trường 2020 không ghi nhận nguyên tắc phát triển bền vững Phân tích u cầu ngun tắc mơi trường thể thống bình luận thể cùa phân cơng trách nhiệm quản lý nhà nước môi trường Việt Nam Hiện người dân thực quyền sống môi trường lành thông qua quyền cụ thể nào? Hãy đánh giá việc thực quyền thực tế? Hãy phân biệt nguyên tắc phòng ngừa nguyên tắc thận trọng? Cho ví dụ để làm rõ khác Phân biệt hành vi trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền với tiền phải trả xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường? Trong trường hợp sau, trường hợp xem trường hợp không xem tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc Người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP)? Giải thích sao? a Thuế bảo vệ mơi trường b Phí bảo vệ mơi trường nước thải c Phạt vi phạm hành mơi trường d Thuế tài nguyên e Bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường gây f Tiền cấp quyền khai thác khống sản g Lệ phí cấp giấy phép khai thác khoáng sản h Tiền thuê kết cấu hạ tầng khu công nghiệp bao gồm hệ thống xử lý chất thải tập trung i Tiền dịch vụ thu gom rác thải j Tiền dịch vụ môi trường rừng k Tiền phí bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại cố môi trường A, b, d, f, i, j, h - - A: Điều 136 LBVMT loại thuế gián thu, thu vào hành vi sử dụng hàng hóa dịch vụ (người tiêu dùng phải trả), thu k bình qn tượng trưng loại hàng hóa dịch vụ thu khác tùy theo tác động -> tất khoản thuế môi trường PPP B: NĐ53/2020 có nhóm nước thu phí, mức thu có sở thu phí khối lượng thành phần hàm lượng nước thải sinh hoạt sử dụng nhiều trả nhiều D: điều Luật thuế tài nguyên loại thuế trực thu tổ chức khai thác nộp - F: k2 điều 77 Luật khống sản -> hành vi gây nhiễm hợp pháp, nghĩa vụ phải nộp, vào loại khối lượng mang tính chất phân hóa tượng trưng I: rác sinh hoạt chất thải rắn sinh hoạt NĐ08, LBVMT điều 79 mức thu phụ thuộc vào khối lượng khả tái chế nên thải nhiêu H: trả cho hành vi gây ô nhiễm, nghĩa vụ -> hệ thống xử lý chất thải tập trung-> tùy vào loại hình kinh doanh (VD CS nhuộm vs CS sx may mặc bình thường CS nhuộm phải nộp) J: Là khoản tiền dịch vụ quy định LLN C, e, g, k không PPP: - C: có hành vi trái pháp luật E: trách nhiệm, k phải chế tài K: tiền phí để cấp hợp đồng bảo hiểm, k xuất phát từ hành vi môi trường G: k xuất phát từ hành vi gây nhiễm, lệ phí chi phí hành trả tiền để cấp giấy phép -> tất khoản lệ phí k PPP Tiền thuê đất -> Luật BVMT k đề cập mà LDĐ mà tinh thần LĐĐ giao cho người thuê đất để không gây ô nhiễm NỘI DUNG THẢO LUẬN MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG BUỔI ĐMC: Chiến lược, quy hoạch ĐTMphải xin GPMT xả thải (danh mục phương thức KD ĐTM GPMT phụ lục NĐ08 HĐKD o xả thải, o thuộc cấp giấy phép k thuộc miễn phải ĐKMT phụ lục 17 NĐ 08 B Câu nhận định đúng, sai Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt ĐTM có thẩm quyền cấp giấy phép mơi trường dự án phải cấp giấy phép mơi trường Từ K9điều 34 quan thẩm định có thẩm quyền phê duyệt -> điều 35 ĐTM điều 41 GPMT Nhận định quan có thẩm quyền phê duyệt ĐTM đồng thời có thẩm quyền cấp GPMT Điểm a k1 điều 41 đối tượng điểm a k1 điều 39 nhóm I, II, III mà Bộ TNMT có thẩm quyền phê duyệt ĐTM từ dẫn đến k1 điều 35 Điểm b k1 điều 41 bao gồm nhóm II, III “cơ sở nhập phế liệu từ nước … nguy hại” (thuộc điểm a k1 điều 41 dự án nhóm I quy định điều 28) Tương tự với cấp tỉnh k3 