Tiểu luận quản lý đầu tư vốn trong doanh nghiệp NN

60 10 0
Tiểu luận quản lý đầu tư vốn trong doanh nghiệp NN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp là việc Nhà nước sử dụng vốn từ ngân sách nhà nước hoặc vốn từ các quỹ do Nhà nước quản lý để đầu tư vào doanh nghiệp. Vốn nhà nước tại doanh nghiệp bao gồm vốn từ ngân sách nhà nước, vốn tiếp nhận có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước; vốn từ quỹ đầu tư phát triển tại doanh nghiệp, quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp; vốn tín dụng do Chính phủ bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và vốn khác được Nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp

MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VỐN TRONG DNNN 1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước 1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhà nước: 1.3 Phân loại doanh nghiệp nhà nước: 1.4 Khái niệm Vốn Nhà nước .7 1.5.Sự cần thiết quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước 1.5.1.Vai trò doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường 1.5.2.Tính tất yếu việc quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước 10 1.6Nội dung công tác quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước 12 1.6.1.Thiết lập quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước .13 1.6.2.Phân cấp quản lý 20 1.6.4.Tổ chức thực .24 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG VỐN NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP .33 2.1.Thực trạng pháp luật quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam 33 2.1.1.Thực trạng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam 34 2.1.2.Quy định đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam 39 Sơ đồ 2.1: Đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước 45 2.1.3.Quy định quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam 48 2.1.4.Quy định phân phối lợi nhuận doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước 53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ TẠI DOANH NGHIỆP 56 KẾT LUẬN .59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU Đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp việc Nhà nước sử dụng vốn từ ngân sách nhà nước vốn từ quỹ Nhà nước quản lý để đầu tư vào doanh nghiệp Vốn nhà nước doanh nghiệp bao gồm vốn từ ngân sách nhà nước, vốn tiếp nhận có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước; vốn từ quỹ đầu tư phát triển doanh nghiệp, quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp; vốn tín dụng Chính phủ bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước vốn khác Nhà nước đầu tư doanh nghiệp Chính em chọn đề Quản lý đầu tư vốn DNNN để tìm hiểu nghiên cứu làm CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VỐN TRONG DNNN 1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước Ngoài Việt nam giới có nhiều quốc gia quy định loại hình Doanh nghiệp nhà nước, mà quy định khái niệm doanh nghiệp nhà nước quốc gia hiểu theo cách khác Trong đó, phải kể đến việc định nghĩa doanh nghiệp nhà nước Liên hợp quốc định nghĩa là: “xí nghiệp quốc doanh xí nghiệp nhà nước nắm tồn phần sở hữu nhà nước kiểm sốt tới mức độ định trình định xí nghiệp’’ Từ định nghĩa thấy việc Liên hợp quốc trọng đến vấn đề sở hữu quyền kiểm soát nhà nước doanh nghiệp nhà nước Song song với theo quy định Ngân hàng giới định nghĩa Doanh nghiệp Nhà nước lại cho rằng: “Doanh nghiệp nhà nước thực thể kinh tế thuộc sở hữu hay thuộc quyền kiểm soát chinh phủ mà phần lớn thu nhập họ tạo thơng qua việc bán hàng hố dịch vụ” Theo định nghĩa Ngân hàng giới, định nghĩa doanh nghiệp nhà nước hiểu theo cách đơn giản việc đơn vị thực hoạt động kinh doanh, không bao gồm đơn vị, ngành thuộc sở hữu nhà nước lĩnh vực giáo dục, y tế, bảo vệ quốc phịng, an ninh … Ngồi ra, Luật Doanh nghiệp nhà nước New Zealand năm 1986, tất doanh nghiệp nhà nước công ty TNHH mà nhà nước chủ sở hữu hai trưởng thay mặt nhà nước thực quyền sở hữu Như vậy, quốc gia giới đưa quy định định nghĩa doanh nghiệp Nhà nước khác tổ chức quốc tế nhiều nước giới thống đến định chung việc định nghĩa nội dung Doanh nghiệp nhà nước là: Doanh nghiệp nhà nước sở sản xuất kinh doanh nhà nước sở hữu toàn hay phần lớn vốn doanh nghiệp Những doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu nhà nước hay chủ yếu thuộc quyền sở hữu nhà nước, phủ gây ảnh hưởng có tính chi phối trực tiếp gián tiếp doanh nghiệp Dựa cách quy định định nghĩa doanh nghiệp Nhà nước nêu Việt Nam, doanh nghiệp nhà nước phận kinh tế nhà nước xác định giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Tuy nhiên, quan niệm doanh nghiệp nhà nước văn pháp luật nước ta có thay đổi theo thời gian Theo khoản 11 Điều Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định: “Doanh nghiệp nhà nước bao gồm doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu theo quy định Điều 88 Luật này.” Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối tổ chức hình thức cơng ti Nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp chủ trường hợp nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ (tức sở hữu 100%) Doanh nghiệp nhà nước nhiều chủ sở hữu trường hợp có cổ phần, vốn góp chi phối có tỉ lệ 50% 100% 1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhà nước: – Chủ đầu tư: Nhà nước Nhà nước với tổ chức, cá nhân khác Với tư cách chủ đầu tư vào doanh nghiệp, nhà nước có tồn quyền định vấn đề liên quan đến tồn hoạt động doanh nghiệp nhà nước Trong đó, Nhà nước có quyền định hình thành, tổ chức lại định đoạt; định mục tiêu, chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư tài chính; định mơ hình tổ chức quản lý, định giải thể; kiểm tra, giám sát thực mục tiêu, nhiệm vụ doanh nghiệp… – Sở hữu vốn: Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ (100%) sở hữu phần vốn góp chi phối (trên 50% 100% vốn điều lệ) – Hình thức tồn tại: doanh nghiệp nhà nước có nhiều hình thức tồn Nếu doanh nghiệp nhà nước nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ có loại hình doanh nghiệp như: cơng ty nhà nước, cơng ty cổ phần nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước Nếu doanh nghiệp nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ tồn loại hình doanh nghiệp sau: cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn - Trách nhiệm tài sản: doanh nghiệp nhà nước chịu trách nhiệm phạm vi tài sản doanh nghiệp Nhà nước chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi tài sản góp vốn vào doanh nghiệp – Tư cách pháp lý: doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân – Luật áp dụng: công ty nhà nước thực chuyển đổi thành công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn tổ chức hoạt động theo luật doanh nghiệp Các loại doanh nghiệp nhà nước khác tổ chức hoạt động theo luật doanh nghiệp 1.3 Phân loại doanh nghiệp nhà nước: – Dựa vào hình thức tổ chức doanh nghiệp nhà nước có năm loại, gồm: Thứ nhất, công ty nhà nước: doanh nghiệp nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ thành lập, tổ chức quản lý tồn hình thức cơng ty Nhà nước độc lập tổng công ty nhà nước Thứ hai, công ty cổ phần nhà nước: công ty cổ phần mà tồn cổ đơng cơng ty nhà nước tổ chức nhà nước ủy quyền góp vốn Tổ chức hoạt động theo Luật doanh nghiệp năm 2005 Thứ ba, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ Tổ chức quản lí đăng ký theo Luật doanh nghiệp năm 2005 Thứ tư, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước có từ hai thành viên trở lên: cơng ty trách nhiệm hữu hạn có tất thành viên cơng ty nhà nước có thành viên cơng ty nhà nước, thành viên ủy quyền góp vốn Được tổ chức hoạt động theo luật doanh nghiệp Thứ năm, doanh nghiệp cổ phần, vốn góp chi phối nhà nước: doanh nghiệp mà cổ phần vốn góp nhà nước chiếm 50% vốn điều lệ Nhà nước giữ quyền chi phối doanh nghiệp – Dựa theo nguồn vốn: có hai loại Thứ nhất, Doanh nghiệp nhà nước nhà nước sở hữu 100% vốn, gồm: công ty nhà nước, công ty cổ phần nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước hai thành viên trở lên Thứ hai, Doanh nghiệp nhà nước có cổ, vốn góp chi phối, gồm: cơng ty cổ phần nhà nước mà nhà nước chiếm 50% cổ phiếu, công ty trách nhiệm hữu hạn mà nhà nước chiếm 50% vốn góp – Dựa theo mơ hình tổ chức quản lý: có hai loại Thứ nhất, doanh nghiệp nhà nước có hội đồng quản trị: hội đồng quản trị quan đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nước, chịu trách nhiệm trước nhà nước Thứ hai, doanh nghiệp nhà nước khơng có hội đồng quản trị: giám đốc doanh nghiệp nhà nước bổ nhiệm thuê để điều hành hoạt động doanh nghiệp 1.4 Khái niệm Vốn Nhà nước Vốn Nhà nước Gồm vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng Chính phủ bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước vốn khác Nhà nước quản lý 1.5.Sự cần thiết quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước 1.5.1.Vai trò doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường Trên giới có nhiều quan niệm khác doanh nghiệp nhà nước Có người cho doanh nghiệp nhà nước xí nghiệp cơng làm nhiệm vụ nghiệp (cảnh sát, cứu hoả, y tế, giáo dục ) Khi giảng doanh nghiệp nhà nước, giáo sư Michel Rambolt đưa ba tiêu chí xác định doanh nghiệp nhà nước: doanh nghiệp nhà nước trực tiếp chịu kiểm soát ai? Sản xuất sản phẩm đem bán hay không đem bán? Hoạt động gắn với lợi ích chung hay lợi ích cá nhân? Từ đó, ơng quan niệm rằng: Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp chịu kiểm soát trực tiếp nhà nước, phân làm hai loại: Loại xí nghiệp, tổ chức sản xuất sản phẩm khơng dùng để bán, làm việc lợi ích chung gọi quan hành chính; Loại hai xí nghiệp cơng cộng, loại lại chia thành hai nhóm: Nhóm thứ doanh nghiệp sản xuất mặt hàng để bán, trao đổi, hoạt động lợi ích chung, sản phẩm thường dịch vụ cơng cộng Nhóm hai doanh nghiệp hoạt động mơi trường phải cạnh tranh, thường hoạt động lợi ích riêng Ở nước ta, theo Luật doanh nghiệp nhà nước Quốc hội thông qua ngày 20/4/1995: doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế nhà nước thành lập, đầu tư vốn tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội nhà nước giao Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh doanh phạm vi số vốn doanh nghiệp quản lý Doanh nghiệp nhà nước có tên gọi, dấu riêng có trụ sở lãnh thổ Việt Nam Doanh nghiệp nhà nước mang đặc điểm chung với loại hình doanh nghiệp khác như: Thứ nhất, chức kinh doanh doanh nghiệp nhà nước bao gồm: sản xuất-cung ứng trao đổi, hợp tác tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ Hai là, doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân Tư cách pháp nhân doanh nghiệp nhà nước điều kiện định atồn doanh nghiệp nhà nước hệ thống kinh tế quốc dân Tư cách pháp nhân doanh nghiệp nhà nước đòi hỏi doanh nghiệp nhà nước phải tự chịu trách nhiệm quản lý, nghĩa vụ tài việc tốn khoản cơng nợ doanh nghiệp phá sản hay giải thể Với tư cách pháp nhân độc lập, doanh nghiệp nhà nước có quyền nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động sản xuất kinh doanh Tư cách tạo cho doanh nghiệp nhà nước địa vị pháp lý để đảm bảo độc lập tự chủ Ba là, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước chịu chi phối tác động mơi trường kinh tế Bên cạnh đó, doanh nghiệp nhà nước phân biệt với loại hình doanh nghiệp khác đặc điểm sau đây: Một là, doanh nghiệp nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền trực tiếp định thành lập nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội nhà nước giao Như doanh nghiệp nhà nước không thành lập để thực hoạt động kinh doanh (nhằm thực mục tiêu kinh tế) mà để thực hoạt động cơng ích (nhằm thực mục tiêu xã hội) Các loại hình doanh nghiệp khác khơng phải nhà nước thành lập mà nhà nước cho phép thành lập sở đơn xin thành lập chủ thể kinh doanh Hai là, doanh nghiệp nhà nước nhà nước tổ chức quản lý Nhà nước tổ chức máy quản lý doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nói riêng; nhà nước bổ nhiệm cán chủ chốt doanh nghiệp, phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn hay trung hạn doanh nghiệp Ba là, tài sản doanh nghiệp nhà nước phận tài sản nhà nước Doanh nghiệp nhà nước nhà nước đầu tư vốn thành lập nên thuộc sở hữu nhà nước Doanh nghiệp nhà nước chủ thể kinh doanh khơng có quyền sở hữu tài sản mà chủ quản lý tiến hành hoạt động kinh doanh số tài sản nhà nước Trong đó, chủ thể kinh doanh khác chủ sở hữu với tài sản kinh doanh họ Có thể phân loại doanh nghiệp nhà nước thành hai loại vào chức hoạt động doanh nghiệp là: doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh (hoạt động chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận) doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích (hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng theo sách Nhà nước trực tiếp thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh ) Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp phát triển mối quan hệ kinh tế đa dạng hình thức sở hữu, vốn tài sản, chế tổ chức quản lý Doanh nghiệp kinh tế thị trường không tồn đơn khu vực kinh tế quốc doanh (doanh nghiệp nhà nước) kinh tế kế hoạch hoá mà cịn tồn nhiều hình thức sở hữu bao gồm loại hình tổ chức doanh nghiệp khác như: Doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty liên doanh Nhưng doanh nghiệp nhà nước có vị trí đặc biệt quan trọng, phận nịng cốt thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo kinh tế Vai trò doanh nghiệp nhà nước thể qua chức cụ thể sau: Thứ nhất, chức định hướng phát triển kinh tế Chức thể chỗ doanh nghiệp nhà nước phải tiên phong lĩnh vực chiến lược theo đường lối phát triển nhà nước tạo điều kiện cho thành phần kinh tế khác tham gia; doanh nghiệp nhà nước phải mẫu mực trình độ quản lý, hiệu kinh doanh để doanh nghiệp khác noi theo; Thứ hai, chức hỗ trợ phục vụ Sự khác biệt doanh nghiệp nhà nước loại hình doanh nghiệp khác phát triển doanh nghiệp nhà nước đơn thân mà quan trọng tạo điều kiện cho phát triển toàn kinh tế quốc dân Bởi vậy, doanh nghiệp nhà nước bố trí xây dựng khu vực ngành nghề cần thiết tạo điều kiện cho kinh tế phát triển đồng vùng đất nước; Thứ ba, chức đảm bảo sức mạnh vật chất để nhà nước điều tiết hướng dẫn kinh tế thị trường Chức hiểu doanh nghiệp nhà nước phải có đóng góp thích đáng cho phát triển kinh tế việc kinh doanh có hiệu quả; doanh nghiệp nhà nước phải bảo đảm vai trị định để Chính phủ có đủ nguồn lực đạo hướng dẫn kinh tế phát triển theo mục tiêu đề 1.5.2.Tính tất yếu việc quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước 1.5.2.1.Vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước Vốn Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý sử dụng vốn cấp từ 10

Ngày đăng: 24/07/2023, 19:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan