Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
699,19 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẶNG TIẾN DŨNG NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TẠI HUYỆN QUỲNH PHỤ - TỈNH THÁI BÌNH Ngành: Mã sớ: Khoa học trồng 62 01 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP – 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Tiến Dũng Phản biện 1: PGS.TS Vũ Quang Sáng Hội Sinh học Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Quốc Hùng Viện Nghiên cứu Rau Phản biện 3: TS Trần Nam Trung Trường Đại học Hải phòng Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện khoảng 70% dân sớ Thái Bình phụ thuộc vào nông nghiệp Tuy nhiên, năm gần với cơng cơng nghiệp hố - đại hố đất nước diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bị thu hẹp Quỳnh Phụ huyện nơng tỉnh Thái Bình, hệ thớng trồng trọt huyện tương đối đa dạng, phong phú lúa nước trồng chủ yếu, tỷ suất hàng hố thấp khơng đa dạng hóa sản phẩm Tuy đã trọng sản xuất màu có giá trị kinh tế hàng hóa cao ớt, dưa hấu kết sản xuất không ổn định nguồn giống chưa tốt nên dịch bệnh nhiều làm giảm suất mẫu mã sản phẩm Bên cạnh đó, kỹ thuật canh tác người dân địa phương chủ yếu kinh nghiệm nên nhiều hạn chế chưa tạo nhiều sản phẩm hàng hóa, hiệu sản xuất khơng cao Theo nghị Đại hội Đảng huyện Quỳnh phụ nhiệm kỳ 2015 - 2020 Sản xuất nông nghiệp cần phát triển tồn diện, chuyển dịch tích cực theo hướng sản xuất hàng hóa, chuyển đởi từ sản xuất độc canh lúa sang trồng màu có hiệu kinh tế sản phẩm hàng hóa cao Ḿn cần rà sốt, đánh giá, phân tích hệ thớng trồng trọt tìm điểm hạn chế ở đâu mà tác động cho trúng, tạo hiệu cao nên cần nghiên cứu Xuất phát từ lý trên, để góp phần hồn thiện sản xuất ngành trồng trọt hướng tới việc tạo nhiều sản phẩm hàng hóa hiệu kinh tế cao, góp phần nâng cao đời sống nông dân địa bàn huyện, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu cải tiến hệ thớng trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu chung Xây dựng hệ thớng trồng nơng nghiệp theo hướng hàng hóa bền vững, phù hợp với chương trình phát triển kinh tế huyện Quỳnh Phụ, góp phần nâng cao đời sống người nông dân 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá điều kiện môi trường hệ thống trồng trọt huyện Quỳnh Phụ - Đánh giá trạng hệ thống trồng trọt huyện Quỳnh Phụ - Xây dựng số giải pháp kỹ thuật trồng trọt dưa hấu ớt huyện Quỳnh Phụ - Đề xuất hệ thống trồng trọt cải tiến đánh giá hiệu hệ thống 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi không gian: Nghiên cứu trạng sản xuất nông nghiệp tiến hành đất trồng hàng năm huyện Quỳnh Phụ Các nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật ớt dưa hấu thực xã đại diện cho loại đất khác huyện Quỳnh Phụ: xã An Ấp đại diện cho đất vàn cao, xã Quỳnh Minh đại diện cho đất vàn trung bình xã An Quý đại diện cho đất vàn thấp - Phạm vi về thời gian: + Thí nghiệm ớt thực ở vụ Thu Đơng năm 2017 năm 2018 + Thí nghiệm dưa hấu thực ở vụ Xn Hè năm 2017 năm 2018 + Mơ hình trình diễn ớt vụ Thu Đơng mơ hình trình diễn dưa hấu vụ Xuân Hè năm 2019 + Nghiên cứu giải pháp cải tiến hệ thống trồng trọt tập trung vào giải pháp về giống biện pháp kỹ thuật ớt dưa hấu + Các số liệu thứ cấp thu thập từ 2013 - 2017 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá thực trạng sản xuất, yếu tố hạn chế hệ thống nông nghiệp huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Lựa chọn giớng ớt GL1-6 giớng dưa hấu Super Hoàn Châu phù hợp sản xuất huyện cho hiệu kinh tế cao Cải tiến kỹ thuật canh tác xới xáo ớt bấm dưa hấu huyện Quỳnh Phụ làm tăng suất, tăng hiệu kinh tế cho người sản xuất 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 1.5.