Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
190,61 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LI CM N Thi gian qua- năm học tập rèn luyện trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân thân em nhận thấy khoảng thời gian vô quý báu Em nhận được, tích luỹ nhiều kiến thức kinh nghiệm Và đặc biệt nhận bảo ân cần quan tâm sát thầy, cô quản lý giảng viên trực tiếp giảng dạy Qua chuyên đề thực tập em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo quan tâm, bảo giúp đỡ em hoàn thành tốt khố học Để có kiến thức thực tế chuyên đề “ định giá tài sản đảm bảo chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long” em nhận giúp đỡ quý báu anh, chị cán thuộc Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long đặc biệt phịng Tín dụng phịng Thẩm định Qua em xin gửi tới anh chị tồn chi nhánh lời cảm ơn sâu sắc Kính chúc Chi nhánh ln Thịnh Vượng! Những kiến thức tích luỹ q trình học tập lớp Tài doanh nghiệp 44E – khoa Ngân hàng-Tài Chính.Và hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn giúp em hoàn chỉnh chuyên đề tốt nghiệp này.Em xin bày tỏ lời cảm ơn trân trọng đến thầy giáo Tiến sĩ Đào Văn Hùngngười trực tiếp phụ trách hướng dẫn em hoàn thành tập Em xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên Tạ Phương Điệp - Tạ Phơng Điệp - TCDN 44E Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống Ngân hàng quốc gia ngày phát triển lớn mạnh khơng ngừng hồ nhịp với tốc độ phát triển, tăng trưởng quốc gia kinh tế giới.Một quốc gia khơng muốn phải chạy theo sau nước khác, họ ln có xu hướng mong muốn bắt kịp nước khác chí vượt qua quốc gia kia.Tuy nhiên, để đạt điều họ phải nỗ lực mình, điều tiết kinh tế, xã hội tất lĩnh vực.Và hệ thống Ngân hàng vậy, với vai trị việc ln chuyển dịng tiền quốc gia ngân hàng đứng trước hàng loạt thách thức, rủi ro tất nhiên có hội hấp dẫn.Họ phải nỗ lực để khẳng định vị trí khơng nước mà với giới.Việt Nam, kinh tế Việt Nam, hệ thống Ngân hàng Ngân hàng thương mại Việt Nam nỗ lực ngày khẳng định Trước thách thức hội mục tiêu song hành “ an toàn” “ sinh lời” Ngân hàng ngày quan tâm trọng hết.Để khoản cho vay có hiệu ngồi việc “sinh lời bao nhiêu” “liệu có thu lại khơng” vấn đề bật Ngân hàng thương mại Việt Nam nay.Một biện pháp để đảm bảo cho việc thu lại khoản cho vay “ tài sản đảm bảo” hay nói cách khác nguồn trả nợ thứ hai mà khách hàng vay có để đảm bảo trả nợ cho Ngân hàng Có nhiều loại tài sản dùng để làm tài sản đảm bảo như: quyền sử dụng đất, tài sản đất, máy móc thiết bị, chứng từ có giá tài sản có giá khác thuộc quyền sở hữu khách hàng.Việc quản lí danh mục tài sản đảm bảo khó việc xác định giá trị tài sản để đưa định mức cho vay phức tạp nhiều.Cơng việc địi hỏi nhiều kỹ khác cán định giá (cán tín dụng cán thẩm định giá) ảnh hưởng đến quyền lợi khách hàng nằm khoản vay lẫn Ngân hàng nằm rủi ro mà Ngân hàng gặp - Tạ Phơng Điệp - TCDN 44E Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp Trong thời gian thực tập Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long nhận thấy có số vấn đề tồn mà toàn thể Chi nhánh tập trung giải có vấn đề xác định giá trị tài sản đảm bảo.Nhằm mục đích nghiên cứu kỹ sâu vấn đề định giá tài sản nói chung góp phần nhỏ bé việc hồn thiện cơng tác định giá tài sản đảm bảo Chi nhánh chọn vấn đề “Định giá tài sản đảm bảo hoạt động cho vay Chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển nông thôn Thăng Long” làm chuyên đề thực tập Hình dung từ nét tổng quát định giá tài sản, định giá tài sản đảm bảo tổ chức tín dụng NHTM đến vấn đề định giá tài sản đảm bảo Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long cuối phương hướng giải pháp phát triển hoạt động định giá tài sản đảm bảo Chi nhánh Thăng Long.Sau phần mở đầu,kết cấu nội dung chuyên đề chia làm chương: Chương 1: Phương pháp định giá tài sản bảo đảm hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại (NHTM) Chương 2: Thực trạng hoạt động định giá tài sản bảo đảm Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long Chương 3: Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng định giá tài sản đảm bảo Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long Và cuối kết luận rút sau nghiên cứu Sau nội dung định giá tài sản đảm bảo nghiên cứu đúc kết lại chuyên đề tốt nghip ca mỡnh - Tạ Phơng Điệp - TCDN 44E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MC T VIẾT TẮT NHNN : Ngân hàng Nhà Nước TCTD : Tổ chức Tín dụng NHNo&PTNT : Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn NHTM : Ngân hàng Thương Mại DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước Cty TNHH, CP : Công ty Trách nhiệm hữu hạn, Công ty Cổ Phần DN : Doanh nghiệp TSĐB : Tài sản đảm bảo DNNQD : Doanh nghiệp quốc doanh HĐQT : Hội đồng quản trị BĐS : Bất động sản UBND : Uỷ ban nhân dân TP : Thành phố BTC : Bộ Tài CBTD : Cán Tín dụng - Tạ Phơng Điệp - TCDN 44E Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG Chương 1: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TÀI SẢN ĐẢM BẢO- YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TRONG VIỆC CẤP TÍN DỤNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM 1.1 Các phương pháp bảo đảm tiền vay .9 1.1.1 Đảm bảo tiền vay tài sản .9 1.1.2 Đảm bảo tiền vay không tài sản 12 1.2.Tầm quan trọng việc đảm bảo an toàn tài sản hoạt động cho vay tổ chức tín dụng 13 ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 14 2.1 Khái niệm định giá tài sản 15 2.2 Tiêu chuẩn định giá tài sản áp dụng lãnh thổ Việt Nam .15 2.2.1.Các phương pháp thẩm định giá ban hành 15 2.2.2 Các tiêu chuẩn thẩm định giá áp dụng lãnh thổ Việt Nam 16 2.3 Quy trình định giá tài sản áp dụng cho tổ chức định giá .18 ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 21 3.1 Những khái quát chung NHTM .21 3.1.1 Sự cần thiết hoạt động cho vay NHTM 22 3.2 Tài sản đảm bảo cho vay Ngân hàng Thương Mại 23 3.2.1 Tầm quan trọng việc đảm bảo an toàn tài sản hoạt động cho vay NHTM 23 - Tạ Phơng Điệp - TCDN 44E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.2.2 Khỏi niệm phân loại tài sản bảo đảm hoạt động cho vay 25 3.3 Định giá tài sản bảo đảm hoạt động cho vay NHTM 27 3.3.1 Khái niệm vai trò hoạt động định giá tài sản bảo đảm hoạt động cho vay .27 3.3.2 Cơ sở Pháp lý sở Kinh tế để định giá tài sản bảo đảm .28 3.3.3 Nguyên tắc định giá tài sản bảo đảm tiền vay 30 3.3.4 Các phương thức định giá tài sản bảo đảm tiền vay 32 3.3.5 Các nhân tố tác động đến hoạt động định giá tài sản bảo đảm hoạt động cho vay .50 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT THĂNG LONG 52 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NHNo&PTNT THĂNG LONG 52 1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long 52 1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển NHNo&PTNT Việt Nam 52 1.1.2 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long 54 1.2 Cơ cấu tổ chức 56 1.3 Chức năng, nhiệm vụ phịng ban 57 1.4 Thực trạng phương hướng hoạt động kinh doanh 58 1.4.1 Về huy động vốn 59 1.4.2 Về hoạt động tín dụng 60 1.4.3 Về kết tài 61 1.4.4 Tập trung thực giải pháp huy động nguồn vốn 62 1.4.5 Tập trung nâng cao chất lượng tín dụng .63 1.4.6 Củng cố tổ chức cán bộ, nâng cao chất lượng số lượng đào tạo 63 - T¹ Phơng Điệp - TCDN 44E Chuyên đề thực tập tèt nghiƯp TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI CHI NHNo&PTNT THĂNG LONG 64 2.1.Thực trạng chung hoạt động định giá tài sản bảo đảm NHTM Việt Nam 64 2.1.1.Thực trạng việc áp dụng biện pháp cho vay có tài sản đảm bảo 64 2.1.2 Hoạt động định giá tài sản đảm bảo tiền vay .66 2.2 Hoạt động định giá tài sản đảm bảo hoạt động cho vay Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long .66 2.2.1 Thực trạng hoạt động cho vay Chi nhánh năm gần 66 2.2.2 Thực trạng hoạt động định giá tài sản đảm bảo Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long 69 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY Ở NHNo&PTNT THĂNG LONG 82 3.1 Nhân tố bên 82 3.2 Nhân tố bên 83 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT THĂNG LONG .85 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÓ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT THĂNG LONG .85 