1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trong nhung nam gan day nguon nhan luc va phat 120490

85 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Nguồn Nhân Lực Các Dân Tộc Thiểu Số Trong Sự Nghiệp Công Nghiệp Hoá, Hiện Đại Hoá Ở Tỉnh Kon Tum
Trường học Trường Đại Học Kon Tum
Chuyên ngành Phát Triển Nguồn Nhân Lực
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Kon Tum
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 79,22 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, Việt Nam đà bớc vào năm thứ 20 thùc hiƯn ®êng lèi ®ỉi míi ®Êt níc víi nhiƯm vụ trọng tâm công nghiệp hoá, đại hoá gắn với kinh tế tri thức nhằm đa nớc ta thoát khỏi tình trạng nớc nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại vào năm 2020 bối cảnh khoa học công nghệ toàn cầu hoá phát triển mạnh mẽ, làm gia tăng gay gắt tính chất cạnh tranh đua phát triển quốc gia Sự nghiệp đổi công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc mà Việt Nam tiến hành điều kiện có thành công hay không hoàn toàn phụ thuộc vào sức sáng tạo nguồn lực ngời Việt Nam Nhận thức rõ điều này, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: Nguồn lực ngời Việt Nam vốn quí điều kiện nguồn lực khác hạn chế, lấy việc phát triển nguồn lực ngời làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững [9, tr.85] Sự thành công cách mạng Việt Nam có đóng góp tích cực ngời, cộng đồng ngời, địa phơng đất nớc Việt Nam, có đồng bào dân tộc thiểu số - phận đặc biệt quan trọng cấu thành nguồn lực ngời Việt Nam Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan nên trình độ phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam có chênh lệch lớn mặt, có trình độ phát triển nguồn nhân lực, biểu tập trung chất lợng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số thấp, cha đáp ứng đợc với yêu cầu tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Kon Tum lµ mét tØnh miỊn nói, n»m khu vùc Tây Nguyên tỉnh có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm số đông dân c (51,14%), chủ thể đóng vai trò đặc biệt quan trọng phát triển toàn diện tỉnh Trong hai kháng chiến chống Pháp Mỹ, đồng bào dân tộc thiểu số Kon Tum đà với đồng bào Tây Nguyên nhân dân nớc đóng góp sức ngời, sức vào nghiệp giải phóng dân tộc Từ sau giải phóng đến nay, dới lÃnh đạo Đảng, đồng bào DTTS Kon Tum không ngừng phát huy tinh thần yêu nớc, truyền thống cách mạng, tích cực sản xuất, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống vật chất tinh thần Song, thực trạng diễn nguồn nhân lực dân tộc thiểu số KonTum đông số lợng, yếu chất lợng, thể rõ nét tập trung trình độ học vấn, trình độ tay nghề, trình độ chuyên môn kỹ thuật, kỹ lao động lực lợng thấp, cộng với chịu ảnh hởng nặng nề phong tục tập quán, lối sống nét cỗ hủ, lạc hậu Bên cạnh đó, nhiều chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc việc phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số ch a đợc cụ thể hoá cách phù hợp với điều kiện vùng, dân tộc sống địa bàn tỉnh KonTum Do đó, nhiều tiềm to lớn, tiềm ngời đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh KonTum cha đợc khai thác sử dụng có hiệu quả, cha chuyển hoá thành nội lực cho phát triển nhanh bền vững, cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn trình công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Đây nguyên nhân cản trở phát triển kinh tÕ- x· héi cđa tØnh Kon Tum V× vËy, viƯc nghiên cứu khoa học nhằm Phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Kon Tum vấn đề đặt cấp thiết có ý nghĩa thiết thực tiến trình phát triển tỉnh Kon Tum giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực vấn đề đợc đề cập nghiên cứu mức độ góc độ khác Nhiều công trình đà nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề nguồn nhân lực, giáo dục - đào tạo, nâng cao chất lợng sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, đáng ý công trình sau: - "Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam" TS Đỗ Minh Cơng - PGS.TS Nguyễn Thị Loan chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Cuốn sách làm rõ quan điểm, định hớng chiến lợc giải pháp chủ yếu cho việc phát triển lực giáo dục bậc cao ë níc ta thêi kú míi - "Nguån lùc trÝ t sù nghiƯp ®ỉi míi ë ViƯt Nam" tác giả TS Bùi Thị Ngọc Lan, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Cuốn sách tập trung lµm râ trÝ t, ngn lùc trÝ t, vai trò, đặc điểm, thực trạng phát huy xu hớng ph¸t triĨn cđa ngn lùc trÝ t ViƯt Nam- bé phËn tinh hoa ngn nh©n lùc ViƯt Nam thêi gian qua Trên sở đó, tác giả đa phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ngn lùc trÝ t ViƯt Nam c«ng cc đổi xây dựng đất nớc theo định hớng XHCN - "Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài" Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Quyển sách tập trung giới thiệu khái quát lịch sử giáo dục Việt Nam Những hội, thách thức nhiệm vụ đặt giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI Từ đó, tác giả đa số giải pháp, kiến nghị nhằm phát hiện, đào tạo, bồi dỡng tài nguồn nhân lực cho đất nớc thời kỳ CNH, HĐH - "Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc", PTS Mai Quốc Chánh chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Cuốn sách đà phân tích vai trò nguồn nhân lực việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực nớc ta đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nớc - "Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiƯm thÕ giíi vµ thùc tiƠn níc ta" cđa PGS Trần Văn Tùng, Lê Lâm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Cuốn sách giới thiệu khái quát vai trò nguồn nhân lực số nớc giới dới tác động giáo dục - đào tạo, đồng thời nêu bật vai trò giáo dục - đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Vấn đề ngời, nguồn nhân lực đề tài nghiên cứu số luận án, luận văn đáng ý: Luận ¸n tiÕn sÜ "Nguån lùc ngêi qu¸ tr×nh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc" tác giả Đoàn Văn Khái (2000); Luận án tiến sĩ "Trí thøc ngêi d©n téc thiĨu sè ë ViƯt Nam công đổi (chủ yếu vùng dân tộc thiểu số phía Bắc)" Trịnh Quang Cảnh, 2001; Luận ¸n tiÕn sÜ "Ph¸t huy nguån lùc niªn nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay" tác giả Nguyễn Thị Tú Oanh (1999); Luận văn thạc sĩ "Phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh" tác giả Vũ Thị Phơng Mai (2004); Luận văn thạc sĩ "Phát triển ngn lùc ngêi sù nghiƯp c«ng nghiƯp hãa, đại hóa tỉnh Bến Tre" tác giả Lê Thị Mai (2005) Bên cạnh đó, nhiều nhà khoa học, nhà quản lý đà có công trình, viết vấn đề nguồn nhân lực DTTS đà đợc đăng tải Tạp chí nh: Chính sách dân tộc đà thực vào sống đồng bào dân tộc thiểu số Kon Tum Nguyễn Thanh Cao, tạp chí T tởng Văn hoá 