1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình Hình Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Với Tiến Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Ở Việt Nam.docx

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 195,89 KB

Cấu trúc

  • A. Lời mở đầu (1)
  • B. Néi dung chÝnh (7)
  • Phần I: Những vấn đề lý luận chung (7)
    • II. Lý luËn chung vÒ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ (0)
    • III. Tác động qua lại giữa tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (21)
  • Phần II: Thực trạng về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài víi tiÕn trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam (25)
    • I.V ài nét cơ bản về tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và những hiệp định có liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam (25)
    • II. Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài víi tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (28)
      • 2. Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài phân theo cơ cấu ngành, vùng và hình thức đầu t với tiến trình hội nhập (37)
        • 2.1 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo cơ cấu ngành (37)
        • 2.2. Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng lãnh thổ và theo hình thức đầu tư víi tiến trình hội nhập (45)
    • III. Đánh giá kết quả đạt được và những mặt còn hạn chế trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài dưới tác động của tiến trình hội nhập (49)
  • Phần III: Một số giải phỏp kiến nghị (54)
    • 1. Định hướng giải pháp (54)
    • 2. Một số giải pháp kiến nghị (55)
      • 2.1. Giải pháp tác động tới hệ thống luật đầu t nớc ngoài (55)
      • 2.2 Giải pháp tác động đến các luật liên quan tới hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài (58)
      • 2.3. Giải pháp cải cách thủ tục hành chính để tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả đầu t (59)
      • 2.4. Xây dựng các danh mục dự án kêu gọi nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài (0)
      • 2.5. Nâng cao hiệu quả quản lí nhà nớc (0)
      • 2.6. Đẩy mạnh vận động, xúc tiến đầu t (62)

Nội dung

Những vấn đề lý luận chung

Tác động qua lại giữa tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài

hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài.

1 Tác động của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. a Những tác động thuận lợi của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tới hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế có thể coi là điều kiện quan trọng để đem lại lợi thế cho việc thực hiện hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Những tác động tích cực này được thể hiện dưới những khía cạnh chính như sau:

Hội nhập kinh tế tạo nên một quy mô thị trường rộng lớn hơn, nhờ đó mà tăng sức hút của các nguồn vốn FDI Ví dụ, trước đây khi đầu tư vào Việt Nam chủ yếu các nhà đầu tư chỉ nhằm tới thị trường tiêu thụ ở Việt Nam, nhưng hiện nay, khi Việt Nam đang ở giai đoạn cuối thực hiện các chương trình hội nhập khu vực ASEAN, thuế nhập khẩu khi thực hiện thương mại giữa các nước khu vực giảm mà các nhà đầu tư đang hoạt động tại Việt Nam có thể dễ dàng đưa hàng hoá vào các nước ASEAN.

Hơn thế, hội nhập còn khiến môi trường đầu tư được cải thiện theo hướng bình đẳng, thủ tục công khai, đơn giản, và mang chuẩn mực quốc tế.

Do đó tạo điều kiện thu hút FDI mạnh mẽ Bên cạnh đó còn là hệ thống pháp lý đầy đủ và hoàn chỉnh hơn tạo điều kiện chuẩn mực cho các nhà đầu tư hoạt động Hay nói cách khác, trên bình diện FDI, hai đặc trng quan trọng nhất của qúa trình hội nhập là việc giảm bớt các rào cản thơng mại khu vực và các hạn chế đối với đầu t, vốn luôn gắn liền với bất cứ hiệp định hội nhập khu vực nào (trừ hình thức khu vực thuế quan u đãi và khu vực mậu dịch chung đơn giản nhÊt).

Hội nhập kinh tế cũng tạo ra tác động tích cực tới việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, là nhân tố quan trọng nâng cao hiệu quả hoạt động FDI Tác động này được thể hiện cụ thể trên các khía cạnh như: hội nhập tạo ra cac nhà quản lí doanh nghiệp có tầm nhìn rộng hơn, bao quát hơn, đáp ứng được yêu cầu của thị trường mang tính cạnh tranh cao Không chỉ vậy, hội nhập còn tạo ra các chuyên gia giỏi, đáp ứng yêu cầu kinh doanh sản phẩm và dịch vụ mang chuẩn mực quốc tế Hội nhập cũng kích thích đội ngũ công nhân nâng cao tay nghề để duy trì được chỗ làm việc của mình trong môi trường cạnh tranh cao. b Những tác động không thuận lợi của tiến trình hội nhập tới hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Hội nhập tạo một thị trường rộng mở, như vậy, những nước có môi trường cạnh tranh kém hơn sẽ khó khăn hơn trong thu hút vốn đầu tư FDI. Thật vậy, khi chưa thực hiện mở cửa nền kinh tế, thì các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào một thị trường, dù thị trường ấy tính cạnh tranh chưa cao, nhưng đầu tư như là một cách thức vượt qua hàng rào bảo hộ mậu dịch cao. Như vậy, hội nhập kinh tế dẫn tới việc huỷ bỏ những rào cản bảo hộ cũng sẽ dẫn tới việc nhà đầu tư chỉ quan tâm tới những thị trường thật sự hấp dẫn, có tính cạnh tranh cao nhất, sau đó, họ sẽ dùng con đường thương mại để đưa hàng hoá vào các nước có môi trường cạnh tranh kém hơn.

Liên kết khu vực trọng hội nhập kinh tế cũng có thể dẫn tới sự phá vỡ quy hoạch và chiến lược thu hút vốn FDI của một quốc gia, nếu quy hoạch và chiến lược ấy đã được xây dựng mà chưa tính đến sự thay đổi về quy mô, quy hoạch do tiến trình hội nhập mang lại.

Hội nhập cũng khiến một số nhà đầu tư nước ngoài đang hoạt động sẽ gặp phải khó khăn, nếu mục tiêu đầu tư trước khi mở cửa kinh tế là lợi dụng chính sách bảo hộ mậu dịch lớn của các nước tiếp nhận đầu tư để tồn tại và phát triển Ví dụ, các doanh nghiệp FDI sản xuất đường ăn, sắt thép, xi măng, trước đây hoạt động thuận lợi là do chính sách bảo hộ mậu dịch của nhà nước Việt Nam, nay, cùng với tiến trình hội nhập, thuế nhập khẩu giảm, giấy phép nhập khẩu dần bị loại bỏ thì với chi phí sản xuất cao như hiện nay rất khó cạnh tranh với hàng nhập khẩu từ các nước ASEAN.

Vậy tóm lại, hội nhập kinh tế sẽ mang lại cả những cơ hội và thách thức cho các quốc gia tham gia vào quá trình này Để nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư, chính phủ cần phải đề xuất giải pháp để tận dụng phát triển cơ hội và thách thức nguy cơ do hội nhập mang lại.

2 Tác động của hoạt động FDI tới tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

FDI là một trong những hình thức quan trọng của các hoạt động kinh tế đối ngoại, đây cũng là hoạt động kinh tế có liên quan chặt chẽ tới tất cả các

2 4 hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa-xã hội của quốc gia, do đó sự phát triển trong lĩnh vực này thúc đẩy sự hoà nhập khu vực và quốc tế của nước chủ nhà.

Thật vậy, như đã đề cập ở trên, FDI thực chất là hình thức đầu tư mà chủ đầu tư trực tiếp đem vốn vào kinh doanh ở nước sở tại, đồng thời chủ đầu tư cũng là người trực tiếp quản lí và sử dụng đồng vốn của mình Với đặc điểm đó, có thể thấy rõ, FDI tạo một điều kiện thuận lợi để quốc gia nước sở tại có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cũng như có điều kiện để tiếp thu khoa học công nghệ từ phía nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời cũng tăng cường cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Với những yếu tố đó, FDI tạo một động lực cho việc nâng cao trình độ phát triển của nền kinh tế cũng như nguồn nhân lực Như vậy, sẽ khiến quốc gia sở tại có điều kiện thuận lợi hơn khi tham gia hội nhập kinh tế.

Bên cạnh đó, những biến động về vốn FDI cũng là một nhân tố chủ yếu để các nhà hoạch định chính sách điều chỉnh các chính sách vĩ mô một cách hợp lí Điều đó tạo sự thuận lợi cho việc chuẩn mực hoá hệ thống chính sách và hệ thống pháp lí của nước sở tại Đây cũng là một nhân tố thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế, bởi môi trường pháp lí và các chính sách vĩ mô của chính phủ là một trong những yếu tố ảnh hưởng tới tiến trình hội nhập như đã đề cập ở trên.

Thực trạng về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài víi tiÕn trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam

ài nét cơ bản về tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và những hiệp định có liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam

hiệp định có liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam.

Việt nam bắt đầu tiến trình hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu từ năm

1995 bằng việc gia nhập Hiệp hội các nước Đông nam á (ASEAN) Năm

1998, Việt nam trở thành thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dương (APEC), và tháng Bảy năm 2000, Việt nam và Hoa Kỳ đã ký Hiệp định Thương mại Việt- Mỹ Hiện nay, Việt nam đang tích cực xây dựng phương án đàm phán gia nhập WTO Như vậy, có thể điểm qua tiến trình hội nhập với kinh tế thế giới và một số hiệp định liên quan đến đầu tư mà Việt Nam đã kí kết như sau:

1 Việt Nam-ASEAN và một số hiệp định liên quan đến đầu tư trực tiếp (1995).

Năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) Với sự thống nhất này, các nước thành viên trong khối đã tham gia kí kết nhiều hiệp định có liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp Tiêu biểu trong số đó, có thể kể tới:

Hiệp định về xúc tiến bảo hộ đầu tư tại các nước Đông Nam Á (1987).Hiệp định này được kí kết bởi 6 thành viên đầu tiên của ASEAN Hiệp định chi tiết hoá các điều khoản: mở rộng sự bảo hộ quyền lợi hợp pháp của các nhà đầu tư trực tiếp bao gồm vốn, lãi suất, lợi nhuận Các nội dung bảo hộ được 6 nước thành viên thể chế bằng luậtHiệp ước 1996 về sửa đổi hiệp định xúc tiến và bảo hộ đầu tư đã kí năm 1987 Hiệp ước 1996 được thông qua bởi nhiều quốc gia ra nhập ASEAN muộn như Việt Nam, Lào, Mianma Ngoài những điều đã cam kết trong hiệp định năm 87, hiệp ước 1996 còn thông qua một số nội dung nhằm nâng cao sự hấp dẫn của môi trường đầu tư chungASEAN Hiệp định về cơ chế kĩ thuật giải quyết tranh chấp (DSM) Hiệp định

2 6 này được kí ngày 20/11/1996 tại Mianma Hiệp định xây dựng cơ chế kĩ thuật để giải quyết tranh chấp trong hoạt động đầu tư ASEAN Hiệp định cơ bản về khu vực đầu tư ASEAN (AIA) Hiệp định này được kí ngày 7/10/1998 Theo tinh thần của hiệp định này, ASEAN trở thành khu vực đầu tư thuận lợi với ba vấn đề cơ bản được giải quyết: hợp tác và thuận lợi hoá hoạt động đầu tư, cùng tiến hành xúc tiến và nhận thức đầu tư, xây dựng chương trình tự do hoá đầu tư giữa các nước thành viên ASEAN.

