1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế Độ Pháp Lý Về Đấu Thầu Xây Dựng Thực Tiễn Áp Dụng Tại Công Ty Cơ Giới Và Xây Lắp Số 12.Docx

76 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế Độ Pháp Lý Về Đấu Thầu Xây Dựng – Thực Tiễn Áp Dụng Tại Công Ty Cơ Giới Và Xây Lắp Số 12
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Hợp Toàn, Cô Phạm Thị Phương Thủy, Chú Hoàng Minh Tuấn
Trường học Công Ty Cơ Giới Và Xây Lắp Số 12
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập
Năm xuất bản 2003
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 82,25 KB

Cấu trúc

  • A. L ời mở đầu (1)
  • B. néi dung (3)
  • Chơng I..............................................................................................................................3 (3)
    • I. Chế độ pháp lý về đầu t xây dựng (3)
      • 1. Khái niệm về hoạt động đầu t, xây dựng (3)
      • 3. Trách nhiệm quản lý Nhà nớc về đầu t, xây dựng (12)
      • 4. Thẩm quyền quyết định đầu t (13)
      • 1. Khái niệm, mục tiêu và ý nghĩa của đấu thầu (16)
      • 2. Hình thức lựa chọn nhà thầu và phơng thức đấu thầu (19)
  • Chơng II...........................................................................................................................35 (33)
    • I. Giới thiệu chung về Công ty Cơ Giới và Xây Lắp số 12- Tổng Công ty Xây Dựng Và Phát Triển Hạ Tầng (33)
      • 2. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cơ Giới và Xây Lắp số 1 (35)
    • II. Tổ chức tham gia đấu thầu xây dựng tại Công ty Cơ giới và Xây lắp sè 12 trong nh÷ng n¨m qua (42)
      • 1. Bối cảnh chung của hoạt động đấu thầu xây dựng ở nớc ta hiện nay (42)
  • Chơng III.........................................................................................................................63 (56)
    • I. Khái quát về thực tiễn công tác đấu thầu xây dựng (56)
      • 1. Đánh giá việc thực hiện Quy chế đấu thầu (57)
      • 2. Đánh giá công tác đấu thầu tại Công ty Cơ giới và Xây lắp số 1 (63)
    • II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ pháp lý về đấu thầu xây dùng (66)
      • 1. Kiến nghị đối với Nhà nớc (67)
      • 2. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp tham gia đấu thầu (69)
      • 3. Kiến nghị đối với chủ đầu t (70)
  • Tài liệu tham khảo (73)

Nội dung

Ch­ng I ChÕ ®é ph¸p lý vÒ ®Êu thÇu trong ®Çu t­ x©y dùng a lêi më ®Çu §Êt níc ta ®ang bíc vµo nh÷ng n¨m ®Çu cña thÕ kû míi, thiªn niªn kû míi víi nh÷ng kh¶ n¨ng vµ c¬ héi míi, ®ång thêi chóng ta còng[.]

L ời mở đầu

Đất nớc ta đang bớc vào những năm đầu của thế kỷ mới, thiên niên kỷ mới với những khả năng và cơ hội mới, đồng thời chúng ta cũng phải đứng trớc những khó khăn, thách thức mới Bớc sang một giai đoạn lịch sử mới Đảng và Nhà nớc ta đặt ra những chủ trơng, chính sách, những mục tiêu lớn để xây dựng và phát triển đất nớc hùng mạnh và ổn định về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, chất lợng cuộc sống của nhân dân ngày càng đợc nâng cao, nhu cầu về nhà ở, điều kiện sinh hoạt của ngời dân cũng tăng lên Mặt khác, yêu cầu phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, công nghiệp và các đô thị ngày càng lớn Thị trờng xây dựng có sự phát triển mạnh mẽ ở các đô thị và nông thôn, với sự tham gia của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài,…Ngành xây dựng Việt Nam từ trNgành xây dựng Việt Nam từ trớc đến nay đều đợc xác định là ngành kinh tế quan trọng của đất nớc.

Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế xã hội nói chung, ngành xây dựng nói riêng, đã bộc lộ một số nhợc điểm, hạn chế. Để việc xây dựng đáp ứng tốt những đòi hỏi về chất lợng, kỹ thuật, tiến độ thực hiện, tiết kiệm chi phí và hạn chế tới mức thấp nhất những tranh chấp có thể gây thiệt hại về chất lợng hoặc tổn hại đến uy tín của các bên tham gia, cũng nh việc đảm bảo tính hiệu quả trong cạnh tranh xây dựng, việc sử dụng phơng pháp đấu thầu ngày càng tỏ ra là một cách thức tối u áp dụng đấu thầu trong hoạt động đầu t và xây dựng hiện nay ở nớc ta đợc sử dụng ngày càng rộng rãi và phổ biến, thay thế phơng pháp chỉ định thầu vốn có nhiều bất cập và khúc mắc trớc đây. chính vì vậy, việc nghiên cứu học tập nắm bắt đợc những kiến thức về hoạt động đấu thầu hiện nay trở nên cần thiết đối với cán bộ , sinh viên đang công tác, học tập trên lĩnh vực có liên quan Với yêu cầu và đòi hỏi về việc nắm bắt đợc ngày càng vững kiến thức về hoạt động đấu thầu cùng với những kiến thức đã đợc học ở nhà trờng và qua thời gian thực tập tại Công ty Cơ giới và Xây lắp 12 Đợc sự hớng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy Nguyễn Hợp Toàn, cô Phạm Thi Phơng Thuỷ với sự giúp đỡ của chú Hoàng Minh Tuấn – Phòng Tổ chức- Hành chính và các cô chú cán bộ trong Công ty cơ giới và xây lắp 12 đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập của mình. Đề tài : Chế độ pháp lý về đấu thầu xây dựng “ Chế độ pháp lý về đấu thầu xây dựng – thực tiễn áp – thực tiễn áp dụng tại Công ty cơ giới và xây lắp số 12 ”.

Với mục đích của chuyên đề là trên cơ sở những lý luận chung và quy định hoạt động đấu thầu nghiên cứu tìm hiểu về hoạt động đấu thầu xây dựng tại Công ty …Ngành xây dựng Việt Nam từ tr từ đó đề xuất những ý kiến góp phần hoàn thiện Chế pháp lý về đấu thầu xây dựng

Với mục đích nghiên cứu trên, chuyên đề chia thành 3 chơng:

Ch ơng I : Chế độ pháp lý về đấu thầu trong đầu t xây dựng

Ch ơng II : Tổ chức tham gia đấu thầu xây dựng – thực trạng tại Công ty cơ giới và xây lắp số 12.

Ch ơng III : Một số ý kiến nhằm hoàn thiên cơ sở pháp lý cho đấu thÇu x©y dùng

Qua đây em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Hợp Toàn, cô Phạm Thị Phơng Thuỷ, chú Hoàng Minh Tuấn, cùng các cô chú cán bộ trong Công ty cơ giới và xâp lắp số 12 đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

Chế độ pháp lý về đầu t xây dựng

1 Khái niệm về hoạt động đầu t, xây dựng Đầu t và xây dựng là quá trình thực hiện quá trình tái sản xuất giản đơn và quá trình tái sản xuất mở rộng các tài sản cố định của nền kinh tế quốc dân thuộc các lĩnh vực sản xuất vật chất và phi vật chất bằng các hình thức đầu t và xây dựng mới, đầu t và xây dựng lại, khôi phục và mở rộng chung Nó là lao động của toàn xã hội tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, nơi ở và cuộc sống cho mọi ngời, thể hiện sự tiến lên và phồn vinh của đất nớc Hoạt động đầu t và xây dựng chiếm một lĩnh vực quan trọng trong đời sống của mỗi gia đình và sự phát triển chung của nền kinh tế đất nớc

Trong thực tiễn quản lý xây dựng đòi hỏi phải phân biệt các khái niệm: ngành (hay lĩnh vực) xây dựng cơ bản – gọi tắt là ngành xây dựng, ngành công nghiệp xây dựng, ngành công nghiệp vật liệu xây dựng và tổ hợp liên ngành thực hiện công tác xây dựng

Ngành xây dựng cơ bản (gọi tắt là ngành xây dựng) thờng bao gồm các lực lợng của chủ đầu t có liên quan trực tiếp đến xây dựng công trình, các lực lợng chuyên nhận thầu thi công xây dựng và các dịch vụ trực tiếp phục vụ xây dựng nh các tổ chức t vấn, quy hoạch, thiết kế, nghiên cứu, thông tin và đào tạo cán bộ cho ngành xây dựng

Ngành công nghiệp xây dựng chủ yếu chỉ bao gồm các tổ chức chuyên nhận thầu thi công xây dựng, kèm theo các tổ chức sản xuất phụ và các tổ chức quản lý, dịch vụ thuộc ngành xây dựng quản lý Còn ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, về bản chất nó phải là một ngành riêng và có nhiệm vụ chuyên sản xuất các loại vật liệu khác bán thành phẩm và các cấu kiện xây dựng để bán cho ngành công nghiệp xây dựng ở nớc ta hiện nay, ngành công nghiệp xây dựng còn bao gồm cả ngành vật liệu xây dựng và phân tán ở nhiều Bộ và ngành sản xuất khác, trong đó Bộ xây dựng đóng vai trò chủ chốt

Nh vậy, hoạt động đầu t xây dựng không thể hiểu là hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ diễn ra trong một giai đoạn thích hợp nào đó; mà nó bao gồm cả một quá trình dài, liên tục đòi hỏi phải thực hiện rất nhiều công việc khác nhau, kể từ lúc khảo sát, thiết kế, chuẩn bị và bớc vào thi công cho đến khi hoàn tất bàn giao và đa vào sử dụng Để thực hiện với hiệu quả cao nhất đòi hỏi các công việc phải dợc sắp xếp theo một trình tự nhất định Theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ ban hành Quy chế quản lý đầu t và xây dựng và Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 05/05/2000 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Quy chế quản lý đầu t và xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 của Chính phủ, trình tự đầu t và xây dựng gồm 3 giai đoạn chính, đó là: giai đoạn chuẩn bị đầu t; giai đoạn thực hiện đầu t; giai đoạn kết thúc xây dựng, đa công trình vào khai thác, sử dụng.

Kết thúc xây dựng, đ a công trình vào khai thác, sử dụng

Trình tự đầu t và xây dựng: a, Giai đoạn chuẩn bị đầu t.

Nội dung của công tác chuẩn bị đầu t bao gồm:

Giai đoạn chuẩn bị đầu t đợc bắt đầu bằng các hoạt động nghiên cứu sự cần thiết phải đầu t và qui mô đầu t; Tiến hành tiếp xúc, thăm dò thị trờng trong nớc hoặc nớc ngoài để tìm nguồn cung ứng vật t, thiết bị hoặc tiêu thụ sản phẩm Xem xét khả năng về nguồn vốn đầu t và lựa chọn hình thức đầu t; Tiến hành việc điều tra, khảo sát và chọn địa điểm xây dựng Quá trình này theo các văn bản trớc đây đợc kết thúc bằng “ Chế độ pháp lý về đấu thầu xây dựng – thực tiễn ápLuận chứng kinh tế – kỹ thuật”. đợc duyệt

Sau khi thực hiện các hoạt động trên, tiến hành lập dự án đầu t Quá trình này do chủ đầu t tiến hành hoặc thuê các tổ chức t vấn tiến hành Tuỳ theo loại công trình mà lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc chỉ cần lập báo cáo nghiên cứu khả thi Đồng thời, trong giai đoạn này, đối với mọi trờng hợp cần phải xác định đợc tổng mức đầu t xây dựng công trình

Bớc cuối cùng của giai đoạn chuẩn bị đầu t là thẩm định dự án để quyết định đầu t b, Giai đoạn thực hiện đầu t

Trên cơ sở các văn bản đợc duyệt ở giai đoạn thẩm định đầu t, giai đoạn này đợc thực hiện sau khi có quyết định đầu t và giấy phép đầu t, bao gồm các néi dung sau:

+ Xin giao đất hoặc thuê đất theo quy định của Nhà nớc

+ Tiến hành tổ chức đền bù, giải phóng mặt bằng chuẩn bị mặt bằng x©y dùng

+ Tổ chức tuyển chọn t vấn khảo sát, thiết kế, giám sát kỹ thuật và chất lợng công trình Trong khâu thiết kế, tuỳ theo tính chất phức tạp của công trình (về yêu cầu kỹ thuật, về xử lý địa chất…Ngành xây dựng Việt Nam từ tr.) mà có thể thực hiện thiết kế một bớc hoặc hai bớc là thiết kế kỹ thuật (thiết kế triển khai) và thiết kế bản vẽ thi công (thiết kế chi tiết).

Về mặt tài chính của dự án, cần xác định đợc giá trị tổng dự toán xây lắp công trình đợc dự toán cụ thể ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật Tổng dự toán công trình chỉ dùng để khống chế và quản lý các chi phí trong quá trình thực hiện dự án Để có mức giá khống chế khi giao thầu hoặc đấu thầu phải xác định giá trị dự toán chi tiết cho từng hạng mục xây dựng phù hợp với quy định cho từng khu vực hoặc địa điểm xây dựng

Công trình đợc khởi công xây dựng khi đã làm xong đầy đủ các thủ tục cần thiết nh: Xin giấy phép xây dựng; Tổng dự toán đợc duyệt; ký kết với nhà thầu để thực hiện dự án.

