1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài ( fdi) tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam giai đoạn 200 2013

149 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 7,75 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - ỄDrồ*>Ê2l - ĐẠI HỌC K.T.Q.D TT THƠNG TIN THƯVIỆN PHỊNG LUẬN ÁN-Tư LIỆU PHẠM THI HƯƠNG _ Ạ _ £ _ _ N * _ • • _ X _ PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA ĐÀU TƯ TRỤC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆ T NAM GIAI ĐOAN 2000 - 2013 CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ HỌC LUẬN VÀN THẠC SỸ KINH TẾ ỹ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VIỆT HÙNG Hà Nội-2014 THS w LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Các tài liệu trích dẫn số liệu nêu luận văn đảm bảo tính trung thực có nguồn trích dẫn rõ ràng Tác giả Phạm Thị Hương LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hướng dẫn tận tình PGS TS Nguyễn Việt Hùng Xin trân trọng cảm ơn Thầy nhiệt tình bảo, hướng dẫn suốt trình thực luận văn Học viên xin cảm ơn Thầy, Cô Hội đồng chia sẻ đóng góp ý kiến thiết thực để luận văn bước hoàn thiện Học viên xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô Khoa Kinh tế học - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn Trường Đại học Hải Dương tạo điều kiện thuận lợi để học viên hoàn thành tốt luận văn Trân trọng cảm ơn! Tác giả Phạm Thị Hưong CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2014 NHẬN XÉT LUẬN VÀN THẠC sĩ Đề tài: “Phân tích vai trị đầu tư trực tiếp nước (FDI) tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2013" Chuyên ngành: Kinh tế học Họ tên tác giả: Phạm Thị Hương Phản biện II: Nơi cơng tác: TS Hồng Kim Huyền ủy ban Giám sát tài quốc gia Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận văn Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) nguồn vốn có vai trị quan trọng đến tăng trưởng kinh tế, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Với đời Luật Đầu tư nước năm 1987, Việt Nam tiếp nhận dòng von FDI yếu tố bổ sung cho thiếu hụt vốn đầu tư nước FDI có tác động tích cực kinh tế Việt Nam tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, đẩy mạnh xuất khẩu, góp phần cải thiện cán cân toán quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh kết có nhiều ý kiến cho rang FDI q nhiều dẫn đến tình trạng “bong bóng” tài sản, gây hại cho kinh tế đất nước Mối quan hệ thu hút FDI tăng trưởng kinh tế không nhiều học giả quan tâm nghiên cứu, mà cịn nhà hoạch định sách ý, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Hiện có nhiều nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam Nhìn chung, nghiên cứu tính tích cực mối quan hệ FDI yếu tố tăng trưởng kinh tế nhung phương pháp nội dung nghiên cứu chưa đánh giá toàn diện mối quan hệ Do vậy, việc nghiên cứu đề tài luận văn “Phân tích vai trị đầu tư trực tiếp nước (FDI) tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2013” cao học viên Phạm Thị Hương với mục tiêu nghiên cứu (phân tích vai trị FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhằm đánh giá tình hình tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo hai giai đoạn trước sau khủng hoảng tài tồn câu, sở kết thu từ mơ hình thực nghiệm, đề xuất số khuyến nghị để tăng cường thu hút FDI thúc đẩy tăng trưởng kỉnh tế) có ý nghĩa quan trọng góp phần giải vấn đề thực tiễn đặt Kết cấu Luận văn Kết cấu luận văn hợp lý Nội dung luận văn tác giả trình bày phù hợp với tên đề tài mà tác giả lựa chọn phù hợp với chuyên ngành đào tạo Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đối chứng, phương pháp phân tích, tổng hợp để làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến đề tài để luận giải cho nội dung nghiên cứu luận văn, đảm bảo thực mục tiêu nghiên cứu mà đề tài đặt Nội dung luận văn 4.1 Những kết đạt Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận chung vai trò FDI tới tăng trưởng kinh tế theo nội dung: (i) khái niệm, mơ hình yếu tố tăng trưởng kinh tế; (ii) khái niệm, đặc điểm, hình thức nhân tố thu hút vốn FDI; (iii) vai trò FDI tới tăng trưởng kinh tế hai phương diện: ảnh hưởng tích cực ành hưởng tiêu cực; (iv) tổng quan nghiên cứu nước rút học cho nghiên cứu đánh giá vai trò FDI tới tăng trưởng kinh tế Thứ hai, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2013 theo ba nội dung sau: (i) thực trạng đầu tư FDI vào Việt Nam theo hai giai đoạn (2000-2007 2008-2013) đánh giá thực trạng FDI hai giai đoạn trước sau khủng hoảng tài tồn cầu; (ii) tình hình tăng trưởng kinh tế theo hai giai đoạn (2000-2007 2008-2013) đánh giá tình hình tăng trưởng kinh tế hai giai đoạn trước sau khủng hoảng; (iii) tác động chủ yếu FDI tới tăng trưởng kinh tế hai phương diện: tác động tích cực hạn chế FDI Thứ ba, luận văn sử dụng mơ hình kinh té lượng để làm rõ mối quan hệ tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2000-2013 63 tỉnh, thành phố nước; kiểm định vai trò của FDI tới tăng trưởng kinh tế để làm rõ ảnh hưởng hai thời kỳ trước sau khủng hoảng, góp phần thực nghiên cứu thực nghiệm tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế (cụ thể: (i) FDI có quan hệ tỷ lệ thuận với tăng trưởng kinh tế, FDI tăng 1% đóng góp vào tăng trưởng GDP khoảng 0,016%; (ii) vốn nước, lao động, trình độ nguồn nhân lực yếu tố ảnh hưởng đến nguồn vốn FDI, để FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; (iii) FDI bị tác động trực tiếp khủng hoảng kinh tế bị ảnh hưởng gián tiếp thông qua biến tương tác FDI biến giả D (= trước 2008 - sau 2008), làm cho tổng tác động khủng hoảng kinh tế tới tốc độ tăng trưởng giai đoạn sau tăng giai đoạn trước Thứ tư, sở nghiên cứu thực nghiệm đánh giá triển vọng, thách thức , định hướng thu hút FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, luận văn đề xuất số khuyến nghị nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế qua việc tăng cường thu hút FDI (tăng quy mô thị trường, phát triển sở hạ tậng, cải thiện ổn định sách kinh tế, chủ động tìm kiếm chọn lọc nguồn vốn FDI); tăng cường đầu tư nước; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường liên kết vùng kinh tế 4.2 Những điểm cần hoàn thiện 4.2.1 nội dung bản, nội dung luận văn thực tốt mục tiêu nghiên cứu đặt Tuy nhiên, để tác giả hoàn thiện nghiên cứu mình, người nhận xét phản biện có số ý kiến góp ý sau: - Mục 2.1.1.2 FDI theo ngành kinh tế (trang 44, 45): luận văn nên bổ sung thêm đầu tư FDI vào lĩnh vực bất động sản (BĐS) làm rõ tình trạng “bong bóng” thị trường BĐS thời gian qua, phần ảnh hưởng xấu đến tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế đất nước, vốn FDI vào BĐS tăng mạnh bất chấp suy thoái kinh tế giới, (cụ thể năm 2008, vốn FDI vào lĩnh vực BĐS đạt mức cao đạt 23,6 tỷ USD Năm 2010, với 6,84 tỷ USD, BĐS trở thành lĩnh vực thu hút nhiều von FDI năm) Tuy nhiên, từ vị trí đầu bảng nhiều năm liền, năm 2011 dòng von FDI vào BĐS suy giảm mạnh 852,6 triệu USD, 5,8% tổng vốn FDI đăng ký mức thấp giai đoạn 2007-2011 Tương ứng với dòng vốn FDI, thị trường BĐS khởi sắc giai đoạn 2007-2009 FDI vào BĐS tăng trầm lắng giai đoạn 2010 - 2014 (khi FDI vào BĐS giảm) - Chương Mơ hình thực nghiệm đánh giá vai trò FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Luận văn có kết thuyết phục tác giả bổ sung mơ hình thực nghiệm nhân tố lĩnh vực thu hút FDI (công nghiệp, nông lâm - ngư nghiệp, bất động sản, dịch vụ) phân tích sâu tác động FDI đến biến số kinh tế vĩ mô (biểu diễn mối quan hệ đồ thị), cụ thể: (i) tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế; (ii) tác động FDI tới tổng vốn đầu tư; (iii) tác động FDI đến xuất khẩu; (iv) tác động FDI đến lực lượng lao động chất lượng nhân lực - Chương Một số khuyến nghị nhằm sử dụng hiệu nguồn FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian tới: Luận văn cần bổ sung kiến nghị tăng ữưởng vai trị giám sát vĩ mơ dịng vốn đầu tư nước ngồi để kiểm sốt quy mơ, đường đi, đích đến dịng tiền, nhằm đảm bảo an toàn, lành mạnh hệ thống tài kinh tế 4.2.2 hình thức - Sửa tên Luật Đầu tư nước 2005 thành Luật Đầu tư 2005 (trang 12) - Sửa lỗi tả (ví dụ địa lý khơng phải địa lí) Kết luận Luận văn “Phân tích vai trị đầu tư trực tiếp nước (FDI) tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2013” Cao học viên Phạm Thị Hương cơng trình nghiên cứu công phu, độc lập Luận văn đáp ứng đủ yêu cầu đặt nghiên cứu bậc thạc sỹ, chuyên ngành Kinh tế học Tác giả xứng đáng nhận học vị thạc sỹ bảo vệ thành công Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Người nhận xét phản biện TS Hoàng Kim Huyền NHẬN XÉT (Luận văn thạc sĩ QTKD) Người nhận xét: Vị trí cơng tác: TS Hà Quỳnh Hoa Giảng viên Khoa Kinh tế học, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, HN Đề tài luận văn: “Phân tích vai trị FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000- 2013 ’’ Học viên: I Phạm Thị Hương Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài Tăng trưởng kinh tế Việt Nam mơ hình tăng trưởng theo chiêu rộng Sự mở rộng nhân tố sản xuất định tăng trưởng kinh tế Nguôn vôn FDI vào VN không bô sung thêm vốn cho tăng trưởng phát triển kinh tế ma khu vực doanh nghiệp FDI đầu kéo cho tăng trưởng kinh tế nước giúp cải thiện cán cân thương mại VN Đề tài “Phân tích vai trị FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000- 2013” mà học viên lựa chọn mà có ý nghĩa thực tiễn cần thiết phải nghiên cứu II Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu học viên sử dụng cho nghiên cứu phương pháp phân tích định tính, mơ tả, thống kê, phân tích định lượng Các phương pháp hoàn toàn phù hợp để sử phân tích đánh giá vấn đề nghiên cứu III Nọi dung Với độ dài 105 trang, luận văn đã: - làm rõ lý luân chung FDI, tăng trưởng kinh tế vai trò FDI đến tăng trưởng kinh tế - tông quan số lượng tương đối lớn nghiên cứu cs liên quan nhằm rút học cho việc nghiên cứu thực nghiệm VN - đánh giá ảnh hưởng FDI đến tăng trưởng kinh tế mặt tích cực tiêu cực Đồng thời nhận diện nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế có tác động khủng hoảng kinh tế tồn cầu Qua tạo sở chọn lựa biến giải thích mơ hình phân tích thực nghiệm - đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò FDI đến tăng trưởng kinh tế IV Cách trình bày Luận văn có kết cấu chương đảm bảo tính logic nội dung mục đích nghiên cún X— lỗi tả format Một số điểm cần hồn thiện V Chương 1: - cần nói rõ nói đến mơ hình tăng trưởng kinh tế Solow nội sinh - cần bô sung tài liệu tham, khảo cho phần tông quan nghiên cứu vả ngồi nước (chưa có tài liệu tham khảo) - phần 1.4.1, trang 28, tác giả chưa tơng quan đưọ’c nghiên cứu trước Caves mà lại dùng từ “các nghiên cứu khác ” cân phải xem xét lại - nội dung trang 40 41 thuộc phần nào? Phải phần tơng quan nghiên cứu ngồi nước Chương 3: Bảng 3.5 đưa phần phụ lục tác giả viết phương trình kết ưóc lượng thực nghiệm Chương 4: Nhận định khung khô pháp lý trang 99 nên cập nhật kết thông qua luật kỳ họp Quôc hội khóa 13 vừa qua VI Kết luận Luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập Luận văn đạt tiêu chí yêu cầu luận văn Thạc sĩ Kinh tế Câu hỏi FDI vào VN có nhiều ảnh hưởng tiêu cực bên cạnh điếm tích cực Mặt khác kết ước lượng cho thấy hệ sô ảnh hưởng FDI đến tăng trưởng không cao so với vôn đâu tư nước Vậy có nên tiếp tục thu hút FDI hay tập trung vào giải pháp sư dụng hiệu nguồn vôn nước? FIãy cho biết giai pháp co thể thu hút vôn FDI vào VN hiệu nhất? Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2014 Người nhận xét TS Hà Quỳnh Hoa 105 Dựa kết nghiên cứu thực trạng chương kết hồi quy chương lần khẳng định vai trò FDI tác động trực tiếp tới tăng trưởng kinh tế, số khuyến nghị đề xuất Ương chương nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế qua việc thu hút FDI yếu tố tác động đến thu hút FDI yếu tố tác động tới tăng trưởng kinh tế nâng cao lực đội ngũ lao động, tăng cường hội nhập vào kinh tế Nghiên cứu đạt số kết đánh giá vai trò FDI tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế, yếu tố khác vốn đầu tư nước, lực lượng lao động, trình độ nguồn nhân lực Ngồi ra, kết nghiên cứu cịn cho thấy ảnh hưởng khủng khoảng kinh tế tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế giảm khả thu hút dòng vốn FDI, điều cho thấy việc hội nhập sâu vào kinh tế giới có ảnh hưởng tương đối tới tăng trưởng kinh tế nước nhận đầu tư Trong nghiên cứu sổ hạn chế chuỗi số liệu chưa đầy đủ nên việc nghiên cứu tác động FDI tỉnh/ thành theo thời gian chưa khả thi Mặt khác, nguồn số liệu thiếu số biến số có vai trị quan trọng công nghệ (TFP), sở hạ tầng, lao động có việc làm doanh nghiệp FDI, yếu tố trị, w tỉnh thành ưên nước làm q trình ước lượng mơ hình bị hạn chế phân tích yếu tố tác động tới GDP FDI Trong tương lai, số liệu đầy đủ hơn, tác giả thực tiếp tục định hướng nghiên cứu mẫu tỉnh/ thành phố phân theo cấu vùng lãnh thổ theo khu vụ vị trí địa lý cụ thể Ngồi ra, phần mơ hình thực nghiệm, xây dựng thêm biến sổ bổ sung cho mơ hình, phản ánh tác động yếu tố khác tiền lương, đặc biệt vai trị cơng nghệ tới tăng trưởng kinh tế 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Tuệ Anh nhóm cộng (2006), ‘Tức động vốn đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1988 - 2003 Bộ Kế hoạch đầu tư (2013), “Đảnh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau năm gia nhập tổ chức thưomg mại giới (2013) ”, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), “Kỷ yếu Hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, 3/2013”, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), “Tổng hợp đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam (chỉ tính dự án cịn hiệu lực đến ngày 22/12/2013)”, Hà Nội Huỳnh Ngọc Chương (2010), “Vai trò vốn FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995 - 2010", Luận án Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Vũ Kim Dũng (2013), “Kinh tế học tập 2”, Nxb Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Vũ Văn Hưởng (2007), “Đảnh giá động cùa FDI đến GDP bĩnh quân đầu người xuất khẩu”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Hoa (2004), “Đánh giả tác động cùa FDI đến tăng trưởng kỉnh tế tỉnh mối quan hệ FDI với xoả đỏi, giảm nghèo ”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phổ Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Nguyễn Mại (2003), “FDI tăng trưởng kỉnh tế Việt Nam ”, Báo Đầu tư, Hà Nội 10 Lý Hoàng Phú (2013), “Các yếu tố tác động tới đầu tư trực tiếp nước vào nước phát triển bối cành khủng hồng tài chính, suy thối kinh tế tồn cầu khuyến nghị cho Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, Hà Nội 107 11 Đỗ Thu Trang, (2001), “Kê hiệu quà đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2001-2010”, Tạp chí Kinh tế Dự báo 12 Nguyễn Văn Duy, Đào Trung Kiên, Bùi Quang Tuyến (2013), “Anh hưởng đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng kỉnh tế Việt Nam giai đoạn 1990- 2013”, Trung tâm nghiên cứu định lượng QA, Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Trung (2012), “Nâng cao chất lượng FDI Việt Nam giai đoạn 2001-2020”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Tổng cục Thống kê (2000 - 2013), “Tình hình kinh tế - xã hội năm 2000 2013”, Hà Nội 15 Tổng cục Thống kê (2013), “Niên giảm thống kê tóm tắt (2013)”, Nxb Thống kê, Hà nội 16 Viện KH - LĐ&XH (2008), “Dự bảo tác động tăng trưởng kinh tế hội nhập giai đoạn 2011-2020 tới lao động việc làm vấn đề xã hội”, Hà Nội Tiếng Anh 17 Hoang Thi Thu (2008), “Regional determinants of FDI inflows in Việt Nam”, International Colloquium on Asian Business in Bangkok, July 2008 18 Li, X and Liu, X (2005), Foreign Direct Investment and Economic Growth: An Increasingly Endogenous Relationship, World Development 19 Nguyen Nhu Binh and Jonathan Haughton, (2002), “Trade Liberalisation and Foreign Direct Investment in Việt Nam”, ASEAN Economic Bulletin 20 Nguyễn Thi Phuong Hoa (2004), Foreign Direct Investment and its Contributions to Economic Growth and Poverty Reduction in Việt Nam (1986- 2001), Peter Lang, Frankfurt am Main, Germany 21 Nick J Freeman (2002), Foreign Direct Investment in Vietnam, An Overview 22 Kevin H Zhang, 2006, Foreign Direct Investment and Economic Growth in China A Panel Data Study for 1992-2004 108 PHỤ LỤC Bảng 2.1 Các vùng kỉnh tế xã hội Việt Nam STT Tên vùng Đồng sông Hồng Các tỉnh/ thành 12 tỉnh (cả Hà Tây cũ): Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hải Dương, Hải Phịng, Hưng n, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình Trung du 14 tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào miền núi phía Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Phú Bắc Bắc Trung Bộ Thọ, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình 14 tỉnh thành: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nằng, Quãng Nam, Duyên hải miền Trung Quãng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận Bình Thuận tỉnh: Kon Turn, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Tây Nguyên Vùng Đông Gồm tỉnh thành: Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Nam Bộ Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh Đồng Gồm 13 tỉnh thành: Long An, Tiền Giang, Ben Tre, Trà sông Cửu Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, cần Long Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Đồng 