néi dung
1 Khái quát về tổ chức tín dụng hợp tác
1.1 Sự ra đời và phát triển của tổ chức tín dụng hợp tác
1.1.1.Sự ra đời của tổ chức tín dụng hợp tác
Khi xã hội loài ngời chuyển từ nền sản xuất tự cung tự cấp sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá, các hàng hoá đợc sản xuất ra không phải để phục vụ cho bản thân ngời sản xuất mà nhằm để mua bán, trao đổi trên thị trờng Sự phân công lao động và chuyên môn hoá trong sản xuất đợc hình thành rõ nét cộng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã nhanh chóng thúc đẩy một nền kinh tế hàng hoá phát triển Trong quá trình này, con ngời cũng đã dần đ- ợc giải phóng khỏi chế độ nô lệ, cỡng bức lao động ngày xa Họ đợc tự do hành nghề, tự do kinh doanh, sản xuất cho chính bản thân họ Tuy thế không ít ngời dã gặp không ít khó khăn để có thể tự do hành nghề, tự do kinh doanh,sản xuất để duy trì sự tồn tại của họ Đó là những ngời cha có đủ kinh nghiệm kinh doanh, kiến thức chuyên môn hay vốn liếng Họ là những ngời thua thiệt tiềm năng, bắt buộc phải tham gia vào cuộc ganh đua không cân sức trong
Tổng quan về Quỹ tín dụng nhân dân
Khái quát về tổ chức tín dụng hợp tác
1.1 Sự ra đời và phát triển của tổ chức tín dụng hợp tác
1.1.1.Sự ra đời của tổ chức tín dụng hợp tác
Khi xã hội loài ngời chuyển từ nền sản xuất tự cung tự cấp sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá, các hàng hoá đợc sản xuất ra không phải để phục vụ cho bản thân ngời sản xuất mà nhằm để mua bán, trao đổi trên thị trờng Sự phân công lao động và chuyên môn hoá trong sản xuất đợc hình thành rõ nét cộng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã nhanh chóng thúc đẩy một nền kinh tế hàng hoá phát triển Trong quá trình này, con ngời cũng đã dần đ- ợc giải phóng khỏi chế độ nô lệ, cỡng bức lao động ngày xa Họ đợc tự do hành nghề, tự do kinh doanh, sản xuất cho chính bản thân họ Tuy thế không ít ngời dã gặp không ít khó khăn để có thể tự do hành nghề, tự do kinh doanh,sản xuất để duy trì sự tồn tại của họ Đó là những ngời cha có đủ kinh nghiệm kinh doanh, kiến thức chuyên môn hay vốn liếng Họ là những ngời thua thiệt tiềm năng, bắt buộc phải tham gia vào cuộc ganh đua không cân sức trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá và nhiều ngời trong số họ cũng đã thực sự trở thành kẻ thất bại, lâm vào tình trạng thua lỗ, thất bát, khốn cùng Nạn cho vay nặng lãi, bán sản phẩm trớc khi đến mùa thu hoạch, bán phơng tiện sản xuất là kế sinh nhai nh ruộng đất, nhà cửa, quay trở về mất tự do, đi làm thuê, làm m- ớn cho kẻ giàu v.v… đã dồn họ tới một t đã dồn họ tới một tơng lai không mấy gì làm sáng sủa. Quá trình bần cùng hoá đối với họ đã và đang xảy ra khi nền kinh tế tự cung, tự cấp chuyển sang kinh tế sản xuất hàng hoá trong quá trình cạnh tranh trên thị trờng. Để thoát khỏi tình cảnh trên, tốt hơn hết là hãy tự cứu mình trớc khi đợc ngời khác cứu Chính những ngời đã, đang hay sẽ thua thiệt tiềm năng này đã đoàn kết lại, liên kết và hợp tác lại với nhau để tạo ra sức mạnh chung lớn hơn giúp khẳng định mình Nhóm những ngời cùng có chung cảnh ngộ, cùng muốn thực hiện một công việc chung nhất định nào đó vì chính những lợi ích, quyền lợi của họ vì thế đã ra đời các tổ, các nhóm hợp tác Các nhóm tín dụng hợp tác theo đó ra đời, giúp cho các thành viên tiếp cận đợc với đồng vốn để thực hiện các hoạt động đầu t, mua bán, sản xuất, kinh doanh hay tiêu dùng của họ, khi mà từng thành viên riêng lẻ không thể tiếp cận hay tiếp cận một cách không thoả đáng với nguồn vốn do uy tín và khả năng vay vốn hạn chế của họ cũng nh sự cung cấp dịch vụ tín dụng cha hoặc không nhiệt tình, đầy đủ của hệ thống các tổ chức tín dụng hoạt động chính thức Các nhóm tín dụng hợp tác này do tự nguyện, tự phát hình thành nên có thể có 5-7 thành viên, cũng có thể có tới hàng chục thành viên với các tên gọi khác nhau nh nhóm tín dụng, hội tiết kiệm, hội cho vay, hội tiết kiệm và cho vay, hội tạm ứng, hội tín dụng và tạm ứng.v.v… đã dồn họ tới một t Đó là các nhóm tín dụng hợp tác tự phát mà chúng ta thờng quen gọi là chơi hụi Các thành viên sẽ cùng nhau góp vốn để trên cơ sở đó có thể lần lợt cho các thành viên trong nhóm có nhu cầu vay Ban đầu, các nhóm này huy động vốn từ chính trong nội bộ các thành viên của nhóm để cho chính các thành viên trong nhóm đó vay nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn một cách nhanh chóng, thuận tiện với giá cả hợp lý cho thành viên Sau này theo thời gian, các hoạt động và hình thức huy động, góp vốn hay cho vay đợc mở rộng, phát triển hơn cả về hình thức, quy mô, số lợng địa bàn v.v… đã dồn họ tới một ttrở nên ngày càng đa dạng và phong phú Chẳng hạn, nhóm tín dụng hợp tác cũng có thể huy động vốn ở ngoài thành viên, cho vay ngoài thành viên, đứng ra bảo lãnh cho thành viên, thực hiện dịch vụ chi trả hộ giúp cho thành viên v.v… đã dồn họ tới một tkhi số lợng thành viên nhiều hơn, các nhóm tín dụng hợp tác này trở thành các nhóm hoạt động có tổ chức với bộ máy quản lý lớn hơn, chặt chẽ hơn và trở thành các tổ chức tín dụng hợp tác có từ vài trăm đến hàng nghìn thành viên.
Các nhóm tín dụng hợp tác tự phát nh vậy ra đời đã giúp cho các thành viên giải quyết đợc một số khó khăn lớn của họ là tiếp cận đợc với vốn vay để đầu t, sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng v.v… đã dồn họ tới một tđẩy lùi thị trờng tín dụng đen với lãi suất cho vay nặng lãi “ cứa cổ” Kèm theo đó, các nhóm tín dụng hợp tác cũng huy động vốn, đặc biệt từ các thành viên nên đã cung cấp cho thành viên dịch vụ gửi tiền sinh lời, khuyến khích thành viên tiết kiệm và tích luỹ tạo dựng tài sản để mau chóng thoát khỏi nghèo Các nhóm tín dụng hợp tác qua đó đã hỗ trợ đợc rất nhiều cho các thành viên, cho các hoạt động sản xuất của thành viên và nh vậy cho sự phát triển kinh tế ở địa phơng nói chung Nó góp phần đem lại các lợi ích gián tiếp về tạo công ăn việc làm, ổn định an ninh chính trị và trật tự xã hội, phát huy nội lực tại chỗ cho tăng trởng kinh tế… đã dồn họ tới một t
Lợi ích đem lại là lớn, song các nhóm tín dụng hợp tác cũng tạo ra những nguy cơ rủi ro bất ổn nhất định đối với xã hội mà chúng ta đáng phải lu ý, đề phòng Đó là trong quá trình hoạt động, các nhóm tín dụng hợp tác sẽ mở rộng hoạt động của mình cả về hình thức, quy mô, địa bàn Các nhóm tín dụng hợp tác có thể huy động vốn cả từ ngoài thành viên, từ dân c, do đó có thể phát sinh rủi ro không hoàn toàn trả đợc tiền gửi cho ngời dân khi các nhóm này bị thua lỗ, phá sản, qua đó làm thất thoát tài sản của dân, có thể gây bất ổn định, xáo trộn ở địa phơng Rồi các nhóm này cũng có thể quản lý đợc dẫn đến rủi ro hoạt động của nó cũng tăng theo Vì thế khi có các nhóm tín dụng hợp tác tự phát này hoạt động, chúng ta thừa nhận chúng bởi những tác động tích cực và lợi ích của chúng nhng cũng cần có biện pháp quản lý, giám sát chặt chẽ hoạt động của chúng Điều này có nghĩa chúng ta cần chính thức hoá, công khai hoạt động của các nhóm này, phát triển chúng trở thành các tổ chức tín dụng hợp tác hoạt động có tổ chức chặt chẽ, có đăng ký, có giấy phép và phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật, đặc biệt các quy định liên quan tới hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng, ngân hàng.
1.1.2 Khái niệm về tổ chức tín dụng hợp tác Để tìm hiểu về tổ chức tín dụng hợp tác ta lần lợt tìm hiểu các khái niệm sau:
Thứ nhất: Khái niệm “ Hợp Tác Xã”
Trên thế giới mỗi quốc gia đều có những định nghĩa khác nhau về Hợp tác xã Tuy nhiên chúng đều thể hiện rõ những đặc tính chung cuả HTX Đó là sản phẩm của sự đoàn kết hợp tác giữa các thành viên nhằm thông qua các hoạt động kinh doanh chung thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ cho chính bản thân các thành viên Nó là một tổ chức liên hiệp của các thành viên, hoạt động trên nguyên tắc bình đẳng, dân chủ, đề cao việc tham gia về cá nhân của các thành viên Vì thế ta có thể đa ra một khái niệm chung về Hợp tác xã nh sau:
Hợp tác xã là tổ chức kinh tế không giới hạn số lợng thành viên do những cá nhân, tổ chức sẵn sàng tơng trợ giúp nhau tự nguyện cùng hợp tác góp vốn, góp sức lập ra và trên nguyên tắc bình đẳng và quản lý dân chủ để phát huy sức mạnh chung thông qua những hoạt động cung cấp dịch vụ nhất định hỗ trợ cho thành viên nhằm bảo đảm, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế và cải thiện đời sống cho bản thân họ.
Thứ hai: Khái niệm “ Tổ chức tín dụng”
Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp đợc thành lập theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán.
Thứ ba : Khái niệm tổ chức tín dụng hợp tác( TDHT )
Tổ chức tín dụng hợp tác là tổ chức tín dụng đợc thành lập và hoạt động với t cách pháp nhân của một HTX, hay nói một cách khác là loại hình HTX hoạt động trong lĩnh vực tín dụng, thực hiện kinh doanh tiền tệ và làm dịch vụ ngân hàng.
Thứ t : Khái niệm về Quỹ tín dụng nhân dân
Quỹ tín dụng nhân dân là tên gọi khác của tổ chức TDHT đợc thành lập và hoạt động ở Việt Nam từ năm 1993 Quỹ tín dụng nhân dân chịu sự điều chỉnh cơ bản bởi luật hợp tác xã về tổ chức bộ máy và luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam về nội dung hoạt động Theo luật hợp tác xã, Quỹ tín dụng nhân dân là một HTX, đợc thành lập trên nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, bình đẳng nhằm mục tiêu hỗ trợ vì quyền lợi của mỗi thành viên Theo luật các tổ chức tín dụng, Quỹ tín dụng nhân dân là một loại hình tổ chức tín dụng hợp tác nên nó cũng là tổ chức kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng, do các tổ chức cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập để hoạt động ngân hàng nhằm mục tiêu chủ yếu là hỗ trợ nhau phát triển, sản xuất, kinh doanh và đời sèng.
