1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan ly tai chinh o dai hoc da nang thuc trang va 120483

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Tài Chính Ở Đại Học Đà Nẵng - Thực Trạng Và Giải Pháp Hoàn Thiện
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý tài chính
Thể loại luận văn
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 112,32 KB

Nội dung

1 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ giới diễn mạnh mẽ Trình độ dân trí tiềm lực khoa học - công nghệ đà trở thành nhân tố định sức mạnh vị quốc gia Trên giới giáo dục đào tạo đợc coi nhân tố định thành bại Quốc gia Luật Giáo dục đà đợc Quốc hội nớc Cộng hoà Xà hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ thông qua ghi rõ Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Nhà nớc toàn dân Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định phải coi đầu t cho giáo dục đầu t quan trọng cho phát triển toàn diện đất nớc, nhấn mạnh tăng cờng nguồn lực cho giáo dục - đào tạo, tăng dần tỷ trọng chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo Dự thảo chiến lợc phát triển giáo dục - đào tạo đến năm 2020 ghi rõ: " Xây dựng giáo dục - đào tạo chất lợng cao đạt chuẩn khu vực Quốc tế Đại Học Đà Nẵng đợc thành lập theo Nghị định 32/CP ngày 04/04/1994 Chính phủ Quyết định 477/TTg ngày 5/9/1994 Thủ tớng Chính phủ; đợc điều chỉnh theo Nghị định số 07/2001/NĐ-CP ngày 01/02/2001 Chính phủ Quyết định số 16/001/QĐ-TTg ngày 12/02/2001 cđa Thđ tíng ChÝnh phđ Sù ®êi cđa Đại học Đà Nẵng đánh dấu bớc đổi quan trọng trình xây dựng phát triển giáo dục đại học Việt Nam nói chung, Đà Nẵng nói riêng thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, phù hợp với xu hớng phát triển đại học nớc tiên tiến giới, xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học chất lợng cao khu vực nớc Để hoàn thành nhiệm vụ trọng đại đó, Đại Học Đà Nẵng phải phát huy tiềm mình, sở u tiên đầu t Nhà nớc, hoàn thiện quản lý tài phận quan trọng Với điều kiện mới, nhiệm vụ mới, Đại học Đà Nẵng cần phải nâng cao lực quản lý tài để phối hợp với mảng công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học nhằm góp phần nâng cao lực quản lý tài Đại học Đà Nẵng Vì vậy, đề tài: Quản lý tài Đại học Đà Nẵng - Thực trạng giải pháp hoàn thiện đợc chọn làm đối tợng nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, đà có nhiều công trình nghiên cứu, viết liên quan đến lĩnh vực quản lý tài trờng đại học, nớc nói chung khu vùc miỊn Trung nãi riªng Cã thĨ nªu mét số công trình tiêu biểu sau đây: - Ngân hàng Thế giới, nghiên cứu tài cho giáo dục Việt Nam, Hà Nội, (1996) - Nguyễn Duy Bắc (2002), Phát triển giáo dục đào tạo theo tinh thần xà hội hoá, Tạp chí lý luận Chính trị - Đỗ Minh Cơng - Nguyễn Thị Đoan (1999), Phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Công Nghiệp (1996), Xây dựng quy trình lập kế hoạch chế điều hành ngân sách giáo dục - đào tạo, Bộ Tài - Trần Thị Thu Hà (1993), Đổi hoàn thiện chế quản lý ngân sách hệ thống giáo dục Quốc dân, Luận án Phó tiến sĩ, Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội - Trần Xuân Hải (2000), Giải pháp vốn đầu t phát triển nghiệp đào tạo giai đoạn ë ViƯt Nam, Ln ¸n TiÕn sÜ Kinh tÕ, Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội - Lê Phớc Minh (2001), Vấn đề thu chi giáo dục Đại học số ý kiến tạo nguồn, Tạp chí Giáo dục, (7) - Trần Văn Phong (2001), Nguồn tài quản lý tài trờng Đại học công lập giai đoạn nay, Luận án Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Phạm Văn Ngọc (2001), Đổi quản lý tài đáp ứng mô hình Đại học quốc gia Hà Nội-Thực trạng giải pháp, Luận án Thạc sĩ Kinh tế,Học viện Chính trị Qc gia Hå ChÝ Minh - Ngun Duy T¹o (2000), Hoàn thiện quản lý tài trờng đào tạo công lập nớc ta nay, Luận văn Thạc sÜ Kinh tÕ, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå Chí Minh Các công trình tiếp cận dới nhiều góc độ khác đà đề cập đến nhiều khía cạnh đổi hoàn thiện chế quản lý, nguồn tài quản lý tài trờng đào tạo công lập Tuy nhiên, cha có công trình nghiên cứu cách chuyên biệt vấn đề quản lý tài Đại học Đà Nẵng Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn thông qua phân tích thực trạng quản lý tài Đại học Đà Nẵng, đề xuất giải pháp nâng cao lực quản lý tài Đại học Đà Nẵng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển giai đoạn tới Phù hợp với mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận quản lý tài phục vụ giáo dục đào tạo, nhân tố tác động tới việc quản lý tài phục vụ giáo dục đào tạo, kinh nghiƯm cđa mét sè níc viƯc qu¶n lý tài phục vụ giáo dục đào tạo - Đánh giá thực trạng quản lý tài Đại Học Đà Nẵng thời gian qua nêu tồn cần khắc phục, điểm mạnh cần phát huy - Luận chứng giải pháp nâng cao lực quản lý tài Đại học Đà Nẵng giai đoạn tới 4 Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu luận văn: Quản lý tài Đại học Đà Nẵng (đơn vị nghiệp có thu), yếu tố định lực quản lý tài Đại học Đà Nẵng bao gåm yÕu tè ngêi, quy chÕ qu¶n lý thiết bị hỗ trợ Phạm vi nghiên cứu luận văn: - Về nội dung: Chủ yếu giới hạn nội dung quản lý tài Đại học Đà Nẵng - Về không gian: Đối tợng khảo sát luận văn Đại học Đà Nẵng bao gồm trờng thành viên - Về thời gian: Từ năm 2000 trở lại Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, bám sát điều kiện thực tế địa phơng Trong nội dung cụ thể, sử dụng phơng pháp phân tích tổng hợp, khái quát tài liệu sẵn có kết hợp phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: (mẫu phiếu điều tra, pháng vÊn, lÊy ý kiÕn chuyªn gia tỉng kÕt kinh nghiệm), qua xử lý số liệu: (dùng phơng pháp toán thống kê để xử lý số liệu, kết điều tra khảo sát) để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn - Hệ thống hoá vấn đề lý luận quản lý tài đào tạo đại học - Làm rõ yếu tố ảnh hởng đến vấn đề quản lý tài đào tạo đại học - Nêu tranh khái quát quản lý tài Đại học Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp quản lý tài Đại học Đà Nẵng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc chia làm chơng, tiết Chơng số vấn đề chung quản lý tài trờng đại học công lập 1.1 Quản lý tài trờng Đại học công lập 1.1.1 Khái niệm tài chính, nguồn