Trong giai đoạn thi công các công trình, chủ đầu t phải theo dõi tiến độ, giám sát chất lợng và ứng vốn theo khối lợng và đơn giá đã ký trong hợp đồng Các nhà thầu xây dựng tìm ra các giải pháp tổ chức và công nghệ để rút ngắn thời gian xây dựng, tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí theo điều kiện cụ thể mà vẫn đảm bảo tốt chất lợng công trình nh đã đợc các bên tham gia ký kÕt c, Giai đoạn kết thúc xây dựng, đa công trình vào khai thác sử dông Đây là giai đoạn mà các nhà đầu t xây dựng hoàn thành công việc xây lắp, bàn giao công trình cho chủ đầu t, giai đoạn này bao gồm các công việc chủ yếu sau:

Thứ nhất, nghiệm thu bàn giao công trình: Công trình xây dựng chỉ đợc bàn giao toàn bộ cho chủ đầu t khi đã xấy lắp hoàn chỉnh theo thiết kế kỹ thuật đã đợc duyệt và nghiệm thu đạt yêu cầu chất lợng (kể cả việc hoàn thiện nội, ngoại thất công trình và thu dọn vệ sinh mặt bằng) khi bàn giao công trình phải bàn giao cả hồ sơ hoàn thành công trình và những tài liệu về các vấn đề có liên quan đến công trình đợc bàn giao nh: Quyết toán vốn đầu t, phê duyệt quyết toán, vận hành công trình và hớng dẫn sử dụng công trình

Thứ hai, kết thúc xây dựng: Hoạt động xây dựng đợc kết thúc khi công trình đã bàn giao toàn bộ cho chủ đầu t Sau khi bàn giao công trình, các nhà thầu phải di chuyển hoặc thanh lý hết tài sản của mình ra khỏi khu vực xây dựng công trình và trả lại đất mợn hoặc thuê để phục vụ thi công Tuy nhiên, nghĩa vụ theo hợp đồng xây dựng chỉ đợc chấm dứt hoàn toàn khi hết hạn bảo hành công trình

Thứ ba, Giai đoạn bảo hành công trình: Trong thời gian bảo hành thì ngời cung cấp tài liệu, số liệu khảo sát thiết kế xây lắp nghiệm thu, giám định công trình, chủ nhiệm đồ án thiết kế, chủ đầu t phải chịu trách nhiệm về chất lợng công trình đó Thời gian bảo hành công trình tuỳ thuộc vào tính chất, đặc điểm, quy mô của từng công trình

2, Mục đích, yêu cầu của quản lý đầu t, xây dựng a, Vai trò của hoạt động xây dựng đối với nền kinh tế quốc dân:

Giới thiệu chung về Công ty Cơ Giới và Xây Lắp số 12- Tổng Công ty Xây Dựng Và Phát Triển Hạ Tầng

1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty Cơ giới Và Xây lắp số 12 là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng và Phát triển hạ tầng Công ty đợc thành lập theo Quyết định số 238/1981/QĐ-BXD ngày 24/2/1981 của Bộ Xây dựng, tiền thân là Xí nghiệp Thi công Cơ giới đợc Bộ Xây dựng thành lập năm 1981 để tham gia phần đất đóng cọc ở công trình thuỷ điện Sông Đà -Hoà Bình Công ty đặt trụ sở tại C1- Phơng Liệt, đờng Giải Phóng- quận Thanh Xuân –Hà Nội. Đến ngày 7/5/1990 Xí nghiệp Thi công Cơ giới số 12 đợc đổi tên thành

Xí nghiệp Cơ giới và Xây lắp số 12 và đợc công nhận là đơn vị sản xuất kinh doanh có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, chịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp của Giám đốc liên hiệp các Xí nghiệp thi công Cơ giới.

Năm 1994, Xí nghiệp đổi tên thành Công ty Cơ giới và Xây lắp số 12, Công ty chỉ có số vốn rất nhỏ, với số vốn cố định là 2,358 tỷ đồng và vốn lu động là 0,268 tỷ đồng, nhằm thực hiện nhiệm vụ trong phạm vi rất hạn chế chủ yếu là san lấp mặt bằng, đóng cọc, đào đắp bằng phơng tiện cơ giới và một số công việc đợc giao khác do nhà máy Thuỷ Điện Hoà Bình. Đến nay, Công ty đã có sự lớn mạnh cả về đội ngũ lao động, về số vốn và phạm vi hoạt động đợc mở rộng ra cả lĩnh vực xây lắp cơ bản và xây dựng công nghiệp.

Trong những năm qua, Đảng bộ Công ty đã quán triệt tốt chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, các Quy chế, Quy định của cấp trên trong việc hoàn thành kế hoạch sản xuất –kinh doanh Công ty có định hớng phát triển đúng đắn, đẩy mạnh xây dựng cơ bản trong đó xây dựng dân dụng là chủ yếu Vì vậy, Công ty đã tự khẳng định đợc mình trong nền kinh tế thị trờng. Đến nay, Công ty đã trở thành một Công ty có uy tín và có thế mạnh trên thị trờng về lĩnh vực san lấp mặt bằng và xây dựng dân dụng thể hiện kết quả các công trình mà Công ty nhận thầu ngày càng cao nh: công trình đúc và đóng cọc Khu chung c cao tầng Định Công, Linh Đàm với khối lợng 80.000 md cọc 350x350 và 400x400 giá trị gần 15 tỷ đồng, công trình móng và tầng hầm Nhà No3 Khu chung c phục vụ di dân Cầu Giấy giá trị 27,5 tỷ đồng, công trình xây dựng nhà No7B và No2 Khu nhà ở cao tầng bán đảo Linh Đàm, các công trình Nhà văn hoá 3-2 Nam Định, trụ sở Liên ngành cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo – Hà Tĩnh, công trình Nhà máy thép kết cấu SSE Hải Phòng …Ngành xây dựng Việt Nam từ tr đảm bảo việc làm liên tục cho Công ty trong năm 2001 và một số công trình gối đầu cho năm 2002 nh: công trình đúc và đóng cọc Dây chuyền 2 nhà máy đèn huỳnh ORION – HANEL trị giá gần 8 tỷ đồng, trụ sở Công ty Lâm nghiệp và Dịch vụ Hơng Sơn – Hà Tĩnh, nhà điều hành Điện lực thị xã Yên Bái, …Ngành xây dựng Việt Nam từ tr

Công ty Cơ Giới và Xây Lắp số 12 là doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán kinh tế độc lập, các đơn vị trực thuộc hạch toán nội bộ.

