Các vấn đề tại công ty sơn tổng hợp hà nội và sự cần thiết phải áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso

53 1 0
Các vấn đề tại công ty sơn tổng hợp hà nội và sự cần thiết phải áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ChơngI:Tổng quan tiêu chuẩn ISO 14000 cần thiết phải áp dụng hệ thống Quản lý môi trêng theo tiªu chn ISO 14001 I Tỉng quan vỊ bé tiªu chn ISO 14000 1.1.Giíi thiƯu tỉ chøc qc tế tiêu chuẩn hoá- ISO Năm 1947, Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá viết tắt ISO (International Organization of Standardization) đời Đây tỉ chøc phi ChÝnh phđ cã sù tham gia cđa quan tiêu chuẩn quốc gia 127 nớc Đại diện Việt Nam Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lờng- Chất lợng thuộc Bộ khoa học công nghệ môi trờng Mục đích ISO xây dựng tiêu chuẩn có liên quan tới việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ quốc tế, hợp tác hoạt động trí tụê, khoa học, công nghệ, thông tin kinh tế tiêu chuẩn cho lĩnh vực khoa học kỹ thuật, dệt, ngân hàng, đóng tàu, hệ thống chất lợng Các tiêu chuẩn mà ISO ban hành tiêu chuẩn mang tính tự nguyện áp dụng, phần lớn tiêu chuẩn ISO đợc quốc gia giới thừa nhận áp dụng ISO đà đạt đợc nhiều thành tựu lớn nh đà ban hành đợc nhiều tiêu chuẩn mà đợc áp dụng thống toàn giới nh: tiêu chuẩn tốc độ phim, card điện thoại ngân hàng, hệ đơn vị đo lờng qc tÕ SI, cì giÊy tiªu chn vỊ hƯ thống quản lý chất lợng ISO 9001 hệ thống quản lý môi trờng theo tiêu chuẩn ISO 14001 Cơ cÊu tỉ chøc cđa ISO gåm cã c¸c ban kü thuật (TC), tiểu ban kỹ thuật (SC) nhóm công tác (WG) với nhiệm vụ thực dự thảo tiêu chuẩn Iso ban hành tiêu chuẩn cho ngành, ngoại trừ ngành công nghiệp chế tạo điện tử Ban điện tử quốc tế ban hành (IEC) Các nớc thành viên ISO lập nhóm t vấn kỹ thuật nhằm cung cấp t liệu đầu vào cho TC Nhóm công tác tiểu ban kỹ thuật dự thảo tiêu chuẩn gửi tới thành viên ISO để bỏ phiếu ban hành Tiêu chuẩn sau đợc đa số thống đợc ban hành thức tiêu chuẩn Quốc tế Các nớc thành viên thờng chấp nhận tiêu chuẩn ISO nh tiêu chuẩn Quốc gia mình, có sửa đổi cho phù hợp dựa sở tiêu chuẩn ISO 1.2 Lịch sử phát triển, trình xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn ISO 14000 Vào cuối năm thập niên 80 kỷ này, ISO đà có nhiều tranh luận qui định xây dựng dự thảo tiêu chuẩn Quốc tế cho vấn đề gây tranh cÃi gay gắt diễn đàn công cộng mà vấn đề nóng bỏng vấn đề môi trờng Các vấn đề môi trờng đà đợc đăng tải trang đầu báo chí toàn Thế giới đợc xem nh vấn đề mang tính toàn cầu Quá trình tham gia trực tiếp ISO vào trình quản lý môi trờng đợc bắt đầu tiến hành khuôn khổ hoạt động nhóm t vấn chiến lợc môi trờng (SAGE) Nhóm đợc hình thành vào năm 1991, gồm 20 Qc gia , 11 tỉ chøc Qc tÕ vµ 100 chuyên gia môi trờng tham gia, có nhiệm vụ xác định yêu cầu cho tiêu chuẩn liên quan tới khía cạnh môi trờng Công việc đà đợc cam kết ISO ủng hộ mục tiêu Phát triển bền vững hội nghị Liên hiệp