tài quản lý tài trờng Đại học công lập 1.1.1.1 Khái niệm tài Tài tợng trng cho quan hệ - mặt chất bên mà tợng trng cho nguồn tài chính, quỹ tiền tệ - Mặt biểu bên vỏ vật chất quan hệ Tài phản ánh quan hệ kinh tế nảy sinh phân phối cải xà hội dới hình thức giá trị (gọi tắt quan hệ phân phối) Là phận quan hệ phân phối xà hội Bản chất tài - quan hệ phân phối sản phẩm xà hội - chịu ràng buộc chất quan hệ sản xuất xà hội mà đặc trng quan hệ sở hữu t liệu sản xuất.Có nhiều khái niệm tài chính,nhng khái niệm tài dới cho phép nhìn nhận đầy đủ,toàn diện tài chính: Khái niệm tài chính: Tài thể vận động cđa vèn tiỊn tƯ diƠn ë mäi chđ thĨ xà hội Nó phản ánh tổng hợp mối quan hệ kinh tế nảy sinh phân phối nguồn tài thông qua việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu khác chủ thể xà hội Việc xác định đắn quan niệm tài chất tài có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Điều tạo sở cho việc vận dụng quan hệ tài tồn khách quan để định xác định tài chính, đồng thời thông qua sách tài để tổ chức quan hệ tài nhằm sử dụng tài tác động tích cực tới hoạt động hoạt động kinh tế - xà hội theo phơng hớng đà xác định 1.1.1.2 Khái niệm nguồn tài Nguồn tài khả tài mà chủ thể xà héi cã thĨ khai th¸c, sư dơng nh»m thùc hiƯn mục đích Nguồn tài tồn dới dạng tiền tài sản vật chất phi vật chất Sự vận động nguồn tài phản ánh vận động phận cải xà hội dới hình thức giá trị (tiền tệ) Nguồn tài thể khả sức mua định Trong kinh tế thị trờng, chủ thể xà hội đà nắm tay nguồn tài định nắm tay sức mua để nắm đợc nguồn vật lực hay sử dụng đợc nguồn nhân lực định phục vụ cho mục đích tích lũy hay tiêu dùng Nguồn tài đầu t cho nghiệp đào tạo nói chung đào tạo trờng đại học công lập nói riêng đầu t bản, đầu t cho nghiệp phát triển ngời - ®éng lùc trùc tiÕp cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi Nhµ kinh tÕ häc Hoa Kú Gray Backer đà khẳng định Không có đầu t mang lại nguồn lợi lớn nh đầu t vào nguồn nhân lực Đầu t cho đào tạo đầu t lợi ích tơng lai, hiệu không thấy đợc, lợi ích việc đầu t cho nghiệp đào tạo có tác dụng nh đầu t cho phơng tiện sản xuất, loại phơng tiện sản xuất tạo sản phẩm có tính chất vô hình, sản phẩm không thuộc loại tiêu dùng mà thuộc loại tạo tiềm Hiệu việc đầu t cho nghiệp đào tạo đợc phát huy phạm vi toàn xà hội, đồng thời đợc xác định đầy đủ sản phẩm đào tạo vào sống thực thúc đẩy phát triển kinh tế xà hội đất nớc Có thể thấy quan hệ nhân đầu t phát triển nghiệp đào tạo (đợc minh hoạ theo Sơ đồ 1.1) Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ đầu t phát triển nghiệp đào tạo Đầu t cho nghiệp Đào tạo Tăng trởng kinh tế tiến xà hội Phát triển đào tạo Đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài 1.1.1.3 Khái niệm quản lý tài Quản lý tài trớc hết quản lý nguồn tài chính, quản lý quỹ tiền tệ, quản lý việc phân phối nguồn tài chính, quản lý việc tạo lập, phân bổ sử dụng quỹ tiền tệ cách chặt chẽ, hợp lý có hiệu theo mục đích đà định Đồng thời quản lý tài thông qua hoạt động kể để tác động có hiệu tới việc xử lý mối quan hệ kinh tế - xà hội nảy