2.Việt Nam-APEC và chương trình xây dựng khu vực tự do hoá thương mại, đầu tư (1998).

Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương được thành lập năm

1989 Việt Nam là thành viên của APEC từ ngày 14/11/1998

Chương trình xây dựng khu vực tự do hoá thương mại và đầu tư, với mục tiêu xây dựng APEC thành khu đầu tư tự do không rào cản và mở cửa vào năm 2010 đối với các thành viên phát triển và 2020 đối với các thành viên đang phát triển Chương trình tự do hoá đầu tư trong APEC tuân theo những nguyên tắc cơ bản như: nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phù hợp với WTO, nguyên tắc đồng đều, nguyên tắc không phân biệt đối xử, nguyên tắc công khai, nguyên tắc giữ nguyên trạng, nguyên tắc linh hoạt, và một số nguyên tắc đầu tư không ràng buộc APEC

3.Việt Nam-Hoa Kì và những vấn đề liên quan tới đầu tư trực tiếp trong hiệp định thương mại Việt Mỹ (2000).

Năm 2000, Việt Nam kí kết hiệp định thương mại Việt Mỹ với chính phủ Hoa Kì Đây là hiệp định thương mại song phương đầu tiên Việt Nam đàm phán trên cơ sở các hiệp định WTO giành cho các nước kém phát triển. Hiệp định thương mại Việt Mỹ cũng bao gồm một số nội dung liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài như: Nguyên tắc đối xử quốc gia và nguyên tắc tối huệ quốc, quy định một số lĩnh vực mà Việt Nam không áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia với nhà đầu tư Hoa Kì và ngược lại Các vấn đề giải quyết tranh chấp trong hoạt động đầu tư, vấn đề minh bạch cơ chế chính sách có liên quan đến hoạt động đầu tư, vấn đề về chế độ thẩm định cấp giấy phép đầu tư, và một số biện phát đầu tư liên quan đến thương mại

4.Việt Nam-Nhật Bản và hiệp định tự do xúc tiến và bảo hộ đầu tư (2003).

Tính đến hết tháng 1/2004, Việt Nam đã kí 45 hiệp định song phương và đa phương về tự do xúc tiến và bảo hộ đầu tư Trong đó hiệp định kí với Nhật Bản vào năm 2003 được đánh giá là hiệp định quan trọng nhất Về nội dung cơ bản, hiệp định tự do về xúc tiến và bảo hộ đầu tư đề cập tới các nguyên tắc đối xử quốc gia và nguyên tắc tối huệ quốc, đồng thời đề cập đến cả cơ chế tổ chức thực thi hiệp định Hai nước đã thống nhất, hai bên không được áp đặt một số yêu cầu được đề cập chi tiết trong danh mục của hiệp định như là một điều kiện để thực hiện đầu tư đối với nhà đầu tư của đối tác hoạt động trên lãnh thổ của mình Không chỉ vậy, hiệp định còn yêu cầu mỗi bên kí kết phải phát hành ngay, hoặc công bố công khai luật pháp, văn bản pháp quy thủ tục hành chính và quy tắc hành chính và phán quyết toà án được áp dụng rộng rãi, cũng như hiệp định quốc tế gắn liền đến hoặc ảnh hưởng đến các hoạt động đầu tư

Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài víi tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

1 Những biến động về quy mô vốn và số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài qua các giai đoạn của tiến trình hội nhập. a Nhận xét tổng quát về quy mô vốn và số dự án đầu tư được thực hiện qua các giai đoạn của tiến trình hội nhập (1988-2004).

Tình hình tổng quát về quy mô vốn và số dự án đầu tư được thực hiện kể từ năm 1988 đến 2004 có thể được khái quát qua bảng số liệu sau đây:

Bảng 1: Quy mô vốn và số dự án FDI qua các thời kì (1988-7 tháng đầu năm

I Số dự án đầu tư

Cấp mới 5393 214 1397 365 348 275 311 397 1678 550 802 752 679 419 Lượt tăng vốn 2069 1 262 164 164 162 163 174 825 241 366 374 277 Giải thể 980 6 237 85 85 101 86 113 439 93 111 94

II Vốn đăng kí mới và tăng vốn

Còn hiệu lực tính từ 1988 1556

0 Vốn của doanDNNN 2989 1067 381 366 161 282 232 1422 106 244 150 Đơn vị: triệu USD

Nguồn: Kỉ yếu đầu tư trực tiếp nước ngoài 2004 kết hợp với thời báo kinh tế

Chú thích:Vốn có hiệu lực=Vốn cấp mới+Tăng vốn-Vốn hết hạn-Vốn giải thể.

Như vậy, nhận xét chung cho cả thời kì, trung bình mỗi năm 375 dự án mới được cấp phép, với mức vốn đăng kí mới đạt trên 3.5 tỷ USD Tuy nhiên, về tổng quát thì dòng chảy FDI không cân đối qua các thời kì Từ năm 1988-

1990 chỉ có 214 dự án được cấp phép với tổng vốn đăng kí 1.58 tỷ USD Thời kì 1991-1995 được xem là thời kì bùng nổ FDI tại Việt Nam với 1397 dự án được cấp phép có tổng vốn đăng kí 16.2 tỷ USD.Riêng năm 1996 đã có 365 dự án được cấp phép có tổng vốn đăng kí 8.6 tỷ USD Từ năm 1997đến năm

1999, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á, FDI vào Việt Nam suy giảm Năm 1998 vốn FDI chỉ chiếm 83.83% so với năm 1997, năm

1999 chỉ bằng 40.23% của năm 1998 Nhiều dự án được cấp phép trong những năm trước đã phải tạm dừng triển khai do nhà đầu tư gặp khó khăn về tài chính, nhất là các nhà đầu tư từ Châu Á.Năm 2000, vốn đăng kí mới tăng 13.5% so với năm 1999, năm 2001 tăng 29.3% so với năm 2000 Mặc dù năm

2002 chỉ bằng 85.5% so với năm 2001 nhưng năm 2003 tăng 11.1% so với năm 2002 và năm 2004 tăng 16% so với năm trước.

