Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
2,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN HUY GIẢNG lu an n va TÌM HIỂU MỘT SỐ TRUYỆN p ie gh tn to TRONG “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC” (NGUYỄN DỮ) CĨ CÙNG MƠ TÍP VỚI “TIỄN ĐĂNG TÂN THOẠI” (CÙ HỰU) d oa nl w lu ll u nf va an LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM oi m z at nh z m co l gm @ an Lu Thái Nguyên – 2018 n va ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN HUY GIẢNG lu an n va p ie gh tn to TÌM HIỂU MỘT SỐ TRUYỆN TRONG “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC” (NGUYỄN DỮ) CĨ CÙNG MƠ TÍP VỚI “TIỄN ĐĂNG TÂN THOẠI” (CÙ HỰU) d oa nl w Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 u nf va an lu ll LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM oi m z at nh z @ m co l gm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thanh an Lu n va Thái Nguyên – 2018 ac th si LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn lu an Nguyễn Huy Giảng n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thông Văn học Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn PGS TS Vũ Thanh ln tận tình hƣớng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè lu an giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn n va Thái Nguyên, tháng năm 2018 p ie gh tn to Tác giả luận văn d oa nl w Nguyễn Huy Giảng ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu mối quan hệ “Truyền kì mạn lục” “Tiễn đăng tân thoại” 2.1.1 Giai đoạn trƣớc kỷ XX 2.1.2 Giai đoạn từ kỷ XX đến 2.2 Nghiên cứu truyện truyền kì góc độ mơ típ việc tìm hiểu lu an truyện có chung mơ típ “Truyền kì mạn lục” “Tiễn đăng tân thoại” n va Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 ie gh tn to Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 p 4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 nl w 4.2.1 Phạm vi tƣ liệu 10 oa 4.2.2 Phạm vi nội dung 11 d Phƣơng pháp nghiên cứu 11 lu va an Đóng góp luận văn 12 u nf Cấu trúc luận văn 12 ll NỘI DUNG 13 m oi CHƢƠNG 1: “TIỄN ĐĂNG TÂN THOẠI”, “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC” VÀ z at nh VIỆC NGHIÊN CỨU TRUYỆN TRUYỀN KÌ TỪ MƠ TÍP TRUYỆN 13 z 1.1 “Tiễn đăng tân thoại” thể loại truyền kì Trung Quốc 13 @ gm 1.1.1 Thể loại truyền kì văn xi trung đại Trung Quốc 13 l 1.1.1.1 Khái niệm truyền kì 13 m co 1.1.1.2 Thể loại truyền kì văn xuôi trung đại Trung Quốc 14 an Lu 1.1.2 “Tiễn đăng tân thoại” Cù Hựu 16 1.1.2.1 Tác giả Cù Hựu 16 va n 1.1.2.2 Tác phẩm “Tiễn đăng tân thoại” 17 ac th si 1.2 “Truyền kì mạn lục” thể loại truyền kì Việt Nam 18 1.2.1 Thể loại truyền kì văn xuôi trung đại Việt Nam 18 1.2.2 “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ 20 1.2.2.1 Tác giả Nguyễn Dữ 20 1.2.2.2 Tác phẩm “Truyền kì mạn lục” 22 1.3 Khái niệm mơ típ, yếu tố hình thành mơ típ thể loại truyền kì 23 1.3.1 Khái niệm mơ típ 23 1.3.2 Các yếu tố hình thành mơ típ thể loại truyền kì Việt Nam 25 1.4 Mối quan hệ “Tiễn đăng tân thoại” “Truyền kì mạn lục” lu an việc nghiên cứu truyện truyền kì từ mơ típ truyện 27 n va 1.4.1 Mối quan hệ “Tiễn đăng tân thoại” “Truyền kì mạn lục” 27 Tiểu kết Chương 29 gh tn to 1.4.2 Nghiên cứu truyện truyền kì từ mơ típ truyện 28 p ie CHƢƠNG 2: MƠ TÍP “TÌNH U VÀ HƠN NHÂN KÌ DỊ” TRONG “TIỄN w ĐĂNG TÂN THOẠI” VÀ “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC” 31 oa nl 2.1 Khảo sát mơ típ “Tình u nhân kì dị” hai tác phẩm 31 d 2.2 Mơ típ “Tình u nhân kì dị” “Tiễn đăng tân thoại” 34 lu va an 2.3 Mơ típ “Tình u nhân kì dị” “Truyền kì mạn lục” 40 u nf 2.4 Đối sánh mơ típ “Tình u nhân kì dị” hai tập truyện 46 ll 2.5 Vai trò mơ típ “Tình u nhân kì dị” “Truyền kì mạn m oi lục” 50 z at nh 2.5.1 Trong việc xây dựng đề tài, chủ đề, tạo dựng tính dân tộc 50 z 2.5.2 Trong việc xây dựng cốt truyện, tình tiết nghệ thuật 57 @ 2.5.3 Trong việc xây dựng không gian, thời gian nghệ thuật 59 gm l 2.5.4 Trong việc xây dựng nhân vật 62 m co Tiểu kết Chương 64 an Lu CHƢƠNG 3: MƠ TÍP “NGƯỜI LẠC VÀO THẾ GIỚI KHÁC” TRONG “TIỄN ĐĂNG TÂN THOẠI” VÀ “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC” 