1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ bối cảnh nền kinh tế việt nam những năm gần đây, đặc biệt trong hoàn cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu

86 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH HIỂN QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN, GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ CÁC HẠN CHẾ TÀI CHÍNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH HIỂN QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN, GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ CÁC HẠN CHẾ TÀI CHÍNH CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan nội dung số liệu phân tích luận văn kết nghiên cứu độc lập tác giả Số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình khoa học Tp HCM, ngày 02 tháng 05 năm 2015 Tác giả Nguyễn Minh Hiển MỤC LỤC Trang Phụ Bìa Lời Cam Đoan Mục Lục Danh Mục Bảng Biểu Và Hình Vẽ Tóm Tắt 1 Giới thiệu 2 Tổng quan lý thuyết nghiên cứu trước 2.1 Tổng quan lý thuyết 2.2 Các nghiên cứu vốn luân chuyển giá trị doanh nghiệp .23 2.3 Đầu tư vào vốn luân chuyển hạn chế tài 26 Phương pháp nghiên cứu 32 3.1 Đặc điểm mơ hình 32 3.2 Phương pháp nghiên cứu 37 3.3 Dữ liệu nghiên cứu .48 Kết nghiên cứu 51 4.1 Những tác động quản trị vốn luân chuyển đến giá trị doanh nghiệp .51 4.2 Những hạn chế tài quản trị vốn luân chuyển 54 Kết luận 60 Tài liệu tham khảo Phụ lục - Kiểm định tượng phương sai thay đổi tự tương quan Phụ lục - Mơ hình GMM DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Hình 2.1 Chu kỳ thương mại (NTC) chu kỳ kinh doanh Bảng 2.1 Tóm tắt mối quan hệ thành phần vốn luân chuyển sách vốn luân chuyển Bảng 2.2 Tóm tắt nghiên cứu quản trị vốn luân chuyển Bảng 3.1 Công thức biến từ viết tắt Bảng 3.2 Kết kiểm định giả thiết liệu bảng Bảng 3.3 Thống kê mô tả Bảng 3.4 Phân tích tương quan Bảng 4.1 Mối quan hệ Giá trị doanh nghiệp Chu kỳ thương mại Bảng 4.2 Mối quan hệ Giá trị doanh nghiệp Chu kỳ thương mại với Hạn chế tài TĨM TẮT Bài nghiên cứu kiểm tra mối liên hệ quản trị vốn luân chuyển giá trị doanh nghiệp, sử dụng phân tích liệu bảng gồm 344 cơng ty phi tài chính, niêm yết Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP HCM (HOSE) Sở Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội (HNX) giai đoạn 2009-2013 Khác với nghiên cứu trước đây, tác giả tìm kiếm chứng thực nghiệm tác động phi tuyến quản trị vốn luân chuyển lên giá trị doanh nghiệp Kết cho thấy quản trị vốn luân chuyển (được đo lường Chu kỳ thương mại – Net Trade Cycle, NTC) có tác động nghịch chiều lên giá trị doanh nghiệp (được đo lường Tobin’s Q), đồng thời, bình phương NTC có tác động thuận chiều lên Tobin’s Q, tác động yếu, có ý nghĩa thống kê Bên cạnh đó, tác giả tìm thấy có khác mối liên hệ vốn luân chuyển giá trị doanh nghiệp điều kiện hạn chế tài khác Theo đó, việc quản trị vốn luân chuyển doanh nghiệp có nhiều hạn chế tài tác động lên giá trị doanh nghiệp tiêu cực so với doanh nghiệp chịu hạn chế tài Từ khóa: quản trị vốn luân chuyển, giá trị doanh nghiệp, hạn chế tài chính, VN GIỚI THIỆU Bối cảnh kinh tế Việt Nam năm gần đây, đặc biệt hồn cảnh suy thối kinh tế tồn cầu tác động nghiêm trọng, đặt hàng loạt vấn đề hàng tồn kho ứ đọng, nợ xấu, rủi ro tài Với đặc điểm phần lớn doanh nghiệp Việt Nam thuộc loại vừa nhỏ, giai đoạn 2009 – 2013 ghi dấu hàng loạt doanh nghiệp đóng cửa rơi vào tình trạng khốn khó Những bất ổn rủi ro quản trị tài ln đề tài “nóng” diễn đàn, quản trị vốn luân chuyển để đáp ứng nhu cầu kinh doanh ngắn trung hạn mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp Qua nghiên cứu này, tác giả mong muốn đưa gợi ý cho nhà quản trị tài việc hoạch định quản trị vốn luân chuyển, cần lưu tâm đến mức độ tác động quản trị vốn luân chuyển lên giá trị doanh nghiệp, nhân tố ảnh hưởng đến tác động Những nghiên cứu quản trị vốn luân chuyển phần nghiên cứu đầu tư, phát triển nhiều năm qua nhiều học thuyết đóng góp theo lối kinh nghiệm Nhiều nghiên cứu mối liên hệ trực tiếp việc đầu tư giá trị doanh nghiệp (Burton, Lonie & Power, 1999; Chung, Wright & Charoenwong, 1998; McConnell & Muscarella, 1985) Những cơng trình Modigliani Miller (1958) định đầu tư tài trợ độc lập với nhau, từ mở nghiên cứu dựa tính bất hồn hảo thị trường vốn nhằm làm rõ mối liên hệ hai định (Fazzari, Hubbard & Petersen, 1988; Hubbard, 1998) Có hai quan điểm trái ngược khía cạnh đầu tư vốn luân chuyển Một quan điểm cho trì vốn luân chuyển mức cao cho phép doanh nghiệp tăng doanh số thu khoản chiết khấu lớn cho khoản toán trước hạn (Deloof, 2003) đó, gia tăng giá trị doanh nghiệp Quan điểm ngược lại cho trì vốn luân chuyển mức cao đòi hỏi nguồn tài trợ, dẫn đến tăng chi phí tài trợ, điều làm tăng nguy phá sản (Kieschnick, LaPlante & Moussawi, 2011) Kết hợp hai tác động chiều ngược chiều vốn luân chuyển lên giá trị doanh nghiệp, Sonia Banos-Caballero, Pedro J Garcia-Teruel, Pedro Martinez-Solano (2013) cho tồn mối quan hệ phi tuyến việc đầu tư vào vốn luân chuyển lên giá trị doanh nghiệp, theo kiểu nghịch đảo dạng chữ U, trạng thái tác động đảo chiều hai tác động đủ mạnh Mục tiêu luận văn nhằm nghiên cứu tác động việc quản trị vốn luân chuyển lên giá trị doanh nghiệp áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam với câu hỏi nghiên cứu cụ thể cần giải sau Chính sách quản trị vốn luân chuyển công ty tác động đến giá trị doanh nghiệp? Liệu có xảy quan hệ phi tuyến đề xuất? Trong hoàn cảnh giới hạn tài khác nhau, với đặc điểm tài cụ thể trình bày, tác động sách quản trị vốn luân chuyển lên giá trị doanh nghiệp thay đổi nào? Nhằm trả lời câu hỏi trên, tác giả đề xuất quan hệ phi tuyến cách sử dụng mơ hình phương trình bậc hai đề nghị Sonia, Pedro J Pedro Martinez-Solano (2013) Có nhiều lý xác nhận mối quan hệ quản trị vốn luân chuyển giá trị doanh nghiệp không theo chiều định, tức tồn quan hệ phi tuyến theo dạng chữ U việc Quản trị vốn luân chuyển lên Giá trị doanh nghiệp Đối tượng nghiên cứu “Quản trị vốn luân chuyển”, đo lường Chu kỳ thương mại – Net Trade Cycle (NTC) bình phương nó, nghiên cứu tương quan với “Giá trị doanh nghiệp”, đo lường Tobin’s Q Mơ hình xây dựng phương pháp liệu bảng để loại bỏ tính chất không đồng quan sát Dựa kiểm định tính phù hợp mơ hình, tác giả lựa chọn mơ hình ảnh hưởng cố định (Fixed effects model) để ước lượng hệ số hồi quy giải đáp cho câu hỏi nghiên cứu đưa sử dụng biến giả cho việc quan sát thay đổi mối liên hệ điều kiện tài khác Phạm vi nghiên cứu tác giả phân tích cơng ty phi tài chính, niêm yết Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP HCM (HOSE) Sở Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội (HNX) giai đoạn 2009-2013, nhằm phản ánh mối quan hệ quản trị vốn luân chuyển giá trị doanh nghiệp hạn chế tài khác kinh tế Việt Nam Dữ liệu trích xuất từ Báo cáo tài (đã kiểm tốn) cơng bố cuối năm 344 cơng ty phi tài niêm yết Sở Giao Dịch Chứng Khốn Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội, giai đoạn 2009-2013 Toàn liệu số tài cung cấp StoxPlus Corporation Bài nghiên cứu trình bày bố cục sau Phần Giới thiệu Phần Tổng quan lý thuyết nghiên cứu trước Phần Phương pháp nghiên cứu Phần Kết nghiên cứu Phần Kết luận TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 2.1 Tổng quan lý thuyết 2.1.1 Lý thuyết vốn luân chuyển 2.1.1.1 Các khái niệm chung vốn luân chuyển Vốn luân chuyển thước đo tài cho tính khoản hoạt động doanh nghiệp hay tổ chức, bao gồm quan phủ Quản trị vốn luân chuyển thành phần quan trọng chiến lược tài tổng thể doanh nghiệp muốn tạo nên giá trị Nó bao hàm việc hoạch định kiểm soát tài sản ngắn hạn nợ ngắn hạn, theo cách loại trừ rủi ro việc không đáp ứng nghĩa vụ ngắn hạn tránh đầu tư mức vào tài sản hoạt động doanh nghiệp Vốn luân chuyển tính Tài sản ngắn hạn trừ Nợ ngắn hạn Nếu Tài sản ngắn hạn thấp Nợ ngắn hạn, tổ chức bị xem thiếu hụt vốn luân chuyển Vốn luân chuyển cần đảm bảo để tổ chức tiếp tục hoạt động đủ chi trả khoản nợ ngắn hạn chi phí hoạt động diễn Việc quản trị vốn luân chuyển bao gồm mục tiêu cân mức độ tối ưu cho Khoản phải thu, Hàng tồn kho, Khoản phải trả tiền mặt Theo Deloof (2003), việc quản trị vốn luân chuyển hiệu tảng để tối đa hóa lợi nhuận từ tạo nên giá trị doanh nghiệp Bất kỳ công ty hướng đến mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, lúc tập trung vào tính khoản để ngăn ngừa tình trạng khả tốn Điều xảy đầu tư vào vốn ln chuyển khơng chuyển hóa thành tiền mặt vào thời điểm hay xu dòng tiền tương đồng, thế, cơng ty nên đảm bảo lượng ngân sách cần thiết tình trạng sẵn sàng để đáp ứng nhu cầu khoản (Richard Laughlin, 1980) Đặc biệt, quản trị vốn luân chuyển quan trọng doanh nghiệp nhỏ khả tiếp cận thị trường vốn dài hạn cách hạn chế, doanh nghiệp nhỏ có xu hướng lệ thuộc nhiều vào tài trợ từ tín dụng Fazzari, S M., & Petersen, B (1993) Working capital and fixed investment: New evidence on financing constraints, The Rand Journal of Economics, 24, 328–342 Ferris, J S (1981) A transactions Theory of trade credit Use, the Quarterly journal of Economics, vol 96 No 2, Pp.243-270 Filbeck, G and Krueger, T M (2005) An Analysis of Working Capital Management Results Across Industries American Journal of Business, Vol 20 No Florackis, C., Kostakis, A., & Ozkan, A (2009) Managerial ownership and performance, Journal of Business Research, 62, 1350–1357 Ganesan, V., (2007) An analysis of working capital management efficiency in Telecommunication equipment industry Rivier Academic Journal, Vol 3, No.2 Guariglia, A., and Mateut, S., (2006) Credit channel, trade credit channel, and inventory investment: evidence from a panel of UK firms Journal of Banking and Finance, 30(10), Pp.2835-2856 Gill, A and Shah, C (2012), Determinants of Corporate Cash Holdings: Evidence from Canada, International Journal of Economics and Finance, Vol 4, No.1 Gillbert, E., and Reichert, A., (1995) The practice of financial management among large United States corporations Financial practice and Education (1), Pp.16-23 Greenwald, B., Stiglitz, J E., &Weiss, A (1984) Informational imperfections in the capital market and macroeconomic fluctuations, American Economic Review, 74, 194– 199 Hager, H C., (1976) Cash Management and the Cash Conversion Cycle Management Accounting, Volume 57(9), pp 19-21 Hausmann, R., Rodríguez, F & Wagner, R., (2006) Growth Collapses CID Working Paper No 136 Hill, R.C., Griffiths, W.E & Lim, G.C., (2010) Principles of Econometrics 4th ed John Wiley & Sons, Inc Hill, M D., Kelly, G., & Highfield, M J (2010) Net operating working capital behaviour: A first look Financial Management, 39, 783–805 Hill, M D Kelly, G W and Lockhart, G B., (2012) Shareholder Returns from Supplying Trade Credit, Financial Management, Vol 41, Issue 1, Pp 255-280 Hillier, D et al., 2010 Corporate Finance 1st European Edition ed s.l.:McGraw-Hill Himmelberg, C., Hubbard, R., & Palia, D (1999) Understanding the determinants of managerial ownership and the link between ownership and performance Journal of Financial Economics, 53, 353–384 Hsiao, C (1985) Benefits and limitations of panel data Economic Review, 4, 121– 174 Hsiao, C., 2003 Analysis of Panel Data 2nd ed New York: Cambridge University Press Hsiao, C., 2007 Panel Data Analysis - Advantages and Challenges TEST, 16, pp.122 Hubbard, R (1998) Capital-market imperfections and investment Journal of Economic Literature, 36, 193–225 Jensen, M C., & Meckling,W H (1976) Theory of the firm: Managerial behavior, agency cost and ownership structure Journal of Financial Economics, 3, 305–360 Jose, M L., Lancaster, C & Stevens, J L., (1996) Corporate Return and Cash Conversion Cycle Journal of Economics and Finance, Volume 20, pp 33-46 Kieschnick, R., LaPlante, M., & Moussawi, R (2011) Working capital management and shareholder wealth Working paper (SSRN: http://ssrn.com/abstract=1431165) Kim, Y H., & Chung, K H (1990) An integrated evaluation of investment in inventory and credit: A cash flow approach Journal of Business Finance & Accounting, 17, 381–390 Kohler, M., Britton, E., Yates, T., (2000) Trade credit and the monetary transmission mechanism Working paper, Bank of England Kulkarni, A (2011) Working Capital Policies, retrieved from: http://www.buzzle.com/articles/working-capital-policy.html Lamberson, M., 1995 Changes in Working Capital of Small Firms in Relation to Changes in Economic Activity Mid-American Journal of Business, Volume 10; No.2, pp 45-50 Lee, Y W., & Stowe, J D (1993) Product risk, asymmetric information, and trade credit Journal of Financial and Quantitative Analysis, 28, 285–300 Lewellen, W., McConnel, J., & Scott, J (1980) Capital market influences on trade credit policies Journal of Financial Research, 3, 105–113 Limin Lai Bsc (2012) The impact of working capital management on firm value: Evidence from Airline Industry Finance, Tilburg University Martinez-Sola, C Garcia-Teruel, P and Martinez-Solano, P (2011), Corporate cash holding and firm value, Applied Economics, Volume 45, issue 2, Pp.161-170 McConnell, J J., & Muscarella, C J (1985) Corporate capital expenditure decisions and the market value of the firm Journal of Financial Economics, 14, 399–422 Meltzer, A H., (1960) Mercantile Credit, Monetary Policy, and Size of Firms The review of Economics and Statistics 42:4, Pp 429-437 Modigliani, F., & Miller, M H (1958) The cost of capital, corporation finance and the theory of investment American Economic Review, 48, 261–297 Moyen, N (2004) Investment–cash flow sensitivities: Constrained versus unconstrained firms Journal of Finance, 59, 2061–2092 Myers, S., & Majluf, N (1984) Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have Journal of Financial Economics, 13, 187–221 Nakamura, W & Palombini, N., (2009) The Determinant Factors of Working Capital Management in the Brazilian Market, São Paulo, Brazil: Universidade Presbiteriana Mackenzie Nazir, M.S., and Afza, T., (2009) Impact of aggressive working capital management policy on firm’s profitability The IUP journal of Applied Finance, Vol, 15, No.8 Niskanen, J & Niskanen, M., (2006) The Determinants of Corporate Trade Credit Polices in a Bank-Dominated Financial Environment: The Case of Finnish Small Firms European Financial Management, Volume 12; No.1, pp 81-102 Ng, C K., Smith, J K., & Smith, R L (1999) Evidence on the determinants of credit terms used in interfirm trade Journal of Finance, 54, 1109–1129 Padachi K., (2006), Trends in working capital management and its impact on firms performance: an analysis of Mauritian small manufacturing firm, International review of business research paper, Vo.2 No.2, Pp 45-58 Perfect, S., & Wiles, K (1994) Alternative construction of Tobin's q: An empirical comparison Journal of Empirical Finance, 1, 313–341 Petersen, M., & Rajan, R (1997) Trade credit: Theories and evidence Review of Financial Studies, 10, 661–691 Rajan, P., and Zingales, L., (1995) What we know about capital structure? Some evidence from