Về chi tiết, tình hình thu hút đầu t giai đoạn 2000-2004 có thể đồ thị hoá bằng biểu đồ dới đây: Đồ thị 1:

Nguồn: Những vấn đề kinh tế nổi bật năm 2004

Nh vậy, có thể nhận thấy qua bảng 1 cũng nh đồ thị 1, tổng vốn đăng kí tăng không ổn định qua các năm Năm 2000, tổng vốn đạt 2018 triệu USD, trong đó vốn mới đạt 1542 triệu USD và vốn bổ sung đạt 476 triệu USD Sang năm 2002 tổng vốn đầu t đạt 79.88% so với năm 2000 với quy mô 1612 triệu USD Trong đó, vốn mới chỉ đạt 476 triệu USD bằng 30.86% so với năm

2000, tuy nhiên vốn bổ sung lại tăng mạnh với con số 1136 triệu USD, gấp hơn 2 lần so với năm 2000 Trong năm 2002, vốn tăng thờm bằng 70% vốn đăng kí cấp mới, năm 2003 bằng 60% vốn đăng kí cấp mới, trong 9 tháng đầu năm 2004 , vốn tăng thờm đó bằng 85.6% vốn đăng kớ cấp mới Riêng năm

2004, có thể thấy tình hình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài diễn ra không ổn định Trong năm tháng đầu năm do sự thay đổi chính sách thuế theo hớng giảm mức độ uđãi với doanh nghiệp FDI so với trớc đã dẫn đến tốc độ thu hút vốn đầu t chậm lại so với cùng kì năm 2003 Về số lợng dự án, đã có thêm 189 dự án mới đợc cấp phép với số vốn đầu t đăng kí đạt 621.6 triệu USD, nhng so với năm 2003 đã giảm 33.7% về số dự án và 12.4% về vốn đăng kí Tuy nhiên từ tháng 6 năm 2004 với những nỗ lực cải thiện môi trờng đầu t, dòng vốn FDI đã có chuyển biến Từ tháng 9 năm 2004 số vốn đầu t đợc cấp phép mới lại bắt đầu vợt mức cùng kì của năm 2003 Xem xét tình hình cả năm thì đầu t trực tiếp FDI có nhiều bớc tiến so với 5 năm trớc Cả năm 2004 đã có 679 dự án đ- ợc cấp phép đầu t mới với tổng vốn đăng kí đạt 3084 triệu USD, tăng 4.6% so với năm 2003, 458 lợt dự án đầu t tăng vốn với tổng số vốn đăng kí tăng thêm là 1935 triệu USD, tăng 70.5% so với năm 2003, tổng vốn đăng kí đầu t năm

2004 vợt ngỡng 4 tỷ USD Tổng số vốn đăng ký mới trong 7 thỏng đầu năm

2005 đã đạt khoảng 3,2 tỷ USD, tăng 66,6% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn số cả năm của 8 năm (1988, 1989, 1990, 1991, 1992, 1999, 2000, 2002). Tính từ đầu năm đến 20/7 đã có 419 dự án mới được cấp phép với tổng số vốn đăng ký 2.100 triệu USD, so với cùng kỳ năm trước tăng 16,7% về số dự án và tăng tới 118,2% về số vốn đăng ký (7 tháng đầu năm 2004 có 359 dự án với số vốn đăng ký 962,5 triệu USD) Cũng trong thời gian này đã có 277 lượt dự án đang hoạt động bổ sung vốn với tổng số vốn đăng ký tăng thêm 1,12 tỷ USD, tăng 40,6% về số lượt dự án và tăng 13,1% về số vốn đăng ký bổ sung. Như vậy, nếu tính cả số vốn của những dự án mới được cấp phép và số vốn bổ sung của những dự án đang hoạt động thì tổng số vốn đăng ký mới trong 7 tháng đầu năm 2005 đạt khoảng 3,2 tỷ USD, tăng 66,6% so với cùng kỳ năm trước. b Biến động về vốn đầu tư thực hiện và số lượng dự án của các nhà đầu tư lớn tại Việt Nam trước và sau giai đoạn hội nhập. b.1 Biến động về vốn và số lượng dự án của các nhà đầu tư ASEAN.

Trớc hết có thể khái quát về biến động vốn đầu t trực tiếp từ ASEAN vào Việt Nam qua đồ thị cột mô tả tỷ trọng vốn đâù t trực tiếp từ ASEAN so với tổng vốn FDI nh hình vẽ: Đồ thị 2.

Tỷ trọng vốn đầu t của các n ớc ASEAN vào Việt Nam so vơí tổng vốn FDI

Nguồn: thị tr “ ờng Việt Nam thời kì hội nhập AFTA (2004) ”

3 2 Đi vào các thông số cụ thể có thể nhận xét nh sau:

Theo số liệu thống kê từ năm 1996 đến tháng 6 năm 1997, tốc độ thu hút đầu tư nước ngoài đã tăng nhanh chóng Tổng số dự án đầu tư của ASEAN đã tăng lên 328 dự án với tổng số vốn cam kết đạt 7.815 triệu USD, hơn 2 lần so với thời kì trước giai đoạn hội nhập AFTA Tổng mức đầu tư của toàn ASEAN đã chiếm tỷ trọng gần 30% tổng mức đầu tư của tất cả các quốc gia và lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Ba quốc gia, gồm Singapore, Malaysia và Thái Lan chiếm giữ vị trí lần lượt thứ 5, thứ 7 và 12 trong số các quốc gia đầu tư lớn nhất vào Việt Nam theo số liệu thỏng 6 năm 1995, và đến cuối tháng 6 năm 1997 đã chiếm giữ các vị trí lần lợt thứ 1, thứ 7 và thứ 8.

