1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương hướng và giải pháp khôi phục và phát triển làng nghề ở vùng đồng bằng sông hồng giai đoạn 2001 2010

70 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Hướng Và Giải Pháp Khôi Phục Và Phát Triển Làng Nghề Ở Vùng Đồng Bằng Sông Hồng Giai Đoạn 2001 2010
Tác giả Hồ Đăng Hùng
Người hướng dẫn TS. Lê Huy Đức, TS. Nguyễn Thanh Dương
Trường học Chưa có thông tin
Chuyên ngành Chưa có thông tin
Thể loại Đề Tài Thực Tập Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2001-2010
Thành phố Chưa có thông tin
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 87,5 KB

Cấu trúc

  • I. Khái niệm và đặc trng cơ bản của làng nghề (2)
    • 1. Khái niệm về làng nghề (2)
    • 2. Phân loại làng nghề (3)
      • 2.1. Phân theo số nghề trong một làng nghề (3)
      • 2.2. Phân theo tiêu chí thời gian (3)
    • 3. Những tiền đề (nhân tố) cơ bản hình thành nên làng nghề (3)
    • 4. Những đặc trng cơ bản của làng nghề (4)
  • II. Vị trí, Vai trò của làng nghề trong phát triển kinh tế nông thôn ở níc ta (5)
    • 1. Kinh tế nông thôn và những đặc điểm nổi bật của nó (5)
    • 2. Cơ cấu kinh tế nông thôn (6)
    • 3. Vị trí và vai trò của làng nghề trong phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam (7)
      • 3.1. Làng nghề đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn (8)
      • 3.2. Làng nghề với tăng trởng và phát triển kinh tế nông thôn (8)
      • 3.3. Làng nghề với công ngiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn (8)
      • 3.4. Làng nghề với việc giải quyết các vấn đề xã hội (9)
  • III. Những nhân tố tác động đến sự phát triển của làng nghề nông thôn Việt nam (10)
    • 1. Điều kiện tự nhiên (11)
    • 2. Điều kiện kinh tế (11)
    • 3. Điều kiện xã hội (13)
  • IV. Sự cần thiết khách quan của việc khôi phục và phát triển làng nghề ở nông thôn Việt Nam (14)
    • 1. Do yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế ở nông thôn (14)
    • 2. Do tính chất bảo tồn và phát triển văn hoá truyền thống của vùng, đất nớc (15)
    • 3. Do yêu cầu của xã hội (15)
  • Chơng II. Thực trạng làng nghề ở vùng đồng bằng sông Hồng (2)
    • I. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng (17)
      • 1. Đặc điểm về tự nhiên vùng đồng bằng sông Hồng (17)
        • 1.1. Vị trí địa lý (17)
        • 1.2 Dân số và lao động (17)
      • 2. Tiềm năng phát triển (19)
        • 2.1. Tài nguyên thiên nhiên (19)
        • 2.2. Tài nguyên nhân văn (19)
      • 3. Đặc điểm về kinh tế nông nghiệp và nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng (20)
    • II. Đánh giá thực trạng khôi phục và phát triển làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng (24)
      • 1. Đánh giá tổng quát thực trạng làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng (24)
        • 1.1. Lịch sử phát triển làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng (24)
        • 1.2 Mạng lới, mô hình tổ chức sản xuất của các làng nghề (26)
        • 1.3 Quy mô vốn trong các làng nghề (28)
        • 1.4. Hiệu quả kinh tế - xã hội của làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng (32)
        • 1.5. Đánh giá các tiềm lực hiện tại đối với việc phát triển làng nghề (37)
        • 2.6 Phân tích tác động chính của các chính sách hiện có đối với sự phát triển làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng (39)
        • 1.7 Những khó khăn tồn tại (42)
      • 2. KÕt luËn (46)
        • 2.1. Những thuận lợi (46)
        • 2.2. Nh÷ng khã kh¨n (46)
  • Chơng III. Phơng hớng, giải pháp khôi phục và phát triển làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng(2001 - 2010) (17)
    • I. Phơng hớng và mục tiêu khôi phục và phát triển làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng (47)
      • 1. Các quan điểm cơ bản (47)
      • 2. Phơng hớng khôi phục và phát triển làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng thời gian tới (51)
        • 2.1. Những căn cứ xác định phớng hớng (51)
        • 2.2 Phơng hớng (52)
      • 3. Mục tiêu (56)
    • II. Giải pháp chủ yếu khôi phục và phát triển làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng (56)
      • 1. Tạo lập thị trờng cho các làng nghề (57)
      • 2. Đổi mới trang thiết bị và công nghệ (58)
      • 3. Giải pháp về vốn (59)
        • 3.1. Giải pháp tăng cờng huy động vốn để phát triển làng nghề nông thôn (59)
        • 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sữ dụng vốn đầu t cho các cơ sở sản xuất kinh doanh ở làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng (60)
      • 4. Giải pháp về nghệ nhân và đào tạo tay nghề (62)
      • 5. Tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm (63)
      • 6. Hoàn thiện hệ thống luật, chính sách để tạo lập, phát triển môi tr- ờng thể chế cho phát triển làng nghề (65)
      • 7. Tăng cờng đầu t và đổi mới chính sách phát triển kết cấu hạ tầng (65)
  • Tài liệu tham khảo (68)

Nội dung

Khái niệm và đặc trng cơ bản của làng nghề

Khái niệm về làng nghề

Cho đến nay vẫn cha có một khái niệm chính thống về “ làng nghề”. Theo một số nhà nghiên cứu về làng nghề cho rằng, làng nghề là một thiết chế gồm hai yếu tố cấu thành là “ làng ” và “nghề” Làng là một địa vực, một không gian lãnh thổ nhất định, ở đó tập hợp những ngời dân c quần tụ lại cùng sinh sống và sản xuất Các làng nghề gắn bó với các ngành nghề phi nông nghiệp, các ngành nghề thủ công ở trong các làng, xã nông thôn.

Theo cách hiểu truyền thống thì có thể quan niệm làng nghề là làng ở nông thôn có một hoặc một số nghề thủ công nghiệp tách hẳn ra khỏi nông nghiệp và kinh doanh độc lập.

Về mặt định lợng, có thể hiểu làng nghề là một làng ở nông thôn có trên 40% số hộ chuyên làm một hoặc một số nghề thủ công nghiệp mà các hộ có thể sinh sống bằng chính nguồn thu nhập từ nghề đó Thu nhập của nghề chiếm trên 50% tổng thu nhập của các hộ và giá trị sản lợng của nghề chiếm trên 50% tổng giá trị sản lợng của địa phơng (thôn, làng ).

Cùng đó làng nghề đợc khôi phục và phát triển tạo ra nhiều làng nghề mới với các mô hình, hình thức tổ chức sản xuất mới Góp phần làm thay đổi bộ mặt các thôn làng ở nông thôn, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Do đó, khái niệm về làng nghề ngày nay đợc hiểu không chỉ bó hẹp ở những làng chỉ có những ngời chuyên làm các ngành nghề thủ công nghiệp và cũng không có một làng nghề nào chỉ có những nghề buôn bán đơn thuần cho nên khái niệm về làng nghề có thể đợc hiểu nh sau:

Làng nghề là những làng của nông thôn có các ngành nghề phi nông nghiệp chiếm u thế về số hộ, số lao động và số thu nhập so với nghề nông.

Phân loại làng nghề

2.1.Phân theo số nghề trong một làng nghề:

Theo cách này ta có thể chia làng nghề thành hai loại: làng một nghề và làng nhiều nghề.

- Làng một nghề: Là những làng ngoài nghề nông ra chỉ còn thêm một nghề thủ công nghiệp duy nhất chiếm u thế tuyệt đối, nh làng the La Cả, Lụa Vạn phúc, gốm Bát Tràng, chạm bạc Đồng Xâm, thêu Quất Động…

- Làng nhiều nghề: Là những làng ngoài nghề nông còn có một số nghề thủ công nghiệp nh: Ninh Hiệp, Kiêu Kỵ, Trai Trang, Đình Bảng…

2.2 Phân theo tiêu chí thời gian:

Ta có thể chia làng nghề thành hai loai:

- Làng nghề truyền thống: Là những làng nghề xuất hiện lâu đời trong lịch sử và còn tồn tại đến ngày nay, trở nên nổi tiếng một vùng, một địa ph - ơng, có những làng nghề đã tồn tại hàng trăm năm thậm chí là hàng nghìn năm, thờng những tên của làng xuất phát từ nghề truyền thống của làng ấy.

- Làng nghề mới: Là những làng nghề xuất hiện do sự phát triển lan toả của các làng nghề truyền thống trong những năm gần đây, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ chuyển sang nền kinh tế thị trờng.

Những tiền đề (nhân tố) cơ bản hình thành nên làng nghề

- Do nhu cầu của xã hội phát triển đến một trình độ nhất định thì ở đó vừa nảy sinh những nhu cầu mới, vừa đòi hỏi phải nâng cao chất lợng của nhu cầu hiện có Chính sự phát triển phong phú và đa dạng của nhu cầu đã tạo điều kiện khách quan cho sự ra đời của những làng nghề mới.

- Sự phát triển của phân công lao động xã hội do kết quả của tăng năng suất lao động xã hội Năng suất lao động trong ngành nông nghiệp tăng lên đã cho phép chuyển một số bộ phận lao động trong nông nghiệp sang làm các nghề khác

- Do có sự truyền nghề, dạy nghề từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ ng - ời này qua ngời khác từ đó có thể làm xuất hiện những làng nghề mới.

