1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội nhận hối lộ theo quy định của bộ luật hình sự việt nam

114 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC TỘI NHẬN HỐI LỘ THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Mã số: ĐTSV.2023.027 Chủ nhiệm đề tài : Vũ Phương Anh Lớp : Luật 21A Giảng viên hướng dẫn : ThS Ngô Văn Linh Hà Nội, tháng năm 2023 HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC TỘI NHẬN HỐI LỘ THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Mã số: ĐTSV.2023.027 Chủ nhiệm đề tài: Vũ Phương Anh – Lớp Luật 21A Thành viên tham gia: Đặng Phương Anh – Lớp: Luật 21A Nguyễn Thủy Linh – Lớp: Luật 21B Hà Nội, tháng năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập nhóm nghiên cứu Các số liệu, kết nghiên cứu nêu đề tài đảm bảo tính trung thực, xác, đáng tin cậy CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Vũ Phương Anh MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tình hình nghiên cứu giới 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp tiếp cận 5.2 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài nghiên cứu 6.1 Đóng góp khoa học 6.2 Đóng góp thực tiễn Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TỘI NHẬN HỐI LỘ 1.1 Tội nhận hối lộ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm tội nhận hối lộ 10 1.1.3 Quy định pháp luật hình tội nhận hối lộ 13 1.1.4 Ý nghĩa quy định tội nhận hối lộ Bộ luật hình Việt Nam 17 1.2 Dấu hiệu pháp lý tội nhận hối lộ 18 1.2.1 Mặt chủ quan 18 1.2.2 Mặt khách quan 19 1.2.3 Chủ thể 22 1.2.4 Khách thể 23 1.3 Kinh nghiệm lập pháp số quốc gia giới tội nhận hối lộ 23 1.3.1 Kinh nghiệm lập pháp Singapore tội nhận hối lộ 24 1.3.2 Kinh nghiệm lập pháp Trung Quốc tội nhận hối lộ 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 28 THỰC TRẠNG THỰC THI TỘI NHẬN HỐI LỘ 28 THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 28 2.1 Thực tiễn công tác xét xử Toà án nhân dân tội nhận hối lộ 28 2.2 Thực trạng thực thi quy định tội nhận hối lộ 34 2.3 Hạn chế, bất cập thực tiễn thực thi quy định tội nhận hối lộ Pháp luật Hình Việt Nam 41 2.3.1 Hạn chế việc xác định tội danh 42 2.3.2 Hạn chế kê khai tài sản, thu nhập 47 2.3.3 Hạn chế, bất cập mức thu nhập sách hỗ trợ cho đội ngũ cơng chức, viên chức 49 2.3.4 Hạn chế, bất cập thái độ chấp hành đạo đức nghề nghiệp người có chức vụ, quyền hạn 53 2.4 Nguyên nhân 53 2.4.1 Nguyên nhân mặt pháp luật 54 2.4.2 Nguyên nhân khác 57 TIỂU KẾT CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 63 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ 63 NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ 63 TỘI NHẬN HỐI LỘ 63 3.1 Hoàn thiện quy định tội nhận hối lộ Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) 63 3.1.1 Về dấu hiệu “lợi ích phi vật chất” 64 3.1.2 Về tình tiết xác định tội nhận hối lộ để tránh nhầm lẫn với tội phạm tham nhũng khác 65 3.1.3 Về tình tiết tăng nặng tội nhận hối lộ Bộ luật Hình Việt Nam hành 66 3.1.4 Về tình tiết giảm nhẹ tội nhận hối lộ theo quy định Bộ luật Hình Việt Nam hành 67 3.2 Một số giải pháp khác 67 3.2.1 Đẩy mạnh hoạt động kê khai tài sản, thu nhập 67 3.2.2 Nâng cao thu nhập cán bộ, công chức, viên chức 70 3.2.3 Nâng cao nhận thức cán bộ, công chức, viên chức 74 TIỂU KẾT CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 86 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 86 PHỤ LỤC 92 BÁO CÁO PHÂN TÍCH SỐ LIỆU DỰA TRÊN 92 PHIẾU KHẢO SÁT CỦA ĐỀ TÀI 92 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa BLHS Bộ luật Hình BLHS VN Bộ luật Hình Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên sơ đồ, đồ thị bảng Bảng Bảng Tổng hợp cơng tác xét xử vụ án hình giai đoạn 2018 – 2022 Số liệu tổng hợp kết xét xử tội nhận hối lộ năm 2022 Trang 28 32 Bảng So sánh chênh lệch phân bổ mức lương công chức 58 Bảng So sánh chênh lệch phân bổ mức lương viên chức 59 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tội phạm tham nhũng, chức vụ vấn đề nhức nhối xã hội Đây loại hình tội phạm có hành vi vi phạm đến lợi ích cá nhân, tổ chức; ảnh hưởng tới uy tín Đảng Nhà nước Vấn nạn trở thành tượng, ảnh hưởng nghiêm trọng tới ổn định trị; phát triển bền vững tất quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Trong nhóm tội tham nhũng, chức vụ, tội nhận hối lộ tội danh ý nhiều Những năm gần đây, hàng loạt vụ án hối lộ nghiêm trọng xảy liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội như: kinh tế, trị, y tế, giáo dục, ngân hàng… Điều làm dấy lên hồi chng cảnh tỉnh cho tồn xã hội Đảng Nhà nước đề nhiều chủ trương sách nhằm lọc, hạn chế để tiến đến chấm dứt vấn nạn tham nhũng nói chung tội nhận hối lộ nói riêng Theo định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 – 2030 Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII bao gồm 12 điểm có điểm nhắc đến cơng tác phịng, chống tham nhũng: “Tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tội phạm tệ nạn xã hội” “Chú trọng cơng tác bảo vệ Đảng, bảo vệ trị nội bộ; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật, cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng cơng tác dân vận Đảng”1 Bên cạnh đó, nhiệm vụ nhắc tới nhiệm kỳ Đại hội XIII hoạt động phòng, chống tham nhũng: “Tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, “lợi ích nhóm”, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ”2 Điều cho thấy Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt tới công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực Trong Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có số sửa đổi, bổ sung tội nhận hối lộ Cụ thể, BLHS hành mở rộng phạm vi tội phạm tham nhũng khu vực tư, mở rộng nội hàm hối lộ tội phạm tham nhũng Tại khoản 6, Điều 354 BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) quy định: “Người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức ngồi Nhà nước mà nhận hối lộ, bị xử lý theo quy định Điều này” Bên cạnh đó, tình tiết “lợi ích phi vật chất” bổ sung vào khoản Điều 354, BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) Đây điểm quy định tội nhận hối lộ đáng lưu ý cần phải nghiên cứu Mặc dù BLHS hành có sửa đổi, bổ sung tội nhận hối lộ cho phù hợp với thực tế tồn hạn chế, bất cập Bằng chứng vụ án nhận hối lộ diễn cách trót lọt Hơn hết có vụ án diễn với quy mô lớn, phức tạp Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII tính chất nghiêm trọng Hành vi nhận hối lộ hành vi nguy hiểm; ảnh hưởng sâu rộng, lâu dài tới phát triển đất nước; làm giảm nghiêm minh pháp luật Không thế, công tác điều tra, xét xử tội phạm nhận hối lộ thực tế nhiều điểm bất cập, hạn chế Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm nhận hối lộ thực tiễn áp dụng quy định tội nhận hối lộ năm qua, nhóm nghiên cứu nhận thấy tội nhận hối lộ nhiều điểm cần phải nghiên cứu, làm rõ thêm Vì lý trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Tội nhận hối lộ theo quy định Bộ luật Hình Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khoa học Với mong muốn có phân tích chi tiết, kỹ lưỡng sâu sắc Tội nhận hối lộ Từ đó, nhóm nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn xét xử tội Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Tình hình tội phạm nhận hối lộ nước ta năm gần diễn vơ phức tạp, khó lường Đã trở thành vấn đề nóng, cần tăng cường đấu tranh xóa bỏ Tội nhận hối lộ đề tài nhận quan tâm lớn từ phía nhà nghiên cứu ngồi nước Điều thể qua nhiều sách, luận văn thạc sĩ, tạp chí khoa học Các luận văn thạc sĩ có hướng nghiên cứu như: Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Đặng Hữu Anh (2016) với tiêu đề “Tội nhận hối lộ theo Luật hình Việt Nam” sở đào tạo Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Đề tài hồn thiện trong, bối cảnh Bộ luật hình năm 2015 đời có nhiều điểm so với BLHS năm 1999 đặc biệt tội nhận hối lộ Từ đó, luận văn đánh giá thực tiễn áp dụng quy định BLHS năm 2015 tội nhận hối lộ thời điểm Đây sở để nhóm nghiên cứu có đánh giá, so sánh cho nghiên Luận văn thạc sĩ luật hình tố tụng hình tác giả Dương Thị Hải Yến (2019) với tên gọi “Tội nhận hối lộ theo Pháp luật Hình Việt Nam nay” sở đào tạo Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Năm 2019, việc thi hành BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) nhiều bất cập, hạn chế Nghiên cứu tác giả tập trung làm rõ, sâu vào thực tiễn áp dụng văn hướng dẫn thi hành Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018 Luận văn thạc sĩ luật ứng dụng tác giả Trần Văn Tri (2021) với đề tài “Tội nhận hối lộ Bộ luật hình năm 2015” Trường Đại học Luật Hà Nội Đây đề tài phân tích rõ quy định Bộ luật hình năm 2015 tội nhận hối lộ Đồng thời đánh giá thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật tội nhận hối lộ PHỤ LỤC BÁO CÁO PHÂN TÍCH SỐ LIỆU DỰA TRÊN PHIẾU KHẢO SÁT CỦA ĐỀ TÀI Bảng câu hỏi khảo sát chia làm ba phần, thông tin cá nhân người khảo sát (để thống kê đưa đánh giá dựa độ tuổi, trình độ học vấn) đến phần đề cập thực trạng hành vi nhận hối lộ mức độ hiểu biết kiến thức pháp lý liên quan chủ đề Cuối phần đánh giá người tham gia khảo sát mức độ hài lịng cơng tác phịng, chống tham nhũng phương pháp tiếp cận chủ đề người tham gia khảo sát Phiếu khảo sát phổ biến qua ba đường chính: gửi thư điện tử trực tiếp đến người nhận (khoảng 50 người); gặp trực tiếp để giới thiệu phát in (khoảng 50 người); viết đăng Mạng để người biết tin đọc hồn thành khảo sát Thời gian tiến hành khảo sát ba tuần, với khoảng 200 người phổ biến thông tin trực tiếp Các phiếu trả lời gửi qua thư điện tử gửi in trực tiếp cho tác giả Tổng số câu trả lời nhận 241 Mẫu có phạm vi giới hạn, có lẽ tạm đủ quy mô nhỏ đề tài nghiên cứu khoa học trọng phạm vi trường học hồn tồn khơng có tính chất bắt buộc đối tượng tham gia, vốn có động thực tế thấp lĩnh vực phương pháp nghiên cứu khoa học, phần không nhỏ không khỏi có thái độ nghi ngờ tính khả thi hữu ích đề tài lạ lẫm đề tài I Thu thập thông tin người tham gia khảo sát Bảng 1: Cơ cấu thành phần tham gia khảo sát 18 – 23 Tiêu chí Số lượng 23 –30 30 – 40 40 Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Theo trình độ đào tạo Chưa tốt nghiệp đại học 163 94,2% 12 30,0% 17,6% 18,2% Cử nhân 4,0% 17 42,5% 0,0% 18,2% Sau đại học 1,7% 11 27,5% 14 82,4% 63,6% Liên quan đến chun ngành đào tạo Tơi có học ngành đào tạo liên quan đến luật 115 66,5% 12 30,0% 23,5% 27,3% Tôi biết chút 44 25,4% 24 60,0% 10 58,8% 36,4% 92 Tiêu chí 18 – 23 23 –30 30 – 40 40 Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) 14 8,1% 10,0% 17,6% 36,4% Không biết không để ý Theo mức độ hiểu biết liên quan đến tội nhận hối lộ Không biết 2,4% 0,0% 0,0% 0,0% Có biết chút 24 14,2% 15,0% 29,4% 54,5% Có biết 108 63,9% 21 52,5% 10 58,8% 45,5% Biết rõ 37 21,9% 13 32,5% 11,8% 0,0% Cụ thể, Bảng 1: “Cơ cấu thành phần tham gia khảo sát”, nhóm nghiên cứu phân loại đối tượng khảo sát theo độ tuổi Từ đó, chúng tơi nhận thấy việc xác định nhóm dựa theo độ tuổi ln yếu tố quan trọng cần thiết để thu thập thơng tin xác theo nhóm Việc phân loại giúp nhóm tác giả đưa đánh giá nhận xét khách quan mức độ quan tâm, hiểu biết đối tượng tham gia tùy thuộc vào tiêu chí đánh giá nhóm tuổi Biểu đồ 1: Đánh giá nhận thức hành vi nhận hối lộ theo độ tuổi người tham gia khảo sát Qua thu thập ngẫu nhiên 241 đối tượng, nhóm tác giả tập trung thu thập ý kiến từ nhóm đối tượng người từ 18 – 23 tuổi sinh viên trường đại học địa bàn Thành phố Hà Nội Đây nhóm đối tượng trẻ, có quan tâm hiểu biết định vấn đề tham nhũng nói chung nhận hối lộ nói riêng Trong nhóm đối tượng từ 18 – 23 tuổi chiếm 71,8% người tham dự nhóm độ tuổi từ 23 – 30 tuổi 93 chiếm 16,6%; nhóm độ tuổi từ 30 – 40 chiếm 7,1% nhóm độ tuổi 40 chiếm 4,6% Đồng thời