Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
1 / Các quan điểm cơ bản khi đánh giá.
Khi tiến hành đánh giá hiệu quả kinh doanh cần phải quán triệt các quan ®iÓm sau :
Sự toàn diện của hiệu quả đạt đợc trong từng giai đoạn không làm giảm hiệu quả khi xét trong thời kì dài, hoặc hiệu quả của chu kì sản xuất trớc không làm giảm hoặc tăng hiệu quả của chu kì sau. Trong thực tế khi doanh nghiệp tiến hành sản xuất không chú ý tới môi trờng,không cân nhắc tới sự phát triển lâu dài, thì nh thê cha đ- ợc coi là có hiệu quả.
Có hiệu quả kinh tế hay không còn phụ thuộc vào hoạt động kinh tế cụ thể nào đó, có ảnh hởng thế nào đến hiệu quả kinh tế của cả hệ thống mà nó liên quan
Nh vậy hiệu quả kinh tế – tổ chức – kĩ thuật của một dự án nào đó khi dự định đa vào thực tiễn đều phải đợc xem xét trong mối tơng quan với các nhân tố,trong toàn diện Khi đó hiệu quả kinh tế ấy không ảnh hởng tới hiệu quả kinh tế chung.
Hiệu quả kinh tế phải đợc thể hiện trong mối tơng quan giữa thu và chi theo hớng tăng thu giảm chi Điều này có nghĩa là tiết kiệm đến mức tối đa chi phí sản xuất kinh doanh trên một đơn vị sản phẩm. + Về mặt định tính: Đứng trên góc độ nền kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh tế mà doanh nghiệp đạt đợc phải gắn chặt với hiệu quả của toàn xã hội. Dành đợc hiệu quả cao cho doanh nghiệp cha phải là đủ mà còn phải mang lại hiệu quả cho xã hội Trong nhiều trờng hợp,hiệu quả xã hội lại có tính quyết định khi lựa chọn một giải pháp kinh tế nào đó dù xét về mặt kinh tế nó cha hoàn toàn đợc thoả mãn
Trong bất kì một hoạt động sản xuất kinh doanh khi đánh giá hiệu quả của hoạt độnh ấy không dừng lại đánh giá kết quả của hoạt động đó mà còn phải đánh giá chất lợng của nó
Th nhất : bảo đảm sự kết hợp hài hoà giữa cá loại lợi ích xã hội, lợi ích tập thể,lợi ích ngời lao động, lợi ích trớc mắt, lợi ích lâu dài Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh phải xuất phát và thoả mãn những mối quan hệ với lợi ích trên trong đó lợi ích ngời lao động đợc coi là động lực trực tiếp bởi lẽ ngời lao động là yếu tố quyết định trực tiếp dến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
Thứ hai : Bảođảm tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Tính toàn diện thể hiện cả ở mặt không gian và thời gian.Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải góp phần nâng cao hiệu qủa của các đơn vị cơ sở, các địa phơng,ngành và của nền kinh tế quốc dân Hiệu quả đạt đợc trong từng giai đoạn không làm giảm hiệu quả xét trong từng thời kì dài Phải xem xét mỗi đơn vị cơ sở, mỗi doanh nghiệp là một tế bào, một mắt xích trong hệ thèng kinh tÕ
Thứ ba: Đảm bảo thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị và kinh tế trong việc nâng cao hiệu quả Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh phải xuất phát từ mục tiêu chiến lợc của Đảng và Nhà nớc Nó đợc thể hiện ở việc thực hiện các chỉ tiêu pháp lệnh hoặc đơn hàng của nhà Nớc giao cho, hoặc các hợp đồng Nhà nớc đã kí kết để đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền kinh tÕ quèc d©n
Thứ t : Đảm bảo tính thực tiễn trong việc nâng cao hoạt động kinh doanh Có nghĩa là việc nâng cao hiệu quả phải xuất phát từ thực tiễn , từ đặc điểm kinh tế – xã hội của từng ngành , từng địa phơng và từng doanh nghiệp trong mỗi giai đoạn nhất định Không nên coi hiệu quả là khẩu hiệu và tìm cách đạt bằng đợc mọi giá phải nắm chắc cơ sở thực tiễn để hạn chế rủi ro, tổn thất và củng cố lòng tin.
Thứ năm : Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh phải căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về giá trị và hiện vật Các doanh nghiệp phải thực hiện hạch toán kinh doanh, tính đúng tính đủ các loại chi phí Kết quả cuối cùng là căn cứ để đánh giá hiệu quả
2.Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh Để đánh giá hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng từng yếu tố tham gia vào quá trình kinh doanh của doanh nghiệp thì chúng ta có thể sử dụng hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá
2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp
Chỉ tiêu tơng đối : a) Chỉ tiêu doanh thu trên một đồng chi phí : Chỉ tiêu này thể hiện một đồng chi phí sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, muốn vậy các doanh nghiệp phải cố gắng tăng doanh thu và giảm chi phí b ) doanh thu trên một đồng vốn sản xuất : chỉ tiêu này phản ánh doanh thu tạo ra từ một đồng vốn kinh doanh trong kì ( VCĐ + VLĐ ) Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt
Doanh thu tiêu thụ trong kì
Doanh thu trên một đồng vốn = -
Vèn b×nh qu©n trong k× c) Chỉ tiêu lợi nhuận trên một đồng chi phí : chỉ tiêu này nói lên một đồng chi phí bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
* Doanh lợi theo chi phí = -
Tổng chi phí sản xuất kinh doanh trong kì.
Doanh lợi theo chi phí = -
Tổng chi phí sản xuất kinh doanh trong kì
* Doanh lợi theo chi phí = -
Tổng chi phí sản xuất kinh doanh trong kì d) Chỉ tiêu lợi nhuận trên một đồng vốn sản xuất : Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, nó phản ánh lợi nhuận thu đợc từ một đồng vốn bình quân trong kì :
Lợi nhuận thu đợc trong kì
Doanh lợi trên một đồng vốn = -
Vèn b×nh qu©n trong k× e) Doanh lợi doanh thu thuần : Chỉ tiêu này nói lên rằng cứ một đồng doanh thu thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận Nó có ý nghĩa quan trọng trong việc khuyến khích các doanh nghiệp không ngừng tăng doanh thu, giảm chi phí để tăng lợi nhuận.Để chỉ tiêu này càng lớn thì tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng doanh thu
Doanh lợi doanh thu thuồn = -
Doanh thu tiêu thụ thuần
2.1.2: Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
sự hình thành , phát triển và nhiệm vụ của công ty kinh doanh vận tải lơng thực
Trớc những năm nớc ta chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự định hớng của nhà nớc ( trớc 1986) thì nớc ta vẫn là một nớc mà nền nông nghiệp còn phát triển chậm , tỉ lệ dân thiếu ăn còn cao một phần l- ơng thực phải nhập từ nớc ngoài Lúc này , lơng thực đặc biệt là lúa , ngô mì là những mặt hàng chiến lơc của nhà nớc chính vì thế năm 1973 xí nghiệp V73 đợc thành lập sau này chính là công ty kinh doanh vận tải l- ơng thực
Xí nghiệp V73 đơc thành lập với mục đích là giải quyết nhu cầu lơng thực cho các tỉnh cho các tỉnh miền núi và phục vụ chiến tranh , vận chuyển lơng thực cho các tỉnh miền núi đồng thời giải quyết nhu cầu đột xuất của Hà Nội Đây là một nhiệm vụ hết sức quan trọng lúc bấy giờ Đến năm 1985 Xí nghiệp V37 đực đổi thành xí nghiệp vận tải lơng thực I nhng nhiệm vụ thì không có gì thay đổi Từ khi đợc thành lập cho đến trớc nhũng năm đổi mới thì xí nghiệp vẫn hoạt đông theo kế hoạch của nhà nớc