1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Chi nhánh Thăng Long 85 1.2 Phương hướng hoạt động cho vay có tài sản đảm bảo Chi nhánh Thăng Long 86 NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT THĂNG LONG 86 2.1 Đối với phương thức định giá quy trình định giá 86 2.2 Đối với nội Chi nhánh Thăng Long 86 2.2.1 Về cán thẩm định 86 2.2.2 Về quản lý vấn đề định giá quy trình định giá 87 - Tạ Phơng Điệp - TCDN 44E Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp 2.2.3 Về thơng tin lưu trữ thông tin, theo dõi khách hàng ngân hàng 87 2.2.4 Một số giải pháp khác 88 KIẾN NGHỊ CỦA CHI NHÁNH VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN .89 3.1 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 89 3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .89 3.4 Kiến nghị với Bộ Tài 90 3.5 Kiến nghị với Chính Phủ 90 3.6 Kiến nghị với tổ chức liên quan .90 3.6.1 Các quan khác 90 3.6.2 Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân vay 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 - Tạ Phơng Điệp - TCDN 44E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHẦN NỘI DUNG Chương PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TÀI SẢN ĐẢM BẢO- YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TRONG VIỆC CẤP TÍN DỤNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM Để có lập luận chắn bảo vệ cho khẳng định “ tài sản đảm bảo- yếu tố định việc cấp tín dụng tổ chức tín dụng”, trước tiên ta cần tìm hiểu biện pháp mà tổ chức tín dụng áp dụng nhằm đảm bảo an tồn cho khoản cho vay 1.1 Các phương pháp bảo đảm tiền vay Trong hoạt động cho vay tổ chức tín dụng “an tồn” “sinh lời” hai mục tiêu quan trọng nhất.Theo khoản điều nghị định 178/1999 “Bảo đảm tiền vay việc tổ chức tín dụng áp dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro hoạt động cho vay, tạo sở kinh tế pháp lý để thu hồi khoản nợ cho khách hàng vay” Thông thường tổ chức tín dụng có hai phương pháp đảm bảo áp dụng là: Đảm bảo tài sản không tài sản 1.1.1 Đảm bảo tiền vay tài sản 1.1.1.1 Các khái niệm Cũng theo nghị định 178/1999 Chính Phủ “ Cho vay có bảo đảm tài sản việc cho vay vốn tổ chức tín dụng mà theo nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay cam kết bảo đảm thực tài sản cầm cố, chấp, tài sản hình thành từ vốn vay khách hàng vay bảo lãnh tài sản bên thứ ba”.Như vậy, theo khái niệm có biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản bao gồm: a) Cầm cố, chấp tài sản ca khỏch hng vay.Trong ú: - Tạ Phơng Điệp - TCDN 44E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Cầm cố hình thức theo người nhận tài trợ ngân hàng phải chuyển quyền kiểm soát tài sản đảm bảo sang cho ngân hàng thời gian cam kết (thường thời gian nhận tài trợ) - Thế chấp hình thức theo người nhận tài trợ phải chuyển giấy tờ chứng nhận sở hữu ( sử dụng) tài sản đảm bảo sang ngân hàng nắm giữ thời gian cam kết b) Bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay khách hàng - Tài sản hình thành từ vốn vay tài sản khách hàng vay mà giá trị tài sản tạo phần toàn khoản vay tổ chức tín dụng - Bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay việc khách hàng vay dùng tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ cho khoản vay tổ chức tín dụng c) Bảo lãnh tài sản bên thứ ba Bảo lãnh tài sản bên thứ ba việc bên thứ ba việc bên thứ ba (gọi bên bao lãnh) cam kết với tổ chức tín dụng cho vay việc sử dụng tài sản thuộc sở hữu để thực nghĩa vụ trả nợ cho khách hàng vay, đến hạn trả nợ mà khách hàng vay không thực thực không nghĩa vụ trả nợ 1.1.1.2 Phân loại tài sản đảm bảo Một tổ chức tín dụng có quyền lựa chọn tài sản đủ điều kiện làm tài sản bảo đảm tiền vay, có quyền lựa chọn bên thứ ba bảo lãnh tài sản Theo thông tư 07/2003/TT- NHNN phân loại tài sản bảo đảm theo nghiệp vụ bảo đảm là: a) Tài sản cầm cố Tại khoản điểm 2.1 thông tư 07/2003 nêu rõ tài sản cầm cố bao gồm: - Máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác; - Ngoại tệ tiền mặt, số dư tài khoản tiền gửi tổ chức cung ứng dịch vụ toán tiền Việt Nam v ngoi t; - Tạ Phơng Điệp - TCDN 44E