Từ cuối năm 1997 trở đi, cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ ở khu vực châu á không chỉ gây thiệt hại cho một số nớc ASEAN nh Thái Lan, Indonesia, Malaysia mà còn làm cho dòng FDI vào Việt Nam giảm mạnh. Những năm 1998, 1999, 2000, do tiếp tục bị ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực kéo dài, nên đầu t của ASEAN vào Việt Nam có giảm sút Nếu đến hết năm 1997 số dự án của ASEAN là 409 chiếm 18.5% tổng số dự án với 7381.8 triệu USD chiếm 23.4% tổng vốn FDI tại Việt Nam, thì đến năm 1999 số dự án của ASEAN là 495 chỉ chiếm 17.6% tổng số dự án FDI tại Việt Nam, với số vốn đăng kí là 8633.1 triệu USD, chiếm 23.2% Đến hết năm 2001, toàn ASEAN có 583 dự án chỉ chiếm 15.9% với số vốn đăng kí là 9014.2 triệu USD chỉ chiếm 21.7% tổng vốn FDI tại Việt Nam Trong ba nớc ASEAN đầu t lớn ở Việt Nam chỉ có Singapore vẫn giữ đợc vị trí số 1 tính đến hết năm 1997, 1999 và 2001 Malaysia từ vị trí thứ 11 đến hết năm 1999, đến năm 2001 đã xuống vị trí thứ 13, Thái Lan từ vị trí thứ 10 năm 1997 đã xuống thứ 13 năm 1999 và thứ 14 trong bảng xếp hạng những nớc có vốn đầu t lớn vào Việt Nam tính đến năm 2001.

Tổng kết lại sự biến động về số lợng dự án và tổng vốn đầu t của các n- ớc ASEAN vào Việt Nam có thể đợc khái quát bằng bảng số liệu dới đây:

Bảng 2: Số dự án và quy mô vốn FDI của các nớc ASEAN vào

Việt Nam qua các năm:

Năm/ chỉ tiêu Số dự án Quy mô vốn(triệu USD)

Nguồn: Tổng hợp từ Thị tr “ ờng Việt Nam thời kì hội nhập AFTA” b.2 Biến động về số l ợng dự án và quy mô vốn đầu t của các nhà ®Çu t Hoa K×. Để nhận ra sự biến chuyển đó, có thể bắt đầu bằng việc phân tích số l- ợng dự án và quy mô vốn đầu t thực hiện của Hoa Kì trớc khi hiệp định thơng mại Việt Mỹ đợc kí kết.

Bảng 3: Số lợng dự án và tổng vốn đầu t trực tiếp của Hoa Kì vào Việt Nam trớc khi kí hiệp định thơng mại.(Đơn vị: triệu đồng).

Năm Số dự án Tổng vốn Quy mô dự án

Nguồn: Bộ kế hoạch đầu t

Có thể nói, dòng chảy vốn đầu t trực tiếp từ Hoa Kì vào Việt Nam đợc hình thành kể từ khi Mỹ tuyên bố bãi bỏ cấm vận chống Việt Nam Năm

Đánh giá kết quả đạt được và những mặt còn hạn chế trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài dưới tác động của tiến trình hội nhập

1 Đánh giá kết quả đạt được trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. a.Đánh giá tổng thể kết quả và hiệu quả hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài

Tổng kết lại kết quả và hiệu quả hoạt động FDI qua các thời kì có thể đ- ợc thể hiện qua bảng:

Bảng số liệu 15: Kết quả hoạt động FDI qua các thời kì.

Nộp ngân sách 2822 263 315 317 271 324 1490 373 459 500 800 Tốc độ tăng trưởng

Giải quyết việc làm(lđ) 220 250 270 296 379 450 590 665 739

Nguồn: Kỉ yếu đầu t trực tiếp nớc ngoài năm 2004

Nh đã thể hiện trong bảng 1, kết quả đầu tiên của hoạt động FDI phải kể đến con số gần 30 tỷ vốn đầu t thực hiện Lợng vốn này đã có những đóng góp không nhỏ cho tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội Quan sát các số liệu bảng 15 có thể thấy, đóng góp vào GDP, tốc độ tăng trởng công nghiệp, xuất khẩu, tạo việc làm và thu nhập cho ngời lao động Hoạt động FDI cũng đã có tác động tích cực trong thức đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy các ngành nghề khác phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình hội nhập của Việt Nam Chi tiết về kết quả đầu t trong các năm đợc thể hiện:

Bảng 16: Tốc độ tăng một số chỉ tiêu kết quả và hiệu quả của khu vực đầu tư nước ngoài (2001-2005)( đơn vị %).

Dự kiến 06-10 so với 5 năm trước

Vốn đầu tư thực hiện 100 107 102 108 105 135

Vốn đăng kí cấp mới 128 63 118 118 115

Vốn đăng kí bổ sung 133 180 102 145 114

Nguồn: Kỉ yếu đầu t trực tiếp nớc ngoài năm 2004

Kết hợp bảng 15 và bảng 16 có thể thấy, riêng phần xuất khẩu, giai đoạn 1996-2000 đã tăng 8 lần so với năm năm trớc và giai đoanj 2001-2005 tăng hơn 3 lần so với năm năm trớc.Tơng tự nh vậy, chúng ta cũng có thể thấy rõ sự gia tăng trong việc đóng góp ngân sách và giải quyết việc làm của khu vùc FDI. b.Đỏnh giỏ một số đặc điểm trong hoạt động đầu tư trực tiếp của một số nước có kí kết hiệp định đầu tư với Việt Nam Đánh giá hoạt động FDI của các nớc ASEAN vào Việt Nam có thể nhận xét, trớc giai đoạn 1996, FDI của các nớc ASEAN là thực hiện sự chuyển dịch các ngành sản xuất dùng nhiều la động sang Việt Nam Bởi vì,các nền kinh tế ASEAN dựa vào sự phát triển công nghiệp chế biến hớng tới xuất khẩu.Sau giai đoạn 1996, có thể nhận xét khái quát kết quả FDI thông qua việc đánh gia quy mô dự án đầu t trực tiếp từ các nớc ASEAN Có thể thấy, tuy đã bắt đàu xuất hiện một số dự án có quy mô lớn, nhng nhìn tổng thểm vẫn chủ yếu là các dự án có quy mô vừa và nhỏ Các hoạt động FDI của các n- ớc ASEAN cũng chịu sự hạn chế của việc thiếu vồn, trình độ công nghệ v vv

Bảng 17: Quy mô vốn và số dự án FDI của các nớc ASEAN( 1988-2004).

Chỉ tiêu/Tên nước Singapore Malaysia

Tổng số vốn đăng kí 9037.4 1616.7 1593.5 265.7 253 16.1 10.4 1

Vốn thực hiện so với vốn đăng kí 40% 50% 50% 37%

Số dự án còn hiệu lực 361 171 120 22 13

Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam 29/7/2005

5 2 Đánh giá hoạt động FDI của Hoa Kì có thể nhận xét, về vốn đầu t thực hiện Đến nay, vốn đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam còn thấp so với tổng vốn FDI Hơn thế nữa, dòng vốn đầu t qua các năm cũng không ổn định. Đánh giá về cơ cấu đầu t của Mỹ cũng có thể thấy, những ngành Việt Nam có khả năng phát triển sản xuất để xuất khẩu nh giày dép thì thu hút đầu t từ Mỹ còn rất hạn chế Nguyên nhân có thể do Việt nam cha có khả năng khía thác đợc thị trờng Mỹ, cha có đối tác thích hợp để hợp tác sản xuát sản phảm của những ngành này cung cấp cho thị trờng Mỹ Đánh giá hoạt động đầu t trực tiếp của Nhật Bản có thể thấy, thị trờng Việt Nam đã thu hút đợc một lợng vốn đầu t khá lớn của Nhật Tuy nhiên về cơ cấu ngành trong việc đầu t của Nhật có thể nhận xét thấy việc gia tăng nguòn vốn đầu t vào lĩnh vực dịch vụ trong đó đặc biệt là các lĩnh vực giao thông vận tải, bu điện, văn hoá-y tế-giáo dục, đây đều là những ngành có ý nghĩa quan trọng với việt phát triển kinh tế xã hội của nớc ta.

2 Những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài và một số nguyên nhân chủ yếu. a.Những hạn chế còn tồn tại.

Dòng vốn FDI vào nớc ta tuy tăng mạnh nhng trên thực tế vẫn thấp hơn so với tiềm năng, và so với nhu cầu thu hút vốn FDI cho việc nâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế cũng nh so với các nớc trong khu vực

Bảng số liệu 18: FDI vào các nước ASEAN và Trung Quốc.

Thái Lan 3350.3 3814 1067.8 1802 Singapore 17216.815038 5729.9 11408.9 Malaysia 3787.6 553.9 3202.4 2474 Campuchia 148.5 149.3 145.1 87

Nguồn: Kỉ yếu đầu t trực tiếp nớc ngoài năm 2004

Tỷ trọng vốn đầu t nớc ngoài trong tổng vốn đầu t toàn xã hội tiếp tục giảm, do tốc độ tăng vốn đầu t nớc ngoài thấp hơn tốc độ tăng vốn đầu t của khu vực t nhân trong nớc, Cơ cấu đầu t nớc ngoài còn cha khắc phục đợc mất cân đối kể cả về cơ cấu vùng và ngành, số dự án công nghệ cao do các công ty ®a quèc gia ®Çu t cha lín.

Không chỉ vậy, một hạn chế cơ bản nữa là một số dự án gặp vớng mắc kéo dài cha đợc xử lí dứt điểm gây ảnh hởng xấu đến môi trờng đầu t Tình trạng tranh chấp giữa các đối tác trong liên doanh và tranh chấp lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cha đợc khắc phục. b.Một số nguyên nhân chủ yếu.

Môi trờng đầu t nớc ta tuy đợc cải thiện song tiếng bộ đạt đợc còn chậm hơn nhiều nớc trong khu vực.

Hệ thống pháp luật chính sách đã đợc sửa đổi bổ sung nhng cha đồng bộ Một số chính sách ban hành trong năm 2004 cha hợp lí hoặc chậm ban hành gây khó khăn đối với việc thẩm định cấp phép ddầu t và thu hút các dự án mới vào lĩnh vực này,

Kết cấu hạ tầng tuy đã u tiên đầu t nâng cấp trong những năm qua nhng vẫn còn yếu kém so với nhiều nớc trong khu vực.

Công tác quy hoạch còn bất hợp lí, nhất là quy hoạch ngành còn có xu hớng bảo hộ sản xuất trong nớc, cha kịp thời điều chỉnh để tạo thêm điều kiện cho nớc ngoài đầu t nhiều hơn, nhất là trong lĩnh vực có nhiều tiềm năng thu hút đầu t nớc ngoài.