- Sự phát triển của những nhân tố kinh tế hàng hoá nh: thị trờng, giao thông vận tải, triển lãm, hội chợ….các chính sách khuyến khích phát triển làng nghề của Nhà nớc… cũng có vai trò to lớn trong việc hình thành các làng nghề

Những đặc trng cơ bản của làng nghề

Nông thôn Việt Nam gắn liền với nền sản xuất nông nghiệp truyền thống chủ yếu bằng công cụ lao động thô sơ, thủ công là chính Các xã ở nông thôn cũng đã đợc hình thành và phát triển từ lâu đời gắn với thể chế làng xã, cộng đồng nông thôn Do quá trình phân công lao động xã hội đã tạo ra những ngành nghề khác nhau Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất xã hội dẫn đến phân công lao đông xã hội ngày càng cao, thúc đẩy chuyên môn hoá sản xuất phát triển Vì vậy các ngành nghề phi nông nghiệp cũng đã xuất hiện rất sớm trong nông thôn Việy Nam Sự phát triển của các nghề ngoài nghề nông đã dần dần tạo nên các làng nghề ở nông thôn Việt Nam.

Qua quá trình phát triển thăng trầm trong các giai đoạn phát triển của đất nớc, làng nghề đã dần khẳng định đợc vị trí của mình trong khu vực kinh tế nông thôn Tuy vậy cho đến nay các làng nghề ở nớc ta vẫn đang còn nằm trong tình trạng lạc hậu, sản xuất qui mô nhỏ, kém hiệu quả.

Do đó chúng ta cần nghiên cứu những đặc trng của làng nghề, để từ đó hiểu rõ hơn và xác định đúng vị trí, vai trò của làng nghề để đ a ra đợc những giải pháp, nhằm thúc đẩy làng nghề phát triển.

Có thể đa ra một số đặc trng cơ bản về làng nghề ở nông thôn Việt Nam nh sau:

Một là: Làng nghề là một hình thức tổ chức kinh tế- xã hội ở nông thôn Việt Nam Hiện nay các làng nghề sản xuất ra một lợng giá trị sản phẩm không nhỏ, đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài Nó tạo công ăn việc làm, làm tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho ngời lao động ở nông thôn Với các hình thức tổ chức sản xuất phong phú, đa dạng và linh hoạt nh: Hộ gia đình, tổ sản xuất( gọi tắt là hộ ), hợp tác xã, doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần và các doanh nghiệp loại khác ( gọi tắt là cơ sỡ ) Với hình thức tổ chức sãn xuất, kinh doanh độc lập có hiệu quả, ngoài việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh các làng nghề đã làm thay đổi diện mạo nông thôn những nơi có làng nghề, giảm thất nghiệp, làm ổn định và xây dựng nông thôn mới.

Hai là: Làng nghề ở nông thôn nớc ta xuất hiện sớm và gắn bó mật thiết với sản xuất nông nghiệp Đặc trng này đợc thể hiện thông qua các làng nghề thủ công truyền thống nh rèn, đúc, dệt lụa, …Những làng nghề này xuất hiện cách đây hàng nghìn năm và sản phẩm chủ yếu phục vụ cho nông nghiệp và đời sống nông thôn Các làng nghề phát triển thúc đẩy nông nghiệp phát triển và ngợc lại nông nghiệp phát triển thúc đẩy các làng nghề phát triển.

Ba là: Làng nghề với tổ chức sản xuất đơn giản và lao động thủ công còn chiếm u thế Đặc trng này đợc thể hiện trong hình thức tổ chức sản xuất của các làng nghề chủ yếu vẫn là các hộ gia đình và làm vệ tinh cho các hợp tác xã, các loại hình doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực làng nghề Vì vậy qui mô sản xuất nhỏ, lao động thủ công là chính và đợc lu truyền từ đời này qua đời khác Máy móc thiết bị cha nhiều, do đó sản phẩm sản xuất ra chủ yếu là dựa vào bàn tay con ngời nên tính cạnh tranh, sự hấp dẫn của mỗi sản phẩm đợc thể hiện qua độ tinh xão, sự khéo léo của các nghệ nhân, của ngời lao động.

Bốn là: Làng nghề với qui mô nhỏ, quản lý đơn giản, tổ chức sản xuất, hợp tác mang tính tự nguyện Đặc trng này thể hiện ở chổ sản phẩm của các làng nghề đơn giãn về hình thức, không đòi hỏi về độ chính xác quá cao nên việc tổ chức sản xuất đòi hỏi không quá phức tạp Hơn nữa do hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là hộ gia đình, qui mô nhỏ cho nên việc phân công công việc đơn giản, mọi thành viên đều có thể hỗ trợ cho nhau, thay thế nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh Một ngời có thể kiêm đợc nhiều vị trí, vừa làm quản lý vừa trực tiếp sản xuất Công tác thu chi, sỗ sách cha thực sự quan trọng, công tác điều hành ở đây mang nhiều tính chất kinh nghiệm, không đòi hỏi tính phức tạp, trình độ cao

Hơn nữa khi phát triển lên thì chủ yếu là hình thức tổ chức hợp tác xã, hiệp hội làng nghề, hay các loại hình doanh nghiệp do đó tổng hợp tác chủ yếu dựa trên nguyên tắc tự nguyện cùng có lợi…

Trên đây là một số đặc trng, đặc điểm của làng nghề Nghiên cứu vấn đề này giúp ta biết đợc những đặc điểm khác biệt giữa làng nghề với các lĩnh vực sản xuất vật chất khác, tạo tiền đề cho việc đề ra phơng hớng và giải pháp phát triển làng nghề trong giai đoạn tới.

Vị trí, Vai trò của làng nghề trong phát triển kinh tế nông thôn ở níc ta

Kinh tế nông thôn và những đặc điểm nổi bật của nó

Kinh tế nông thôn là một khái niệm để chỉ tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra trên địa bàn khu vực nông thôn Đặc điểm kinh tế nông thôn thì nông nghiệp vẫn giữ vị trí vai trò chủ đạo, bên cạnh nông nghiệp còn tồn tại nhiều ngành nghề khác nh: công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nông thôn Điều này khác với kinh tế khu vực đô thị, nơi chủ yếu diễn ra các hoạt động của ngành công nghiệp và dịch vụ.

Về kỷ thuật sản xuất, kỷ thuật trong các ngành kinh tế nông thôn còn thấp so với kinh tế đô thị Tồn tại lớn nhất của kinh tế nông thôn là sản xuất manh mún, qui mô nhỏ, hiệu quả thấp

Hình thức sản xuất chủ yếu là cá thể và hộ gia đình Hiện nay, ở nhiều nơi xuất hiện các hình thức tổ chức sản xuất nh hợp tác xã kiểu mới, doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần…

Cơ cấu kinh tế nông thôn

Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều muốn xây dựng một nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững Để đạt đợc điều đó đòi hỏi phải có một cơ cấu kinh tế hợp lý trong từng giai đoạn phát triển Trong đó xác định rõ mối quan hệ giữa các ngành kinh tế, giữa các vùng lãnh thổ, giữa các thành phần kinh tế…Các mối quan hệ này phải thể hiện cả về mặt số lợng lẫn cả về mặt chất l- ợng và đợc xác lập trong những giai đoạn nhất định, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội cụ thể của mỗi nớc Với cơ cấu kinh tế đợc hiểu một cách đầy đủ là tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau trong những không gian và thời gian nhất định Tuy nhiên cơ cấu kinh tế nông thôn là một phạm trù “động” luôn có những chuyển dịch cần thiết thích hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất, sự biến động của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Qua những nghiên cứu chúng ta có thể đa ra kết luận sau:

Cơ cấu kinh tế nông thôn mang tính chất khách quan và đợc hình thành do sự phát triển của lực lợng sản xuất và sự phân công lao động xã hội chi phối Bên cạnh đó cơ cấu kinh tế nông thôn bao giờ cũng mang tính lịc sử và xã hội Do vậy cơ cấu kinh tế nông thôn phản ánh tính quy luật của quá trình phát triển kinh tế xã hội nông thôn và nó đợc biểu hiện cụ thể trong những không gian và thời gian nhất định. ở nớc ta cơ cấu kinh tế nông thôn bao gồm những ngành sau:

- Ngành nông nghiệp, đây là ngành kinh tế chủ yếu chiếm phần lớn lao động và đóng góp một tỷ lệ đáng kể trong cơ cấu tổng sản phẩm GDP của toàn khu vực.

- Ngành dịch vụ, tuy so với khu vực thành thị ngành dịch vụ khu vực nông thôn không có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nên mức đóng góp vào tổng sản phẩm GDP của ngành này trong khu vực nông thôn còn nhỏ, tuy nhiên với nhiệm vụ cung cấp t liệu sản xuất thông qua các dịch vụ về giống cây trồng, phân bón, thuốc trừ sâu và công cụ lao động dần nâng cao vai trò của ngành kinh tế quan trọng này trên chính khu vực nông thôn.

- Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: đây là một ngành quan trọng nhằm đa nông nghiệp, kinh tế nông thôn phát triển nhanh góp phần rút ngắn khoảng cách nông thôn với thành thị, nhằm hiện đại hoá nông thôn, đa nông thôn lên nền sản xuất hàng hoá lớn, hiện đại Nhng hiện nay ngành này đang chủ yếu là những cơ sở sản xuất nhỏ, trang thiết bị, nhà xởng, công nghệ còn lạc hậu, thấp kém Cha phát huy thế mạnh, khẳng định vị trí quan trọng của mình trong nền kinh tế nông thôn nớc ta Đảng ta đã đa ra Nghị quyết về chuyển dịch cơ cấu nông thôn chủ yếu là: Đổi mới cơ cấu kinh tế nông, lâm, ng nghiệp để khai thác các tiềm năng nông nghiệp về lao động, đất đai, rừng và biển theo phơng thức hợp lý và hiệu quả nhất.cải tổ cơ cấu kinh tế nông thôn gắn liền với mục tiêu công nghiệp hoá và hiện đai hoá nông thôn Xây dựng và nâng cấp hạ tầng cơ sở gắn với đô thị hoá nông thôn.