Phơng thức hạch toán của Công ty là phơng thức phân tán ở đội và tổng hợp ở Công ty

Phòng kế toán tài chính thờng xuyên cử cán bộ xuống các đội để hớng dẫn chỉ đạo tình hình chấp hành chế độ kế toán, chỉ tiêu hành chính, phát hiện kịp thời những sai sót để điều chỉnh cho phù hợp, đa công tác quản lý tài chính đi vào nề nếp.

Mối quan hệ giữa Công ty với các đơn vị trực thuộc có thể mô tả nh sau:

Một là, quản lý cấp đội theo phơng thức khoán chi phí: đội đợc chủ động mua vật t, chi phí trực tiếp phải báo cáo với Công ty về chất lợng chủng loại vật t và giá vật t.

Hai là, Công ty quản lý điều hành cấp đội theo quy chế quy định, nghị định, nghị quyết của hội đồng Công ty đề ra.

Ba là, Công ty đợc tự tìm kiếm đấu thầu sau đó giao cho đội tổ chức thực hiện, đội phải chịu lãi vay kinh doanh (theo quy định mức vốn Công ty quản lý) Đội hạch toán chi phí trực tiếp nhng phải hoàn thành chỉ tiêu pháp lệnh Công ty giao.

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cơ Giới và Xây Lắp số

12 cùng với những thành tựu mà Công ty đã đạt đợc là những u thế của công tác đấu thầu Điều đó đã chứng tỏ Công ty có đủ uy tín, kinh nghiệm và khả năng xây dựng các công trình có quy mô lớn, trình độ khoa học công nghệ cao Vì vậy, Công ty cần triệt để khai thác có hiệu quả và tiếp tục khẳng định hơn nữa lợi thế quan trọng này trong quá trình phát triển của mình

2 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cơ Giới và Xây Lắp số 12

Là một Công ty xây dựng nên hoạt động sản xuất – kinh doanh chủ yếu của Công ty là thi công xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo, hoàn thiện, trang trí nội thất, ngoại thất các công trình dân dụng, công trình công nghiệp Cụ thể, bộ máy quản lý của Công ty đợc mô tả nh sau:

Giữa Ban Giám đốc với các Phòng ban là quan hệ dọc, tức là các hoạt động của Công ty đợc Ban Giám đốc chỉ đạo và điều hành hoạt động.

Quan hệ giữa các Phòng ban là quan hệ ngang, đứng đầu là các Trởng phòng: Trởng phòng là ngời quản lý công việc mà Ban Giám đốc đa xuống. Công việc của các Phòng ban là hoàn thành nhiệm vụ đợc giao và làm cố vấn cho Ban Giám đốc về hoạt động của Công ty.

Trong cơ cấu tổ chức của Công ty cần hai Phó Giám đốc: gồm một Phó giám đốc lãnh đạo trực tiếp Phòng cơ giới và một Phó giám đốc lãnh đạo trực tiếp Phòng thi công.

Chủ công trình đợc Giám đốc quyết định thành lập dới sự tham mu của các Phòng ban chức năng, chịu trách nhiệm trực tiếp trớc Giám đốc về quyền hạn và trách nhiệm của mình Chủ công trình trực tiếp chỉ đạo hoạt động của các đội và các xởng.

Mối quan hệ giữa bộ máy quản lý Công ty với các đơn vị trực thuộc đợc thể hiện trong mô hình sau:

Phòng thi công Phòng kinh tế- kế hoạch Phòng kế toán Phòng tổ chức hành chính Phòng KCSPhòng cơ giới Đội cơ giới số 1

Chủ công trình Đội cơ giới số 2 Đội thúc và đóng cọc Đội xây dựng số 1 Đội xây dựng số 2 Đội xây dựng số 3 X ởng sửa chữa thiết bị X ởng bê tông đúc sẵn

Mô hình tổ chức hoạt động của Công ty Cơ giới và Xây lắp số 12

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban nh sau: a, Ban Giám đốc: gồm Giám đốc và các Phó Giám đốc Công ty

Giám đốc Công ty là ngời chịu trách nhiệm trớc Tổng Công ty, trớc

Pháp luật Nhà nớc về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Giám đốc là ngời có quyền điều hành cao nhất trong Công ty, trực tiếp lãnh đạo về mọi hoạt động của Công ty nh: Kinh tế, kế hoạch, tài chính, tổ chức hành chính, công tác thi đua khen thởng kỷ luật …Ngành xây dựng Việt Nam từ tr

Phó Giám đốc: Gồm 1 Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật và một Phó

Tổ chức tham gia đấu thầu xây dựng tại Công ty Cơ giới và Xây lắp sè 12 trong nh÷ng n¨m qua

1 Bối cảnh chung của hoạt động đấu thầu xây dựng ở nớc ta hiện nay a, Đối với dự án có vốn đầu t trong nớc:

Từ khi có Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 1/9/1999 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế đấu thầu, Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ ban hành Quy chế quản lý đầu t và xây dựng công tác tổ chức đấu thầu diễn ra tốt hơn, các công trình đấu thầu đã diễn ra và tiết kiệm đợc chi phí đầu t, công trình đạt yêu cầu về chất lợng, kỹ thuật, mỹ quan, tính hữu dụng Giá trúng thầu đa số là sát với giá dự toán đã đề ra Song, nhìn chung công tác đấu thầu và giao thầu các công trình có vốn đầu t trong nớc vẫn còn nhiều điều bất cập, một số công trình còn chọn thầu, chỉ định thầu hoặc đấu thầu mang tính hình thức chiếu lệ, gây tốn kém cho các nhà thầu tham dù

Về phía các nhà thầu nhìn chung có sự trởng thành một bớc trong công tác đấu thầu Các nhà thầu đã dần dần tìm hiểu và làm quen với các quy tắc, chuẩn mực, thông lệ trong đấu thầu Tuy nhiên, vẫn còn có hiện tợng các nhà thầu và chủ đầu t móc ngoặc với nhau với điều kiện nhà thầu phải chi lại cho chủ đầu t một tỷ lệ % theo giá trị công trình nếu đợc trúng thầu Bên cạnh đó, mặc dù đã có nhiều cố gắng, song, trong cuộc chạy đua với các nhà thầu nớc ngoài trong các dự án lớn các nhà thầu Việt Nam thờng gặp nhiều thiệt thòi. Để hạn chế đợc những vấn đề nêu trên, Nhà nớc cần có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ hơn nữa công tác đấu thầu b, Đối với các dự án có vốn đầu t nớc ngoài

Trớc đây, mặc dù Chính Phủ và Bộ xây dựng đã ban hành Quy chế đấu thầu xây lắp, nhng trong thực tế hầu hết các dự án đầu t có vốn nớc ngoài (bao gồm các dự án 100% vốn nớc ngoài, các dự án liên danh) đều do phía nớc ngoài đứng ra đấu thầu hoặc chọn thầu các nhà thầu t vấn, tổng thầu dự án …Ngành xây dựng Việt Nam từ tr Các nhà thầu Việt Nam khi đợc chọn chỉ đóng vai trò là các nhà thầu phụ cho các tổng thầu là các nhà thầu nớc ngoài đối với gói thầu hoặc từng phần việc

…Ngành xây dựng Việt Nam từ tr

Từ sau khi Chính Phủ ban hành Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 1/9/1999 về việc ban hành Quy chế đấu thầu và Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 ban hành Quy chế quản lý đầu t và xây dựng, dự án có vốn đầu t nớc ngoài đã phải thực hiện việc đấu thầu tại Việt Nam Các nhà thầu nớc ngoài tham dự đấu thầu Quốc tế tại Việt Nam phải có cam kết liên danh với một nhà thầu Việt Nam hoặc sử dụng thầu phụ là các nhà thầu Việt Nam …Ngành xây dựng Việt Nam từ tr Song để đánh giá, nhận xét đợc tình hình đấu thầu, nhận thầu các dự án có vốn đầu t nớc ngoài trong thời gian qua, cần phân loại rõ các dự án có vốn đầu t n- ớc ngoài phụ thuộc và bị chi phối chủ yếu vào tính chất và nguồn gốc của vốn ®Çu t nh sau:

Loại 1, với những công trình có vốn đầu t 100% là vốn nớc ngoài thì chủ đầu t thờng chỉ định nhà thầu của chính nớc mình Riêng đối với những công trình có vốn đầu t của nớc ngoài (nh công trình ngoại giao) thờng vẫn có đấu thầu tại chính quốc và do cơ quan quản lý nguồn vốn của nớc đó thì chủ trì, và chỉ gọi thầu là các xí nghiệp của nớc có công trình đầu t

Loại 2, các công trình viện trợ không hoàn lại: Đối với các công trình này, tuy Nhà nớc ta coi vốn viện trợ không hoàn lại của nớc ngoài thuộc hệ thống vốn ngân sách Nhà nớc, vì vậy, thờng vẫn có đấu thầu xây dựng nhng tổ chức đấu thầu tại nớc bỏ tiền viện trợ và dự thầu, các nhà thầu của nớc viện trợ

Loại 3, với công trình bằng vốn viện trợ cho vay dài hạn với lãi suất thấp Tuy Nhà nớc ta coi là vốn Ngân sách (nếu Nhà nớc cho vay) hoặc vốn quản lý (nếu Nhà nớc bảo lãnh) nhng với phơng thức đấu thầu thờng bị các điều kiện của bên cho vay khống chế Các điều kiện này gây bất lợi cho các nhà thầu trong nớc và ngợc lại tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà thầu nớc ngoài nói chung, đặc biệt là các nhà thầu của các nớc cho vay vốn

Loại 4, những công trình có vốn liên doanh theo Luật đầu t phải tổ chức đấu thầu thì: Do tỷ lệ vốn đầu t của nớc ngoài thờng chiếm tỷ lệ khá cao (khoảng 70%) so với tổng số vốn đầu t của dự án và họ là ngời đóng vai trò chủ động đề xớng dự án liên doanh Vì vậy, họ thờng là lãnh đạo của bên liên danh và điều hành liên danh phải đấu thầu hạn chế Đa số các trờng hợp này thì chủ đầu t chỉ gọi dự thầu là các nhà thầu n- ớc ngoài Có trờng hợp là các nhà thầu Việt Nam cũng tham dự nhng trong giai đoạn sơ tuyển tổ chức t vấn về đấu thầu của chủ đầu t đã tìm mọi cách loại bỏ nhằm không cho hoặc hạn chế nhà thầu xây dựng Việt Nam lọt vào vòng sau của quá trình xét thầu.

Theo đánh giá của các chuyên gia xây dựng Việt Nam đều cho rằng các nhà thầu nớc ngoài đều nổi trội hơn hẳn các nhà thầu trong nớc; phần lớn các nhà thầu nớc ngoài đều có tiềm lực về tài chính, có thiết bị và công nghệ thi công hiện đại, có kinh nghiệm và dày dạn trong cạnh tranh trên thị trờng quốc tế Vì vậy, các nhà thầu nớc ngoài có những ý tởng kiến trúc linh hoạt cùng khả năng quản lý điều hành hoạt động một cách hoàn hảo

Một lợi thế khác là các nhà thầu nớc ngoài, đặc biệt là các nhà thầu đã có văn phòng đại diện tại Việt Nam, có thể dễ dàng đa ra bản dự toán sơ bộ ở từng địa phơng của Việt Nam bằng cách nhờ bất kỳ một nhà thầu trong nớc giúp gần nh không công chỉ với lời hứa hẹn rằng nhà thầu đó sẽ đợc nhận làm thầu phụ Ngoài ra, các nhà thầu nớc ngoài còn có thể mua đợc thông tin họ cần từ các xí nghiệp t vấn Việt Nam và các văn phòng đại diện của các xí nghiệp t vấn nớc ngoài tại Việt Nam Chính những điều này đã làm mất đi những hợp đồng xây dựng và đẩy các nhà thầu trong nớc ra chầu rìa trong các cuộc đấu thầu, mặc dù những nhà thầu này có u thế là nớc chủ nhà.

Vì vậy, các nhà thầu trong nớc hầu hết bị thua thiệt trong các cuộc đấu thầu và đành nhận thầu lại cho các nhà thầu nớc ngoài Điều đó cha hẳn đã phản ánh đúng thực chất của vấn đề Trên thực tế, có không ít các cuộc đấu thầu trong xây dựng để lại ấn tợng xấu cho những bên dự thầu và cả trong d luận nh: đấu thầu không công khai, thiếu sự kiểm duyệt của các cơ quan chức năng, thậm chí lẫn lộn không rõ ràng giữa đấu thầu và chào giá Đó là cha kể đến việc một số chủ đầu t nớc ngoài cung cấp cho nhau các thông tin để làm tài liệu thầu từ trớc Vì thế mà có những tài liệu thầu từ thiết kế, tính toán khối lợng lập dự toán cả cho một nhà máy chỉ đợc thực hiện 2 đến 3 tuần đã xong

Mặt khác, việc để cho các cơ quan t vấn nớc ngoài đề ra các tiêu chuẩn dự thầu quá khắt khe đối với các nhà thầu xây dựng Việt Nam cũng góp phần để các nhà thầu Việt Nam đến thua thầu

Từ thực tế trên cho ta thấy công tác quản lý của Nhà nớc trong hoạt động đấu thầu còn nhiều điều cha hợp lý vần phải điều chỉnh, bổ sung các quy định để bảo đảm sự công bằng và bảo trợ u đãi cho các nhà thầu tại Công ty Cơ giới và Xây lắp số 12

2, Tình hình thực hiện công tác đấu thầu tại Công ty Cơ giới và Xây lắp số

Là một Doanh nghiệp Nhà nớc với quá trình hình thành và phát triển là hơn 20 năm, nhng Công ty có đầy đủ điều kiện tham gia đấu thầu các công trình trong và ngoài nớc Tuy nhiên, cùng với sự đổi mới chung của nền kinh tế, công tác đấu thầu của Công ty vẫn còn nhiều vấn đề cần đổi mới hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả của các hoạt động đấu thầu

Từ những năm 2000 trở về trớc, Công ty đã tham gia đấu thầu hàng chục công trình xây dựng với tỷ lệ thắng thầu là rất cao, trong đó có rất nhiều công trình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nh: cải tạo và nâng cấp quốc lộ 1A

Khái quát về thực tiễn công tác đấu thầu xây dựng

Trong những năm đầu của Thập kỷ 90, cùng với sự thay đổi cơ chế quản lý nền kinh tế, chúng ta chuyển từ nề kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, chúng ta đã đạt đợc rất nhiều thành công đặc biệt là trong lĩnh vực đầu t xây dựng, đã có rất nhiều dự án đợc xây dựng với quy mô lớn, giá trị lớn, đợc thực hiện trong một thời gian dài và có mối liên quan tới nhiều ngành kinh tế Trong hoàn cảnh nh vậy chúng ta cha có bất kỳ một văn bản nào quy định về hoạt động đầu t xây dựng và hoạt động đấu thầu các bên chỉ có thoả thuận với nhau thì không dự trù hết đợc khả năng xảy ra, dễ phát sinh những mâu thuẫn, tranh chấp trong quá trình thực hiện Hơn nữa, tính ràng buộc của mỗi bên không có

Vì vậy, Nhà nớc cần ban hành các văn bản pháp lý để hớng dẫn các bên trong quan hệ đầu t và xây dựng, các bên tham gia đấu thầu thực hiện theo đúng chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc, theo đúng Pháp luật Mặt khác, thông qua cơ sở pháp lý nh vậy, Nhà nớc mới có cơ sở để kiểm tra, giám sát chặt chẽ đợc hình thức đấu thầu, tránh đợc những lỗ hổng, tiêu cực gây thiệt hại cho các bên tham gia đấu thầu và gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nớc Để hiểu rõ vấn đề trên, sau đây là một vài đánh giá về sự hình thành pháp luật đấu thầu; đánh giá về công tác đấu thầu tại Công ty Cơ giới và Xây lắp số 12.

1 Đánh giá việc thực hiện Quy chế đấu thầu

Trớc khi Quy chế đấu thầu đợc ban hành, mặc dù có một số văn bản điều chỉnh hoạt động quản lý đầu t xây dựng và hoạt động đấu thầu Nhng các văn bản này cha đợc hoàn thiện nên cha phát huy đợc tác dụng, vì vậy, hoạt động đấu thầu diễn ra rất lẻ tẻ, mờ nhạt a, Những lợi ích đạt đợc từ khi ban hành Quy chế đấu thầu

Chính phủ ban hành Quy chế đấu thầu là một thành công to lớn tạo ra tính hiệu quả, năng động đã đa hoạt động đấu thầu từng bớc đi vào nề nếp, Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 1/9/1999 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế đấu thầu thay thế Nghị định số 43/1996/NĐ-CP ngày 16/7/1996 và Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ ban hành Quy chế quản lý đầu t xây dựng đã đợc các nhà kinh doanh xây dựng coi nh một bảo bối để hỗ trợ cho hoạt động đầu t xây dựng của mình

Sự ra đời của Quy chế đấu thầu mang lại một bớc tiến bộ to lớn trong hoạt động đầu t xây dựng nói riêng và phát triển kinh tế đất nớc nói chung, Quy chế đấu thầu mang lại lợi ích to lớn thể hiện trên các khía cạnh sau:

Thứ nhất, việc ban hành Quy chế đấu thầu đã tạo ra cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động đầu t xây dựng cũng nh hoạt động đấu thầu ở Việt Nam So với thế giới, hoạt động đấu thầu ở nớc ta là một hình thức mới nên nhiều chủ thể còn cha quen, chính vì thế dựa vào các quy định của pháp luật về đấu thầu, các doanh nghiệp, các tổ chức có thể mạnh dạn tham gia vào hoạt động đấu thầu và tiến hành hoạt động này một cách có căn cứ Đối với các doanh nghiệp thì đấu thầu là một hình thức lựa chọn đối tác, là một lĩnh vực kinh doanh có thể đem lại lợi nhuận cao cho họ Việc thực hiện tốt hoạt động đấu thầu sẽ cho phép các doanh nghiệp bảo đảm quyền lợi của mình, tiết kiệm chi phí, giảm thiểu rủi ro, nâng cao uy tín

Thứ hai, việc ban hành Quy chế đấu thầu đã tạo ra một khuôn khổ pháp lý tơng đối đầy đủ, thống nhất, tạo thuận lợi cho các cơ quan quản lý Nhà nớc tiến hành quản lý chặt chẽ hoạt động đấu thầu cũng nh toàn bộ qúa trình đầu t xây dựng nhất là các dự án từ nguồn vốn Nhà nớc hay nguồn viện trợ của các tổ chức Quốc tế.

Quy chế đấu thầu đã quy định rõ ràng toàn bộ quy trình đấu thầu, cách thức, biện pháp, nguyên tắc tiến hành, các bớc, các khâu thực hiện cũng nh quy định về quyền hạn và nghĩa vụ của các bên liên quan: bên mời thầu, nhà thầu, nhà t vấn, chủ đầu t và các cơ quan quản lý Nhà nớc Việc phân câp trách nhiệm, quyền hạn làm rõ ràng nh vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động đấu thầu, thúc đẩy hoạt động ngày càng nhịp nhàng và hiệu quả