2004; Chính sách cử tuyển- chủ trơng sách dân tộc Đảng Nhà nớc ta phát triển giáo dục, đào tạo vùng miền núi, vùng dân tộc thiểu số Nguyễn Thị Mỹ Trang- Lại Thị Thu Hà, Tạp chí Dân tộc học 2005; Dạy nghề, giải việc làm cho niên dân tộc thiểu số Kon Tum Lê Văn Quyền, Tạp chí Lao động xà hội 2005; Vấn đề dân số nguồn nhân lực vùng dân téc thiĨu sè ë níc ta” cđa Ngun ThÕ H, Tạp chí Cộng sản 2004 Các viết bớc đầu đề cập đến vấn đề cấp bách nh giáo dục - đào tạo, việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số Nhìn chung cha có công trình nghiên cứu trực tiếp có hệ thống phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Kon Tum Việc nhận thức rõ hơn, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số sở thực tiễn quan trọng để tìm phơng hớng, giải pháp phát triển sử dụng có hiệu nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH đề tài cần đợc tiếp tục nghiên cứu, từ góc độ trị, xà hội tõ thùc tiƠn cđa mét tØnh nh Kon Tum Mục tiêu, nhiệm vụ luận văn - Mục tiêu: Trên sở làm rõ thực trạng xu hớng phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum, luận văn đề xuất phơng hớng giải pháp chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Kon Tum tiến trình CNH, HĐH tỉnh - Nhiệm vụ: Luận văn làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nghiệp CNH, HĐH; phân tích nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực - Phân tích thực trạng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số, từ đa dự báo khoa học xu hớng phát triển cđa nã sù nghiƯp CNH, H§H cđa tØnh - Xây dựng hệ thống quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum trình CNH, HĐH Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Nguồn nhân lực d©n téc thiĨu sè cđa tØnh KonTum sù nghiƯp CNH, HĐH - chủ yếu nguồn nhân lực độ tuổi lao động - Phạm vi nghiên cứu: từ góc độ trị - xà hội đề tài nghiên cứu trình phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum, đặc biệt từ thực chiến lợc đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc (từ 1991 đến nay) Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: vấn đề luận văn đợc luận giải dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng Nhà nớc ta; chủ trơng, sách Đảng ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum vấn đề liên quan đến đề tài Ngoài ra, công trình nghiên cứu gần vấn đề đợc tác giả quan tâm coi trọng nghiên cứu kế thừa - Phơng pháp nghiên cứu: luận văn sử dụng phơng pháp vật lịch sử, lôgíc lịch sử, phơng pháp bổ trợ ngành khoa học liên ngành khác nh phân tích, tổng hợp, thống kê, điều tra xà hội học để nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số dới góc độ trị - xà hội Đóng góp luận văn - Luận văn góp phần làm rõ thực trạng việc phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum nghiệp CNH, HĐH đất nớc - Đề xuất hệ thống quan điểm giải pháp nhằm phát triển nhanh nguồn nhân lực dân tộc thiểu số KonTum đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH tỉnh ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - ý nghĩa lý luận luận văn: mức độ định kết nghiên cứu luận văn đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy số vấn đề chủ nghĩa xà hội, nh vấn đề nguồn nhân lực, vấn đề dân tộc v.v - ý nghĩa thực tiễn: Những kết đạt đợc luận văn sở thực tiễn đáng tin cậy để cấp lÃnh đạo, ngành tỉnh tham khảo trình hoạch