sinh trình phân phối nguồn tài chính, trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ chủ thể xà hội Quản lý tài nhiệm vụ quan trọng để Nhà nớc điều hành quản lý kinh tế đất nớc, hình thành đảm bảo cân đối chủ yếu tỷ lệ phát triển kinh tế quốc dân Quản lý tài thực chất sử dụng phát huy vai trò hệ thống tài thông qua Nhà nớc Điều đợc thể thông qua chế hoạt động vận động tài phục vụ cho trình tái sản xuất xà hội nâng cao vai trò quản lý vĩ mô Nhà nớc Quản lý tài trờng đại học: Quản lý tài trờng đại học quản lý việc thu-chi cách có kế hoạch, tuân thủ chế độ tài chính, đà quy định tạo đợc hiệu chất lợng giáo dục 1.1.2 Đặc điểm, yêu cầu quản lý tài trờng đại học công lập 1.1.2.1 Đặc điểm Quản lý tài trờng đại học công lập quản lý hệ thống nguyên tắc, quy định, quy chế, chế độ Nhà nớc tài chính, nguồn hình thành tài mà hình thức biểu văn pháp luật, pháp lệnh nghị địnhNgoài đợc thể thông qua quy chế, quy định trờng đại học hoạt động tài trờng đại học công lập 1.1.2.2 Yêu cầu Các quy định quản lý tài trờng đại học công lập phải tuân thủ theo văn pháp quy Nhà nớc có liên quan tới hoạt động tài trờng, tài trờng đại học công lập vận động đồng tiền để thực mục tiêu phát triển, mục tiêu đào tạo chất việc đầu t cho giáo dục đào tạo nói chung giáo dục đào tạo đại học nói riêng đầu t cho phát triển, cho hoàn thiện nhân cách ngời Quản lý tài trờng đại học công lập phải đáp ứng đợc yêu cầu sau: - Nắm vững đợc chế độ, sách hành - Xác định đợc khoản thu - Xác định nguồn thu - Thanh toán, báo cáo tài - Đào tạo, bồi dỡng cán có nghiệp vụ tài 1.1.3 Vai trò quản lý tài phát triển trờng đại học công lập Trong điều kiện chế thị trờng, trờng đại học công lập có quyền tự chủ (tự trị) định huy động nguồn tài quản lý nguồn tài Tài phục vụ cho giáo dục đào tạo trờng đại học công lập hiệu chủ yếu từ hai nguồn: Ngân sách Nhà nớc (NSNN) cấp nguồn NSNN, nguồn NSNN có vai trò quan trọng (minh hoạ Sơ đồ 1.2) Sơ đồ 1.2: Nguồn tài cho giáo dục đào tạo Nguồn tài cho giáo dục - đào tạo Nguồn NSNN Đa dạng hóa loại hình đào t Sự nghiệp GDĐT -KHCN XDCB Nguồn NSNN CTMT Đóng góp Hoạt TC - động KTXH NCKH - LĐSX Tài trợ Ngân sách nhà nớc: (Điều - Luật ngân sách): toàn khoản thu-chi Nhà nớc dự toán đà đợc quan Nhà nớc có thẩm quyền định đợc thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nớc Trong chế thị trờng, NSNN không ngân sách toàn kinh tế quốc dân, nhng tất nguồn tài đầu t cho nghiệp đào tạo nguồn NSNN giữ vai trò chủ đạo quan trọng NSNN với t cách loại quỹ tiền tệ Nhà nớc có vị trí quan trọng, phân phối nguồn tài chính, thể mối quan hệ lợi ích kinh tế Nhà nớc vµ x· héi Qun lùc vỊ NSNN thc vỊ Nhµ nớc, khoản thu-chi tài Nhà nớc Nhà nớc định nhằm thực chức Nhà nớc Bản chất NSNN hệ thống mối quan hệ tiền tệ Nhà nớc c¸c chđ thĨ x· héi, ph¸t sinh qu¸ trình Nhà nớc huy động sử dụng nguồn tài nhằm thực chức quản lý điều hành kinh tế, xà hội mình, có khoản chi cho máy quản lý Nhà nớc, cho giáo dục - đào tạo, y tế Tất khoản chi tiêu tài Nhà nớc đợc đảm bảo từ thuế hình thức thu khác vào ngân sách Trong kinh tế thị