Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng giao nhận thầu xây dựng tại công ty xây dựng sông đà ii 1

41 1 0
Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng giao nhận thầu xây dựng tại công ty xây dựng sông đà ii 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mục lục Chơng Hợp đồng kinh tế chế độ pháp lý hợp đồng kinh tế Hợp đồng kinh tế 1.1 Khái niệm hợp đồng kinh tế 1.2 Đặc điểm hợp đồng kinh tế 1.3 Phân loại hợp đồng kinh tế Chế độ pháp lý hợp đồng kinh tế 2.1 Pháp luật hành hợp đồng kinh tế 2.2 Chế độ pháp lý ký kết thực hợp đồng kinh tế 2.3 Tranh chấp giải tranh chấp hợp ®ång kinh tÕ Ch¬ng Thùc tiƠn ký kÕt thực hợp đồng giao nhận thầu xây dựng Công ty xây dựng Sông Đà II Khái quát trình hình thành phát triển Công ty xây dựng Sông Đà II Quy chế pháp lý hành hợp đồng giao nhận thầu xây dựng 2.1 Hợp đồng giao nhận thầu xây dựng 2.2 Pháp luật hành hợp đồng giao nhận thầu xây dựng 2.3 Thực tiễn ký kết thực hợp đồng giao nhận thầu xây dựng Công ty xây dựng Sông Đà II 2.4 Tranh chấp giải tranh chấp hợp đồng giao nhận thầu xây dựng Công ty xây dựng Sông Đà II Chơng Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc ký kết thực hợp đồng giao nhận thầu xây dựng Công ty Đánh giá thực tiễn ký kết thực hợp đồng giao nhận thầu xây dựng Công ty xây dựng Sông Đà II Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc ký kết thực hợp đồng giao nhận thầu xây dựng Công ty xây dựng Sông Đà II lời nói đầu Hợp đồng giao nhận thầu xây dựng hợp đồng kinh tế mà Công ty xây dựng Sông Đà II thờng xuyên ký kết thực trình hoạt động kinh doanh Nó bớc khởi đầu cho hoạt động kinh doanh Công ty lĩnh vực xây dựng Em định chọn đề tài: Thực tiễn ký kết thực hợp đồng giao nhận thầu xây dựng Công ty xây dựng Sông Đà II để sở phân tích lý luận khảo sát thực trạng Công ty xây dựng Sông Đà II tìm hiểu việc tuân thủ pháp luật Công ty nói chung trình thực hợp đồng giao nhận thầu xây dựng nói riêng, thuận lợi, khó khăn, vấn đề tồn kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc ký kết thực hợp đồng giao nhận thầu xây dựng Công ty Chơng Hợp đồng kinh tế Chế độ pháp lý hợp đồng kinh tế Hợp đồng kinh tế 1.1 Khái niệm hợp ®ång kinh tÕ Trong khoa häc ph¸p lý, kh¸i niƯm hợp đồng kinh tế đợc hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa khách quan, hợp đồng kinh tế tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng kinh tế đơn vị kinh tế (còn gọi chế độ pháp lý hợp đồng kinh tế hay pháp luật hợp đồng kinh tế) Là chế định đặc thù pháp luật kinh doanh, chế độ hợp đồng kinh tế quy định: nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế, điều kiện chủ thể hợp đồng kinh tế, thủ tục trình tự ký kết hợp đồng kinh tế, điều kiện có hiệu lực hợp đồng kinh tế, nguyên tắc nội dung thực hợp đồng kinh tế, điều kiện giải hậu việc thay đổi, huỷ bỏ, đình hợp đồng kinh tế, trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế Theo nghĩa chủ quan: "Hợp đồng kinh tế thoả thuận văn tài liệu giao dịch bên ký kết thực công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cøu, øng dông tiÕn bé khoa häc - kü thuËt thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên để xây dựng thực kế hoạch mình" (điều pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989) Nh vậy, thực chất hợp đồng kinh tế mối quan hệ kinh tế chủ thể ký kết, mối quan hệ ý chí đợc xác lập cách tự nguyện, bình đẳng thông qua hình thức văn Khác hẳn với hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế có đặc điểm riêng sau đây: 1.2 Đặc điểm hợp đồng kinh tế - Về mục đích hợp đồng kinh tế: Hợp đồng kinh tế đợc ký kết nhằm mục đích kinh doanh Mục đích đợc thể nội dung công việc mà bên thoả thuận nh: thực hoạt động sản xuất, trao đổi hàng hoá dịch vụ thoả thuận khác có mục đích kinh doanh Điều có nghĩa hợp đồng kinh tế phải gắn với trình sản xuất tái sản xuất chủ thể kinh doanh, bên ký hợp đồng phải có mục đích kinh doanh, bên mục đích kinh doanh nhng không đợc có mục đích đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt Đặc điểm để phân biệt hợp đồng kinh tế với hợp đồng dân - Về chủ thể hợp đồng: Theo điều pháp lệnh hợp đồng kinh tế, hợp đồng kinh tế đợc ký kết pháp nhân với pháp nhân, pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Nh mối quan hệ hợp đồng kinh tế, phải có bên pháp nhân, phía bên pháp nhân, cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật ký kết phạm vi ngành nghề đà đăng ký Ngoài ra, pháp lệnh quy định ngời làm công tác khoa häc kü tht, nghƯ nh©n, kinh tÕ gia đình, hộ nông dân, ng dân cá thể, tổ chức cá nhân nớc Việt Nam trở thành chủ thể hợp đồng kinh tế họ ký kết hợp đồng với pháp nhân - Về hình thức hợp đồng kinh tế: Hợp đồng kinh tế phải đợc ký kết văn tài liệu giao dịch Đây văn có chữ ký xác nhận bên nội dung thoả thuận, thể dới dạng công văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng Đặc điểm làm cho hợp đồng kinh tế khác với hợp đồng dân Vì theo Bộ luật Dân hợp đồng dân không bắt buộc phải ký văn Tuỳ theo nội dung quan hệ ý chí bên, hợp đồng dân ký kết văn thoả thuận miệng - Hợp đồng kinh tế mang tính kế hoạch phản ánh mối quan hệ kế hoạch với thị trờng Hợp đồng kinh tế đợc ký kết dựa định hớng kế hoạch Nhà nớc, nhằm vào việc xây dựng thực kế hoạch đơn vị kinh tế Trong có hợp đồng kinh tế mà việc ký kết thực phải hoàn toàn tuân theo tiêu kế hoạch pháp lệnh Nhà nớc 1.3 Phân loại hợp đồng kinh tế Hợp đồng kinh tế chế định dùng để điều chỉnh nhóm quan hệ kinh tế bình đẳng có mục đích kinh doanh Nhóm quan hệ bao gồm nhiều loại quan hệ có đặc điểm khác phải phân chia hợp đồng kinh tế nhiều loại để Nhà nớc ban hành quy định pháp luật phù hợp với loại nhằm điều chỉnh quan hệ hợp đồng kinh tế riêng biệt đạt hiệu cao Việc phân loại hợp đồng kinh tế dựa vào sau: - Căn vào tính chất quan hệ hợp đồng, hợp đồng kinh tế gồm loại sau: + Hợp đồng kinh tế mang tính chất đền bù: loại hợp đồng mà theo quyền nghĩa vụ bên tơng xứng với trao đổi hàng hoá, thể dịch vụ, sản xuất toán + Hợp đồng kinh tế mang tính chất tổ chức: loại hợp đồng mà theo đó, sở đồng ý quan Nhà nớc có thẩm quyền, chủ thĨ kinh doanh cã thĨ tho¶ thn víi lËp sở kinh tế- kỹ thuật để thực mục đích chung họ - Căn vào thời hạn thực hợp đồng, hợp đồng kinh tế đợc chia làm hai loại: + Hợp đồng kinh tế dài hạn: Hợp đồng có thời hạn thực từ năm nhằm thực kế hoạch dài hạn + Hợp đồng kinh tế ngắn hạn: Đây hợp đồng có thời hạn thực từ năm trở xuống, gồm hợp đồng năm, nửa năm, quý, tháng để thực kế hoạch năm phần kế hoạch năm - Căn vào tính kế hoạch hợp đồng, hợp đồng kinh tế gồm : + Hợp đồng theo tiêu pháp lệnh: Đây hợp đồng kinh tế đợc ký kết nhằm thực tiêu pháp lệnh quan Nhà nớc có thẩm quyền giao cho doanh nghiệp Nhà nớc + Hợp đồng kinh tế không theo tiêu pháp lệnh: Loại hợp đồng đợc ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, bên có lợi Việc ký kết hợp đồng quyền tự ý chí đơn vị kinh tế, không tổ chức, cá nhân hay quan có quyền áp đặt ý chí cho đơn vị kinh tế - Căn vào nội dung giao dịch mối quan hệ hợp đồng, hợp đồng kinh tế gồm loại sau: + Hợp đồng mua bán hàng hoá: Là hợp đồng mà theo bên bán có nghĩa vụ chuyển giao hàng hoá quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua theo điều kiện thoả thuận hợp đồng, bên mua có nghĩa vụ nhận hàng hoá toán tiền hàng Quan hệ hợp đồng quan hệ trao đổi hàng hoá, đợc gọi quan hệ hàng hoá-tiền tệ Hợp đồng chịu điều chỉnh pháp luật hợp đồng kinh tế mà chịu điều chỉnh luật thơng mại ban hành ngày 10/5/97 + Hợp đồng vận chuyển hàng hoá: Là hợp đồng kinh tế đợc ký kết đơn vị vận tải với đơn vị thuê vận chuyển, theo bên vận tải có nghĩa vụ vận chuyển khối lợng hàng hoá định đến địa điểm đẵ ấn định để giao cho bên nhận hàng, bên thuê vận chuyển có nghĩa vụ trả cho bên vận tải khoản tiền định gọi cớc phí vận chuyển + Hợp đồng xây dựng bản: Là hợp đồng kinh tế bên nhận thầu có nghĩa vụ xây dựng bàn giao cho bên giao thầu toàn công trình theo đồ án thiết kế thời hạn nh thoả thuận hợp đồng, bên giao thầu có nghĩa vụ bàn giao mặt xây dựng, bẳn thiết kế đầu t xây dựng tiến độ đồng thời có nghĩa vụ nghiệm thu công trình toán cho bên nhận thầu Hợp đồng hợp đồng mang tính chất đền bù, phản ánh quan hệ hàng hoá - tiền tệ + Hợp đồng dịch vụ: Là hợp đồng kinh tế, theo bên dịch vụ có nghĩa vụ thực hành vi định phù hợp với ngành nghề đẵ đăng ký để thoả mÃn nhu cầu bên thuê dịch vụ hởng khoản tiền công định gọi phí dịch vụ, bên thuê dịch vụ có nghĩa vụ tiếp nhận kết dịch vụ toán dịch vụ phí Chế độ pháp lý hợp đồng kinh tế 2.1 Pháp luật hành hợp đồng kinh tế Trong điều kiện phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, quan hệ hợp đồng kinh tế đơn vị kinh tế mang nội dung Bản điều lệ chế độ hợp đồng kinh tế ban hành kèm theo Nghị định 54- CP ngày 10/3/1975 không phù hợp Vì vậy, Nhà nớc đà ban hành pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1898 văn pháp luật