Chuyển đổi nền kinh tế tập trung sang kinh tế thị trờng là điều kiện tiền đề cho chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nông thôn Quá trình chuyển đổi ở nông thôn đợc thực hiện một cách có hệ thống bằng các cuộc cải cách pháp lý nh: luật đất đai, thể chế, hệ thống ngân hàng và cải cách hành chính nhà nớc.

Mục tiêu phát triển của quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn là sử dụng toàn bộ tiềm năng về đất và lao động trong lĩnh vực nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn hớng vào việc tạo việc làm và nâng cao hiệu quả ®Çu t

Các mục tiêu cụ thể là:

- Tăng thu nhập và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần và văn hoá cho nhân dân nông thôn nói chung và cho nông dân nói riêng.

- Từng bớc chuyển lao động nông nghiệp sang ngành khác.

- Tăng tỷ lệ công nghiệp và dịch vụ nông thôn lên 70% năm 2020, giảm nông nghiệp xuống còn 30%.

- Tạo một nền kinh tế nông thôn ổn định, phát triển, góp phân tích luỹ cho công nghiệp hoá đất nớc nói chung.

Hiện nay cơ cấu kinh tế nông thôn nớc ta tơng ứng theo từng ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ với tỷ lệ khoảng: 50-25-25% Để có nền kinh tế phát triển và ổn định thì cơ cấu kinh tế nông thôn hiện nay cha đa đợc nông thôn nớc ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển

Cần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn tăng nhanh tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ làm thay đổi căn bản bộ mặt xã hội nông thôn Việt Nam và mối quan hệ của nó với khu vực thành thị. Trong tổng thể nền kinh tế tạo ra một kế hoạch cho cơ cấu kinh tế, dân số, công nghiệp và xã hội-chính trị cân đối và phi tập trung cao với sự chú trọng đặc biệt tới các nhóm dân c khó khăn, các vùng nghèo, vùng dân tộc thiểu số. Đây là hớng đột phá của nền kinh tế mà Đảng và Nhà nớc xác định khâu đột phá đi lên từ nông nghiệp nông thôn.

Vị trí và vai trò của làng nghề trong phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam

Cùng với quá trình đổi mới đất nớc, làng nghề ở nông thôn đã dần đợc khôi phục và phát triển, phát huy thế mạnh của mình ở nông thôn, ngày càng có vai trò và vị trí quan trọng trong hệ thống kinh tế ở mỗi địa phơng cũng nh trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở nớc ta Làng nghề đã trở thành thành tố quan trọng trong kinh tế nông thôn và đang là một hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh đặc trng của các thôn làng Đa nông thôn từng bớc đổi mới toàn diện và xây dựng nông thôn mới.

Làng nghề ngày nay đang có ảnh hởng trên tất cả các phơng diện sau:

3.1 Làng nghề đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn

Sự khôi phục và phát triển các làng nghề trong những năm qua đã thực sự góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo xu hớng tăng cơ cấu ngành công nghiệp - dịch vụ, giảm cơ cấu ngành nông - lâm

- ng nghiệp, góp phần bố trí lực lợng lao động theo hớng “ly nông bất ly h- ơng” Đặc biệt sự phát triển của các làng nghề mới đã phá thế thuần nông, tạo đà cho công nghiệp nông thôn phát triển, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn ở nhiều làng nghề phát triển, thu nhập từ ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ đã chiếm tới 70 - 80% tổng thu nhập của toàn xã hội Cá biệt có nơi nh Bát Tràng thu nhập từ nghề gốm sứ và các hoạt động dịch vụ đã chiếm tới trên 99% thu nhập hàng năm của toàn xã hội Hiện nay cơ cấu kinh tế nông thôn ở nớc ta cha hợp lý, tỷ lệ ngành nông nghiệp vẫn còn cao, trên 50% Để đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp thì cơ cấu ngành nông nghiệp khoảng dới 30% để đạt đợc tỷ lệ này cần phải phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp ở nông thôn, trong đó khôi phục và phát triển làng nghề là một khâu quan trọng Làng nghề thu hút lao động ở nông thôn làm giảm lao động trong nông nghiệp làm tăng năng suất lao động ngành nông nghiệp, đa cơ giới hoá vào nnông nghiệp, đa các công cụ máy móc vào nông nghiệp cũng nh làm tăng giá trị của sản phẩm nông nghiệp sau thu hoạch… Các làng nghề thu hút một lực lợng lao động nhàn rỗi từ nông nghiệp, tăng đầu t chiều sâu cho các cơ sở làng nghề cũng nh ngành nông nghiệp Chuyển dần từ sản xuất nông nghiệp sang tiểu thủ công nghiệp và lên sản xuất công nghiệp ở nông thôn.

3.2 Làng nghề với tăng trởng và phát triển kinh tế nông thôn

Hiện nay có nhiều làng nghề hoạt động sản xuất kinh doanh rất có hiệu quả, đặc biệt là các làng nghề mới Với hình thức sản xuất kinh doanh theo mô hình kinh tế hộ là chủ yếu Điều này thể hiện cho sự linh hoạt trong sản xuất của các cơ sở Ngày nay nhu cầu của trị trờng đa dạng và phong phú, để đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng ngày một gia tăng đó, các cơ sở sản xuất kinh doanh hộ là những ngời có lợi thế, dễ xoay chuyển khi thị trờng thay đổi, đồng thời đây là những cơ sở sản xuất nhỏ, bỏ vốn ít nhng nhanh lãi và hiệu quả cao Vì lợi ích của cơ sở sản xuất chính là lơị ích của ngời lao động do đó họ tập trung làm thế nào để đa cơ sở sản xuất của mình phát triển có hiệu quả, điều này đã góp phần không nhỏ vào GDP của địa phơng, đảm bảo cho nền kinh tế nông thôn phát triển nhanh và bền vững dựa trên những lợi thế vốn có của mình nh các nguyên vật liệu, lao động rẻ và sẵn có, cùng với đức tính cần cù chịu khó sáng tạo của ngời dân Việt Nam đang ra sức xây dựng quê hơng mình ngày càng giàu đẹp.

3.3 Làng nghề với công ngiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn

Sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở các địa phơng trong quá trình phát triển xét về thực chất là thc hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn Bởi lẽ ở nớc ta trừ một số thành phố lớn thì hầu hết các địa phơng đều có điểm xuất phát là nông nghiệp nông thôn nghèo nàn, lạc hậu với gần 80% dân c sinh sống Do đó không phải ngẫu nhiên mà Đảng và Nhà nớc ta xác định công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn là khâu đột phá cần đợc u tiên hàng đầu Để đa nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn nớc ta lên nền sản xuất lớn thì việc xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại để nông nghiệp nông thôn phát triển sản xuất cung cấp các sản phẩm ngày càng nhiều và chất lợng hơn cho toàn xã hội Sản xuất của cải vật chất là điều kiện cơ bản của toàn xã hội loài ngời tồn tại Thông qua công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, các cơ sở kinh tế trên địa bàn nông thôn sẽ phát triển nhanh cả về số lợng lẫn quy mô, nhiều loại dịch vụ xuất hiện, việc làm mới đ- ợc tạo ra ngày càng nhiều, góp phần giải quyết tình trạng lao động d thừa, nhất là thời kỳ nông nhàn Một mặt nâng cao hệ số sử dụng lao động ở nông thôn mặt khác giữ đợc lao động cho nông thôn tránh đợc tình trạng di dân miễn cỡng ra thành thị

Công nghiệp hoá góp phần củng cố và tăng cờng quan hệ sản xuất mới bảo đảm cho lực lợng sản xuất phát triển nhanh đúng với quy luật khách quan của nó.

Ngành nghề nông thôn nói chung và làng nghề nói riêng là một trong những nhân tố của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Nó góp phần đa kinh tế nông thôn phát triển dần dần tiến lên nền sản xuất lớn, đại công nghiệp vì làng nghề là một nấc thang nối liền giữa nông nghiệp và công nghiệp.

3.4 Làng nghề với việc giải quyết các vấn đề xã hội

Xã hội nông thôn gắn liền với các phong tục tập quán truyền thống, với các thể chế làng xã Mỗi nơi mỗi vùng, địa phơng đều có nét văn hoá đặc sắc riêng, điều đó nói lên sự phong phú và đa dạng của nông thôn Việt Nam.

Nông thôn Việt Nam gắn liền với nền văn minh lúa nớc cùng các làng nghề thủ công điều này đã làm cho kinh tế nông thôn sản xuất manh mún, công cụ thô sơ lạc hậu, với những phong tục tập quán canh tác, sản xuất truyền thống đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi ngời dân Để từng bớc làm thay đổi những tập tục canh tác, sản xuất truyền thống đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi ngời dân và làm thay đổi những t duy về sản xuất, kinh doanh ở nông thôn cần có thời gian và những chính sách, biện pháp hữu hiệu của Nhà nớc. Trong đó việc khôi phục và phát triển làng nghề đã giảm bớt thời gian nhàn rỗi trong lao động nông thôn Sự khôi phục và phát triển làng nghề đã và đang tạo thêm nhiều việc làm góp phần làm tăng thu nhập cho ngời lao động ở nông thôn Sự phát triển của các làng nghề không chỉ lực lợng lao động trong từng hộ gia đình của địa phơng đợc toàn dụng, mà còn giải quyết đợc nhiều việc làm cho nhiều ngời lao động ở nơi khác đến Các làng nghề đã thu hút phần lớn lao nhàn rỗi trong vùng Bình quân mỗi cơ sở chuyên ngành nghề đã tạo việc làm ổn định cho 25 lao động, mỗi hộ ngành nghề bình quân tạo việc làm thờng xuyên cho 4 - 6 lao động (trong đó thuê ngoài từ 2 - 4 ngời) Ngoài số lao động sử dụng thờng xuyên, các hộ hay cơ sỏ ngành nghề còn thu hút thêm lao động từ nông nghiệp, bình quân 5 ngời/ một cơ sở và 2 ngời/ hộ Thu nhập của các hộ trong các làng nghề hiện cao gấp 1,8 - 4,5 lần thu nhập của các hộ

1 0 thuần nông Ngoài ra, các làng nghề ở nông thôn phát triển kéo theo nhiều hoạt động dịch vụ liên quan tạo thêm nhiều việc làm mới cho nhiều lao động ở nông thôn Nh những sản phẩm phụ của làng nghề chế biến lơng thực, thực phẩm tạo thêm việc phát triển chăn nuôi gia đinh, các làng nghề cơ khí, tiểu thủ công nghiệp tạo thêm việc làm cho mạng lới thu gom nguyên liệu, phế liệu…

Sự khôi phục và phát triển làng nghề đã tạo công ăn việc làm cho ngời dân địa phơng, nâng cao thu nhập nhờ đó đã cải thiện đời sống nhân dân lên một bớc Nhờ có thu nhập cao, các làng nghề đã đầu t xây dựng đợc nhiều cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân Các công trình chung của xã nh: Điện, đờng, trờng học, trạm xá, nhà truyền thống, trụ sở kiên cố cao tầng… đã hoàn thành từ nhiều năm nay Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân liên tục đợc cải thiện ở các làng nghề phát triển không có hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo chỉ chiếm vài phần trăm, số hộ khá, giàu chiếm tới 30 - 40% Tỷ lệ số hộ có nhà kiên cố cao tầng, đồ dùng đắt tiền ngày càng tăng ở các làng nghề phát triển

Các làng nghề nông thôn phát triển còn góp phần xoá bỏ dần các tập tục lạc hậu, lối làm ăn nhỏ còn tồn đọng ở nông thôn, tạo ra nếp nghĩ, cách làm ăn mới theo tác phong của nền sản xuất công nghiệp lớn, hiện đại, mở rộng giao lu hàng hoá, từng bớc hình thành các trung tâm văn hoá - xã hội ở các vùng nông thôn theo hớng đô thị hoá, văn minh hiện đại Đồng thời các làng nghề nông thôn phát triển cũng là duy trì và bảo tồn các sản phẩm văn hoá truyền thống của các thôn làng nhằm kết nối giữa văn hoá truyền thống của dân tộc và văn hoá của thời đại.

Những nhân tố tác động đến sự phát triển của làng nghề nông thôn Việt nam

Điều kiện tự nhiên

Cũng nh các lĩnh vực sản xuất vật chất khác, sự phát triển của các làng nghề nông thôn chịu nhiều ảnh hởng của yếu tố điều kiện tự nhiên Các yếu tố này bao gồm: Đất đai, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý…Các nhân tô vừa có tác động trực tiếp, vừa có tác động gián tiếp đến sự hình thành và phát triển của làng nghề nông thôn Sản phẩm của các làng nghề không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong khu vực nông thôn mà một phần không nhỏ đợc đa sang các khu vực khác, các quốc gia khác Để thực hiện đợc điều đó thì vị trí địa lý của các làng nghề ảnh hởng không nhỏ đến việc giao lu buôn bán, trao đổi giữa các làng nghề với các vùng, địa phơng và giữa địa phơng với lãnh thổ khác Cùng với việc đảm bảo tiêu thụ sản phẩm đầu ra thì vị trí địa lý còn cho phép làng nghề dễ dàng hơn trong việc thu góp nguyên liệu đầu vào, tiếp thu các khoa học - công nghệ tiên tiến Đất đai cũng là nhân tố tác động tích cực đến sự phát triển của làng nghề nông thôn, đặc biệt ở đây là đất nông nghiệp Ngoài việc cung cấp mặt bằng cho các làng nghề sản xuất - kinh doanh thì đất đai có thể là nguyên liệu đầu vào trực tiếp của quá trình sản xuất của các làng nghề nh làng nghề gốm, làng nghề trồng hoa…và là nhân tố quyết định đến sự sinh tồn của ngành nông nghiệp, mà ngành cung cấp phần lớn nguyên liệu đầu vào cho các làng nghề và gắn bó mật thiết tơng hộ lẫn nhau cùng các làng nghề phát triển (ở đây là các làng nghề có các ngành nghề chế biến nông, lâm sản) Nông nghiệp còn là ngành tiêu thụ phần lớn các sản phẩm của làng nghề nông thôn Vì vậy, đất đai ở đây vừa có tác động trực tiếp, vừa có tác động gián tiếp đến sự phát triển của làng nghề nông thôn.

Ngoài đất đai, thì tài nguyên thiên nhiên trong khu vực cũng là nhân tố tác động đến sự phát triển của làng nghề Bởi vì, làng nghề bản thân của nó là khai thác, thế biến sản phẩn của các ngành khai thác nên vai trò của tài nguyên thiên nhiên với tính chất là yếu tố đầu vào có tính quyết định đến sự phát triển của làng nghề nh làng nghề rèn, làng nghề đúc đồng, làng nghề khai thác và sản xuất các sản phẩm từ đá gọi chung là làng nghề đồ đá…Điều kiên tự nhiên ở đây còn ẩn chứa các đặc điểm tính chất khác nhau qua đó tạo nện những nét riêng của từng vùng, từng khu vực hay còn gọi tính đặc sản, đặt trng của vùng đó Đây là một yếu tố rất quan trọng tạo cơ sở cho các làng nghề phát triển và tồn tại trong những vùng khác nhau và tạo nên các làng nghề khác nhau Tính đặc sản ở đây tạo nên những sản phẩm độc đáo làm hạ giá thành sản phẩm tạo nên sức cạnh tranh lớn của những sản phẩm trên thị tr- ờng Nh làng nghề gốm Bát tràng, làng nghề mây tre đan, làng nghề dệt cói,chiếu ở Ninh Bình…

Điều kiện kinh tế

Trong giai đoạn hiện nay cũng nh sau này, điều kiện kinh tế là yếu tố quan trọng nhất ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển của làng nghề Bởi vì, bản thân của làng nghề cũng là một tổ chức hoạt động kinh tế Do vậy, điều kiện kinh tế ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển của làng nghề Khi có nền kinh tế tăng trởng cao, thu nhập của đại bộ phận ngời dân đợc nâng lên từ đó nhu cầu về tiêu dùng, mua sắm các sản phẩm của làng nghề cũng tăng lên, kích

1 2 thích đến sự phát triển của làng nghề Khi đó, các làng nghề phải ra sức thay đổi mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lợng, nâng cao độ tinh xảo, độc đáo của sản phẩm và tạo sức cạnh tranh mạnh của sản phẩm trên thị trờng đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao, thị hiếu ngày càng đa dạng của ngời tiêu dùng Điều kiện kinh tế tác động đến làng nghề còn thể hiện ở chỗ nó đòi hỏi các làng nghề phải đầu t theo chiều sâu, nâng cao chất lợng hạ thấp giá thành sản phẩm và tận dụng hết các lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, lao động, thị trờng Nhanh nhạy nắm bắt, xâm nhập thị trờng để tiêu thụ sản phẩm, đây là điểm mấu chốt để làng nghề tồn tại và phát triển Với cơ chế thị tr ờng đòi hỏi một cơ sở sản xuất nào muốn tồn tại và phát triển phải có lợi nhuận, sản xuất - kinh doanh phải có hiệu quả Điều đó đòi hỏi phải tiêu thụ đợc sản phẩm, chiếm lĩnh đợc thị trờng nhằm ổn định cho đầu ra của cơ sở sản xuất.

