Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã đề ra mục tiêu chung của công tác cán bộ là: “Xây dựng đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức, lối sống lành mạnh, không quan liêu, tham nhũng, lãng phí; tư duy đổi mới, sáng tạo, có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; có tinh thần đoàn kết, hợp tác, ý thức tổ chức kỷ luật cao và phong cách làm việc khoa học, tôn trọng tập thể gắn bó với nhân dân, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm. Đội ngũ cán bộ phải đồng bộ, có tính kế thừa và phát triển, có số lượng và cơ cấu hợp lý”. Đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp xã là lực lượng nòng cốt trong tổ chức, vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân cư và khai thác tiềm năng của địa phương để phát triển kinh tế xã hội. Trong hệ thống hành chính nước ta, chính quyền xã phường thị trấn (gọi chung là cấp xã) là chính quyền cấp thấp nhất trong hệ thống chính quyền 4 cấp hoàn chỉnh: Trung ương, tỉnh, huyện, xã. Chính quyền cấp xã là cấp chính quyền gần dân nhất, là cầu nối trực tiếp giữa hệ thống chính quyền cấp trên với nhân dân, hàng ngày tiếp xúc, nắm bắt và phản ánh tâm tư nguyện vọng của nhân dân. Huyện Vĩnh Bảo nằm ở cửa ngõ phía Tây Nam thành phố Hải Phòng, là một huyện trọng điểm về nông nghiệp của Thành phố. Ở vị trí tiếp giáp giữa Hải Phòng với các tỉnh Thái Bình, Hải Dương, huyện Vĩnh Bảo là một huyện giữ vai trò trọng yếu trong phát triển vùng kinh tế ngoại thành Hải Phòng. Để phát huy tốt vai trò đó, đòi hỏi huyện Vĩnh Bảo phải có đội ngũ nhân lực chất lượng, đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế và sự vận động, phát triển không ngừng của xã hội, đặc biệt là đảm bảo chất lượng 1 của đội ngũ cán bộ, công chức, bởi họ là những người đi đầu, những người giữ vai trò quyết định trong việc quán triệt, tổ chức thực hiện mọi quyết định của các cấp lãnh đạo và hiện thực hóa sự lãnh đạo, quản lý của Đảng và Nhà nước về mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội ở các cấp cơ sở.
PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đề mục tiêu chung công tác cán là: “Xây dựng đội ngũ cán có lĩnh trị vững vàng, có đạo đức, lối sống lành mạnh, khơng quan liêu, tham nhũng, lãng phí; tư đổi mới, sáng tạo, có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố; có tinh thần đoàn kết, hợp tác, ý thức tổ chức kỷ luật cao phong cách làm việc khoa học, tôn trọng tập thể gắn bó với nhân dân, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm Đội ngũ cán phải đồng bộ, có tính kế thừa phát triển, có số lượng cấu hợp lý” Đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã lực lượng nòng cốt tổ chức, vận động nhân dân thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; tổ chức sống cộng đồng dân cư khai thác tiềm địa phương để phát triển kinh tế - xã hội Trong hệ thống hành nước ta, quyền xã- phường- thị trấn (gọi chung cấp xã) quyền cấp thấp hệ thống quyền cấp hồn chỉnh: Trung ương, tỉnh, huyện, xã Chính quyền cấp xã cấp quyền gần dân nhất, cầu nối trực tiếp hệ thống quyền cấp với nhân dân, hàng ngày tiếp xúc, nắm bắt phản ánh tâm tư nguyện vọng nhân dân Huyện Vĩnh Bảo nằm cửa ngõ phía Tây Nam thành phố Hải Phịng, huyện trọng điểm nơng nghiệp Thành phố Ở vị trí tiếp giáp Hải Phịng với tỉnh Thái Bình, Hải Dương, huyện Vĩnh Bảo huyện giữ vai trò trọng yếu phát triển vùng kinh tế ngoại thành Hải Phòng Để phát huy tốt vai trị đó, địi hỏi huyện Vĩnh Bảo phải có đội ngũ nhân lực chất lượng, đáp ứng yêu cầu ngày cao kinh tế vận động, phát triển không ngừng xã hội, đặc biệt đảm bảo chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, họ người đầu, người giữ vai trò định việc quán triệt, tổ chức thực định cấp lãnh đạo thực hóa lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước mặt đời sống kinh tế - xã hội cấp sở Trong năm