1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty gạch ốp lát hà nội 1

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Hạch Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Gạch Ốp Lát Hà Nội
Người hướng dẫn PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi
Trường học Công Ty Gạch Ốp Lát Hà Nội
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 147,75 KB

Cấu trúc

  • Phần 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY GẠCH ỐP LÁT HÀ NỘI (3)
    • I. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lí tại Công ty Gạch ốp lát Hà Nội (3)
      • 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Gạch ốp lát Hà Nội (3)
      • 2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty (7)
      • 3. Đặc điểm tổ chức quản lý bộ máy quản lý của Công ty (10)
    • II. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty Gạch ốp lát Hà Nội có ảnh hưởng đến hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 14 1.Tổ chức bộ máy kế toán và nhiệm vụ của từng bộ phận (14)
      • 2. Tổ chức hệ thống chứng từ, tài khoản và sổ sách báo cáo tài chính tại Công ty (19)
      • 3. Về hình thức sổ kế toán, báo cáo kế toán (21)
  • Phần 2: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY GẠCH ỐP LÁT HÀ NỘI (23)
    • I. Đặc điểm công tác quản lý sản xuất tại Công ty (23)
    • II. Hạch toán chi phí sản xuất (24)
      • 1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất (CPSX) (24)
      • 2. Đặc điểm chi phí sản xuất (24)
      • 3. Phân loại chi phí sản xuất (25)
      • 4. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. (NVLTT) (27)
      • 5. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (36)
      • 6. Kế toán chi phí sản xuất chung (46)
      • 7. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ (56)
        • 7.1. Tổng hợp chi phí sản xuất (56)
        • 7.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ (58)
        • 7.3. Đánh giá sản phẩm hỏng (59)
      • 3. Tính giá thành sản phẩm tại Công ty Gạch ốp lát Hà Nội (59)
        • 3.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm (59)
        • 3.2 Kỳ tính giá thành sản phẩm (60)
        • 3.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm (60)
        • 3.4. Hạch toán chi tiết giá thành sản phẩm (62)
    • II. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY GẠCH ỐP LÁT HÀ NỘI (68)
  • Phần 3: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN (77)
    • I. SỰ CẦN THIẾT VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP (77)
    • II. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY (81)
      • 2. Về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (81)
  • KẾT LUẬN (88)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY GẠCH ỐP LÁT HÀ NỘI

Đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lí tại Công ty Gạch ốp lát Hà Nội

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Gạch ốp lát Hà Nội

Tên đầy đủ: Công ty Gạch ốp lát Hà Nội.

Tên thường gọi: Công ty Gạch ốp lát Hà Nội.

Tên giao dịch quốc tế: Hanoi Ceramic Tiles Company.

Trụ sở chính: Số 3 Khuất Duy Tiến, phường Trung Hoà, quận Cầu Giấy,

Email: ceramichn@hn.vnn.vn.

Công ty Gạch ốp lát Hà Nội tiền thân là xí nghiệp gạch ngói Hữu Hưng được thành lập theo quyết định số 284/BXD/TCLĐ tháng 6/1959 của Bộ xây dựng, được đổi tên thành Công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng vào tháng 08/1994, gồm hai cơ sở chính chuyên sản xuất kinh doanh gạch ốp xây dựng và ốp lát:

Cơ sở 1: Công ty Gạch ốp lát Hà Nội.

Cơ sở 2: Nhà máy gạch Hữu Hưng.

Hiện tại Công ty Gạch ốp lát Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nước, hạch toán kế toán độc lập, tự chủ về tài chính, là thành viên chịu sự quản lý của tổng Công ty Gốm sứ Thuỷ tinh và gốm xây dựng

Gần 40 năm tồn tại và phát triển với sự lớn mạnh không ngừng cùng với nhu cầu mở rộng thị trường và ngành nghề kinh doanh của Công ty xây dựng

Hữu Hưng, thấy được lĩnh vực gạch ốp lát là một thị trường mới, tiềm năng cần phải khai thác triệt để vì vậy ban lãnh đạo Công ty quyết định đầu tư dài hạn cho dự án sản xuất gạch ốp lát Ngày 15/05/1998 theo quyết định số: 284/

QĐ – BXD, Công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng được tách ra thành một đơn vị hạch toán độc lập vơi tên gọi riêng là Công ty Gạch ốp lát Hà Nội trực thuộc Tổng Công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng (VIGLACERA) - Bộ xây dựng với ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất và cung ứng gạch ốp lát các loại cho thị trường trong và ngoài nước. Được thành lập trong giai đoạn đất nước đang trên đà đổi mới, phát triển, xu thế toàn cầu hoá hội nhập kinh tế thế giới đã và đang mở ra cho Công ty không ít những cơ hội và thách thức mới Ngày 01/01/1999 cùng với các sản phẩm khác của các Công ty thành viên khác trực thuộc Tổng Công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng, nhãn hiệu sản phẩm VICERA của Công ty được đổi tên thành VIGLACERA đã và đang dần chinh phục thế giới người tiêu dùng bằng sản phẩm của chính Công ty sản xuất Mặc dù vậy, Công ty vẫn luon hiểu rằng dù với nhãn hiệu nào thì việc làm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của khách hàng vẫn là nhiệm cụ trọng tâm hàng đầu, sự chấp nhận và hài lòng cuả khách hàng về sản phẩm của VIGLCERA là thước đo đánh giá sự tồn tại và phát triển của Công ty Sớm nắm bắt được nhiệm vụ này, ban lãnh đạo Công ty đã đề ra chính sách chất lượng “Chỉ cung ứng ra thị trường những sản phẩm phù hợp, chất lượng cao đồng thời không ngừng nâng cao chất lượng, cải tiến kỹ thuật hạ giá thành vá giá bán sản phẩm để thoả mãn nhu cầu của khách hàng”.

Không chỉ quan tâm đến chất lượng sản phẩm, Công ty còn làm hài lòng khách hàng với hệ thống sản phẩm đa dạng về mẫu mã, chủng loại, kích cỡ,phong phú về mầu sắc, hoa văn, hoạ tiết… Đến năm 2001 nhận thấy nhu cầu gạch cho thị trường xây dựng gia tăng Công ty đã đầu tư mở rộng thêm một dây chuyền sản xuất với công suất thiết kế là 1 triệu m 2 /1năm đưa tổng mức công suất thiết kế của toàn bộ dây chuyền lên trên 8.0 triệu m 2 /năm Với mức công suất này hàng năm đã mang lại thu nhập cho Công ty hơn 200 tỷ VNĐ và giải quyết công ăn việc làm cho gần 900 lao động.

Bên cạnh quá trình chuyên môn hoá đi sâu vào sản xuất một loại sản phẩm Công ty cũng không ngừng trú trọng đến việc gia tăng và phát triển mạng lưới đại lý phân phối và tiêu thụ sản phẩm trên khắp cả nước Cho đến nay, Công ty có khoảng trên 100 đại lý bao trùm khắp cả nước với thị trường tiêu thụ trên cả miền Bắc – Trung – Nam Không những thế, kể từ năm 200 Công ty đã có kế hoạch mở rộng thị trường tiêu thụ ra các nước trên thế giới mà bước đầu là việc tham gia vào các hội chợ quốc tế trong và ngoài nước Nhờ vậy, trong 5 năm qua sản phẩm của Công ty đã được xuất đi nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Hàn Quốc, Tây Ban Nha, Thái Lan, Nga, Mianma, Lào …Việc hướng sản phẩm ra thị trường nước ngoài cũng là kế hoạch và chiến lược lâu dài của Công ty với phưong châm uy tin, chất lượng, mẫu mã, giá cả là thước đo đánh giá sự tồn tại và phát triẻn công ty Vì vậy, để tiến hành công cuộc hội nhập hướng ra thị trường thế giới trong năm 2005 – 2006 Công ty đã và đang tiến hành cổ phần hoá đưa thương hiệu VIGLACERA lên thị trường chứng khoán Thiết nghĩ, đây là quyết định đúng đắn của Ban giám đốc và lãnh đạo Công ty Bởi vì trong cơ chế thị trường với quy luật cạnh tranh khắc nghiệt nếu vẫn còn tư tưởng ỷ lại có Nhà nước lo thì sẽ rất nguy hiểm, không thể tồn tại được Cổ phần hoá gắn người lao động với doanh nghiệp chặt chẽ hơn, trách nhiệm hơn, tâm huyết hơn Trong vài năm trở lại đây thị trường vật liệu xây dựng có xu hướng chững lại vì thế tình hình kinh doanh của Công ty không khả quan như trước kia, thực tế là đang vấp phải một số khó khăn về tiêu thụ hàng hoá Điều đó thể hiện qua qua một số chỉ tiêu tài chính sau:Một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp qua các năm:

BẢNG TRÍCH YẾU MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ Bảng số 01: stt chỉ tiêu ĐVT Thực hiện năm 2003

1 Tổng giá trị sản xuất CN Trđ 395.656 375.380 347.200

5 Lợi nhuận trước thuế Trđ 2.350 530 550

6 Thu nhập bq/người/tháng Trđ 1.672 1.445 1.492

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Bảng số 02: chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

1 DT bán hàng và cung cấp dịch vụ 304.412.000 273.147.000 290.611.000

4 Chi phí hoạt động tài chính 1.296.000 1.080.000 1.047.600

6 Chi phí quản lý DN 3.455.021 2.985.948 3.083.069

7 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

Nhìn vào số liệu tài chính của các năm gần đây cho thấy giá trị sản lượng sản xuất của Công ty giảm dần qua các năm, mặc dù Công ty vẫn kinh doanh có lãi nhưng tỷ lệ lãi giảm dần chứng tỏ rằng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty đang bị thu hẹp trong khi tốc độ xây dựng của đất nước ngày càng gia tăng Vì vậy, Công ty Gạch ốp lát Hà Nội cần phải có những gải pháp thích hợp nhằm gia tăng nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm sản xuất như: quảng bá thương hiệu, chính sách về giá cả, về đại lý tiêu thụ và đặc biệt

Chế biến NVL để làm xương là chính sách chăm sóc khách hàng… Với quyết tâm cổ phần hoá sẽ mang lại cho Công ty một diện mạo mới trên thương trường.

2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty

Công ty Gạch ốp lát Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nước chuyên sản xuất và kinh doanh các laọi gạch ốp lát nền là đơn vị sản xuất với các yếu tố đầu vào là đất sét, cao lanh, đôlômiet, fenspats và sản phẩm đầu ra của Công ty là gạch lát nền, gạch lát nhà vệ sinh, gạch viền các loại có kích cỡ khác nhau, bao gồm: gạch lát nền các loại 200x200x7,5mm, 300x300x8mm, 400x400x9mm, 500x500x10mm; gạch lát nhà vệ sinh: 200x200x7,5mm, 250x250x7,5mm; gạch viên: 100x300x8mm, 100x400x9mm, 130x400x8mm. Các loại gạch này được tiêu thụ ở thị trường trong nước là chính và tập trung chủ yếu ở các đô thị, thành phố lớn Hiện nay, Công ty đang cố gắng mở rộng thị trường tiêu thụ ra nước ngoài.

Bằng dây chuyền công nghệ sản xuất tự động hiện đại được nhập từ các nước tiến tiến ở Châu Âu, Công ty đã cho ra đời nhiều loại sản phẩm có chất lương với đa dạng về mầu sắc, chủng loại, kích thứoc, mẫu mã… Quá trình sản xuất diễn ra trong khoảng thời gian ngắn ( khoảng độ 45 phút không kể giai đoạn ủ) Vì vậy sản phẩm dở dang của loại hình sản xuất này tại thời điểm cuối kỳ là không có hoặc có rất ít và ổn đinh Mặc dù vậy Công ty vẫn luôn luôn tìm tòi nghiên cứư nhằmg đưa ra những giải pháp, sáng kiến cải tiến công nghệ rút ngắn thời gian sản xuất tiết kiệm hao phí nguyên vật liệu và nhân công, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng Để thực hiện tốt điều đó, Công ty quyết định xây dựng và áp dụng có hiệu quả, cải tiến liên tục “hệ thống quản lý chất lượng” theo tiêu chuẩn ISO 9002.

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất

Nội dung quy trình công nghệ sản xuất:

Chứa nguyên vật liệu: Sau khi được phòng kế hoạch sản xuất lập xét duiyệt kế hoạch sản xuất, nguyên vật liệu được xuất khỏi kho bằng các phương tiện vận chuyển cơ giới nguyên vật liệu được đưa vào ngăn chứa gồm đất sét, cao lanh, đôlômit, fenspats

Chế tạo và dự trữ bột: Từ các bể chứa và bể chờ hồ được bơm vào máy sấy phun bằng các vòi bơm vào máy sấy phun bằng các vòi bơm Tại đây diễn ra quá trình bôc hơi nước và tạo bột Bột thu được có độ ẩm theo yêu cầu sau đó được đưa vào các silo chứa và được ủ từ 2 đến 3 giờ. Ép sản phẩm: Bột sau khi ủ được đưa qua bộ phận sàng lọc, bộ phận này sẽ sàng lọc và loại ra những hạt không đủ tiêu chuẩn về kích thước rồi chuyển đến bộ phận chế biến nguyên liệu làm xương, những hạt đủ tiêu chuẩn được chuyển đến các phễu của máy ép, máy tạo ra sản phẩm mộc, sản phẩm mộc đước tạo ra và chuyển dến máy sấy.

Sấy gạch mộc: Gạch mộc được tự động dẫn vào máy sấy đứng Máy sấy đứng cáp nhiệt tự đôngj sấy và nạp dỡ gạch mộc Sau quá trình này độ ẩm còn lại của gạch sấy phải đạt từ 0 đến 1% và độ sai số về tiêu chuẩn kỹ thuật phải nằm trong giới hạn cho phép Quá trình kiểm tra này được thực hiện hoàn toàn tự động bằng máy vi tính, sau đó gạch mộc đựoc đưa vào bộ phận tráng men

Tráng men: Dây chuyền tráng men dài từ 60 đến 90 m với 3 dây chuyền Gạch được tráng men bởi hệ thống tráng chuông, đĩa văng và sau đó đi vào các thiết bị in hoa (còn gọi là thiết bị in lưới) Một dây chuyền tráng men được bố trí từ 3 đến 5 máy in lưới tuỳ theo mức độ yêu cầu trang trí.

Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty Gạch ốp lát Hà Nội có ảnh hưởng đến hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 14 1.Tổ chức bộ máy kế toán và nhiệm vụ của từng bộ phận

1.Tổ chức bộ máy kế toán và nhiệm vụ của từng bộ phận

Một đơn vị kinh tế muốn hoạt động có hiệu quả thì trước hết phải tổ chức được bộ máy kế toán hữu hiệu phù hợp với yêu cầu quản lý và đặc điểm kinh doanh của đơn vị hạch toán Để tổ chức bộ máy kế toán hợp lý gọn nhẹ, có hiệu quả, đảm bảo cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, đầy đủ cho các đối tượng sử dụng đồng thời phát huy và nâng cao trình độ nghiệp vụ, năng suất lao động của nhân viên kế toán, Công ty Gạch ốp lát Hà Nội đã lựa chọn hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung, thống nhất của Kế toán trưởng cũng như sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo Công ty đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như công tác kế toán trong Công ty Với cách thức tổ chức này thì toàn bộ chức năng nhiệm vụ hạch toán kế toán trong Công ty do bộ máy kế toán đảm nhiệm. Đặc điểm của hình thức này cho phép việc trang bị các phương tiện, thiết bị xử lý thông tin tiên tiến, hiện đại, đồng thời giúp cho việc phân công và chuyên môn hoá công tác kế toán được dễ dàng Trong cách thức tổ chức này, mỗi kế toán viên phần hành và kế toán viên tổng hợp đều có chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ riêng về khối lượng công tác kế toán được giao Mỗi cán bộ, nhân viên đều được quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, để từ đó tạo thành mối liên hệ có tính vị trí, lệ thuộc chế ước lẫn nhau Guồng bộ máy kế toán hoạt động được có hiệu quả là do sự phân công, tạo mối liên hệ chặt chẽ giữa các loại lao động kế toán theo tính chất khác nhau của khối lượng công tác kế toán Với cách phân công lao động kế toán như vậy các kế toán ở các phần hành trong Công ty phải có trách nhiệm quản lý trực tiếp, phản ánh các thông tin kế toán, thực hiện sự kiểm tra ghi chép qua sự phản ánh tổng hợp đối tượng kế toán các phần hành được đảm nhiệm từ: Giai đoạn hạch

Phó phòng KT kiêm kế toán tổng hợp và kế toán giá thành

Kế toán TSCĐ kiêm kế toán tiền lương

Thủ quỹ toán ban đầu (trực tiếp ghi chứng từ hoặc tiếp nhận và kiểm tra) tới các giai đoạn kế toán tiếp theo: ghi sổ kế toán phần hành, đối chiếu kiểm tra số liệu trên sổ thực tế về tài sản, tiền vốn và hoạt động… lập báo cáo về phần hành được giao Các kế toán phần hành đều liên hệ với kế toán tổng hợp để ghi sổ tổng hợp lập báo cáo định kỳ chung ngoài báo cáo phần hành Quan hệ giữa các kế toán phần hành trong Công ty là quan hệ ngang, có tính chất tác nghiệp không phải quan hệ trên dưới có tính chất chỉ đạo.

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán – Công ty Gạch ốp lát Hà Nội

Chức năng, nhiệm vụ của từng phần hành kế toán cụ thể như sau:

Kế toán trưởng: Theo cách tổ chức này kế toán trưởng phụ trách phòng, điều hành toàn bộ công tác kế toán tại công ty và trực tiếp làm một số công việc như sau:

- Tổ chức, kiểm tra, điều hành hoạt động công tác kế toán tại Công ty.

- Giám sát tình hình tài chính tại Công ty.

- Tham gia đánh giá tình hình quản lý, phân tích hoạt động kinh tế, tài chính, đánh giá việc sử dụng vốn.

- Chịu trách nhiệm trước pháp luạt trong phạm vị quyền hạn và trách nhiệm được giao

- Tổ chức và quản lý công tác lập báo cáo thống kê kế toán với cấp trên và Nhà nước

Phó trưởng phòng kế toán: Giúp kế toán trưởng về công tác quản lý phòng và một số công việc cụ thể sau:

- Làm công tác kế toán tổng hợp, kiểm tra các chứng từ đầu vào, kế toán giá thành sản phẩm, theo dõi, đôn đốc công nợ với các đại lý.

- Theo dõi hàng nhập, xuất kho và lập báo cáo tiêu thụ.

Có nhiệm vụ lập nhu cầu về vốn trên cơ sỏ kế hoạch sản xuất; thực hiện các giao dịch vay vốn ngân hàng, thanh toán công nợ qua ngân hàng, mở sổ sách theo dõi tiền vay, tiền gửi của Công ty tại ngân hàng, hàng tháng đối chiếu dư nợ, dư lãi ngân hàng…

- Có nhiệm vụ theo dõi công nợ, lập phiếu thu, phiếu chi.

- Thanh toán, đối chiếu công nợ với khách hàng và nhà cung câp…

Kế toán TSCĐ kiêm kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

- Tham gia kiểm kê định kỳ hoặc bất thường TSCĐ và làm báo cáo định kỳ hoặc bất thường khi Công ty yêu cầu.

- Tính toán phân bổ khấu hao theo đúng quy đinh, mở sổ sách theo dõi tăng giảm TSCĐ

- Tham gia vào việc lập kế hoạch sửa chữa và lập dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, phản ánh chính xác sửa chữa và giám sát đôn đốc tình hình thực hiện dự toán chi phí sửa chữa.

- Mở số sách theo dõi tiền lương và kiểm tra việc thực hiện chế độ tiền lương.

- Theo dõi chi tiết, tổng hợp tình hình nhập, xuất vật tư, nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.

- Lập phiếu nhập kho, xuất kho vật tư, mở thẻ kho theo dõi xuất - nhập và tồn kho vật tư.

- Lập báo cáo kế toán về chi phí sử dụng vật tư, nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, phân tích tình hình sử dụng thực tế với mức tiêu hao, hàng tháng tiến hành đối chiếu với thủ kho…

- Nhập hóa đơn bán hàng, theo dõi hàng bán ra, theo dõi công nợ của các đại lý, chi nhánh cùng kế toán tổng hợp.

- Tính chiết khấu, hoa hồng cho các đại lý.

- Đối chiếu công nợ với các đại lý, đối chiếu kiểm kê hàng tồn kho với thủ kho thành phẩm, các đại lý khi có yêu cầu…

Là nhân viên độc lập thừa hành nghiệp vụ nhập, xuất tiền phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong Công ty.

Hiện nay, phòng kế toán của Công ty đã được trang bị hệ thống máy vi tính và cài đặt phần mềm kế toán FAST – ACCOUNTING bao gồm các phân hệ nghiệp vụ sau:

- Phân hệ kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.

- Phân hệ kế toán bán hàng và công nợ phải thu.

- Phân hệ kế toán mua hàng và công nợ phải trả.

- Phân hệ kế toán mua hàng tồn kho.

Sổ cái KT tổng hợp

Sổ chi tiêt BCTC Báo cáo bán hàng xử lý chứng từ trên máy (phần mềm fast – accounting)

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Nhập chứng từ vào máy

Chứng từ trên máy (tệp dữ liệu)

- Phân hệ kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.

- Phân hệ kế toán TSCĐ.

- Phân hệ kế toán thuế.

- Phân hệ Báo cáo tài chính.

Sơ đồ xử lý trong FAST – ACCOUNTING – Công ty Gạch ốp lát Hà Nội

Chu trình FAST – ACCOUNTING được thực hiện như sau:

- Từ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được lập thành các chứng từ kế toán,các chứng từ (tài liệu gốc) được nhập vào máy tính thông qua các thiết bị là bàn phím bởi các kế toán viên ở các phần hành

- Các chứng từ sau khi nhập vào máy sẽ tạo thành các dữ liệu máy tính được lưu ở các tệp tin được gọi là cơ sở dữ liệu kế toán (chứa các thông tin kế toán) Giữa các cơ sở dữ liệu này tồn tại mối quan hệ chặt chẽ về thông tin hạch toán và các thông tin quản trị khác.

- Tại đây nhờ hệ thống phần mềm kế toán FAST – ACCOUNGTING máy tính sẽ tự động quá trình tính tóan chuyển sổ và lên các báo cáo kế toán và các báo cáo khác theo yêu cầu của nhà quản lý Các báo cáo này được in ấn, sao chép, lưu trữ, bằng các thiết bị ngoại vi như: máy in, đĩa từ, các cổng phụ và các thiết bị ngoại vi khác…

Do vậy, ngoài chuyên môn nghiệp vụ kế toán còn đòi hỏi cán bộ kế toán Công ty phải thành thạo vi tính, sử dụng tốt phần mềm kế toán Ngoài ra, mỗi nhân viên kế toán cần có ý thức bảo mật thông tin kế toán phần hành mình nắm giữ và các thông tin chung của phòng và chỉ cung cấp thông tin khi có lệnh Thực tế đội ngũ cán bộ nhân viên phòng kế toán của Công ty đã làm tốt được điều này Mặc dù nhiệm vụ và chức của từng bộ phận được quy định riêng song giữa các bộ phận vẫn có liên quan chặt chẽ, thống nhất và cùng hỗ trợ nhau để hoàn thành tôt nhiệm vụ kế toán của Công ty.

2 Tổ chức hệ thống chứng từ, tài khoản và sổ sách báo cáo tài chính tại Công ty

Công ty gạch ốp lát Hà Nội sản xuất kinh doanh sản phẩm thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên Hệ thống chứng từ và tài khoản củaCông ty được áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính, chế độ báo cáo tài chính ban hành theo Quyết định số 167/2000/QĐ – BTC ngày

25/10/2000 của Bộ trưởng Tài chính Công tác kế toán của Công ty được tiến hành hoàn toàn trên máy vi tính theo chương trình đã cài đặt sẵn.

 Về chứng từ kế toán Công ty sử dụng các loại chứng từ sau :

- Chứng từ về lao động: Công ty sử dụng tất cả 09 chứng từ có liên quan

- Chứng từ về hàng tồn kho: Công ty sử dụng cả 6 loại chứng từ.

- Về chứng từ bán hàng: Công ty sử dụng 8 loại chứng từ trừ “hoá đơn bán hàng thông thường mã hiệu 06 TMH – 3LL” Công ty không sử dụng.

- Về chứng từ tiền tệ: Công ty sử dụng 8 loại chứng từ trừ “bảng kiểm kế quỹ mã hiệu 07b - TT”

- Về chứng từ TSCĐ: Công ty sử dụng cả 5 loại chứng từ quy định.

 Về tài khoản kế toán:

Hiện nay,Công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp thống nhất ban hành kèm theo Quyết định số: 1141- TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 01 năm 1995 của Bộ tài chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp và các văn bản sửa đổi bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp từ 01/11/1995 đến tháng 03 năm 2004 như: thông tư số 120/1999/TT – BTC ngày 07/10/1999 hướng dẫn bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp, quyết định số 167/2000/QĐ – BTC ngày 25/10/2000 ban hành về việc chế độ báo cáo tài chính vốn Nhà nước ở doanh nghiệp, các quyết định và thông tư hướng dẫn ban hành kèm theo về việc ban hành công bố các chuẩn mức kế toán Việt Nam…Công ty đang sử dụng hầu hết các tài khoản kế toán theo quyết định số

1141 ngoại trừ một số tài khoản: TK611 – Mua hàng, TK623 – Chi phí sử dụng máy thi công, TK631 – Giá thành sản xuất.

Việc sử dụng các tài khoản kế toán tổng hợp và mở các tài khoản chi tiết hoàn toàn phụ thuộc vào nhu cầu hạch toán của Công ty Tuy nhiên quá trình mã hoá các tài khoản vẫn phải theo quy luật và theo cách mở như sau:

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ:

Bảng Cân đối số phát sinh

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Số hiệu tài khoản Tên tài khoản

Tk cấp 1 Tk cấp 2 Tk cấp 3

112 1121 11210 Tiền gửi NH: VND – No Chương Dương

11211 Tiền gửi NH: VND – C.T Ba Đình

11212 Tiền gửi NH: VND – Đ.T Hà Tây

3 Về hình thức sổ kế toán, báo cáo kế toán :

THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY GẠCH ỐP LÁT HÀ NỘI

Đặc điểm công tác quản lý sản xuất tại Công ty

Trong những năm qua, công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm luôn được Công ty quan tâm chú trọng Tại Công ty có một phong kế hoạch sản xuất có nhiệm vụ đề ra định mức CPSX ngay từ đàu năm và phối hợp với bộ phận kế toán – tài chính kiểm tra tình hình hoàn thành kế hoạch định mức sản xuất Tất cả các khâu đều được kiểm soát chặt chẽ và khoa học từ việc lập kế hoạch sản xuất, công tác chuẩn bị vật tư, nguyên liệu, kiểm tra nguyên liệu đàu vào và công tác nghiên cứu công nghệ cho đến công tác tổ chức sản xuất và quản lý công nghệ, nhằm thực hiện tốt mục tiêu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Cụ thể, công tác nghiên cứu công nghệ và phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong năm qua đã có đóng góp đáng kể trong việc hạ giá thành sản phẩm.

Triển khai áp dụng đề tài nghiên cứu thu hồi xương và nước hư hao ở công đoạn nghiền xương, sấy phun và tạo bột vào sản xuất góp phần giảm chi phí nguyên liệu xương cho Công ty.

Cải tiến hệ thống dẫn động và điều khiển tốc độ là nung số 2 đạt kết quả tốt, tốc độ lò ổn định, dễ điều khiển, có hệ thống dự phòng, giảm thời gian dừng lò dẫn đến tiết kiệm điện năng.

Việc nghiên cứu và sử dụng hợp lý các loại nguyên liệu trong nước và các nguyên liệu tồn kho lâu ngày đã đem lại hiệu quả thiết thực, giảm chi phí nhập ngoại men màu, hạ giá thành sản phẩm…

Nhận thức được tầm quan trọng của việc thực hiện tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Công ty vẫn đang tiếp tục triển khai nghiên cứu các biện pháp đồng thời tổ chức thực hiện tốt các công tác quản lý sản xuất kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện định mức chi phí đề ra Từ tháng 3/2004, Công ty đã thực hiện giao khoán một số vật tư chủ yếu nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.

Hạch toán chi phí sản xuất

1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất (CPSX) Để hạch toán CPSX được chính xác và kịp thời, đòi hỏi đầu tiên mà nhà máy quản lý phải làm là xác định đối tượng hạch toán CPSX, tức là xác định giới hạn tập hợp CPSX Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh gạch men cao cấp, Công ty Gạch ốp lát Hà Nội có một phân xưởng tiến hành sản xuất gạch lát nền với đủ các kích cỡ khác nhau theo một quy trình công nghệ Bên cạnh đó còn có phân xưởng cơ điện chuyên sửa chữa, bảo trì máy móc, thiết bị lắp đặt dây chuyền công nghệ đảm bảo cho quá trình sản xuất được vận hành liên tục, đúng thời hạn Quy trình sản xuất gạch ceramic là một công nghệ khép kín được thực hiện hoàn toàn tự động trên dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại được nhập từ nước ngoài Mỗi loại gạch men với kích cỡ khác nhau được sản xuất hàng loạt trên một dây chuyền công nghệ Vì vậy, để thuận tiện cho công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm, Công ty xác định đối tượng hạch toán CPSX là toàn bộ quá trình sản xuất.

2 Đặc điểm chi phí sản xuất

Nguyên vật liệu phục vụ sản xuất rất phong phú, đa dạng về chủng loại:đất sét, quặng Fenspat, quặng đôlômit, cao lanh…Về cơ bản nguyên liệu doanh nghiệp cần có thể thị trường trong nước đáp ứng được, ngoài ra một số nguyên liệu như men màu,… thì doanh nghiệp phải nhập từ nước ngoài.Chính điều này cũng ảnh hưởng khá nhiều đến tình hình sản xuất của doanh nghiệp Khoản chi phí nguyên vật liệu cấu thành nên sản phẩm là nguyên liệu xương và nguyên liệu men Trong đó yếu tố quan trọng của nguyên liệu xương là đất sét được nhập từ trong nước hay nhập ngoại Tất cả các khoản chi phí này đều được Công ty kiểm soát rất chặt chẽ từ khâu định mức, nhập mua, kiểm tra tiêu chuẩn chất lượng cho đến khi xuất dùng Mục tiêu tiết kiệm chi phí là một trong những mục tiêu được Công ty chú trọng hàng đầu. Các khoản chi phí này được tập hợp ngay tại thời điểm phát sinh, chi phí điện năng được xác định căn cứ vào chỉ số điện tại Nhà máy Hàng năm trong báo cáo đại hội công nhân viên chức toàn Công ty, chi phí cho sản xuất trong kỳ luôn được xác định đầy đủ, trên cơ sở đó so sánh chỉ tiêu chi phí thực tế với chỉ tiêu kế hoạch, từ đó đề ra các chỉ tiêu chi phí trong năm tới Công ty đặc biệt quan tâm và luôn nêu cao trách nhiệm cùng thực hiện trong tập thể cán bộ công nhân viên, nhằm góp phần hạ giá thành sản phẩm đồng thời tăng sức cạnh tranh cho Công ty.

3 Phân loại chi phí sản xuất

Trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung và Công ty Gạch ốp lát Hà Nội nói riêng, công tác hạch toán CPSX luôn được Công ty đặc biệt quan tâm. Xuất phát từ mục đích và yêu cầu của quản lý và để thuận tiện cho công tác hạch toán, Công ty tiến hành phân loại CPSX dựa theo hai tiêu thức sau:

 Phân loại CPSX theo yếu tố của chi phí Theo cách phân loại này, chi phí bao gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu bao gồm: chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, sử dụng trong kỳ.

- Chi phí nhiên liệu, động lực bao gồm chi phí dầu chạy máy, điện năng.

- Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp: bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) phải trả cho cán bộ công nhân viên.

- Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm toàn bộ tiền trích khấu hao TSCĐ phục vụ cho quá trình sản xuất

- Chi phí khác bằng tiền: Là toàn bộ các chi phí bằng tiền phục vụ cho sản xuất chưa phản ánh ở trên.

 Phân loại theo công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng Theo đó CPSX của Công ty được chia ra như sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là giá trị các loại nguyên, vật liệu sử dụng trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm và có tính biến phí (biến đổi theo đơn vị sản phẩm) đồng thời nó được tính định mức cho từng đơn vị sản phẩm, bao gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu chính: bao gồm những nguyên vật liệu để sản xuất xương gạch lát và nguyên liệu men màu các loại: đất sét, fenspat, đôlômit, cao lanh, … Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là yếu tố quan trọng trong công tác quản lý chi phí và thường được đưa ra định mức theo từng loại sản phẩm ngay từ đầu năm.

- Nhiên liệu: dầu mỡ các loại như dầu nhiên liệu, dầu diezel máy phát, dầu diezel xe nâng, dầu diezel xe xúc lật; dầu hoả; ga hoá lỏng…

- Chi phí nhân công trực tiếp: Là các khoản chi phí mà Công ty phải chi ra để sử dụng lao động trực tiếp cho sản xuất sản phẩm tại phân xưởng, bao gồm tiền lương, phụ cấp lương và các khoản trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ với tiền lương phát sinh.

- Chi phí sản xuất chung: là những yếu tố chi ra ở bộ phận sản xuất có tính chất phục vụ chung cho quá trình sản xuất Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng đáng kể khoảng 30% trong tổng CPSX và giá thành sản phẩm, tất cả các khoản chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng cơ điện đều được hạch toán vào chi phí sản xuất chung Yếu tố cấu thành chi phí sản xuất chung như sau: - Chi phí nhân viên phân xưởng: là các khoản tiền lương, phụ cấp lương và các khoản trích theo lương cho BHXH, BHYT, KPCĐ của các nhân viên quản lý phân xưởng và lao động gián tiếp ở phân xưởng cơ điện.

- Chi phí vật liệu phân xưởng: bao gồm những khoản chi phí về nguyên vật liệu phụ (lưới, dung môi, con lăn…), chi phí về xăng dầu, bảo dưỡng xe, đầu máy, dầu mỡ bôi trơn…

- Chi phí dụng cụ sản xuất; bao gồm các chi phí công cụ, dụng cụ xuất dùng cho sản xuất sản phẩm ở 2 phân xưởng như: cuốc, xẻng, khuôn, thùng đựng nguyên liệu, phụ tùng cơ khí, chi phí bảo trì máy móc thiết bị, chi phí bảo hộ lao động (khẩu trang, găng tay…)

- Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm các khoản trích khấu hao của 3 dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị, nhà xưởng, kho bãi,…

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: các khoản chi phí về bảo dưỡng thiết bị, thanh toán cước vận chuyển nguyên liệu cho Công ty, chi phí vận chuyển phế thải, chi phí om, gủi đất, chi phí điện nước.

- Chi phí bằng tiền khác: bao gồm các khoản chi phí thuốc men, khám chữa bệnh cho nhân viên sản xuất,tiền ga, nước uống cho nhân viên…

4 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT)

Đặc điểm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Nguyên vật liệu trực tiếp có ý nghĩa rất quan trọng trong việc chế tạo sản phẩm và có vai trò quyết định đến chất lượng và độ bền của viên gạch.Đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (hơn 60%) Cho nên việc hạch toán chính xác, đầy đủ và kịp thời khoản mục chi phí này có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý,hạch toán chi phí của Công ty Việc nhận thức yếu tố chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sẽ giúp cho các nhà quản trị xác định được giá trị nguyên vật liệu cần thiết cho nhu cầu sản xuất trong kỳ đồng thời cũng là cơ sở hoạch định các mặt hàng nguyên vật liệu thiết yếu để Công ty chủ động trong công tác cung ứng vật tư Chi phí nguyên liệu chính phục vụ sản xuất bao gồm giá mua và chi phí mua của những loại nguyên vật liệu chính được sử dụng trực tiếp trong quá trình sản xuất gạch men Đây là loại nguyên liệu quan trọng cấu thành nên cơ sở vật chất chính của sản phẩm gạch và chi phí này chiếm một tỷ lệ trọng yếu trong giá thành sản phẩm của Công ty Các yếu tố cấu thành nên chi phí này bao gồm:

- Nguyên liệu xương dùng để sản xuất gạch mộc như: đất sét các loại (đất sét Trúc Thôn, đất sét Hà Bắc, đất sét Kim Sơn…), Fenspats (Lào Cai, Yên Bái…), Đôlômit, Quartz, Cao lanh…

- Nguyên liệu men màu các loại góp phần trang trí, tạo hoa văn các kiểu với mẫu mã và kích thước khác nhau Nguyên liệu men rất đa dạng, màu sắc phong phú được nhập từ các nhà cung cấp trong nước và cả nước ngoài.

- Nhiên liệu: là yếu tố quan trọng phát sinh trong hoạt động sản xuất, nó giữ vai trò cung cấp năng lượng cho hoạt động sản xuất nhằm đảm bảo cho máy móc thiết bị vận hành liên tục và có hiệu quả, quá trình sản xuất diễn ra thuận lợi Nhiên liệu cho quá trình sản xuất gồm có: dầu mỡ các loại như dầu nhiên liệu, dầu diezel máy phát, dầu diezel xe nâng…

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY GẠCH ỐP LÁT HÀ NỘI

 Về công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:

Là một doanh nghiệp sản xuất trong lĩnh vực có sự cạnh tranh cao là vật liệu xây dựng nên đòi hỏi tập thể lãnh đạo Công ty và người lao động luôn luôn cố gắng để có thể duy trì phát triển danh tiếng của mình trên thương trường Nhận thức của doanh nghiệp rất rõ ràng đó là để có được sự tin dùng của khách hàng thì không chỉ đòi hỏi chất lượng gạch phải tốt mà mẫu mã giá cả cũng phải hợp lí Nhất là trong tình trạng hiện nay khi có quá nhiều doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực này và đồng thời lại có thêm có gạch Trung Quốc với giá cả rất hợp túi tiền người có thu nhập thấp Vì vậy doanh nghiệp luôn chú trọng đến công tác tiết kiệm trong chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty.

Tại phòng kế toán của Công ty có một kế toán viên phụ trách phần hành kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Ngay từ đầu năm phòng

Kế hoạch sản xuất đề ra định mức chi phí sản xuất ngay từ đầu năm và phối hợp với kế toán phụ trách chi phí sản xuất và giá thành kiểm tra tình hình hoàn thành kế toán định mức sản xuất

Mặt khác, doanh nghiệp cũng luôn chú ý đầu tư cải tiến công nghệ sản xuất, khuyến khích và hình thức thưởng thích đáng đối với những sáng kiến của người lao động Đây cũng là một hướng đi khác để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu tiết kiệm CPSX, hạ giá thành sản phẩm Và thực tế doanh nghiệp cũng đã thu được một số kết quả đáng khích lệ.

 Về bộ máy quản lý của Công ty:

Công ty đã xây dựng được một bộ máy quản lý gọn nhẹ, có hiệu quả trong việc điều hành Công ty cũng như giải quyết các mối quan hệ khác Các phòng ban chức năng trong Công ty đã phối hợp chặt chẽ với nhau cùng phát huy hiệu quả trong công việc Mô hình quản lý trực tuyến mà doanh nghiệp áp dụng tỏ ra hiệu quả rõ rệt so với các phương pháp quản lý khác hiện đang lưu hành Với cách tổ chức như vậy người quản lí ở cấp cao nhất có thể nắm bắt tình hình về mọi mặt của Công ty một cách không mấy khó khăn Điều đó giúp ích rất nhiều cho ban lãnh đạo khi đưa ra quyết định cần thiết và xác đáng nhất Ngoài ra với mô hình này sự liên lạc giữa phòng ban mật thiết hơn và việc phản ánh báo cáo tình hình lên lãnh đạo nhanh chóng hơn kịp thời hơn.

 Về bộ máy kế toán:

Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức tương đối gọn nhẹ, hoàn chỉnh với đội ngũ nhân viên có trình độ cao, nhiệt tình trong công việc… Công tác phân công lao động kế toán hợp lý dựa trên năng lực kinh nghiệm trình độ của mỗi người vì thế tạo ra được hiệu quả cao nhất Mỗi người được phân công đảm nhiệm một hoặc một vài phần hành kế toán tuỳ theo tính chất của mỗi phần hành Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là phần hành tương đối khó và phức tạp nên đã được giao cho nhân viên có kinh nghiệm và tay nghề vững đảm nhiệm Nhờ vậy, mọi chi phí phát sinh được tính toán, phân tích phục vụ công tác tính giá thành kịp thời nhằm cung cấp thông tin cho quản lý, các kế toán đã biết vận dụng lý luận vào thực tiễn của Công ty một cách phù hợp Sau khi Nhà máy Gạch ốp lát Hải Dương được sáp nhập vào , quy mô Công ty Gạch ốp lát Hà Nội đã mở rộng ra nhiều,khối lượng công việc kế toán nhiều hơn phức tạp hơn Tuy vậy, phòng kế toán tài chính ở Công ty đã điều chỉnh và thích ứng kịp với điều kiện mới Hiện

Công ty áp dụng cả hai hình thức kế toán Đó là kế toán phân tán: với một tổ kế toán đặt tại Nhà máy Gạch ốp lát Hải Dương để kịp thời phản ánh các nghiệp vụ phát sinh phục vụ sản xuất tiêu thụ được kịp thời nhanh chóng nhất; đồng thời Công ty còn áp dụng hình thức kế toán tập trung tức là cuối tháng bộ phận kế toán của Nhà máy ở Hải Dương gửi lên đầy đủ các báo cáo, số liệu để phòng kế toán tại Hà Nội tổng hợp lên Báo cáo chung về Công ty. Việc tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình vừa phân tán vừa tập trung như vậy phù hợp với tình hình doanh nghiệp có nhiều cơ sở sản xuất như Công ty Gạch ốp lát Hà Nội Kế toán phân tán tạo điều kiện cung cấp thông tin kịp thời cho lãnh đạo và phục vụ công tác hạch toán nội bộ tốt hơn.

Lãnh đạo Công ty đã chú trọng đầu tư nhiều cho phòng tài chính kế toán với dàn máy vi tính và cài đặt phần mềm ứng dụng kế toán máy giúp giảm bớt đáng kể khối lượng công việc kế toán và cung cấp thông tin nhanh chóng chính xác hơn nhiều.

Về hình thức kế toán áp dụng:

Công ty lựa chọn hình thức ghi sổ là Nhật ký chung Đây là hình thức ghi sổ phổ biến được nhiều loại hình doanh nghiệp áp dụng Nó có ưu điểm là không phức tạp và thuận lợi cho công tác cơ giới hoá kế toán Hình thức này được kế toán nhiều nước trên thế giới ưa dùng Như vậy rất tốt khi mà xu thế hội nhập toàn cầu hóa nền kinh tế đang diễn ra nhanh chóng và có ngày càng nhiều các Công ty nước ngoài vào liên doanh liên kết làm ăn ở Việt Nam

Nhìn chung hệ thống chứng từ và phương pháp kế toán của Công ty được tổ chức hợp pháp, hợp lệ, đầy đủ Phương pháp kế toán được sử dụng ở Công ty là phương pháp kê khai thường xuyên Phương pháp này tương đối phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của Công ty vì nó phản ánh kịp thời và thường xuyên tình hình sản xuất kinh doanh củaCông ty, cung cấp đầy đủ thông tin cho nhà quản lý doanh nghiệp Công tác lập luân chuyển và lưu giữ chứng từ được thực hiện đúng quy định chế độ kế toán và chuẩn mực kế toán ban hành Các sổ sách được tổ chức theo đúng biểu mẫu quy định của Bộ Tài chính

 Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Tại Công ty Gạch ốp lát Hà Nội công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tương đối khoa học, hợp lý và đã đi vào nề nếp, được thực hiện chủ yếu trên Excel Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã có sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ với các phần hành kế toán và với các bộ phận khác trong việc thực hiện mục tiêu chung là tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tổng hợp chi phí sản xuất nhờ có các phần mềm tin học ứng dụng nên trở lên khá dễ dàng, đáp ứng được yêu cầu quản lý, đảm bảo sự thống nhất về phạm vi và phương pháp tính toán các chỉ tiêu kế toán và các bộ phận liên quan.

Sản phẩm của Công ty là gạch lát nền và gạch viền tráng men cao cấp. Trong quá trình sản xuất, những sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng (không cong, vênh, nứt, mẻ, hoa văn sắc nét, …) mới được coi là thành phẩm và chỉ có thành phẩm nhập kho ở công đoạn cuối cùng mới được bán ra ngoài Hơn nữa, thành phẩm sản xuất ra rất đa dạng về kích cỡ, mỗi loại gạch kích cớ khác nhau lại có những hoa văn sắc men khác nhau phù hợp nên kế toán xác định đối tượng tính giá thành là từng loại thành phẩm hoàn thành nhập kho là hoàn toàn hợp lý Để đáp ứng yêu cầu quản lý, giá thành tổng hợp được phản ánh theo quý Bảng tính giá thành được thiết kế khoa học và cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho nhà quản lý nắm bắt được giá thành của từng loại sản phẩm, xác định mức độ thực hiện định mức, kế toán đặt ra.

Kỳ tính giá thành và phương pháp tính giá thành.

Hiện tại ở Công ty đang áp dụng kỳ tính giá thành là hàng tháng Đối với doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm với khối lượng lớn thì áp dụng hình thức trên là hợp lý Nó giúp Công ty nhanh chóng phát hiện ra những biến động bất thưòng trong chi phí sản xuất để kịp thời có những xử lý giải quyết.

Phương pháp tính giá thành: Công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, trong điều kiện cùng một quy trình sản xuất như vậy, cùng một loại lao động đồng thời thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau Phương pháp tính giá thành sản phẩm được lựa chọn là phương pháp hệ số là phù hợp, như vậy phần nào đã phát huy hiệu quả, công tác tính giá thành được đơn giá hoá, giảm bớt khối lượng công việc kế toán mà vẫn đáp ứng được nhu cầu thông tin cho các nhà quản lý.

 Chi phí NVL trực tiếp.

Nhìn chung Công ty thực hiện đầy đủ qui trình hạch toán chi phí NVL trực tiếp Việc mở sổ ghi chép các phát sinh về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được thực hiện kịp thời, hợp lý theo yêu cầu của công tác kế toán Các khâu công việc về nguyên vật liệu được thực hiện khá tốt từ khâu lập kế toán thu mua cung cấp, bảo quản sử dụng, theo dõi kiểm kê về giá trị lẫn hiện vật phản ánh trên sổ sách đều qui củ.

PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN

SỰ CẦN THIẾT VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP

Trong cơ chế thị trường với quy luật cạnh tranh khắc nghiệt, một doanh nghiệp hôm nay có thể là người khổng lồ, ngay mai sẵn sàng có thể đã bị đối thủ thế chân, hạ gục Nguyên nhân thì có nhiều nhưng phải kể đến đó là do sự thiếu năng động sáng tạo chủ động của doanh nghiệp không nắm bắt kịp thị trường Với công nghệ khoa học tiến bộ từng ngày thì những sản phẩm thay thế với những tính năng ưu việt hơn, giá cả hợp lí hơn sẽ nhanh chóng được người tiêu dùng chấp nhận Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì cần luôn luôn vận động Chìa khoá của vấn đề chính là cách quản lí doanh nghiệp của nhà quản trị Tâm lý người tiêu dùng bao giờ cũng muốn dùng sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp với giá cả phải chăng Vì vậy các nhà quản lý cần hướng tới là làm sao quản lý tốt nhất các yếu tố đầu vào để có thể khai thác tối đa lợi ích trên giá trị của nó Mặt khác, trong quá trình sản xuất cần phối hợp giữa các phòng ban và tập thể người lao động một cách khoa học và hợp lý Điều quan trong nữa là nhà quản lý phải kiểm soát tình hình chi phí sản xuất ở doanh nghiệp, nắm được thông tin chính xác, đề ra biện pháp cắt giảm chi phí cần thiết phù hợp, khuyến khích tiềm năng, khả năng của người lao động Quân sư cho ban lãnh đạo trong công việc này không ai khác chính là bộ phận kế toán trong doanh nghiệp sẽ cung cấp những báo cáo quản trị trung thực chính xác và kịp thời với sự phân tích cần thiết đúng đắn cho nhà quản lý Vai trò tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp của kế toán là không thể phủ nhận Đặc biệt là phần hành kế toán chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm

Từ những nhận định trên cho thấy rằng chất lượng thông tin kế toán có ảnh hưởng không nhỏ tới tính chính xác của những phản ánh của doanh nghiệp đối với những thông tin này Hoàn thiện hệ thống kế toán nói chung và phân hệ kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm nói riêng nhằm cung cấp thông tin chính xác cho quản lý luôn là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp.

2.Yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp

Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của công tác hạch toán kế toán nói chung và phần hành hạch toán chi phí và tính CPSX nói riêng đối với hoạt động quản trị doanh nghiệp đó là giám sát chi phí và cung cấp thông tin chi phí và giá thành sản phẩm cho bộ phận quản lý, bộ phận kế toán của mọi doanh nghiệp cần phải được tổ chức sao cho đảm bảo tốt nhất các chức năng này Mặt khác, công tác kế toán ở doanh nghiệp cũng cần tuân thủ chế độ kế toán ban hành.

Từ những lí do nêu trên, công tác kế toán tại Công ty cần phải hoàn thiện cho phù hợp với tình hình, theo một số định hướng:

Thứ nhất: Tuân thủ chuẩn mực chế độ kế toán, chú ý cập nhật các văn bản mới nhất Hoàn thiện công tác kế toán phải đúng với những quy định trong điều lệ tổ chức kế toán nhà nước trong từng thời kỳ.

Thứ hai: Hoàn thiện công tác kế toán phải phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của bản thân doanh nghiệp Bởi thực tế doanh nghiệp có những cái riêng so với khung chung của quy định do đặc điểm về quy mô doanh nghiệp, loại hình sản phẩm sản xuất

Thứ ba: Hoàn thiện tổ chức kế toán trong doanh nghiệp phải đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả bởi vì tiết kiệm và hiệu quả là nguyên tắc kinh doanh nói chung của tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường. Thực hiện nguyên tắc này phải đảm bảo tổ chức kế toán khoa học, thực hiện chức, nhiệm vụ của kế toán để đạt chất lượng tốt nhất với chi phí thấp nhất có thể.

Thứ tư: kết hợp giữa tính thống nhất và đa dạng về nội dung và phương pháp hạch toán Nội dung và phương pháp hạch toán nhất thiết phải đảm bảo tuân thủ chế độ, pháp lệnh của Nhà nước cũng như cần điều chỉnh cho phù hợp với bản thân doanh nghiệp.

Riêng phần kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần phải nắm được những yêu cầu sau:

- Phải nắm được nội dung và bản chất kinh tế của chi phí.

- Phải phân loại chi phí sản xuất thích hợp theo yêu cầu của công tác quản lý và hạch toán

- Phải phân định chi phí sản xuất với giá thành và nắm rõ mối quan hệ giữa chúng

- Phải nắm được các cách phân loại chi phí phục vụ cho công tác quản lý và hạch toán

- Xác định đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất phù hợp

- Xác định phương pháp tính giá thành

- Xác định trình tự hạch toán và tổng hợp chi phí sản xuất thích ứng.

MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY

1.Về công tác kế toán nói chung

Thứ nhất: hiện tại số nhân viên của phòng còn thiếu so với khối lượng công việc phòng kế toán tài chính phải giải quyết Vì thế phòng nên có kế hoạch thu nhận thêm nhân sự Đảm bảo mỗi nhân viên kế toán phụ trách một phần hành kế toán nhằm làm giảm bớt áp lực công việc Mặt khác để nâng cao trình độ và hiểu biết cho các nhân viên kế toán, Công ty nên tạo điều kiện để các nhân viên kế toán học hỏi, trao đổi kinh nghiệm ngoài sự am hiểu về phần hành công việc của mình

Thứ hai: Về bảo mật thông tin, Công ty nên mời chuyên gia máy tính thực hiện cài đặt mật mã sử dụng trong hệ thống chưong trình máy tính tại phòng Tài chính – Kế toán đảm bảo an toàn thông tin kế toán của Công ty và cả cho người sử dụng.

Thứ ba:Hệ thống tài khoản của Công ty cần được điều chỉnh lại phù hợp với đặc trưng kế toán của Công ty Việc chi tiết một số tài khoản hiện tại là không cần thiết điển hình như: TK 1541, TK 1542 hay TK 6221- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - gạch lát 300x300, TK 6212 – Chi phí nguyên vật liệu - Gạch ốp, TK 6213 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Gạch lát 400x400

2 Về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Thứ nhất: Đối với phân bổ công cụ, dụng cụ, tại Công ty đang áp dụng hình thức phân bổ một lần Cách xử lý này có làm đơn giản hoá công tác kế toán song sẽ làm cho chi phí sản xuất trong kỳ tăng đột biến, ảnh hưởng đến tính chính xác của chi phí sản xuất trong kỳ và sẽ làm ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm hoàn thành Việc phân biệt công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ với công cụ, dụng cụ giá trị lớn là cần thiết Đối với công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ thì có thể tiến hành phân bổ một lần Nhưng với công cụ, dụng cụ có giá trị lớn thì cần thiết phải phân bổ nhiều lần.

Khi xuất dùng công cụ, dụng cụ kế toán ghi:

Nợ TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn

Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ

Vì kỳ tính giá thành là tháng nên cuối mỗi tháng kế toán phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ xuất kho vào chi phí sản xuất theo định mức phân bổ:

Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung

Có TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn (mức phân bổ) Trong trường hợp công cụ, dụng cụ hư hỏng, mất mát hoặc hết thời hạn sử dụng, kế toán phản ánh:

Nợ TK 111, 152,138,334… giá trị thu hồi hoặc bồi thường

Có TK 627 – Giá trị còn lại

Có TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn Thứ hai: Như phần tồn tại đã trình bày là hiện nay Công ty Gạch ốp lát

Hà Nội không tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Điều này đã gây đột biến trong chi phí mỗi khi có phát sinh nghiệp vụ sửa chữa Để đảm bảo tính chính xác của thông tin kế toán, thì thời gian tới phòng kế toán cần tiến hành điều chỉnh cách hạch toán là trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Theo đó, công ty nên mở thêm TK 335 – chi phí trả trước dài hạn Số tiền trích trước được tính toán như sau: Hàng năm, căn cứ vào kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ bao gồm cả việc dự toán chi phí và kế hoạch sản xuất sản phẩm được lập bởi phòng kế hoạch – sản xuất của Công ty, kế toán tiến hành phân bổ khoản trích trước cho từng tháng theo sản lượng sản xuất kế hoạch

Số tiền trích trước chi phí

Tổng chi phí SCL TSCĐ trong năm Tổng sản lượng sản xuất kế hoạch x

Sản lượng kế hoạch trong tháng i

Cuối tháng, kế toán phản ánh khoản trích trước chi phí theo định khoản sau:

Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung

Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng

Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 335 – Chi phí phải trả Khi phát sinh chi phí liên quan đến SCL TSCĐ, kế toán phản ánh:

Khi công việc SCL hoàn thành, căn cứ vào giá trị SCL hoàn thành, kế toán định khoản:

Nợ TK 335 – Chi phí phải trả

Có TK 241(3) Thứ ba, thực tế tại Công ty Gạch ốp lát Hà Nội có một phân xưởng sản xuất với nhiệm vụ chuyên sản xuất gạch lát nền với kích cỡ và hoa văn khác nhau Đồng thời để đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, đều đặn, Công ty đã tổ chức một phân xưởng cơ điện với nhiệm vụ sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị và dây chuyền sản xuất Như vậy, có thể thấy rằng để phục vụ quản lý và kiểm soát chi phí, cần thiết phải tập hợp riêng các khoản chi phí phát sinh ở phân xưởng Cơ điện bởi những chi phí tiêu hao cho phân xưởng điện vào cùng chi phí quản lý chung Như vậy, đã không có sự thống nhất giữa việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và thực tế tập hợp chi phí sản xuất.

Việc hạch toán chi phí phát sinh ở phân xưởng cơ điện chi phí quản lý chung làm cho việc đánh giá hiệu năng, hiệu quả của phân xưởng khó khăn,quá trình kiểm soát quản lý chi phí khó khăn bởi khó có thể tách riêng từng khoản chi phí phát sinh ở phân xưởng cơ điện hay là ở khâu quản lý phân xưởng, quản lý doanh nghiệp, bộ phận văn phòng… Như vậy, để dẫn đến việc lạm chi, quản lý không chặt chẽ chi phí bằng tiền.

Thứ tư, về cách tính và tìm ra sản phẩm gốc (sản phẩm tiêu chuẩn), kế toán chi phí giá thành không chủ động được cách tìm ra sản phẩm gốc mà phụ thuộc vào kết quả thống kê hoặc số liệu do thủ kho cung cấp trong kỳ tính giá thành Hơn nữa kỳ tính giá thành của Công ty là tháng mà trong các tháng sản phẩm được sản xuất là luôn luôn biến đổi Vì vậy, sản phẩm gốc (tiêu chuẩn) luôn luôn bị thay đổi Do đó, việc lựa chọn sản phẩm gốc giữa các kỳ tính giá thành trong năm là không đồng nhât

Thứ năm, về cách tính giá trị hàng xuất kho, kế toán tính theo giá bình quân sau mỗi lần nhập, thiết nghĩ đây là phương pháp không kinh tế vì giá trị hàng tồn kho còn lại cuối kỳ tương đổi lớn và các phần thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước cũng lớn

3.Một số ý kiến nhằm hạ giá thành sản phẩm

Công ty Gạch ốp lát Hà Nội là một doanh nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm gạch lát nền phục vụ trong lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp Như bất kỳ một doanh nghiệp nào trong cơ chế thị trường, doanh nghiệp luôn chú trọng quan tâm vấn đề tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm Để góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh của sản phẩm, qua tìm hiểu thực tế tại Công ty, em xin mạnh dạn đề xuất một số biện pháp để hạ giá thành sản phẩm như sau:

Thứ nhất, đối với khoản chi phí nguyên vật liệu: Công ty nên đề ra một mức tiêu hao hợp lý, triệt để giảm phế liệu, tăng cường một số biện pháp quản lý để có thể tránh được sự lãng phí nguyên vật liệu đặc biệt là nguyên vật liệu chính vì đây là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí Đặc biệt một số nguyên liệu hiện nay trong nước chưa sản xuất được phải nhập ngoại khá tốn kém.

Mặt khác, phòng kế hoạch sản xuất nên chú trọng tìm kiếm thông tin để tìm ra nguồn cung cấp nguyên vật liệu với giá cả hợp lý và chất lượng đảm bảo Ngoài ra, Công ty cần tiến hành quản lý tốt để giảm tối đa chi phí vận chuyển cũng như hao hụt trong quá trình vận chuyển để chi phí nguyên vật liệu có thể giảm bớt.

Thứ hai, đối với khoản chi phí nhân công: việc trả lương thích đáng luôn là một trong những biện pháp quan trọng để khuyến khích người lao động yên tâm sản xuất Những sáng kiến cải tiến kỹ thuật cần được đặc biệt chú ý để người lao động phát huy hết khả năng của minh Chế độ thưởng phạt nghiêm minh luôn là một nhân tố góp phần nâng cao cường độ và năng suất lao động

Ngày đăng: 24/07/2023, 13:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w