quốc môi trờng phát triển tổ chức Rio De Janeiro - Brazil năm 1992 Nhận thức đợc nhu cầu nâng cao hoạt động môi trờng cộng đồng thơng mại, SAGE nhận tiêu chuẩn vè môi trờng khu vực Quốc gia ngày đa dạng, gây rào cản kỹ thuật không mong muốn xu thơng mại toàn cầu Điều đà thúc đẩy việc cần phải có tiêu chuẩn Quốc tế tự nguyện hệ thống công cụ cho việc quản lý môi trờng Năm 1993, ISO định thành lập Ban kỹ thuật míi ISO/TC 207 Ban kü tht míi cã nhiƯm vơ Tiêu chuẩn hoá lĩnh vực công cụ hệ thống quản lý môi trờng Tiêu chuẩn đợc TC 207 ban hành vào năm 1996 Hiện nay, tham gia vào TC 207 chuyên gia đại diện 55 Quốc gia 16 Quốc gia với t cách quan sát viên TC 207 có trách nhiệm xây dựng, trì phát triển tiªu chuÈn thuéc bé tiªu chuÈn ISO 14000 TC 207 đợc chia thành tiểu ban nhóm công tác, với Canada uỷ viên th ký Ban kỹ thuật TC 207 Quốc gia khác đứng đầu tiểu ban (Hình1) ISO/TC 207 Quản lý môi trêng viªn th ký: Canada SC1 HƯ thèng QLMT (EMS) Anh SC2 Đánh giá MT điều tra SC3 Gán nhÃn MT (EL) úc SC4 Đánh giá hoạt động MT (EPE) Mỹ SC5 Đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA) Pháp WG2 WG1 Hớng Quy định dẫn chung WG2 WG1 Hớng Nguyên dẫn tắc chung đánh giá WG3 Yêu cầu WG2 chuyên Thủđánh tục gia đánh giágiá WG2 WG1 Hớng Những dẫn yêu cầu chung chung cho trWG3 ơng trình kỹCác nguyên WG2 tắc hớng Yêu dẫn cầu cho tựchơng tuyên bố WG2 WG1giá Đánh Đanhd hoạt động giá hoạt môi trờng động lĩnh vực môi côngtrờng (chung) WG2 Đánh giá hoạt động môi trờng lĩnh vực công WG2 WG1 Phân tích Cáctắt tóm nguyên vòng đời lý chung sản phẩm thủ WG3 tục Phân tích LCA tóm tắt WG2 vòng đời Phânphẩm tích sản tómthể) tắt (cụ vòng đời sản phẩm WG3 Các doanh WG2 nghiƯp Híng võa vµ dÉn nhá chung SC6 Các thuật ngữ định nghĩa (T &D) Na Uy WG1 Tiêu chuẩn khía cạnh M sản phẩm Đức WG4 Các nghiên cứu khác WG4 WG5 Phân tích Đánh giá tóm tắt nâng cao vòng đời Hình 1: Sơ đồ cấu trúc TCvòng 207 đời sản phÈm s¶n phÈm Nguån: The ISO Survey of ISO 9000 and ISO 14000 certificates Tenth cycle Kết hoạt động tiểu ban (SC) nhóm công tác (WG) cụ thể là: * SC1: Các hệ thống quản lý m«i trêng - WG 1: ISO 14001:1996 - HƯ thống quản lý môi trờng -Qui định hớng dẫn sư dơng - WG2:ISO 14004:1996 - HƯ thèng qu¶n lý môi trờng - Hớng dẫn chung nguyên tắc, hệ thống kỹ thuật hỗ trợ * SC: Đánh giá môi trờng - WG1: ISO 14010:1996 - Hớng dẫn đánh gía môi trờng -Nguyên tắc chung - WG2: ISO 14011:1996 -Hớng dẫn đánh giá môi trờng - Thủ tục đánh giá - Đánh giá hệ thống quản lý môi trờng - WG3: ISO 14012:1996 -Hớng dẫn đánh giá môi trờng - Chuẩn trình độ chuyên gia đánh giá môi trờng - WG4: ISO 14015/DIS: Quản lý môi trờng - Đánh giá môi trờng chỗ tổ chøc * SC3: CÊp nh·n m«i trêng - WG1: ISO 14024:1999 - NhÃn môi trờng khai báo- NhÃn môi trờng kiểu 1- Nguyên tắc thủ tục - WG2: ISO 14021:1999- Ghi nhÃn môi trờng, tự công bố khai báo (nhÃn môi trờng kiểu 2) - WG2: ISO/WD/TR 14025- Ghi nhÃn môi trờng, tự công bố