Hiện nay, đa số làng nghề ở nông thôn nớc ta còn trong tình trạnh lạc hậu về công nghệ, yếu kém về nắm bắt thị trờng, xâm nhập thị trờng để mở rộng thị trờng làm tăng quy mô sản xuất …Để tháo gỡ đợc những hạn chế này chúng ta cần tháo gỡ những vớng mắc, những cản trở về thủ tục hành chính trong việc giao lu hợp tác, mỡ rộng, xâm nhập thị trờng Nhà nớc cần có những chủ trơng, chính sách,cơ chế, định hớng và các giải pháp hỗ trợ, khuyến khích về vốn, công nghệ, thị trờng tiêu thụ sản phẩm nhằm phát triển các làng nghề và phải đảm bảo thực hiện thống nhất từ Trung ơng đến địa ph- ơng Để góp phần giải phóng lực lợng sản xuất ở nông thôn, tạo hành lang pháp lý cho các cơ sỡ sản xuất- kinh doanh ở các làng nghề phát triển

Những cơ chế chính sách là điều kiện để khuyến khích, tạo môi trờng cho các làng nghể hoạt động Điều này nó có thể cản trở hoặc thúc đẩy làng nghề phát triển tuỳ thuộc vào những cơ chế chính sách đợc đề ra có phù hợp với điều kiện khách quan có thực sự đem lại môi trờng thuận lợi cho các làng nghề hoạt động có hiệu quả kinh tế cao hay là cản trở sự phát triển của làng nghề Điều kiện kinh tế ở đây còn phải nói đến tốc độ tăng trởng kinh tế và ổn định về chính trị của vùng và quốc gia cũng là nhân tố tác động đến sự phát triển của làng nghề

Bất kỳ một ngành kinh tế nào, một khu vực kinh tế nào cũng có sự tác động qua lại giao lu xen kẻ với các ngành kinh tế khác và nó nằm trong tổng thể nền kinh tế quốc dân, do vậy, sự ổn định chính trị, tốc độ tăng trởng kinh tế chung của ngành của toàn nền kinh tế là một nhân tố tích cực tác động không chỉ đối với các cơ sở làng nghề mà còn có tác động tới tất cả các cơ sở kinh tế khác

Một điều kiện nữa phải kể đến đó là điều kiện về cơ sở hạ tầng nông thôn bao gồm: Điện, đờng, trờng học, thông tin liên lạc…Đây là các nhân tố tác động trực tiếp tạo ra môi trờng hoạt động sản xuất kinh doanh của các làng nghề nông thôn Chất lợng của cơ sở hạ tầng đôi khi mang tính quyết định cho việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là nắm bắt đợc các thông tin và tiếp cận đợc các thị trờng mới

Trong các điều kiện này cần đặt biệt chú ý đến hệ thống điện, hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc Đối với hệ thống điện là một yếu tố nguồn lực đầu vào trong quá trình sản xuất Nó cho phép ta tiết kiệm đợc nguồn lực, chi phí thời gian để sản xuất ra sản phẩm Còn đối với hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc thì vừa tác động đến việc cung cấp nguyên liệu đầu vào cho sản xuất vừa đảm bảo cho việc tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho các làng nghề và thu thập những thông tin về thị trờng, đối thủ cạnh tranh để từ đó có biện pháp thâm nhập và phát triển thị trờng mới

Trên đây là những điều kiện cần thiết làm cho làng nghề hoạt động có hiệu quả Nhà nớc cũng cần có những chính sách hỗ trợ giúp đỡ cho các làng nghề phát triển.

Điều kiện xã hội

Cũng nh điều kiện tự nhiên, kinh tế, điều kiện xã hội có ảnh không nhỏ đến sự tồn tại, phát triển của làng nghề Điều kiện xã hội ở đây muốn nói đến: Dân số, lao động và việc làm cũng nh những truyền thống văn hoá, bản sắc d©n téc…

Yếu tố dân số, nếu xét về mặt số lợng thì dân số đông sẽ tạo điều kiện cho việc tiêu thụ các loại sản phẩm của các làng nghề Bởi vì, mục tiêu của làng nghề là sản xuất ra sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của mỗi ngêi d©n.

Nhng xét về mặt chất lợng tức là trình độ dân trí, sức khoẻ cộng đồng, thì dân số ở đây là nguồn cung cấp đội ngũ lao động có đủ trí - thể lực cho các làng nghề mà những sản phẩm đòi hỏi độ tinh xảo, sự khéo léo và sức giẻo dai của những nghệ nhân, những ngời lao động làm trong các làng nghề

Dân số còn chứa đựng trong đó tập quán, tính truyền thống bản chất và bản lĩnh của một khu vực dân c là một nhân tố, là một điều kiện cho sự phát triển của làng nghề nông thôn Các làng nghề truyền thống, các cơ sở sản xuất lâu đời không thể hình thành, tồn tại và phát triển đợc nếu thiếu những tập quán, những kinh nghiệm truyền thống của ông cha bao đời nay đúc kết lại Phong tục tập quán ở đây còn phải nói tới phong cách tiêu dùng, văn hoá tiêu dùng của dân c Đây là yếu tố tác động không nhỏ đến hình thức, mẫu mã và công dụng của sản phẩm sản xuất ra Hay nói cách khác phongtục tập quán có tác động lớn đến tác thức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của làng nghề nông thôn

Dân số - lao động cũng là một yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển của làng nghề Nh mặt số lợng, chất lợng của lao động điều đó thể hiện qua năng suất lao động, chất lợng sản phẩm …và sức ép về việc làm và sự ổn định về mặt chính trị, xã hội ở nông thôn Khi lao động d thừa nhiều thì sức ép về các làng nghề không lớn và tạo điều kiện cho các làng nghề phát triển Làng nghề cũng là cơ sở sản xuất thu hút đợc nhiều lao động ở nông thôn, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động Khi nền kinh tế phát triển với một cơ cấu kinh tế hợp lý thì lao động đợc s dụng một cách hợp lý và hiệu quả Nó đòi hỏi ở các làng nghề phải có những mức thù lao xứng đáng cho ngời lao động Có nhiều làng nghề tồn tại không phải là do yếu tố kinh tế mà là do bảo tồn các làng nghề truyền thống tạo nên những nết văn hoá đặc sắc của dân tộc của vùng đó Do đó, nó đợc bảo tồn và khôi phục phát triển

Sự cần thiết khách quan của việc khôi phục và phát triển làng nghề ở nông thôn Việt Nam

Do yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế ở nông thôn

Làng nghề đợc ra đời rất sớm và phát triển mạnh thời phong kiến Nh- ng do hai cuộc chiến tranh đã làm cho nhiều làng nghề bị mai một Làng nghề đi vào giai đoạn phát triển thoái trào, nhiều nghề nay đã bị thất truyền.

Từ khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa. Nhiền làng nghề đã đợc khôi phục và phát triển, nhiều làng nghề mới xuất hiện góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.

Nớc ta là một nớc nông nghiệp lạc hậu Đảng và Nhà nớc ta nhận định đa đất nớc tiến lên nền sản xuất lớn hiện đại từ con đờng công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp ,nông thôn. ở nớc ta hiện nay gần 80% dân số sinh sống ở nông thôn chiếm khoảng trên 70% lao động của cả nớc Để đa đất nớc ta đến năm 2020 cơ bản trở thành một nớc cơ bản thì chúng ta cần giảm số lao động trong nông nghiệp nông thôn làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp Điều đó có nghĩa là đã giảm số hộ sinh sống bằng nghề nông và tăng số hộ sinh sống bằng nghề phi nông nghiệp Khi lực lợng sản xuất phát triển, việc ứng dụng khoa học công nghệ mới vào quá trình sản xuất đã làm tăng năng suất lao động xã hội Dần dần đã làm cho nông thôn ngày càng hiện đại với việc áp dụng các máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại làm tăng năng suất lao động, thay thế dần con ngời Điều đó đòi hỏi phải có những hình thức sản xuất mới làm tăng giá trị sản phẩm, tận dụng mọi nguyên liệu sẵn có cũng nh nguồn nhân lực dồi dào và đa nông thôn dần tiến kịp, rút ngắn khoảng cách so với thành thị Để làm đợc nh vậy, làng nghề chứa đựng trong đó những nhân tố thuận lợi mà có thể thực hiện đợc sứ mệnh nêu trên Làng nghề là những làng có các ngành nghề phi nông nghiệp phát triển Làng nghề ở đây chỉ có những hoạt động sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn Đây chỉ là những hoạt động có tính chất công nghiệp nhng với quy mô nhỏ và đang còn lạc hậu so với thành thị Những nghề sản xuất hàng thủ công mĩ nghệ, xây dựng, vận tải nội bộ và những dịch vụ khác phục vụ sản xuất và đời sống dân c nông thôn Đây có thể coi là bớc cầu nối giữa nông nghiệp với công nghiệp hiện đại, giữa nông thôn và thành thị Do vậy, có thể nói rằng làng nghề là một hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh ở nông thôn ra đời và phát triển do quá trình phát triển của nền kinh tế cả nớc nói chung và vùng nông thôn nói riêng Nó chịu sự chi phối của các quy luật nội tại của nó cũng nh những quy luật khách quan vốn có.

Do tính chất bảo tồn và phát triển văn hoá truyền thống của vùng, đất nớc

Khi đất nớc tiến hành công cuộc đổi mới, thực hiện đờng lối đối ngoại rộng mỡ, thực hiện nển kinh tế “mỡ” điều đó chúng ta phải giao lu hợp tác với nhiều nớc, nhiều nền văn hoá khác nhau trên thế giới Nhng chúng ta đã nói hoà nhập chứ không phải hoà tan, điều đó đợc thể hiện ở Nghị quyết Trung - ơng V của Đảng Chúng ta chủ động xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắt dân tộc Văn hoá là bộ mặt của một đất nớc, một dân tộc so với đất n- ớc khác, dân tộc khác

Làng nghề ngoài những ý nghĩa về mặt kinh tế - xã hội thì nhiều sản phẩm của làng nghề còn mang ý nghĩa bảo tồn nền văn hoá của dân tộc của đất nớc mà đã tồn tại hàng trăm năm, hàng nghìn năm nh: làng hát hội, làng làm nón, làng nghề thủ công mỹ nghệ…Đặt biệt là giá trị văn hoá tinh thần mà những làng nghề truyền thống đem lại cho những ngòi dân, mỗi dân tộc, đất nớc Nó khơi dậy bảo tồn những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc mà đã đợc khẳng định và tồn tại trong hàng nghìn nền văn hoá của các dân tộc trên thế giới

Nhng hiện nay có nguy cơ rất lớn đó là sự mai một của một số làng nghề truyền thống cũng nh sự nguy cơ thất truyền của một số nghề truyền thống Do đó sự bảo tồn và phát triển các làng nghề đặc biệt là làng nghề truyền thống là một yêu cầu cấp bách và có tính lâu dài Bảo tồn làng nghề truyền thống là bảo tồn những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc mà đă đợc ông cha ta giày công vun đắp va giữ gìn phát triển từ đời này qua đời khác Một thứ văn hóa mà không dễ gì ngày một ngày hai mà chúng ta có thể tạo dựng đợc.

Hơn nữa, những làng nghề truyền thống còn là những địa điểm du lịch hấp dẫn thu hút nhiều du khách trong và ngoài nớc tham quan Đây là hớng mang lại nhiều thu nhập cho ngời dân trong làng

Thực trạng làng nghề ở vùng đồng bằng sông Hồng

Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng

1 Đặc điểm về tự nhiên vùng đồng bằng sông Hồng.

Vùng đồng bằng sông Hồng có diện tích tự nhiên 12570 km2 chiếm 3,8% diện tích của cả nớc Vùng có 9 tỉnh - thành phố là: Hà Tây, Hng Yên, Hải Dơng, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình và hai thành phố là Hà Nội và Hải Phòng là một trong 8 vùng kinh tế của cả nớc và là vùng kinh tế trọng điểm ở miền Bắc nớc ta.

Vùng đồng bằng sông Hồng phía Bắc và Tây Bắc giáp trung du và miền núi, vùng giàu tài nguyên khoáng sản và rừng, có ảnh hởng trực tiếp đến các điều kiện tự nhiên của đồng bằng sông Hồng, là cầu nối giữa các tỉnh vùng đồng Bằng sông Hồng với nớc Trung Quốc rộng lớn, trực tiếp là các tỉnh Vân Nam và Quảng Đông nơi có thể giao lu buôn bán hàng hoá, trong đó có các hàng hoá tiểu thủ công nghệp nông thôn Phía Đông giáp biển Đông, nơi có nguồn lợi hải sản phong phú, có điều kiện thuận lợi trong giao lu hàng hoá với các nớc trên thế giới qua rất nhiều cửa biển, hải cảng Phía Nam giáp Bắc Trung Bộ, nơi giàu vật liệu và kim loại quý và là cầu nối các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng với các tỉnh phía Nam.

1.2 Dân số và lao động

Theo điều tra dân số ngày 1 tháng 4 năm 1999, dân số vùng đồng bằng sông Hồng là 14.800100 ngời là vùng có dân số lớn thứ hai cả nớc chiếm 19,39% dân số cả nớc mật độ dân c của vùng cao nhất nớc: 1193 ngời/ km2. Đây vừa là lợi thế vừa tạo nên những áp lực lớn về lao động và việc làm cho

1 8 các tỉnh trong vùng Vùng có nhiều trờng đại học, viện nghiên cứu với đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật đông đảo có thể phục vụ trực tiếp cho sản xuất kinh doanh trong kinh tế nông thôn Đây là vùng có đội ngũ cán bộ có trình độ cao (trên đại học, đại học, trung cấp) công tác ở tất cả các tỉnh, các huyện, các hợp tác xã…Năm 1999 toàn vùng có 75478210 ngời có trình độ chuyên môn kỹ thuật từ trung cấp trở lên, riêng số ngời có trình độ đại học là 11047 ngời, chiếm 37,62% số ngời có trình độ trên đại học của cả nớc Tuy nhiên việc bố trí và sử dụng cán bộ khoa học kỹ thuật còn thiếu cân đối: nh phân công cán bộ có trình độ chuyên môn lại làm công tác quản lý, số cán bộ trực tiếp làm công tác nghiên cứu và chỉ đạo sản xuất trong khu vực kinh tế nông thôn chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ

Nhìn chung trình độ văn hoá bình quân của ngời dân vùng đồng bằng sông Hồng là cao Lớp học cao nhất đã qua, bình quân cho một ngời ở vùng đồng bằng sông Hồng là (3,9), riêng khu vực nông thôn là (3,8), cao nhất trong cả nớc (bình quân cả nớc là 3,3) Trình độ văn hoá trong vùng đồng bằng sông Hồng cao nhất là là (4,1), tiếp theo là Hải Phòng (4,0), Hải Dơng (4,0), Thái Bình (3,9), thấp nhất là các tỉnh Hà Tây, Nam Hà, Nam Định, Ninh Bình đều (3,7).

Tuy nhiên, vẫn còn gần 2% số ngời cha biết chữ và còn 0.07% số ngời cha tốt nghiệp tiểu học trong tổng số 7,5 triệu ngời của vùng đợc điều tra

Năm 1999 cả vùng có 8388583 lao động trong độ tuổi, trong đó có

4219971 lao động nữ chiếm 50,2% lao động của vùng Trừ hai tỉnh Hà Nam, Ninh Bình còn 7 tỉnh thành phố còn lại đều có số lao động nông thôn khá lớn, chiếm trên 1 triệu ngời Riêng 4 tỉnh Hải Dơng, Thái Bình, Nam Định, Hà Tây có từ 1,6 đến 2,2 triệu lao động nông thôn

Theo niên giám thống kế năm1999, vùng đồng bằng sông Hồng, có 399,2 nghìn lao động bình quân trong lao động Nhà nớc do địa phơng quản lý, trong đó có nhiều nhất là Hà Nội có 119,9 nghìn ngời và ít nhất là Hng Yên có 12,9 nghìn ngời lao động.

Nh vậy, tuyệt đại bộ phận lao động trong vùng là lao động ở nông thôn làm việc ngoài khu vực Nhà nớc do địa phơng quản lý Trong tổng số 7432641 lao động của vùng, số ngời không có chuyên môn kỹ thuật chiếm 83,33%, số công nhân kỹ thuật có bằng chiếm 2,96%, số công nhân kỹ thuật không bằng chiếm 2,67% số ngời có trình độ trung học chuyên nghiệp chiếm 5,2%, số ng- ời có trình độ đại học chiếm 3,86%, số ngời có trình độ trên đại học chiếm 0,06% Nh vậy, khoảng 15% số lao động của cả vùng đã qua đào tạo ở các cấp trình độ khác nhau.

Tuy nhiên, những ngời có trình độ chuyên môn kỹ thuật chủ yếu tập trung ở thành phố lớn Chẳng hạn trong số ngời có trình độ trên đại học tập trung chủ yếu ở Hà Nội (chiếm khoảng 78,4% ngời có trình độ trên đại học của cả vùng)

2.1 Tài nguyên thiên nhiên Đất nông nghiệp là tiềm năng cơ bản của vùng do phù sa của hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình bồi đắp Với trên 1,3 triệu ha chủ yếu là trồng cây ngắn ngày nh lúa, hoa màu, cây lơng thực, cây công nghiệp hàng năm Đồng bằng sông Hồng đang đợc bồi đắp và mở rộng ra biển Quá trình mở rộng diện tích của vùng gắn liền với quá trình chinh phục biển thông qua các biện pháp nh quai đê lấn biển thực hiện phơng thức “lúa lấn cói, cói lấn sú vẹt, sú vẹt lấn biển” Do đó đồng bằng sông Hồng có thể mở rộng diện tích khoảng 137 ngh×n ha

Khí hậu vùng đồng bằng sông Hồng có nét đặt trng là có một mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau và có những tiết ma phùn trong mùa khô. Đó là điều kiện hết sức thuận lợi cho việc tăng vụ trong năm: Vụ đông các cây a lạnh, vụ xuân, vụ hè thu, vụ mùa

Mạng lới sông ngòi tơng đối phát triển Hạ lu sông Hồng và sông Thái Bình với nhiều chi lu đã tạo thành mạng lới sông tơng đối dày, chiếm toàn lu vực Đó là cơ sở để phát triển thuỷ nông và giao thông vận tải thuỷ kết hợp với hệ thống giao thông đờng bộ xây dựng thành hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông khá thuận lợi cho việc phát triển, giao lu kinh tế trong nội bộ vùng và với các vùng. Đồng Bằng Sông Hồng có một vùng biển với bờ biển kéo dài từ Thuỷ Nguyên, Hải Phòng đến Kim Sơn, Ninh Bình có bãi triều rộng, phù sa dài, là cơ sở để nuôi trồng thuỷ sản, hải sản đặt biệt là tôm, nuôi trồng thuỷ sản và các cây nguyên liệu sống vùng nớc lợ

Tài nguyên khoáng sản đáng kể là đất sét, đặt biệt đất sét trắng ở Hải Dơng Đá vôi từ Thuỷ Nguyên đến Kim Bôi là nguyên liệu cho ngành vật liệu xây dựng và sành sứ Trong lòng đất có mỏ khí và than nâu ở độ sâu từ 200 - 2000m trữ lợng rất lớn khoảng 900 triệu tấn.

2.2 Tài nguyên nhân văn Đồng bằng sông Hồng là vùng có lịch sử hình thành sớm, là cái nôi của nền văn minh lúa nớc Dân c đông đúc, có truyền thống thâm canh, có nhiều ngành nghề thủ công mỹ nghệ Mật độ dân số của vùng cao nhất nớc, năm 1999 là 1193 ngời/km2 do đó tiềm năng về lao động của vùng là rất lớn.

Về mặt phân bố, dân c tập trung đông nhất là vùng đất cao ven sông, vùng dọc

2 0 theo các tuyến giao thông lớn, có nhiều làng nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển Sau đó đến các vùng hoạt động ng nghiệp ven biển Khu vực tha dân c chủ yếu là vùng bán sơn địa và ở giải ô trũng của đồng bằng.