trờng, NSNN không đơn quỹ tiền tệ tập trung để thoả mÃn nhu cầu chi tiêu Nhà nớc, mà thực trở thành công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng Nhà nớc quản lý kinh tế Có thể nói đầu t từ NSNN yếu tố định việc hình thành, mở rộng phát triển nghiệp đào tạo, biểu hiện: Thứ nhất: Chi phát triển văn hoá - xà hội có nghiệp giáo dục - đào tạo nội dung hoạt động chi ngân sách Nhà nớc Đảng Nhà nớc ta coi trọng giáo dục - đào tạo Quốc sách hàng đầu, điều 89 Luật Giáo dục nêu rõ: Nhà nớc u tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sách giáo dục, đảm bảo tỷ lệ ngân sách Nhà nớc chi cho giáo dục tăng dần theo yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục Hiện nay, nguồn đầu t NSNN chiếm u tổng chi cho nghiệp đào tạo Do hệ thống trờng công chiếm tỷ lệ lớn, phát triển trờng bán công, dân lập cha 10 nhiỊu, viƯc x· héi ho¸ sù nghiƯp gi¸o dơc - đào tạo, đa dạng hoá loại hình trờng, lớp cha phổ biến, cha có khả thu hút nguồn đầu t khác cho nghiệp đào tạo Song NSNN trì phát triển hệ thống giáo dục - đào tạo theo định hớng Đảng Nhà nớc chiến lợc chung Quốc gia Đặc biệt chi NSNN cho nghiệp giáo dục - đào tạo đợc u tiên hàng đầu, khoản chi tơng đối ổn định chiếm tỷ trọng NSNN, gồm nhóm: Nhãm 1: Chi cho ngêi: l¬ng, phơ cÊp l¬ng, phúc lợi, BHXH, khoản chi theo kế hoạch chiếm khoảng 38 - 43% song cha đảm bảo sống cho cán công nhân viên, việc đầu t cho giáo dục phải có sách u đÃi giáo viên cần thiết Nhóm 2: Chi quản lý hành bao gồm: công tác phí, công vụ phí (điện, nớc, xăng xe, hội thảo, hội nghị) khoản chi thờng chiếm khoảng 22%/Tổng chi thờng xuyên Nhóm 3: Chi giảng dạy, học tập: Bao gồm việc mua tài liệu, sách giáo khoa, giáo trình, đồ dùng học tập, vật liệu, hoá chất thí nghiệm, phấn viết Đây khoản chi có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng đào tạo, chiếm khoảng 13 -14% / Tổng chi ngân sách Nhóm 4: Chi mua sắm, sửa chữa: bao gồm chi cải tạo, sửa chữa, nâng cấp trờng lớp, bàn ghế, trang thiết bị, sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy học tập Khoản chi chiếm khoảng 20 -21% / Tổng chi ngân sách giai đoạn khác mức độ, nội dung, cấu chi NSNN cho nghiệp đào tạo có khác Thứ hai: đầu t NSNN cho xây dựng sở vật chất, tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học bớc nâng cao chất lợng đào tạo sở để khuyến khích thu hút đầu t từ khâu, đơn vị, doanh nghiệp Thực Nhà nớc nhân dân chăm lo phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo Thứ ba: NSNN bớc đảm bảo ổn định đời sống đội ngũ cán giảng dạy, phục vụ giảng dạy thông qua thang, bậc lơng, hởng phụ cấp u đÃi ngành giáo dục, với mức 30% cho cán trực tiếp giảng dạy, 50% giáo viên trờng s phạm Thứ t: NSNN đảm bảo học bổng cho học sinh, sinh viên, u tiên diện sách, đảm bảo kinh phí cho đào tạo cán giảng dạy quản lý Thứ năm: NSNN có vai trò điều phối cấu trờng nh toàn hệ thống thông qua định mức chi ngân sách hàng năm giúp cho việc định hớng, xếp cấu mạng lới trờng hệ thống giáo dục quốc dân,

Ngày đăng: 25/07/2023, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w