khai báo (nhÃn môi trờng kiểu 3) - WG3: ISO 14020:2000- NhÃn môi trờng khai báo- Nguyên tắc chung * SC4: Đánh giá hoạt động môi trờng - WG1/WG2: ISO 14031:1999- Quản lý môi trờng- Đánh giá kết hoạt động môi trờng- Các hớng dẫn * SC5: Đánh giá vòng đời sản phẩm - WG1: ISO 14040:1997- Quản lý môi trờng - Đánh giá vòng đời sản phẩm-Nguyên lý khuôn khổ - WG2/WG3: ISO 14041:1998-Quản lý môi trờng-Đánh giá vòng đời sản phẩm- Xác định mục tiêu, phạm vi phân tích kiểm kê - WG4: ISO14042:2000- Quản lý môi trờng - Đánh giá vòng đời sản phẩm- Đánh giá tác động - WG5: ISO14043:2000- Quản lý môi trờng- Đánh giá vòng đời sản phẩm- Đánh giá việc cải tiến * SC6: Các thuật ngữ định nghĩa - ISO 14050/FDIS- Các thuật nghữ định nghÜa (So¸t xÐt tõ Iso 14050:1998) - ISO Guide 64:Híng dẫn khía cạnh môi trờng vào tiêu chuẩn s¶n phÈm Chó thÝch: CD: Committee Draft (Dù th¶o cđa ban kỹ thuật) DIS: Draft International Standard (Dự thảo tiêu chuÈn Quèc tÕ ) FDIS: Final Drµt International Standard (Dù thảo cuối tiêu chuẩn Quốc tế TR: Technical Report (Báo cáo kỹ thuật) 1.3 Nội dung tiêu chuẩn ISO 14000 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đợc ban hành để áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh dịch vụ, không phân biệt loại hình, qui mô, hình thức hoạt động vị trí Bộ tiêu chuẩn xem xét đến điều kiện địa phơng phát triển kinh tế toàn trình phát triển Mục đích tiêu chuẩn ISO 14000 là: - Hỗ trợ cho bảo vệ môi trờng ngăn ngừa ô nhễm cân với nhu cầu phát triển kinh tế xà hội - Làm sở để hài hoà tiêu chuẩn hành quản lý môi trờng nhằm làm thuận lợi hoá thơng mại - Tạo sân chơi bình đẳng Các tiêu chuẩn tiêu chuẩn ISO 14000 gồm tiêu chn c¸c lÜnh vùc sau: - C¸c hƯ thèng quản lý môi trờng (EMS) - Đánh giá môi trờng điều tra môi trờng có liên quan (EA) - Đánh giá hiệu hoạt động môi trờng (EPE) - Dán nhÃn môi trờng (EL) - Đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA) - Các khía cạnh môi trờng tiêu chuẩn sản phẩm (EAPS) - Thuật ngữ định nghĩa Theo quan điểm đánh giá, tiêu chuẩn ISO 14000 chia thành: Hình 2: Nội dung tiêu chuẩn ISO 14000 đánh giá tổ chức Hệ thống quản lý Môi trờng 1 đánh giá sản phẩm Ghi nhÃn Môi trờng Các tiêu chuẩn đánh giá tổ chức đa hớng để xây dựng hệ thống quản lý môi trờng cho tổ chức Hệ thống quản lý môi trờng theo tiêu chuẩn ISO 14001 đòi hỏi thay đổi cách thức quản lý khác với cách thức truyền thống, cụ thể yêu cầu phải tiếp cận vấn đề môi trờng hệ thống quản lý, từ việc xác định xem xét đói tợng môi trờng có liên quan Nhìn chung, tiêu chuẩn đánh giá tổ chức tập trung vào đánh giá tổ chức sở, cam kết nhà quản lý việc cải tiến áp dụng sách môi trờng sở mình, việc đo đạc tính môi trờng nh việc thực tra môi trờng sở Các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thiết lập nguyên lý cách tiếp cận thống việc đánh giá khía cạnh môi trờng sản phẩm Các tiêu chuẩn đặt nhiệm vụ buộc sở phải lu ý đến thuộc tính môi trờng sản phẩm từ khâu thiết kế, chọn nguyên vật liệu khâu sản xuất, tiêu thụ thải bỏ sản phẩm môi trờng Các tiêu chuẩn thuộc tiêu chuẩn ISO 14000 đợc trình bày bảng sau: Bảng 1: Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 Nguồn: Tài liệu khoá đào tạo HTQLMT theo ISO 14000 (1999) Trung tâm suất Việt Nam Tên gọi ISO 14001 Xuất 1996 ISO 14004 1996 ISO14010 1996 ISO 14011 1996 ISO 14012 1996 Néi dung Tiêu chuẩn quy định yêu cầu hệ thống quản lý môi trờng để đánh giá đợc cách khách quan nhằm chứng nhận phù hợp đăng ký để tự công bố Tiêu chuẩn quy địnhnhững hớng dẫn giúp chocác tổ chức thiết lập thực hệ thống quản lý môi trờng, bao gồm hớng dẫn đợc yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001 Tiêu chuẩn qui định quy tắc chung để tiến hành đánh giá môi trờng Tiêu chuẩn cung cấp thủ tục cho việc tiến hành đánh giá hệ thống quản lý môi trờng, bao gồm tiêu chuẩn cho lựa chọn thành lập đoàn đánh giá Tiêu chuẩn cung cấp nguyên tắc chuẩn trình độ chuyên gia đánh giá nội chuyên gia đánh giá từ bên chuyên gia đánh giá môi trờng ISO/WD 14015 Đà đợc Tiêu chuẩn giúp tổ chức xác định xác đánh giá khía cạnh môi trờng tổ chức, giúp nhận cho việc phân công nghĩa vụ trách nhiệmcho phận khác ISO 14020 1996 Tiêu chuẩn cung cấp nguyên tắc chung tạo tảng cho việc phát triển hớng dẫn ISO 14000 tiêu chuẩn cho tuyên bố môi trờng ISO 14021 1999 Tiêu chuẩn cung cấp hớng dẫn định nghĩa, phơng pháp kiểm tra xác định mà tổ chức sử dụngtrong việc tự tuyên bố khía cạnh môi trờng tạo bơỉ sản phẩm dịch vụ họ (NhÃn môi trờng loại II) ISO 14024 1999 Tiêu chuẩn qui định hớng dẫn nguyên tắc thủ tục cho việc cấp nhÃn môi trờng bên thứ (Cấp nhÃn môi trờng loại I) ISO/TR 14025 2000 Tiêu chuẩn cung cấp hớng dẫn thủ tục biểu mẫu bên chứng nhận sử dụng thông tinvề nhÃn sản phẩm danh mục sản phẩm (NhÃn môi trờng loại III) ISO/DIS 14031 1999 Tiêu chuẩn cung hớng dẫn việc lựa chọn sử dụnh tiêu để đánh giá kết hoạt động môi trờng Công ty ISO/TR 14032 1999 Tiêu chuẩn cung cấp ví dụ thực tếđể minh hoạ cho việc sử dụng hớng dẫn tiêu chuẩn ISO 14031 ISO14040 1997 Tiêu chuẩn cung cấp nguyên tắc chung, khuôn khổ phơng pháp cho việc đánh giá vòng đời sản phẩm dịch vụ ISO 14041 1998 Tiêu chuẩn cung cấp hớng dẫn đói với việc xác định mục tiêu phạm vi việc nghiên cứu vòng đời sản phẩm hớng dẫn viẹc kiểm kê vòng đời sản phẩm ISO 14042 2000 Tiêu chuẩn cung cấp hớng dẫn việc thực đánh giá tác động giai đoạn vòng đời sản phẩm ISO 14043 2000 Tiêu chuẩn cung cấp hớng dẫn để giải thích kết thu đợc từ việc nghiên cứu vòng đời sản phẩm ISO/TR 14048 1999 Tiêu chuẩn cung cấp thông tin dựa ISO/TR 14049 2000 ISO 14050 1998 ISO/TR 14061 1998 ISO GUIDE 64 1997 c¸c biểu mẫu tài liệu nhằm hỗ trợ việc đánh giá vòng đời sản phẩm Tiêu chuẩn cung cấp ví dụ minh hoạ cách áp dụng hớng dẫn đợc mô tả tiêu chuẩn ISO 14001 Tiêu chuẩn giúp tổ chức hiểu đợc khái niệm đợc sư dơngtrong bé tiªu chn ISO 14000 Tiªu chn chøa đựng thông tin trợ giúp việc thực ISO 14001 ISO 14004 tổ chức quản lý rừng nghành công nghiệp khai thác rừng Tiêu chuẩn trợ giúp việc đa khía cạnh môi trờng vào tiêu chuẩn sản phẩm 1.4 Tiêu chuẩn ISO 14001 hệ thống quản lý môi trờng 1.4.1 Một số nét tiêu chuẩn ISO 14001 ISO 14001 tiêu chuẩn quan trọng tiêu chuẩn ISO 14000 đợc ISO ban hành vào tháng năm 1996 Đây tài liệu qui định yêu cầu hệ thống quản lý môi trờng ( bao gồm yếu tố quản lý môi trờng mà doanh nghiệp muốn đợc chứng nhận phải thoả mÃn) Các chức ISO 14001 tơng tự nh ISO 9001:2000 tiêu chuẩn ISO 9000 ( Hệ thống quản lý chất lợng) đợc gọi tài liệu yêu cầu hệ thống quản lý ISO 14001 áp dụng cho tất loại hình, qui mô tổ chức thích hợp với điều kiện kinh tế xà hội, văn hoá, địa lý khác Thành công hệ thống phụ thuộc vào cam kết từ tất cấp phận chức năng, đặc biệt cấp lÃnh đạo cao tổ chức Hệ thống loại giúp cho tổ chức thiết lậpvà tiếp cận với thủ tục có hiệu để đề sách mục tiêu môi trờng, đạt đợc kết phù hợpvới mục tiêu sách yêu cầu khác Tuy nhiên tiêu chuẩn ISO 14001 là: - Tiêu chuẩn sản phẩm - Tiêu chuẩn kết hoạt động - Qui định giá trị giới hạn chất ô nhiễm - Không yêu cầu thử nghiệm tính ban đầu - Không xác định mục tiêu kết hoạt động môi trờng cuối - Không yêu cầu đạt đợc phát thải không vợt giới hạn phù hợp với quy định quản lý - Không yêu cầu phải cố công nghệ tốt - Yêu cầu phải có công bố mức kết hoạt động môi trờng - Yêu cầu phải công bố kết đánh giá môi trờng Tiêu chuẩn ISO 14001 là: - Khuôn khổ cho việc quản lý khía cạnh môi trờng quan trọng kể trực tiếp lẫn gián tiếp - Tiêu chuẩn áp dụng cho Công ty không phân biệt quy mô, lĩnh vực hoạt động nơi trªn thÕ giíi - Tiªu chn tù ngun dïng cho c¸c lÜnh vùc doanh nghiƯp - ThĨ hiƯn chuyển đổi sang chế suy nghĩ hành động cách chủ động - Huy động nhân viên doanh nghiệp từ thấp đến cao nhất, xác định rõ vai trò họ lÃnh đạo cung cấp nguồn lực hỗ trợ động viên họ tham gia - Đợc dựa sở hệ thống, không phụ thuộc vào chuyên gia rieng lẻ Tiêu chuẩn ISO 14001 đợc sử dụng nhằm: - Cải thiện quan tâm tổ chức việc đạt đợc mục tiêu sách môi trờng - Cải thiện hiệu chơng trình đánh giá môi trờng - Cải thiện hoạt động dựa phát qua kiểm tra đánh giá - Nhấn mạnh vào viẹc tối đa hoá sử dụng nguồn lực cách có hiệu - Cải thiện kết hoạt động môi trờng tạo tiết kiệm tài 1.4.2 Mục đích, ý nghĩa hệ thống quản lý môi trờng theo tiêu chuẩn ISO 14001 * Mục đích hệ thống quản lý môi trờng là: - Xác định kiểm soát khía cạnh tác động môi trờng - Xác định hội cải thiện môi trờng quan trọng - Nhận biết theo dõi yêu cầu pháp luật môi trờng có liên quan - Hình thành sách môi trờng làm sở cho việc quản lý môi trờng - Hình thành quy chế u tiên, mục tiêu nhiệm vụ cần làm - Giám sát việc thực đánh giá hiệu hệ thống bao gồm việc đa việc cải thiện hệ thống chấp nhận đáp ứng yêu cầu điều kiện thay đổi - Thể mặt pháp lý, hoạt động môi trờng cam kết bảo vệ môi trờng * ý nghĩa HTQLMT Những cam kết nhằm cải thiện môi trờng đa đến lợi ích quan trọng lĩnh vực khác nhau, lợi ích bao gồm: - Tăng cờng hình ảnh Công ty - Giảm « nhiƠm m«i trêng, gi¶m sù rđi ro qua viƯc ngăn ngừa nguyên nhân, giảm chât thải qua việc quản ly tốt nguyên liệu thô lợng, giảm tiêu thụ lợng cải tiến hoạt động môi trờng - Cải tiến trình sản xuất, dẫn đến giảm thiểu chất thải giảm thiểu chi phí - Giảm phàn nàn từ ngơi tiêu dùng bên hữu quan viêc quan tâm tới môi trờng - Đạt đợc lợi cạnh tranh việc đáp ng đòi hỏi môi trờng cuả ngời tiêu dùng yêu cầu đổi sản phẩm thị trờng - Đáp ứng yêu cầu luật pháp, cộng đồng, tổ chức phi phủ Công ty bảo hiểm, nhà băng 1.4.3 Các yêu cầu HTQLMT theo ISO14001 Tiªu chuÈn ISO 14001 bao gåm yªu cầu chính: * Chính sách môi trờng Ban lÃnh đạo tổ chức đăng kí áp dụng ISO 14001 cần xác định sách môi trờng bảo đảm sách đó: - Phù hợp với chất, qui mô tác động môi trờng hoạt động, sản phẩm dịch vụ tổ chức - Có cam kết cải tiến ngăn ngừa ô nhiễm - Có cam kết tuân thủ pháp luật qui định tơng ứng môi trờng với yêu cầu khác mà tổ chức phải tuân thủ - Đa khuôn khổ cho đề xuất soát xét lại mục tiêu tiêu môi trờng - Đợc lập thành văn bản, đợc áp dụng, trì thông báo ccho tất nhân viên - Sẵn sàng phục vụ ngời * Lập kế hoạch Tổ chức đăng kí ISO 14001 phải xây dựng kế hoạch để thực sách bao gồm: - Xác định khía cạnh môi trờng hoạt động, sản phẩm dịch vụ tổ chức - Xác định tiếp cận với yêu cầu pháp luật yêu cầu khác mà tổ chức phải tuân thủ - Thiết lập trì mục tiêu tiêu môi trờng nhằm thoả mÃn yêu cầu giảm thiểu tác động bất lợi với môi trờng - Xây dựng chơng trình quản lý môi trờng để đạt đợc mục tiêu tiêu * Thực điều hành Tổ chức đăng ký ISO 14001 thực công việc theo kế hoạch đà đề nhằm đạt đợc mục tiêu, tiêu môi trờng, đạt đợc cam kết sách môi trờng cách đảm bảo cung cấp nguồn hành động hỗ trợ cần thiết bao gồm: - Cơ cấu trách nhiệm - Đào tạo nhận thức lực - Thông tin liên lạc - T liệu hệ thống quản lý môi trờng - Kiểm soát tài liệu - Sự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp * Kiểm tra hành động khắc phục Tổ chức phải thiết lập trì với hệ thống để thờng xuyên tiến hành kiểm tra, theo dõi đánh giá kết đà đạt đợc hiệu hệ thống quản lý môi trờng Bao gồm: - Giám sát (monitoring) đo - Sự không phù hợp hành động khắc phục, phòng ngừa - Quản lý hồ sơ thông tin hệ thống quản lý môi trờng - Đánh giá hệ thống quản lý môi trờng * Xem xét lại ban lÃnh đạo LÃnh đạo cao tổ chức sau thời gian đà đợc xác định, cần xem xét lại Hệ thống quản lý môi trờng nhằm đảm bảo tính thích hợp, đầy đủ hiệu liên tục hệ thống Từ đề biện pháp để cải tiến liên tục nhằm nâng cao cải thiện hiệu hoạt động môi trờng Các yêu cầu tập hợp lại với tạo thành chu trình xoắn ốc nhằm mục đích cải tiến liên tục vốn tảng tiêu chuẩn Thể qua mô hình Hệ thống quản lý môi trờng (Hình 3)

Ngày đăng: 24/07/2023, 13:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan