Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
96,91 KB
Nội dung
PHầN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Lý chọn đề tài 1.1 Trong phát triển giới ngày nay, quốc gia muốn phát triển phải coi trọng phát triển giáo dục đào tạo Thực tiễn phát triển nhiều quốc gia giới khu vực chứng minh nhân tố người ngày khẳng định nhân tố quan trọng hàng đầu phát triển Chính người với trí tuệ phát triển cao, sáng đạo đức, phong phú tinh thần, cường tráng thể chất, có tính tích cực trị xã hội, vùa tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại vừa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam, mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội Giáo dục đào tạo lĩnh vực hoạt động chủ yếu xã hội để tạo phát huy nhân tố người phục vụ phát triển lâu dài bền vững dân tộc Để giáo dục đào tạo hệ thiếu niên học sinh có phẩm chất lực toàn diện theo mục tiêu giáo dục đây, vấn đề vô quan trọng phải chăm lo đào tạo đội ngũ thầy cô giáo - người hàng ngày hàng đảm đương sứ mệnh "trồng người" cho xã hội Trong nhà trường sư phạm, người thầy giáo tương lai cần phải đào tạo bồi dưỡng để không giỏi chuyên môn mà cịn phải giỏi nghiệp vụ sư phạm, khơng tổ chức tốt hoạt động giảng dạy giáo dục lớp mà phải tổ chức tốt hoạt động giáo dục lên lớp nhằm rèn luyện nhân cách toàn diện cho học sinh 1.2 Các hoạt động giáo dục ngồi lên lớp ln giữ vị trí quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục Sản phẩm giáo dục nhân cách hình thành học sinh phải kết tổng hợp tiếp thu tri thức khoa học, ý thức hành vi đạo đức, ý thức kỹ lao động, thị hiếu lực cảm thụ thẩm mỹ đắn, kỹ thực tiễn đa dạng, Tất vấn đề khơng hình thành thơng qua lên lớp, qua môn học mà qua hoạt động giáo dục phong phú đa đạng ngồi lên lớp Thơng qua hoạt động giáo dục lên lớp học sinh nâng cao hiểu biết xã hội, gắn kiến thức học với thực tế sống, phát triển thể lực, vui chơi giải trí, rèn kỹ thực tiễn đa dạng, Do góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu giáo dục Chính vậy, mục tiêu đào tạo trường Cao đẳng sư phạm rèn luyện tay nghề, rèn luyện kỹ sư phạm cho sinh viên có kỹ tổ chức HĐGD NGLL 1.3 Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, trường sư phạm nặng truyền thụ lý thuyết, nhẹ rèn luyện kỹ năng, kỹ tổ chức HĐGD NGLL Thực tiễn giáo dục phổ thông chứng tỏ nhiều giáo viên trường phổ thơng cịn chưa chuẩn bị chu tổ chức tốt HĐGD NGLL, lúng túng tổ chức hoạt động này, kết hạn chế, hấp dẫn học sinh Bản thân sinh viên sư phạm trình học tập rèn luyện nghiệp vụ sư phạm coi trọng rèn luyện kỹ giảng dạy chính, coi trọng rèn kỹ tổ chức HĐGD NGLL làm hạn chế đến chất lượng giáo dục đào taọ Xuất phát từ lý nêu trên, thấy cần phải chọn đề tài: "Một số biện pháp rèn luyện kỹ tổ chức HĐGD NGLL cho sinh viên Cao đẳng sư phạm Hải Dương", sâu nghiên cứu tìm biện pháp hữu hiệu để rèn luyện kỹ tổ chức HĐGD NGLL cho sinh viên Cao đẳng sư phạm Hải Dương, góp phần thực mục tiêu đào tạo nhà trường Mục đích nghiên cứu: Tìm biện pháp rèn luyện kỹ tổ chức HĐGD NGLL cho sinh viên Cao