qua biểu đồ trên, nhóm nghiên cứu nhận thấy, nhóm độ tuổi từ 18 – 23 chiếm số lượng điểm – 10 cao tỷ lệ phần trăm đạt điểm số lại thấp nhóm khảo sát Cụ thể nhóm độ tuổi từ 18 – 23 có mức điểm 8/10 đạt 4,0%; 9/10 đạt 4,6% 10/10 đạt 1,2% Có thể đưa đánh giá khái qt qua phân tích số liệu nhóm độ tuổi từ 18 – 23 phần lớn đến từ bạn sinh viên chưa tốt nghiệp Đại học, kiến thức pháp lý “tội nhận hối lộ Bộ luật Hình Việt Nam” cịn mỏng yếu Tuy nhiên lực lượng đơng đảo có quan tâm lớn vấn đề Đứng đầu tỷ lệ phần trăm đạt điểm cao nhóm độ tuổi từ 23 – 30 tuổi (với 8/10 đạt 9,8% – 9/10 đạt 46,3% 10/10 đạt 9,8%) Đây nhóm đối tượng tốt nghiệp đại học, làm, họ có vốn hiểu biết định vấn đề có kinh nghiệm thực tế tích lũy q trình làm việc Chính thế, việc nhóm tuổi tỷ lệ phần trăm đạt điểm cao nhiều so với nhóm đối tượng khác điều dễ hiểu Đứng vị trí thứ hai nhóm độ tuổi từ 30 – 40 tuổi (với 8/10 đạt 17,6% – 9/10 đạt 17,6% 10/10 đạt 11,8%) Nhóm đối tượng đa số đối tượng có độ chín muồi cơng việc, họ có nhiều trải nghiệm kinh nghiệm sống Xét riêng mặt pháp lý họ đưa đánh giá phân tích có chiều sâu tiếp cận vấn đề qua nhiều mặt Tuy nhiên, Bộ luật Hình Luật Phòng, chống tham nhũng sửa đổi, bổ sung qua nhiều lần, lý thuyết hàn lâm họ có từ năm tháng Đại học có điều chỉnh nên đánh giá chung theo tiêu chí đánh giá nhóm tác giả, họ có đôi chút nhầm lẫn mặt lý luận điều không ảnh hưởng tới kết khảo sát Đồng thời lại đem đến cho nhóm tác giả nhìn khách quan vấn đề cần bổ sung “Nghiên cứu khoa học” Biểu đồ 2: Đánh giá nhận thức hành vi nhận hối lộ dựa trình độ học vấn 94 Thơng qua nhóm đối tượng điều tra khảo sát, có tới 94,2% người tham gia khảo sát trả lời họ chưa tốt nghiệp đại học, số liệu ứng với số liệu nhóm đối tượng 18 – 23 tuổi Bảng Theo đánh giá nhóm tác giả, nhóm đối tượng đa số bạn học đại học, kiến thức pháp lý trường đại học kiến thức xã hội trải nghiệm thực tế ngồi sống cịn ít, mà nhóm đạt tỷ lệ điểm cao, thấp ba nhóm cấu theo trình độ học vấn nhóm tác giả khảo sát (với 8/10 đạt 5,6% – 9/10 đạt 7,8% 10/10 đạt 2,2%) Tương tự, nhóm đối tượng có trình độ học vấn cử nhân, tỷ lệ đạt mức đánh giá cao nhóm chưa tốt nghiệp đại học chút (8/10 đạt 7,1% – 9/10 đạt 25,0% 10/10 đạt 0,0%) Hai nhóm đối tượng khảo sát bạn sinh viên theo học đại học địi hỏi cần phải có liên hệ trải nghiệm thực tế Tuy nhiên theo đánh giá chúng tơi, hai nhóm đối tượng chưa có hiểu biết sát thực tế nặng mặt lý thuyết Điều dễ hiểu lớp người trẻ, chưa có nhiều trải nghiệm, kinh nghiệm sống, dẫn tới suy nghĩ nhận thức họ nghiêng nhiều lý thuyết Xếp thứ nhóm đối tượng đơng thứ hai sau nhóm “chưa tốt nghiệp đại học” nhóm đối tượng “sau đại học” (với mức điểm 8/10 đạt 8,6% – 9/10 đạt 34,3% 10/10 đạt 11,4%) Lý giải cho nguyên nhân trên, nhóm tác giả đưa nhận định nhóm đối tượng người làm, họ có đầy đủ kiến thức sở lý luận có trải nghiệm phong phú trình làm việc sống Do đó, họ có quan tâm, hiểu biết định vấn đề tham nhũng nói chung tội nhận hối lộ nói riêng Xét phổ điểm ba nhóm đối tượng cho thấy đánh giá nhóm tác giả xác khách quan, phổ điểm mà đối tượng đạt nhóm sau: Nhóm chưa tốt nghiệp đại học (37 người tương ứng với 20,7% đạt 5/10), nhóm cử nhân (07 người tương ứng với 25,0% đạt 9/10) nhóm sau đại học (12 người tương ứng 34,3% đạt 9/10) 95 Biểu đồ 3: Đánh giá nhận thức hành vi nhận hối lộ mức độ hiểu biết hành vi nhận hối lộ Khi nhóm tác giả khảo sát đối tượng, phổ điểm trải dần theo chiều hướng tăng dần từ nhóm đối tượng khảo sát cho họ tới hành vi nhận hối lộ (mức điểm cao nhất: 3/10 với 75,0%) đến nhóm đối tượng khảo sát trả lời họ biết rõ hành vi nhận hối lộ (mức điểm cao nhóm: 6/10 với 26,9%) Nhóm điểm – – 10 rải rác ba nhóm từ “có biết chút ít”, “có biết” “biết rõ” Trong nhóm đối tượng trả lời “ có biết hành vi nhận hối lộ” đạt tỷ lệ điểm – – 10 cao ba nhóm (với mức điểm 8/10 đạt 6,9%; 9/10 chiếm tới 13,1% 10/10 4,1%) Từ đó, chúng tơi đánh giá có nhiều người dành quan tâm lớn hành vi “Nhận hối lộ” nói riêng hành vi tham nhũng nói chung Hơn hết vào tỷ lệ mức điểm – – 10 ba nhóm đối tượng trên, nhóm nghiên cứu nhận thấy hiểu biết quan tâm họ hành vi “nhận hối lộ” nước ta đúng, xác có phù hợp so với thực tiễn 96 II Đánh giá người tham gia mức độ quan tâm hiểu biết tội “Nhận hối lộ” Biểu đồ 4: Mức độ xuất số hành vi “Nhận hối lộ” nơi đối tượng khảo sát sinh sống, học tập làm việc * Chú thích 1: Nhận tiền quà biếu (trực tiếp gián tiếp) để giải cơng việc có lợi cho người đưa tiền biếu quà 2: Mời người có chức quyền du lịch, ăn uống, vui chơi, khám bệnh, để vụ lợi 3: Bố trí, đề bạt, tuyển dụng người không đủ điều kiện để vụ lợi 4: Gọi điện, viết thư tay can thiệp nhằm mưu lợi cho người thân quen 5: Lợi dụng chức vụ để ép buộc người dân sử dụng dịch vụ người thân cơng ty có cổ phần 6: Khơng xử lý xử lý không nghiêm hành vi sai phạm quản lý để vụ lợi Đối với câu hỏi khảo sát “Mức độ xuất số hành vi nhận hối lộ” nơi đối tượng tham gia khảo sát sinh sống, nhóm tác giả nhận thấy hành vi điển hình “Nhận hối lộ” xuất phổ biến, rộng rãi hầu hết nơi sinh sống, làm việc cá nhân tham gia khảo sát Trong hành vi “Không xử lý xử lý không nghiêm hành vi sai phạm quản lý để vụ lợi” có 39 phiếu chọn “khơng thường xun”; 89 phiếu cho “có xuất hiện” 82 phiếu cho xuất “thường xuyên, liên tục” Tiếp theo, hành vi “Nhận tiền quà biếu (trực tiếp gián tiếp) để giải cơng việc có lợi cho người đưa tiền biếu q” có 40 phiếu 97 lựa chọn “khơng thường xun”, tới 99 phiếu chọn “có xuất hiện” 71 đối tượng chọn xuất “thường xuyên, liên tục” Đối với hành vi “Bố trí, đề bạt, tuyển dụng người khơng đủ điều kiện để vụ lợi” có 44 người chọn “khơng xuất hiện”; 101 phiếu chọn “có xuất hiện” 65 phiếu cho xuất “thường xuyên, liên tục” Với tham gia khảo sát 241 đối tượng số lớn, thể rõ tình trạng mưu lợi cá nhân mà lợi dụng quyền lực, chức vụ để làm khơng làm điều cho vi phạm tới tiêu chuẩn đạo đức, pháp luật số phận công chức, viên chức Những hành vi “Nhận hối lộ” đưa vào câu hỏi hành vi phổ biến, dễ dàng bắt gặp xã hội Chính thế, nhóm nghiên cứu cho rằng, đối tượng khảo sát có nhìn thực tế hành vi “Nhận hối lộ” Đồng thời, số phản ánh tình trạng “nhận hối lộ” quan địa phương nước ta xã hội đại Theo đánh giá ba hành vi: “Không xử lý xử lý không nghiêm hành vi sai phạm quản lý để vụ lợi”; “Nhận tiền quà biếu (trực tiếp gián tiếp) để giải cơng việc có lợi cho người đưa tiền biếu q”; “Bố trí, đề bạt, tuyển dụng người khơng đủ điều kiện để vụ lợi” hành vi điển hình cho tội “Nhận hối lộ” Vì dễ thực số hành vi lại nhóm hành vi thuộc tội “Nhận hối lộ” Do dễ thực nên phổ biến biến tướng thành nhiều hình thức khác nhau, tính chất hành vi ngày nghiêm trọng Ngoài ra, hai hành vi “Lợi dụng chức vụ để ép buộc người dân sử dụng dịch vụ người thân cơng ty có cổ phần” đạt 46 phiếu hành vi “Gọi điện, viết thư tay can thiệp nhằm mưu lợi cho người thân quen” đạt 62 phiếu hai hành vi đa số đối tượng khảo sát lựa chọn xuất “không thường xuyên” Bảng 2: Đánh giá nguyên nhân dẫn đến hành vi “Nhận hối lộ” Hành vi Số Tỷ lệ (trên lượng 241 phản hồi) Hệ thống sách, văn pháp luật phòng, chống tham nhũng chưa đầy đủ, khơng có tính răn đe khơng 212 88% chức, đơn vị chưa thực nghiêm túc, đầy đủ 190 78,8% Môi trường làm việc thiếu lành mạnh 133 55,2% thi hành hiệu Việc công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ 98 Hành vi Số Tỷ lệ (trên lượng 241 phản hồi) Chế độ đãi ngộ chưa thỏa đáng cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan, tổ chức, đơn 191 79,3% 141 58,5% 137 56,8% vị, doanh nghiệp Truyền thống văn hóa đạo đức hàm chứa yếu tố ủng hộ hay khoan dung với hành vi nhận hối lộ Công tác tuyên truyền mang tính phong trào Về nguyên nhân dẫn đến hành vi “Nhận hối lộ”, có 241 phản hồi từ đối tượng tham gia khảo sát Nhưng lại có tới 212 phản