định sách phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nghiệp CNH, HĐH Kon Tum Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đợc kết cấu gồm chơng, tiết Chơng Nguồn nhân lực dân tộc thiểu số trớc yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Kon Tum 1.1 Nguồn nhân lực dân tộc thiểu số 1.1.Những quan niệm chung * Quan niệm nguồn nhân lực: Ngày nay, trình đổi phát triển, vấn đề nguồn lực phát triển quốc gia, dân tộc đợc đặc biệt ý nghiên cứu Xác định đợc nguồn lực điều quan trọng, đảm bảo khả thực thi chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội Dựa vào tiêu chí khác ngời ta phân loại nguồn lực nh: Nguồn lực ngời, vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất - kỹ thuật, nguồn vốn, nguồn lực bên (sự hợp tác quốc tế) v.v Các nguồn lực có quan hệ chặt chẽ với nhau, tham gia vào trình cải tạo tự nhiên xà hội, nhng mức độ tác động vai trò chúng trình phát triển kinh tế - xà hội không giống Trong tất nguồn lực nguồn lực ngời quan trọng nhất, tham gia vào trình sản xuất tái sản xuất mở rộng, phát triển kinh tế, văn hóa, xà hội, phải thông qua hoạt động ngời nguồn lực khác phát huy đợc tác dụng, biến tiềm thành thực Chính ngời phát sáng tạo nguồn lực phát triển phát huy nguồn lực tinh thần sử dụng để phơc vơ ngêi Nãi ®Õn ngn lùc ngêi tức nói đến cấu thành khả năng, lực, sức mạnh sáng tạo ngời nớc ta khái niệm nguồn nhân lực đợc sử dụng tơng đối rộng rÃi kể từ đầu thập niên 90 kỷ XX, nhiên mức độ nghiên cứu, góc độ, khía cạnh khác Giáo s Viện sỹ Phạm Minh Hạc cho rằng: "Nguồn lực ngời dân số chất lợng ngời, bao gồm thể chất tinh thần, sức khỏe, trí tuệ, lực phẩm chất" [14, tr.328] GS.TS Hoàng Chí Bảo quan niệm "Nguồn lực ngời kết hợp thể lực trí lực, cho thấy khả sáng tạo, chất lợng hiệu hoạt động triển vọng phát triển cđa ngêi” [1, tr.14] Ngoµi thĨ lùc vµ trÝ lực, theo tác giả "cái làm nên nguồn lực ngời kinh nghiệm sống, đặc biệt kinh nghiệm nếm trải trực tiếp ngời, nhu cầu thói quen vận dụng tổng hợp tri thức kinh nghiệm mình, cộng đồng vào việc tìm tòi sáng tạo [1, tr.15] Xét theo nghĩa đó, nguồn nhân lực bao hàm toàn phong phú, sâu sắc đổi thờng xuyên lực trí tuệ, lực thực hành, tổ chức quản lý Trong lời phát biểu khai mạc Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII, nguyên Tổng Bí th Đỗ Mời khẳng định: Nguồn lực ngời quý báu Nguồn lực ngời lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đợc đào tạo, bồi dỡng phát huy giáo dục tiên tiến gắn liền với khoa học công nghệ đại [10, tr.9] Quan niệm nêu lên cách toàn diện yếu tố cần có ngời lao động với t cách nguồn lao động - nguồn lực quan trọng quốc gia Bên cạnh đó, khái niệm "nguồn lực ngời", "tài nguyên ngời" đợc sử dụng phổ biến Theo số tác giả khái niệm đợc dịch từ cụm từ Human Resources TS Đoàn Văn Khái cho rằng: thực tế, khái niệm "nguồn nhân lực" nghĩa rộng đợc hiểu nh "ngn lùc ngêi", thêng cßn hiĨu theo nghÜa hĐp nguồn lao động, có đợc hiểu lực lợng lao động Khái niệm "tài nguyên ngời" đợc sử dụng với ý nghĩa nhấn mạnh phơng diện kh¸ch thĨ cđa ngêi, coi ngêi nh mét nguồn tài nguyên, loại cải quý giá cần đợc khai thác triệt để, hợp lý có hiệu quả, nguồn tiềm trí tuệ Từ số cách tiếp cận nội dung hiểu nguồn nhân lực phạm trù dùng để số dân, cấu dân số, đặc biệt chất lợng ngời với tất tiềm năng, lực phẩm chất làm nên sức mạnh sù ph¸t triĨn x· héi * Quan niƯm vỊ ngn nhân lực DTTS: Dân tộc thiểu số: Trong từ điển bách khoa Việt Nam nhiều từ điển tiếng Việt khác đà nêu rõ khái niệm này: Dân tộc thiĨu sè: d©n téc cã sè d©n Ýt (cã thĨ hàng trăm, hàng ngàn hàng triệu) c tró mét qc gia thèng nhÊt cã nhiỊu dân tộc, có dân tộc có số dân đông, quốc gia có nhiều thành phần dân tộc, dân tộc thành viên có hai ý thøc: ý thøc vỊ tỉ qc chung vµ ý thøc dân tộc Những DTTS c trú tập trung rải rác xen kẽ, thờng vùng ngoại vi, vùng hẻo lánh, vùng điều kiện phát triển kinh tế - xà hội khó khăn Vì vậy, Nhà nớc tiến thờng thực sách bình đẳng dân tộc, nhằm xóa bỏ dần chênh lệch phát triển kinh tế - xà hội dân tộc đông ngời dân téc thiĨu sè [33, tr.655] Nh vËy, quan niƯm trªn đà nói lên nét đặc thù DTTS là: có số dân ít, c trú quốc gia thèng nhÊt; qc gia ®ã cã thĨ cã hai, ba, bèn, thËm chÝ vµi chơc DTTS nh ë ViƯt Nam, Trung Qc, Nga [34, tr.239] DTTS dï d©n số song có tiếng nói riêng có chữ viết riêng, phong tục tập quán, truyền thống văn hóa địa có nhiều nét độc đáo riêng số nớc thuộc địa, phụ thuộc bị chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa t thực sách đồng hóa cỡng sách ngu dân, nên số dân tộc thiểu số dần tiếng nói nét văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 thành phần dân tộc Dân tộc Kinh (Việt) dân tộc đa số, chiếm 83,6% dân số, 53 dân tộc lại DTTS Trong lịch sử dựng nớc giữ nớc, dân tộc sống đất nớc Việt Nam dù nguồn gốc lịch sử, ngôn ngữ, văn hóa có khác nhau, song luôn đoàn kết chống ngoại xâm Khi đất nớc hòa bình làm ăn sinh sống hòa hợp bình đẳng Sự cộng c lâu đời, cộng với thử thách khắc nghiệt thờng xuyên thiên tai chiến tranh đà làm cho dân tộc anh em gắn bó chặt chẽ với Tình đoàn kết dân tộc đà trở thành truyền thống lịch sử, giá trị tinh thần cực kú to lín cđa nh©n d©n ViƯt Nam Trun thèng đà đ ợc Hồ Chí Minh gìn giữ, bồi đắp biến thành sức mạnh vật chất to lớn chiến tranh chống kẻ thù xâm lợc nh trình xây dựng chủ nghĩa xà hội * Đặc điểm nguồn nhân lực DTTS: + Hầu hết DTTS sống xen kẽ với c tró chđ u ë vïng s©u, vïng xa, vïng nói cao hiểm trở địa bàn trọng yếu có vị trí chiến lợc quan trọng kinh tế an ninh, quốc phòng có ý nghĩa quan trọng vấn đề môi trờng sinh thái Trong tiến trình lịch sử, DTTS đà khai phá vùng đất hoang vu, khó khăn để tồn phát triển đồng thời góp phần quan trọng vào việc bảo vƯ ®éc lËp, chđ qun l·nh thỉ qc gia + Các DTTS đoàn kết thống cộng đồng chung, có truyền thống yêu nớc nồng nàn lực lợng cách mạng to lớn Điều đó, đợc chứng minh qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, đồng bào DTTS đà đoàn kết thống nhất, lòng dới lÃnh đạo Đảng, đà đóng góp sức ngời sức vào nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng đất nớc Ngày nay, nghiệp CNH, HĐH đất nớc, đồng bào DTTS không ngừng phát huy tinh thần yêu nớc, truyền thống cách mạng, tin tởng vào lÃnh đạo Đảng, đoàn kết giúp phát triển, tích cực sản xuất, XĐGN, cải thiện đời sống vật chất tinh thần, đấu tranh chống lực thù địch tìm cách chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, xây dựng đất nớc, góp phần tăng cờng khối đại đoàn kết dân tộc + Các DTTS có văn hoá đa dạng phong phú mang đậm sắc dân tộc mình, cho dù có phát triển giao thoa văn hoá, dân tộc với nhau.Tuy nhiên, nhiều dân tộc c trú địa bàn xa xôi, hiểm trở, tách biệt, không thuận lợi cho phát triển nên việc bảo lu, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, việc loại bỏ phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu việc tiếp thu giá trị mới, tiến gặp nhiều khó khăn + Chất lợng nguồn nhân lực DTTS nhìn chung thấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu trình CNH, HĐH Mặc dù năm qua, Đảng Nhà nớc ta đà quan tâm đầu t, xây dựng sở vật chất phục vụ cho phát triển nguồn nhân lực này, nhng so với dân tộc đa số, trình độ học vấn nguồn nhân lực DTTS nhìn chung thấp, tỷ lệ mù chữ, tái mù chữ cao, trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề thấp, lực lợng lao động tập trung chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn hầu hết cha qua đào tạo Bên cạnh đó, đồng bào DTTS chịu ảnh hởng nặng t tởng, tâm lý, thói quen ngời sản xuất nhỏ phong tục tập quán cũ, lạc hậu Đó nguyên nhân trực tiếp ảnh hởng đến trình phát triển nguồn nhân lực * Quan niƯm vỊ ph¸t triĨn NNL c¸c DTTS: Suy cho cïng, toàn học thuyết chủ nghĩa Mác-Lênin hớng tới giải phóng ngời khỏi áp bóc lột, bất bình đẳng xà hội; tạo điều kiện để ngời phát triển toàn diện Khẳng định điều này, Ph.Ăngghen viết: Dĩ nhiên xà hội giải phóng cho đ ợc, không giải phóng cho cá nhân riêng biệt [19,tr.406] Nh vậy,để phát triển xà hội phải lấy phát triển ngời làm mục đích, hớng tới xây dựng ngời hoàn thiện với t cách chủ thể phát triển xà hội Trong tiến trình cải biến cách mạng, ngời luôn mục tiêu, đồng thời động lực tiến trình Thực tế cho thấy, đâu lực lợng cách mạng mà đánh giá vai trò ngêi, biÕt ph¸t huy nã mét c¸ch cã hiƯu nghiệp cách mạng giành thắng lợi Ngày điều kiện quốc tế hoá quan hệ kinh tế giới, hoạt động sản xuất thơng mại, trao đổi thông tin khoa học - kỹ thuật, chuyển giao công nghệ phát triển mạnh; xu chung nớc giải vấn đề trị, xà hội, văn hoá ảnh hởng, tác động lẫn nớc, khu vực, vùng, dân tộc khác đời sống xà hội ngày trở nên sâu sắc đà khiến cho mối quan hệ ngời với ngời ngày trở nên gắn bó Hiện nay, Việt Nam phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trờng định hớng XHCN, đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức nhằm thực chiến lợc vừa phát triển vừa tắt đón đầu để tránh nguy tụt hậu, lạc hậu, tạo phát triển nhanh nên thiết phải coi trọng phát triển nguồn lực ngời, xây dựng phát triển nguồn nhân lực đủ số lợng, mạnh chất lợng Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực bối cảnh kinh tế thị trờng, giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH theo cách phải đợc hoạch định, đợc xuất phát từ quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh tính tất yếu phải xây dựng ngêi, ph¸t triĨn ngêi - Mét sè quan niệm phát triển nguồn nhân lực: Liên hợp quốc sử dơng kh¸i niƯm "ph¸t triĨn ngn lùc ngêi” theo nghĩa rộng bao gồm giáo dục, đào tạo sử dụng tiềm ngời nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội nâng cao chất lợng cc sèng UNESCO sư dơng kh¸i niƯm “ph¸t triĨn ngn lực ngời theo nghĩa hẹp, làm cho toàn lành nghề dân c luôn phù hợp mối quan hệ với phát triển ®Êt níc Theo tỉ chøc lao ®éng qc tÕ (ILO), phát triển nguồn nhân lực có chiếm lĩnh hành nghề vấn đề đào tạo nói chung, mà phát triển lực sử dụng lực ngời để tiến tới có đợc việc làm hiệu quả, nh thoả mÃn nghề nghiệp sống cá nhân

Ngày đăng: 25/07/2023, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w