khác hợp đồng kinh tế, pháp lệnh hợp đồng kinh tế đời bớc phát triển pháp luật hợp đồng kinh tế nớc ta, đà thể chế hoá đợc t tởng lớn đổi quản lý kinh tế Đảng, trả lại giá trị đích thực cho hợp đồng kinh tế với t cách thống ý chí bên Pháp lệnh hợp đồng kinh tế văn pháp lý cụ thể hoá pháp lệnh đà tạo thành hệ thống quy phạm làm sở pháp lý quan trọng điều chỉnh quan hệ hợp đồng kinh tế chế kinh tế Các văn pháp luật hành hợp đồng kinh tế : + Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 28-9-1989 Hội đồng Nhà nớc + Nghị định 17-HĐBT ngày 16-1-1990 Hội đồng Bộ trởng quy định chi tiết thi hành pháp lệnh hợp đồng kinh tế + Quyết định số 18-HĐBT ngày 16-1-1990 Hội đồng Bộ trởng việc ký kết thực hợp đồng kinh tế theo tiêu pháp lệnh 2.2 Chế độ pháp lý ký kết thực hợp đồng kinh tế Chế độ pháp lý ký kết thực hợp đồng kinh tế bao gồm quy định nguyên tắc ký kết thực hợp đồng; chủ thể hợp đồng; ký kết hợp đồng; trình tự, thủ tục ký kết thực hợp đồng; nội dung hợp đồng; biện pháp bảo đảm thực hợp đồng; quyền nghĩa vụ bên trình thực hợp đồng; thay đổi, đình chỉ, huỷ bỏ lý hợp đồng; trách nhiệm vi phạm hợp đồng; tranh chấp giải tranh chấp hợp đồng 2.2.1 Chế độ pháp lý ký kết hợp đồng kinh tế Các nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế Các nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế t tởng đạo, có tính chất bắt buộc chủ thể ký kết thực hợp đồng kinh tế Tính bắt buộc đợc thể thông qua quy phạm pháp luật Các nguyên tắc đợc ghi nhận Điều pháp lệnh hợp đồng kinh tế + Nguyên tắc tự nguyện Thực chất nguyên tắc quyền tự ý chí chủ thể kinh doanh đợc pháp luật cho phép để làm phát sinh quan hệ hợp đồng kinh tế mà áp đặt ý chí bên với tổ chức, cá nhân khác Việc tham gia hợp đồng hay không bên toàn quyền định Mọi ép buộc ký kết hợp đồng kinh tế bên với bên làm cho hợp đồng kinh tế vô hiệu + Nguyên tắc bình đẳng có lợi Tức ký kết hợp đồng kinh tế, chủ thể hợp đồng có vai trò nh việc sử dụng quyền nghĩa vụ mà pháp luật quy định để thoả thuận vấn đề mà bên quan tâm nhằm đạt đợc mục đích cuối thiết lập quan hệ hợp đồng kinh tế Các bên có quyền bàn bạc, thể ý chí mình, có quyền chấp nhận không chấp nhận đề nghị bên trình ký kết hợp đồng + Nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản không trái pháp luật Trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản có nghĩa có vi phạm hợp đồng, bên vi phạm hợp đồng phải chịu trách nhiệm trả tiền phạt bồi thờng thiệt hại (nếu có thiệt hại sảy ra) cho bên bị vi phạm tài sản mà không phụ thuộc vào quan, tổ chức, cá nhân có lỗi đà gây vi phạm đó, trừ trờng hợp miễn giảm trách nhiệm vật chất Nguyên tắc ký kết hợp đồng không trái pháp luật đòi hỏi chủ thể, hình thức, thủ tục ký kết nội dung hợp đồng kinh tế phải phù hợp, tuân thủ quy định pháp luật Mọi vấn đề kể mà trái với quy định pháp luật làm cho hợp đồng trở thành vô hiệu gây thiệt hại mặt vật chất cho bên, cho doanh nghiệp khác cho Nhà nớc Chủ thể hợp đồng kinh tế Những tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật tham gia hợp đồng kinh tế có quyền nghĩa vụ gọi chủ thể hợp đồng kinh tế Theo Điều pháp lệnh hợp đồng kinh tế, hợp đồng kinh tế đợc ký kết giữa: - Pháp nhân với pháp nhân - Pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Theo quy định chủ thể hợp đồng kinh tế bên phải pháp nhân, bên pháp nhân cá nhân có đăng ký kinh doanh Căn ký kết hợp đồng kinh tế Căn ký kết hợp đồng kinh tế đợc quy định Điều 10 pháp lệnh hợp đồng kinh tế Theo quy định này, hợp đồng kinh tế đợc ký kết dựa sau: + Căn định hớng kế hoạch Nhà nớc, sách, chế độ, chuẩn mực kinh tế kỹ thuật hành Định hớng kế hoạch Nhà nớc mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch cho toàn kinh tế quốc dân ngành kinh tế kỹ thuật cho địa phơng đợc xác định cho thời kỳ Định hớng kế hoạch thờng thực dới dạng kế hoạch dài hạn, trung hạn, chơng trình kinh tế dự án Nhà nớc + Nhu cầu thị trờng, đơn chào hàng, đơn đặt hàng bạn hàng Nền kinh tế nớc ta kinh tế hàng hoá nhiều thành phần chế thị trờng điều tiết dới quản lý Nhà nớc Các hoạt động kinh tế, quan hƯ kinh tÕ nỊn kinh tÕ bÞ quy luật giá trị, quy luật cung cầu chi phối Hợp đồng kinh tế phản ánh mối quan hệ hàng hoá- tiền tệ chịu tác động quy luật Điều đòi hỏi hợp đồng kinh tế phải luôn phù hợp với thị trờng phát huy đợc vai trò cầu nối sản xuất với thị trờng; giúp cho sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trờng tức giúp cho cung cầu gặp Vì đòi hỏi chủ thể hợp đồng kinh tế ký kết hợp đồng kinh tế phải lấy nhu cầu thị trờng bao gồm khả khả cung cấp nhu cầu cần đáp ứng hàng hoá, dịch vụ cho nhau, làm cho nội dung hợp đồng + Khả phát triển sản xuất kinh doanh, chức hoạt động kinh tế Để tránh tình trạng chủ thể kinh doanh ký kết hợp đồng kinh tế lợi riêng mà bất chấp pháp luật, bất chấp khả năng, thực lực mình, Nhà nớc quy định ký kết hợp đồng kinh tế phải vào khả phát triển sản xuất kinh doanh chức hoạt động kinh tế chủ thể kinh doanh + Căn vào khả phát triển sản xuất kinh doanh chủ thể kinh doanh tức vào khả (điều kiện chủ quan) vốn, vật t, suất lao động, hiệu sản xuất kinh doanh họ + Căn vào chức hoạt động kinh tế tức vào nội dung hoạt động ngành nghề, lĩnh vực mà doanh nghiệp đà đăng ký quan Nhà nớc có thẩm quyền + Căn tính hợp pháp hoạt động sản xuất kinh doanh khả đảm bảo tài sản bên ký kết Khi ký kết hợp đồng bên có quyền kiểm tra chức nh khả tài sản bên (của đối tác) Các bên nên chấp nhận đề nghị hợp đồng bên đà biết vấn đề hợp pháp, hoạt động sản xuất kinh doanh bên phù hợp với pháp luật có khả toán theo hợp đồng phía bên Trình tự, thủ tục ký kết hợp ®ång kinh tÕ + ThÈm qun ký kÕt hỵp ®ång kinh tế Ký kết hợp đồng kinh tế trình đợc thực thông qua đại diện bên Các đại diện phải thực ý chí chủ thể hợp đồng kinh tế mà họ đại diện Theo Điều pháp lệnh hợp đồng kinh tế, đại diện sau có thẩm quyền ký kết hợp đồng kinh tế:

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan