Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
51,18 KB
Nội dung
ĐỀ BÀI Anh (chị ) tự xây dựng một tình huống giả định về dự án đầu tư cụ thể thỏa mãn các u cầu sau đây: 1) Lĩnh vực hoạt động thuộc lĩnh vực cơ khí luyện kim hoặc sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động mơi trường (ĐTM); 2) Có khai thác một (1) loại tài ngun thiên nhiên;; 3) Có sản sinh chất thải nguy hại; 4) Có một (1) hoạt động nhập khẩu bị kiểm sốt về bảo vệ mơi trường Sau đó giải quyết tình huống giả định đã xây dựng để làm rõ những câu hỏi sau đây: Câu 1. Khi tiến hành ĐTM chủ dự án cần chú ý những vấn đề pháp lý gì? Câu 2. Hãy phân tích, bình luận các nghĩa vụ mà chủ dự án phải thực hiện khi dự án đi vào hoạt động theo quy định của pháp luật mơi trường Việt Nam Câu 3. Hãy lựa chọn 01 nghĩa vụ trong tình huống đề cập ở câu 2 và từ đó đưa ra kiến nghị hồn thiện pháp luật DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bảo vệ mơi trường Đánh giá tác động mơi trường. Bồi thường thiệt hại Bộ luật dân sự BVMT ĐTM BTTH BLDS NỘI DUNG TÌNH HUỐNG Chủ đầu tư A dự định xây dựng một nhà máy sản xuất thép với cơng suất 1 triệu tấn/năm tại tỉnh B. Q trình sản xuất thép cần khai thác một số loại tài ngun thiên nhiên để sử dụng làm ngun liệu đầu vào, trong đó quặng sắt là ngun liệu chính, có cơng suất khai thác khoảng 34 triệu tấn/năm. Trong q trình hoạt động, nhà máy có sản sinh chất thải nguy hại có chứa dầu mỡ, cặn bẩn và một số kim loại nặng. Chủ đầu tư A có nhập khẩu phế liệu làm ngun liệu phục vụ sản xuất thép từ Trung Quốc. PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu 1. Khi tiến hành ĐTM chủ dự án cần chú ý những vấn đề pháp lý gì? Căn cứ Phụ lục II Nghị định 40/2019/NĐCP, dự án xây dựng nhà máy sản xuất gang, thép của chủ đầu tư A thuộc đối tượng phải lập ĐTM theo quy định tại mục 42, phụ lục II: “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy, cơ sở hoặc khu liên hợp sản xuất gang, thép, luyện kim”. Khi tiến hành ĐTM, chủ dự án cần chú ý đến những vấn đề pháp lý sau: I. Thực hiện đánh giá tác động mơi trường Căn cứ Điều 19 Luật BVMT 2014, tuỳ theo mong muốn của chủ đầu tư, chủ đầu tư A có thể tự thực hiện hoặc th tổ chức thực hiện việc Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả thực hiện ĐTM. Việc thực hiện ĐTM phải được thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị dự án vì bản chất của báo cáo này là đánh giá, dự đốn những tác động của dự án ảnh hưởng như thế nào đến mơi trường, từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp để khắc phục những tác động II. Nội dung chính của báo cáo đánh giá tác động mơi trường Căn cứ Điều 22 Luật BVMT 2014 đã quy định cụ thể về nội dung báo cáo ĐTM cần phải đạt được, điều này giúp chủ dự án cũng như các tổ chức thực hiện ĐTM nắm rõ những nghĩa vụ cần thực hiện, cụ thể như sau: 1 Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục cơng trình hoạt động dự án có nguy tác động xấu đến mơi trường Trong hoạt động sản xuất thép sẽ có quy trình, giai đoạn sản xuất bao gồm: giai đoạn xử lý quặng sắt; tạo dịng thép nóng chảy; đúc tiếp nhiên liệu; cán nóng và cán nguội; thép ống và thép cuộn mã kẽm. Tuỳ từng giai đoạn sẽ có những tác động nhất định đến mơi trường. Chính vì vậy vấn đề này phải được trình bày trong báo cáo ĐTM của chủ đầu tư 2. Đánh giá, dự báo nguồn thải tác động dự án đến môi trường sức khỏe cộng đồng 2.1. Vấn đề chất thải khi dự án được triển khai a) Nước thải Nước thải phát sinh từ hoạt động sản xuất gang, thép đa phần đến từ nguồn nước phục vụ q trình bảo dưỡng, làm mát máy móc, thiết bị. Ngồi ra nguồn nước thải này cịn đến từ việc sinh hoạt của cơng nhân. Nước thải từ hoạt động sản xuất bao gồm: Nước thải từ q trình hàn, acid, kiềm, kim loại nặng có chứa nhiều bùn, tạp chất rắn, cặn bẩn, dầu mỡ; nước thải từ tưới rửa sân, khử bụi chứa hàm lượng cặn lơ lửng lớn, độ kiềm cao. Bên cạnh đó, nước thải sinh hoạt của các cơng nhân xây dựng chứa nhiều chất hữu cơ, chất cặn bã và vi khuẩn gây bệnh đặc trưng a) Khí thải Khí thải từ q trình vận chuyển ngun liệu thi cơng nhà máy, bụi, các khí độc hại phát tán trong nhiều giai đoạn của quy trình sản xuất gang, thép chính là tác nhân ảnh hưởng lớn đến mơi trường. Nguồn khí thải trong cơng nghệ sản xuất gang thép bao gồm nguồn thải cao (ống khói lị cao) và các nguồn thải thấp (các ống khói khác) nằm bên tường hoặc trên mái nhà xưởng sản xuất chính. Trong ngành thép, để sản xuất ra 1 tấn thép phải thải ra mơi trường khoảng 10.000 m 3 khí thải và 100kg bụi cùng nhiều khí thải độc hại khác, trong đó chứa nhiều kim loại nặng và oxit kim loại cùng các loại khí thải khác như CO, CO2, SO2, NO2 b) Chất thải rắn Các chất thải rắn phát sinh từ q trình vận chuyển ngun vật liệu, các sản phẩm, bao bì hư hỏng, từ các thiết bị xử lý bụi, xỉ than, vật liệu chịu lửa qua sử dụng, … Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các loại văn phịng phẩm đã qua sử dụng, thực phẩm thừa,… và trong q trình sinh hoạt, làm việc của các cán bộ, cơng nhân trong nhà máy. Bên cạnh chất thải thì cịn các nguồn tác động đến mơi trường khác như tiếng ồn, các chất do nước rửa trơi bề mặt, nhiệt độ,… 2.2. Tác động đến mơi trường và sức khoẻ cộng đồng Đối với mơi trường khơng khí: Q trình sản xuất thép làm tăng tỉ lệ phần trăm các chất bụi bẩn, hơi khí độc hại, các thành phần khí khơng tốt. Nồng độ các chất ơ nhiễm phát tán ra khơng khi tăng cao như khí CO2, SO2, NO2… Đối với mơi trường đất: Việc khai thác các quặng sắt có thể làm thay đổi kết cấu đất đá ở địa phương, gây ra sự cố nứt, sập, sụt lún mặt đất, có thể ảnh hưởng đến các cơng trình xây dựng lân cận. Đối với mơi trường nước: nước thải chứa dầu mỡ, cặn bẩn, bùn, các hợp chất kim loại, các vi sinh có hại, cùng nhiệt độ cao có thể ảnh hưởng xấu đến nguồn nước xung quanh nhà máy, nhất là mạch nước ngầm Ơ nhiễm tiếng ồn: là nguồn gây ơ nhiễm khá quan trọng trong hoạt động sản xuất gang, thép. Tiếng ồn cao hơn tiêu chuẩn cho phép sẽ gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường, trước hết là đến sức khoẻ của những người cơng nhân trực tiếp sản xuất như mất ngủ, mệt mỏi, gây tâm lý khó chịu, giảm năng suất lao động Sức khoẻ con người: Hoạt động khai thác quặng sắt có thể làm mơi trường ơ nhiễm do q trình khoan nổ mìn, xúc, bốc, vận tải,… Sự xâm nhập của các chất độc hại cùng sự ơ nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí có thể ảnh hưởng tới sức khoẻ của người lao động và sức khoẻ của cả cộng đồng dân cư xung quanh 3. Đánh giá, dự báo, xác định biện pháp quản lý rủi ro dự án đến môi trường sức khỏe cộng đồng Trong trình xây dựng đưa nhà máy sản xuất thép vào hoạt động, tránh khỏi cố, rủi ro bất ngờ, ví dụ trường hợp phận quạt hút hệ thống lọc bụi tĩnh điện lị thổi sai hướng xảy cố khiến bụi phát sinh lị thổi khơng hút hết mà bay thẳng lên, phát tán trực tiếp khơng khí Lượng khí bụi tác nhân gây ô nhiễm không khí xạ nhiệt, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người Biện pháp xử lý chất thải a. Xử lý khí thải: Bụi phát sinh trong q trình thiêu kết, thiêu quặng, tinh luyện các kim loại vẫn cịn các thành phần kim loại, vì vậy bụi cần được thu gom bằng các hệ thống lọc bụi để quay vịng làm hồi liệu cho q trình sản xuất b. Xử lý nước thải: Xử lý nước thải là q trình cơng nghệ làm cho nước thải trở nên sạch hơn, đủ tiêu chuẩn cho phép trước khi xả thải ra mơi trường. Nhà máy cần xây dựng hệ thống thốt nước riêng và thực hiện xử lý nước thải theo hai phương pháp: Phương pháp cơ học: nhằm tách các chất rắn khơng hồ tan ra khỏi nước thải Phương pháp hố học: phương pháp trung hồ, phương pháp oxi hố khử nhằm biến đổi các thành phần có hại (axit, các kim loại nặng,…) thành các thành phần ít độc hại hoặc khơng độc hại và tách chúng ra khỏi nước thải Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ có thể thu gom, xử lý bằng hệ thống bể tự thoại, bể xử lý sinh học đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra mơi trường Nước thải sản xuất: có thể thiết kế hệ thơng xử lý cơ học và hố học để loại bỏ những tạp chất độc hại có trong nước thải. Nước thải sẽ được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn quy định QCVN14:2008/BTNMT trước khi được xả thải c. Xử lý chất thải rắn: Chất thải rắn trong q trình sản xuất thép có thể xử lý bằng các biện pháp sau: Chất thải rắn sinh hoạt thu gom riêng và ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, xử lý theo quy định Xỉ từ q trình luyện kim có thể được sử dụng làm phụ gia cho nhà máy xi măng Gạch chịu lửa, phế thải thu gom để san lấp mặt bằng hoặc bán cho cơ sở tái chế Vảy sắt từ máy đúc, cán, bụi thu từ hệ thống lọc bụi thu hồi và đưa trở lại làm ngun liệu thiêu kết Chất thải rắn nguy hại (giẻ lau dính dầu mỡ, bóng đèn huỳnh quang thải, bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải,…) thu gom riêng theo quy định của pháp luật và ký hợp đồng với đơn vị chức năng xử lý Bùn thải có thành phần kim loại hữu ích (nếu có) sẽ quay vịng làm hồi liệu cho dây chuyền cơng nghệ nhằm tận thu các thành phần kim loại hữu ích. Nếu khơng tận thu được, bùn thải sẽ được thu gom và xử lý giống chất thải nguy hại Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường sức khỏe cộng đồng Các tác động mơi trường từ hoạt động khai thác quặng sắt và sản xuất gang, thép xuất phát từ hoạt động phát thải các chất thải vào mơi trường. Vì vậy, để ngăn ngừa, giảm thiểu các nguồn ơ nhiễm phát sinh cần thực hiện các hoạt động khống chế và giảm thiểu chất ơ nhiễm phát sinh bằng các biện pháp sau: 5.1. Biện pháp ngăn ngừa ơ nhiễm: a. Giảm thiểu tác động từ quy hoạch nhà máy sản xuất hợp lý: - Lựa chọn hướng nhà hợp lý để sử dụng một cách tốt nhất các điều kiện thơng gió tự nhiên, góp phần cải thiện mơi trường lao động bên trong nhà máy - Bố trí hợp lý các cơng đoạn sản xuất, các khu phụ trợ, kho bãi, khu hành chính có phần ngăn cách. Gia tăng thêm số lượng cây xanh xung quanh nhà máy. Các hệ thống thải khí, ống khói cần bố trí ở các khu vực thuận lợi cho việc giám sát - Bố trí khu vực trạm điệm, khu xử lí nước thải tập trung, xử lý rác thải cần đặt ở phía cuối hướng gió chủ đạo của khu vực đặt nhà máy b. Áp dụng cơng nghệ tiên tiến, cơng nghệ sản xuất sạch, ít chất thải: - Sử dụng trang thiết bị tiên tiến, hiện đại, vận hành thiết bị định lượng chính xác ngun vật liệu, nhiêm liệu để q trình sản xuất diễn ra mức độ ổn định cao, giảm bớt lượng chất thải, ổn định thành phần và tính chất của chất thải, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và xử lý chất thải Ngồi ra cịn có các biện pháp khác như: - Các phương tiện vận chuyển, các máy móc, thiết bị được sử dụng sẽ phải kiểm tra phát sinh thải khí và độ ồn, có giấy chứng nhận về phát thải khí và độ ồn do Đăng kiểm Việt Nam cấp - Che phủ hoặc tưới nước khu vực chứa nguyên liệu để giảm lượng bụi bốc - Sử dụng lưới chắn bụi xung quanh khu vực dàn giáo xây dựng - Giảm ô nhiễm nước rửa trôi bề mặt: Lát dùng vật liệu phủ để tránh xói mịn bề mặt đất, thiết kế đường ống, rãnh gom nước mưa 5.2. Quan trắc mơi trường: Mục tiêu của chương trình quan trắc chất lượng mơi trường là thu thập một cách liên tục các thơng tin về sự biến đổi chất lượng mơi trường, để kịp thời phát hiện những tác động xấu đến mơi trường của dự án và đề xuất các biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu ơ nhiễm. Mặt khác quan trắc chất lượng mơi trường của khu vực cịn nhằm bảo đảm cho các hệ thống xử lý ơ nhiễm, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống xử lý khí thải và các hệ thống khác trong khu vực hoạt động của nhà máy luyện kim có hiệu quả, bảo đảm chất lượng nước và khí thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn xả vào nguồn nước và vào mơi trường khơng khí theo quy định Nội dung của chương trình quan trắc chất lượng mơi trường bao gồm : - Quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí, tiếng ồn trong giai đoạn xây dựng và vận hành của dự án - Quan trắc chất lượng mơi trường nước trong giai đoạn xây dựng cơ bản và giai đoạn vận hành của dự án - Quan trắc chất lượng môi trường đất trước và sau khi nhà máy đi vào hoạt động - Kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho cán bộ, công nhân viên làm việc trong các nhà máy 6. Đề nghị thẩm định báo cáo ĐTM Căn cứ Điểm d Khoản 1 Điều 14 Nghị định 18/2015/NĐCP sửa đổi bổ sung tại Khoản 5 Nghị định 40/2019/NĐCP, chủ dự án A có trách nhiệm nộp hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường đến cơ quan có thẩm quyền thẩm định là Uỷ ban nhân dân tỉnh B – nơi dự án dự định triển khai hoạt động Thành phần hồ sơ bao gồm: 01 Văn bản đề nghị thẩm định báo cáo ĐTM, thực theo mẫu số 05 Phụ lục IV, Mục I phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 40/2019/NĐCP theo BM.MT.06.01; 07 báo cáo ĐTM theo BM.MT.06.02 (Trường hợp số lượng thành viên hội đồng thẩm định nhiều hơn 07 người, chủ dự án phải cung cấp thêm số lượng báo cáo ĐTM); 01 bản báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo kinh tế kỹ thuật của chủ dự án đầu tư hoặc các tài liệu tương đương Thẩm quyền, trách nhiệm thẩm định, phê duyệt báo cáo: Bộ Tài nguyên Môi trường (căn theo Điều 23 Luật BVMT 2014 mục Phụ lục III Nghị định số 40/2019/NĐ-CP) Thời gian thẩm định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Căn Điều 14 Nghị định 40/2019/NĐ-CP, chủ dự án nên lưu ý khung thời gian sau: Báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền thẩm định Bộ Tài nguyên Môi trường, thời hạn thẩm định tối đa ba mươi ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Thời hạn phê duyệt ĐTM tối đa hai mươi ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ 8. Thực hiện nghĩa vụ sau thẩm định báo cáo ĐTM theo quy định của pháp luật 8.1. Trach nhiệm của chủ dự an sau khi bao cao ĐTM được phe duyệt - Thực hiện cac yeu cầu của quyết định phe duyệt bao cao ĐTM. - Trường hợp thay đổi quy mo, cong suất, cong nghệ lam tang tac động xấu tới moi trường so với phương an trong bao cao ĐTM đa được phe duyệt nhưng chưa đến mức phải lập lại bao cao ĐTM (căn cứ điểm c khoản 1 Điều 20 Luật BVMT năm 2014) chủ dự an phải giải trinh với Uy ban nhan dan tỉnh B va ch ỉ được thực hiện sau khi co van bản chấp thuận Uy ban nhan dan tỉnh B. 8.2. Trach nhiệm của chủ đầu tư trươc khi đưa dự an vao vận hanh Tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ mơi trường theo quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM Câu 2. Hãy phân tích, bình luận các nghĩa vụ mà chủ dự án phải thực hiện khi dự án đi vào hoạt động theo quy định của pháp luật mơi trường Việt Nam Căn cứ quy định tại Khoản 1 Điều 17 Nghị định 18/2015/NĐCP được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 40/2019/NĐCP, khi dự án đi vào hoạt động, chủ dự án có nghĩa vụ lập hồ sơ đề nghị kiểm tra, xác nhận hồn thành cơng trình BVMT. Theo đó, dự án xây dựng nhà máy sản xuất thép trong tình huống đã nêu thuộc đối tượng phải lập hồ sơ đề nghị kiểm tra, xác nhận hồn thành cơng trình BVMT Ngồi ra, chủ dự án cịn có các nghĩa vụ khác, bao gồm: 1. Nghĩa vụ đối vơi khai thác khống sản Bảo vệ mơi trường khai thác khống sản yêu cầu bắt buộc tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khai thác khoáng sản dù quy mô công suất địa điểm Căn cứ Khoản 1 Điều 38 Luật BVMT 2014, chủ dự án A với tư cách là đại diện của tổ chức tiến hành thăm dị, khai thác, chế biến khống sản phải có biện pháp phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường thực yêu cầu bảo vệ, cải tạo phục hồi mơi trường Ngồi ra, nghĩa vụ khác khai thác khoáng sản quy định Khoản Điều 55 Luật Khoáng sản 2010 Nghĩa vụ quản lý chất thải 2.1 Quản lý chất thải nguy hại Căn quy định Chương II Nghị định 09/VBHN-BTNMT, chủ dự án có nghĩa vụ sau việc quản lý chất thải nguy hại: - Lập hồ sơ, đăng ký xử lý chất thải nguy hại.Chủ dự phải lập hồ sơ chất thải nguy hại đăng ký với quan quản lý nhà nước BVMT cấp tỉnh mà Sở TN&MT tỉnh B (Điều 90 Luật BVMT 2014) Các hình thức đăng ký quy định khoản điều Nghị định 09/VBHN-BTNMT quản lý chất thải phế liệu - Phân loại, thu gom, lưu giữ trước xử lý chất thải nguy hại theo quy định pháp luật Căn Điều 90 Luật BVMT 2014, chủ nguồn chất thải nguy hại phải tổ chức phân loại, thu gom, lưu giữ xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường Việc phân định lưu giữ chất thải nguy hại phải thực theo quy định điều khoản điều Nghị định 09/VBHN-BTNMT Trường hợp khơng có khả xử lý chất thải nguy hại đạt quy chuẩn kỹ thuật mơi trường, chủ nguồn chất thải nguy hại có nghĩa vụ phải ký hợp đồng chuyển giao việc xử lý cho sở có giấy phép xử lý chất thải nguy hại - Vận chuyển chất thải nguy hại theo quy định Điều Nghị định 09/VBHNBTNMT 2.2 Quản lý chất thải rắn a Chất thải rắn sinh hoạt Căn quy định Chương III Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Nghị định 09/VBHN-BTNMT, chủ dự án có nghĩa vụ sau: - Phân loại, lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt theo quy định Điều 15 Nghị định - Ký hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý; tốn tồn chi phí theo hợp đồng dịch vụ, chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt cho đối tượng quy định Khoản Điều 16 Nghị định 09/VBHN-BTNMT - Trường hợp chủ nguồn thải chất thải rắn sinh hoạt tự tái sử dụng, sơ chế, tái chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi lượng phải đáp ứng yêu cầu Khoản Điều 16 Nghị định Việc lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt thực theo quy định Điều 19 b Chất thải rắn công nghiệp thông thường Các loại chất thải rắn công nghiệp thông thường, khơng nguy hại, q trình xử lý loại chất thải theo quy định Chương IV Nghị định 09/VBHN-BTNMT Chủ dự án có nghĩa vụ sau: - Phân loại chất thải rắn công nghiệp thông thường theo yêu cầu Khoản Điều 29 Nghị định này; có thiết bị lưu chứa, khu vực lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý theo quy định điểm A Phụ lục III Mục III Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định - Chuyển giao chất thải rắn công nghiệp thông thường cho đối tượng quy định Khoản Điều 30 Nghị định 09/VBHN-BTNMT sử dụng biên bàn giao chất thải rắn công nghiệp thông thường cho mỗi lần chuyển giao theo quy định Phụ lục IV Mục III kèm theo Nghị định - Trong trường hợp tự tái sử dụng, sơ chế, tái chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi lượng từ chất thải rắn công nghiệp thông thường, phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật quy trình quản lý theo yêu cầu khoản điều 30 Nghị định 09/VBHNBTNMT - Việc thu gom, vận chuyển, trung chuyển chất thải rắn công nghiệp thông thường phải bảo đảm không làm rơi vãi, gây phát tán bụi, mùi nước rò rỉ đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý theo quy định (Khoản Điều 31 Nghị định 09/VBHN-BTNMT) Trong trình xử lý chất thải thu gom, vận chuyển chất thải, dự án xảy vi phạm gây ô nhiễm môi trường bị xử phạt hành theo quy định Điều 20 Nghị định 155/2016/NĐ-CP - Lập báo cáo theo quy định Khoản Điều 30 Nghị định 09/VBHN- BTNMT 2.3 Quản lý nươc thải Căn vào Điểm a Khoản Điều 68 Luật BVMT 2014, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải đáp ứng yêu cầu BVMT, có “Thu gom, xử ly nước thải bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật môi trường” Như vậy, việc xử lý, thu gom nước thải theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường nghĩa vụ mà chủ đầu tư bắt buộc phải thực sản xuất thép để BVMT sở sản xuất khu vực xung quanh Nước thải q trình sản xuất thép có hàm lượng cặn bẩn, số kim loại nặng có hàm lượng độc tố cao, vậy, để giảm thiểu nguy gây ô nhiễm nước mặt nước ngầm khu vực dự án, chủ dự án cần tuân thủ theo quy định Luật BVMT 2014 Chương V Quản lý nước thải Nghị định 09/VBHN-BTNMT trước thực xả thải vào môi trường Việc xử lý nước thải cần phải đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật môi trường Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp: QCVN 40:2011/BTNMT, hay QCVN Nước thải sinh hoạt: QCVN 15:2008/BTNMT 2.4 Quản lý khí thải Căn vào quy định chương VI Nghị định 09/VBHN-BTNMT, chủ dự án có nghĩa vụ sau: - Xây dựng quản lý sở liệu khí thải cơng nghiệp theo quy điṇh Điều 45 Nghị định 09/VBHN-BTNMT - Xin giấy phép xả khí thải cơng nghiệp theo quy định Điều 46 Nghị định 09 - Quan trắc khí thải cơng nghiệp tự động, liên tục, truyền số liệu trực tiếp cho Sở Tài nguyên Môi trường địa phương theo quy định Điểm a Khoản Điều 47 quy định đối tượng phải thực quan trắc khí thải tự động, liên tục Nghị định 10 09/VBHN-BTNMT Theo đó, dự án sản xuất thép phải thực quan trắc thải tự động, liên tục với công suất - Tuân thủ nồng độ tối đa cho phép thơng số nhiễm khí thải cơng nghiệp sản xuất thép phát thải vào môi trường khơng khí quy định cụ thể QCVN 51:2017/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải công nghiệp sản xuất thép Nghĩa vụ đảm bảo môi trường nhập phế liệu Chủ dự án A có nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất thép từ Trung Quốc Phế liệu mặt hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, có nguy gây nhiễm môi trường chất lượng phế liệu trình vận chuyển vào lãnh thổ Việt Nam Vì vậy, Điều 76 Luật BVMT 2014 Chương VIII Bảo vệ môi trường nhập phế liệu Nghị định 09/VBHN- BTNMT, chủ dự án cần thực nghĩa vụ sau: Phế liệu nhập khẩu từ nước ngồi vào Việt Nam phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật mơi trường và thuộc danh mục phế liệu được phép nhập khẩu do Thủ tướng Chính phủ quy định Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu phải đáp ứng các u cầu sau: a) Có kho, bãi dành riêng cho việc tập kết phế liệu bảo đảm điều kiện về bảo vệ mơi trường; b) Có cơng nghệ, thiết bị tái chế, tái sử dụng phế liệu, xử lý tạp chất đi kèm phế liệu đạt quy chuẩn kỹ thuật mơi trường Tổ chức cá nhân nhập khẩu phế liệu có trách nhiệm sau: a) Chỉ được nhập khẩu phế liệu làm ngun liệu sản xuất; b) Phải xử lý tạp chất đi kèm phế liệu đạt quy chuẩn kỹ thuật mơi trường; khơng được cho, bán tạp chất đi kèm phế liệu; c) Phải tái xuất phế liệu khơng đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật mơi trường; trường hợp khơng tái xuất được thì phải xử lý theo quy định của pháp luật về quản lý chất thải; d) Thực hiện ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu theo quy định của Chính phủ Đây là khung pháp lý để hạn chế các chủ đầu tư nhập khẩu phế liệu chứa các chất nguy hại, ảnh hưởng đến mơi trường vào Việt Nam 11 Nghĩa vụ tài đối vơi cơng tác bảo vệ mơi trường - Đóng phí bảo vệ mơi trường: Theo quy định Điều 148 Luật BVMT 2014, tổ chức, cá nhân xả thải môi trường làm phát sinh tác động xấu mơi trường phải nộp phí bảo vệ mơi trường Trong hoạt động khai thác khống sản nói chung, chủ dự án phải đóng phí bảo vệ mơi trường theo quy định Nghị định 164/2016/NĐ-CP Điều có ý nghĩa việc ngăn ngừa xả thải môi trường chất nhiễm xử lý tăng nguồn thu cho nhà nước để chi trả cho hoạt động cải thiện môi trường đồng thời với mức phí cao tác động vào hành vi chủ thể gây nhiễm, góp phần giảm thiểu lượng chất thải môi trường - Ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường: Một hoạt động để bảo vệ môi trường tiến hành hoạt động thăm dị, khai thác chế biến khống sản nói chung đề cập Điều 38 Luật BVMT 2014 “Ky quỹ phục hồi môi trường theo quy định pháp luật” nghĩa vụ mà chủ dự án phải thực dự án khai thác quặng sắt phục vụ sản xuất thép Quy định đã hướng dẫn cụ thể Nghị định số 19/2015/NĐ-CP sửa đổi bổ sung tại Nghị định 40/2019/NĐCP Thơng tư 08/2017/TT-BTC Có thể thấy rằng, pháp luật nước ta đã có khung pháp lý tương đối đầy đủ ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Đây sở quan trọng để chủ thể thực quyền nghĩa vụ pháp lý Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại xử lý vi phạm môi trường vi phạm Vấn đề BTTH môi trường bao gồm thiệt hại xảy trình khai thác, thăm dị khống sản sản xuất thép điều chỉnh định Luật BVMT, Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Căn Điểm b Khoản Điều 164 Luật BVMT 2014 “Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm, suy thối môi trường có trách nhiệm khắc phục hậu bồi thường thiệt hại hành vi gây ra” Nghĩa vụ phần giúp chủ dự án có trách nhiệm 12 hoạt động khai thác, sản xuất tạo nên răn đe để tránh việc lợi ích kinh tế mà bỏ qua việc bảo vệ môi trường Câu Hãy lựa chọn 01 nghĩa vụ tình đề cập câu từ đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Một số bất cấp pháp luật trách nhiệm BTTH ô nhiễm môi trường Trách nhiệm BTTH chủ thể gây ô nhiễm môi trường vấn đề quan trọng Để đảm bảo phát triển bền vững bảo vệ mơi trường mối quan tâm hàng đầu, ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh sống Quy định về trách nhiệm BTTH do ô nhiễm môi trường hiện nay bao gồm: O nhiễm va suy thoai moi trường, thiệt hại về s ức khoẻ, tinh m ạng va tai s ản c ủa t ổ chức, ca nhan; chủ th ể lam o nhi ễm moi trường gay thiệt hại phải bồi thường, kể c ả khi khong co lỗi; ô nhiễm môi trường va hậu quả do o nhiễm moi trường phải được cơ quan quản ly nha nước co thẩm quyền nghien cứu, điều tra, kết luận kịp thời; cơ chế giải quyết yeu cầu BTTH