66 va n 3.1 Khảo sát mơ típ “Người lạc vào giới khác” hai tác phẩm 66 ac th si 3.2 Mơ típ “Người lạc vào giới khác” “Tiễn đăng tân thoại” 70 3.2.1 Ngƣời lên thiên đình 70 3.2.2 Ngƣời lên cõi tiên 71 3.2.3 Ngƣời xuống thủy phủ 72 3.2.4 Ngƣời xuống âm phủ 73 3.3 Mơ típ “Người lạc vào giới khác” “Truyền kì mạn lục” 76 3.3.1 Ngƣời lên thiên đình 76 3.3.2 Ngƣời lên cõi tiên 78 3.3.3 Ngƣời xuống thủy phủ 79 lu an 3.3.4 Ngƣời xuống âm phủ 82 n va 3.4 Đối sánh mơ típ “Người lạc vào giới khác" hai tập truyện 85 3.5.1 Trong việc xây dựng đề tài, chủ đề, tạo dựng tính dân tộc 89 3.5.2 Trong việc xây dựng cốt truyện, tình tiết nghệ thuật 92 p ie gh tn to 3.5 Vai trò mơ típ “Người lạc vào giới khác” “Truyền kì mạn lục” 89 3.5.3 Trong việc xây dựng không gian, thời gian nghệ thuật 95 w oa nl 3.5.4 Trong việc xây dựng nhân vật 96 d 3.6 Sự kết hợp mơ típ: “Người lạc vào giới khác” với “Tình yêu lu va an nhân kì dị” “Truyền kì mạn lục” 99 u nf Tiểu kết Chương 100 ll KẾT LUẬN 102 oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mỗi quốc gia giới dù lớn hay nhỏ, dù có lịch sử ngàn năm hay hình thành vài chục năm có văn học riêng Tuy nhiên khơng tồn biệt lập mà hình thành phát triển tƣơng tác với loại hình nghệ thuật, tƣ duy, văn học khác giới Giữa chúng ln có tiếp xúc, giao thoa, ảnh hƣởng, chí xung đột lẫn nhau… Nghiên cứu giải thích mối quanh hệ nhiệm vụ văn học so sánh lu Daniel-Henri Pageaux nêu định nghĩa văn học so sánh theo quan điểm an mình: “Văn học so sánh chuyên ngành nghiên cứu mối quan hệ tương va n đồng, quan hệ họ hàng hay ảnh hưởng văn học với lĩnh vực nghệ thuật gh tn to hay lĩnh vực tư khác, kiện hay văn văn học, mối quan hệ gần hay xa, khơng gian hay thời gian, miễn ie p chúng thuộc nhiều ngôn ngữ khác nhau, nhiều văn hoá khác nhau, cho dù có oa nl w chung truyền thống” [32, 12] d Ở nƣớc có văn học phát triển nhƣ Pháp, Đức… văn học so sánh an lu sớm tham gia vào đời sống văn học lí thuyết thực nghiệm Ở Việt u nf va Nam, lí thuyết văn học so sánh mẻ năm gần ll Các nhà nghiên cứu nhờ có nhìn tổng thể hơn, đánh giá m oi xác hơn, lí giải thuyết phục văn học nƣớc nhà z at nh 1.2 Về mối liên hệ “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ “Tiễn z đăng tân thoại” Cù Hựu, có nhiều ý kiến trái chiều Có ý kiến cho gm @ Nguyễn Dữ “mô phỏng”, “bắt chƣớc” Cù Hựu, tiêu biểu Hà Thiện l Hán Trong Tựa ”Truyền kì mạn lục” (viết năm 1547), Hà Thiện Hán khẳng m co định: “Xem văn từ sách thấy khơng ngồi phên dậu Cù Tơng Cát” an Lu (Quan kì văn từ bất xuất Tơng Cát phiên li chi ngoại cảm) Lại có nhiều ý kiến đề cao tài Nguyễn Dữ, gọi ông “bậc trứ danh lĩnh vực va n xây dựng tiểu thuyết” Trần Ích Nguyên, nhà nghiên cứu Đài Loan đánh ac th si giá: “Tân thoại kế thừa sở chí qi truyền kì đời trƣớc, chọn lấy tƣ liệu có sẵn thơ văn bút ký, Mạn lục ngồi việc mơ phần dinh dƣỡng mà Tân thoại hấp thụ, viết lại thần thoại chí quái đất nƣớc Việt Nam” [30] Nhƣ vậy, phải đánh giá nhƣ công với Nguyễn Dữ “Truyền kì mạn lục” ? 1.3 Thể loại truyền kì Việt Nam, tác giả Nguyễn Dữ, tập “Truyền kì mạn lục” đơn vị kiến thức quan trọng đƣợc dạy học nghiên cứu cấp phổ thông nhiều trƣờng đại học Để hiểu đầy đủ sâu sắc đơn vị kiến thức này, với ngƣời học ngƣời dạy, vấn lu an đề khó khăn va n Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài Tìm hiểu số truyện gh tn to “Truyền kì mạn lục” (Nguyễn Dữ) có mơ típ với “Tiễn đăng tân thoại” (Cù Hựu), hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc lí giải mối ie p liên hệ hai tác phẩm, đánh giá tiếp thụ đổi Nguyễn Dữ oa nl w “Truyền kì mạn lục”, tháo gỡ phần khó khăn bạn đọc d Lịch sử vấn đề lu va an Tác phẩm “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ u nf đỉnh cao văn học Việt Nam trung đại, ngày chiếm đƣợc nhiều tình ll cảm bạn đọc Từ đời đến nay, làm hao tổn tâm trí m oi giấy mực nhiều hệ Từ bậc túc Nho thời xƣa nhà z at nh nghiên cứu văn học thời đại đánh giá cao coi tác phẩm z biểu vinh dự cho văn học nƣớc nhà @ m co l “Tiễn đăng tân thoại” gm 2.1 Lịch sử nghiên cứu mối quan hệ “Truyền kì mạn lục” Khơng thể phủ nhận viết “Truyền kì mạn lục”, Nguyễn Dữ khơng chịu an Lu ảnh hƣởng từ tác giả Cù Hựu, nhƣng câu chuyện n va Nguyễn Dữ có sáng tạo riêng Dù vậy, đặc điểm tƣơng đồng hai ac th si tác phẩm, nghiên cứu “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ, nhà nghiên cứu đặt mối quan hệ so sánh với “Tiễn đăng tân thoại” Cù Hựu Trong phần này, xin dẫn số cơng trình nghiên cứu viết mang tính định hƣớng chung cho việc nghiên cứu tìm hiểu liên quan đến đề tài 2.1.1 Giai đoạn trƣớc kỷ XX Hà Thiện Hán kỷ XVI ngƣời có đánh giá sớm tác phẩm “Truyền kì mạn lục” Trong lời đề tựa viết năm Vĩnh Định sơ niên lu 1547, Hà Thiện Hán không nhận định tập truyện trứ tác Nguyễn Dữ an mà khẳng định văn từ Nguyễn Dữ khơng vƣợt ngồi “phên giậu” va n Tông Cát (Cù Hựu) to gh tn Các học giả kỉ XVIII-XIX: Vũ Khâm Lân (1802-?) đánh giá p ie “Truyền kì mạn lục” “thiên cổ kì bút” (Bạch Vân am cư sĩ phả kí) Lê Quý Đôn (1726-1784) Kiến văn tiểu lục xem xét tổng thể tác phẩm oa nl w có nhận định tác phẩm chủ yếu mơ theo “Tiễn đăng tân thoại” d Cù Hựu nhƣng nhấn mạnh đến văn phong ngôn từ tao tốt an lu đẹp tác phẩm Phan Huy Chú (1782-1840) xem “Truyền kì mạn lục” “là u nf va văn hay bậc đại gia” Trong “Văn tịch chí”, sách Lịch triều hiến ll chương loại chí mình, ơng khẳng định “Truyền kì mạn lục” dật m oi sĩ Nguyễn Dữ soạn, gồm bốn có bắt chƣớc theo “Tiễn đăng z at nh tân thoại” nhà nho đời Nguyên z Nhƣ vậy, tác giả mặt khẳng định Nguyễn Dữ “mô phỏng”, gm @ “bắt chƣớc” “Tiễn đăng tân thoại” nhƣng đồng thời mặt khác ý, l khẳng định thành công Nguyễn Dữ mặt nghệ thuật nhƣ: văn phong, an Lu diện nội dung m co ngôn từ, nhiên lại chƣa ý đến giá trị đích thực tác phẩm phƣơng Với việc nhìn nhận, đánh giá Nguyễn Dữ “mô phỏng”, “bắt chƣớc” va n “Tiễn đăng tân thoại” học giả trên, thiết nghĩ cần phải có ac th si 95 đảm bảo có nguyên nhân, diễn tiến kết thúc Chỉ nhƣ ngƣời đọc hình dung đƣợc hành trình đến giới khác nhân vật Ta hiểu cốt truyện lại đƣợc coi phát triển mơ típ 3.5.3 Trong việc xây dựng khơng gian, thời gian nghệ thuật Khơng gian, thời gian mảnh đất để nhân vật tồn tại, bộc lộ tính cách Đến với mơ típ “Ngƣời lạc vào giới khác” “Truyền kì mạn lục”, ngƣời đọc nhân vật truyện phiêu diêu, chìm đắm giới huyền ảo nhiều chiều không gian khác hành trình thời lu gian phi tuyến tính với độ đàn hồi, co giãn tự theo ý định chủ quan an tác giả Sự va chạm hai giới vơ hình hữu hình, lề đóng khép va n cõi thực cõi ảo, hịa phối khơng gian thực mộng, gắn kết nhân tn to vật ngƣời thuộc giới thực với nhân vật thuộc giới ảo nhƣ: p ie gh tiên, hồn ma, cỏ, tinh vật… tạo nên hấp dẫn cho loại truyện Không gian “Truyền kì mạn lục” đƣợc mở rộng theo trí tƣợng oa nl w nhà văn, từ không gian thực sống trần đến không gian ảo: d Là không gian tâm linh, đền thờ thần thủy tộc men sông mà thần an lu Thuồng luồng trú ngụ (Chuyện đối tụng Long cung), không gian sông u nf va nƣớc để nàng Vũ Thị Thiết gửi gắm lịng kiên trinh (Chuyện ll người gái Nam Xương), giới hƣ ảo nơi tiên cảnh , không gian núi m oi non hùng vĩ mà Từ Thức lạc đến (Từ Thức lấy vợ tiên), không gian cung z at nh Tử Vi lộng lẫy, nơi mà quần tiên thƣợng đế tụ họp (Chuyện gã Trà Đồng giáng sinh)…Không gian trở nên hấp dẫn với ngƣời z gm @ đƣợc đặt mối quan hệ với thời gian Vì khơng gian ảo nên đến nhƣ giấc mơ Tuy lại đánh thức niềm khát khao mãnh l m co liệt vĩnh cửu ngƣời giới nhân sinh an Lu Nhà văn mang tâm mà gửi gắm câu chuyện đầy nỗi bi Hãy xem không gian địa ngục Chuyện Lý tướng quân: “lò lửa, vạc va n sơi, bên cạnh có người đầu quỷ ghê gớm, cầm thừng chão, ac th si 96 cầm dao cưa, đương bị gơng xiềng, bị khúm núm bên vạc dầu, lấm lét sợ toát mồ hôi”, hỏi không sợ hãi đƣợc Cũng Chuyện Lý tướng quân, xem thời gian ảo - thời gian thực”: “Thúc Khoản giật tỉnh dậy, thấy người nhà đương ngồi chung quanh mà khóc, nói chết hai ngày rồi” Từ thời gian tại, tác giả hƣớng ngƣời đọc đến với thời gian tƣơng lai, thời gian lí tƣởng sống nhân văn cao đẹp, thời gian vĩnh “Thúc Khoản ruồng bỏ vợ con, đem cải tán cấp cho người đốt hết văn tự nợ, vào rừng hái thuốc tu luyện” lu an Chính khơng gian, thời gian rộng mở nhiều chiều làm cho ý nghĩa va n câu chuyện trở nên sâu sắc Hãy xem lời bình cuối truyện: “Than ơi! đạo tn to trời chí cơng mà vơ tư, lưới trời thưa mà chẳng lọt, có ie gh người lúc sống khỏi vạ mà lúc chết bị hình Song, chịu họa lúc sống, người p không hiểu, phải tội lúc chết, người lại không hay; mà đời thường nl w có loạn thần tặc tử Ví thử họ hiểu, họ hay dù bảo làm ác khơng d oa dám làm…” Nhƣ vậy, mơ típ có vai trị quan trọng việc định an lu hình khơng gian, thời gian nghệ thuật để câu chuyện phát triển đạt đƣợc u nf va tầm giá trị nhƣ tác giả mong muốn ll 3.5.4 Trong việc xây dựng nhân vật m oi Ở mơ típ “Ngƣời lạc vào giới khác”, Nguyễn Dữ “Truyền kì z at nh mạn lục” xây dựng thành công kiểu nhân vật: vua, quan lại, nho sĩ, z ngƣời phụ nữ nhân vật thần linh, ma quái Các kiểu nhân vật có gm @ điểm tƣơng đồng vẻ đẹp hình thức, tài văn thơ, táo bạo chủ động l tình u, có khí phách Qua chi tiết mang đậm yếu tố hoang đƣờng : m co ngƣời quan hệ chung sống với hồn ma, tiên nữ; ngƣời di chuyển đến tính cách nhân vật đƣợc khắc họa rõ nét an Lu không gian khác nhau: hạ giới, thiên giới, địa ngục dễ dàng… tâm lí, n va ac th si 97 Diễn biến truyện truyện thuộc mơ típ thƣờng giàu kịch tính, kết hợp cách nhuần nhuyễn ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ nhân vật, tự trữ tình, văn xi văn biền ngẫu; nhân vật có tính cách, có số phận riêng, ám ảnh Hình tƣợng nhân vật nho sĩ trở nên quen thuộc phổ biến tác phẩm văn chƣơng Việt Nam qua giai đoạn, đặc biệt văn học trung đại Mỗi tác giả có đóng góp riêng cho nhân vật tạo nên khác biệt tác phẩm thời Nguyễn Dữ không ngoại lệ Trong “Truyền kì mạn lục”, xây dựng hình tƣợng này, ơng có kế lu an thừa đặc điểm nho sĩ sáng tác trƣớc Tuy nhiên, tất n va lòng, tài sáng tạo thân, Nguyễn Dữ cho ngƣời đọc tn to thấy đƣợc đổi việc xây dựng hình tƣợng nhân vật nho sĩ ie gh tác phẩm – ngƣời nho sĩ thời kì suy thối chế độ p phong kiến Việt Nam kỉ XVI nl w Nhân vật Phạm Tử Hƣ Dƣơng Trạm “Chuyện Phạm Tử Hư d oa lên chơi Thiên tào” mang niềm tự hào theo kiểu Nho giáo Phẩm chất Phạm an lu Tử Hƣ “là người tuấn sảng hào mại, không ưa kiềm thúc Theo học nhà xử sĩ va Dương Trạm, Trạm thường răn Tử Hư tính hay kiêu căng Từ chàng ll u nf cố sức sửa đổi trở nên người có đức tính tốt” Tử Hƣ ngƣời học trò oi m trung hậu, mang phẩm chất “tơn sư trọng đạo” ln học trị z at nh tình nghĩa, khơng qn ân tình, tơn trọng điều răn dạy ngƣời thầy tận tình dạy dỗ thành ngƣời tốt Đức tính cao cả, trung hậu Phạm z Tử Hƣ đƣợc thể chỗ sau thầy Dƣơng Trạm học trị khác @ l gm tản hết cịn Phạm Tử Hƣ “làm lều mả để chầu chực, sau ba năm trở về” Đó ngƣời học trị có đức, biết ơn ngƣời dạy dỗ, giữ đạo lý m co làm ngƣời, không nản tâm đèn sách, kế nghiệp thầy Vì lịng an Lu trung hậu, tình nghĩa, lịng thờ thầy nên cuối chàng đƣợc đền đáp n va xứng đáng lên chơi Thiên tào thi đỗ làm quan giúp dân, “rồi phàm ac th si 98 việc cát họa phúc nhà Tử Hư, thường thầy báo cho biết” Qua nhân vật Phạm Tử Hƣ, tác giả khuyên ngƣời sống giữ đạo lý làm ngƣời nhƣ lời khuyên cuối truyện:“Nay việc Phạm Tử Hư lên chơi trời để dùng khuyên người trung hiếu với thầy lại răn kẻ bất hiếu với thầy” Sống phải có nhân nghĩa trƣớc sau nhƣ một, khơng qn ngƣời dạy dỗ Cịn Dƣơng Trạm ngƣời thầy tốt, phúc hậu, dạy ngƣời điều hay lẽ phải, sống biết giữ tín nghĩa với thầy bạn “quý trọng tờ giấy có chữ thấy rơi vãi liền nhặt mà đốt đi” Chính lịng biết q trọng nghĩa, đạo mà đƣợc lên lu an Thiên tào giữ chức quan hiển hách trông coi việc văn chƣơng thi cử n va Văn Dĩ Thành “Chuyện tướng Dạ Xoa” ơng quan dân lo cho tn to số phận nhân dân, làm việc đại nghĩa cịn ngƣời thủy chung ie gh tình bạn Khi Lê Ngộ gặp cảnh gia đình bị bệnh dịch nặng, Dĩ Thành p tay giúp đỡ đƣa lại hạnh phúc cho gia đình bạn Lời bình tác giả thể nl w lý tƣởng đẹp đẽ: “Khi coi làm người bạn chân sống chết oa khơng đổi thay, hoạn nạn cứu gỡ” Qua câu chuyện với nhân vật d diện Văn Dĩ Thành, Nguyễn Dữ muốn gửi gắm hoài bão lớn quan an lu va niệm sống ngƣời với ngƣời phải lấy tình nghĩa làm đầu Đấy u nf vấn đề mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc đặt với xã hội phong kiến ll đƣờng rạn nứt, suy thoái oi m z at nh Phụ nữ Việt Nam thời phong kiến đƣợc giáo dục cách sống biết phục tùng, an phận, có ngƣời phụ nữ có ý định vƣơn lên giành quyền z lực xã hội trọng nam khinh nữ đƣơng thời Tuy vậy, @ l gm “Truyền kì mạn lục” lại có số nhân vật nữ với ƣớc vọng sống mạnh mẽ Đó khát vọng tình u lứa đơi, khát vọng gia đình hạnh m co phúc, khát vọng muốn đƣợc giải phóng tình cảm Tuy nhiên, xã an Lu hội đƣơng thời không cho phép ngƣời phụ nữ có hành động vƣợt n va lễ giáo phong kiến, thực ƣớc vọng ac th si 99 Điển hình Đào thị Hàn Than (Nghiệp oan Đào thị) bị vợ quan Hành Khiển đánh ghen cách tàn nhẫn, uất hận nàng nuôi ý định báo thù nhƣng không thành Khi chết nàng không nguôi ý định báo thù Việc tình yêu, nỗi đau đớn tinh thần lẫn thể xác, với việc nàng chết giƣờng cữ đứa chƣa đời làm tăng nỗi uất ức nàng lên đến độ Nàng trở lại nhà quan Hành Khiển để báo oán, khiến cho dinh nhà Hành Khiển xuống vực sâu thần Thuồng Luồng Bên cạnh cịn thấy Thị Nghi (Chuyện yêu quái Xương Giang), Nhị Khanh (Chuyện gạo) Bằng hành động trả thù đời cho ta thấy đƣợc khát vọng lu an sống ngƣời Thị Nghi hận thù đời mà khiến cho n va vùng phải khiếp sợ Nhị Khanh ngang nhiên tung trật tự xã hội tn to hành động để thân thể lõa lồ ngang nhiên nơi cửa Phật ie gh Qua việc phản ánh số phận ngƣời phụ nữ, Nguyễn Dữ làm p bật lên khát vọng đòi quyền sống, quyền làm ngƣời mong muốn có nl w tình yêu, gia đình hạnh phúc.Tuy nhiên, xã hội phong kiến với nhiều lễ oa giáo khắc khe khiến cho quyền lợi ngƣời phụ nữ bị tƣớc đoạt, d đặc biệt họ quyền lựa chọn cho sống nhƣ mong an lu va muốn Vấn đề đƣợc tự yêu đƣơng, thoả nguyện ân chăn gối… họ u nf xã hội Thơng qua việc miêu tả nhân vật có khát ll vọng sống mạnh mẽ, có ý chí vƣơn lên giành lấy hạnh phúc nhƣng oi m z at nh lại bị lễ giáo phong kiến không chấp nhận tác giả muốn phê phán mục nát xã hội lúc suy tàn với luật lệ khắt khe chà đạp lên z sống ngƣời @ l gm 3.6 Sự kết hợp mơ típ: “Người lạc vào giới khác” với “Tình u nhân kì dị” “Truyền kì mạn lục” m co Thuật ngữ mơ típ thƣờng có quan hệ với đề tài cốt truyện Mơ típ có an Lu thể hạt nhân cốt truyện Trải qua trình gia tăng, nối dài, phát n va triển, trở thành cốt truyện Mặt khác, đề tài - cốt truyện đƣợc coi ac th si 100 kết hợp mơ típ Nhiều mơ típ đƣợc lồng ghép cốt truyện thành phần cốt truyện “Truyền kì mạn lục” nói riêng, truyện truyền kì Việt Nam nói chung tổng hợp ảnh hƣởng từ truyện truyền kì Trung Quốc truyện dân gian thần linh chí quái Việt Nam Hai mơ típ: “Ngƣời lạc vào giới khác” với “Tình u nhân kì dị” khơng chiếm số lƣợng lớn, mơ típ đƣợc sử dụng chủ yếu “Truyền kì mạn lục” mà chúng cịn có mối liên hệ qua lại, kết hợp chặt chẽ việc thể tƣ tƣởng tác phẩm Trong mơ típ, bên cạnh yếu tố vay mƣợn, ảnh lu an hƣởng tài hoa, sức sáng tạo tuyệt vời tác giả ngƣời Việt n va “Truyền kì mạn lục” trở nên lung linh đầy sức hấp dẫn to tn Trong truyện “Truyền kì mạn lục” kết hợp ie gh nhiều mơ típ, nhƣ truyện Từ Thức lấy vợ tiên, mô típ “Tình u p nhân kì dị” “Người lạc vào giới khác” đƣợc sử dụng Từ nl w Thức chán công danh quyền chức, yêu chuộng sơn thuỷ nên du tiên, kết hôn d oa với tiên nữ Giáng Hƣơng, chẳng nhớ mong quê cũ, trở thiên hạ an lu đổi dời Mỗi mơ típ đem đến màu sắc riêng cho câu chuyện mà không u nf va thể thay hay vứt bỏ ll Nguyễn Dữ dựa vào yếu tố kì ảo để xây dựng mơ típ Nói chuyện m oi ma qi để nói chuyện đời, nói chuyện mộng mơ ảo tƣởng ngƣời z at nh lạc bƣớc đến cõi tiên, âm phủ, thủy cung … để nói chuyện đời Chuyện thiện ác nhân quả, chuyện hạnh phúc lứa đôi, chuyện nhân cách nhà z gm @ nho, chuyện số phận ngƣời phụ nữ… Sự ƣu thế, nhƣ kết hợp nhuần nhuyễn hai mơ típ “Truyền kì mạn lục” làm cho vấn đề xã hội l an Lu Tiểu kết Chƣơng m co đƣợc Nguyễn Dữ giải cách toàn vẹn, triệt để Mƣợn mơ típ “Ngƣời lạc vào giới khác”, Cù Hựu Nguyễn Dữ va n đƣa ngƣời vào giới vốn khơng có thật, giới có tƣởng ac th si 101 tƣợng (cõi tiên, âm phủ, thủy cung, thiên giới) Theo đó, nhân vật có du ngoạn, gặp gỡ cổ nhân, thánh thần để bàn luận (Chuyện đối đáp người tiều phu núi Na), đến với mối nhân duyên đẹp nhƣng nhiều suy tƣ trăn trở (Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên) đấu tranh không khoan nhƣợng lẽ phải cơng (Chuyện chức Phán đến Tản Viên)… Những vấn đề nhức nhối xã hội nhƣ tốt xấu, thiện ác, nhân quả, báo ứng, chiến tranh phong kiến, nhân cách, phẩm hạnh giai cấp tầng lớp nhƣ nhà nho, sƣ sãi, vấn đề số phận ngƣời phụ nữ… đƣợc tác giả đặt Đó tình cảm nhân văn, tinh thần dân lu an tộc, sáng tạo mẻ cảm quan nghệ thuật Nguyễn Dữ n va Từ việc khảo sát nội dung mơ típ “Ngƣời lạc vào giới khác” tn to “Tiễn đăng tân thoại” “Truyền kì mạn lục” thấy đƣợc ie gh ảnh hƣởng, tác động khơng nhỏ văn hóa, văn học Trung Quốc đến p sáng tạo văn học nƣớc nhà Chúng thấy đƣợc lực vận nl w dụng giá trị truyền thống, kế thừa tinh hoa văn học nƣớc oa Nguyễn Dữ sáng tác “Truyền kì mạn lục” Vai trị mơ típ d “Ngƣời lạc vào giới khác” nghệ thuật xây dựng truyện “Truyền an lu ll u nf va kì mạn lục” đƣợc khai thác cách chi tiết cụ thể oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 102 KẾT LUẬN Tiểu thuyết truyền kì đầu đời Minh đƣợc kế thừa từ thời Đƣờng, Tống song ý cảnh công phu khơng sánh Tác phẩm gây ảnh hƣởng lớn đến đƣơng thời đời sau phải kể đến “Tiễn đăng tân thoại” Cù Hựu, ngƣời đƣợc đánh giá có cơng mở đầu cho hƣng thịnh trở lại thể truyền kì Trung Quốc, cầu nối cho thể loại truyền kì đời Đƣờng với giai đoạn sau Đây tác phẩn truyền kì có sức ảnh hƣởng lan tỏa rộng nƣớc khu vực nhƣ Hàn Quốc, Nhật Bản, đặc biệt Việt Nam lu an Truyện truyền kì Việt Nam vốn có nguồn gốc từ thể loại truyện kì ảo va n Trung Quốc Sự tƣơng tác, giao lƣu văn hóa nƣớc khu vực tn to với trình hình thành phát triển nội sinh gắn liền với văn hóa ie gh văn học dân tộc đƣa thể loại truyền kì Việt Nam đạt đến tầm cao mà p tiêu biểu “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ oa nl w “Truyền kì mạn lục” đƣợc coi tác phẩm tiêu biểu cho thể loại d truyền kì văn học trung đại Việt Nam Tác phẩm đƣợc nhà nghiên cứu Vũ an lu Khâm Lân đánh giá “thiên cổ kì bút”, đỉnh cao nghệ thuật truyền kì u nf va Đây không sách ghi chép đơn mà thật sáng ll tác Nguyễn Dữ với gia công, hƣ cấu, sáng tạo đặc sắc nhà văn m oi viết tác phẩm dựa truyện đƣợc lƣu truyền nhân dân nhân đạo, nhân văn sâu sắc z at nh “Truyền kì mạn lục” khơng giàu giá trị thực mà cịn có giá trị z gm @ Ở mơ típ “Tình u nhân kì dị”, Cù Hựu Nguyễn Dữ đƣa l ngƣời vào tình với thần tiên, ma, tinh lồi vật… để từ m co gián tiếp đặt vấn đề mang ý nghĩa thời đại, vấn đề liên quan an Lu trực tiếp đến đời sống tình cảm cá nhân ngƣời Đó khát vọng tình u hạnh phúc trần thế, dù nhiều lúc phóng túng, sa đọa Đặc biệt với va n Nguyễn Dữ, ơng cịn trực tiếp tố cáo tầng lớp thống trị thể chế đƣơng thời, ac th si 103 vạch trần tƣ tƣởng thần quyền, hà khắc trói buộc tình cảm cá nhân, dồn đuổi ngƣời vào chỗ khơng lối Ở mơ típ “Ngƣời đến giới khác”, Cù Hựu Nguyễn Dữ đƣa ngƣời vào giới vốn thật, giới có tƣởng tƣợng (cõi tiên, âm phủ, thủy cung, thiên giới) Từ tác giả đặt vấn đề nhức nhối xã hội nhƣ tốt xấu, thiện ác, nhân quả, báo ứng, chiến tranh phong kiến, nhân cách, phẩm hạnh giai cấp tầng lớp nhƣ nhà nho, sƣ sãi, quan lại, vấn đề số phận ngƣời phụ nữ, vấn đề nhân, luyến … Đó tình cảm nhân văn, tinh thần dân tộc, sáng tạo mẻ lu an cảm quan nghệ thuật Nguyễn Dữ va n Cũng qua việc tìm hiểu số truyện “Truyền kì mạn lục” có Hai tác phẩm có điểm tƣơng đồng định, chủ yếu thể p ie gh tn to mơ típ với “Tiễn đăng tân thoại”, đến số kết luận nhƣ sau: loại, đề tài, chủ đề, cốt truyện, bố cục, nhân vật, mơ típ, ngơn từ, số tình oa nl w tiết trùng hợp… Đó gặp gỡ tất yếu hai văn học nằm khu d vực văn hóa đồng văn, kế thừa thành tựu có sẵn văn học dân an lu gian lƣu truyền đời sống bình dân Đó tiếp nhận, kế thừa u nf va tất yếu ngƣời sau với ngƣời trƣớc yếu tố kế thừa tích ll cực Nếu Cù Hựu kế thừa thành tựu từ thể truyền kì đời Đƣờng, m oi Tống để tạo tác phẩm làm sáng chói văn học đời Minh đến lƣợt z at nh Nguyễn Dữ, ơng học tập tiên thoại chí quái Trung Hoa, đặc biệt “Tiễn đăng tân thoại” Cù Hựu, kết hợp với tinh hoa văn hóa, văn học z truyền kì l gm @ dân tộc để sáng tác “Truyền kì mạn lục”, kiệt tác nghệ thuật thể loại m co Bên cạnh kế thừa tích cực, tài trái tim an Lu ngƣời nghệ sĩ lớn, Nguyễn Dữ hƣớng tác phẩm đến vấn đề phù hợp với thực sống nhƣ đời sống vật chất tinh thần va n ngƣời Việt việc kết hợp yếu tố mang tính đặc trƣng thể loại với ac th si 104 tƣợng lịch sử cụ thể Không gian câu chuyện, số phận, tâm lí tính cách nhân vật mang đậm nét dấu ấn dân tộc Tác phẩm sáng tác nghệ thuật, sáng tạo đặc biệt sở có nhằm tạo tác phẩm mang thở thời đại thấm đẫm tinh thần dân tộc “mô phỏng”, “bắt chƣớc” hay “sao chép nguyên dạng” nhƣ số ý kiến đánh giá Với kết thu đƣợc trình nghiên cứu đề tài nhƣ trên, chúng tơi hy vọng đề tài góp phần đem đến cho độc giả nhìn tồn diện sâu sắc giao lƣu văn hóa nƣớc khu vực, đồng thời lu an thấy đƣợc kế thừa sáng tạo Nguyễn Dữ “Truyền kì mạn lục”, n va đỉnh cao thể loại truyền kì Việt nam thời kì trung đại Hy vọng đề tài tn to gợi mở hƣớng khai thác u thích thể loại ie gh truyền kì – Hƣớng khai thác từ mơ típ truyện Chắc chắn trình thực p đề tài, lực nghiên cứu trình độ cịn hạn chế, ngƣời viết khơng nl w thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc quan tâm đóng góp d oa bảo từ thầy cô bạn đồng nghiệp ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (chủ biên) (2001), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Tú Châu (1987), Mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục, Tạp chí Văn học số Nguyễn Đổng Chi (1958), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam II, Nxb lu Văn - Sử - Địa an n va Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NxbViện văn gh tn to học, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (chủ biên, 1999), Truyện truyền kì Việt Nam (tập 3), ie p Nxb Giáo dục, Hà Nội oa nl w Nguyễn Huệ Chi (2003), “Mấy đặc trưng loại biệt văn học Việt Nam d từ kỉ X đến kỉ XIX”, Tạp chí Văn học, số lu va an Đặng Anh Đào (1990),Từ nguyên tắc đa âm tới số tượng văn u nf học Việt Nam – Tạp chí Văn học số 6, Hà Nội ll Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, Nxb Hội Nhà oi m Văn, Hà Nội z at nh 10.Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ z văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội điển văn học (bộ mới) , Nxb Thế giới, Hà Nội m co l gm @ 11.Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2005), Từ 12.Nguyễn Xuân Hòa(1997), Ảnh hưởng văn học dân gian Truyền an Lu kì mạn lục Nguyễn Dữ, Luận án Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội n va ac th si 106 13.Cù Hựu, Nguyễn Dữ (1999), Tiễn đăng tân thoại - Truyền kì mạn lục, dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 14.Nguyễn Thế Hữu (1996), Thi pháp học, Đại học Huế, Nxb Thừa Thiên Huế 15.Toàn Huệ Khanh (2004), So sánh tiểu thuyết truyền kì Hàn Quốc, Trung Quốc, Việt Nam thơng qua Kim Ngao tân thoại, Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16.Vũ Ngọc Khánh (1963), Khảo đính giới thiệu truyện Từ Thức, Nxb Văn học lu an 17.Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chƣơng (1979), Văn học Việt n va Nam (thế kỉ X - nửa đầu kỉ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục, tạp chí Nghiên cứu Văn học, số gh tn to 18.Đinh Thị Khang (2007), So sánh chuyện tình người hồn ma p ie w 19.Kawamoto Kurive (1996), Những vấn đề khác có liên quan đến oa nl Truyền kì mạn lục, Tạp chí Văn học, số d 20 Lê Kinh Khiên (1982), Một số vấn đề lý thuyết chung mối quan hệ văn lu va an học dân gian – văn học viết, Tạp chí Văn học, số ll Thức, Hà Nội u nf 21.Ngơ Tự Lập (2008), Văn chương q trình dụng điển, Nxb Tri oi m z at nh 22.Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Nhƣ Ý (đồng Chủ biên) (2004), Từ điển tác giả tác phẩm văn học Việt Nam, Nxb Đại học Sƣ z phạm @ l gm 23.Nguyễn Đăng Na (1987), Sự phát triển văn xuôi Hán - Việt từ kỉ X đến cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX qua số tác phẩm tiêu biểu, Luận án m co Phó Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội an Lu 24 Nguyễn Đăng Na, (chủ biên, 1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung n va đại Tập - Truyện ngắn, Nxb Giáo dục, Hà Nội ac th si 107 25 Nguyễn Đăng Na (2005), Truyền kì mạn lụcdưới góc độ so sánh văn học, Tạp chí Hán Nơm, số 26.Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn họctrung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục,Hà Nội 27.Nguyễn Đăng Na (chủ biên, 2007), Văn xuôi tự Việt Nam trung đại – tập,Nxb Giáo dục 28.Bùi Văn Nguyên, Bàn yếu tố văn học dân gian Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ, Tạp chí Văn họcsố 11-1968 lu 29.Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục an 30.Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại & va n Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học & Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng tn to Tây ie gh 31.Trần Thị Hải Ninh(1999), Bước tiến thể loại truyện ngắn truyền kì p Việt Nam qua Truyền kì mạn lục, Luận án Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội nl w 32.Daniel-Henry Pageaux (1994), La littérature générale et comparée, d oa Armand Colin, Paris (Nguồn Tạp chí tia sáng, văn học so sánh) an lu 33.Hoàng Phê (chủ biên, 2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung va tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng ll u nf 34.Nguyễn Khắc Phi (2004), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học oi m Trung Quốc - Qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục z at nh 35.Ngô Thị Phƣợng (2005), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu với Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà z @ Nội dân tộc, Hà Nội m co l gm 36.V.I Propp (2003), Tuyển tập V.I Propp, nhiều ngƣời dịch, Nxb Văn hóa 37.B.L Riptin (1974), Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ an Lu phương Đông theo phương pháp loại hình, Tạp chí Văn học số n va ac th si 108 38.B Riptin (2006), Thử so sánh Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu (Trung Quốc) với Kim Ngao tân thoại Kim Thời Tập (Triều Tiên), Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ (Việt Nam) Cà tỳ tử Asai Rei (Nhật Bản), Tạp chí Văn học số 12 39.Phùng Quý Sơn (biên soạn, 1995), Đường đại truyền kì, Nxb Đồng Nai 40.Sở Nghiên cứu văn học thuộc Viện khoa học xã hội Trung Quốc (2000), Lịch sử văn học Trung Quốc, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41.Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục 42.Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, lu an Nxb Giáo dục, Hà nội n va 43.Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sƣ tn to phạm, Hà Nội gh 44.Trần Thị Băng Thanh (chủ biên, 1985), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập p ie 4, Nxb Khoa học xã hội w 45.Vũ Thanh (2001), Dư ba truyện truyền kì, chí dị văn học Việt oa nl Nam đại, Những vấn đề lí luận lịch sử vănhọc, Nxb d Khoa học xã hội, Hà Nội lu va an 46.Vũ Thanh (2006), Đóng góp Nguyễn Dữ cho thể loại truyền kì Đơng Á, u nf Trang điện tử Viện Văn học ll 47 Vũ Thanh (2007), Thể loại truyện kì ảo Việt Nam thời trung đại - Quá m oi trình nảy sinh phát triển đến đỉnh điểm Văn họcViệt Nam z at nh kỷ X - XIX - Những vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội z 48.Trần Nho Thìn (2006), Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam, Nghiên gm @ cứu văn học số 9&10 l 49.Nguyễn Thị Thƣơng (2014), So sánh truyện truyền kì Hàn Quốc, Việt an Lu văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội m co Nam, Nhật Bản ảnh hưởng từ Tiễn đăng tân thoại Trung Hoa, Luận 50.Nguyễn Ngọc Thƣờng (1987), Về mối quan hệ mơ típ cốt truyện, n va Tạp chí Văn học số ac th si 109 51.Đinh Phan Cẩm Vân (2000), Cái kì tiểu thuyết truyền kì, Tạp chí Văn học, số 10 52.Đinh Phan Cẩm Vân (2005), Góp thêm vài suy nghĩ mối quan hệ Chuyện gạo truyện Chiếc đèn mẫu đơn, tạp chí Nghiên cứu Văn học số 53 Trần Ngọc Vƣơng (1997), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Ngọc Vƣơng (chủ biên, 2007), Văn học Việt Nam kỉ X - XIX Những vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội lu an 55 Lê Thu Yến (tập hợp, giới thiệu, 2002), Văn học Việt Nam trung đại - n va Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si