qua, đội ngũ cán bộ, công chức huyện Vĩnh Bảo ln kiện tồn, chất lượng đội ngũ nâng lên rõ rệt phần đáp ứng đòi hỏi khắt khe thời kỳ hội nhập, phát triển kinh tế Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ cán công chức cấp xã huyện Vĩnh Bảo số hạn chế như: chất lượng cán bộ, công chức chưa đáp ứng yêu cầu công việc, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán công chức chưa gắn với việc sử dụng, chưa có sách thỏa đáng để thu hút cán bộ, công chức có trình độ cao quan hành huyện cơng tác Điều bộc lộ rõ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, thực chương trình cải cách hành quốc gia, xây dựng nông thôn phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Từ thực tiễn nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, tác giả lựa chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Nhiều cơng trình khoa học, sách chun khảo Hội thảo tổ chức để nghiên cứu vấn đề chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Có thể liệt kê số cơng trình có liên quan sau: Nghiên cứu “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (2001) tác giả Nguyễn Phú Trọng, Trần Xn Sầm cơng trình nghiên cứu lớn, xác định rõ sở lý luận thực tiễn chủ trương xây dựng đội ngũ cán Đảng ta thời kỳ đổi mới, đặc biệt yêu cầu, đòi hỏi cụ thể tiêu chuẩn cán hệ thống trị cấp Theo tác giả, việc xác định cấu tiêu chuẩn cán phải xuất phát từ thực tiễn Việt Nam giới; phải vào đường lối cán Đảng kiểm nghiệm từ sống; khai thác nhân tố hợp lý tiêu chuẩn quan chức vương triều phong kiến ý đến đặc trưng người Việt Nam truyền thống, đồng thời tham khảo kinh nghiệm thành tựu khoa học quản lý nước Nghiên cứu “Hệ thống công vụ xu hướng cải cách số nước giới” (2004) tác giả Thang Văn Phúc số tác giả khác giới thiệu tổ chức nhà nước, máy hành chính, lịch sử công vụ tám nước giới: Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Nga, Pháp, Đức, Anh, Mỹ Đây tài liệu quý để nghiên cứu chế độ, sách quản lý cơng chức nước giới Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước KHXH 05-03 “Luận chứng khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (GS.TS Nguyễn Phú Trọng làm chủ nhiệm đề tài) đúc kết đưa quan điểm, định hướng việc sử dụng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán nói chung lĩnh vực khác đời sống kinh tế xã hội Tác giả Nguyễn Kim Diện với đề tài: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức hành nhà nước tỉnh Hải Dương” – luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2012 Luận án làm rõ đưa quan điểm, phương pháp tuyển dụng, sử dụng, quy hoạch, đào tạo giải pháp, kiến nghị nâng cao chất lượng đội ngũ chức hành nhà nước tỉnh Hải Dương Tác giả Tạ Quang Ngọc với đề tài: “Đổi tổ chức hoạt động quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân Việt Nam nay”- luận án Tiến sĩ, Đại học Luật Hà Nội, năm 2013 Luận án nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân từ bắt đầu công đổi nước ta đến nay, ưu điểm hạn chế thực tiễn tổ chức hoạt động quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân, nguyên nhân dẫn đến tình trạng Tác giả Trần Đình Thảo với viết: “Xây dựng đội ngũ công chức huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam: thực trạng giải pháp”, tạp chí “Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng” Tác giả sâu phân tích thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam, thực trạng tuyển dụng, quy hoạch, tạo nguồn đội ngũ công chức, công tác bố trí sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm cơng chức, thực trạng tình hình đào tạo, bồi dưỡng cơng chức Từ việc phân tích thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức, tác giả đề xuất giải pháp chủ yếu xây dựng đội ngũ cán công chức huyện Đại Lộc Bài viết “Xuất phát từ đại cục, hướng tới lâu dài, cố gắng xây dựng đội ngũ cán dự bị tố chất cao” (Hội thảo lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc: “Xây dựng đảng cầm quyền – kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc”) tác giả Chu Phúc Khởi (Trung Quốc) cho thấy Đảng Cộng sản Trung Quốc xem đội ngũ dự bị “nguồn quan trọng ban lãnh đạo cấp”, xây dựng đội ngũ cán dự bị nhiệm vụ chiến lược liên quan đến đại cục, đến lâu dài Đây công tác tạo nguồn cán lãnh đạo, quản lý địa phương Trung Quốc, kinh nghiệm để tiếp tục nghiên cứu cho tạo nguồn cán Việt Nam Ngồi ra, cịn số viết đăng tạp chí khoa học nhiều cơng trình, luận án, luận văn khác có đề cập nhiều đến vấn đề Có thể khẳng định, cơng trình khoa học kể cung cấp nhiều tư liệu quý báu sở lý luận, kiến thức, kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước nói chung cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng để tác giả tham khảo trình nghiên cứu đề tài Tại huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phịng, có số đề tài nghiên cứu thuộc số lĩnh vực văn hóa, giáo dục, tài ngun- mơi trường Tuy nhiên, thời điểm này, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu toàn diện vấn đề chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức hành nhà nước cấp xã cấp huyện, tiếp cận từ góc độ khoa học quản trị nhân lực Do vậy, cần có đề tài nghiên cứu nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức cấp xã huyện Vĩnh Bảo Đây cơng trình nghiên cứu việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức cấp xã huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phòng, hứa hẹn khả áp dụng cụ thể, hiệu cho địa phương việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức huyện Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Vĩnh Bảo, từ đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Vĩnh Bảo giai đoạn nay, đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Phân tích sở lý luận đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã cần thiết nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Vĩnh Bảo Trong đó, hệ thống hóa quan điểm chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng, Nhà nước ta đội ngũ cán bộ, quyền cấp xã, khái niệm tiêu chí đánh giá, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán công chức cấp xã - Phân tích thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã qua tiêu hoạt động nâng cao chất lượng, từ tìm ưu điểm tồn tại, hạn chế đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Vĩnh Bảo - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức cấp xã huyện Vĩnh Bảo nhằm đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, thực mục tiêu xây dựng nông thôn mới, xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa nước ta Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 29 xã 01 thị trấn huyện Vĩnh Bảo + Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Vĩnh Bảo thời gian từ năm 2010 đến năm 2014 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng đội ngũ cán cơng chức, chủ trương Đảng, sách pháp luật nhà nước, hệ thống văn nhà nước có liên quan đến cán bộ, cơng chức Luận văn kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan cơng bố Được sử dụng việc thu thập số liệu tiêu đánh giá chất lượng cán bộ, công chức cấp xã như: cấu tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, trình độ chun mơn, thâm niên cơng tác, thành tích đóng góp, khen thưởng, báo cáo tổng kết năm Từ đó, phân tích mặt đạt được, hạn chế việc đảm nhận, thực công việc, chất lượng cán công chức cấp xã huyện Vĩnh Bảo - Phương pháp điều tra xã hội học: sử dụng điều tra bảng hỏi (lập phiếu điều tra) phương pháp vấn + Số địa điểm tiến hành điều tra: UBND huyện Vĩnh Bảo; 09 xã 01 thị trấn địa bàn huyện Vĩnh Bảo + Tổng số phiếu điều tra phát ra: 240 phiếu, đó: Cán bộ, cơng chức xã, thị trấn (bảng hỏi 1): 100 phiếu; Cán cấp huyện (bảng hỏi 2): 40 phiếu; Công dân tổ chức tới làm việc xã, thị trấn (bảng hỏi 3): 100 phiếu + Tổng số phiếu điều tra thu về: 234 phiếu (Chi tiết phiếu điều tra trình bày phụ lục số 01) + Cách thức phát phiếu: phát trực tiếp cho đối tượng cần hỏi + Phương pháp vấn trực tiếp số vị trí cơng tác số cán công chức xã - Phương pháp so sánh, đánh giá: tác giả so sánh (các số liên quan đến chất lượng đội ngũ cán công chức) qua năm để thấy rõ nét thay đổi, tính hiệu chế, sách địa phương nỗ lực cấp quyền việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã - Phương pháp chuyên gia: Phỏng vấn sâu số chuyên gia thuộc lĩnh vực quản lý nhân lực, quản lý đội ngũ cán bộ, công chức - Nguồn số liệu: + Số liệu thứ cấp: Thu thập bảng, biểu thống kê, báo cáo hàng năm phòng Nội vụ huyện Vĩnh Bảo, Trung tâm bồi dưỡng trị huyện Vĩnh Bảo, Bệnh viện huyện Vĩnh Bảo, Văn phòng UBND huyện Vĩnh Bảo + Số liệu sơ cấp: Tác giả tổng hợp kết phiếu điều tra để hình thành nguồn số liệu Những đóng góp luận văn - Luận văn góp phần vào hệ thống hóa lý luận nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã; hệ thống hóa xây dựng tiêu chí đánh giá; làm rõ đặc điểm đội ngũ CBCC cấp xã điều kiện khách quan việc xây dựng đội ngũ CBCC cấp xã huyện Vĩnh Bảo giai đoạn - Trên sở lý luận hệ thống tiêu chí đánh giá xây dựng, luận văn đưa đánh giá, nhận định cách khách quan, khoa học thực trạng chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã huyện Vĩnh Bảo, rút ưu điểm hạn chế đội ngũ - Luận văn làm rõ đưa quan điểm phương pháp tuyển dụng, sử dụng, quy hoạch, đào tạo giải pháp, khuyến nghị cấp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã huyện Vĩnh Bảo, đáp ứng yêu cầu kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, thực mục tiêu xây dựng nơng thơn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Chương II: Thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Vĩnh Bảo Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Vĩnh Bảo CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1 Khái niệm, phân loại vai trị, đặc điểm đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Cán cán cấp xã - Cán bộ: Luật cán bộ, công chức năm 2008 quy định “Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị- xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước - Cán cấp xã: Khái niệm cán cấp xã quy định khoản điều Luật Cán bộ, công chức năm 2008: “Cán xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cán cấp xã), công dân Việt Nam, bầu giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị- xã hội” Như cán cấp xã bao gồm người giữ chức vụ: Bí thư, Phó bí thư Đảng ủy, Chủ tịch, phó chủ tịch HĐND; Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã; Bí thư Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh xã; Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam xã; Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam xã, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã 1.1.1.2.Công chức công chức cấp xã - Công chức: Theo từ điển tiếng Việt: Công chức người tuyển dụng bổ nhiệm giữ công vụ thường xuyên quan nhà nước, hưởng lương ngân sách nhà nước cấp Luật Cán bộ, công chức năm 2008 quy định: “Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị- xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị- xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo quản lý đơn vị nghiệp công lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật” - Công chức cấp xã: Khái niệm công chức cấp xã quy định Khoản 3, Điều 4, Luật cán bộ, công chức năm 2008: “Công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước” Công chức cấp xã gồm chức danh: Trưởng công an; Chỉ huy trưởng qn sự; Văn phịng - Thống kê; Địa - xây dựng - thị mơi trường; Tài - kế tốn; Tư pháp - hộ tịch; Văn hóa - xã hội 1.1.1.3.Chất lượng Chất lượng thuật ngữ tồn từ lâu lịch sử Trong giai đoạn phát triển sản xuất xuất số định nghĩa chất lượng: 10