Điều 41 dân đến k3 điều 35  Cơ quan thẩm định ĐTM phê duyệt ĐTM  Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt ĐTM có thẩm quyền cấp GPMT điểm c k3 ĐIều 41 điều khoản chuyển tiếp luật luật cũ -> nhận định thêm hoạt động từ 1/1/2022 -> điều 30 nhóm I, II cdđe Luật Môi trường điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động khai thác, quản lý bảo vệ yếu tố môi trường S Đối tượng điều chỉnh LMT quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp hoạt động khai thác quản lý bảo vệ yếu tố MT Những quan hệ phát sinh gián tiếp k thuộc đối tượng điều chỉnh VD: gỗ khai thác đóng thành bàn ghế để bán môi trường lúc k thuộc đối tượng điều chỉnh LMT lúc loại hàng hóa Luật Môi trường ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam Sai Để xem ngành luật độc lập phải có: Đối tượng điều chỉnh riêng, phương pháp điều chỉnh riêng biệt, nằm phạm vi quốc gia Nhưng tính thống mơi trường nên đối tượng điều chỉnh Pháp luật môi trường đồng thời đối tượng điều chỉnh pháp luật khác, có giao thoa Ví dụ: Trong luật Hành (thanh tra, kiểm tra, xử phạt, ), dân (bồi thường thiệt hại), hình (các tội phạm có liên quan đến mơi trường) Mơi trường khơng gói gọn phạm vi quốc gia mà tính thống nên cịn mang tính quốc tế Luật Bảo vệ môi trường 2020 lĩnh vực S lĩnh vực pl k cấu thành QPPLVn mơi trường mà cịn QPPL QT MT K có đối tượng điều chỉnh riêng biệt mà giao thoa ngành luật khác Bồi thường thiệt hại ô nhiễm mơi trường gây hình thức trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền S hình thức trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền người gây ô nhiễm phải xuất phát từ hành vi hợp pháp, nghĩa vụ khơng thực phải chịu chế tài (mất quyền) khoản tiền trả phải k mang tính tượng trung bình qn S số tiền phải trả cho hành vi hợp pháp, hành vi gây ô nhiễm môi trường bồi thương thiệt hại điều 602 BLDS có hành vi trái pl có thiệt hại xảy có mối quan hệ nhân Nguồn Luật Môi trường bao gồm văn pháp luật Việt Nam môi trường S Nguồn LMT cac VBPL có chứa đựng quy phạm pháp luật MT Điều ước quốc tế MT VBQPPL VN MT VD công ước viên 1965, công ước Luật Biển năm 1982, Nghị định thư Kyoto… S bên cạnh VBPLVN cịn có ĐUQT để nguồn LMT phải chứa đựng QPPL MT xem nguồn LMT Những quan hệ phát sinh việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể khơng phải đối tượng điều chỉnh Luật Môi trường Đ đối tượng điều chỉnh LMT Đối tượng điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp hoạt động khai thác quản lý bảo vệ yếu tố MT Di sản văn hóa phi vật thể (Khoản 1, Điều Luật sđ, bs số điều Luật DSVH) sản phẩm tinh thần đối tượng điều chỉnh LMT yếu tố vật chất tự nhiên, nhân tạo yếu tố cấu thành MT yếu tố cật chất di sản VH phi vật thể yếu tố tinh thần Báo cáo tổng quan trạng môi trường quốc gia báo cáo ĐTM quan nhà nước có thẩm quyền lập S QG BTN lập báo cáo trách nhiệm chủ án đầu tư điều 31 LBVMT Mọi báo cáo ĐTM dự án đầu tư thẩm định thông qua hội đồng thẩm định tổ chức dịch vụ thẩm định S thông qua hội đồng thẩm quyền sở ủy quyền để đảm bảo cịn tổ chức dịch vụ thẩm định k Mọi báo cáo ĐMC ĐTM thẩm định thông qua hội đồng thẩm định tổ chức dịch vụ thẩm định S báo cáo ĐMC ĐTM thông qua Hội đồng thẩm định thông qua thành lập CQNN có thẩm quyền, TC dịch vụ k có Pháp luật mơi trường Việt Nam cấm nhập chất thải phế liệu S cấm chất thải trường hợp, phế liệu tùy dựa vào danh mục phế liệu QĐ 08/2020 TTCP 10 Mọi tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động quản lý chất thải nguy hại S> hoạt động nhiều công đoạn trừ chủ thể quản lý chất thải tố chức khác muốn thực phải có giấy phép 11 Mọi tiêu chuẩn quy chuẩn môi trường bắt buộc áp dụng S k phải bắt buộc tiêu chuẩn tự nguyện k phải trường hợp bắt buộc (phần viện dẫn bắt buộc), quy chuẩn bắt buộc 12 Tiêu chuẩn mơi trường ln tổ chức áp dụng tự nguyện để bảo vệ môi trường 13 Tiêu chuẩn môi trường quan Nhà nước có thẩm quyền xây dựng, ban hành cơng bố S có nhiều loại QG BTNMT KHCN thẩm định công bố sở tổ chức tự thực 14 Mọi quy chuẩn kỹ thuật môi trường Bộ TN MT ban hành QG BTNMT xây dựng dự thảo BKHCN thẩm định đạt ban hành k đạt BTNMT sửa lại BKHCN đồng ý cơng bố, k TTCP định 15 Quy chuẩn kỹ thuật môi trường phải giống tất tỉnh thành S> tùy vào trạng chất lượng môi trường đk phát triển kt dân số địa phương 16 Quy chuẩn kỹ thuật mơi trường có giá trị bắt buộc phạm vi nước K3 điều 34 Luật quy chuẩn ký thuật 2006 17 Mọi thông tin môi trường phải cơng khai s liên quan đến bí mật NN bí mật doanh nghiệp k 18 Tất dự án quan Nhà nước thực phải đánh giá môi trường chiến lược S> dự án k đối tượng đánh giá mt chiến lược, điều 25 LBVMT phụ lục I NĐ 08 19 ĐMC thực sau chiến lược, quy hoạch phê duyệt S k1 điều 26 thực đồng thời với trình xây dựng 20 Mọi dự án đầu tư phải tiến hành ĐTM trước vào hoạt động S> dự án k1 điều 30 21 Chủ dự án tự lập báo cáo ĐTM Đ tự thuê tổ chức đủ điều kiện 22 Hoạt động ĐTM kết thúc sau chủ dự án đầu tư quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM S gồm lập báo cáo, tham vấn, thẩm định báo cáo, định phê duyệt, thực 23 Thực báo cáo đánh giá tác động môi trường thực đánh giá tác động môi trường s thực báo cáo đánh giá thuộc đánh giá 24 Tất dự án đầu tư nhóm I, nhóm II nhóm III có phát sinh nước thải, bụi, khí thải xả môi trường phải xử lý thuộc đối tượng bắt buộc phải có giấy phép mơi trường S dự án đầu tư cơng khẩn cấp miễn 25 Thời hạn giấy phép môi trường dự án đầu tư nhóm I ln bắt buộc phải có thời hạn 07 năm S k4 điều 40 nhóm I k năm xin ngắn xem xét chấp thuận 26 Thẩm quyền cấp giấy phép môi trường thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường S> điều 41 BQP, BCA UBND tỉnh, huyện 27 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ thể có thẩm quyền cấp giấy phép mơi trường cho sở thực dịch vụ xử lý chất thải nguy hại địa bàn thuộc phạm vi quản lý S điểm b k1 điều 41 28 Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền cấp giấy phép mơi trường cho hộ gia đình cá nhân hoạt động địa bàn Ủy ban nhân dân cấp huyện ủy quyền điều 41 k có quy định 29 Thời điểm cấp giấy phép môi trường thực trước vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải S> B, c, d điều 42 30 Thời hạn cấp giấy phép môi trường thuộc thẩm quyền cấp giấy phép môi trường Ủy ban nhân dân cấp tỉnh không ngắn 30 ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ S> điểm b k4 điều 43 ngắn so với quy định BÀI TẬP: Cty SMC nhà máy liên hợp gang thép BRVT, sản xuất 200.000 sp/năm xả nước thải hàng ngày 5000 m3 nước/ ngày đêm di dân 30.000 người Hỏi: Có ĐTM sơ ĐTM khơng? điều 30 LBVMT (thuộc nhóm I, II cdđe có ĐTM) Nghị định 08/2022 - PL cột nhómI, cột nhóm I có nhạy cảm nhóm II o nhạy cảm, cột nhóm II nhạy cảm nhóm III - PL3 nhóm I -> ĐTM - PL4 nhóm II -> có rơi điểm c, d, đ, e hay k - PL5 nhóm III (số thứ tự 4, có yếu nhạy cảm)  kiện thuộc nhóm cao lấy nhóm cao hơn, PL để xem xét PL3, 4, 200000 -> PL4 stt3, PL2 stt cột -> nhóm II xả nước 5000 m3 nước/ ngày đêm -> stt 10 PL3 NĐ08/ -> dự án nhóm I thuộc k3 Điều 28 thuộc nhóm I nên phải ĐTM sơ theo k1 điều 29 di dân 30.000 người -> stt 11 PL3 NĐ08 -> dự án nhóm I thuộc k3 Điều 28 Nên phải thực ĐTM thuộc nhóm I k3 Đ28 Thẩm quyền thẩm định ĐTM? Có cấp GPMT? Thẩm quyền cấp? có ý “xả thải phải xử lý” -> phải cấp giấy phép -> thẩm quyền ĐTM Nhận định sau sai? Giải thích sao? Nêu sở pháp lý? Chất ô nhiễm tồn dạng chất hay hợp chất S k15 điều LBVMT chất nhiễm chất hóa học, tác nhân vật lý, sinh học Các hành vi làm biến đổi chất lượng môi trường hành vi gây ô nhiễm môi trường s Hành vi làm biến đổi chất lượng môi trường làm biến đổi chất lượng môi trường tốt k hành vi gây nhiễm môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường quan chịu trách nhiệm đánh giá trạng môi trường S theo k2 điều 120, điều 126 LBVMT Chất thải chất gây nhiễm Đ theo k18,19,20 chất thải chất thải rắn, chất thải nguy hại, chất thải nguy hại chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm… gây nhiễm mơi trường Quản lý chất thải hoạt động xử lý chất thải Chủ nguồn chất thải nguy hại phải lập hồ sơ đăng ký nguồn chất thải nguy hại Bộ Tài ngun Mơi trường s k có quy định Việc nhập phương tiện giao thông vào Việt Nam để phá dỡ lấy phụ kiện bị cấm theo quy định pháp luật môi trường S K7 Điều : “trái phép” Mọi cố xảy trình hoạt động người biến đổi tự nhiên gây thiệt hại cố môi trường s k14 điều gây nhiễm suy thối mơi trường nghiêm trọng Chỉ có tổ chức, cá nhân gây cố mơi trường có trách nhiệm khắc phục cố s điều 165 trách nhiệm quản lý nhà nước mơi trường Chính Phủ có trách nhiệm khắc phục cố môi trường, điều 166 Bộ quan ngang 10 Tài nguyên rừng thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu NN, TN rừng thủy sản -> BNNPTNN Tồn dân (NN) nước, khống sản -> BTNMT 11 Chủ rừng chủ sở hữu rừng s chủ rừng có quyền sử dụng rừng thuộc sở hữu toàn dân nhà nước đại diện làm chủ sở hữu Bài tập Năm 2022, tập đoàn A với vai trò chủ đầu tư tiến hành triển khai thực hàng loạt dự án đầu tư Theo đó, giai đoạn 1, tập đồn A tiến hành triển khai dự án xây dựng lò phản ứng điện hạt nhân có cơng suất 6000 MW/năm Giai đoạn 2, chủ đầu tư tiến hành khởi công xây dựng nhà máy liên hợp gang thép có cơng suất 7,5 triệu sản phẩm/năm, dự án có phát sinh nước thải 5.000 m3/ngày đêm Giai đoạn 3, chủ đầu tư thi công đường ống cấp nước cho dự án từ hồ chứa nước thượng nguồn sông T lưu lượng khoảng 55.000 m3 nước/ngày đêm, dự án có yêu cầu di dân với số lượng dân cần di dời 50.000 người Hỏi: a Các dự án nêu có bắt buộc phải thực đánh giá sơ tác động môi trường không? Tại sao? Là dự án độc lập - Dự án điện xây dựng lò phản ứng điện hạt nhân có cơng suất -> stt2 PL3 -> nhóm I - Dự ấn xây dựng nhà máy liên hợp gang thép cs 7,5 tr -> stt cột -> công suất lơn -> PL3 stt3 -> nhóm I - Dự án đường ống cấp nước (k thuộc PL 2) Di dân 50.000 người -> stt 11 PL3 -> nhóm I  Phải ĐTM -> phải ĐTM sơ k1 điều 29 NĐ 45/2022: điều 18 xả nước thải thông thường (tăng thêm k7) điều 19 xả nước thải nguy hại (tăng thêm k11) k3 Đ7: TH 18 19 điều chương I: - max 1tỷ CN, tỷ TC (điều ) TC gấp đôi so với CN thẩm quyền Biện pháp xử phạt BS Biện pháp khắc phục hậu Chương II: xử lý hành vi vi phạm - ĐTM, QLCT