đẳng sư phạm cách hữu hiệu góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên Cao đẳng sư phạm Hải Dương Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình rèn luyện kỹ sư phạm cho sinh viên 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quá trình rèn luyện kỹ tổ chức HĐGD NGLL cho sinh viên Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng biện pháp mang tính khả thi để rèn luyện kỹ tổ chức HĐGD NGLL cho sinh viên góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên Cao đẳng sư phạm Hải Dương Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nhằm giải ba nhiệm vụ: - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề rèn luyện kỹ tổ chức HĐGD NGLL - Tìm hiểu sở thực tiễn việc rèn luyện kỹ tổ chức HĐGD NGLL cho sinh viên Cao đẳng sư phạm Hải Dương - Đề xuất số biện pháp rèn luyện kỹ tổ chức HĐGD NGLL thử nghiệm sư phạm để kiểm tra tính hiệu 5.2 Phạm vi nghiên cứu -Giới hạn nội dung nghiên cứu: vấn đề rèn luyện kỹ tổ chức HĐGD NGLL -Giới hạn địa bàn nghiên cứu: sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Hải Dương Các phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu vấn đề lý luận Tâm lý học, Giáo dục học có liên quan đến vấn đề kỹ năng, kỹ sư phạm, hoạt động giáo dục lên lớp, kỹ tổ chức HĐGD NGLL - Đọc phân tích viết sách, báo, tạp chí chun ngành, số luận án, giáo trình, có nội dung liên quan đến đề tài Từ tổng hợp, hệ thống hố rút nhận xét, kết luận cần thiết để phục vụ cho việc tiến hành cơng trình nghiên cứu 6.2 Phương pháp điều tra thực tế Nhằm tìm hiểu thực trạng việc rèn luyện kỹ tổ chức HĐGD NGLL sinh viên; thăm dò ý kiến cán bộ, giáo viên, sinh viên biện pháp rèn luyện kỹ tổ chức HĐGD NGLL cho sinh viên 6.3 Phương pháp thử nghiệm sư phạm Nhằm đánh giá hiệu biện pháp rèn luyện kỹ tổ chức HĐGD NGLL 6.4 Phương pháp trò chuyện, vấn Trò chuyện với số cán lãnh đạo, giáo viên, sinh viên để thu thập thông tin thực tiễn liên quan đến vấn đề rèn luyện kỹ tổ chức HĐGD NGLL 6.5 Phương pháp thống kê toán học Dùng để xử lý số liệu thu trình nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỔ CHỨC HĐGD NGLL Vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1 Vấn đề kỹ năng, kỹ sư phạm từ lâu nhà tâm lý học, giáo dục học quan tâm Vào năm 20-30 kỷ XX, nhà giáo dục học Xô Viết quan tâm nghiên cứu vấn đề này, đặc biệt N.K.Kpypxkaia sâu nghiên cứu đến việc hình thành kỹ lao động giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho học sinh phổ thông [8] Sau năm 1970, lý thuyết hoạt động A.N.Leonchiep đời, hàng loạt công trình nghiên cứu kỹ năng, kỹ xảo cơng bố ánh sáng lý thuyết hoạt động X.I.Kĩxegov cơng trình nghiên cứu kỹ hoạt động sư phạm phân tích sâu kỹ Trong tiến hành thực nghiệm hình thành kỹ sinh viên sư phạm, ông nêu ý kiến: khả hoạt động sư phạm có đối tượng người, hoạt động phức tạp đòi hỏi sáng tạo hành động theo khuôn mẫu cứng nhắc Kỹ hoạt động sư phạm mặt địi hỏi tính nghiêm túc, mặt khác địi hỏi tính mềm dẻo mức độ cao Ơng phân biệt hai kỹ năng: - Kỹ bậc thấp: hình thành lần qua hoạt động giản đơn, sở để hình thành kỹ xảo - Kỹ bậc cao: kỹ nảy sinh lần thứ hai sau có tri thức kỹ xảo [9] A.V.Petropxki cho rằng: kỹ cách thức hoạt động dựa sở tổ hợp tri thức kỹ xảo có Kỹ hình thành đường luyện tập tạo khả cho người thực hành động không điều kiện quen thuộc mà điều kiện thay đổi Ông nghiên cứu kỹ hành động phức tạp, điều kiện hành động không ổn định [17] Người có cơng việc nghiên cứu kỹ năng, kỹ xảo, đưa phương pháp hình thành kỹ phải kể đến V.V.Tsebưseva [21] Bà nghiên cứu kỹ năng, kỹ xảo lao động Theo bà, "kỹ với tư cách khả (trình độ chuẩn bị) thực hành động dựa sở tri thức, kỹ xảo hoàn thiên với chúng" Kỹ thường có liên quan với khả vận dụng kinh nghiệm cũ việc thực hành động mới, điều kiện Tsebưseva nêu lên điều kiện bước hình thành kỹ Bà đặc biệt nhấn mạnh đến vai trị tích cực người học trình hình thành kỹ đưa kết luận sư phạm quan trọng: huấn luyện rút dần vai trò nhà giáo dục để người học tự làm lấy kỹ hình thành nhanh chóng ổn định Nhìn chung, từ lâu vấn đề kỹ sư phạm nhà tâm lý học, giáo dục học Xô Viết quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác 1.2 Ở Việt Nam, nhiều tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề kỹ năng, kỹ sư phạm, kỹ lao động PGS Trần Trọng Thuỷ nghiên cứu kỹ lao động công nghiệp Trong "Tâm lý học lao động" ông nêu lên khái niệm kỹ năng, điều kiện hình thành kỹ hoạt động lao động.[22] Các tác giả khác Nguyễn Như An, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Hữu Dũng, sâu nghiên cứu kỹ hoạt động sư phạm, nhấn mạnh qui trình hình thành kỹ sư phạm cho sinh viên sư phạm.[2],[6],[27] Trong giáo trình Giáo dục học tập 2, tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt đề cập đến hai hệ thống kỹ đảm bảo tiến hành hoạt động sư phạm có kết cao Đó hệ thống kỹ tảng hệ thống kỹ chuyên biệt Theo tác giả, hệ thống kỹ tảng bao gồm nhóm kỹ thiết kế , kỹ tổ chức, kỹ giao tiếp, kỹ nhận thức Các kỹ chuyên biệt bao gồm kỹ giảng dạy, kỹ giáo dục, kỹ nghiên cứu khoa học, kỹ hoạt động xã hội, kỹ tự học Trong nhóm kỹ giáo dục bao gồm kỹ xác định mục đích nhiệm vụ giáo dục học sinh, xây dựng tập thể học sinh, tổ chức vận động phối hợp hoạt động lực lượng giáo dục phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm dạng hoạt động giáo dục [13] Năm 1982, Cục đào tạo bồi dưỡng, Bộ Giáo dục ban hành tài liệu "Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho học sinh trường Đại học Sư phạm" giáo sư Đặng Vũ Hoạt biên soạn Đây tài liệu rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, rèn luyện kỹ sư phạm có tính chất pháp quy nhằm đưa dần việc thực hành nghiệp vụ thành phận chương trình kế hoạch đào tạo [12] Cơng trình "Hình thành kỹ sư phạm cho sinh viên sư phạm" tác giả Nguyễn Hữu Dũng hạn chế trường sư phạm việc hình thành kỹ sư phạm cho sinh viên Tác giả nêu nhận định: giai đoạn đào tạo trường sư phạm có ý nghĩa quan trọng việc hình thành kỹ sư phạm cho sinh viên [6] Tác giả Nguyễn Như An "Phương pháp giảng dạy Giáo dục học" nêu lên tầm quan trọng việc rèn luyện kỹ sư phạm sinh viên sư phạm: "Bất hoạt động cần có số kỹ định Người giáo viên tương lai muốn thực tốt chức dạy học giáo dục người trường sư phạm phải rèn luyện số kỹ định" Tác giả nêu lên số vấn đề có tính chất phương pháp luận việc rèn luyện kỹ sư phạm, điều kiện qui trình rèn luyện kỹ dạy học, giáo dục học cho sinh viên sư phạm [1] 1.3 Vấn đề hoạt động giáo dục lên lớp kỹ tổ chức HĐGD NGLL có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu T.A.Ilina "Giáo dục học" tập nhấn mạnh: Công tác giáo dục học sinh ngồi học thường gọi cơng tác giáo dục ngoại khố Nó bổ sung làm sâu thêm cơng tác giáo dục nội khố "Nó phương tiện để phát triển đầy đủ tài lực em, làm thức tỉnh hứng thú thiên hướng học sinh."[15] Các tác giả Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ rõ trình giáo dục phải tiến hành học lớp hoạt động khác học sinh trường, lên lớp [13] Tác giả Đặng Vũ Hoạt nêu lên nội dung hoạt động giáo dục ngồi lên lớp qui trình tổ chức HĐGD NGLL [14] PGS - TS Hà Nhật Thăng tập thể tác giả cơng trình nghiên cứu xây dựng hệ thống kỹ tổ chức hoạt động giáo dục [23] Trong viết tác giả Nguyễn Dục Quang đề cập đến vấn đề đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức HĐGD NGLL, giáo dục quốc tế cho học sinh qua HĐGD NGLL [19], [20] Gần nhất, Bộ ban hành chương trình Trung học sở HĐGD NGLL có nêu mục tiêu, nội dung, dạng hoạt động, phương pháp đánh giá HĐGD NGLL, làm pháp lý cho việc đạo thực hoạt động trường phổ thông Như vậy, điểm qua số giáo trình giáo dục học, luận văn, viết tác giả, thấy vấn đề kỹ sư phạm, kỹ giảng dạy kỹ giáo dục nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Các tác giả đề cập đến HĐGD NGLL, kỹ tổ chức HĐGD NGLL xây dựng qui trình tổ chức HĐGD NGLL Đây sở để chúng tơi nghiên cứu vấn đề rèn luyện kỹ tổ chức HĐGD NGLL cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm Hải Dương - vấn đề cịn quan tâm nghiên cứu Khái niệm kỹ năng, kỹ sư phạm, kỹ tổ chức HĐGD NGLL 2.1 Khái niệm kỹ Kỹ vấn đề quan tâm nghiên cứu nhà tâm lý học, giáo dục học Các tác giả đưa quan niệm khác kỹ sau: - Theo A.G.Côvaliôp: kỹ phương thức thực hành động thích hợp với mục đích điều kiện hành động Tác giả không đề cập đến kết hành động Theo tác giả, kết hành động phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan trọng lực người không nắm vững cách thức hành động [4] Giáo sư Trần Trọng Thuỷ cho kỹ mặt kỹ thuật hành động, người nắm cách hành động tức có kỹ thuật hành động, có kỹ [22] V.A.Krutexki cho kỹ phương thức thực hành động người nắm vững - N.Đ.Lêvitôp lại cho rằng: kỹ thực có kết động tác hay hoạt động phức tạp cách lựa chọn áp dụng cách thức đắn, có tính đến điều kiện định Theo ông, người có kỹ hành động người phải nắm vận dụng đắn cách thức hành động nhằm thực hành động có kết Để hình thành kỹ năng, người khơng nắm lý thuyết hành động mà phải biết vận dụng vào thực tế [16] Các tác giả K.K.Platonôp G.G.Golubev ý tới mặt kết hành động kỹ Theo hai ông, kỹ năng lực người thực cơng việc có kết với chất lượng cần thiết điều kiện khoảng thời gian tương ứng [18]