Một số giải phỏp kiến nghị

Định hướng giải pháp

Căn cứ trên những hạn chế và những nguyên nhân đã đề cập ở phần hai.

Có thể nêu sơ lợc về định hớng các giải pháp để khắc phục nhợc điểm trên nh sau:

Thứ nhất, nh đã đề cập, một trong những nguyên nhân khiến dòng vốn đầu t trực tiếp của nớc ta mới chỉ đạt mức thâp so với các nớc trong khu vực có thể đợc lí giải bởi nguyên nhân về môi trờng đầu t kém cạnh tranh Môi trờng đầu t đợc thể hiện thông qua các hệ thống chính sách, các biện pháp xúc tiến đầu t, và hệ thống luật pháp khuyến khích đầu t cũng nh các luật có liên qua khác, các điều kiện kết cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực v v Nh vậy, để khắc phục đợc hạn chế đã nêu ra trên đây, mục tiêu đặt ra cho giải pháp là phải tạo đợc sự chuyển biến về môi trờng đầu t để phát huy tối đa tiềm năng của dòng vốn đầu t nớc ngoài Điều đó cũng có nghĩa là giải pháp phải tạo đợc sự đồng bộ và hợp lí trong hệ thống pháp luật và chính sách, cũng nh phải phát triển hệ thống xúc tiến đầu t một cách hiệu quả nhất.

Thứ hai, phần hạn chế đã chỉ ra rằng, việc một số dự án gặp vớng mắc kéo dài cha đợc xử lí đã gây ảnh hởng xấu đến môi trờng đầu t Do đó, giải pháp đề ra sẽ phải tạo đợc cơ chế hành chính hợp lí trong việc giải quyết việc đăng kí cấp phép và những vớng mắc khác của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Không chỉ vậy, một hạn chế nữa trong đã đợc đề cập là ở việc cơ cấu đầu t theo ngành vùng hiện nay còn cha hợp lí Nh vậy, một yêu cầu đặt ra với các giải pháp còn là việc tạo ra đợc sự khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các ngành các vùng mũi nhọn và các điạ bàn để phát huy tối đa các vùng kinh tế động lực trong cả nớc Cụ thể là khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút FDi vào các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến, công nghiệp phục vụ cho phát triển nông thôn v v Cũng tơng tự nh vậy phải thu hút FDI vào những didạ bàn có nhiều lợi thế so sánh phát huy vai trò của các vùng động lực tạo điều kiện phát triển các vùng khác trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh Sử dụng triệt để việc u đãi đầu t đối với các dự án đầu t vào các địa bàn khó khăn.

Một điểm đáng chú ý nữa là khi so sánh nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thu hút đợc từ các đối tác lớn nh Nhật Bản, Hoa Kì vào nớc ta với nguồn vốn các quốc gia này đầu t vào những nớc cùng khu vực hoặc Trung Quốc, có thể thấy, những gì chúng ta thu hút đợc từ các nhà đầu t này còn là quá nhỏ bé Bởi vậy, khi xây dựng những giải pháp để khắc phục hạn chế còn tồn tại cũng cần lu ý tời việc tạo động lực khuyến khích các nhà đầu t có tiềm năng lớn về tài chính công nghệ v v Song song với việc đó, còn phải có kế hoạch rõ ràng trong việc vận động các tập đoàn, công ty lớn đầu t vào Việt Nam, đồng thời chú ý đến các công ty có quy mô vừa và nhỏ, những công nghệ hiện đại, khuyến khích thuận lợi cho ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đầu t về n- íc.

Một số giải pháp kiến nghị

Khi đề cập tới các giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế đã nêu trên đây có thể chia ra thành các giải pháp tác động đến những khía cạnh cụ thể nh:

- Giải pháp tác động tới hệ thống luật đầu t nớc ngoài.

- Giải pháp tác động tới các luật liên quan đến hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài.

- Giải pháp cải cách thủ tục hành chính với hoạt động đầu t.

- Xây dựng danh mục đầu t nớc ngoài, kêu gọi nhà đầu t.

- Nâng cao hiệu quả quản lí nhà nớc.

- Giải pháp đẩy mạnh vận động xúc tiến đầu t.

- Giải pháp về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

2.1 Giải pháp tác động tới hệ thống luật đầu t n ớc ngoài

Về xu hớng chung, luật đầu t nớc ngoài cần đợc phát triển theo hớng xây dựng một mặt bằng pháp lí chung áp dụng cho cả đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài nhằm tạo môi trờng ổn định, bình đẳng trong kinh doanh, đồng thời áp dụng một số quy định về điều kiện đầu t và u đãi đầu t hợp lí với từng đối t- ợng, lĩnh vực đầu t.

Bên cạnh đó, còn phải đa dạng hoá các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài để khai thác thêm các kênh thu hút đầu t mới.

Mở rộng lĩnh vực đầu thu hút đầu t trực tiếp nứoc ngoài phù hợp với cam kết trong quá trình chủ động hội nhập quốc tế.

Hiện nay, hệ thống luật đầu t nớc ngoài đang đợc xây dựng để trở thành một hệ thống luật đầu t chung Tuy nhiên, luật này còn có một số bất cập, có thể nêu sơ lợc nh sau:

- Dự án phổ thông từ 5 tỷ đồng - 300 tỷ đồng phải làm nhiều thủ tục để xin Giấy chấp thuận đầu tư tại Cơ quan quản lý đầu tư và chịu thêm 1

5 6 cơ quan thanh tra mới là thanh tra đầu tư Hiện có rất nhiều cơ quan thanh tra doanh nghiệp như các đơn vị thanh tra: tài chính, thuế, môi trường, xây dựng, sử dụng đất đai, lao động, hình sự, cứu hoả, thống kê Ngoài ra, còn có các cơ quan thanh tra chuyên ngành như thanh tra về chứng khoán, bảo hiểm, ngân hàng, hàng hải, bưu chính viễn thông, vệ sinh an toàn thực phẩm Theo dự thảo sẽ có thanh tra đầu tư với mục đích thanh tra các dự án đầu tư

- Dự án đầu tư không sử dụng vốn Nhà nước có qui mô trên 300 tỷ đồng được coi là Dự án phổ thông có điều kiện, buộc phải thẩm định về tính khả thi của dự án bởi cơ quan quản lý Nhà nước cao hơn Như vậy sẽ thêm nhiều cơ quan hành chính Nhà nước tham gia xét duyệt dự án thì mới được cấp phép đầu tư.

- Bất kỳ dự án đầu tư nào ở doanh nghiệp mà trị giá cổ phần nhà nước từ 100 tỷ đồng trở lên cũng được coi là Dự án phổ thông có điều kiện. Như vậy cho dù giá trị dự án chỉ vài tỷ đồng cũng sẽ được coi là Dự án phổ thông có điều kiện và buộc phải thẩm định bởi cơ quan Nhà nước để cho phép đầu tư

- Dự án thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện được coi là Dự án phổ thông có điều kiện Như vậy là trong việc thành lập doanh nghiệp ở lĩnh vực đòi hỏi vốn pháp định, chứng chỉ hành nghề, giấy phép kinh doanh theo qui định hiện hành và theo Dự thảo Luật doanh nghiệp thống nhất thì nhà đầu tư còn phải lập dự án để xin thêm Giấy chấp thuận đầu tư nữa và có thể còn phải được sự chấp thuận thêm của một vài cơ quan hành chính mới Chẳng hạn như thành lập doanh nghiệp kiểm toán, qui định hiện hành chỉ đòi hỏi 3 kiểm toán viên có chứng chỉ hành nghề thì được thành lập doanh nghiệp, nếu theo như dự thảo thì nhà đầu tư còn phải lập Dự án đầu tư để xin chấp thuận từ UBND tỉnh hoặc Bộ Kế hoạch và Đầu tư nữa

- Bất kỳ dự án đầu tư nào có qui mô vốn trên 1.500 tỷ đồng đều được coi là dự án quan trọng và phải trình Chính phủ, so với trước có thể thêm vài cơ quan hành chính Nhà nước tham gia thẩm định dự án Ví dụ như: các dự án xây dựng đô thị mới, ngoài việc xin phép các cơ quan ban ngành của UBND tỉnh, Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên Môi trường, bộ chủ quản, Tổng công ty Nhà nước thì nay (theo dự thảo) có thể phải xin phép thêm Bộ

Kế hoạch và Đầu tư

- Dự án không sử dụng vốn Nhà nước có qui mô trên 800 tỷ đồng trong lĩnh vực năng lượng, cơ khí chế tạo, ximăng được coi là dự án quan trọng và phải được thẩm định để cấp phép đầu tư và phải trình Chính phủ, so với trước sẽ thêm vài cơ quan hành chính tham gia xét duyệt dự án nữa Điều đáng lưu ý là để thẩm định 1 dự án thì có thể phải chịu sự điều chỉnh của nhiều Luật chuyên ngành, như vậy là nhà đầu tư sẽ phải chuẩn bị nhiều bộ hồ sơ cho các cơ quan Nhà nước khác nhau.

- Bất kỳ dự án đầu tư nào của doanh nghiệp có cổ phần chi phối của Nhà nước thì đều được coi như là dự án của doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước, thủ tục ra quyết định sẽ rất phức tạp vì doanh nghiệp đó bị coi là doanh nghiệp Nhà nước Vấn đề đặt ra là thế nào là “ cổ phần chi phối “, trên thực tế 20% đã là chi phối nhưng không có nghĩa là quyết định được tất cả các vấn đề của doanh nghiệp Nếu dùng thuật ngữ cổ phần chi phối như trên thì sẽ có hàng ngàn doanh nghiệp cổ phần hoá sẽ được coi là doanh nghiệp Nhà nước

- Bất kỳ dự án đầu tư nào có vốn góp của Nhà nước, dù chỉ là thiểu số hoặc không đáng kể thì bắt buộc nhà đầu tư phải tổ chức giám định giá trị và chất lượng thiết bị nhập khẩu tạo tài sản cố định

- Định bất kỳ dự án nào có xây dựng mà Nhà nước có vốn góp dù chỉ là thiểu số hoặc không đáng kể thì việc lập, thẩm định, phê duyệt kỹ thuật, dự toán, tổng dự toán được thực hiện theo qui định của pháp luật về xây dựng

- Bất kỳ dự án đầu tư nào không phân biệt qui mô vốn mà có cổ phầnNhà nước chiếm 30% trở lên thì phải thực hiện đấu thầu để lựa chọn nhà thầu thực hiện dự án theo qui định của pháp luật về đấu thầu Qui định này can thiệp quá sâu vào qui chế quản trị doanh nghiệp.

Qua các đặc điểm nêu trên, có thể thấy hạn chế của luật đầu t chung cũng là cha tạo đợc sự giảm nhẹ trong việc thẩm định cấp giấy phép đầu t cho các dự án, hơn nữa việc kiểm tra chất lợng đối với các tài sản cố định còn quá phức tạp, những điểm này có thể hạn chế tính hấp dẫn của môi trờng đầu t. Để giải quyết những hạn chế này có thể sự dụng một số chính sách nh sau:

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w