109 Bảng 2.3: Tỷ trọng số dự án vốn đăng ký 10 địa phương đứng đầu Đơn vị: Tỷ USD STT Địa phương Tỷ Vốn s trọng đầu T dự án tư T Địa phương Tỷ Vốn trọng đầu dự án tư 2007 2005 Hà Nội 12,26 29,99 Hà Nội 15,16 12,51 Bà Rịa - Vũng Tàu 1,52 16,92 TP Hồ Chí Minh 20,21 11,53 Đồng Nai 9,87 10,09 Bình Dương 18,91 9,7 TP Hồ Chí Minh 30,48 10,07 Phú Yên 3,32 9,1 Bình Dương 18,22 9,18 Đồng Nai 7,51 7,83 Hải Phòng 2,49 4,75 1,17 5,71 Vĩnh Phúc 2,82 2,32 Vĩnh Phúc 1,94 5,08 Đà Năng 1,84 2,09 Đà Nang 1,42 4,96 Hải Dương 1,19 2,01 Long An 4,27 4,33 10 Phú Yên 0,54 1,96 10 Hậu Giang 0,13 3,36 Tổng 81,23 89,38 Tổng 74,04 74,11 34 tỉnh lại 18,76 10,62 48 tỉnh lại 28,95 25,88 Bà Rịa - Vũng Tàu Ngn: Cục Đâu tư nước ngồi -Bộ KHĐT Chú thích: Trong năm 2005, 44 tỉnh có dự án cấp phép Năm 2007, số 58 tỉnh 110 Bảng 2.4: Các dự án FDI lón Việt Nam năm 2008 vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung STT Đị a bàn Dự án Dự án thép Lion Vinashin Tại Cụm cơng cho liên doanh Tập đồn Lion Malaysia Tập đồn Cơng nghiệp tàu 9,78 tỷ nghiệp Dốc USD Hầm.huyện Ninh thủy Việt Nam (Vinashin) với tổng vốn đầu Phước, Ninh Thuận tư 9,79 tỷ USD Tại khu công nghiệp Vũng Áng, Dự án thép Formosa liên doanh với Tập 7,8 tỷ đoàn Hưng Nghiệp (Formosa) Đài Loan USD Hà Tĩnh để sản xuất thép kinh doanh cảng biển Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn liên doanh Tại khu kinh tế Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN), Tập đồn Dầu khí quốc tế Kuwait, cơng ty Idemitsu Kosan cơng ty Hóa chất Mitsui 6,2 tỷ Nghi Sơn, Thanh USD Hóa Nhật thực Dự án bất động sản New City nhà 4,3 tỷ đầu tư từ Brunei thực USD Tại tỉnh Phú Yên Ill Bảng 2.5: 10 địa phương dẫn đầu thu hút vốn FDI Đơn vị: Triệu USD Vốn STT Địa phương Số dư án đăng STT Địa phương Số dư Vốn đăng ký ký 2013 2008 Quảng Nam Bà RịaVũng Tàu 4150 Thái Nguyên 18 3381,1 12 2857,5 Bình Thuận 10 2029,6 Đồng Nai 16 2299,9 Hải Phịng 27 1843,6 Bình Dương 95 2152,8 Bình Định 1019,7 Phú Yên 1680 399 949 TP Hồ Chí Minh 318 984,4 Đồng Nai 77 745,1 Hà Nội 219 413,9 Bình Dương 99 714 Dầu khí 395,8 Hải Dương 20 620,6 Ninh Bình 190,5 Hà Nội 231 514,8 10 Đà Nang 11 155,6 10 Bắc Ninh 105 417,5 11 \ * I Nguôn: Tông cục thông kê TP Hồ Chí Minh 112 Bảng 2.7: 10 đối tác đầu tư lớn vào Việt Nam (Triệu USD) STT Vùng/ lãnh thổ Tổng 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nhật Bản 17198 7288 138,3 2040,1 2430 4007 1295 Xin-ga-po 14988 4466 469,1 4350,2 2200 488,4 3014 Đài Loan 12975 8644 1356 1180,6 1203 192,4 400 Hàn Quốc 11419 1803 1598 2038,8 1470 757,1 3752 Ma-lai-xi-a 16048 14938 150,7 412,6 346,6 115,7 84,2 Hoa Kỳ 9460 1486 5948 1833,4 69,4 67,8 55,4 Quần đảo Virgin (Anh) 6308 3941 1074 726,3 261,8 95,9 208,7 Hồng Công 5509 369,6 742,2 154 3090 549,5 604 Thái Lan 4636 3993 77,4 131,9 - 73 360,5 10 Trung Quốc 4013 334,2 180,4 172,8 747,2 302,2 2277 Nguồn: Tổng cục thông kê 113 Bảng 2.8: Tăng trướng kinh tế tăng trưởng FDI vùng giai đoạn 2000 - 2007 Năm Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hai miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 112,37 406,25 188,96 1.217,24 FDI TTKT Đồng sông Hồng FDI 343,42 TTKT 9,51 8,31 8,83 7,97 10,74 7,69 FDI 34,71 69,49 18,66 -41,98 -57,19 53,93 TTKT 11,1 8,09 10,39 3,7 11,25 10,58 FDI 51,53 46,72 191,49 9,08 - 13,52 TTKT 11,15 9,50 10,46 13,73 11,94 10,58 FDI 77,43 206,16 98,10 40,15 157,73 16,13 TTKT 11,14 9,33 10,65 13,22 14,25 11,50 