Thứ ba, Pháp luật quy định hình thức đấu thầu trong xây dựng cơ bản tạo ra hiệu quả kinh tế – kỹ thuật, pháp lý cao Xuất phát từ bản chất đấu thầu là việc lựa chọn nhà thầu có đợc các tiêu chuẩn tốt nhất, đáp ứng đợc yêu cầu của bên mời thầu, thông qua cạnh tranh lành mạnh, công khai khiến cho việc lựa chọn đạt kết quả cao, tiết kiệm đợc chi phí mà vẫn đảm bảo tốt các yêu cầu khác Chính vì thế đấu thầu sẽ góp phần vào lợi ích kinh tế chung cho toàn xã hội Bên cạnh đó, đấu thầu là cơ hội cho các doanh nghiệp nâng cao thiết bị, máy móc, đổi mới công nghệ để đảm bảo tiến độ thi công, nâng cao chất lợng công trình và nâng cao khả năng cạnh tranh, đấu thầu còn là biện pháp tốt nhất khiến cho các chủ thể tham gia tuân thủ theo quy định của Pháp luật Bởi lẽ các chủ thể đều nhận thấy rằng muốn công tác đấu thầu đạt hiệu quả cao thì phải thực hiện theo các bớc, trình tự, nguyên tắc đã ban hành trong Quy chế đấu thầu

Thứ t, việc ban hành Quy chê đấu thầu tạo cơ sở pháp lý thông thoáng cho các nhà thầu quốc tế xâm nhập vào Việt Nam, tạo điều kiện thúc đẩy vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam từ đó nâng cao chất lợng cơ sở hạ tầng cho đất níc

Thông qua đấu thầu, các nhà thầu quốc tế (nếu trúng thầu) sẽ mang thiết bị, máy móc, công nghệ hiện đại vào Việt Nam để thực hiện công trình từ đó chất lợng công trình của ta đợc nâng lên, mặt khác chúng ta còn đợc tiếp cận với kỹ thuật, công nghệ hiện đại của họ Việc xây dựng một hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu t xây dựng là cơ sở pháp lý đáng tin cậy để các nhà đầu t nớc ngoài mạnh dạn đầu t vào Việt Nam với số lợng nhiều và trong thời gian dài.

Thứ năm, phơng thức đấu thầu trong xây dựng cơ bản là một biện pháp thúc đẩy sự phát triển của kinh tế đất nớc Trớc đây, trong nền kinh tế kế hoạch tập trung, hoạt động đấu thầu do Nhà nớc đứng ra phân trách nhiệm, các đơn vị xây dựng ký kết hợp đồng theo chỉ tiêu pháp lệnh và thực hiện do nhiệm vụ Nhà nớc giao Chính vì vậy mà hiệu quả của hoạt động đấu thầu này không cao, nhiều khi còn gây lãng phí nhiều, thất thoát nhiều tài sản của Nhà nớc Khi chuyển sang cơ chế thị trờng thì hoạt động này đã có sự thay đổi, đặc bệt kể từ khi áp dụng phơng thức đấu thầu cho các chơng trình, dự án. Nhờ có đấu thầu mà các doanh nghiệp muốn có khả năng cạnh tranh thì họ phải làm ăn có hiệu quả, vì vậy các doanh nghiệp luôn phải vơn lên để nhằm đợc mục tiêu của mình là đạt đợc lợi nhuận tối đa và đó cũng là việc thúc đẩy phát triển kinhh tế đất nớc.

Thứ sáu, phơng pháp đấu thầu là một tất yếu khách quan Trớc đây, các đơn vị kinh tế thực hiện theo cơ chế “ Chế độ pháp lý về đấu thầu xây dựng – thực tiễn áp giao nhận”., tức là Nhà nớc giao công việc còn các doanh nghiệp ký kết và thực hiện theo chỉ tiêu Pháp lệnh Các đội kinh tế không có quyền tự tìm kiếm công việc, không đợc tự thoả thuận và ký kết hợp đồng Vì vậy trong cơ chế này không tồn tại chế độ đấu thầu.

Bởi vì, nếu có hoạt động đấu thầu tức là có sự tự do hoá công việc, tự do ký kết và thực hiện hợp đồng Và nh vậy là trái với nguyên tắc của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung.

Trong nền kinh tế thị trờng, đấu thầu là hoạt động tất yếu vì trong cơ chế tự do hoạt động, tự do tìm kiếm, tự do thoả thuận công việc, ký kết hợp đồng kinh tế theo chế độ hợp đồng kinh tế hiện hành thì việc cạnh tranh giữa bên có hàng bán (bên mời thầu) và những ngời mua hàng (bên dự thầu) để có thể tự do lựa chọn bạn hàng phù hợp nhất của mình để đáp ứng yêu cầu của nÒn kinh tÕ.

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ pháp lý về đấu thầu xây dùng

Qua quá trình tìm hiểu hoạt động đấu thầu tại Công ty, tôi nhận thấy rằng đấu thầu là một hoạt động cần thiết, quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng nói chung và Công ty Cơ giới và Xây lắp số 12 nói riêng trong cơ chế thị trờng hiện nay

Nh đã xem xét qua hai chơng trớc thì đấu thầu có vai trò hết sức quan trọng và tỏ ra là một phơng thức có hiệu quả nhất đối với chủ đầu t, đối với nhà thầu và đối với Nhà nớc Nhng đấu thầu đợc ra đời trong nền kinh tế thị tr- ờng còn sơ khai nên không thể tránh khỏi những khó khăn, cản trở, cha thể thích ứng kịp thời với những yêu cầu mới của cơ chế này

Vì vậy, để công tác đấu thầu xây dựng hoạt động có hiệu quả hơn thì chúng ta phải đa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế bớt những khó khăn và loại bỏ những nguyên nhân có nguy cơ trở thành khó khăn đối với công tác đấu thầu hiện nay

1 Kiến nghị đối với Nhà nớc

Trong phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 20012005, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đặt ra yêu cầu:

“ Chế độ pháp lý về đấu thầu xây dựng – thực tiễn ápnghiê0n cứu sửa đổi, bổ sung pháp luật hiện hành phù hợp với yêu cầu thực hiện chiến lợc kinh tế – xã hội và yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế” (Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, trang 329) Nh vậy, Đảng ta đã nêu rõ tầm quan trọng của hệ thống pháp luật, vạch ra những định hớng cơ bản trong quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, coi đó là công cụ quan trọng để quản lý nền kinh tế – xã hội

Nhằm thể chế hoá kịp thời các chủ trơng, đờng lối của Đảng, đáp ứng yêu cầu khách quan của quá trình phát triển kinh tế – xã hội, việc nghiên cứu, soạn thảo văn bản pháp luật về lĩnh vực xây dựng vừa phải quán triệt một số quan điểm, yêu cầu riêng đối với văn bản pháp luật về lĩnh vực này, cụ thể nh sau: a, Những yêu cầu chung đối với hệ thống pháp luật:

Thứ nhất, bảo đảm tính ổn định của hệ thống pháp luật, pháp lệnh để hình thành và phát triển một môi trờng pháp lý ổn định Cần chú trọng nâng các nội dung quy phạm trong các Nghị định của Chính phủ và của Pháp lệnh hiện nay trong lĩnh vực kinh tế – xã hội thành luật, hạn chế việc ban hành pháp lệnh

Thứ hai, bảo đảm tính đồng bộ trong hệ thống luật, pháp lệnh: trong quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật, cần đặt các dự án luật, pháp lệnh trong tổng thể chung của hệ thống pháp luật nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn giữa các quy định Bên cạnh đó, mỗi quy định của luật, pháp lệnh phải bảo đảm yêu cầu cụ thể, tính khả thi cao và khi đã ban hành thì có thể thực hiện đợc ngay mà không phải chờ nhiều văn bản hớng dẫn thi hành

Thứ ba, bảo đảm yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế: làm cho hệ thống pháp luật từng bớc phù hợp với thông lệ quốc tế trên cơ sở phải quán triệt nguyên tắc độc lập tự chủ trong quá trình mở cửa nền kinh tế; phải tính đến những điều kiện đặc thù, mức độ phát triển kinh tế của nớc ta so với các nớc trên thế giới b, Những yêu cầu đối với các văn bản pháp luật về lĩnh vực xây dùng:

Hệ thống văn bản pháp luật về xây dựng nói chung, dự án Luật xây dựng nói riêng phải quán triệt sâu sắc định hớng phát triển ngành xây dựng trong chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội 20012010 đã đợc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX thông qua là: “ Chế độ pháp lý về đấu thầu xây dựng – thực tiễn ápphát triển ngành xây dựng đạt trình độ tiên tiến trong khu vực, đáp ứng nhu cầu xây dựng trong nớc và có năng lực đấu thầu công trình xây dựng ở nớc ngoài ứng dụng công nghệ hiện đại, nâng cao chất lợng và hiệu lực quy hoạch, năng lực thiết kế, xây dựng và thẩm mỹ kiến trúc Phát triển các hoạt động t vấn và các doanh nghiệp xây dựng, trong đó chú trọng các doanh nghiệp mạnh theo từng lĩnh vực thuỷ điện, thuỷ lợi, cảng, cầu đờng …Ngành xây dựng Việt Nam từ tr Tăng cờng quản lý Nhà nớc về quy hoạch, kiến trúc và xây dựng” Trên cơ sở đó, cần quan tâm tới các vấn đề sau:

Một là, trong quá trình phát triển kinh tế thị trờng nói chung, thị trờng xây dựng nói riêng có nhiều chủ thể thuộc các thành phần kinh tế cùng tham gia hoạt động xây dựng Hệ thống pháp luật về lĩnh vực xây dựng trớc hết phải góp phần tạo lập đồng bọ các yếu tố của thị trờng này; phải giúp cho việc hình thành các cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích phát triển mạnh mẽ hoạt động xây dựng Đồng thời, tạo lập khuôn khổ pháp lý bình đẳng, thuận lợi để các doanh nghiệp tham gia hoạt động xây dựng có điều kiện nâng cao chất l- ợng sản phẩm, công trình và sức cạnh tranh

Hai là, tăng cờng vai troà quản lý của Nhà nớc đối với hoạt động xây dựng theo hớng Nhà nớc quản lý bằng chiến lợc, quy hoạch và kế hoạch phát triển xây dựng; quy định về tiêu chuẩn, định mức, quy chuẩn, chất lợng cùng với các điều kiện tham gia thị trờng xây dựng, còn các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế hoạt động tuân thủ các quy định của Nhà nớc về xây dựng Thực hiện phân cấp quản lý xây dựng trên cơ sở gắn trách nhiệm với quyền hạn, nghĩa vụ với quyền lợi và cần đặc biệt quan tâm đến việc tăng cờng năng lực chuyên môn về xây dựng trong quá trình phân cấp này Tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp xây dựng trên cơ sở phân biệt của chủ sở hữu và quyền kinh doanh của doanh nghiệp; quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nớc đối với doanh nghiệp Bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm đầy đủ trong hoạt động xây dựng củ doanh nghiệp, tạo sự cạnh tranh bình đẳng trớc pháp luật; xoá bỏ bao cấp của Nhà nớc đối với doanh nghiệp.

Ba là, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, đặc biệt là các công nghệ mới trong xây lắp và vật liệu xây dựng, hệ thống văn bản pháp luật và các cơ chế, chính sách về xây dựng một mặt phải tạo điều kiện cho việc tiếp nhận các công nghệ xây dựng mới, trang bị thêm nhiều thiết bị hiện đại, đáp ứng những nhu cầu phát triển trong lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp, giúp cho ngành xây dựng có thể đảm đơng đợc việc thi công những công trình quy mô lớn, hiện đại về công nghệ; mặt khác phải đáp ứng yêu cầu về trình độ phát triển tiên tiến và hội nhập với các hệ thống tiêu chuẩn hoá các thuật ngữ kỹ thuật, các hành vi, các quan hệ trong lĩnh vực xây dùng

Bốn là, tăng cờng quản lý quy hoạch tổng thể về xây dựng, kiến trúc. Đồng thời cần tạo sự gắn kết chặt chẽ, đồng bộ giữa quy haọch phát triển kinh tế – kỹ thuật, quy hoạch chặt chẽ phát triển vùng lãnh thổ và quy hoạch tổng thể phát triển khu vực đô thị, nông thôn Việc xây dựng nhà ở khu vực nông thôn và đô thị cần đợc quy định chặt chẽ hơn trên cơ sở tập trung đầu mối, phù hợp với quá trình cải cách hành chính và phải gắn bó với quy hoạch tổng thể phát triển đô thị và nông thôn, đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp.

Năm là, việc xây dựng và phát triển hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật cũng nh các chính sách, cơ chế về xây dựng phải góp phần quan trọng trong việc hạn chế những tiêu cực, lãng phí, thất thoát về lĩnh vực xây dựng. đồng thời phải tạo đợc cơ chế giám sát việc thực thi pháp luật về xây dựng thực sự có hiệu quả và hiệu lực Muốn vậy, cần phải quy định chặt chẽ quyền hạn, trách nhiệm của các chủ thể trong hoạt động xây dựng, bao gồm các khâu t vấn, lập dự án đầu t xây dựng công trình, thiết kế, thi công, giám sát…Ngành xây dựng Việt Nam từ trđặc biệt là chế độ trách nhiệm khi công trình xây dựng có sự cố về chất lợng kỹ thuËt.

Sáu là, cùng với yêu cầu chung của việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, pháp luật về lĩnh vực xây dựng cũng phải bảo đảm các yêu cầu về hội nhập kinh tế quốc tế Nội dung các điều luật về xây dựng phải vừa đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa phù hợp với điều kiện đặc thù của hoạt động xây dựng ở Việt Nam

2 Kiến nghị đối với các doanh nghiệp tham gia đấu thầu

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w