Xả thải: Đ18, 19, 20, 21 Đ18, 19 xả nước thải, Đ20, 21 xả bụi, khí thải Chương III: Thẩm quyền BT 1: CTy A xả nước thải khối lượng 30 m2/ngày đêm nito vượt 1,3 lần A bị xử phạt triệu đồng Nhận xét việc xử phạt K2 Đ18 điểm d: 5-10tr -> S TC : 10-> 20 tr, xử phạt tr BT2: Cty B xả nước thải khối lượng thải 8000 m3/ngày đêm Trong đó: - Nito gấp 3,1 lần cho phép Xuyanua vượt lần cho phép B bị Chánh Thanh tra Sở TNMT phạt 3,1 tỷ đồng bị đình hoạt động sở 12 tháng Nhận xét Nito gấp 3,1 lần cho phép -> Đ18 700-750 -> TC 1,4-1,5 tỷ Xuyanua vượt lần cho phép-> Đ19 k4 điểm i 750-850 -> TC 1,5-1,7 tỷ  K3 Điều NĐ -> chọn phạt Đ19 1,5-1,7 tỷ; phạt tăng thêm 10- 50% mức phạt nito vượt 3,1 lần theo k11 điều 19 tăng thêm 40% 600-680 tr => 2,12,3 tỷ theo k3 điều k vượt mức tối đa -> phạt tỷ  CTTSTNMT k có thẩm quyền đình HĐ k thuộc xử phạt bổ sung quy định Đ19 k12 điểm c Bài 1: Dự án xây dựng nhà máy dệt nhuộm đặt huyện Đắk Nông tỉnh Đắk Lak Nhiên liệu than đá, nguyên liệu vải nguyên kiện… Nhà máy dự kiến nhập thiết bị từ Nga, vải nguyên kiện từ Đài Loan Hỏi: Anh/ chị xác định nghĩa vụ pháp lý lĩnh vực môi trường chủ dự án Bài làm: Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 18, 26, 27, 75, khoản Điều 19, khoản Điều 38 Luật Bảo vệ môi trường 2014  Khoản Điều 12, Khoản Điều 16 Nghị định 18/2015/NĐ-CP  STT 95 phụ lục II Nghị định 18/2015/NĐ-CP Các nghĩa vụ pháp lý lĩnh vực MT chủ dự án sau:  – Căn theo quy định Khoản Điều 18 Luật Bảo vệ môi trường 2014; Khoản Điều 12 Nghị định 18/2015; STT 95 Phụ lục II Nghị định 18/2015/NĐ-CP dự án xây dựng nhà máy dệt nhuộm thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động phải báo cáo kết thực cơng trình BVMT – Căn theo khoản Điều 19 Luật Bảo vệ môi trường 2014 chủ dự án tự thuê tổ chức tư vấn thực ĐTM chịu trách nhiệm trước PL kết thực ĐTM – Căn theo quy định Khoản Điều 16 Nghị định 18/2015/NĐ-CP, chủ dự án phải báo cáo kết thực cơng trình BVMT – Khi ĐTM phê duyệt chủ dự án phải tuân theo quy định Điều 26, 27 Luật Bảo vệ môi trường 2014 – Việc Nhà máy dự kiến nhập thiết bị từ Nga, vải nguyên kiện từ Đài Loan phải tuân thủ theo quy định Điều 75 Luật Bảo vệ môi trường 2014 – Nhà máy sử dụng nhiên liệu than đá nên theo quy định điểm đ khoản Điều 38 Luật Bảo vệ môi trường 2014, chủ dự án cịn phải ký quỹ phục hồi mơi trường Bài 2: Ngày 01/4/2016, Thanh tra Sở Tài nguyên & Môi trường (Sở TN&MT) tỉnh T tiến hành tra đột xuất bảo vệ môi trường nhà máy chế biến tinh bột sắn thuộc Công ty TNHHSXTM G (Công ty G.) Nhà máy không xử lý nước thải lút xả thẳng sông VC Lượng nước thải phát sinh 480m3/ ngày đêm, kết phân tích mẫu nước thải có chứa thơng số nhiễm vượt gấp lần so với quy chuẩn kỹ thuật chất thải Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh lập biên vi phạm hành để xử lý theo quy định Ngày 13/6/2016, Chủ tịch UBND tỉnh T ký định xử phạt vi phạm hành với số tiền 340 triệu đồng, đồng thời công ty phải thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trườngtrong thời hạn 30 ngày chi trả kinh phí trưng cầu giám định, đo đạc, phân tích mẫu mơi trường Hỏi: a) Cơng ty G bị xử phạt hành vi nào? Cho biết sở pháp lý? Bài làm Công ty G bị xử phạt hành vi không xử lý nước thải lút xả thẳng sông VC Lượng nước thải phát sinh 480m3/ ngày đêm, kết phân tích mẫu nước thải có chứa thơng số ô nhiễmvượt gấp lần so với quy chuẩn kỹ thuật chất thải Nghị