Phơng hớng, giải pháp khôi phục và phát triển làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng(2001 - 2010)

Phơng hớng và mục tiêu khôi phục và phát triển làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng

1 Các quan điểm cơ bản.

Một là : Khôi phục và phát triển các nghề phải trên quan điểm đánh giá đúng vai trò và vị trí mới của làng nghề trong điều kiện CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn.

Trong điều kiện thực tế của nớc ta, con đờng hợp lý và hiệu quả vẫn là dựa trên cơ sở các ngành nghề thủ công truyền thống, từ thủ công lên công nghiệp hiện đại Đó là quá trình đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào các ngành nghề thủ công, đổi mới công nghệ từng phần, chuyển dần các sản phẩm truyền thống thành sản phẩm hàng hoá phù hợp với thị trờng Tiểu thủ công nghiệp có thể kết hợp với đại công nghiệp sản xuất ra một số lợng tổng sản phẩm lớn cho nhu cầu xã hội, đáp ứng kịp thời những nhu cầu đa dạng muôn vẻ của đời sống, của nền kinh tế thị trờng có khả năng thu hút nhiều lao động góp phần tăng thu nhập quốc dân và ngân sách Nhà nớc, khắc phục sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn

Sự phát triển tiểu thủ công nghiệp và các ngành nghề làm tiêu đề cho xây dựng đại công nghiệp, hỗ trợ đại công nghiệp phát triển Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đầu t ít vốn nhng lại thu lãi nhanh, linh hoạt, mềm dẻo, nên có khả năng nhanh chóng chuyển hớng sản xuất khi thị trờng biến động. Đây cũng là một nguồn xuất khẩu không nhỏ, góp phần tăng kim ngạch ngoại tệ cho đất nớc Trong thời đại công nghiệp , hàng tiêu dùng rất đa dạngvà phong phú Ngời tiêu dùng, đặc biệt là ngời tiêu dùng nớc ngoài, sử dụng sản phẩm của làng nghề truyền thống nhằm chủ yếu thởng thức giá trị văn hoá.Tính chất truyền thống, phong cách riềng của từng địa phơng, tính độc đáo về

4 8 hình thức sản phẩm và cả địa danh làm ra sản phẩm đó… đều góp phần làm tăng giá trị của sản phẩm và tăng thu nhập cho ngời thợ làm nghề Đồng thời, làng nghề truyền thống còn là điểm du lịch lý thú cho khách nớc ngoài, một nguồn thu nhập đáng kể cho các làng nghề

Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội trong mấy năm qua đã làm xuất hiện nhiều làng nghề mới Các làng nghề này ngày càng có vị trí quan trọng trong CNH,HĐH nông thôn Làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng tăng nhanh các sản phẩm, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nong nghiệp Nhằm xây dựng nông thôn mới hiện đại Hình thành nên nhiều thị trấn, thị tứ, cực phát triển trong mỗi vùng nông thôn đồng bằng sông Hồng

Hai là: Bảo tồn và phát triển các làng nghề phải trên quan điểm toàn dụng lao động nông thôn và thực hiện phơng châm ly nông bất ly h“ ơng ”

Nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng hiện chiếm gần 80% dân số và khoảng 70% lao động Tình trạnh dân số gia tăng nhanh, lao động d thừa nhiều, bình quân ruộng đất trên đầu ngời thấp, thời gian nông nhàn quá lớn và tình trạng lao động nông thôn ra thành phố kiếm việc làm ngày càng gia tăng, nhất là trong những lúc thời vụ nông nhàn, là một vấn đề kinh tế và xã hội bức xúc nhất hiện nay Giải quyết việc làm cho ngời lao động, trên quan điểm toàn dụng nhân công nông thôn, là yêu cầu cấp thiết, là trách nhiệm của Đảng, chính quyền các cấp và của toàn dân.

Mặt khác, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá tập trung cao độ theo lối cổ điển đã làm nảy sinh những vấn để xã hội rất nan giải. Đó là tình trạng thất nghiệp gia tăng và phân hoá xã hội sâu sắc, là những khó khăn về đáp ứng các dịch vụ công cộng và sự ô nhiễm nặng nề môi trờng sinh sống do sự quá tải về dân số ở các đô thị lớn Giải quyết việc làm tại chỗ ngày càng nhiều, ít di chuyển lao động đến các đô thị lớn và các vùng khác, phi tập trung hoá đối với sự hình thành và phát triển các đô thị, vừa là bài học từ các nớc đã công nghiệp hoá đi trớc, vừa là nhiệm vụ bức xúc đối với đời sống kinh tế - xã hội nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay.

Quá trình CNH ở nớc ta cần phải tiến hành trên khắp các địa bàn , địa phơng trong cả nớc, tới tận các thôn làng, nhằm giải quyết việc làm tại chỗ, rút dần lao động nông nghiệp sang các hoạt động phi nông nghiệp theo quan điểm “ly nông bất ly hơng” là phơng thức kết hợp phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội hợp lý, có hiệu quả ngay trong từng địa bàn.

Vùng đồng bằng sông Hồng cũng không tránh khỏi những khó khăn và nhiều vấn đề bức xúc về kinh tế - xã hội đặc biệt là vấn đề việc làm cho ngời lao động Tình trạng ngời lao động từ nông thôn lên thành phố tìm việc làm đang diễn ra một cách phổ biến, có lúc diễn ra ồ ạt, đã làm cho các thành phố gặp rất nhiều khó khăn trong quản lý về trật tự xã hội cũng nh nhiều vấn đề khác Cũng nh những ngời lao động từ vùng đồng bằng sông Hồng di c vào các vùng khác đặc biệt là vùng Tây nguyên làm cho chính quyền địa phơng nơi có những ngời dân di c đến gặp rất nhiều khó khăn, nạn đốt phá rừng, trộm cắp gây mất trật tự an ninh xã hội … Nhiều vấn đề kinh tế - xã hội không quản lý đợc Do đó việc bảo tồn và phát triển làng nghề chính là đảm bảo đợc yêu cầu kết hợp hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội.

Ba là: Bảo tồn và phát triển các làng nghề phải trên quan điểm kết hợp yếu tố truyền thống với hiện đại Kết hợp phát triển tiến hoá tuần tự với phát triển rút ngắn nhảy vọt và sự kết hợp các loại trình độ công nghệ trong quá trình CNH, HĐH nông thôn

Sự phát triển theo trật tự lôgic của sự tiến hoá từ công nghệ thủ công lên bán cơ khí và cơ khí, từ đó tiến lên bán tự động hoá rồi lên tự động hoá là quy luật mang tính phổ biến trong lịch sử phát triển công nghệ nhân loại, trong tiến trình CNH cổ điển, là sự phát triển mang tính chất tiến hoá tuần tự. Tuy nhiên, trong những điều kiên hoàn cảnh về không gian và thời gian nhất định, không phải tất thảy đều hoàn toàn phát triển theo lối rút ngắn nhảy vọt để đạt tới trình độ ở những giai đoạn sau một cách nhanh nhất.

Cho đến nay, Việt Nam cơ bản vẫn còn là một nớc nông nghiệp sản xuất nhỏ nghèo nàn, lạc hậu rất xa so với nhiều nớc và so với bình diện chung của thế giớ Vì vậy, quá trình công nghiêpl hoá, hiện đại hoá của nớc ta vừa phải tuân theo quy luật phát triển tiến hoá tuần tự, đồng thời phải thực hiện những bớc phát triển rút ngắn nhảy vọt để có thể đuổi kịp các nớc phát triển trên thế giới Điều đó cũng sẽ dẫn tới sự tồn tại đồng thời, xen kẽ, kết hợp các loại trình độ công nghệ tiên tiến hiện đại, trung bình và lạc hậu, bao gồm các loại công nghệ kỷ thuật từ thủ công đến bán cơ khí và có khí, tự động và tin học tự động hoá.

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngành nghề, làng nghề nông thôn là những bớc đổi mới trong thiết bị, ứng dụng rộng rãi công nghệ hiện đại, nhng phải bảo đảm nguyên tắc kết hợp chặt chẽ với công nghệ truyền thống, để vừa nâng cao đợc năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, vừa đảm bảo giữ nguyên đợc tính chất truyền thống và giá trị của các loại sản phẩm đặc thù. Điều quan trọng ở đây là biết lựa chọn những kỹ thuật - công nghệ tiên tiến phù hợp để áp dụng vào các làng nghề Đồng thời phải xác định đợc cụ thể giới hạn phạm vi, mức độ và phơng thức ứng dụng để có thể đảm bảo đợc nguyên tắc trên Việc bảo toàn và phát triển các làng nghề vừa là con đờng vừa là điều kiện thích hợp và là yêu cầu phải đảm bảo thực hiện đợc phơng châm kết hợp đó.

Bốn là: Bảo tồn và phát triển các làng nghề phải trên quan điểm huy động tối đa mọi nguồn vốn trong dân vào phát triển kinh tế và đa dạng hoá các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh trong các làng nghề

Giải pháp chủ yếu khôi phục và phát triển làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng

Vùng đồng bằng sông Hồng là nơi có truyền thống phát triển làng nghề, trong những năm qua đã có nhiều bớc thăng trầm trong quá trình phát triển, gần đây đang đợc hồi phục và phát triển khá mạnh Trên cơ sở những kết quả phát triển làng nghề đạt đợc, ở từng địa phơng cần có quy hoạch cụ thể đối với từng làng nghề sản xuất những sản phẩm truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc mà hiện nhu cầu thị trờng có xu hớng giảm, phát triển thêm những làng nghề mới chuyển đổi từ những nghề mà sản phẩm không có nhu cầu H- ớng mạnh vào việc phát triển những làng nghề mà sản phẩm của nó đang có nhu cầu lớn trên thị tròng, tập trung phát triển những sản phẩm xuất khẩu mũi nhọn, những mặt hàng có giá trị kinh tế cao Để thực hiện phơng hớng và mục tiêu nêu trên, cần coi trọng các giải pháp chủ yếu sau:

1 Tạo lập thị trờng cho các làng nghề

Thị trờng là vấn đề sống còn, quyết định sự tồn tại và phát triển hay diệt vong của các làng nghề Sự biến động thăng trầm của làng nghề ở các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng phần lớn là do sự biến động của thị trờng quyết định Trong những năm gần đây, nhờ sự khai thông các thị trờng xuất khẩu sang các nớc và lãnh thổ nh: Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Công, Nhật Bản, Singapo, ,và một số nớc Tây Âu, song nhìn chung vẫn cha tạo lập đợc các thị trờng ổn định và lâu dài Việc xuất klhẩu các sản phẩm của làng nghề gần đây đang do các cơ sở xuất khẩu tự lo liệu, trừ một số ít các doanh nghệp đợc các tổng công ty xuất nhập khẩu thuộc Bộ Thơng Mại ký hợp đồng bao tiêu xuất khẩu Vì vậy hớng tới Nhà nớc cần hỗ trợ giúp đỡ các làng nghề tìm kiếm các thị trờng xuất khẩu Các cơ quan Ngoại thơng thông qua các tổ chức thờng trú ở nớc ngoài giúp tìm kiếm, phát hiện đợc nhu cầu của thị trờng ở các nớc về các sản phẩm của các làng nghề, làm môi giới hoặc giới thiệu, thông tin cho các làng nghề về nhu cầu tiêu thụ sản phẩm và thị hiếu tiêu dùng của từng khu vực, từng nớc đối với các mặt hàng tiểu thủ công nghiệp

Ngoài ra Nhà nớc cần hỗ trợ các làng nghề thông qua việc tổ chức các hội chợ, triển lãm sản phẩm của các làng nghề để giới thiệu các sản phẩm của làng nghề Cung cấp thông tin thị trờng cho các làng nghề, tổ chức các dịch vụ t vấn kinh doanh, t vấn thị trờng, trợ giúp các làng nghề làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá, giảm bớt khó khăn về các thủ tục giấy tờ xuất nhập khẩu.

Nâng cao thu nhập và đời sống cho nhân dân nhằm tăng sức mua của nông dân Nhà nớc cần có những biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn hàng nhập lậu vào thị trờng nội địa để bảo vệ hàng hóa nội địa Đồng thời cần tạo lập mối liên kết giữa các đơn vị sản xuất trong làng nghề với các doanh nghiệp lớn của nhà nớc, trong đó các doanh nghiệp này đứng ra làm đầu mối bao tiêu sản phẩm cho các cơ sở sản xuất ở các làng nghề trên cơ sở hợp tác, liên kết và cùng có lợi

Phát triển mạnh các trung tâm thơng mại, hình thành các tụ điểm thơng mại nh thị trấn, thị tứ, chợ nông thôn.Tăng cờng trao đổi, mua bán trong vùng dần hình thành thị trờng đầu vào cũng nh thị trờng đầu ra cho các làng nghề nông thôn Để làng nghề phát triển, cạnh tranh một cách lành mạnh, ngày càng nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm thay thế dần hàng công nghiệp, hàng nhập khẩu

2 Đổi mới trang thiết bị và công nghệ

Công cuộc CNH,HĐH đất nớc tất yếu đòi hỏi từng bớc đổi mới trang thết bị, công nghệ sản xuất, kinh doanh trong các làng nghề nâng cao năng suất, chất lợng và sức cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trờng, mới giúp cho các làng nghề đứng vững và cạnh tranh đợc với hàng công nghiệp và hàng ngoại nhập.

Chủ trơng “hiên đại hóa công nghệ truyền thống, truyền thống hoá công nghệ hiên đại” mà Nghị quyết Hội nghị Trung ơng lần thứ V khóa VII đã đa ra có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nó đáp ứng đợc nguyên tắc đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa tính truyền thống và tính hiện đại trong các làng nghề. Tính truyền thống của các làng nghề thủ công không chỉ có giá trị đối với sản xuất và nó còn có tác dụng mạnh mẽ đối với việc hình thành phong cách của các sản phẩm của làng nghề Những sản phẩm công nghiệp nếu tiếp thu và kế thừa đợc phong cách của các sản phẩm thủ công truyền thống sẽ trở nên phù hợp hơn với nhu cầu và thị hiếu của ngời dân trong nớc và hấp dẫn đối với ng- ời tiêu dùng nớc ngoài.

Con đờng đổi mới công nghệ ở các cơ sở làng nghề nông thôn, nhất là các làng nghề truyền thống là thông qua việc cải tiến, hiện đại hoá các công nghệ cổ truyền hiện có và bằng con đờng du nhập chuyển giao các thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từ nơi khác (cả trong và ngoài nớc) Để giúp các cơ sở sản xuất kinh doanh có thể đổi mới thiết bị và công nghệ ngoài sự hỗ trợ về vốn để ngời sản xuất có điều kiện đầu t mua sắm trang thiết bị…Nhà nớc cần hỗ trợ thông qua việc tiến hành nghiên cứu hoàn thiện công nghệ mới, chế tạo máy móc thiết bị mới phù hợp với từng loại ngành nghề, làng nghề, sản phẩm của từng miền vùng Tiến hành lựa chon công nghệ mẫu thích hợp với các cơ sở lành nghề, làng nghề nông thôn ở địa phơng, làng xã từ đó nhân rộng ra cho các nơi khác Phát triển công tác thông tin, tuyền truyền, quảng cáo, dịch vụ t vấn về chuyển giao công nghệ, huấn luyện đào tạo tại chỗ ngắn ngày theo chơng trình phù hợp với công nghệ đợc chuyển giao.

Nhà nớc có thể hỗ trợ các làng nghề nh tiến hành môi giới và tổ chức khâu nối các mối quan hệ hợp tác giữa các làng nghề với các cơ quan nghiên cứu khoa học công nghệ để giải quyết các vấn đề thực tiễn đang đặt ra Cần khuyến khích xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa những cơ sở nghiên cứu với làng nghề đồng thời trong mối quan hệ này cũng cần tạo ra sự liên kết giao đổi thông tin công nghệ, giữa các làng nghề với các hình thức tổ chức thích hợp để liên kết chính ngay giữa những ngời sản xuất trong các làng nghề với nhau

Thiết lập hệ thống các trung tâm t vấn phục vụ hớng dẫn chuyển giao công nghệ và các hoạt động hỗ trợ về mặt kỹ thuật và công nghệ cho các làng nghề Các trung tâm t vấn này sẽ t vấn cho các làng nghề nên sử dụng công nghệ gì, đổi mới ở khâu nào, cách thức sử dụng các thiêt bị kỹ thuật đó ra sao…nhằm giúp các làng nghề có thể áp dụng thành công và có hiệu quả các kỹ thuật công nghệ tiên tiến hiện đại vào sản xuất để nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm nhằm giúp các làng nghề đứng vững trong môi tr- ờng cạnh tranh khắc nhiệt hiện nay

Mặc dù yêu cầu về vốn cho sản xuất trong các làng nghề không phải là lớn Nhng vì quy mô sản xuất nhỏ, nguồn vốn hạn hẹp, nhiều doanh nghiệp t nhân và các hộ cá thể gặp rất nhiều khó khăn về vốn trong việc đầu t đổi với trang thiết bị và công nghệ Chẳng hạn một chiếc máy cán dát đồng trị giá từ

80 - 100 triệu đồng, có năng suât gấp 100 lần ngời thợ gò Đại Bát làm theo cách thủ công Để có thể tạo nguồn vốn cho các làng nghề phát triển cần áp dụng một số giải pháp sau:

3.1 Giải pháp tăng cờng huy động vốn để phát triển làng nghề nông thôn

Nhằm tăng cờng huy động vốn phục vụ cho việc phát triển làng nghề ở vùng đồng bằng sông Hồng chúng ta cần thực hiên đồng bộ các biện pháp nh:

Một là: Nhà nuớc cần tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t, trong đó có môi trờng pháp lý để thu hút, khuyến khích mạnh mẽ hơn các hộ và chủ cơ sở ngành nghề hăng hái đầu t thêm vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh Nhà nớc cần có biện pháp và chính sách cụ thể hơn để hỗ trợ có hiệu quả và kịp thời đối với các hộ và cơ sở ngành nghề, làng nghề trong việc tìm kiếm thị trờng, chuyển giao công nghệ thích hợp, cung cấp thông tin, hỗ trợ đào tạo quản lý và đào tạo nghề Có chính sách thuế hợp lý khoán sức dân theo triết lý ”dân có giàu nớc mới mạnh” Các cấp chính quyền địa phơng cần tiếp tục cải cách hành chính, giảm bớt phiền hà trong việc cấp giấy phép thành lập hành nghề và kinh doanh, giấy phép xây dựng cho các hộ dân…

Thu hút các nhà đầu t trong và ngoài nớc mạnh dạn đầu t nhiều vốn phát triển các cơ sở sản xuất - kinh doanh ở các cơ sở vùng đồng bằng sông Hồng

Hai là: Giải pháp của hệ thống ngân hàng nhằm tăng nguồn vốn tín dụng cho phát triển làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng.

Ngày đăng: 25/07/2023, 16:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w