Năm 1989 khi mà cơ chế bao cấp bị xoá bỏ hoàn toàn dẫn đến viêc tan rã vận tải tập trung , trớc những khó khăn nh thế ban lãnh đạo công ty dã xác định nhiệm vụ của công ty vẫn là vận taỉ nhng có chuyển sang kết hợp kinh doanh trong lĩnh vực lơng thc để giải quyết khó khăn lúc đó, công ty đã tiến hành thu mua thóc ở các địa phơng trong miền nam vụ lúa của cả nớc, vận chuyển ra miền bắc bán chênh lệch giá làm lãi Đồng thời qua thăm dò nghiên cứu nhu cầu thị trờng công ty nhận thấy nhu cầu về vận chuyển xây dựng về nguyên vật liệu xây dựng là rất lớn vì vậy công ty đã tiến hành xởng sản xuất vật liệu xây dng Sau này do bi cạnh tranh mạnh bởi hàng hoá của công ty khác và nhất là Trung Quốc nên sản xuất giảm
Năm 1993 , công ty kinh doanh vận tải – Lơng thực chính thức đợc thành lập Công ty kinh doanh vận tải lơng thực là doanh nghiệp nhà nớc thuộc tổng công ty lơng thực miền bắc thuộc tổng công nghiệp và phát triển nông thôn sáng lập
Trụ sở công ty đóng tại 9A – Vĩnh Tuy- Hà Nội
Công ty đợc thành lập theo quyết đinh thành lập doanh nghiệp nhà n- ớc số 44NN/ TCCB – QĐ ngày 08/01/1993
Sè ®¨ng kÝ kinh doanh ; 105865. nghành nghề kinh doanh :
- Thơng nghiệp bán buôn bán lẻ
- Công ty sản xuất vật liệu xây dựng
Năm 1995 , kinh doanh vận tải và sản xuất xây dựng găp khó khăn do phơng tiên sản xuất lạc hậu và đầu t giảm Tình hình kinh doanh của
2 4 công ty giảm tình hình kinh doanh của công ty một lần nữa bị rơi vào tình trạng khó khăn Qua thăm do nhu cầu thị trờng , đợc phép của tổng công ty xây dựng miền bắc , công ty quyết dịnh mở xởng bia Với công nghệ của nớc ngoài , sản phẩm của công ty dần dần đợc thị trờng chấp nhận , chủ yếu là thị trờng Hà Nội Xởng bia hoạt động chủ yếu vào mùa hè và tồn tại cho đến nay Nhờ đó công ăn việc làm của ngời lao động đợc giải quyết Đầu năm 1996 , nhà nớc có định hớng sát nhập các công ty với nhau với mục đích để phát huy vai trò chủ đạo cuả kinh tế nhà nớc đồng thời để giảm đầu mối quản lý , tập trung vốn đầu t vào các mục tiêu có trọng điểm nên quyết định sát nhập công ty vật t bao bì vào công ty kinh doanh vận tải lơng thực Việc sát nhập hai công ty vào với nhau đã nảy sinh nhiều vấn đề Để giải quyết các vấn đề mới nảy sinh chỉ còn cách mở rộng sản xuất , vì vậy công ty đã mở thêm hai xởng sản xuất sữa đậu nành và xởng chế biến gạo chất lợng cao Hai xởng này đã tạo thêm gần 100 việc làm cho ngời lao động Ngoài ra tận dụng mặt bằng rộng công ty đã cho thuê nhà kho
Trong những năm gần đây , sản xuất lơng thực ở nớc ta liên tục tăng tr- ởng ở mức cao Nhu cầu tiêu dùng lơng thực trong nớc đã đợc đáp ứng cả về số lợng và chất lợng, xuất khẩu lơng thực ngày một tăng Cung về lơng thực ở miền Bắc về tổng thể đã đủ và có d thừa chút ít, song do đặc điểm về địa lý , thời tiết nên hiện tợng mất mùa cục bộ vẫn còn xảy ra làm ảnh hởng đến đời sống nhân dân nhất là bộ phận có thu nhập thấp Mặt khác do bình quân diện tích đất canh tác thấp , chi phí sản xuất cao, lại không có điều kiện dự trữ bảo quản nên khi giá thị trờng lơng thực có sự biến động đều có tác động tới đời sống nhân dân ở miền Bắc thành phần kinh doanh lơng thực đã có sự phát triển tuy nhiên quy mô còn nhỏ Các doanh nghiệp có quy mô lớn thờng chỉ tham ra vào thị trờng khi có lợi nhuận cao Do đó việc bình ổn thị trờng lơng thực, bảo vệ ngời tiêu dùng và khuyến khích sản xuất lơng thực chủ yếu do nhà nớc đảm nhận