định 155/2016/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, Điểm c khoản Điều 1: Phạm vi Điều chỉnh Nghị định gồm hành vi vi phạm quy định quản lý chất thải; Cụ thể hành vi thuộc điểm k khoản Điều 13 quy định hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật chất thải từ 05 lần trở lên có chứa thơng số mơi trường thơng thường vào môi trường k) Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 220.000.000 đồng trường hợp thải lượng nước thải từ 400 m3/ngày (24 giờ) đến 600 m3/ngày (24 giờ) – Mức phạt Công ty G phạt tiền từ 400 triệu đến 440 triệu tổ chức Cơ sở pháp lý: khoản Điều Nghị định 155/2016 b) Xác định hình phạt biện pháp khắc phục hậu mà công ty G phải thực hiện? Cho biết sở pháp lý? Bài làm Trong trường hợp này, Công ty G bị xử phạt tiền với số tiền 340 triệu đồng hình thức xử phạt Cơ sở pháp lý: điểm b khoản Điều Nghị định 155/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường b) Phạt tiền tối đa hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 1.000.000.000 đồng cá nhân 2.000.000.000 đồng tổ chức Đồng thời công ty phải thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường thời hạn 30 ngày chi trả kinh phí trưng cầu giám định, đo đạc, phân tích mẫu mơi trường Hai (02) biện pháp khơng thuộc Hình thức xử phạt hay Hình thức xử phạt bổ sung mà biện pháp khắc phục hậu quả: Cơ sở pháp lý: điểm c, n khoản Điều Nghị định 155/2016/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường c) Cơng ty G phải chấp hành hình phạt với mức tiền phạt 340 triệu đồng hay sai? Tại sao? Bài làm – Công ty G phải chấp hành hình phạt với mức tiền phạt 340 triệu đồng sai – Vì kết phân tích mẫu nước thải có chứa thông số ô nhiễm vượt gấp lần so với quy chuẩn kỹ thuật chất thải, thuộc khoản Điều 14 quy định hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật chất thải từ 05 lần trở lên có chứa thơng số mơi trường nguy hại vào môi trường (Nghị định 155/2016/NĐ-CP) – Lượng nước thải phát sinh 480m3/ ngày đêm xẻt theo điểm k khoản Điều 14 mức xử phạt cao hành vi 220 triệu đồng Mà Chủ tịch UBND tỉnh T ký định xử phạt vi phạm hành với số tiền 340 triệu đồng trái với quy định pháp luật k) Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 220.000.000 đồng trường hợp thải lượng nước thải từ 400 m3/ngày (24 giờ) đến 600 m3/ngày (24 giờ) – Mặt khác theo khoản Điều Nghị định 155/2016, mức phạt Công ty G: 400 triệu đến 440 triệu tổ chức – Ngoài ra, theo khoản Điều 13 Nghị định 155/2016, Công ty G bị phạt tăng thêm 40% mức tiền cao chọn => Cho nên mức tên 340 Triệu d) Quyết định xử phạt Chủ tịch UBND tỉnh ký thẩm quyền hay không? Tại sao? Bài làm Đúng Cơ sở pháp lý: điểm b khoản Điều 48 Nghị định 155/2016 e) Biện pháp buộc nộp lại số tiền bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường có cần thiết áp dụng xử phạt công ty G không? Tại sao? Bài làm Tuỳ quan điểm cá nhân Khơng Vì hành vi xả thải trái phép khơng có số tiền bất hợp pháp có thực hành vi Nên biện pháp không cần thiết Bài 3: (a) Trong trình hoạt động, hàng chế biến cà phê anh Lân thường xuyên dặt xã A, huyện B, tỉnh C xả khí thải chưa qua xử lí mơi trường, làm ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí người xung quanh, nên UBND phường định xử phạt 15.000.000 đồng hành vi xả thải mơi trường Bình luận QĐ trên?

Ngày đăng: 04/07/2023, 09:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w