về o nhi ễm va suy thoai moi trường. Việc BTTH về s ức khoẻ, tinh mạng va tai sản của tổ ch ức, ca nhan do o nhiễm moi trường sẽ th ực hiện theo quy định của phap luật dan sự. Tuy nhien hiện nay, phap luật dan sự khong co quy định chi tiết về v ấn đề nay ngoai cac quy đ ịnh chung về b ồi thường thiệt hại ngoai hợp đồng. Thứ nhất, cách thức xác định thiệt hại sức khoẻ, tinh thần Thiệt hại sức khoẻ quy định Khoản Điều 590 BLDS 2015 Mặc dù thực tế có nhiều trường hợp có thiệt hại sức khoẻ hậu ô nhiễm môi trường, việc thu thập chứng để chứng minh thiệt hại gặp nhiều khó khăn thủ tục trình độ hiểu biết người thiệt hại quan liên quan Thiệt hại sức khoẻ ảnh hưởng đến tinh thần quy định Khoản Điều 590 BLDS 2015 Câu hỏi đặt làm để tính tốn thiệt hại tinh thần chứng chứng minh có thiệt hại tinh thần tổn thất tinh thần mang tính ước lượng khơng xác định xác 13 Chính vậy, pháp luật cần hồn thiện cách thức xác định thiệt hại về sức khoẻ và tinh thần. Nhà nước cần ban hành nghị định hướng dẫn chi tiết về hinh th ức xac định thiệt hại về sức khoẻ, tinh thần và cả về tinh mạng đối với những thiệt hại ma các cá nhân, tổ chức gay o nhiễm moi trường đối với người bị thiệt hại. Thiệt hại về moi trường la thiệt hại mang tinh chất đặc thu, khong dễ xac định thiệt hại, thiệt hại khong phải được biểu hiện một cach trực tiếp, tức thi ma qua thời gian m ới co bi ểu hi ện , chính vì vậy cần có những quy định rõ ràng để bảo vệ quyền lợi cho người bị thiệt hại do ơ nhiễm mơi trường Thứ hai, việc thay đổi mức bồi thường thiệt hại Khoản Điều 585 BLDS 2015 quy định “Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế thì bên bị thiệt hại hoặc bên gây thiệt hại co quyền yêu cầu tòa án hoặc cơ quan nhà nước co thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường” Tuy nhiên áp dụng quy định để yêu cầu BTTH nhiễm mơi trường gặp nhiều khó khăn bất cập Cụ thể, trường hợp chủ thể bị thiệt hại mắc bệnh ô nhiễm môi trường gây nên, sau thời gian người bị thiệt hại tái phát phải phẫu thuật lại, sức khoẻ suy giảm trước người bị thiệt hại có quyền đề nghị tăng mức BTTH hay không? Hoặc thời điểm yêu cầu BTTH chưa xuất di chứng, hậu nhiễm mơi trường gây nên có thay đổi mức bồi thường giải xong khơng? Từ bất cập trên, có thể thấy, vấn đề thay đổi mức bồi thường cần được quy định rõ ràng, chi tiết hơn trong vấn đề mơi trường. Cụ thể, vấn đề thay đổi mức bồi thường cần được cụ thể hố, quy định rõ đối với những phương thức bồi thường khác nhau nhằm bảo đảm quyền lợi của người bị thiệt hại và nâng cao trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân, chủ thể gây thiệt hại Thứ ba, quy định giám định thiệt hại môi trường phương thức chi trả tiền bồi thường thiệt hại 14 Điều 150 Luật BVMT 2014 quy định: “Nha nước khuyên khich tổ chức, ca nhan thanh lập doanh nghiệp dịch vụ moi trường thong qua hinh thức đấu thầu, cơ chê hợp tac cong tư trong cac linh vực: Giam định vê moi trường đôi với hang hoa, may moc, thiêt bị, cong nghệ; giam định thiệt hại vê moi tr ường; giam định sức khoe moi trường”. Luật BVMT 2014 mới chỉ quy đ ịnh về giam đ ịnh thiệt hại về moi tr ường (đối với may moc, hang hoa, sức khoẻ moi trường) ma chưa co quy định về giam định thiệt hại về tinh m ạng, sức khỏe, tai sản của người bị thi ệt hại. Chính vì vậy, đối với những thiệt hại do mơi trường bị suy giảm tác động đến sức khoẻ, tính mạng, tài sản của con người mà người bị thiệt hại phải gánh chịu lại khơng có cơ quan chức năng nào thực hiện việc giám định Đối với những người bị thiệt hại khi xac định được tổng mức thiệt hại va chủ thể gây ơ nhiễm mơi trường chấp nhận bồi thường với mức đa thỏa thuận hoặc đa được giải quyết thi phương thức chi trả ti ền bồi thường la phương th ức nao, trinh t ự ap dụng ra sao để v ừa thoả man đ ược tinh cong bằng, chinh xac cung như đ ảm bảo quyền lợi của chủ th ể b ị thi ệt hại nếu co di chứng về sau hay đối với trường hợp co thể co di chứng về sau lại chưa được pháp luật quy định Chính vì vậy, đối với quy định về giam định thiệt hại đối với sức khoẻ, tinh thần, tai sản moi trường, phương thức chi trả ti ền bồi thường, cơ ch ế trach nhi ệm cần co quy định ro rang về trinh t