Xã hội học là một ngành khoa học Cách tiếp cận và các tính chất Xã hội học Đại cương PGS TS Trần Thị Kim Xuyến và PGS TS Nguyễn Thị Hồng Xoan CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ XÃ HỘI HỌC 1 Xã hội học là gì? 2 Đố[.]
Xã hội học Đại cương PGS.TS Trần Thị Kim Xuyến PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Xoan CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ XÃ HỘI HỌC Xã hội học gì? Đối tượng xã hội học Chức xã hội học Nhãn quan xã hội học Khái quát lịch sử hình thành xã hội học Các nhà xã hội học kinh điển Một số lý thuyết Xã hội học 1.Xã hội học gì? Thuật ngữ “xã hội học” nhà xã hội học người Pháp - Auguste Comte (1798-1857) sử dụng vào năm 1838 Được ghép từ hai chữ, có nguồn gốc khác nhau: “Socius” từ tiếng Latinh có nghóa xã hội, “Logos” (có nguồn gốc từ tiếng gốc Hi Lạp có nghóa học thuyết môn tạo thành thuật ngữ) => “Sociologie” - môn nghiên cứu xã hội Xã hội học ngành khoa học nghiên cứu cách hệ thống nhóm người Nó tập trung nghiên cứu mối quan hệ hỗ tương hành vi chung nhóm người Nhằm mục đích tìm logic, chế thường tàng ẩn vận động mối quan hệ xã hội Xã hội học ngành khoa học Mỗi ngành khoa học có cách tiếp cận riêng cách nghiên cứu riêng Khoa học tìm câu trả lời khách quan, hệ thống lơ gích Khoa học thực nghiệm: phải dựa vào quan sát thực tế Khoa học tự nhiên nghiên cứu quy luật vận hành tượng tự nhiên Khoa học xã hội nghiên cứu nhóm xã hội hành vi Đối tượng xã hội học Các tượng xã hội đối tượng tất ngành thuộc khoa học xã hội không riêng ngành xã hội học + Tội phạm đối tượng nghiên cứu loạt ngành xã hội học, tâm lý học xã hội, luật học + Hiện tượng ly hôn lúc nhà tâm lý học, xã hội học, phụ nữ học quan tâm => Như vậy: Xã hội học vi mô quan tâm tới người họ quan hệ qua lại với theo khuôn mẫu lặp lặp lại đời sống hàng ngày Xã hội học vó mô tập trung vào cấu trình qui mô lớn mà không cần quan tâm đến quan hệ người liên quan Xã hội học nhấn mạnh đến mô hình quan hệ bên cấu có quy mô lớn Chẳng hạn tác động công nghiệp Xã hội học nghiên cứu ? Xã hội học môn khoa học nghiên cứu cách hệ thống nhóm người Nó tập trung nghiên cứu mối quan hệ hỗ tương hành vi chung nhóm người Chỉ trình biến đổi xã hoäi Chức xã hội học 3.1 Chức nhận thức 3.2 Chức thực tiễn 3.3 Chức tư tưởng 3.4 Chức dự báo 3.1 Chức nhận thức + Cung cấp tri thức quy luật khách quan phát triển xã hội quy luật, nguồn gốc chế qúa trình phát triển + Giúp cá nhân hình thành nhân cách thay đổi nhân thức 3.2 Chức thực tiễn Chức thực tiễn xã hội học có mối quan hệ với chức nhận thức nói 3.3 Chức tư tưởng Xã hội học Mác-xít có nhiệm vụ giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức công dân cho người công công nghiệp hoá đại hoá đất nước Đồng thời góp phần đấu tranh phê phán trào lưu tư tưởng sai trái, tượng tiêu cực xã hội bảo vệ lợi ích quần chúng nhân dân lao động Nhược điểm Karl Marx là: Đề cao vai trị kinh tế 6.3 Herbert Spencer (1820-1903) + Spencer cha dạy riêng nhà, chủ yếu toán học khoa học tự nhiên + Nghề nghiệp ông kết hợp công việc kỹ sư, nhân viên nhà băng, nhà báo, nhà văn, phát minh + Ông cho rằng, biến đổi xã hội dẫn đến tiến bộ, miễn người không can thiệp => Spencer phản đối cải cách xã hội Hạn chế quan điểm Spencer: Ý tưởng ông việc không can thiệp vào trình tự nhiên tồn phù hợp ủng hộ cho tính ích kỷ, tàn nhẫn, thường bao che cho thực tiễn kinh tế phận giàu xã hội 6.4 Emile Durkheim (1858-1917) Sinh gia gia đình Do Thái Pháp Durkheim cho xã hội tạo nên cá nhân Ông sử dụng kỹ thuật thống kê để nghiên cứu nhóm người ng muốn làm cho xã hội học thành khoa học thực chứng đoạn tuyệt với siêu hình học Durkheim nhìn nhận tồn xã hội nhờ kết hợp phận chức Sự phân công lao động tạo nên đoàn kết xã hội Theo Durkhiem cần phải tôn trọng hai qui tắc bản: + Nguyên tắc “xem kiện xã hội vật” + Nguyên tắc thứ hai là: kiện xã hội giải thích kiện xã hội khác có trước Nhược điểm E Durkheim là: E Durkheim - người có khuynh hướng dựa vào khoa học tự nhiên 6.5 Max Weber (1864-1920) Max Weber luật gia trị gia tiếng Đức Ông tìm cách phân biệt xã hội học với khoa học tự nhiên xây dựng phương pháp luận đặc thù cho xã hội học Weber cho đối tượng xã hội học hành động xã hội Xã hội học không dừng việc tìm hiểu tượng xã hội mà phải giải thích tượng Nhà xã hội học cần phải sử dụng loại công cụ riêng nhà xã hội học mà Weber gọi “mô hình lý tưởng” 6.5 Max Weber (1864-1920)(tt) => Để xác định đặc trưng mô hình lý tưởng đó, cần phải tiến hành so sánh quan sát xem tổ chức kinh tế, hình thức thống trị có quan hệ nhiều hay với yếu tố khác xã hội Theo ông có bốn hình thức chủ yếu hành động cá nhân: Hành động theo truyền thống Hành động theo cảm tính Hành động hợp lý theo giá trị Hành động hợp lý theo mục đích => Những quan điểm Weber xuất phát điểm cho hướng phát triển sau xã hội học đại Ưu điểm: Đóng góp lớn cho phát triển XHH cổ điển- trường phái thực nghiệm Hạn chế: Tiếp cận vĩ mô- bỏ qua yếu tố vi mô Chưa đưa phương pháp nghiên cứu cụ thể Quan điểm thực chứng ảnh hưởng tâm Một số lý thuyết Xã hội học 7.1 Lý thuyết vĩ mô 7.2 Lý thuyết vi mô 7.1 Lý thuyết vĩ mô 7.1.1 Lý thuyết cấu trúc – chức 7.1.2 Lý thuyết xung đột xã hội 7.1.1 Lý thuyết cấu trúc – chức Hebert Spencer coi XH thể sống Mỗi phân XH có chức riêng biệt khơng tồn độc lập Trong XH có thiết chế: kinh tế, giáo dục, gia đình, tơn giáo trị Giữa phận có mối liên hệ chặt chẽ với Sự thay đổi phận kéo theo thay đổi phân khác 7.1.2 Lý thuyết xung đột xã hội Cách tiếp cận lý thuyết xung đột dựa vào BBĐ xã hội Đây sở xung đột thay đổi Có nhiều yếu tố tác động đến bất bình đẳng XH phân thành tầng khác theo tiêu chí: kinh tế, quyền lực uy tín XH (Max Weber) Karl Mark: sở cho phân tầng xã hội kinh tế (sở hữu tư liệu sản xuất) Duke, Collins: Trong xã hội có nhóm thống trị với nhiều quyền lực ngược lại 7.2 Lý thuyết vi mô 7.2.1 Lý thuyết tương tác biểu tượng 7.2.2 Thuyết lựa chọn hợp lý 7.2.1 Lý thuyết tương tác biểu tượng Các biểu tượng có ý nghĩa Hịan tịan mang tính xã hội Các biểu tượng có ý nghĩa công cụ để giao tiếp Ngôn ngữ biểu tượng có ý nghĩa Phải có hiểu đồng biểu tượng: tạo phản ứng Các biểu tượng có ý nghĩa tạo tương tác biểu tượng 7.2.2 Thuyết lựa chọn hợp lý (Friedman Hechter 1988) Xuất phát từ thuyết kinh tế vi mô - Các cá nhân hành động có mục đích, có chủ ý - Hành động thực để đạt mục đích mà cá nhân đặt - Có hai tiêu chí để cá nhân hành động: nguồn tài nguyên tổ chức xã hội - Cá nhân cân nhắc để thu lợi ích cao - Giá trị giải thưởng: Nếu ban thưởng mà có giá trị cá nhân có xu hướng hành động Có giá trị tiêu cực: xử phạt Sự xử phạt khơng mang lại hiệu - Chi phí lợi ích sở để cá nhân hành động - Nếu cá nhân nhận ban thưởng mong đợi họ hài lòng ngược lại