Bên cạnh đó, nớc ta là một nớc nông nghiệp với khí hậu nhiệt đớigió mùa , sản phẩm nông nghiệp đa dạng và phong phú Do vậy việc thu mua l- ơng thực , lu thông phân phối trên thị trờng và xuất khẩu có một vai trò đặc biệt quan trọng
Công ty vận tải lơng thực đã góp một phần vào việc thực hiện nhiệm vụ quan trọng đó
2.1.Đặc điểm về tổ chức quản lí Để luôn thích ứng với cơ chế thị trờng luôn bị biến động, để thực hiện tốt các chỉ tiêu , nhiệm vụ đợc giao công ty đã tổ chức bộ máy theo mô hình tổ chức trực tuyến để phù hợp với điều kiện thực tế của công ty Trong cơ cấu này các chức năng đợc chuyên môn hoá hình thành nên các phòng ban Các phòng ban chỉ tồn tại với t cách là một bộ phận tham mu giúp việc cho giám đốc trong phạm vi chức năng của mình
Mô hình tổ chức của công ty :
Sau đây là một vài nét cơ bản về các phòng ban trong công ty
Phòng kinh doanh : Tham mu cho giám đốc về sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả Quản lý toàn bộ về sản phẩm, lơng thực và các mặt hàng trong kinh doanh, không để thất thoát tài sản hay bị chiếm dụng luôn có những đề tài kinh tế mới để chuyển hớng cho phù hợp với yêu cầu của thị trờng Hàng tháng , hàng quý, năm , phải lên đợc kế hoạch sản xuất kinh doanh cho công ty
Phòng tổ chức : Đảm nhận công tác tổ chức cán bộ, lao động, tiền lơng, tiền công, khen thởng kỷ luật và các chế độ chính sách đối với ngời lao động Phạm vi quản lý chủ yếu là quản lý con ngêi
Phòng tài chính kế toán : Chủ yếu quản lý toàn bộ công tác tài chính , tài sản cố định , tài sản lu động, vốn thu , chi theo các
TP Sản xuất bia ChÕ biÕn gạo Phòng
TCKT nguyên tắc về tài chính – kế toán theo quy định của pháp luật và chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc
Phòng hành chính—Bảo vệ : Phục vụ chủ yếu về nhu cầu hành chính của công ty nh điện, nớc, đất đai, bảo vệ an toàn trong công ty, quản lý con dấu và các tài liệu dự trữ
Phòng tiếp thị: Tìm thị trờngtiêu thụ cho các sản phẩm của công ty , nghiên cứu , phân tích nhu cầu khách hàng đối với sản phẩm của công ty nh số lợng, chất lợng mùi vị của sản phẩm, hình thức bao bì , để tham mu cho giám đốc chỉ đạo các đơn vị sản xuất, đa sản phẩm ra thị trờng cho phù hợp với thị hiếu của khách hàng Nghiên cứu các thông tin, quảng cáo để đạt đợc hiệu quả cao trong việc tiêu thụ sản phẩm Tìm hiểu thị trờng về giá cả , đối thủ cạnh tranh, tiềm năng và triển vọng, giúp cho công ty chủ động trong việc xây dựng kế hoạch ngắn hạn cũng nh dài hạn Nghiên cứu sản phẩm và thị trờng mới cho công ty, ngoài ra tuỳ từng điều kiện kinh tế cụ thể giám đốc có thể giao nhiệm vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh của công ty
Phân xởng sản xuất đậu nành: Thu mua đỗ tơng tốt để phục vụ cho dây chuyền sản xuất sữa đậu nành đóng chai để đa sản phẩm ra thị trờng
Phân xởng bia: Sản xuất bia hơi phục vụ cho cửa hàng dịch vụ ăn uống và nhu cầu bia của khách hàng
Phân xởng chế biến gạo: Chế biến gạo đóng gói, phân phối lu thông gạo chế biến tới ngời tiêu dùng
1.1 Đặc điểm về lao động
Cơ cấu lao động ở các phòng ban trong công ty nh sau :
Bảng số 1 : Cơ cấu lao động trong công ty
STT Phòng ban , phân xởng số Đại học
4 Phòng tài chính kế toán 5 3 2
5 phòng hành chính- bảo vệ 9 4 5
10 Cửa hàng ăn uống dịch vụ 2 2
11 Phân xởng chế biến gạo 15 3 12
Nguồn số liệu phòng kinh doanh
- Về bộ máy lao động của công ty, từ năm 1999 có 320 ngời đến naychỉ còn 122 ngời trong đó có 23,7% lao động tốt nghiệp đại học , 36,9% lao động có trình độ trung cấp , 31,1% là công nhân kĩ thuật, tỉ lệ lao động làm công tác quản lí chiếm tỉ lệ khoảng 24,6% trong tổng số lao động của toàn công ty
1.2 Đặc điểm về tài chính
Tổng vốn kinh doanh của công ty lơng thực miền Bắc tính đến ngày 31/ 12 / 1996 là 517 tỷ đồng
Trong đó : Vốn cố định là : 219,6 tỷ đồng
Vốn lu động là : 297,4 tỷ đồng
Vốn cố định hầu hết là vốn đầu t xây dựng kho và thiết bị xay xát l- ơng thực từ thập niên 80-90 Trong tổng số 297,6 tỷ đồng vốn lu động có một phần lớn là lỗ từ trớc năm 1994 trở về trớc cha đợc giải quyết, một phần thuộc công nợ khó đòi( do ứng trớc vật t nômg nghiệp và cứu đói ) và một phần do chênh lệch giá tồn kho dự trữ lu thông năm 1992 cha đợc xử lí Phần lớn vốn đa vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty hiện nay là vốn vay của ngân hàng
Kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2003 của công ty
Trên cơ sở sản xuất kinh doanh năm 2002, sau khi xem xét mức độ ảnh hởng của các nhân tố chủ quan và khách quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm tới , công ty xây dựng những chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2003 nh sau
Bảng số 10 : Kế hoạch năm 2003
Chỉ tiêu Đơn vị tính Kế hoạch năm 2003
I: Kinh doanh lơng thực Tấn quy thóc
1 Mua vào Tấn quy thóc 32.000,00
2 Bán ra Tấn quy thóc 31.000,00
II: Kinh doanh mặt hàng khác
1 Dịch vụ kho bãi Triệu đồng 1.500.00
2 Dịch vụ xây dựng Triệu đồng 4.000,00
3 Nớc giải khát Triệu đồng 391,00
III: Doanh số bán ra Triệu đồng 58.000,00
V : Nộp ngân sách Triệu đồng 1.360.00
VI: Tổng quỹ lơng Triệu đồng 4.840.00
VII: Thu nhập bình quân Triệu đồng 0.9
Nguồn số liệu phòng kinh doanh :
Ngoài ra công ty còn tiếp tục hoàn thiện văn phòng làm việc , khu nhà ở kim ngu và xây dựng nhà cho thuê tại 780 Minh khai nh đã trình Tổng công ty Để đạt đợc mục tiêu đã đề ra , công ty tập trung thực hiện các biện pháp sau :
- Tiếp tục thực hiện có hiệu quả cơ chế Đảng lãnh đạo, chính quỳên quản lí, ngời lao động làm chủ trong mọi hoạt động của công ty
- Phát huy hết mọi khả năng sẵn có của tập thể và cá nhân ngời lao động.
- Tiếp tục nâng cao năng lực quản lí và điều hành Coi trọng quá trình tổ chức lao động , sắp xếp bộ máy và hoàn thiện cơ chế trả lơng
- Thực hiện tốt nguyên tắc khuyến khích vật chất đi đôi với công tác giáo dục chính trị t tởng làm động lực cho sự phát triển
- Kế hoạch đợc xây dựng và chỉ đạo thực hiện trong cơ chế thị trờng vì vậy phải luôn điều chỉnh sao cho thích ứng với thị trờng, thời điểm trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ nhằm đạt hiệu quả cao.
