1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUONG 1 Gioi thieu ve he quan tri co so du lieu visual FOXPRO 60

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 133,55 KB

Nội dung

Khi muốn thực hiện các lệnh trong chương trình nầy, tại cửa sổ lệnh đưa vào các câu lệnh: DO < tên chương trình > Để thoát khỏi Visual FoxPro, tại cửa sổ lệnh sử dụng lệnh QUIT 1.2 Các k[r]

(1)Hệ quản trị sở liệu Visual Foxpro Chương GIỚI THIỆU VỀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU VISUAL FOXPRO 1.1 Tổng quan FoxPro và Visual FoxPro 1.1.1 Giới thiệu Foxpro là hệ quản trị sở liệu dùng để giải các bài toán các lĩnh vực quản lý FoxPro thừa kế và phát triển trên phần mềm DBASE III PLUS và DBASE IV, sản phẩm tiếng hãng ASTON-TATE Khi các công cụ lập trình và các ứng dụng trên môi trường Windows ngày nhiều thì Microsoft cho đời các phiên FoxPro 2.6, chạy trên hai môi trường DOS và Windows Visual Foxpro là sản phẩm hãng Microsoft, nó kế thừa từ Foxpro for Windows, là công cụ tiện lợi để giải các bài toán lĩnh vực quản lý cho người chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp Từ phát triển đến nay, Hảng Microsoft đã cho đời nhiều phiên Visual Foxpro 3.0, 4.0, 5.0, 6.0,7.0, 8.0, … 1.1.2 Khởi động Visual Foxpro Sau đã cài đặt Visual FoxPro, ta có thể khởi động nó cách thực file FoxProw.exe file vfp.exe Visual Foxpro theo các cách sau: + Kích chuột vào biểu tượng FoxPro Visual Foxpro trên Desktop + Chọn menu Start/Program, chọn Microsoft Visual Foxpro và kích chuột vào đó Màn hình Visual Foxpro sau khởi động: Thanh tiêu đề Thanh Menu Thanh công cụ Cửa sổ lệnh 1.1.3 Các chế độ làm việc Giáo trình “Các hệ quản trị sở liệu" Khoa Công nghệ Thông tin 138 (2) Hệ quản trị sở liệu Visual Foxpro Visual FoxPro có chế độ làm việc; chế độ tương tác (interactive) và chế độ chương trình (program) Chế độ tương tác: Là chế độ trả lời câu lệnh người sử dụng, chế độ này có hình thức đưa câu lệnh: * Đưa câu lệnh qua menu hệ thống (system menu) * Đưa câu lệnh từ cửa sổ lệnh (command window) Chế độ chương trình: Các câu lệnh cửa sổ lệnh có thể tập trung thành file và lưu trên đĩa (gọi là file chương trình nguồn) Khi muốn thực các lệnh chương trình nầy, cửa sổ lệnh đưa vào các câu lệnh: DO < tên chương trình > Để thoát khỏi Visual FoxPro, cửa sổ lệnh sử dụng lệnh QUIT 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Kiểu liệu Đối tượng xử lý V FOXPRO là liệu, để quản lý và khai thác tốt các liệu này, tuỳ theo tính chất, V.FOXPRO phải chia liệu thành nhiều kiểu liệu khác nhau: kiểu số (numberic), kiểu chuỗi (character), kiểu ngày tháng (date), kiểu lý luận (logical), kiểu nhớ (memo), kiểu hình ảnh (picture) a Kiểu số - Numeric (N): dùng để biểu diễn các số liệu mang giá trị số học và có nhu cầu tính toán kế toán, quản lý, Mỗi liệu kiểu số chiếm tối đa 20 chữ số gồm phần nguyên, phần thập phân và dấu chấm thập phân b Kiểu số - Float (F): Dùng để biểu diễn số là các số có dấu chấm động như: 2.03e5 (2.03 x 105), thường sử dụng các chương trình thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật, c Kiểu chuỗi - Charater (C): Chứa các số liệu là tổ hợp số các ký tự ASCII tên, họ là số không có nhu cầu tính toán số chứng minh, địa chỉ, số phòng, Mỗi liệu kiểu chuỗi có độ dài tối đa 255 ký tự (mỗi ký tự chiếm byte nhớ) d Kiểu ngày tháng – Date (D): Dùng cho số liệu dạng ngày tháng ngày sinh, ngày đến, Đó là số nguyên