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài làm sở khoa học phù hợp cho phát triển hệ thống trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình cũng tài liệu tham khảo cho vùng sản xuất có điều kiện tương tự 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở cho lãnh đạo địa phương, người dân địa bàn huyện Quỳnh Phụ tham khảo, lựa chọn giống ngắn ngày phù hợp với điều kiện đất đai, kinh tế cụ thể nông hộ, mang lại hiệu sản xuất cao như: ớt, dưa hấu Kết hai mơ hình trồng ớt dưa hấu với kỹ thuật cải tiến đã cho thấy hiệu cao địa phương Kết nghiên cứu đề tài sở cho lãnh đạo địa phương, người dân địa bàn huyện Quỳnh Phụ tham khảo, lựa chọn giống ngắn ngày phù hợp với điều kiện đất đai, kinh tế cụ thể nông hộ, mang lại hiệu sản xuất cao như: ớt, dưa hấu Kết hai mơ hình trồng ớt dưa hấu với kỹ thuật cải tiến đã cho thấy hiệu cao địa phương PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU Từ phần tổng quan cho thấy, phương pháp nghiên cứu cải tiến HTTT chủ yếu bao gồm bước: Chẩn đoán vấn đề, xác định lợi hạn chế, tìm giải pháp phát triển, thiết kế thí nghiệm đồng ruộng, kiểm chứng để lựa chọn hệ thống trồng trọt tối ưu, xây dựng mô hình trình diễn để phát triển diện rộng HTTT hệ thống động, phụ thuộc nhiều vào thay đổi môi trường hệ thống nên cần nghiên cứu cải tiến thường xuyên cho phát huy tốt điều kiện mơi trường mỡi vùng Đã có nhiều nghiên cứu hệ thống trồng trọt nhiều nơi, chưa có nghiên cứu mang tính hệ thớng về cải tiến HTTT huyện Quỳnh Phụ nhằm đưa cứ cụ thể cho việc phát triển HTTT theo hướng sản xuất hàng hố, bền vững Trong khn khở thực đề tài nghiên cứu thử nghiệm số giống dưa hấu giống ớt; Nghiên cứu biện pháp vun xới ớt ở biện pháp vun cho ớt không xới xáo để không ảnh hưởng tới rễ giúp sinh trưởng phát triển khỏe giảm công lao động, giảm chi phí cho người dân; Biện pháp bấm thực dưa hấu: thực việc bấm ánh phụ thật để hai phát triển Vì thế, đề tài nhằm góp phần giải yêu cầu thực tiễn Góp phần tái cấu ngành trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hoá bền vững PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU - Hệ thống trồng trọt huyện Quỳnh Phụ, tập trung chủ yếu vào trồng ngắn ngày nền đất chính: vàn cao, vàn trung vàn thấp - Cán bộ, nông dân huyện điều tra, vấn - Giống ớt Sakata 508 công ty TNHH Hoa Sen - Giống GL1-6 (Mun VR) Viện Nghiên cứu Rau quả, Bộ Nông nghiệp PTNT - Giống An Điền 101 công ty TNHH An Điền - Giớng Dưa hấu Super Hồn Châu, Giống Dưa hấu Phù Đổng, Giống Dưa hấu Đài Loan 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.2.1 Đánh giá điều kiện môi trường của hệ thống trồng trọt huyện Quỳnh Phụ Bao gồm: vị trí địa lý, đặc điểm khí hậu thời tiết, trạng sử dụng đất đai, cấu kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, dân số, lao động, sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp 3.2.2 Nghiên cứu trạng hệ thống trồng trọt của huyện Quỳnh Phụ - Đánh giá trồng cấu trồng - Phân tích, đánh giá yếu tố kỹ thuật yếu môi trường có ảnh hưởng đến trồng - Phân tích hiệu cơng thức ln canh chính: Hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu môi trường - Đề xuất giải pháp phát triển hệ thống 3.2.3 Thử nghiệm số giống kỹ thuật canh tác xây dựng mơ hình canh tác ớt canh tác ớt, dưa hấu (1) Lựa chọn giống ớt thích hợp vụ Thu Đơng huyện (2) Cải tiến kỹ thuật vun, xới ớt (3) So sánh lựa chọn giống dưa hấu phù hợp huyện (4) Cải tiến kỹ thuật bấm dưa hấu huyện (5) Xây dựng mơ hình canh tác ớt dưa hấu kết kỹ thuật cải tiến nghiên cứu đề xuất kỹ thuật cải tiến 3.2.4 Đề xuất giải pháp phát triển hệ thống trồng trọt hiệu - Giải pháp về tiến kỹ thuật trồng trọt - Giải pháp về sách khoa học công nghệ - Giải pháp về thị trường 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1 Đánh giá điều kiện môi trường của hệ thống trồng trọt Thu thập thông tin thứ cấp qua năm 2013 - 2016 từ quan hữu quan về vấn đề sau: - Đặc điểm khí hậu thời tiết Hiện trạng sử dụng đất Tình hình dân sớ lao động, kinh tế, xã hội, sở hạ tầng - Thu thập thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm 3.3.2 Nghiên cứu trạng hệ thống trồng trọt của huyện Quỳnh Phụ - Sử dụng phương pháp điều tra nhanh nông thôn (RRA) điều tra có tham gia người dân kết hợp với phiếu điều tra - Thu thập thông tin sơ cấp: Xây dựng 01 mẫu phiếu điều tra (trên 30 tiêu) thu thập thông tin nông hộ với tiêu về diện tích canh tác, giống trồng, công thức luân canh, thông tin về sản xuất tiêu thụ ớt, dưa hấu… thông tin liên quan khác… - Địa bàn điều tra: Điều tra xã An Ấp, Quỳnh Minh An Qúy, mỗi xã điều tra 30 phiếu Tổng số phiếu điều tra 90 phiếu Cách chọn 30 hộ mỗi xã danh sách hỏi cán xã để lấy danh sách hộ có trồng ớt dưa hấu, sau chọn ngẫu nhiên 30 hộ theo danh sách đã đưa 3.3.3 Thử nghiệm số giải pháp cải tiến Thí nghiệm 1: Tuyển chọn giống ớt thích hợp vụ Thu Đông huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình năm 2017 2018 Thí nghiệm gồm cơng thức, bớ trí theo khới ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD) lần nhắc lại, diện tích mỡi thí nghiệm 20 m2 (Nguyễn Thị Lan & Phạm Tiến Dũng, 2006) * Cơng thức thí nghiệm: CT1: Giớng ớt Sakata 508, ký hiệu G1 CT2: Giống GL1- ký hiệu G2 CT3: Giống An Điền 101 (đối chứng), ký hiệu G3 Thí nghiệm thực xã An Ấp (đất vàn cao), xã Quỳnh Minh (đất vàn trung) xã An Quý (đất vàn thấp) năm 2017 năm 2018 - Ngày gieo hạt: 10/9/2017; 5/9/2018 - Ngày trồng: 30/9/2017; 25/9/2018 Ớt trồng hàng/luống rộng 1,2 m; mật độ trồng 25.000 cây/ha hàng cách hàng 25 cm cách 30 cm Lượng phân bón cho ha: 10 phân chuồng + 50 kg N + 120 kg P2O5 + 80 kg K2O Các chăm sóc theo quy chuẩn Việt Nam (QCVN 01- 96: 2012/ BNNPTNT) * Các tiêu theo dõi: theo dõi theo Quy chuẩn Việt Nam (QCVN 0164: 2011/BNNPTNT) - Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng phát triển * Các tiêu sinh trưởng: - Các yếu tố cấu thành suất suất: + Số quả/cây: Đếm tổng số lần thu cây; + Khối lượng quả/cây (kg): Tổng khối lượng thu cây; + Năng suất (tấn/ha): Cân tổng khối lượng ở mỡi thí nghiệm đến kết thúc thu hoạch (kg/ô) quy (tấn/ha); - Theo dõi số loại bệnh ớt theo QCVN 01 – 160: 2014/ Bộ NN PTNT - Đánh giá sâu bệnh theo phương pháp AVRDC + Đối với bọ trĩ , đánh giá theo mức độ tác hại: Đối với sâu, bệnh hại như: Bệnh gây thối rễ, gốc, sâu đục quả: Tỷ lệ Số (quả) bị nhiễm bệnh (sâu) = Tổng số (quả) điều tra 100 + Đối với bệnh thán thư hại lá, theo cấp độ: Thời điểm lấy mẫu thu chín, lấy mẫu theo phương pháp đường chéo, cây/cơng thức/lần nhắc lại, tính giá trị trung bình Thí nghiệm 2: Cải tiến kỹ thuật vun xới ớt huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình vụ Thu Đơng 2017 và 2018 Bố trí thí nghiệm: Gồm cơng thức thí nghiệm hộ (coi lần nhắc lại), giớng ớt thử nghiệm giớng ớt GL1-6 diện tích thử nghiệm 180m2/hộ Mật độ trồng 25.000 cây/ha (hàng cách hàng 0,25m cách 0,30m ) - CT1 (Đối chứng): Làm cỏ vun xới xáo cách dân (đối chứng) (Vun đất xới xáo lần: lần sau trồng 15 ngày; Lần sau trồng 28 ngày, lần sau trồng 40 ngày Cách làm: băm, xới đất mặt luống, phơi đất ngày cho khơ, sau vun kết hợp với bón phân) - CT2: Theo phương thức cải tiến vun đất không xới xáo mặt luống (Vun đất lần: lần sau trồng 15 ngày; Lần sau trồng 28 ngày, Lần sau trồng 40 ngày Cách làm: Cuốc đất ở rãnh bên mé luống, kết hợp bón phân vun lên độ dày - cm) - Địa điểm thực tại: xã An Ấp, xã Quỳnh Minh, xã An Quý - huyện Quỳnh Phụ - Ngày gieo hạt: 10/9/2017; 5/9/2018 - Ngày trồng: 29/9/2017; 24/9/2018 - Ớt trồng hàng/luống rộng 1,2 m; mật độ trồng 25.000 cây/ha (hàng cách hàng 25 cm cách 30 cm ) Lượng phân bón cho ha: 10 phân chuồng + 50 kg N + 120 kg P2O5 + 80 kg K2O Ngoài chăm sóc thí nghiệm chăm sóc khác theo quy chuẩn Việt Nam (QCVN 01- 96: 2012/ BNNPTNT) * Các tiêu theo dõi Các tiêu phương pháp theo dõi áp dụng theo QCVN 0164:2011/BNNPTNT về khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống ớt + Thời gian sinh trưởng (ngày): từ trồng đến thu hoạch hết thương phẩm - Tỷ lệ bị đổ hoa rộ (%) = Số bị đổ ở giai đoạn hoa rộ x 100/ Tởng sớ tham gia thí nghiệm - Tỷ lệ bị đở chín (%) = Sớ bị đở ở giai đoạn chín x 100/Tởng sớ tham gia thí nghiệm/ơ - Tỷ lệ bị chết (%) = Số bị chết x 100/ Tởng sớ tham gia thí nghiệm - Các tiêu sinh trưởng; Các yếu tố cấu thành suất suất; Đánh giá sâu bệnh tương tự thí nghiệm 3.5.3.1 + Các tiêu sinh hóa quả: đường tổng số, vitamin C, chất khô Thu mẫu phân tích đánh giá chất lượng cơng thức thí nghiệm Viện Nghiên cứu Rau Khới lượng mẫu phân tích 3kg/mẫu - Hàm lượng đường tổng số (%): phương pháp xác định theo TCVN 4594-88 - Hàm lượng vitamin C (mg%): phương pháp xác định theo TCVN 6427-2:1998 - Hàm lượng chất khô (%): phương pháp xác định theo TCVN 5366-91 Thí nghiệm 3: So sánh lựa chọn giống dưa hấu phù hợp huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình vụ Xuân Hè năm 2018 và 2019 Thí nghiệm bớ trí theo khới ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD) Gồm công thức lần nhắc lại diện tích mỡi thí nghiệm 20 m2 * Cơng thức thí nghiệm: - CT1: Giớng Dưa hấu Super Hồn Châu ký hiệu G1 - CT2: Giớng Dưa hấu Phù Đổng G2 - CT3: Giống Dưa hấu Đài Loan (đối chứng) ký hiệu G3 - Ngày gieo hạt: 25/2/2017; 14/3/2018 - Ngày trồng: 6/3/2017; 24/3/2018 - Địa điểm thực tại: xã An Ấp, Quỳnh Minh, An Quý - Quỳnh Phụ - Thái Bình * Các chăm sóc khác: Dưa hấu trồng hàng/ĺng rộng m, mật độ trồng 13.885 cây/ha (cây cách 0,2m hàng cách hàng 2,6m) (Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia QCVN 01 64: 2011/BNNPTNT) Lượng phân bón cho ha: 10 phân hữu + 110 kg N + 60 kg P2O5 + 150 kg K2O * Các tiêu theo dõi: Các tiêu phương pháp theo dõi áp dụng theo QCVN 01-91:2012/BNNPTNT về khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống dưa hấu - Tỷ lệ mọc mầm thời gian qua giai đoạn sinh trưởng + Tỷ lệ mọc mầm (%) = Tổng số hạt nảy mầm x 100/Tổng số hạt đem gieo + Thời gian gieo đến mọc (ngày) = Sô ngày gieo hạt đến ngày 50 % số có mầm mọc lên khỏi mặt đất + Thời gian lúc mọc - trồng (ngày) = Tính từ ngày 50 % sớ có mầm mọc lên khỏi mặt đất đến ngày đủ tiêu chuẩn mang trồng + Trồng đến hoa (ngày) = Từ ngày trồng đến ngày có 50 % sớ thí nghiệm có hoa nở + Thời gian từ hoa đậu (ngày) = Số ngày từ hoa đến ngày có 50% sớ thí nghiệm có đậu + Tổng thời gian sinh trưởng (ngày) = Số ngày từ gieo đến ngày chín - Các yếu tớ cấu thành suất suất: + Số quả/cây (quả) = Trung bình tởng sớ thu thí nghiêm/sớ + Khới lượng (kg) = Cân khới lượng chín từng ô + Năng suất (kg) = Cân toàn số thu Thí nghiệm 4: Cải tiến kỹ thuật bấm dưa hấu huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình vụ Xuân Hè năm 2018 và 2019 - Thí nghiệm gờm cơng thức được thực hộ gia đình, mỗi hộ 360 m2 chia cho cơng thức, giống thí nghiệm giống dưa Super Hồn Châu - Cơng thức thí nghiệm: CT1 Trồng có tác động biện pháp kỹ thuật (bấm có thật, để thân chính); - CT2 (Đối chứng theo cách người dân) - Các chăm sóc khác: Dưa hấu trồng hàng/ĺng rộng m, mật độ trồng 13.885 cây/ha (cây cách 0,2m hàng cách hàng 2,6m) (theo Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia QCVN 01-91:2012/BNNPTNT) Cắt bỏ tất nhánh ở thân Lượng phân bón cho ha: 10 phân hữu + 110 kg N + 60 kg P2O5 + 150 kg K2O - Ngày gieo hạt: 25/2/2017; 14/3/2018 - Ngày trồng: 7/3/2017; 25/3/2018 * Các tiêu theo dõi: Theo tiêu chuẩn QCVN 01-91:2012/BNNPTNT ngày 19/06/2012 - Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng - Tỷ lệ bị lật dây hoa rộ (%) = Số bị lật dây hoa rộ x 100/ Tổng số - Tỷ lệ bị lật dây chín (%) = Sớ bị lật dây ở giai đoạn chín x 100/ Tởng số - Tỷ lệ chết (%) = Số chết/Tởng sớ - Đặc điểm hình thái + Màu sắc lá: Quan sát hoa (Quan sát 10 thí nghiệm + Hình dạng mặt cắt dọc quả: (Bở dọc quan sát 10 thí nghiệm) + Độ dầy vỏ (cm): Bổ quan sát 10 thí nghiệm + Màu sắc thịt quả: Bở dọc sau quan sát ruột 10 thí nghiệm + Độ Brix (%): Chiết nước thịt nhỏ nước dịch vào máy đo Brix + Các tiêu sinh hóa quả: đường tổng số, vitamin C, chất khô Thu mẫu phân tích đánh giá chất lượng cơng thức thí nghiệm Viện Nghiên cứu Rau Khới lượng mẫu phân tích 5kg/mẫu - Hàm lượng đường tởng sớ (%): phương pháp xác định theo TCVN 4594-88 - Hàm lượng vitamin C (mg%): phương pháp xác định theo TCVN 6427-2:1998 - Hàm lượng chất khô (%): phương pháp xác định theo TCVN 5366-91 - Các yếu tố cấu thành suất suất; tính tốn hiệu kinh tế 3.3.4 Xây dựng mơ hình canh tác a Mơ hình canh tác ớt cải tiến - Địa điểm xây dựng mơ hình đới chứng Tại sứ đồng quỳ mảnh ruộng hộ gia đình nhà Ông Đặng Văn Đĩnh Thôn An Ấp xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình - Thời gian xây dựng mơ hình: vụ Thu Đơng năm 2019 - Ngày gieo hạt: 24/8/2019 - Ngày trồng: 14/9/2019 - Diện tích xây dựng mơ hình: 360 m2 - Giớng ớt trồng mơ hình: Giớng GL1-6 Viện Nghiên cứu Rau giống chọn tạo công nhận giống năm 2016 - Các biện pháp kỹ thuật áp dụng mơ hình: Theo phương thức cải tiến vun đất không xới xáo mặt luống * Các chăm sóc khác: Ớt trồng hàng/ĺng rộng 1,2 m; mật độ trồng 25.000 cây/ha hàng cách hàng 0,25m cách 0,30m (quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia, 2011) Lượng phân bón cho tiêu theo dõi thí nghiệm 3.5.3.2 b Mơ hình canh tác dưa hấu cải tiến - Địa điểm xây dựng mơ hình đới chứng sứ đồng an ký đông mảnh ruộng hộ gia đình nhà Ơng Nguyễn Văn Kiên Thơn An Ký xã Quỳnh Minh, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình - Thời gian xây dựng mơ hình: vụ Xn Hè năm 2019 - Ngày gieo hạt: 10/3/2019 - Ngày trồng: 18/03/2019 - Diện tích xây dựng mơ hình 360 m2 - Giớng dưa hấu trồng mơ hình: giớng dưa Super Hoàn Châu - Các biện pháp kỹ thuật áp dụng mơ hình: Trồng có tác động biện pháp kỹ thuật (bấm có thật, để thân chính); - Các chăm sóc khác: Dưa hấu trồng hàng/luống rộng m, mật độ trồng 13.885 cây/ha (cây cách 0,2m hàng cách hàng 2,6m) (theo Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia QCVN 01-91:2012/BNNPTNT) Cắt bỏ tất nhánh ở thân Lượng phân bón cho ha: 10 phân hữu + 110 kg N + 60 kg P2O5 + 150 kg K2O * Các tiêu theo dõi: - Theo dõi 30 gốc: Các tiêu về thời gian sinh trưởng phát triển, sâu bệnh hại, suất yếu tố cấu thành suất Đánh giá hiệu kinh tế (Tương tự thí nghiệm 3.5.3.4) 3.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NHẰM THỰC HIỆN HỆ THỐNG TRỒNG TRỌT CĨ HIỆU QUẢ 3.4.1 Phân tích kết thí nghiệm Các sớ liệu sớ thớng kê sớ bình qn, tỷ lệ phần trăm, phân tích phương sai kết thí nghiệm, tính sai sớ thí nghiệm so sánh khác biệt trung bình xử lý tính tốn phần mềm Excel 2016 phần mềm IRRISTAT ver 5.0 3.4.2 Phân tích hiệu kinh tế - Tổng giá trị thu nhập (GR) = suất thực tế x giá bán/đơn vị địa phương (đơn vị tính: đồng) - Tính tởng chi phí biến động: (TVC) = Chi phí vật chất (M) + Chi phí lao động (L) (đơn vị tính: đồng) - Tởng chi phí vật chất: (khơng tính cơng lao động) = chi phí cho sản xuất trồng (như chi phí vật tư + giống + thuốc BVTV + Tưới nước +…) - Thu nhập (RAVC): RAVC= GR - TVC (lãi thuần) - Thu nhập (lãi) = Tổng thu - chi phí vật chất - Hiệu đồng vớn = Tởng thu nhập/chi phí vật chất - Hiệu ngày công lao động = Thu nhập/Số công So sánh hiệu hệ thống cũ mới, áp dụng cơng thức tính tỷ trọng chênh lệch thu nhập chênh lệch chi phí (MBCR): GR(mới) - GR (cũ) MBCR = TVC(mới) - TVC(cũ) PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG CỦA HỆ THỐNG TRỒNG TRỌT Kết phân tích cho thấy Thuận lợi - Quỳnh Phụ huyện có vị trí địa lý, hệ thớng giao thơng thuỷ, thuận lợi, tạo khả lớn cho lưu thông vận chuyển hàng hố - Đất đai, địa hình đa dạng, chủ yếu đất thịt, thịt nhẹ cát pha phù hợp với nhiều loại trồng, đặc biệt cịn có khả mở rộng diện tích vụ đơng, Thu Đơng sớ loại trồng có giá trị hàng hóa kinh tế cao - Điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc trồng trọt vụ năm Hệ thống tưới tiêu huyện đã tương đới hồn chỉnh, đảm bảo chủ động tưới tiêu 70% diện tích canh tác - Nguồn lực lao động huyện Quỳnh Phụ dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp, tích cực áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất - Huyện có sách khuyến khích chuyển đởi cấu trồng từ lúa sang màu Khó khăn - Lượng mưa phân bố không đều, thường tập trung vào tháng mùa mưa gây tượng úng lụt cục - Diện tích đất phèn cịn lớn - Lao động nơng nghiệp thiếu trình độ kỹ thuật để đáp ứng phát triển nông nghiệp đại Năm 2018 Xã An Ấp Xã Quỳnh Minh Xã An Quý G1 G2 G3 G1 G2 G3 G1 G2 G3 2 2 2 3,8 1,9 4,6 3,6 1,75 3,9 2,1 1,9 4,1 1 1 1 1 1 1 1 - CT1: Giống ớt Sakata 508, ký hiệu G1, CT2: Giống GL1- ký hiệu G2, CT3: Giống An Điền 101 (đối chứng), ký hiệu G3 Các yếu tố cấu thành suất suất giống ớt * Số quả/cây: Giống G2 đạt số cao ở tất xã trồng hai năm, cao hẳn giống G3 ở mức sai khác có ý nghĩa 95% tương đương, ở mức sai khác đối với giống G1 xã An Quý hai năm xã Quỳnh Minh năm 2018 Bảng 4.4 Một số tiêu cấu thành suất suất của giống ớt Năng suất (tấn/ha) Địa Giống Số quả/cây Khối lượng TB (gam/quả) điểm Lý thuyết Thực thu Năm 2017 G1 228,1b 1,96ab 11,18 9,83b Xã An G2 243,4a 2,06a 12,54 10,87a Ấp c b (Đ/c) 214,7 1,68 9,02 8,20b LSD0,05 11,3 0,29 0,73 CV% 9,8 8,3 9,6 Xã G1 225,1b 1,92ab 10,8 9,02b Quỳnh G2 236,4a 2,08a 12,29 10,25a c b Minh (Đ/c) 213,3 1,63 8,69 7,81c LSD0,05 9,9 0,32 0,67 CV% 10,7 10,9 9,8 G1 221,9ab 1,93a 10,71 8,95b Xã An G2 229,7a 2,03a 11,66 10,01a Qúy (Đ/c) 211,1b 1,63b 8,60 7,59c LSD0,05 10,8 0,27 0,59 CV% 11,4 11,2 10,9 Năm 2018 G1 237,1b 1,95ab 11,56 9,91b Xã An G2 253,4a 2,15a 13,62 10,96a Ấp c b (Đ/c) 222,3 1,69 9,39 8,41c LSD0,05 10,5 0,31 0,62 CV% 12,4 10,8 8,5 Xã G1 235,1a 1,95a 11,46 9,09b Quỳnh G2 244,6a 2,07a 12,66 10,31a b b Minh (Đ/c) 219,1 1,67 9,15 7,97c LSD0,05 11,6 0,25 0,59 CV% 9,3 8,7 11,7 G1 231,3a 1,95ab 11,28 8,99b Xã An G2 238,9a 2,09a 12,48 9,81a Qúy (Đ/c) 218,4b 1,66b 9,06 7,62c LSD0,05 9,7 0,32 0,61 CV% 12,5 9,0 9,3 CT1: Giống ớt Sakata 508, ký hiệu G1, CT2: Giống GL1- ký hiệu G2, CT3: Giống An Điền 101 (đối chứng), ký hiệu G3 12 * Khối lượng trung bình quả: Khới lượng trung bình giống ở vụ Thu Đông 2017 2018 dao động từ 1,66 - 2,15g/quả Công thức G2 G1 khơng sai khác có ý nghĩa thớng kê, G2 ln ln sai khác có ý nghĩa * Năng suất lý thuyết: Năng suất lý thuyết giống G1 G2 đều đạt 10,8 đến 13,62 tấn/haở hai năm trồng luôn cao đối chứng G3 đạt từ 8,60 đến 9,39 tấn/ha * Năng śt thực thu: Trong giớng thí nghiệm, giớng G2 cho suất cao Xét về yếu tố đất đai, xã An ấp ln có suất cao xã cịn lại, điều cho thấy trồng ớt đất cao, tơi xốp, khả sinh trưởng tốt cho suất cao đối với giớng Thí nghiệm 2: Cải tiến kỹ thuật vun xới ớt huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình vụ Thu Đông 2017 và 2018 * Thời gian từ trồng đến hoa: Thời gian từ trồng đến hoa ớt ở chân đất vàn cao, thấp, trung bình vụ Thu - Đơng 2017 năm 2018 hai công thức chân đất vàn khác Chênh lệch không nhiều từ 2-5 ngày CT1 từ trồng đến hoa 28-33 ngày; giống CT2 từ trồng đến hoa 30 - 34 ngày * Thời gian từ trờng đến chín: từ 79 - 85 ngày, vụ Thu - Đông năm 2017 có thời gian dài so với năm 2018 ở CT chân đất * Kết thúc thu hoạch: Thời gian từ trồng đến kết thúc thu hoạch thể khả tập trung giớng ớt, từ làm sở bớ trí thời vụ hợp lý từ tác động biện pháp kỹ thuật hợp lý nhằm nâng cao suất, chất lượng Kết thí nghiệm cho thấy CT1 cho thời gian kết thúc thu hoạch sớm chân đất khác vụ CT1 từ 139 -142 ngày; CT2 từ 140 -145 ngày Vụ Thu Đơng 2017 có thời gian kết thúc thu hoạch ngắn vụ Thu Đông 2018 từ 2-5 ngày Ảnh hưởng phương thức cải tiến đến sinh trưởng giống ớt trồng vụ Thu Đông 2017 2018 Quỳnh Phụ Tỉnh Thái Bình Kết theo dõi đánh giá sinh trưởng hai công thức trồng ớt ở Quỳnh Phụ cho thấy giống đều sinh trưởng tốt cụ thể: Bảng 4.5 Ảnh hưởng của phương thức cải tiến đến sinh trưởng của ớt Địa điểm Xã An Ấp Công thức Chỉ Chiều tiêu cao (cm) CT1 (Đc) CT2 LSD0,05 CV% Xã Quỳnh Minh CT1 (Đc) CT2 LSD0,05 CV% Xã An Qúy LSD0,05 CV% CT1 (Đc) CT2 Chiều rộng tán (cm) Năm 2017 121,4 76,8 123,2 77,7 3,13 6,93 9,7 8,6 118,5 78,2 121,2 79,1 6,50 4,86 11,6 11,4 117,4 75,4 119,3 76,8 8,79 5,62 7,9 8,6 13 Đường kính Số cành Số cành gốc thân cấp 1/cây cấp 2/cây (cm) 1,62 1,69 0,289 11,0 1,59 1,67 0,065 7,9 1,59 1,65 0,149 10,7 2,9 3,1 10,3 10,7 2,6 2,9 9,3 9,8 2,5 2,7 8,9 9,3 Xã An Ấp CT1 (Đc) CT2 LSD0,05 CV% Xã Quỳnh Minh CT1 (Đc) CT2 LSD0,05 CV% Xã An Qúy LSD0,05 CV% CT1 (Đc) CT2 Năm 2018 119,5 72,4 123,2 75,3 7,84 4,34 11,7 9,9 118,9 72,6 119,8 73,5 7,56 4,96 13,6 12,2 117,1 71,8 118,6 73,9 7,34 5,69 9,6 14,1 1,63 1,71 0,256 8,4 1,64 1,69 0,98 11,7 1,55 1,56 0,259 10,8 2,9 3,2 9,7 9,9 2,6 2,9 10,1 9,7 2,6 2,8 9,6 9,7 * Ghi chú: CT1 (Đối chứng); CT2: Theo phương thức cải tiến vun đất không xới xáo mặt luống * Chiều cao cây: Ở công thức tiêu chiều cao khác biệt nhiều ở năm 2017 năm 2018 Chiều cao đạt từ 117,1 – 121,4 ccm * Chiều rộng tán: Giữa hai công thức thí nghiệm khơng có khác biệt nhiều về chiều rộng tán Năm 2017 chiều rộng tán ớt ở cơng thức thí nghiệm đạt từ 75,4 -79,1 cm Tương tự năm 2018 đạt từ 71,8 – 75,4 cm * Đường kính gốc thân số cành/cây: Đường kính gớc thân, sớ cành cấp sớ cành cấp khơng có chênh lệch lớn CT với Đường kính gớc thân đạt từ 1,55 – 1,71 cm Số cành/cây đạt từ 2,5 -3,2 cành cấp đạt từ 8,9 -10,7 cành cấp Trong chân đất thí nghiệm chân đất vàn cao ảnh hưởng tốt đến tỷ lệ sinh trưởng phát triển ớt Ảnh hưởng phương thức cải tiến đến thành phần, mức độ gây hại số loài sâu bệnh hại ớt * Đối với sâu hại: Trong năm 2017 năm 2018 mức độ gây hại bọ trĩ sâu đục ở công thức thí nghiệm xã khơng khác nhiều * Đối với bệnh hại: Tất giống đều bị bệnh thán thư với tỷ lệ số bị hại từ 3,5 – 4,5% Bảng 4.6 Ảnh hưởng của phương thức cải tiến đến thành phần, mức độ gây hại của số lồi sâu bệnh hại ớt Bệnh thối rễ, Bệnh Bọ trĩ Sâu đục Bệnh thán gốc HXVK Công (Frankliniell thư Địa điểm (Phytophthor (Ralstonia thức Aoccidentis) (Helicoverpazea) (Colletotrichum sp.) a capsici) solanacearum) (Cấp) (% bị hại) (% bị hại) (% bị hại) (% bị hại) Năm 2017 1,8 4,2 Xã An CT1 Ấp CT2 1,7 3,5 0 Xã CT1 1,9 4,3 Quỳnh CT2 1,5 3,7 0 Minh Xã An CT1 2,4 4,7 1 Quý CT2 2,1 4,3 14 Năm 2018 Xã An CT1 Ấp CT2 Xã CT1 Quỳnh CT2 Minh Xã An CT1 Quý CT2 1 2,5 2,3 2,4 4,5 4,3 4,8 1 0 2,3 4,1 0 1 2,1 1,9 4,5 3,9 1 Ghi chú: Cấp 1: Rất (tần suất xuất