2 Phơng hớng phát triển công ty trong 3 năm ( 2003 – 2005 )
- Sản xuất kinh doanh tăng trởng đều, vững với tốc độ của cả 3 năm là từ 17% đến 25%
- Thu nhập bình quân đầu ngời tăng lên 1- 1,2 triệu đồng/ ngời trong 1 tháng
- Nộp ngân sách tăng từ 15% đến 20%
- Thực hiện đổi mới từng phần và toàn bộ công nghệ sản xuất bia và sữa đậu nành với công suất tăng lên tới 350.000 lít/ năm đối với dây chuyền sản xuất bia và 250.000 lít / năm đối với dây chuyền sản xuất sữa đậu nành
II / một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty kinh doanh vận tải lơng thực
Biện pháp 1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị tr ờng , từ đó giúp cho công ty mở rộng thị tr ờng tiêu thụ
Khi nền kinh tế thị trờng càng phát triển thì hoạt động Marketing càng giữ vai trò quyết định sự thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trờng Do đó việc nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing và nghiên cứu thị trờng là mục tiêu mà các doanh nghiệp hớng tới Mặc dù ở công ty kinh doanh vận tải lơng thực , phòng tiếp thị cũng đã đợc thành lập từ lâu tuy nhiên nó cũng cha đợc coi trọng và cha phát huy đợc hết vai trò của mình Mặc dù ban đầu khi thành lập ra phòng tiếp thị , chức năng của phòng cũng đã đợc quy định rõ nhng hiệu quả làm việc cha cao , trình độ của các nhân viên trong phòng còn có nhiều hạn chế
Cơ cấu lao động hiện nay của phòng gồm 7 ngời trong đó có 2 ngời tốt nghiệp đại học , 5 ngời tốt nghiệp trung cấp
Nhiệm vụ của phòng là tìm thị trờng tiêu thụ cho các sản phẩm của công ty , nghiên cứu nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm của công ty để tham mu cho ban giám đốc chỉ đạo các đơn vị sản xuất đa sản phẩm ra thị trờng phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng,
Kết quả công việc đã làm đợc qua 3 năm qua là :
Bảng số 11: Sản lợng sản phẩm tiêu thụ đợc qua 3 năm.
STT Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2002
1 Gạo tiêu thụ nội địa Tấn 13933 3191 7958
4 Kinh doanh kho Triệu đồng 250 600 1.320
Nguồn số liệu phòng kinh doanh :
Tồn tại của công tác này là :
Số lợng gạo xuất khẩu phụ thuộc vào Tổng công ty, còn số lợng gạo tiêu thụ nội địa do công ty quyết định nhng số lợng tiêu thụ đợc còn bấp bênh , không ổn định Điều này chứng tỏ công tác nghiên cứu thị trờng của công ty hoạt động cha có hiệu quả , gạo đợc tiêu thụ trên thị trờng chủ yếu do t thơng nắm giữ , gạo của công ty trên thị trờng chỉ chiếm khoảng 10-15% thị trờng miền Bắc Bên cạnh đó các sản phẩm bia, sữa của công ty không có sức cạnh tranh trên thị trờng Sản lợng của các sản phẩm này cũng bấp bênh và có phần giảm sút mặc dù nhu cầu của ngời tiêu dùng có phần tăng Thị phần của các sản phẩm này của công ty chỉ chiếm một phần rất nhỏ trên thị trờng vào khoảng 2-3% thị trờng miền Bắc Tuy nhiên hoạt động kinh doanh kho của công ty lại có mức tăng trởng rất cao , có đợc điều này một phần là nhờ hệ thống kho bãi của công ty ở vị trí thuận lợi và có chất l - ợng cùng với nhu cầu về dịch vụ này đang ở mức cao nhng cầu lại thấp
Nội dung , phơng pháp nghiên cứu :
- Công ty thành lập một quỹ dành riêng cho hoạt động nghiên cứu thị tr- ờng, đây là một công việc rất quan trọng mà công ty phải chú trọng đến và là nguồn kinh phí dành cho hoạt động nghiên cứu thị trờng
- Xác định nguồn thông tin mục tiêu xây dựng hệ thống thu thập thông tin đầy đủ về thị trờng nh các mặt sau :
+ Chính sách u đãi của Nhà nớc dành cho các danh mục hàng hoá đ- ợc u tiên , tâm lí và tập quán tiêu dùng của ngời dân , các sản phẩm trong tơng lai có thể sẽ phát triển , các sản phẩm có khả năng thay thÕ,
+ Thông tin về các doanh nghiệp cùng hoạt động trong cùng một lĩnh vực , chiến lợc của Nhà nớc trong những năm tới sẽ tập trung vào phát
5 4 triển những ngành nghề nào , tỉ giá hối đoái , chính sách của ngân hàng và quản trọng hơn cả vẫn là chủ trơng Tổng công ty trong giai đoạn tới ,
+ Xây dựng đội ngũ cán bộ Marketing có trình độ chuyên môn cao có thể đáp ứng đợc nhu cầu của công ty trong giai đoạn tới , có khả năng trong công tác điều tra, nghiên cứu , phân tích thị trờng từ đó thu thập thông tin, phân tích đánh giá những loại nhu cầu mà doanh nghiệp có thể đáp ứng
+ Sau khi nghiên cứu điều tra nhu cầu thị trờng, công ty đi vào sản xuất thử sản phẩm , bán thử trên thị trờng kèm theo các hoạt động quảng cáo xúc tiến bán hàng, sau đó công ty tiến hành đánh giá hiệu quả của hoạt động và đi vào sản xuất hàng loạt nếu sản phẩm đợc chấp nhận trên thị trờng Đối với những sản phẩm truyền thống , công ty tiến hành các hoạt động cải tiến chất lợng , mẫu mã , để thu hút khách hàng hơn nữa
Công ty cần phải có sự chủ động trong công tác này hơn nữa tránh sự phụ thuộc vào Tổng công ty , bên cạnh những sản phẩm phải cung cấp cho Tổng công ty nh gạo để xuất khẩu ra nớc ngoài công ty cũng cần tìm ra cho mình các thị trờng để xuất khẩu hàng Công việc nghiên cứu thị trờng của công ty có thể thông qua hai nguồn số liệu là nguồn thứ cấp và nguồn sơ cấp Công ty cần tổ chức các đại lí tiêu thụ sản phẩm của mình , thờng xuyên tham gia các hội chợ và triển lãm chuyên ngành qua đó tiếp xúc với khách hàng tiềm năng và tìm hiểu về nhu cầu của khách hàng Đồng thời đây là cơ hội để khách hàng hiểu biết hơn nữa về sản phẩm của công ty , gợi mở nhu cầu, biến nhu cầu thành sức mua thực tế.
Xu hớng quen thuộc và có hiệu quả đối với doanh nghiệp là đa dạng hoá các mặt hàng sản xuất trên cơ sở tập trung chuyên môn hoá một số mặt hàng mũi nhọn Tập trung chuyên môn hoá cho phép doanh nghiệp khai thác đợc lợi thế mặt hàng , giá cả , chất lợng Đa dạng hoá cho phép doanh nghiệp giảm rủi ro khi có biến động bất lợi về một mặt hàng nào đó trên thị trờng Với chiến lợc kinh doanh này có thể doanh nghiệp sẽ đạt đợc hiệu quả kinh tế cao hơn Tuy công ty kinh doanh vận tải lơng thực cũng đã áp dụng mô hình này nhng trong thực tế sản phẩm chuyên môn hoá của công ty có thị trờng phụ thuộc phần lớn vào Tổng công ty , công ty không thể tự mình xây dựng các kế hoạch đối với sản phẩm này đợc Do vậy công ty nên xây dựng cho mình sản phẩm chuyên hoá khác phù hợp với năng lực của công ty mà vẫn đợc thị trờng chấp nhận , công ty không bị phụ thuộc vào thị trờng đầu ra bởi Tổng công ty công ty nên thờng xuyên thay đổi mẫu mã sản phẩm , phong phú về chủng loại , tạo ra một cơ cấu sản phẩm hợp lí hơn , mở rộng tuyến sản phẩm Để xây dựng đợc một chính sách sản phẩm hợp lí , trớc hết công ty phải dựa vào kết quả nghiên cứu thị trờng , phân tích nhu cầu và tình hình cạnh tranh trên thị trờng Một chính sách sản phẩm đợc coi là đúng đắn hợp lí khi nó giúp công ty sản xuất và tiêu thụ những sản phẩm có chất lợng , số lợng và mức giá đợc thị trờng chấp nhận , đảm bảo cho công ty có lãi , nâng cao uy tín của công ty
Chi phí cho công tác nghiên cứu
Một số kiến nghị
Với chức năng quản lí vĩ mô , Nhà nớc cần nhất quán thực hiện các điều kiện tiền đề để đảm bảo vai trò chủ đạo của doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng , trong đó tạo hành lang pháp lý về các mặt
6 8 nh xuất khẩu , quy định các mặt hàng đợc sự hỗ trợ giúp đỡ của Nhà n- ớc , an toàn vệ sinh thực phẩm
Bên cạnh đó Nhà nớc cần phải sắp xếp lại hệ thống các doanh nghiệp Nhà nớc sao cho phù hợp với nền kinh tế có sự cạnh tranh ngày càng gay gắt Tạo ra các doanh nghiệp đủ mạnh để có khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và thế giới
2 Đối với Tổng công ty
- Tổng công ty cùng một số cơ quan hữu quan khác của nhà nớc cấp thêm vốn để công ty chủ động hơn về tài chính trong tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả Trong khi chờ đợi Nhà nớc cấp thêm vốn , đề nghị Tổng công ty và các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt kịp thời những đề nghị cụ thể của công ty nhằm huy động vốn thích ứng với từng hạng mục công trình , từng dự án kinh doanh
- Do sát nhập nhiều đơn vị vào công ty , lực lợng lao động nhiều trong khi công ty tiếp tục gặp khó khăn về thị trờng , đề nghị Tổng công ty giúp đỡ kịp thời về nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu , tăng khả năng khai thác thị trờng
Nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi mang tính tất yếu khách quan đối với công ty kinh doanh vận tải lơng thực nói riêng và các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng nói chung Đây là mục tiêu để các doanh nghiệp thông qua đó phát triển đi lên và khẳng định sự tồn tại của mình
Công ty kinh doanh vận tải lơng thực là một công ty loại vừa , cơ sở vật chất không lớn chính vì thế để có thể tồn tại và phát triển đợc trong sự cạnh tranh ngày càng gay gắt công ty phải chú trọng đến hiệu quả của việc sử dụng các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh Qua thời gian thực tập tại công ty , em thấy rằng công ty đã có nhiều bớc chuyển biến trong những năm gần đây Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn có nhiều hạn chế mà công ty cần phải khắc phục trong quá trình phát triển đi lên của doanh nghiệp
Trong quá trình thực tập , qua nghiên cứu tìm hiểu mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty kinh doanh vận tải lơng thực đặc biệt là công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh , em xin phép đa ra một số ý kiến về các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh với mong muốn góp một phần nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty hơn n÷a
Do thời gian nghiên cứu có hạn nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp từ các phía thầy cô để có thể làm cho đề tài đợc hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo trởng khoa nguyễn xuân chỉ và toàn thể cán bộ phòng kinh doanh của công ty kinh doanh vận tải lơng thực đã hớng dẫn em trong quá trình thực tập , nghiên cứu và hoàn thiện chuyên đề thực tập này môc lôc lời mở đầu 1
Chơng I 3 nâng cao hiệu quả kinh doanh là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng 3
I hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp : 3
1 Quan điểm và bản chất của hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp 3
3\ Phân biệt hiệu quả và kết quả kinh doanh 6
II các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh 7
III Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh 10
1 / Các quan điểm cơ bản khi đánh giá 10
2.Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh 12
IV Nâng cao hiệu quả kinh doanh là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp 18
1 Sự cần thiết khách quan và ý nghĩa của việc không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh 18 chơng II 24 phân tích hiệu quả kinh doanh ở công ty kinh doanh vận tải lơng thực 24
I / một số đặc điểm chủ yếu ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh ở công ty kinh doanh vận tải lơng thực 24
1 sự hình thành , phát triển và nhiệm vụ của công ty kinh doanh vận tải lơng thực 24
III Đánh giá và nhận xét 50
MộT Số BIệN PHáP NÂNG CAO HIệU QUả KINH DOANH CủA CÔNG TY KINH DOANH VậN TảI LƯƠNG THựC 54
I / PHƯƠNG HƯớNG PHáT TRIểN CủA CÔNG TY 54
1 Kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2003 của công ty kinh doanh vận tải lơng thực 54
2 Phơng hớng phát triển công ty trong 3 năm ( 2003 – 2005 ) 55
II / một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty kinh doanh vận tải lơng thực 55
III Một số kiến nghị 72
2 Đối với Tổng công ty 72
Danh mục tài liệu tham khảo
1 Giáo trình quản trị doanh nghiệp - Khoa Quản trị doanh nghiệp ( NXB Giáo dục)
2 Giáo trình kinh tế và quản lý kinh doanh -
Khoa Quản trị doanh nghiệp ( NXB Giáo dục)
3 Giáo trình tổ chức và tác nghiệp - Khoa Quản trị doanh nghiệp( Trờng Quản trị kinh doanh)
4 Giáo trình kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp - Khoa Quản trị kinh doanh ( NXB Giáo dục)
5 Giáo trình phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh ( NXB khoa học kỹ thuật)
6 Các tài liệu của Công ty kinh doanh vận tải l- ơng thực
3. mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thị trêng.