international data Journal of Finance 50, Pp.1421-1460 Richard, V & Laughlin, E., (1980) A cash conversion cycle approach to liquidity analysis, Financial Management, pp 32-38 Rule, D., (2011) Strategies for improving working capital management Citi group, working capital management Retrieved from: http://www.citibank.com/transactionservices/home/about_us/articles/archive/2004/doc s/200406_wcm.pdf Sonia Baños-Caballero, Pedro J García-Teruel, Pedro Martínez-Solano (2014) Working capital management, corporate performance, and financial constraints Journal of Business Research 67, 332-338, Elsevier Inc Saddour, K (2006), The determinants and the value of cash holdings: evidence form French firms, University Paris Dauphine Sanger, J (2011) Essential of working capital management New Jersey: John Wiley & Sons 1st edition, Pp.133 Sartoris, W., & Hill, N (1983) Cash and working capital management Journal of Finance, 38, 349–360 Schiff, M., & Lieber, Z (1974) A model for the integration of credit and inventory management Journal of Finance, 29, 133–140 Schmidt, R., & Tyrell, M (1997) Financial systems, corporate finance and corporate governance European Financial Management, 3, 333–361 Shin, H H., & Soenen, L (1998) Efficiency of working capital and corporate profitability Financial Practice & Education, 8, 37–45 Shipley, D., & Davis, L (1991) The role and burden-allocation of credit in distribution channels Journal of Marketing Channels, 1, 3–22 Six sigma, (2012) What is six sigma Retrieved from: http://www.isixsigma.com/new-to-six-sigma/getting-started/what-six-sigma/ Singh, P., (2008), Inventory and Working Capital Management: An Empirical Analysis The IUP Journal of Accounting Research and Audit Practices, IUP Publications, vol.0(2), Pp 53-73 Smirlock, M., Gilligan, T., &Marshall,W (1984) Tobin's q and the structure– performance relationship American Economic Review, 74, 1051–1060 Smith, K (1980) Profitability versus liquidity tradeoffs in working capital management In K V Smith (Ed.), Readings on the management of working capital (pp 549–562) West Publishing Company Smith, J K (1987) Trade credit and informational asymmetry Journal of Finance, 42, 863–872 Stiglitz, J., & Weiss, A (1981) Credit rationing in markets with imperfect information American Economic Review, 71, 393–410 Studenmund, A H (1997) Using econometrics: A practical guide New York AddisonWesley Summers, B., & Wilson, N (2000) Trade credit management and the decision to use factoring: An empirical study Journal of Business Finance & Accounting, 27, 37–68 Swaminathan, A M., (2001), Structural reforms and inventory management: Evidence from Indian industries, International Journal of Production economics 71, Pp 67-78 Thomsen, S., Pedersen, T., & Kvist, H (2006) Blockholder ownership: Effects on firm value in market and control based governance systems Journal of Corporate Finance, 12, 246–269 Tobin, James, and William C Brainard (1968) Pitfalls in Financial Model Building American Economic Review 58 (2), 99-122 Tobin James (1969) A general equilibrium approach to monetary theory Journal of money, credit and bank (1), 15-29 Tobin, James, and William C Brainard (1977) Asset Markets and the Cost of Capital, Economic Progress, Private Values and Public Policy, p.440 Turner Hopkins (2009) Debtor Management for Small to Medium Sized Business Business and Commercial Law Từ Thị Kim Thoa Nguyễn Thị Uyên Uyên (2014) Mối quan hệ quản trị vốn luân chuyển khả sinh lợi: Bằng chứng thực nghiệm VN Tạp chí Phát triển hội nhập, số 14 (24) – tháng 01/2014, 62-70, Đại học Kinh Tế TP HCM Wang, Y J (2002) Liquidity management, operating performance, and corporate value: Evidence from Japan and Taiwan Journal of Multinational Financial Management, 12, 159–169 Waxer, C (2003) Six Sigma costs and savings retrieved from: www.isixsigma.com/library Whited, T M (1992) Debt, liquidity constraints, and corporate investment: Evidence from panel data Journal of Finance, 47, 1425–1460 Whited, T M., & Wu, G (2006) Financial constraints risk Review of Financial Studies, 19, 531–559 Wilner, B S (2000) The exploitation of relationship in financial distress: The case of trade credit Journal of Finance, 55, 153–178 Wu, H L (2011) Can minority state ownership influence firm value? Universal and contingency views of its governance effects Journal of Business Research, 64, 839– 845 PHỤ LỤC 1: KIỂM ĐỊNH CÁC HIỆN TƢỢNG PHƢƠNG SAI THAY ĐỔI VÀ TỰ TƢƠNG QUAN P2.1 Phƣơng sai thay đổi nhóm forvalues i=1(1)11 { display "OLS regression for group " `i' reg q ntc ntc2 size lev growth roa if companycode==`i' imtest, white } OLS regression for group note: lev omitted because of collinearity note: growth omitted because of collinearity Kết luận: khơng có phƣơng sai thay đổi P2.2 Phƣơng sai thay đổi nhóm xtreg q ntc ntc2 size lev growth roa, fe Fixed-effects (within) regression Number of obs Group variable: companycode Number of groups = 344 R-sq: within = 0.1485 Obs per group: = between = 0.0020 avg = 5.0 overall = 0.0003 max = corr(u_i, Xb) = -0.6473 = 1720 F(6,1370) = 39.83 Prob > F = 0.0000 xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (344) = 1.0e+06 Prob>chi2 = 0.0000 Giải thích Ho: sigma(i)^2 hàng số (tức phương sai không thay đổi nhóm)  bác bỏ Ho mức ý nghĩa 1% Kết luận: phƣơng sai có thay đổi P2.3 Tự tƣơng quan bậc xtserial q ntc ntc2 size lev growth roa Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 343) = 209.106 Prob > F = 0.0000  bác bỏ Ho mức ý nghĩa 1% Kết luận: có tự tƣơng quan bậc P2.4 Tƣơng quan sai số công ty xtreg q ntc ntc2 size lev growth roa, fe Fixed-effects (within) regression Number of obs Group variable: companycode Number of groups = 344 R-sq: within = 0.1485 Obs per group: = between = 0.0020 avg = 5.0 overall = 0.0003 max = corr(u_i, Xb) = -0.6473 = 1720 F(6,1370) = 39.83 Prob > F = 0.0000 xttest2 Correlation matrix of residuals is singular not possible with test r(131); Kết luận: không xác định đƣợc ma trận tƣơng quan phần dƣ không khả đảo BẢNG KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THIẾT DỮ LIỆU BẢNG Biến giải thích gồm ntc, ntc2, size, lev, Giả thiết Phương sai thay đổi nhóm(1) Phương sai thay đổi nhóm(2) Tự tương quan bậc nhất(3) Tương quan sai số cơng ty(4) growth, roa Khơng Có*** Có*** Khơng xác định Các ký hiệu ***, ** * biểu thị cho mức ý nghĩa 1%, 5% 10% (5) Kiểm định White (6) Kiểm định dựa theo Baum (2001) (7) Kiểm định dựa theo Drukker (2003) (8) Kiểm định dựa theo Baum (2001) PHỤ LỤC – MƠ HÌNH GMM xtset companycode yearcode panel variable: companycode (strongly balanced) time variable: yearcode, 2009 to 2013 delta: unit xtabond q ntc ntc2 size lev growth roa, twostep Kết luận: Biến công cụ không khắc phục đƣợc tƣợng nội sinh ... GIỚI THIỆU Bối cảnh kinh tế Việt Nam năm gần đây, đặc biệt hồn cảnh suy thối kinh tế toàn cầu tác động nghiêm trọng, đặt hàng loạt vấn đề hàng tồn kho ứ đọng, nợ xấu, rủi ro tài Với đặc điểm phần... MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan nội dung số liệu phân tích luận văn kết nghiên cứu độc lập tác giả Số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy kết nghiên cứu luận văn chưa... HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH HIỂN QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN, GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ CÁC HẠN CHẾ TÀI CHÍNH CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w