dạng "yyyymmdd" hiển thị bên ngoài chuyển thành dạng ngày tháng bình thường mm-dd-yy, dd-mmyyyy, tuỳ theo yêu cầu người lập trình Độ dài cố định liệu kiểu ngày là ký tự e Kiểu logic - Logical (L): Dùng cho liệu có hai trường Giáo trình “Các hệ quản trị sở liệu" Khoa Công nghệ Thông tin 139 (3) Hệ quản trị sở liệu Visual Foxpro hợp đúng (T) sai (F) giới tính, đối tượng ưu tiên, Độ dài cố định liệu kiểu lý luận là ký tự f Kiểu ghi nhớ - Memo (M): Dữ liệu kiểu ghi nhớ là đoạn văn có độ dài lớn 255 ký tự, khen thưởng, lý kịch, quá trình công tác, Độ dài khai báo là 10 nội dung thực kiểu ghi nhớ là tuỳ ý, chúng lưu trữ tập tin khác có cùng tên phần mở rộng là FPT (FoxPro Text) g Kiểu tổng quát - General (G): Dùng để chứa liệu bảng tính, âm thanh, h Kiểu hình ảnh - Ficture (P): Dữ liệu lưu dạng hình ảnh BMP, thường dùng các chương trình "quản lý sự", "nhận dạng", 1.2.2 Các phép toán a Phép toán số học: Được thực trên các liệu kiểu số, gồm các phép toán: Phép toán Ý nghĩa Ví dụ -, + dấu âm và dương +5, -7 ** hay ^ luỹ thừa 5**2,5^2 *, / nhân, chia 25, 5/7 % phần dư (modulo) 25%5 +, - cộng, trừ 10-2, 45+4 Độ ưu tiên các phép toán theo thứ tự đã nêu trên, có thể thay đổi thứ tự tính toán cách đặt chúng dấu ngoặc đơn ( ) các quy tắc tính toán số học thông thường b Phép toán chuỗi: Dùng để xử lý các liệu kiểu chuỗi • Phép toán ghép nối (+): dùng để ghép chuỗi cạnh nhau, kết phép toán là liệu kiểu chuỗi Ví dụ: Trung tâm' + 'Tin học' -> 'Trung tâm Tin học' • Phép toán ghép nối (-): dùng để ghép chuỗi cạnh và di chuyển các dấu cách chuỗi thứ (nếu có) cuối chuỗi tạo thành Ví dụ: 'Trung tâm ' - ' Tin học' -> 'Trung tâm Tin học ' • Phép toán $: kiểm tra chuỗi bên trái có nằm chuỗi bên phải không Kết phép toán có kiểu logic Giáo trình “Các hệ quản trị sở liệu" Khoa Công nghệ Thông tin 140 (4) Hệ quản trị sở liệu Visual Foxpro Ví dụ: 'ab' $ "ABab" cho giá trị T 'ab $ "AaBb" cho giá trị F c Phép toán ngày: Hai liệu kiểu ngày có thể trừ (-) cho khoảng cách đại số ngày Ví dụ: {01/08/2003} - {05/09/2003} -> - 35 {01/08/2003} - {05/07/2003} -> 25 Một liệu kiểu ngày có thể cộng (+) hay trừ (-) số nguyên kết là liệu kiểu ngày Ví dụ: {01/08/2003}+ 10 -> {11/08/2003} {01/08/2003}- 20 -> {12/07/2003} Chú ý: • Hai liệu kiểu ngày không thể cộng (+) cho • Một số không thể trừ (-) với liệu kiểu ngày Việc diễn tả thứ tự ngày (D), tháng (M), năm (Y) liệu kiểu ngày còn phụ thuộc vào thời điểm theo hệ thống ngày tháng nào (1) Lệnh SET DATE FRENCH |AMERICAN| JAPAN: Cho phép thiết lập liệu dạng ngày theo kiểu Pháp|Mỹ|Nhật (2) SET CENTURY ON|OFF: Quy ước năm có liệu dạng ngày biểu diễn theo dạng hai số (mặc định) hay dạng bốn số Nếu SET CENTURY ON thì năm biểu diễn theo dạng bốn số, SET CENTURY OFF (dạng mặc định) thì năm biểu diễn theo dạng hai số (3) Lệnh SET MARK TO <bthức C>: để ấn định ký tự phân cách ngày tháng, năm là <bthức C> Dùng lệnh SET MARK TO để trở ký tự phân cách ngày tháng mặc định d Phép toán quan hệ: dùng để so sánh hai giá trị hai biểu thức cùng kiểu Phép toán Ý nghĩa Phép toán < nhỏ <>, ! khác > lớn <= nhỏ hay = => lớn hay == Ý nghĩa chính xác Hai liệu kiểu số so sánh dựa theo biểu diễn chúng trên trục số Giáo trình “Các hệ quản trị sở liệu" Khoa Công nghệ Thông tin 141 (5) Hệ quản trị sở liệu Visual Foxpro Hai liệu kiểu ngày so sánh dựa theo biểu diễn chúng theo chiều thời gian Trong kiểu logic, Visual FoxPro quy ước: T.<.F Hai liệu kiểu chuỗi có độ dài so sánh dựa theo nguyên tắc sau: đầu tiên so sánh mã ASCII ký tự đầu hai chuỗi, thì so sánh tiếp Ví dụ: 'ABCD' < 'ABCE' -> T 'a' < 'A' > F Trường hợp hai chuỗi có độ dài khác nhau, thì việc so sánh dựa vào việc thiết lập môi trường SET EXACT ON/OFF, nghĩa là: Nếu SET EXACT ON thì 'AB' = 'AB ' -> F Nếu SET EXACT OFF thì 'ABCD' = 'AB' -> T e Phép toán logic: Visual FoxPro có phép toán logic: NOT; AND; OR NOT hay ! : phủ định toán hạng theo sau AND : cho giá trị T hai toán hạng T OR : cho giá trị F hai toán hạng F 1.2.3 Toán hạng Toán hạng là các liệu tham gia vào các phép toán Ví dụ: del=b^2 - 4*a*c thì b,2,4,a,c là các toán hạng 1.2.4 Hằng Là đại lượng có giá trị không đổi thời gian chương trình thực Trừ kiểu liệu memo thì kiểu liệu có nó Hằng kiểu số: -2.5, 100, 4.14 Hằng kiểu chuỗi: loại nầy phải để hai dấu " " ' ' [ ], có độ dài tối đa không quá 253 kí tự Ví dụ: "abc"; tổng hợp', '123', Hằng kiểu ngày: phải đặt cặp dấu { } Ví dụ: {01/01/96}; {}: ngày rỗng Hằng logic: có giá trị T và F 1.2.5 Biến Biến là đại lượng dùng để lưu trữ liệu quá trình tính toán Biến có hai đặc Giáo trình “Các hệ quản trị sở liệu" Khoa Công nghệ Thông tin 142 (6) Hệ quản trị sở liệu Visual Foxpro trưng chính: tên biến và giá trị biến Tên biến đặt theo nguyên tắc: dài không quá 10 kí tự, bắt đầu phải là chữ cái dấu _ phần còn lại là tổ hợp các chữ cái, chữ số dấu _ Tên biến không nên đặt trùng tên các từ khoá Visual FoxPro, tên biến có thể viết chữ in hoa hay chữ thường Visual FoxPro hiểu kiểu biến là kiểu giá trị mà nó mang Số lượng tối đa biến phép sử dụng là 2048 biến Visual FoxPro chia biến làm loại: a Biến nhớ: Gọi chung là biến, người sử dụng tạo nhớ, không sử dụng có thể giải phóng để tiết kiệm nhớ Ví dụ: hsl = 3.12 ngaysinh = {01/01/88} b Biến hệ thống: Được tạo từ khởi động Visual FoxPro Có tên bắt đầu dấu gạch nối ( _ ) thường sử dụng vấn đề in ấn, người sử dụng không thể giải phóng biến loại nầy c Biến trường: Tên các trường tập tin CSDL , nó có ý nghĩa tập tin chứa nó mở để sử dụng Nếu có biến đặt trùng với biến trường thì biến trường ưu tiên thực trước Nếu tồn hại hai biến trường và biến nhớ trùng tên nhau, để truy nhập đến chúng mà không sợ nhầm lẫn, bạn sử dụng quy cách sau cho biến nhớ: M.<tên trường> hay M -> <tên trường> 1.2.6 Hàm Hàm là đoạn chương trình viết sẳn nhằm thực công việc nào đó Các hàm nầy thường cho giá trị, có hàm thi hành việc nào đó mà không cho trị nào Về hình thức hàm đặc trưng tên hàm và theo sau là cặp dấu ( ) dùng để bao các đối số, các đối số nầy đặt cách dấu phẩy Một hàm có thể có nhiều đối số không có đối số nào phải có ( ) theo sau Ví dụ: Date ( ): cho biết ngày tháng năm hệ thống Sqrt(x): bậc x Có loại hàm: Hàm có sẵn Visual FoxPro và hàm tự tạo người sử dụng tạo Chúng ta nghiên cứu vấn đề nầy kỹ chương sau Giáo trình “Các hệ quản trị sở liệu" Khoa Công nghệ Thông tin 143 (7) Hệ quản trị sở liệu Visual Foxpro 1.2.7 Biểu thức Biểu thức là tập hợp hay nhiều thành phần hằng, hàm, biến, phép toán, dấu ngoặc tròn Sau tính toán biểu thức cho trị Trị biểu thức thuộc kiểu: N, C, D, L Một biểu thức có thể phức tạp, trị biểu thức tính theo nguyên tắc sau: * Trong ( ) tính trước, ngoài ( ) tính sau, * Phép toán ưu tiên cao tính trước * Bên trái tính trước, bên phải tính sau 1.2.8 Từ khoá Từ khoá là từ Visual FoxPro sử dụng vào mục đích riêng, người sử dụng không đặt tên trùng với các từ khoá nầy Thông thường từ khoá là động từ động từ lệnh thực Nếu từ khoá có nhiều ký tự thì sử dụng cần ghi ký tự đầu Ví dụ: Câu lệnh MODIFY COMMAND LUONG.PRG có từ khoá là MODIFY và COMMAND có thể viết gọn là: MODI COMM LUONG.PRG 1.2.9 Lệnh và chương trình Lệnh là yêu cầu để thực nhiệm vụ nào đó Lệnh Visual FoxPro thường là động từ, có trường hợp là kí hiệu như: ! ?, Tập hợp các lệnh nhằm đạt mục tiêu đề gọi là chương trình Trong Visual FoxPro có cách để ban hành lệnh: a Dùng cửa sổ lệnh: Lệnh đưa vào cửa sổ lệnh, sau ấn Enter lệnh thi hành Thi hành xong lệnh thì lệnh cũ lưu lại trên cửa sổ lệnh có thể sử dụng cho lần sau Cách nầy thường dùng tính toán đơn giản để kiểm tra kết lệnh b Dùng menu: Lệnh ban hành cách kích hoạt menu tương ứng, sau thi hành xong câu lệnh lưu lại trên cửa sổ lệnh Cách nầy hạn chế số lệnh thông thường trên tập tin CSDL c Dùng chương trình: Giáo trình “Các hệ quản trị sở liệu" Khoa Công nghệ Thông tin 144 (8) Hệ quản trị sở liệu Visual Foxpro Soạn thảo trước chương trình gồm nhiều lệnh thích hợp Chương trình lưu trên đĩa tên tập tin có phần mở rộng PRG Để thực chương trình này, cửa sổ lệnh đưa câu lệnh DO <tên file.PRG> Sau ấn Enter chương trình nạp vào nhớ và lệnh thực theo thứ tự 1.3 Quản lý đề án Một đề án V.Foxpro lưu trử trên file có phần mở rộng là *.PRJ Tạo các đề án Thực lệnh: CREATE PROJECT <tên đề án> Lúc này xuất cửa sổ quản lý đề án Project Manager sau: + Database: Bao gồm các: Table: Các bảng liệu có liên kết với hay các bảng tự Query: Là cấu trúc để lấy thông tin từ các bảng table View: Là các Query chuyên dụng mà ta có thể truy xuất liệu cục và từ xa cho phép cập nhật các nguồn liệu cách làm thay đổ Report quyre + Documents: Chứa các tài liệu sử dụng cho đề án; bao gồm các form và report + Class: Liệt kê các thư viện sử dụng + Code: và file khác: Liệt kê các file chương trình và các file khác sử dụng chương trình Để chỉnh sửa thành phần nào đề án ta chọn nó chọn nút Modify Giáo trình “Các hệ quản trị sở liệu" Khoa Công nghệ Thông tin 145 (9) Hệ quản trị sở liệu Visual Foxpro Để thêm file nào cho đề án ta kích nút add (nếu chọn file đã có) nút new (nếu tạo mới) Muốn loại bỏ thành phần nào đề án ta chọn nó chọn nút remove Mở đề án đã có Thực lệnh: MODIFY PROJECT <tên đề án> Biên dịch đề án + Dịch sang APP: Khi này, để chọn đề án phải có Visual Foxpro Dùng lệnh BUILD <tên đề án> + Dịch sang file có phần mở rộng là exe: Khi này, người dùng không cần có Visual Foxpro phải cung cấp hai file: vfp6r.dll và vfp6renu.dll cài đặt đường dẫn cùng thư mục với ứng dụng Dùng lệnh: BUILD EXE <tên đề án> Chạy đề án Sau đã dịch, ta có thể chạy đề án thông qua lệnh: DO <tên ứng dụng> Đặt starting point cho đề án Khi ứng dụng thi hành, có điểm bắt đầu, đó là Starting point Để chọn thành phần dự án là Starting point: + Chọn thành phần đặt là Starting point + Từ Menu Project, chọn Set main Thông thường, Starting point là chương trình khởi động chứa các thành phần: a Thiết lập môi trường cho hệ thống b Thiết lập giao diện cho hệ thống c Thực vòng lặp để thực công việc thông qua lệnh Read Events Sau kết thúc chương trình, ta dọn dẹp môi trường, trả lại môi trường cho hệ thống, dùng lệnh Clear Events để thoát khỏi vòng lặp đã thiết lập bới lệnh Read Events và thoát khỏi hệ thống Giáo trình “Các hệ quản trị sở liệu" Khoa Công nghệ Thông tin 146 (10)

Ngày đăng: 10/06/2021, 16:31

w