FDI 34,88 703,94 303,34 -51,72 70,45 127,02 TTKT 24,57 10,05 11,38 11,95 7,85 11,63 FDI 34,88 703,94 303,34 -51,72 70,45 127,02 TTKT 12,71 9,31 11,06 12,43 8,42 11,97 FDI 101,81 53,90 142,56 748,81 31,14 415,96 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 286,89 139,50 114 Bảng 2.9: Tăng trưởng kinh tế tăng trưởng FDI vùng giai đoạn 2000 - 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 FDI -20,18 -46,85 752,84 5,54 158,53 119,09 TTKT 11,18 11,19 12,38 12,02 9,17 12,31 FDI -79,51 -57,42 -80,12 -66,38 -38,71 -97,14 TTKT 8,52 8,75 10,66 12,64 7,86 9,81 FDI 250,45 597,29 10,58 86,76 -52,62 1566,51 TTKT 12,30 12,70 13,42 12,45 10,86 11,82 FDI 57,44 -22,99 -81,06 -86,88 5,33 -43,02 TTKT 11,81 9,37 10,20 11,48 9,68 10,78 FDI -16,20 167,80 122,16 630,65 -7,87 -41,79 TTKT 8,03 8,87 8,88 11,12 9,46 10,35 FDI 33,21 178,89 112,04 -93,05 -22,26 17,31 TTKT 8,55 8,06 9,57 11,78 10,19 11,15 Nguồn: Tổng Cục Thống kê Việt Nam, 2013 115 Bảng 2.10: Tăng trưởng kỉnh tế tăng trưởng FDI vùng giai đoạn 2000 - 2013 Năm FDI TTKT Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hai miền Trung FDI 343,42 286,89 112,37 406,25 188,96 1.217,24 TTKT 9,51 8,31 8,83 7,97 10,74 7,69 FDI 34,71 69,49 18,66 -41,98 -57,19 53,93 TTKT 11,1 8,09 10,39 3,7 11,25 10,58 FDI 51,53 139,50 46,72 191,49 9,08 - 13,52 TTKT 11,15 9,50 10,46 13,73 11,94 10,58 FDI 77,43 206,16 98,10 40,15 157,73 16,13 TTKT 11,14 9,33 10,65 13,22 14,25 11,50 FDI 34,88 703,94 303,34 -51,72 70,45 127,02 TTKT 24,57 10,05 11,38 11,95 7,85 11,63 FDI 34,88 703,94 303,34 -51,72 70,45 127,02 TTKT 12,71 9,31 11,06 12,43 8,42 11,97 FDI 101,81 53,90 142,56 748,81 31,14 415,96 TTKT 13,48 12,14 11,53 13,38 7,87 13,30 FDI -20,18 -46,85 752,84 5,54 158,53 119,09 TTKT 11,18 11,19 12,38 12,02 9,17 12,31 FDI -79,51 -57,42 -80,12 -66,38 -38,71 -97,14 TTKT 8,52 8,75 10,66 12,64 7,86 9,81 Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 116 2010 2011 2012 2013 FDI 250,45 597,29 10,58 86,76 -52,62 1566,51 TTKT 12,30 12,70 13,42 12,45 10,86 11,82 FDI 57,44 -22,99 -81,06 -86,88 5,33 -43,02 TTKT 11,81 9,37 10,20 11,48 9,68 10,78 FDI -16,20 167,80 122,16 630,65 -7,87 -41,79 TTKT 8,03 8,87 8,88 11,12 9,46 10,35 FDI 33,21 178,89 112,04 -93,05 -22,26 17,31 TTKT 8,55 8,06 9,57 11,78 10,19 11,15 Ngu\Sn: TSẰng C0C rhOng kê V/W Nam, 2013 GDP/ người Biểu đồ 2.12: GDP bình quân đầu người giai đoạn 2000 - 2007 Nguồn,- Tổng cục thống kê 117 Bảng 3.5: Kết hồi quy theo mơ hình Pooled OLS reg ln_gdp lnt_von Source ln_fdi ln_eip ìrtdum lm_xk tgian dfdi dxk df ss Model Residual 1087.76085 133.336785 873 135.970106 152734004 Total 1221.09763 881 1.38603591 ln_gdp 1n_von ln_fdi 1n_emp 1n_hum lrưck tgi an dfdi dxk _cons coef .413838 0242572 1951227 0348116 2621201 -.0074535 -.0033009 1172464 1.025632 Number of obs F( 8, 873) Pr'ob > F R-squared Adj R-squared Root MSE MS std Err .0262019 0055704 0259808 0068048 01057 0155268 0081792 1256959 2990399 t 15 79 4.35 7.51 5.12 24.80 -0.48 -0.40 0.93 3.43 p>|t| 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.631 0.687 0.351 0.001 882 890.24 0.0000 0.8908 0.8898 39081 = = = = = = [95% conf Interval] 3624118 0133242 1441306 0214558 2413745 -.0379278 -.019354 -.1294551 4387105 4652642 0351901 2461148 0481674 2828657 0230207 0127523 3639479 1.612553 Bảng 3.6: Kết hồi quy theo mơ hình FEM xtreg ln_gdp ln_von ln_fdi lr_emp lr_Jum lnúric tgian dfdi dxk, fe Number of obs Number of groups Fixed-effects (within) regression Group variable: tính R-sq: within « 0.9160 between = 0.8064 overall = 0.8163 corr(u_i, xb) Irugdp 1n_von ln_fdi 1n_emp 1n_hum ln_xk tgi an 5492236 63 obs per group: = avg = max = 14 14.0 14 a 1105.16 0.0000 F(8,811) Prob > F = 0.3313 Coef = = Std Err t 21.11 1.80 2.99 0.80 6.74 -3.06 -o 22 55 1.34 p>|t| 0.000 0.073 0.003 0.426 0.000 0.002 0.823 0.000 0.181 [95% conf Interval] 4981483 -.0010577 0728413 -.0071642 0715621 -.0499147 -.0112406 2996765 -.5580129 dfdi dxk _cons 0115386 2123912 0048851 1009504 - 0304051 -.0011527 4635942 1.193053 0260204 0064172 0710939 0061385 014972 0099392 0051393 0835082 8920839 sigma_u sigma_e rho 48193182 2351422 80771404 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: F(62, 811) = 25.81 600299 0241348 351941 0169344 1303388 -.0108954 0089353 6275118 2.944119 Prob > F = 0.0000 118 Bảng 3.7: Kết hồi quy theo mơ hình REM xtreg ln_gdp ln_vDn ln_fdi ln_enp ln_hum ln_xk tgian dfdi dxk, re Random-effects GLS regression Group variable: tirỂi R-sq: wald chi (8) Prob > chi =0 (assumed) std Err coef 1n_gdp 882 63 obs per group: = avg = max = within - 0.9141 between = 0.8714 overall = 0.8628 corr(u_i, X) = = Number of obs Number of groups z p>|z| 4820167 0225166 1857143 0100787 1544988 -.0236365 -.0047815 3984789 1.599181 0248007 0060718 0518426 0061748 0134096 0101046 0052318 0845758 6441592 sigma_u si gma_e rho 29717847 2351422 61497772 (fraction of variance due to u_i) 0.000 0.000 0.000 0.103 0.000 0.019 0.361 0.000 0.013 8604.03 0.0000 [95% conf interval] 1n_von ln_fdi 1n_emp 1n_hum ln_xk tgian dfdi dxk _cons 19.44 3.71 3.58 1.63 11.52 -2.34 -0.91 4.71 2.48 - = 14 14.0 14 4334082 0106161 0841048 -.0020237 1282166 -.0434412 -.0150356 2327134 3366522 5306252 0344172 2873239 022181 180781 —.0038318 0054725 5642444 2.86171 Bảng 3.8: Kiểm định Hausman hausman fixed - coefficients (b) (B) f i xed 1n_von n_f di 1n_emp 1n_hum ln_xk tgi an dfdi dxk 5492236 0115386 2123912 0048851 1009504 -.0304051 -.0011527 4635942 4820167 0225166 1857143 0100787 1544988 -.0236365 -.0047815 3984789 (b-B) Difference 0672069 -.0109781 0266768 -.0051936 -.0535484 -.0067686 0036289 0651153 sqrt(di ag(v_b-v_B)) s7e .0078732 0020768 0486487 • 0066591 • • b - consistent under HO and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(8) = (b-B)'[(v_b-v_B)A(-i)](b-B) _ = 60.14 Prob>ch12 = 0.0000 (v_b-v_B is not positive definite) Nguồn: Kết tính tốn từ liệu nghiên cứu dựa phân mêm Stata 119 Bảng 3.9: Kiểm định Wald PSSS thay đổi Xttest3 modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model HO: sichi2 = 8760 25 0.0000 Ngn: Kềt tính tốn từ liệu nghiên cứu dựa phân mêm Stata ... văn ? ?Phân tích vai trị đầu tư trực tiếp nước (FDI) tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000 -2013? ?? cao học viên Phạm Thị Hương với mục tiêu nghiên cứu (phân tích vai trò FDI tới tăng trưởng. .. trưởng kinh tế Đổi tư? ??ng nghiên cửu - Vai trò (FDI) tăng trưởng kinh tế Việt Nam 3 Phạm vi nghiên cứu - FDI giai đoạn 2000 - 2013 Việt Nam; - Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2000 - 2013 Việt Nam. .. ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế, mơ hình tăng trưởng kinh tế; + Các yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế gồm nhân tố kinh tế nhân tố phi kinh tế iii + Các mơ hình tăng trưởng kinh tế: theo

Ngày đăng: 23/02/2023, 17:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w