1.1.3 Quá trình phát triển của tổ chức TDHT
Ngày nay, do tác động tích cực và lợi ích to lớn của các nhóm TDHT mà các nớc trên thế giới đều muốn phát huy tích cực vai trò của các nhóm này Nhiều nớc định hớng hỗ trợ giúp cho các nhóm TDHT này phát triển trở thành các tổ chức TDHT hoạt động công khai, chính thức nh các tổ chức tín dụng, tham gia vào thị trờng tiền tệ, tín dụng và ngân hàng Theo thống kê của liên minh hợp tác xã Quốc tế, các nhóm TDHT tự phát đã xuất hiện ở những nơi có nhu cầu ở trên 150 nớc trên thế giới và các nhóm này đã đợc định hớng phát triển, chính thức hoá trỏ thành các tổ chức TDHT ở trên 100 quốc gia khác nhau Tuỳ theo bối cảnh ra đời, điều kiện kinh tế, xã hội và sự chấp thuận của dân chúng mà các tổ chức TDHT này đợc ngời dân ở mỗi nớc, mỗi vùng đặt cho các tên gọi khác nhau ở cộng hoà liên bang Đức các tổ chức TDHT đợc gọi chung là các Ngân hàng Hợp tác xã, trong đó vùng đô thị gọi là các Ngân hàng nhân dân, còn ở vùng nông thôn là các ngân hàng Raifeisen, ở Philipin là Hợp tác xã tín dụng, ở Canada là Quỹ tín dụng Desjardins, ở Việt Nam là các Quỹ tín dụng nhân dân( QTDND) v.v… đã dồn họ tới một t Tuy khác nhau về tên gọi nhng điểm xuất phát hình thành, nguyên tắc, cơ cấu tổ chức và hoạt động của chúng đều giống nhau Các tổ chức TDHT đều mang những đặc thù riêng, gắn với những thế mạnh cũng nh điểm yếu bất lợi của nó Để phát huy thế mạnh, cân bằng những bất lợi nhằm duy trì và phát triển an toàn, bền vững các tổ chức TDHT đã phải liên kết lại với nhau, cùng xây dựng nên các tổ chức hỗ trợ riêng cho mình Tại các nớc có lịch sử phát triển lâu dài, các tổ chức TDHT đã phát triển thành một hệ thống các tổ chức TDHT có mặt khắp mọi nơi từ nông thôn đến đô thị để cung cấp các dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ khác cho thành viên và ngời dân Các tổ chức TDHT đã tạo ra cho họ một hệ thống liên kết hỗ trợ khác do chính các tổ chức TDHT lËp ra nh:
- Các tổ chức TDHT đầu mối thực hiện chức năng chính là điều hoà vốn và cung cấp dịch vụ ngân hàng bổ trợ cho hệ thống.
- Các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ tài chính nh dịch vụ về bảo hiểm, thuê mua tài chính, thế chấp bất động sản, tiết kiệm xây dựng, liên minh đầu t v.v… đã dồn họ tới một t
- Các tổ chức hiệp hội, liên minh thức hiện chức năng đại diện quyền lợi cho các tổ chức TDHT
- Tổ chức an toàn để hỗ trợ cho các tổ chức TDHT khi gặp phải khó khăn kinh tế có nguy cơ dẫn đến bị phát sản.
- Các tổ chức kiểm toán thực hiện nhiệnm vụ kiểm toán t vấn cho các tổ chức TDHT.
- Các tổ chức cung cấp dịch vụ đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ cho các cán bộ của tổ chức TDHT. Để hiểu một cách khái quát về quá trình hình thành và phát triển của tổ chức tín dụng hợp tác ta có thể quan sát sơ đồ sau:
Hệ thống liên kÕt TDHT
Hình1: Sự ra đời và phát triển của các tổ chức tín dụng hợp tác
Tóm lại, quá trình phát triển của các tổ chức TDHT đã trải qua các bớc phát triển thăng trầm, đôi khi khủng hoảng, song chính nhờ sự phát huy tinh thần đoàn kết và nội lực của nó mà các tổ chức tín dụng hợp tác tìm ra những lời giải, vợt qua đựơc những khó khăn, khủng hoảng cùng hệ thống trởng thành lớn mạnh Đó cũng là quá trình tiến hoá đối với các tổ chức TDHT, đi từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến đồ sộ phức tạp, từ tổ chức cá thể đến hệ thống liên kết hoàn chỉnh Trong quá trình phát triển trên, nhà nớc tại các quốc gia này cũng đã đóng góp một phần đáng kể để vun đắp và nâng đỡ cho hệ thống, các tổ chức TDHT phát triển Chính nhờ vậy mà các tổ chức TDHT đã có điều kiện phát huy tiềm năng của nó và đóng góp đáng kể vào quá trình phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia này.
1.2 Mục tiêu hoạt động của tổ chức tín dụng hợp tác
Tổ chức TDHT là một HTX hoạt động trong lĩnh vực tín dụng, ngân hàng nên mục tiêu của nó là hỗ trợ thành viên về các dịch vụ tín dụng, ngân hàng Điều đó có nghĩa là các tổ chức TDHT không phải là tổ chức hoạt động vì mục đích công ích mà chỉ là phơng tiện, công cụ của các thành viên để hỗ trợ họ trong các lĩnh vực nh huy động, cho vay và cung ứng các dịch vụ ngân hàng, tài chính khác Đây là mục tiêu tối cao nhất của tổ chức TDHT và là điểm khác biệt căn bản của tổ chức TDHT dới t cách pháp nhân HTX so với các tổ chức kinh tế dới t cách pháp nhân khác Trong khi thành viên hay chủ sở hữu, cổ đông của các tổ chức kinh tế khác thành lập doanh nghiệp trong một lĩnh vực nhất định trớc tiên là để tìm cách thu về lợi nhuận tối đa cho họ thì dới t cách pháp nhân HTX, các tổ chức TDHT đợc các thành viên xây dựng để trớc tiên cung cấp dịch vụ tín dụng, ngân hàng cho họ chứ không phải trớc tiên là tìm cách thu đợc nhiều cổ tức, mặc dù họ cũng là chủ sở hữu Tổ chức TDHT không theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận nh đối với các công ty mà theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi ích giữa các thành viên Điều này thể hiện ở việc thoả mãn đồng thời nhng trớc hết là các nhu cầu của thành viên với t cách là khách hàng - ngời sử dụng các dịch vụ của tổ chức TDHT và sau đó là mới đến nhu cầu của thành viên với t cách là chủ sở hữu - ngời góp vốn xây dựng tổ chức TDHT Tổ chức TDHT hoạt động định hớng theo thành viên. Một tổ chức TDHT sẽ hoàn thành đợc mục tiêu hỗ trợ thành viên nếu nó tạo ra đợc các dịch vụ tín dụng, ngân hàng, đa đợc các dịch vụ này đến cho các thành viên và đảm bảo đợc hoạt động cho bản thân để luôn có thể hỗ trợ cho thành viên một cách lâu dài Để thực hiện đợc mục tiêu đó, các tổ chức TDHT cần định hớng thực hiện ba mục tiêu cụ thể sau: Hoạt động phải luôn đảm bảo khả năng chi trả, hoạt động phải an toàn và hoạt động phải sinh lời Nếu cho rằng tổ chức TDHT hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận là không chính xác Chính xác hơn phải là: Tổ chức TDHT hoạt động không vì mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Lợi nhuân không bao giờ là mục tiêu cuối cùng của một tổ chức TDHT nhng chúng là phơng tiện để tổ chức TDHT đạt đợc mục tiêu cuối cùng là hỗ trợ thành viên Thật vậy, lợi nhuận dùng để bù đắp chi phí nhằm duy trì hoạt động cho tổ chức TDHT, duy trì việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ thành viên Lợi nhuân dùng để phục vụ cho việc tích luỹ, tăng trởng và phát triển tổ chức TDHT nh trích lập các quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ phát triển nghiệp vụ v.v… đã dồn họ tới một tLợi nhuận cũng dùng để phòng ngừa rủi ro để đảm bảo cho tổ chức tín dụng hợp tác hoạt động an toàn về lâu dài nh trích lập các quỹ dự phòng tài chính, dự phòng rủi ro v.v… đã dồn họ tới một t Ngoài ra lợi nhuận cũng có thể dùng để giảm giá thành sản phẩm để cung cấp dịch vụ, sản phẩm cho thành viên ngày càng rẻ hơn, với chất lợng cao hơn Nh thế để đảm bảo mục tiêu hỗ trợ thành viên, tổ chức TDHT phải hoạt động sinh lời, luôn định hớng theo lợi nhuận Ba mục tiêu hoạt động đảm bảo khả năng chi trả, hoạt động an toàn và hoạt động sinh lời là nhằm để duy trì việc cung cấp cho thành viên các sản phẩm dịch vụ về lâu dài ngày càng rẻ hơn với chất lợng ngày càng cao Đó cũng chính là nhằm thực hiện mục tiêu tối cao và cuối cùng là hỗ trợ thành viên một cách tốt nhất, cả về lâu dài. Để xây dựng đợc tổ chức TDHT và thực hiện đợc mục tiêu hỗ trợ tối đa thành viên thì tổ chức TDHT phải đợc tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định Những nguyên tắc này một mặt phải phát huy đợc vai trò cá nhân của họ cũng nh phải đảm bảo đợc cho những lợi ích của thành viên Đó chính là các nguyên tắc TDHT cơ bản – những nguyên tắc mang tính bắt buộc phải theo để đảm bảo cho tính khả thi của mô hình tổ chức TDHT và sự hoàn thành mục tiêu mà các thành viên giao phó cho nó.
1.3 Nguyên tắc hoạt động của tổ chức tín dụng hợp tác
Nguyên tắc tự nguyện là nguyên tắc rất cơ bản của tổ chức tín dụng hợp tác( TDHT) vì chỉ có những gì thành viên tự nguyện làm mới có cơ sở tồn tại lâu dài và phát triển tốt đợc Nguyên tắc tự nguyện nói lên việc xin gia nhập hay rút lui khỏi tổ chức TDHT của các cá nhân, tổ chức đều không phải do bị ép buộc, cỡng chế mà hoàn toàn xuất phát từ sự từng nguyện của họ khi họ thấy nh thể sẽ có lợi và nhu cầu của họ đợc thoả mãn Do đó để một ai đó muốn trở thành thành viên của tổ chức TDHT họ phải đợc giải thích, tuyên truyền, thuyết phục để hiểu đợc những lợi ích, quyền lợi và nghiã vụ của họ khi tham gia, họ sẽ là ngời tự quyết định về việc có gia nhập tổ chức TDHT hay có xin rút khỏi tổ chức TDHT hay không Mọi sự tham gia cỡng bức, ép buộc đều sẽ không đem lại hiệu quả nh mong muốn Chỉ khi các thành viên tự nguyện hợp tác, tự nguyện tham gia, họ mới quan tâm, nhiệt tình và hết lòng với tổ chức TDHT và nh thế tổ chức này mới có cơ sở vững chắc, tập hợp đợc sức mạnh về vật chất và tinh thần tức các thành viên cho việc phát triển cả về lâu dài Nguyên tắc tự nguyện cho phép tổ chức TDHT vẫn phát triển ở những nơi đặc biệt hay có sự thay đổi thành viên Nguyên tắc tự nguyện cũng tạo ra một áp lực vô hình đối với các tổ chức TDHT luôn phải phấn đấu hoạt động tốt hơn, đáp ứng đợc các thành viên cũ cũng nh thu hút thêm nhiều thành viên mới Hỗ trợ thành viên luôn phải là trung tâm mọi hoạt động tổ chức TDHT. Nguyên tắc này tạo điều kiện cơ bản cho các tổ chức TDHT thu hút đợc các thành viên tham gia và là động lực bên trong thúc đẩy tổ chức TDHT phát triển Tuy nhiên sự tự nguyện này cũng đem đến cho tổ chức TDHT những phiền toái nhất định Đó là cơ cấu vốn điều lệ của tổ chức TDHT sẽ không ổn định, thờng xuyên biến động theo sự gia nhập hay xin rút của thành viên Đây là một yếu điểm đặc thù của mô hình TDHT
1.3.2 Nguyên tắc tự trợ giúp thông qua hợp tác tơng trợ lẫn nhau Đây có nghĩa là tổ chức TDHT hoạt động và phát triển chỉ dựa trên sự tập hợp sức mạnh về tài chính và con ngời từ các thành viên là chính chứ không phải trông chờ vào sự trợ giúp của bên ngoài T tởng ở đây là tự lực cánh sinh Đó là sự phát huy sức mạnh nội lực từ trong thành viên của tổ chứcTDHT Các thành viên tự nguyện cùng nhau góp vốn để thành lập và duy trì tổ chức TDHT với mong muốn thông qua đó có thể nhận đợc sự hỗ trợ, nhận đợc các dịch vụ tín dụng, ngân hàng để họ có thể hoạt động sản xuất kinh doanh tốt hơn và cải thiện cuộc sống của mình Mỗi thành viên tổ chức TDHT biết rằng họ có những điểm yếu, bất lợi, khó khăn trong tìm kiếm nguồn vốn và họ đã thành lập hay tham gia vào các tổ chức TDHT với suy nghĩ trớc tiên là để tự cứu họ, là để có lợi cho họ Thế nhng muốn đạt đợc điều đó cần phải có ý thức hợp tác tơng trợ những ngời cùng hoàn cảnh, nhu cầu để rồi nhận lại sự hỗ trợ, tơng trợ cho mình Nh vậy nguyên tắc tự trợ giúp trong mô hình TDHT dựa trên ý thức sẵn sàng đoàn kết tơng thân tơng á, tơng trợ lẫn nhau giữa các thành viên, một ngời vì mọi ngời, mọi ngời vì một ngời Chính nhờ sự đoàn kết, tinh thần tơng thân tơng ái và một niềm tin vào sức mạnh chung lớn hơn của tổ chức TDHT mà nguyên tắc này phát huy đợc hết tác dụng
Hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân
2.1.1 Huy động vốn chủ sở hữu
QTDND cơ sở đợc phép huy động vốn góp từ các thành viên Tổng số vốn góp của thành viên đợc ghi vào điều lệ QTDND là vốn điều lệ của QTDND Vốn điều lệ phải lớn hơn mức vốn pháp định 100 triệu đồng Mức vốn góp tối thiểu của một thành viên là 50.000 đồng, tối đa là 30% số vốn điều lệ.
Quỹ tín dụng nhân dân đợc nhận tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kỳ hạn của thành viên và ngoài thành viên, nhng huy động tiền gửi ngoài địa bàn hoạt động của của QTDND, chỉ đợc phép tối đa bằng 40% tổng số d tiền gửi và mức tối đa nhận tiền gửi của một tổ chức, cá nhân ngoài địa bàn chỉ đợc phép bằng mức đợc bảo hiểm tiền gửi Việt Nam chi trả.
QTDND đợc phép đi vay vốn để tạo nguồn bổ sung nhằm mở rộng hoạt động cho vay của QTDND hoặc để giải quyết khó khăn chi trả tạm thời. QTDND có thể tìm vay vốn từ nhiều nguồn nh vay trong hệ thống thông qua QTDND Trung ơng, vay các tổ chức tín dụng, các tổ chức tài chính, vay của NHNN nhng không đợc phép vay của QTDND cơ sở khác Lãi suất đi vay cao hơn lãi suất huy động tiền gửi nên QTDND thờng chỉ đi vay khi cần đáp ứng khả năng chi trả tức thời hoặc khi có nguồn vốn dài hạn, các chơng trình u đãi… đã dồn họ tới một tđể cho vay lại.
QTDND đợc trích lập các quỹ từ nguồn lợi nhuận làm ra sau thuế theo thông t số 97/2000/ TT – BTC của bộ tài chính Trích quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: Tối thiểu 5% lợi nhuận sau thuế; Trích qũy dự phòng tài chính; trích các loại quỹ khác nh quỹ đầu t phát triển nghiệp vụ; quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi… đã dồn họ tới một ttheo nhu cầu và khả năng tài chính của QTDND.
Cho vay là hoạt động nghiệp vụ cơ bản của QTDND và tạo ra nguồn thu lớn nhất cho QTDND Khi cho vay QTDND phải chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ, thể lệ, quy chế chung về cho vay, thu nợ QTDND cơ sở chủ yếu cho vay đối vơí thành viên Các món cho vay của QTDND cơ sở thờng là các món vay nhỏ, chủ yếu ngắn hạn giúp thành viên đầu t sản xuất, kinh doanh Các món này có thể từ vài trăm nghìn đồng đến vài chục triệu đồng tuỳ theo các dự án xin vay nhng cho vay tối đa một khách hàng không vợt quá 15% vốn tự có Hoạt động cho vay đều phải chấp hành theo các quy định về thẩm định tín dụng, kiểm tra, theo dõi quá trình sử dụng vốn, thu hồi nợ chặt chẽ của NHNN Các QTDND thuờng gần gũi thành viên nên hiểu rất rõ ngọn ngành từng gia đình, hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành viên Thời gian thẩm định các dự án xin vay vì thế rất nhanh, thờng chỉ trong ngày nên đáp ứng đợc nhu cầu vốn rất kịp thời cho các thành viên.
2.2.2.Hoạt động hùn vốn đầu t
QTDND cơ sở đợc góp vốn vào QTDND Trung ơng và các tổ chức liên kết khác của hệ thống Vốn góp vào QTDND Trung ơng ít nhất là 10 triệu đồng và không vợt quá 10% vốn điều lệ QTDND có thể dùng tiền huy động khi có khả năng để đầu t mua các trái, tín phiếu của Nhà nớc để điều chỉnh cơ cấu sử dụng vốn sinh lời và an toàn Việc mua sắm, đầu t vào tài sản cố định sử dụng trực tiếp cho hoạt động nghiệp vụ của QTDND không đợc vợt quá 50% vèn tù cã
+ Quỹ tín dụng nhân dân đợc mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nớc, Quỹ tín dụng Trung ơng và các tổ chức tín dụng khác( trừ các QTDND cơ sở khác).
+ Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đợc thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ, chủ yếu phục vụ cho các thành viên.
+ Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đợc dùng vốn điều lệ và các Quỹ dự trữ để góp vốn vào Quỹ tín dụng Trung ơng và tổ chức liên kết phát triển hệ thèng.
+ Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đợc nhận uỷ thác và làm đại lý trong lĩnh vực hoạt động tiền tệ theo hớng dẫn của NHNN.
Thực trạng hoạt động của Quỹ tín dụng
Quá trình hình thành và phát triển
1.1 Hệ thống quỹ tín dụng nhân dân
1.1.1 Thành lập Quỹ tín dụng nhân dân ở Việt Nam là một tất yếu
Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới từ những năm 1986, chuyển nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa Đó cũng chính là sự chuyển đổi từ một nền kinh tế còn nghèo nàn lạc hậu, mang nhiều tính tự cung, tự cấp sang một nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng Hàng hoá bây giờ đợc sản xuất ra không phải để tự tiêu dùng, cũng không phải để hoàn thành kế hoạch đợc áp đặt từ trên xuống mà để mua bán, trao đổi trên thị trờng Cùng với việc xoá bỏ các mệnh lệnh kinh tế từ trên xuống là sự giải phóng cho ngời dân Nhiều rào chắn, cơ chế quản lý cũ trớc đây đợc dỡ bỏ Ngời dân và các tổ chức kinh tế đợc tự do thực hiện những hoạt động sản xuất, kinh doanh để đáp ứng các nhu cầu thị trờng Rất nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh cũ theo đó phải đợc tổ chức lại, phải thực hiện chuyển dịch cơ cấu vật nuôi, cây trồng… đã dồn họ tới một tcho phù hợp với nhu cầu của thị trờng Nhu cầu cần vốn để đầu t cho phát triển sản xuất, kinh doanh của nền kinh tế trong giai đoạn phát triển sản xuất, kinh doanh của nền kinh tế trong giai đoạn chuyển đổi theo đó gia tăng đáng kể và liên tục
Trong khi đó ở Việt Nam, các ngân hàng thơng mại mới tập trung đáp ứng đợc 5% đến 6% nhu cầu vốn cuả nhân dân Chỉ có 27% các hộ đi vay là tiếp cận đợc với nguồn vốn của Ngân hàng Đặc biệt ở các vùng nông nghiệp nông thôn thì ngời dân càng khó tiếp cận đợc với nguồn vốn từ Ngân hàng Do đó việc cung ứng các dịch vụ của ngân hàng còn dới xa nhu cầu về vốn của nền kinh tế Cả nớc chỉ có 30 Ngân hàng cổ phần nông thôn 20 ngân hàng cổ phần khác thì chỉ tập trung ở những thành phố lớn nh là Hà Nội, Thành phố
Trớc tình hình nhu cầu về vốn của nền kinh tế thì lớn trong khi khả năng đáp ứng của các Ngân hàng thì lại hạn chế cho nên đã tạo ra những lỗ hổng trên thị trờng tín dụng Khi mà cầu về vốn tăng mạnh mà cung vốn từ phía các ngân hàng lại không đáp ứng nổi cho nên tất yếu sẽ phải có những nguồn cung vốn khác trên thị trờng Cụ thể là trong tình hình đó hiện tợng tín dụng đen xuất hiện với lãi suất cho vay “ cứa cổ” Nhân dân do không thể tiếp xúc đợc với nguồn vốn từ các ngân hàng nên đã tìm đến thị trờng này để vay vốn mặc dù biết rằng họ sẽ phải trả những khoản tiền lãi khổng lồ trong tơng lai Tuy nhiên do trình độ còn hạn chế nên mặc dù biết thế nhng họ cũng không thể lờng trớc đợc rằng việc sử dụng tiền vay tại chợ đen vào sản xuất không phải lúc nào cũng đem lại hiệu quả Kết quả là rất nhiều hộ gia đình khi vay vốn đã làm ăn thua lỗ và phải bán hết tài sản, đất đai, ruộng vờn đi để trả nợ Họ phải đi làm thuê làm mớn
Trớc tình hình đó ngời dân nghĩ rằng họ sẽ phải liên kết lại với nhau để giải quyết đợc nhu cầu cấp bách lúc bấy giờ Tinh thần đoàn kết, hợp tác, tơng thân tơng ái truyền thống từ những năm chiến tranh chống ngoại xâm của Việt Nam nay lại trỗi dậy trong những con ngời này Nhiều nhóm tín dụng hợp tác nh kiểu chơi hụi, họ theo đó đã ra đời để đáp ứng nhu cầu tín dụng cho các thành viên. Đây là các nhóm tín dụng tự phát, không có sự quản lý của nhà nớc nên hoạt động không ổn định, không có tổ chức và thiếu an toàn Nhiều nhóm đã đổ vỡ gây những hậu quả nghiêm trọng, mất tình trạng ổn định ở các địa ph- ơng Việc cần thiết lúc này là phải đa các tổ chức này vào hoạt động theo sự quản lý của nhà nớc để vừa đảm bảo đáp ứng nhu cầu vốn trong nhân dân, mặt khác lại đảm bảo an toàn cho những ngời vay vốn tại các tổ chức này… đã dồn họ tới một tCần phải phát triển các tổ chức này thành các tổ chức TDHT hoạt động chính thức, công khai dới sự quản lý của Nhà nớc để cung cấp các dịch vụ tín dụng, ngân hàng tới cho thành viên, ngời dân, đặc biệt ở những nơi thị trờng tín dụng còn để bỏ ngỏ hay cha đợc đáp ứng thoả đáng. Đảng và Nhà nớc đã sớm nhận đợc điều này và đã có chủ trơng giúp ng- ời dân xây dựng các tổ chức TDHT từ những năm 1993 Bằng Quyết định390/ TTg ban hành ngày 27/7/1993 của Thủ tớng chính phủ, các tổ chức TDHT cần đợc thí điểm thành lập và tổ chức lại với tên gọi là Quỹ tín dụng nhân dân( QTDND ) Theo đó, Nhà nớc có thái độ và chính sách khuyến khích phát triển các QTDND Những cơ sở pháp luật – nền tảng cơ bản cho hoạt động của các QTDND theo đó cũng đợc ban hành nh luật HTX và luật các tổ chức tín dụng( năm 1997) mà trớc đó là pháp lệnh về các ngân hàng, công ty tài chính và HTX tín dụng Mới nhất đây vào ngày 13/08/2002, Chính phủ đã ban hành riêng một nghị định số 48/2001/NĐ-CP qui định về tổ chức và hoạt động của các QTDND
Với nhu cầu của ngời dân xuất phát từ điều kiện thực tế Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế sang kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, với thái độ ủng hộ và khuyến khích của Đảng và nhà nớc cũng nh đối với những cơ sở pháp lý nền tảng đã đợc ban hành thì việc phát triển các QTDND đã thực sự trở thành một tất yếu ở Việt Nam Những chính sách khuyến khích của Nhà nớc đang tiếp tục thực hiệc cũng nh những nỗ lực giúp đỡ của các tổ chức quốc tế trong việc xây dựng hệ thống QTDND sẽ là một tác động thêm không nhỏ để nhanh chóng biến sự tất yếu trên thành hiện thực.
1.1.2 Giai đoạn thí điểm triển khai thành lập (8/1993 - 10/1994)
Giai đoạn này đợc chia làm hai giai đoạn nhỏ nh sau:
Giai đoạn này có 14 tỉnh tham gia Tính đến cuối năm 1994 đã thành lập đợc 179 QTDND, với 46.045 thành viên; tổng nguồn vốn hoạt động 83.675 triệu đồng( bình quân 467,5 triệu đồng/ quỹ), trong đó vốn điều lệ 10.782 triệu( bình quân 60,2 triệu đồng/Quỹ): d nợ cho vay 72.466 triệu đồng/ quỹ) Giai đoạn này, việc thí điểm thành lập QTDND đợc triển khai bám sát với đề án thí điểm đã đợc Thủ tớng phê duyệt; việc lựa chọn đơn vị thí điểm thành lập QTDND đợc chấp hành theo đúng yêu cầu và các điều kiện đã đề ra trong đề án Các QTDND đã khai thác đợc tiềm năng vốn tại chỗ để cho vay tại chỗ trên địa bàn nông thôn; mô hình QTDND hoạt động an toàn hơn so với HTXTD trớc đây và đợc nhân dân đồng tình.
Giai đoạn 2: ( Từ 10/1994 đến 8/2000) Đây là giai đoạn mở rộng thí điểm ra 53 tỉnh, thành phố trong cả nớc, sau khi đợc Ban bí th Trung ơng Đảng và Thủ tớng Chính phủ chấp thuận Kết quả là 388 Quỹ đợc thành lập năm 1995, 280 Quỹ năm 1996, 95 Quỹ năm
1997 và 35 Quỹ năm 1998 Đến giữa năm 1998 tạm dừng thí điểm thành lập mới các QTDND để củng cố chấn chỉnh.
Giai đoạn này, các QTDND khu vực và QTDND Trung ơng cũng đã đựơc triển khai thành lập là QTDND đầu mối có nhiệm vụ chủ yếu là hỗ trợ cho các QTDND cơ sở trong việc điều hoà vốn, đảm bảo khả năng chi trả trong phạm vi cấp tỉnh/thành phố cũng nh toàn quốc Những nơi cha có điều kiện thành lập QTDND khu vực thì chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc(NHNN) tỉnh tạm thời kiêm nhiệm thêm làm thay vai trò của QTDND khu vực để hỗ trợ cho các QTDND cơ sở hoạt động thuận lợi hơn.
Năm 1996, Luật HTX đợc ban hành và có hiệu lực từ 1/1/1997 đã tạo ra cơ sở pháp lý quan trọng nhất cho tổ chức của mô hình HTX nói chung và mô hình QTDND nói riêng ở Việt Nam Năm 1997, Luật các tổ chức tín dụng ra đời thay thế cho pháp lệnh Ngân hàng, HTXTD và công ty tài chính có tác dụng điều chỉnh mọi hoạt động trong lĩnh vực tài chính tín dụng trong đó có cả hoạt động trong lĩnh vực tài chính tín dụng trong đó có cả hoạt động của các QTDND Theo đó, các QTDND đợc coi là một loại hình tổ chức tín dụng hợp tác, chính thức trở thành một tổ chức tín dụng hoạt động với t cách pháp nhân là HTX và chịu sự điều chỉnh chính của 2 bộ luật trên.
Tính đến cuối năm 2000 QTDND đợc tổ chức thành hệ thống trong cả nớc với 53 tỉnh, thành phố triển khai thí điểm và đã xây dựng đợc:
- 959 QTDND cơ sở trong đó 957 QTDND hoạt động trên địa bàn nông thôn và 2 QTDND hoạt động trên địa bàn thành thị Số thành viên của các Quỹ là 797.069, tổng nguồn vốn hoạt động là 2.678 tỷ đồng( bình quân 1.787 triệu đồng/1Quỹ) Tổng d nợ cho vay 2.354 tỷ đồng( bình quân 2.454 triệu đồng/Quỹ), trong đó d nợ cho vay ngắn hạn là 2.326 tỷ đồng; phân theo ngành nghề: d nợ cho vay sản xuất nông nghiệp là 1.327 tỷ đồng( 56%), d nợ cho vay kinh doanh dịch vụ 952 tỷ đồng(25,1%), d nợ cho vay ngành nghề là 266 tỷ đồng(11,29%), d nợ cho vay sinh hoạt đời sống là 90 tỷ đồng( 3,8%)
- Có 21 QTDND khu vực với 4.339 thành viên, tổng nguồn vốn là 547.516 triệu đồng, trong đó vốn điều lệ là 23.029 triệu đồng, vốn huy động dân c là 157.287 triệu đồng; tổng d nợ vay là 464.945 triệu đồng.
- Có 1 QTDND Trung ơng với 841 thành viên trong đó có 21 QTDND khu vực, tổng nguồn vốn là 479,736 triệu đồng, trong đó vốn điều lệ 11.890 triệu đồng, vốn huy động dân c là 26.006 triệu đồng; tổng d nợ cho vay là 375.029 triệu đồng.
1.1.3 Giai đoạn củng cố, chấn chỉnh, hoàn thiện và phát triển QTDND sau thí điểm( tháng 9/2000 đến nay)
Sau hơn 7 năm thí điểm thành lập QTDND, hệ thống QTDND đã có những thành tựu và kết quả bớc đầu rất quan trọng, tuy nhiên cũng đã bộc lộ nhiều tồn tại và yếu kém Xuất phát từ thực trạng và đòi hỏi nâng cao tính an toàn, hiệu quả và thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật, việc củng cố, chấn chỉnh, hoàn thiện và phát triển QTDND sau tổng kết thí điểm là hết sức cấp bách và rất cần thiết, nhằm:
- Khắc phục những yếu kém, tồn tại, củng cố chấn chỉnh về tổ chức và hoạt động của các QTDND hiện đang hoạt động nhằm bảo đảm an toàn và nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động của từng QTDND cũng nh của toàn bộ hệ thèng QTDND.
- Tiếp tục phát triển các QTDND mới ở những nơi có đủ điều kiện một cách an toàn, thận trọng.
- Nghiên cứu và hoàn thiện mô hình tổ chức hệ thống liên kết QTDND, hệ thống cơ chế chính sách chung, cơ chế quản lý và thanh tra giám sát hoạt động của hệ thống QTDND đặt cơ sở nền tảng phát triển an toàn bền vững cho hệ thống QTDND theo đúng quy định của pháp luật.
chức năng, nguyên tắc hoạt động và quyền của quỹ tín dụng nhân dân trung ơng
2.1.Chức năng của quỹ tín dụng trung ơng
Quỹ tín dụng Trung ơng có các chức năng sau:
Điều hoà vốn trong hệ thống, cung ứng dịch vụ, chăm sóc t vấn cho Quỹ tín dụng thành viên.
Kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng.
Thực hiện một số nhiệm vụ của tổ chức liên kết do Thống đốc Ngân hàng nhà nớc quy định.
2.2 Nguyên tắc hoạt động của quỹ tín dụng trung ơng
Tự nguyện gia nhập và ra Quỹ tín dụng Trung ơng: Các đối tợng có đủ điều kiện theo quy định tại điều 21 của nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ đều có thể trở thành thành viên của Quỹ tín dụng Trung ơng; thành viên có quyền ra Quỹ tín dụng Trung ơng theo quy định tại điều 11 của điều lệ này.
Quản lý dân chủ và bình đẳng: Thành viên Quỹ tín dụng Trung - ơng có quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giam sát Quỹ tín dụng Trung ơng và cã quyÒn ngang nhau trong biÓu quyÕt.
Tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi: Quỹ tín dụng Trung ơng chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của mình; tự quyết định về phân phối thu nhập, đảm bảo Quỹ tín dụng Trung ơng và thành viên cùng có lợi.
Bảo đảm kết hợp lợi ích của thành viên và sự phát triển của Quỹ tín dụng Trung ơng: Sau khi làm nghiã vụ nộp thuế; lãi còn lại đợc trích lập các Quỹ theo quy định; chia lợi tức theo vốn góp của thành viên.
Hợp tác và phát triển cộng đồng: thành viên phải phát huy tinh thần tơng trợ, nâng cao ý thức hợp tác trong hệ thống Quỹ tín dụng Trung ơng và trong cộng đồng xã hội; hợp tác giữa các Quỹ tín dụng Trung ơng với nhau ở trong nớc và ngoài nớc theo quy định của pháp luật.
2.3.Quyền của quỹ tín dụng nhân dân trung ơng
Đợc huy động vốn, cho vay vốn, thực hiện các dịch vụ ngân hàng theo giấy phép hoạt động; có chủ quyền tự chủ kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của mình.
Nhận vốn tài trợ của Nhà nớc, của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc.
Yêu cầu ngời vay cung cấp các tài liệu về tài chính, sản xuất, kinh doanh liên quan đến khoản vay.
Đợc tuyển chọn, sử dụng, đào tạo lao động, lựa chọn các hình thức trả lơng, thởng và thực hiện các quyền khác của ngời sử dụng lao động theo quy định của pháp luật.
Kết nạp thành viên mới, giải quyết việc thành viên ra khỏi Quỹ tín dụng trung ơng; Khai trừ thành viên theo quy định tại điều lệ này.
Quyết định phân phối thu nhập, xử lý các khoản lỗ theo quy định của pháp luật và điều lệ của Quỹ tín dụng trung ơng.
Quyết định khen thởng và xử phạt đối với thành viên.
Từ chối yêu cầu của các tổ chức, cá nhân trái với quy định của pháp luËt.
Thực hiện các quyền khác có liên quan theo quy định của pháp luật.
Thực trạng hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân Trung ơng
Kể từ năm 2001, khi Quỹ tín dụng Trung ơng mở rộng mạng lới hoạt động thì nhu cầu cung ứng vốn phục vụ khách hàng đặc biệt khách hàng là QTD thành viên cũng ngày càng tăng cao, nhất là giai đoạn thời vụ Để đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú đa dạng của khách hàng, từng bớc giảm thấp những bất cân đối về nguồn vốn, sử dụng vốn, ngoài việc chủ động tìm kiếm, mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế, QTDTW đặc biệt khai chú trọng đến việc khai thác tiềm lực trong nớc nh tổ chức tốt công tác điều hoà vốn trong nội bộ hệ thống, áp dụng cơ chế lãi suất linh hoạt, thu hút tiền gửi của dân c và tổ chức kinh tế, tham gia thị trờng liên ngân hàng, thị trờng mở
Trong các năm từ 2002 đến cuối năm 2005 quan sát tình hình nguồn vốn của QTDTW, có thể thấy rằng tổng nguồn vốn của Quỹ vẫn tăng trởng đều Mặc dù trong thời gian đó có không ít những sự kiện trong và ngoài nớc làm ảnh hởng không nhỏ đến tình hình kinh tế trong nớc nói chung và các tổ chức tài chính trong nuớc nói riêng nh Dịch SARS, dịch cúm gia cầm, đồng USD không ngừng biến động khó lờng trên thị trờng năm 2003 Sự biến động tăng đột biến của chỉ số giá tiêu dùng trong năm 2004 do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó có nguyên nhân cơ bản là do giá các mặt hàng thiết yếu đồng loạt tăng giá tại thị trờng trong và ngoài nớc
- Tính đến ngày 31-12-2003 Tổng nguồn vốn hoạt động là 1.776.925 triệu đồng, tăng 31% so với năm 2002, trong đó tăng chủ yếu từ nguồn vốn huy động và vốn vay nớc ngoài.
Bảng 1: Bảng số liệu nguồn vốn năm 2003 (Nguồn: báo cáo thờng niên 2003) Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu TH 2002 Thực hiện 2003 +/- so với 2002
Tổng số Hội sở Chi nhánh Số tiền %
Chỉ tiêu TH 2002 Thực hiện 2003 +/- so với 2002
Tổng số Hội sở Chi nhánh Số tiền %
- Ngày 31-12-2005 Tổng nguồn vốn của QTDTW là 3.304.938 triệu đồng, tăng 39,7% so với năm 2004, trong đó tăng chủ yếu là từ nguồn tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác và nguồn huy động Để xét cụ thể từng bộ phận trong cơ cấu nguồn vốn của QTDTW, ta xét chi tiết cấu trúc cụ thể của nguồn vốn qua các năm nh sau: a.Vốn điều lệ và các Quỹ
Tính đến cuối năm 2003 thì tổng vốn điều lệ và các qũy của QTDTW là 181.437 triệu đồng, chiếm 5% tổng nguồn vốn Trong đó vốn điều lệ là 111.316 triệu đồng, chiếm 60% vốn tự có và so với năm 2002 thì vốn điều lệ đã tăng 0,3% Mặt khác theo quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ban hành ngày 19/04/2005 của Ngân hàng Nhà nớc thì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu quy định đối với các tổ chức tín dụng là 8% ở đây có thể thấy tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của QTDTW trong năm 2003 là 9,7%, cao hơn tỷ lệ mà NHNN đã quy định Trong đó vốn góp của QTDND là 9.220 triệu đồng, chiếm 8% vốn điều lệ,vốn nhà nớc là 82.096 triệu đồng, chiếm 74% vốn điều lệ, còn lại là vốn góp của 4 NHTM nhà nớc, chiếm 18% Sở dĩ có sự tăng nhẹ Vốn điều lệ của QTDTW là do sự gia nhập thêm số lợng thành viên tại một số tỉnh thành và sự thành lập chi nhánh QTDTW tại thành phố Hải Phòng vào tháng 4 năm 2003.
Cuối năm 2004, tổng vốn điều lệ và các quỹ của QTDTW là 185.740 triệu đồng, chiếm 7,85% tổng nguồn vốn Trong đó vốn điều lệ là 111.372 triệu đồng, tăng 0,1% so với năm 2003, chiếm xấp xỉ 5% tổng nguồn vốn.Trong đó vốn góp của QTDND là 9.372 triệu đồng, chiếm 8% vốn điều lệ;vốn nhà nớc là 82.000 triệu đồng, chiếm 74% VĐL Vốn của 4 NHTMNN chiếm 18 % Nguyên nhân tăng VĐL của năm 2004 cũng là do sự ra nhập của các thành viên mới trong quá trình hoàn tất công tác chấn chỉnh hệ thốngQTDTW Tính đến thời điểm cuối năm 2004 thì số thành viên trong hệ thốngQTDND là 901 QTDND cơ sở, chiếm 99%, còn 5 thành viên khác là ngoài hệ thèng QTDND chiÕm 1%.
Cuối năm 2005, Tổng vốn điều lệ và các quỹ là 194.255 triệu đồng, chiếm 5,88% tổng nguồn vốn của QTDTW Trong đó VĐL là 111.547 triệu đồng, tăng 0,2% so với năm 2004 chiếm 5% tổng nguồn vốn Trong đó vốn góp của QTDND là 9.547 triệu đồng, chiếm 8,6% vốn điều lệ; vốn hỗ trợ của
Chính phủ là 82.000 triệu đồng, chiếm 73,5% vốn điều lệ; còn lại là vốn của
Bảng 2: Bảng số liệu nguồn vốn năm 2004 (nguồn: báo cáo thờng niên 2004) Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu TH 2003 Thực hiện 2004 +/- so với 2003
Tổng số Hội sở Chi nhánh Số tiền %
Nguyên nhân VĐL năm nay tăng so với năm 2004 đó là vì số thành viên mới của hệ thống QTDND lại tăng lên với sự góp mặt của 16 thành viên là quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tại các địa phơng đã đa con số thành viên là
QTDND cơ sở tăng lên 917 Còn 5 thành viên ngoài hệ thống vẫn giữ nh cũ.
+ Các Quỹ: Đây là một bộ phận trong nguồn vốn của QTDTW, đợc hình thành nên từ phần trích ra từ lợi nhuận hàng năm mà có để bù đắp cho những tổn thất xảy ra
Trong những năm qua các Quỹ tại QTDTW tăng một cách đều đặn cùng với sự tăng thêm đều đặn của lợi nhuận qua các năm Tại thời điểm 31- 12-2003 thì số các qũy tại QTDTW là 60.123 triệu đồng, tăng 4% so với năm 2002; Tại thời điểm 31-12-2004 thì số các Quỹ tại QTDTW là 65.722 triệu đồng, tăng 9% so với 2003; Tại thời điểm 31-12-2005 thì giá trị của các quỹ là 72.709 triệu đồng, tăng 10,6% so với 2004 b.Vốn huy động Đây không chỉ là phần nguồn vốn quan trọng nhất đối với QTDTW mà đối với hệ thống ngân hàng nói chung thì đây cũng là một phần quan trọng nhất đóng góp vào nguồn vốn chung Xác định rõ tầm quan trọng của nguồn vốn huy động cho nên QTDTW đã không ngừng cố gắng để làm tăng nguồn vốn huy động góp phần làm cân đối thêm cơ cấu nguồn vốn của mình.
Doanh số gửi vốn huy động là: 2.471.361 triệu đồng, tăng 51% so với n¨m 2002.
Doanh số rút vốn huy động là: 2.195.322 triệu đồng, tăng 67% so với 2002.
Số d nguồn vốn tính đến 31/12/2003 là 1.068.231 triệu đồng, chiếm 60% tổng nguồn vốn, tăng so với cùng thời điểm năm 2002 là 35% Nguyên nhân tăng chủ yếu là do sự tăng lên của tiền gửi dân c và tiền gửi điều hoà của Quỹ cơ sở.
Doanh số gửi vốn huy động là: 3.946.513 triệu đồng, tăng 59,6% so với n¨m 2003.
Doanh số rút vốn huy động là: 3.646.839 triệu đồng, tăng 66,2% so với n¨m 2003.
Số d nguồn vốn tính đến 31/12/2004 là 1.367.905 triệu đồng chiếm 58% tổng nguồn vốn, tăng so với cùng thời điểm năm 2003 là 28%, trong đó tăng chủ yếu vẫn là tiền gửi dân c và tiền gửi điều hoà Quỹ cơ sở.
Bảng 3: Bảng số liệu nguồn vốn năm 2005 (nguồn : báo cáo thờng niên 2005) Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu TH 2004 Thực hiện 2005 +/- so với 2004
Tổng số Hội sở Chi nhánh Số tiền %
Doanh số gửi huy động là: 4.819.905 triệu đồng, tăng 22,1% so với năm
Doanh số rút huy động là: 4.059.599 triệu đồng, tăng 11,3% so với năm
Số d vốn huy động đến 31/12/2005 là 2.130.221 triệu đồng, chiếm 64% tổng nguồn vốn, tăng so với cùng thời điểm năm 2004 là 55,6% Nguyên nhân tăng chủ yếu của năm nay so với năm ngoái đó là do sự tăng lên nhanh chóng của tiền gửi dân c và tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác.
Vốn huy động của QTDTW bao gồm có hai phần cơ bản, đó là tiền gửi dân c, tổ chức kinh tế và tiền gửi của QTD cơ sở.
Tiền gửi dân c , tổ chức kinh tế:
Tiền gửi của dân c và tổ chức kinh tế không ngừng tăng qua các năm
+ Tại thời điểm 31/12/2003 số d tiền gửi là 555.995 triệu đồng, chiếm
31,3% nguồn vốn huy động, tăng 53% so với cùng thời điểm của năm 2002.
Trong đó hội sở chính tăng 10%, của các chi nhánh tăng 54% Số d bình quân của năm 2003 là 463.314 triệu đồng, bằng 126% kế hoạch của năm 2002.
Tiền gửi có thời hạn trên 12 tháng là 256.760 triệu đồng, chiếm 46,2 số d tiền gửi tiết kiệm
+ Tại thời điểm 31/12/2004 số d tiền gỉ của dân c và các tổ chức kinh tế là 802.658 triệu đồng, chiếm 34% nguồn vốn huy động, tăng 44% so với cùng thời điểm năm 2003 Các chi nhánh có tiền gửi tăng mạnh là Quảng Bình, H- ng Yên, Phú Thọ, Sóc Trăng, Lâm Đồng Số d bình quân của năm 2004 là 705.528 triệu đồng, tăng 9% so với kế hoạch và bằng 152% số d bình quân năm 2003 Trong đó tiền gửi có thời hạn trên 12 tháng là 379.032 triệu đồng, chiếm 47,3% số d tiền gửi tiết kiệm
+ Tại thời điểm 31/12/2005 số d tiền gửi là 1.115.546 triệu đồng, chiếm 52% nguồn vốn huy động, tăng 39 % so với cùng thời điểm của năm 2004 Các chi nhánh có tiền gửi tăng mạnh trong năm này là các chi nhánh Bình Định, Hải Dơng, Hng Yên, Nam Định, Sóc Trăng, Lâm Đồng Số d bình quân năm 2005 là 1.029.636 triệu đồng, tăng 1% so với kế hoạch và bằng 146% số d bình quân năm 2004 Trong đó tiền gửi trên
Đánh giá các hoạt động của Quỹ tín dụng Trung ơng
Trong những năm vừa qua có thể thấy rằng nguồn vốn của QTDTW đã liên tục tăng lên qua các năm từ 2002 cho đến 2005 lần lợt là: 1.352.106 ; 1.776.925; 2.365.459; 3.304.938 triệu đồng Trong đó tăng chủ yếu vẫn là nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân c và tiền gửi của các QTD cơ sở Điều này càng khẳng định thêm những cố gắng và những thành công có đợc trong quá trình hoạt động của QTDTW Những bất hợp lý về nguồn vốn đã dần đợc khắc phục bởi tỷ lệ giữa các yếu tố cấu thành đã dần dần hợp lý hơn trớc Biểu hiện cụ thể ở chỗ:
+ Trong cơ cấu tiền gửi thì tỷ trọng tiền gửi dân c và tiền gửi của các tổ chức kinh tế đã dần dần chiếm tỷ lệ cao hơn so với tiền gửi khác.
+ Để đáp ứng cho nhu cầu sử dụng vốn dài hạn của QTDTW cho các mục đích khác nhau thì tỷ trọng của các nguồn vốn huy động trung và dài hạn cũng đã tăng lên và tốc độ tăng của nguồn vốn này đã cao hơn so với nguồn vốn ngắn hạn.
Tốc độ tăng tiền gửi huy động của QTDTW so với các TCTD khác trong cùng thời kỳ cũng cao hơn Cụ thể là năm 2003 trong khi tốc độ tăng trung bình của các TCTD khác là 32% thì tốc độ của QTDTW là 35% Năm
2004 trong khi tốc độ tăng trung bình của các TCTD khác là 21% thì tốc độ tăng của QTDTW là 28%
Trong thời gian này có thể nói rằng tốc độ tăng huy động vốn của QTDTW là rất cao so với các năm trớc Để có đợc những kết quả trên đó là do:
+ Một số cơ chế hoạt động của hệ thống QTDND trong đó có QTW đã đ - ợc NHNN tháo gỡ tạo động lực để QTW đẩy mạnh huy động nguồn vốn mở réng cho vay
+ QTDTW thờng xuyên bán sát diễn biến trên thị trờng và nắm bắt quy luật chu chuyển vốn toàn hệ thống trong từng thời kì để điều hành lãi suất một cách nhanh nhạy, linh hoạt nhằm khai thác tối đa nguồn vốn.
+ Chất lợng phục vụ khách hàng của QTDTW cũng không ngừng đợc cải thiện
+ Mạng lới giao dịch của QTDTW đợc mở rộng và tập trung tại nơi có nhiều QTDND hoạt động Trong năm 2005, QTDTW thành lập thêm 3 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh để thu hút vốn phục vụ cho thành viên.
+ Chính sách lãi suất đợc áp dụng một cách linh hoạt, đa dạng, phù hợp với cung cầu của từng vùng, từng khu vực Trong mọi thời điểm, chính sách huy động từ tiền gửi điều hoà đều có thêm u đãi hơn các loại nguồn vốn khác.
Song song với việc tăng quy mô của nguồn tiền gửi dân c thì tiền gửi điều hoà của các QTDND cơ sở tại QTDTW cũng đạt ở mức rất cao từ xa tới nay Năm 2003 tăng 126% so với năm 2002, còn năm 2004 thì bằng 110% so với năm 2003 Kết quả này một phần đã thể hiện sự nỗ lực của QTDTW trong việc tìm kiếm các giải pháp phù hợp để thu hút nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của QTD cơ sở vào QTDTW Các giải pháp cụ thể đó là:
+ Mạng lới giao dịch của QTDTW đợc mở rộng và tập trung tại những nơi có nhiều QTDND hoạt động Trong năm 2003 ngoài 22 chi nhánh đã có đề án đợc thống đốc NHNN phê duyệt, QTDTW còn thành lập mới chi nhánh Hải phòng, Thành lập thêm 5 bàn huy động vốn, phòng giao dịch trc thuộc chi nhánh để thu hút vốn phục vụ thành viên Trong năm 2004 QTDTW thành lập thêm một bàn huy động vốn, 3 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh để thu hút vốn phục vụ thành viên.
+ Chính sách lãi suất đợc QTDTW áp dụng một cách đa dạng phù hợp với cung cầu của từng vùng, từng khu vực Trong mọi thời điểm, chính sách huy động từ tiền gửi điều hoà đều đợc u đãi hơn các loại nguồn vốn khác.
+ Chất lợng phục vụ các QTD thành viên ngày càng đợc nâng cao nên đã tạo dựng đợc lòng tin của QTD thành viên với QTDTW.
Cơ cấu sử dụng vốn các năm ngày càng hợp lý và cứ năm sau lại phân bổ phù hợp hơn so với năm trớc Tỷ lệ d nợ cho vay trên tổng sử dụng vốn năm sau cao hơn năm trớc nhng vẫn đảm bảo mức thanh khoản cao, d nợ cho vay trung hạn trên tổng d nợ tăng, đầu t sinh lời từ các hoạt động khác tăng cao, môt số dịch vụ Ngân hàng đã đợc triển khai mặc dù quy mô hoạt động còn nhỏ lẻ, cha đồng khắp trong toàn hệ thống Cơ cấu sử dụng vốn năm 2005 đợc phân bổ một cách hợp lý, tỷ lệ d nợ cho vay trên tổng nguồn vốn hoạt động là 76%, tỷ lệ kinh doanh trên thị trờng liên ngân hàng chiếm 17% góp phần phân tán rủi ro, từng bớc đa dạng hoá các nguồn thu theo hớng giảm dần tỷ trọng các khoản thu từ hoạt động tín dụng, bảo đảm sự phát triển hiệu quả, an toàn, bền vững cho hệ thống.
Cho vay trong hệ thống:
Trong những năm gần đây thì cho vay trong hệ thống của năm sau đều tăng mạnh hơn so với năm trớc và khoản mục tăng chủ yếu vẫn là các khoản cho vay trung và dài hạn QTDTW luôn tạo điều kiện nhằm giúp cho các QTD cơ sở nâng cao khả năng thanh toán và cạnh tranh trên thị trờng nhằm phát triển thị trờng tín dụng nông thôn Trong mấy năm qua QTDTW không ngừng đẩy nhanh tốc độ rút vốn ADB nhằm tạo điều kiện cho các Quỹ cơ sở cho vay trung và dài hạn, làm phong phú thêm thị trờng tín dụng nông thôn Do đó mà đã làm cho khả năng tự cân đối vốn trong các QTD cơ sở và giảm bớt nhu cầu vay vốn từ QTDTW Nhu cầu chi trả tiền gửi đối với các QTD cơ sở và nhu cầu vay vốn ngắn hạn của các quỹ cơ sở chỉ phát sinh vào những đợt mùa vụ còn các thời điểm khác trong năm thì đều thấp Do đó mà tỷ trọng d nợ cho vay trong hệ thống bình quân năm so với tổng sử dụng vốn năm sau đã giảm hơn so với năm trớc Bình quân trong năm 2003 tỷ lệ này giảm là 42% so với
2002 còn năm 2004 thì giảm 39% so với năm 2003 Có đợc điều này là do: Số lợng thành viên của QTDTW tăng thêm không đáng kể do hệ thống QTDTW đang trong giai đoạn củng cố chấn chỉnh hoạt động theo chỉ đạo của NHNN. Trong năm 2004 số lợng QTDND xây dựng mới là 12 quỹ; số quỹ bị thu hồi giấy phép là 4 quỹ; nhiều quỹ đang hoạt động vi phạm tỷ lệ an toàn tối thiểu về vốn tự có/tài sản có theo Quyết định 297 của thống đốc NHNN nên việc mở rộng quy mô hoạt động của nhiều quỹ bị hạn chế Mặt khác hoạt động của hệ thống QTDND mang tính thời vụ cao và nhu cầu vay vốn chủ yếu tập trung vào dịp cuối năm Trong khi đó vào thời gian này bản thân QTDTW vừa bị áp lực chi trả tiền gửi vừa hỗ trợ chi trả tiền gửi cho các QTD cơ sở nên không đủ khả năng đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh vào dịp cuối năm
Đối với cho vay ngoài hệ thống:
Giải pháp nâng cao hoạt động của Quỹ tín dụng Trung ơng
Định hớng phát triển của Quỹ tín dụng Trung ơng
Đảng và chính phủ đã khẳng định: Mô hình QTDND là phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội của Việt Nam và cần đợc tiếp tục củng cố và hoàn thiện mô hình để phát triển Trong đó QTDTW cần đặc biệt đợc quan tâm chú ý phát triển theo định hớng để vừa đáp ứng những đòi hỏi của một tổ chức tín dụng thông thờng vừa đáp ứng vai trò điều tiết toàn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân, đảm bảo phát triển an toàn và hiệu quả trong toàn quỹ Chính vì thế định hớng chiến lợc của QTDTW trong tơng lai sẽ là:
QTDTW sẽ phát triển thành một ngân hàng hợp tác có tiềm lực tài chính và kỹ thuật đủ mạnh để làm một động lực, một đầu tàu cho hệ thống QTDND Trọng tâm của QTDTW là vẫn phục vụ một cách hiệu quả cho các sự phát triển của các QTDND thông qua công tác điều hoà vốn, t vấn, chăm sóc hỗ trợ thành viên.
QTDTW sẽ có những biện pháp để đa dạng hoá hoạt động nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ, dần trở thành một ngân hàng khác trên thị trờng, hội nhập thành công vào thị trờng tài chính trong nớc và quốc tế. Để đạt đợc những yêu câù mang tính chiến lợc này thì trong thời gian tới QTDTW đã xác định phải thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể nh sau:
+ Nâng cao các sản phẩm huy động truyền thống, áp dụng các sản phẩm huy động mới phù hợp với các nhu cầu của khách hàng nhằm không ngừng đẩy mạnh việc khai thác nguồn vốn, phấn đấu đa nguồn vốn trong các năm sau bằng 25 –30% so với năm trớc Củng cố và mở rộng mối quan hệ trên thị trờng tiền tệ với các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính trong và ngoài nớc nâng tỷ trọng vốn kinh doanh trên thị trờng lên khoảng 25 – 30% tổng nguồn vốn, tăng khoảng 10% so với năm trớc
+ Cải tiến công tác điều hành vốn nhanh nhạy đáp ứng nhu cầu vốn hơp lý cho các Quỹ tín dụng thành viên Mở rộng d nợ đi đôi với nâng cao chất lợng tín dụng, đa dạng hoá dịch vụ Ngân hàng, u tiên các thành viên trong hệ thống, mở rộng khách hàng ngoài hệ thống, từng bớc cải tiến chính sách, chế độ tín dụng để nâng cao hiệu quả kinh doanh; giảm thấp tỷ lệ nợ xấu xuống dới 3% tổng d nợ.
+ Nâng cấp mới công nghệ trong pham vi khả năng tài chính cho phép để nâng cao năng lực cạnh tranh và phục vụ tốt cho công tác hạch toán kế toán và điều hành kinh doanh, tiếp tục hoàn thiện phần mềm tin học phục vụ công tác báo cáo thống kê của NHNN.
+ Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế trên cơ sở thực hiện tốt các dự án đã đợc triển khai với các tổ chức quốc tế Giám sát và chỉ đạo việc sử dụng vốn ADB 1457 tại các chi nhánh, đồng thời theo dõi, tính toán số nợ gốc và lãi phải trả cho Bộ Tài Chính; Tiếp tục hoàn tất rút nốt số vốn còn lại của dự án ADB 1802 và triển khai thực hiện các cam kết khác trong khuôn khổ dự án; Tiếp tục triển khai các cam kết và giải ngân dự án tài chính nông thôn II do Ngân hàng thế giới WB tài trợ qua Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam.
Tổ chức tập huấn và tiến hành rút vốn Dự án phát triển cây chè và cây ăn quả của ADB; Dự án tài chính vi mô của Chính phủ Tây Ban Nha; dự án tài chính nhà ở ADB Sử dụng nguồn vốn từ các dự án một cách hiệu quả, an toàn và thực hiện đúng các cam kết đã ký.
Tiếp tục triển khai các Dự án hỗ trợ kỹ thuật của các tổ chức Quốc tế nh: Dự án hỗ trợ kĩ thuật của GTZ; Dự án hỗ trợ kỹ thuật của DID; Dự án hợp tác với Hiệp hội các liên đoàn QTD châu á; Dự án hợp tác với tập đoàn Bảo hiÓm NTUC Singapore.
Tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế để tìm kiếm thêm các nguồn hỗ trợ về tài chính và kỹ thuật cho QTDTW và hệ thống QTDND, tăng cờng vai trò, vị thế của QTDTW trên bình diện Quốc tế.
+ Tăng cờng và nâng cao chất lợng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, kịp thời phát hiện, chỉnh sửa những thiếu sót trong hoạt động, xử lý nghiêm các hành vi cố ý làm trái nguyên tắc Thờng xuyên bồi dỡng trình độ nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp cho CBCNV, chống tham ô, lãng phí dới mọi hình thức.
+ Phát triển nguồn nhân lực thông qua chính sách đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ sẵn có, đáp ứng nhu cầu phát triển lâu dài, bền vững của hệ thèng.
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của QTDTW
2.1.1.Đối với hoạt động huy động vốn
Cần thành lập một phòng chuyên làm nhiệm vụ nghiên cứu về các sản phẩm huy động vốn để làm nhiệm vụ nghiên cứu các hình thức huy động hiện có trên thị trờng, trên cơ sở đó vận dụng linh hoạt và sáng tạo đối với QTDTW nhằm tạo ra cho Quỹ các hình thức huy động vốn mang đặc trng của riêng mình nhằm đáp ứng nhu cầu trong nhân dân Việc thành lập phòng nghiên cứu này không có nghĩa là QTDTW chạy đua theo các TCTD khác trong việc quảng bá hình ảnh của mình ra bên ngoài mà bỏ quên đi nhiệm vụ quan trọng khác của mình đó là điều hoà đối với các Quỹ cơ sở, bởi vì việc nghiên cứu các sản phẩm mà phù hợp với các nhu cầu của quỹ tín dụng thành viên cũng không phải là một điều đơn giản.
Trong huy động vốn ngắn hạn cần chú ý đến việc đa dạng hoá các loại hình huy động với các mức lãi suất hấp dẫn Không chỉ huy động bằng hình thức tiền gửi tiết kiệm mà có thể mở rộng hơn bằng những hình thức huy động nh phát hành Kỳ phiếu, Trái phiếu.
Việc huy động vốn hiện nay nếu muốn đạt đợc hiệu quả cao, QTDTW cần phải sớm đa hình thức huy động tiền gửi thanh toán vào trong danh mục các hình thức huy động vốn Đây là nguồn vốn huy động vừa có chi phí rẻ lại đáp ứng đợc nhu cầu cất giữ, sử dụng một cách thuận tiện của không chỉ các thành viên trong Quỹ TW mà còn là các cá nhân và tổ chức ngoài hệ thống. Mặt khác lại đảm bảo cho QTDTW nguồn vốn phục vụ cho các hoạt động của m×nh.
Cần đa dạng hơn các hình thức trả lãi cho nguồn vốn huy động của mình Cần kết hợp giữa việc trả lãi trớc, trả lãi sau, trả lãi định kì một cách hợp lý với các loại tiền gửi có kì hạn khác nhau để nâng cao tính hấp dẫn của các khoản mục vốn huy động, tạo điều kiện thu hút khách hàng gửi tiền vào Quü.
Về điều hoà vốn QTDTW cần thực hiện một số những nội dung sau:
- Quán triệt việc điều hoà vốn thông suốt từ QTDND cơ sở lên tới QTDTW và ngợc lại có ý nghĩa sống còn với hoạt động của QTDTW.
- Việc điều hoà vốn phải dựa trên cơ sở thoả thuận giữa QTDTW và các QTDND cơ sở nhng phải tuân thủ những quy định tại quy chế điều hoà vốn trong hệ thống QTDND do QTDTW ban hành sau khi đợc Ngân hàng Nhà nớc chấp thuận và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự phát triển của các QTDND cơ sở.
- Xây dựng và đa vào vận hành hệ thống thanh toán nội bộ nhằm phục vụ thanh toán nội bộ nhằm phục vụ tốt cho việc thực hiện dịch vụ thanh toàn nội bộ trong hệ thống, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác điều hoà vốn từ nơi có QTDND cơ sở thừa vốn đến các QTDND cơ sở thiếu vốn trên phạm vi toàn quốc và khắc phục tình trạng thanh toán, vận chuyển bằng tiền mặt mất an toàn, và chậm trễ hiện nay, đồng thời tiến tới dịch vụ thanh toán thanh toán ngoài hệ thống khi cần thiết.
Do địa bàn hoạt động của Quỹ tín dụng Trung ơng hiện nay trên cả n- ớc còn hẹp Mới chỉ khoảng gần 30 tỉnh, thành phố Trong khi địa bàn hoạt động của hệ thống QTDND cơ sở thì lại trải rộng hầu hết các tỉnh thành trong cả nớc cho nên để đáp ứng tốt nhu cầu của các thành viên thì cần phải mở rộng thêm mạng lới chi nhánh của QTDTW tại các địa phơng trong cả nớc để đáp ứng tốt nhu cầu gửi tiền cũng nh vay vốn của Quỹ cơ sở.
Cần đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, quảng bá hình ảnh của QTDTW ra phạm vi rộng hơn để nâng cao vị thế của Quỹ đồng thời giúp cho đông đảo quần chúng nhân dân biết đến các hoạt động của QTDTW Cần xây dựng một Website riêng cho Quỹ tín dụng nhân dân Trung ơng để thuận tiện cho việc giới thiệu hình ảnh của mình tới đông đảo quần chúng nhân dân, đặc biệt trong giai đoạn bùng nổ công nghệ thông tin nh hiện nay.
Cần tăng cờng quan hệ hơn nữa với các tổ chức tài chính, tín dụng Quốc tế để tranh thủ đợc nguồn vốn từ bên ngoài nhằm hỗ trợ cho nhu cầu về vốn trong nớc, đặc biệt là tại các vùng nông thôn.
2.1.2.Đối với hoạt động sử dụng vốn
Cần đảm bảo khả năng thanh toán, chi trả của Quỹ tín dụng Trung - ơng tốt hơn trong thời gian tới bằng cách giảm tỷ lệ tài sản sinh lời quá cao trong tổng tài sản và nâng cao tỷ lệ khả năng thanh toán của Quỹ.
Cần đa dạng hoá các phơng thc cho vay hơn nữa để có thể thích ứng vơi sự thay đổi nhu của khách hàng đặc biệt là trong tình trạng có nhiều TCTD cùng tham gia cạnh tranh đối với các khách hàng tốt, kinh doanh hiệu quả.
Cần mở rộng các đối tợng cho vay trong đó cần chú ý đến các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cha xây dựng chiến lợc khách hàng đê chuyển đổi cơ cấu đầu t cho phù hợp.
Cần kết hợp giữa nghiệp vụ cho vay thông thờng và các nghiệp vụ khác để nâng cao tính đa dạng các sản phẩm tín dụng của QTDTW nh các nghiệp vụ cho vay uỷ thác, cho vay hợp vốn còn chiếm tỷ trọng nhỏ.
Cần mở rộng thêm các dịch vụ nh thanh toán, bảo lãnh, cho thuê hầu nh cha có hoặc chiếm một tỷ trọng quá nhỏ trong hoạt động.
Việc cho vay đối với các QTDND cơ sở vẫn cha có một quy trình cụ thể của QTDTW trong việc đánh giá cho vay một cách có hiệu quả Vì thế trong thời gian tới thì QTDTW cần phải xây dựng một phơng án cụ thể để đánh giá đợc năng lực tài chính của các Quỹ tín dụng cơ sở trong việc cho vay, đặc biệt là cho vay trung và dài hạn.
Một điểm cần chú ý nữa là đối với việc cho vay thành viên của mình thờng là đều mang một đặc trng mùa vụ rõ rệt Thờng thì các Quỹ cơ sở thờng có nhu cầu vay vốn vào dịp cuối năm cho nên QTDTW cần cân đối sử dụng nguồn vốn một cách hợp lý trong năm phù hợp với nhu cầu vay vốn của các Quỹ thành viên.
2.1.3.Đối với các hoạt động khác
Công tác phát triển và chăm sóc thành viên
Kiến nghị
Để đảm bảo hoạt động hiệu quả của trong thời gian trớc mắt cũng nh trong tơng lai lâu dài, ngoài những giải pháp đặt ra cho riêng QTDTW thì cần có một số những kiến nghị tới các cơ quan, tổ chức cấp trên nhằm thực hiện đợc những yêu cầu đó.
3.1.Đối với Ngân hàng Nhà nớc
+ Sớm ban hành các cơ chế đảm bảo an toàn trong hoạt động của các
Quỹ cơ sở nh: Quy chế dự phòng chi trả, quỹ an toàn áp dụng cho toàn hệ thống… đã dồn họ tới một t
+ Có cơ chế, chính sách hợp lý và cần hỗ trợ vốn điều lệ cho QTDTW. Điều này không chỉ đáp ứng cho nhu cầu tăng nguồn vốn nhằm đảm bảo cho hoạt động an toàn của Quỹ mà nó còn giúp khẳng định khả năng tài chính mạnh của một tổ chức nh QTDTW khi mà hiện tại Quỹ còn đang là TCTD có nguồn vốn điều lệ nhỏ hơn so với các NHTM khác Mặt khác nếu nh đợc tăng vốn điều lệ thì Quỹ cũng sẽ thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình là điều hoà vốn cho các Quỹ tín dụng cơ sở bởi vì hiện tại và tơng lai nhu cầu về vốn của các Quỹ tín dụng cơ sở đang ngày một tăng cao.
+ Đề nghị Ngân hàng Nhà nớc cho đổi tên QTDTW thành Ngân hàng Hợp tác góp phần nâng cao vị thế và thực hiện đúng vai trò, chức năng và nhiệm vụ của mình trong hệ thống.
+ Tạo điều kiện để cho QTDTW đợc tiếp cận với với các tổ chức quốc tế, tranh thủ đợc sự hỗ trợ về Tài chính, công nghệ, kỹ thuật tiên tiến để QTDTW theo kịp sự phát triển của ngành ngân hàng cũng nh có thể nâng tầm với vai trò là một tổ chức tín dụng hợp tác trong khu vực
3.2.Kiến nghị với Nhà nớc và các cơ quan có liên quan
+ Nhà nớc cần có các biện pháp quản lý, giám sát mới và hiệu quả hơn trớc Trớc kia Nhà nớc thờng trực tiếp giám sát đối với QTDTW và các Quỹ cơ sở nhng ngày nay để phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng trong điều kiện các công việc đang dần đợc phân bổ cho những tổ chức, cơ quan khác nhau theo hớng chuyên môn hoá Mặt khác để nhằm mục đích tiết kiệm nguồn ngân sách của nhà nớc trong khi phải chi cho rất nhiều mục đích khác nhau cho nên việc quản lý giám sát của nhà nớc đối với Hệ thống QTDTW nên đợc chuyển sang cho các cơ quan kiểm toán độc lập vừa đảm bảo tính chất khách quan trong quản lý, vừa đảm bảo tính hiệu qủa cao trong việc giám sát quản lý của nhà nớc thông qua một tổ chức độc lập và có chuyên môn.
+ Trong các nguồn vốn cho vay hỗ trợ phát triển và xoá đói giảm nghèo đối với khu vực nông thôn của các tổ chức kinh tế, tài chính nớc ngoài thì Nhà nớc cần tạo điều kiện để cho các nguồn vốn đó đợc thông qua QTDTW để đến với các Quỹ tín dụng cơ sở để phục vụ cho nhu cầu tín dụng ở nông thôn.
+ Chính phủ cần có chính sách hỗ trợ QTDTW xử lý rủi ro do những nguyên nhân bất khả kháng nh đối với các TCTD Nhà nớc Hiện nay khi gặp các rủi ro do những nguyên nhân bất khả kháng làm khách hàng không trả đ- ợc, chính phủ thờng cho phép TCTD Nhà nớc đợc khoanh nợ, xoá nợ và có cơ chế tổ chức hỗ trợ trong khi đó thì đối với QTDND nói chung và QTDTW nói riêng là loại hình TCTD hợp tác chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn lại cha có cơ chế này Vì thế Chính phủ cần sớm có chính sách hỗ trợ QTDND hoạt động an toàn.
+ Bộ tài chính cần sớm nghiên cứu soạn thảo để Chính phủ trình Quốc hội ban hành chính sách u đãi về thuế ổn định và phù hợp với QTDND đồng thời cũng nghiên cứu sửa đổi chế độ Tài chính và áp dụng với mô hình củaQTDND, đặc biệt là QTDTW, cho phù hợp với tính chất của các loại hình tổ chức kinh tế hợp tác. c kÕt luËn
Hệ thống QTDND của nớc ta nói chung và QTDTW đã ra đời đợc hơn
10 năm Việc đảm bảo cho hệ thống này phát triển mạnh và có hiệu quả sẽ là một điều kiện rất quan trọng đóng góp vào sự phát triển chung của thị trờng tín dụng nông thôn nói riêng và thị trờng tín dụng trong cả nớc nói chung Nớc ta là một nớc nông nghiệp, trong thời gian tới để đa nớc ta cơ bản thành một nớc công nghiệp vào năm 2020 nh đảng ta đặt ra thì nhất thiết sẽ phải tập trung vốn mạnh không chỉ vào các đô thị lớn trong nớc mà ngay cả ở những vùng nông thôn cũng đặc biệt cần phải chú trọng phát triển mạnh hoạt động tín dụng Có nh thế những ngời nông dân mới có thể đợc đáp ứng nhu cầu về vốn của mình để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh,dần thoát khỏi tình trạng nghèo đói của bản thân và hơn nữa là đa đất nớc thoát khỏi danh sách những nớc kém phát triển
Nh thế có thể thấy đợc vai trò to lớn của các Tổ chức tín dụng hiện nay đặc biệt là các TCTD trực tiếp và thờng xuyên cung cấp vốn cho những ngời có nhu cầu vốn ở nông thôn nh các QTDND Và nh thế có nghĩa là vai trò của QTDTW càng ngày sẽ càng trở nên quan trọng Việc không ngừng hoàn thiện các hoạt động cho phù hợp với đòi hỏi của nhu cầu vốn trong nớc đang đặt QTDTW đứng trớc những cơ hội mới nhng cũng không thiếu những thách thức
Trong phạm vi chuyên đề này em không hy vọng sẽ đa ra một giải pháp mang tính chất đột phá nào để góp phần đa QTDTW có những bớc tiến vợt bậc trong hoạt động của mình mà chỉ mong muốn vừa tìm hiểu kỹ về hoạt động của Quỹ vừa đa ra một số đánh giá và những giải pháp nhỏ theo ý kiến của cá nhân Do hạn chế về thời gian cũng nh khối lợng kiến thức có hạn cho nên em không thể tránh khỏi những hạn chế trong nội dung luận văn tốt nghiệp Em rất mong có sự đóng góp của các bạn và sự chỉ bảo của cô giáo.
Qua đây em cũng xin đợc chân thành cảm ơn Th.S Cao Thị ý Nhi đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Danh mục tài liệu tham khảo
1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của QTDTW từ năm 2002 đến năm 2005
2 Báo cáo triển khai thí điểm thành lập QTDND số 650/BC- NH17 ngày22/12/1993.
3 Chỉ thị số 57 ngày 10 tháng 10 năm 2000 về củng cố hoàn thiện và phát triển hệ thống QTDND
4 Cải cách khu vực Tài chính ở Việt Nam, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng, Hà Nội 2004
5 Luật các tổ chức tín dụng năm 1997.
6 Luật Hợp tác xã ngày 3 tháng 4 năm 1996
7 Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/08/2001 về tổ chức và hoạt động của QTDND.
8 Quỹ tín dụng nhân dân- Một mô hình hợp tác kiểu mới xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam, Bùi Chính Hng, Nhà xuất bản thống kế 2004
9 Quỹ tín dụng nhân dân Trung ơng, Văn bản về tổ chức và hoạt động của QTDTW; Hà Nội tháng 12 năm 2002
10 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng.
11 Tạp chí Ngân Hàng số7/2003, số 9/2004, số 12/2004, số 01/2005, số 05/2005
12 Văn kiện đại hội đảng lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam
Môc lôc a lời mở đầu 1
Chơng I: Tổng quan về Quỹ tín dụng nhân dân 3
1 Khái quát về tổ chức tín dụng hợp tác 3
1.1 Sự ra đời và phát triển của tổ chức tín dụng hợp tác 3
1.1.1.Sự ra đời của tổ chức tín dụng hợp tác 3
1.1.2 Khái niệm về tổ chức tín dụng hợp tác 5
1.1.3 Quá trình phát triển của tổ chức TDHT 7
1.2 Mục tiêu hoạt động của tổ chức tín dụng hợp tác 9
1.3 Nguyên tắc hoạt động của tổ chức tín dụng hợp tác 11
1.3.2 Nguyên tắc tự trợ giúp thông qua hợp tác tơng trợ lẫn nhau 12
1.3.3 Nguyên tắc tự quản lý dân chủ, bình đẳng 13
1.3.4 Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm 14
1.4 Vai trò và chức năng hoạt động của tổ chức tín dụng hợp tác 14
1.4.1 Vai trò của tổ chức TDHT 14
1.4.2.Chức năng của tổ chức tín dụng hợp tác 17
2 Hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân 21
2.1.1 Huy động vốn chủ sở hữu 21
2.2.2.Hoạt động hùn vốn đầu t 23
Chơng II: Thực trạng hoạt động của Quỹ tín dụng
1 Quá trình hình thành và phát triển 24
1.1 Hệ thống quỹ tín dụng nhân dân 24
1.1.1 Thành lập Quỹ tín dụng nhân dân ở Việt Nam là một tất yếu 24
1.1.2 Giai đoạn thí điểm triển khai thành lập (8/1993 - 10/1994) 26
1.1.3 Giai đoạn củng cố, chấn chỉnh, hoàn thiện và phát triển QTDND sau thí điểm( tháng 9/2000 đến nay) 28
1.2 Quỹ tín dụng trung ơng 29
1.2.2 Giai đoạn từ năm 2001 đến nay 31
2 chức năng, nguyên tắc hoạt động và quyền của quỹ tín dụng nhân dân trung ơng 34
2.1.Chức năng của quỹ tín dụng trung ơng 34
2.2 Nguyên tắc hoạt động của quỹ tín dụng trung ơng 34
2.3.Quyền của quỹ tín dụng nhân dân trung ơng 35
3 Thực trạng hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân Trung ơng 35
3.2 Các công tác trọng tâm khác 59
3.2.1 Công tác điều hành kế hoạch, cân đối vốn, lãi suất 60
3.2.3 Công tác kế toán, an toàn kho quỹ 61
3.2.4 Công tác Quan hệ quốc tế và quản lý dự án 62
3.2.5 Công tác phát triển và chăm sóc thành viên 64
3.2.6 Công tác tổ chức cán bộ 65
4 Đánh giá các hoạt động của Quỹ tín dụng Trung ơng 66
Chơng III: Giải pháp nâng cao hoạt động của Quỹ tín dụng Trung ơng 76
1 Định hớng phát triển của Quỹ tín dụng Trung ơng 76
2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của QTDTW 78
2.1.1.Đối với hoạt động huy động vốn 78
2.1.2.Đối với hoạt động sử dụng vốn 80
2.1.3.Đối với các hoạt động khác 81
2.2.1 Hoàn thiện dần cơ cấu tổ chức của QTDTW 82
2.2.2 Nâng cao chất lợng tín dụng trong hoạt động của QTDTW 83
2.2.3 Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của QTDTW 83
2.2.4 Tăng cờng xây dựng và phát triển các mối quan hệ với các tổ chức kinh tế – Tài chính nớc ngoài 84
3.1.Đối với Ngân hàng Nhà nớc 84
3.2.Kiến nghị với Nhà nớc và các cơ quan có liên quan 85 c kÕt luËn 87
Danh mục tài liệu tham khảo 88
Danh mục hình, bảng, biểu
Hình1: Sự ra đời và phát triển của các tổ chức tín dụng hợp tác 9
2 bảng Bảng 1: Bảng số liệu nguồn vốn năm 2003 37
Bảng 2: Bảng số liệu nguồn vốn năm 2004 39
Bảng 3: Bảng số liệu nguồn vốn năm 2005 41
Bảng 4: Tình hình sử dụng vốn năm 2003 48
Bảng 5: Tình hình sử dụng vốn năm 2004 51
Bảng 6: Tình hình sử dụng vốn năm 2005 54
3 biểu đồ Biểu đồ cơ cấu vốn năm 2003 44
Biểu đồ cơ cấu vốn năm 2004 45
Biểu đồ cơ cấu vốn năm 2005 45
Nhận xét của giáo viên phản biện
… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t.
… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t.
… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t.
… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t… đã dồn họ tới một t.