hồi từ người khảo sát trả lời cho nguyên nhân dẫn đến hành vi nhận hối lộ “Hệ thống sách, văn pháp luật phòng, chống tham nhũng chưa đầy đủ, khơng có tính răn đe khơng thi hành hiệu quả” Nguyên nhân chiếm tỷ lệ 88% số người phản hồi, chứng tỏ nguyên nhân phổ biến cần trọng, xem xét để có biện pháp giải hiệu Đứng vị trí thứ hai số nguyên nhân bình chọn, nguyên nhân “Chế độ đãi ngộ chưa thỏa đáng cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp” nguyên nhân người tham gia khảo sát phản hồi có dẫn tới hành vi “Nhận hối lộ” Tuy xếp thứ hai với 191 bình chọn chiếm 79,3% tỷ lệ người phản hồi đánh giá nguyên nhân nên quan, ban ngành ý để không vừa giải vấn đề nhận hối lộ mà cịn hạn chế tối đa hành vi Nhận hối lộ cán bộ, công chức, viên chức người lao động Đứng thứ ba số nguyên nhân bình chọn nguyên nhân “Việc công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị chưa thực nghiêm túc, đầy đủ” Dù nguyên nhân “Chế độ đãi ngộ chưa thỏa đáng cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp” người lựa chọn, lại phần phản ánh rõ góc nhìn người dân hành vi nhận hối lộ nguyên nhân khách quan dẫn đến hành vi Qua ba nguyên nhân trên, nhóm tác giả đưa đánh giá khách quan nguyên nhân dẫn đến hành vi “Nhận hối lộ” Phần lớn người tham gia khảo sát đưa quan điểm nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hành vi “Nhận hối lộ” đến từ việc tổ chức, thực hiện, phân hóa chức hệ thống trị nói chung 99 cơng tác quản lý nhà nước nói riêng nhiều hạn chế, yếu Cụ thể là, quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam cịn thiếu, chưa hồn thiện khơng thực cách có hiệu Đồng thời, chế hệ thống quan phòng, chống tham nhũng quốc gia chưa xây dựng đầy đủ, chặt chẽ quy mô Bảng 3: Đánh giá thái độ đối tượng khảo sát phát hành vi “Nhận hối lộ” Điểm số Không tố cáo Chỉ tố cáo liên Sẵn sàng tố cáo Không biết (% tương ứng) quan đến quyền lợi (% tương ứng) (% tương ứng) (% tương ứng) 1/10 5,0% 0,8% 3,4% 0,0% 2/10 2,5% 3,0% 10,3% 9,1% 3/10 10,0% 16 12,0% 10,3% 45,5% 4/10 15,0% 19 14,3% 13 22,4% 9,1% 5/10 7,5% 29 21,8% 13,8% 9,1% 6/10 12,5% 23 17,3% 12 20,7% 9,1% 7/10 5,0% 10 7,5% 5,2% 18,2% 8/10 12,5% 6,0% 3,4% 0,0% 9/10 10 25,0% 19 14,3% 6,9% 0,0% 10/10 5,0% 3,0% 1,7% 0,0% Tổng số: 40 133 58 11 16,6% 55,2% 24,1% 4,6% 241 Tỷ lệ (%): 100% Qua kết bảng khảo sát, phản hồi từ đối tượng tham gia khảo sát, thái độ đối tượng khảo sát phát hành vi “Nhận hối lộ” phản 100 ánh cách khách quan Có thể nhận thấy, mức điểm người khảo sát đạt từ 8/10 – 10/10 bốn nhóm tuổi dành lựa chọn chủ yếu vào việc phát hành vi “Nhận hối lộ” họ thường chọn cách “Không tố cáo” “Chỉ tố cáo liên quan đến quyền lợi mình” Bên cạnh đó, có người lựa chọn “sẵn sàng tố cáo” phát hành vi “nhận hối lộ” ( với mức điểm 8/10 chiếm 3,4%; 9/10 đạt 6,9% 10/10 đạt 1,7%) Trong đó, lựa chọn “khơng biết” lại khơng có người chọn (xét mức điểm – – 10) Lý giải cho nguyên nhân phần lớn đối tượng khảo sát lại lựa chọn “không tố cáo” “chỉ tố cáo quyền lợi họ bị xâm hại”, đưa số nguyên nhân sau: Thứ nhất, nhiều người dân doanh nghiệp ngại tố cáo nhận hối lộ phận người dân doanh nghiệp cố tình tiếp tay cho hành vi Bởi vì, họ mong muốn giải thủ tục hành nhanh chóng, giảm phiền hà nên bỏ tiền “bôi trơn” để việc Một tiếp tay cho hành vi phạm tội diễn khơng có chuyện lại tố cáo Thứ hai, nhiều trường hợp người tố cáo nhận hối lộ bị trù dập chuyển công tác, bị nhắn tin đe dọa, gây thương tích khủng bố tinh thần người tố cáo người thân người tố cáo,… Người tố cáo tham nhũng nói chung nhận hối lộ nói riêng đồng thuận, động viên, chia sẻ người thân gia đình cộng đồng xã hội nên họ thường đơn độc, lẻ loi đấu tranh với tham nhũng Ở Việt Nam nay, sách, quy định quyền lợi người tố cáo tham nhũng, nhận hối lộ hạn chế, chưa thực thi cách hiệu Chính thể khơng có đảm bảo quyền lợi để họ sẵn sàng tố cáo hành vi phạm tội nêu Thứ ba, người dân chủ động tố giác nhận hối lộ đa số thiếu chứng để chứng minh hành vi phạm tội nên quan nhà nước có thẩm quyền thường không thụ lý để giải Trường hợp người dân tố cáo, có chứng lại khơng tiết lộ danh tính, tức tố cáo nặc danh thuộc trường hợp khơng thụ lý giải Trên thực tế, quan điều tra gặp khơng khó khăn, hạn chế việc tìm kiếm, thu thập chứng liên quan đến hành vi “nhận hối lộ” khơng nói đến người dân Do khơng người dân quan ngại việc tố giác hành vi tham nhũng, nhận hối lộ Bảng 4: Đánh giá hậu hành vi “Nhận hối lộ” Hậu Thất thoát ngân sách nhà nước 101 Số Tỷ lệ (trên lượng 241 phản hồi) 114 47,3% Hậu Số Tỷ lệ (trên lượng 241 phản hồi) 119 49,4% 229 95% Suy thoái đạo đức, gia tăng mâu thuẫn xã hội 211 87,6% Tăng khoảng cách giàu nghèo tầng lớp xã hội 171 71% Tiếp tay cho hành vi tội phạm khác 202 83,8% Kìm hãm phát triển kinh tế Gây bất bình, giảm lịng tin người dân máy nhà nước, làm cho máy trị hoạt động hiệu Thông qua số liệu khảo sát Bảng ta thấy rõ hậu mà hành vi “Nhận hối lộ” để lại Nổi bật số (chiếm tới 95% tổng số lựa chọn) hậu “Gây bất bình, giảm lòng tin người dân máy nhà nước, làm cho máy trị hoạt động hiệu quả” Đây hậu hầu hết người tham gia khảo sát lựa chọn hậu chủ yếu mà hành vi nhận hối lộ gây nên Tuy nhiên, hậu khác “Suy thoái đạo đức, gia tăng mâu thuẫn xã hội” chiếm tỷ lệ lớn lên đến 87,6% Bên cạnh với 83,8% hậu “tiếp tay cho hành vi phạm tội khác” Theo đánh giá nhóm tác giả, hành vi nhận hối lộ gây thiệt hại ba mặt kinh tế, trị xã hội Và theo đánh giá đối tượng tham gia khảo sát nhận xét tác hại mặt xã hội đông số người dân lựa chọn mặt bị tác động nặng nề Đây điều đáng báo động thể vấn đề tham nhũng dường trở thành bình thường suy nghĩ số cán bộ, công chức Đây nhận thức, đánh giá người dân Điều phản ánh phần lòng tin nhân dân vào đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức hệ thống quan nhà nước khơng cịn nhiều trước Họ khơng dám tin khơng có sở để tin tưởng cách tuyệt đối vào cá nhân lãnh đạo Đó biểu suy thối, xuống cấp đạo đức cách nghiêm trọng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nước nhà 102 Bảng 5: Đánh giá giải pháp có hiệu việc ngăn chặn hành vi “Nhận hối lộ” Giải pháp Số Tỷ lệ Đánh Tỷ lệ lượng (trên giá giải (trên 150 241 pháp phản phản hiệu hồi) hồi) Xác minh tài sản, thu nhập hàng năm tinh thần công khai, minh bạch công bằng; Công khai kết thu – chi ngân 217 90% 20 13,3% 174 72,2% 5,3% 159 66% 25 16,7% 194 80,5% 27 18% 176 73% 12 8% 158 65,6% 20 13,3% 180 74,7% 15 10% sách, quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế quản lý tài sản công minh bạch tài sản, thu nhập cán bộ, công chức, viên chức Tuyên truyền, phổ biến giáo dục phịng, chống hành vi tham nhũng nói chung, hành vi nhận hối lộ nói riêng Nâng lương, tăng phúc lợi để đảm bảo nhu cầu đời sống Tăng chế tài, quy định, chế xử phạt, răn đe hành vi nhận hối lộ có dấu hiệu nhận hối lộ Khuyến khích cán bộ, cơng chức, viên chức người dân tố cáo hành vi sai phạm có liên quan đến nhận hối lộ Ln trì chế khiếu nại tiếp tục điều tra, bất ngờ, thích hợp Bộ máy hành cấp cần tiếp tục củng cố, kiện tồn theo hướng tinh gọn, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả; Thủ tục hành để giải cơng việc cho 103 Giải pháp Số Tỷ lệ Đánh Tỷ lệ lượng (trên giá giải (trên 150 241 pháp phản phản hiệu hồi) hồi) người dân doanh nghiệp cần kiểm soát chặt chẽ Phát huy vai trị tích cực báo chí, truyền thơng, kiểm sốt, quản lý tốt hoạt động báo chí, xuất bản, internet 167 69,3% 13 8,7% 132 54,8% 10 6,7% mạng xã hội Hạn chế sử dụng tiền mặt giao dịch, thủ tục hành Khi triển khai biện pháp phịng ngừa tham nhũng nói chung hành vi nhận hối lộ nói riêng, đa phần người tham gia khảo sát cho biện pháp “Xác minh tài sản, thu nhập …” biện pháp cần triển khai (với 217 phiếu chiếm tới 90% tổng số) Tiếp theo sau biện pháp “Tăng chế tài, quy định, chế xử phạt, răn đe hành vi nhận hối lộ có dấu hiệu nhận hối lộ” 194 người lựa chọn chiếm tỷ lệ 80,5% Biện pháp lựa chọn nhiều thứ ba “Bộ máy hành cấp cần tiếp tục củng cố, kiện toàn, …” với 180 phiếu lựa chọn chiếm 74,7% Trong số giải pháp đưa ra, giải pháp “tăng chế tài, quy định, chế xử phạt, răn đe hành vi nhận hối lộ có dấu hiệu nhận hối lộ” đánh giá biện pháp hiệu với 27 phiếu lựa chọn chiếm 18% Theo sau biện pháp “Nâng lương, tăng phúc lợi để đảm bảo nhu cầu đời sống” với 25 phiếu chiếm 16,7% Mặc dù “Xác minh, tài sản, thu nhập …” biện pháp có số lượng bình chọn cao đánh giá mức độ hiệu lại đứng thứ ba sau hai biện pháp nêu (với 20 phiếu chiếm 13,3%) Căn vào bảng số liệu trên, nhóm nghiên cứu nhận thấy, đối tượng khảo sát có hiểu biết định hành vi “nhận hối lộ” nguyên nhân Từ đó, họ đánh giá, đưa giải pháp ngăn chặn hành vi “nhận hối lộ” cách hiệu có vào thực tiễn Chúng tơi cho rằng, ba giải pháp chiếm tỷ lệ phần trăm cao giải pháp phù hợp với thực tiễn xã hội, pháp luật Việt 104 Nam Nhóm nghiên cứu vào số liệu để xem xét, tham khảo đưa giải pháp vào nghiên cứu mình.Điều để đảm bảo tính khách quan, khả thi nghiên cứu nói chung phần giải pháp hành vi “Nhận hối lộ” nói riêng III Đánh giá mức độ hài lòng phương thức tiếp cận thông tin người tham gia Biểu đồ 5: Đánh giá mức độ hài lòng đối tượng khảo sát cơng tác phịng, chống tội “Nhận hối lộ” *Chú thích: Mức độ từ đến Với mức - Khơng hài lịng - Rất hài lòng Đối với mức độ hài lòng cơng tác phịng, chống tội “Nhận hối lộ” đa số đối tượng tham gia cho cơng tác phòng, chống nhận hối lộ nhà nước Việt Nam mức trung bình (3/5) với 97 người lựa chọn chiếm 40,2% Đây số tốt Việt Nam – nước nghèo, lạc hậu, bước từ hai chiến tranh khốc liệt đà phát triển Tuy nhiên, xét tỷ lệ đánh giá hài lòng(mức 4) hài lịng (mức 5) cịn thấp chí thấp nhiều so với khơng hài lịng (mức 1) tương đối hài lòng (mức 2) Cụ thể đánh giá “tương đối hài lịng” chiếm 25,7% đánh giá “hài lịng” chiếm 17,4% (có chênh lệch tới 8,3%) Và đánh giá “khơng hài lịng” chiếm 9,1% đánh giá “rất hài lịng” chiếm 7,5% (chênh lệch 1,6%) Qua đó, nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng, mức độ hài lịng người dân cơng tác phòng, chống tội “Nhận hối lộ” nước ta chưa cao Niềm tin nhân dân yếu tố then chốt tạo ổn định trị nhiên, khơng nên chủ quan cho thắng lợi mà bỏ quên mục tiêu chính, xóa bỏ hồn tồn tệ nạn tham nhũng nói chung nhận hối lộ nói riêng Vấn nạn tế bào ung thư cần phải trị liệu, xóa bỏ tận gốc rễ để lâu di tới phận 105 khác hệ thống quan nhà nước, ăn mịn làm thối rữa máy trị quốc gia Bảng 6: Đáng giá phương thức tiếp cận đối tượng khảo sát tội “Nhận hối lộ” Phương thức tiếp cận Số Tỷ lệ (trên 241 phản lượng hồi) Đài phát thanh, truyền hình thống 197 81,7% Trang thơng tin điện tử quan nhà nước 183 75,9% Sự phối hợp quan có chức 134 55,6% Tờ rơi, ấn phẩm, sách báo quan nhà nước phát hành 91 37,8% Gia đình, hàng xóm, bạn bè người thân 93 38,6% Mạng xã hội (Facebook, Tiktok, Zalo…) 182 75,5% phòng, chống tham nhũng chưa hiệu Trong thời đại số ngày phát triển phương tiện điện tử có sức mạnh vượt trội việc cập nhập thơng tin cách nhanh chóng đến người dân đâu hay thời gian Điều minh chứng rõ ràng đa số người tham gia khảo sát cho thông tin tội nhận hối lộ họ biết đa số đến từ thông tin trực tuyến Tivi, mạng internet, cụ thể “Đài phát thanh, truyền hình thống” chiếm 81,7%, “Trang thơng tin điện tử quan nhà nước” chiếm 75,9% “Mạng xã hội (Facebook, Tiktok, Zalo )” chiếm 75,5% Và phần lớn lượng thông tin người dân tiếp nhận đến từ nguồn thơng tin thống, có uy tín xác minh độ tin cậy Việc công khai thông tin làm gia tăng mạnh mẽ niềm tin người dân vào Chính phủ Ngược lại thơng tin bị che dấu khiến cho niềm tin nhân dân vào Chính phủ giảm đáng kể Đồng thời khiến cho cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng, nhận hối lộ gặp hạn chế, không đạt hiệu đề 106

Ngày đăng: 24/07/2023, 22:13

w