ự, phương thức, cơ ch ế cung nh ư c ơ quan th ực hiện nhằm tạo cơ sở phap ly cho những người bị thiệt hại bảo vệ quyền lợi của minh. Thứ năm, về chun mơn xét xử những vụ án về mơi trường của Tồ án Hiện nay nước ta có rất ít vụ án về mơi trường được đưa ra xét xử, địi bồi thường thiệt hại vì gặp phải những có khăn nhất định về khung pháp lý (quy định pháp luật cịn nhiều bất cập) và thực tiễn (trình tự tố tụng khơng đặc thù, thẩm phán và hội thẩm nhân dân cịn thiếu chun mơn). Từ những bật cập trên, pháp luận cần hồn thiện theo hướng: - Cần thành lập Tồ án chun trách trong lĩnh vực mơi trường để thống nhất các quan điểm và trình tự thủ tục xét xử đối với các tranh chấp mơi trường đặc thù, 15 tháo gỡ dần các khó khăn và rào cản pháp lý và giảm tải áp lực trách nhiệm đối với cơ quan quản lý trong q trình giải quyết các vụ án, đặc biệt là các vụ án có tính chất phức tạp, thời gian tố tụng kéo dài,… - Cần chú trọng xây dựng các mục tiêu và chương trình đạo tạo có hệ thống để đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chun sâu về mơi trường cho đội ngũ cán bộ, Thẩm phán ở các tồ án hiện nay; tổ chức các hội thảo trong và ngồi nước để các cán bộ, Thẩm phán có cơ hội giao lưu và học tập. - Cần bổ sung những quy định tạo sự liên thơng giữa việc áp dụng các biện pháp xử phạt hành chính, các biện pháp xử lý hình sự với việc giải quyết u cầu bồi thường thiệt hại tại các Tồ chun trách. Các quyết định xử phạt vi phạm hành chính cần được cơng bố cơng khai, các phán quyết hình sự của Tịa án phải được thừa nhận một cách mặc nhiên là chứng cứ về sự tồn tại của hành vi gây ơ nhiễm mơi trường và người bị thiệt hại khơng cần phải chứng minh tính bất hợp pháp của các hành vi đó trong các vụ kiện địi bồi thường thiệt hại 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân năm 2015 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Luật Khoáng sản năm 2010 Nghị định 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2019 Chính phủ về sửa đổi, bổ sung số điều nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường Phụ lục kèm theo nghị định 40/2019/NĐ- CP Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Nghị định 09/VBHN-BTNMT ngày 25 tháng 10 năm 2019 Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý chất thải phế liệu Thông tư 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý chất thải nguy hại Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Mơi trường, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Vũ Thị Duyên Thủy, Nguyễn Văn Phương, Đặng Hoàng Sơn, Nguyễn Thị Hằng, Phạm Thị Mai Trang (2017), Tìm hiểu mơn học Luật Mơi trường (dưới dạng hỏi đáp), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10.Phạm Thị Lệ Quyên, Một số b ất cập của phap luật về trach nhi ệm bồi thường thiệt hại khi doanh nghiệp gay o nhiễm moi trường 11.Tạp chí Tồ án nhân dân, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp – Kinh nghiệp Trung Quốc học cho Việt Nam https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/trach-nhiem-boi-thuong-thiet-hai-do-gayo-nhiem-moi-truong-cua-doanh-nghiep-kinh-nghiem-cua-trung-quoc-va-bai-hoccho-viet-nam 17 12. Giải pháp giảm phát thải trong q trình sản xuất gang, thép https://baotintuc.vn/kinhte/giaiphapgiamphatthaitrongquatrinhsanxuat gangthep20170809103042902.htm 13.Ths. Nguyễn Thị Lài, Một số vấn đề mơi trường đặc thù trong ngành luyện kim và đề xuất biện pháp giảm thiểu http://vimluki.vn/motsovandemoitruongdacthutrongnganhluyenkimva dexuatbienphapgiamthieu66666666.html 18 ... dịch vụ phải đáp ứng yêu cầu BVMT, có “Thu gom, xử ly nước thải bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật môi trường” Như vậy, việc xử lý, thu gom nước thải theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường nghĩa vụ... thăm dị, khai thác chế biến khống sản nói chung đề cập Điều 38 Luật BVMT 2014 “Ky quỹ phục hồi môi trường theo quy định pháp luật” nghĩa vụ mà chủ dự án phải thực dự án khai thác quặng sắt... tụng dân 2015 Căn Điểm b Khoản Điều 164 Luật BVMT 2014 “Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường có trách nhiệm khắc phục hậu bồi thường thiệt hại hành vi gây ra” Nghĩa vụ phần giúp