1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm của chủ nghĩa C.Mác, F.Engen, V.I.Lê nin về chủ nghĩa xã hội

154 975 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 4,89 MB

Nội dung

Quan điểm của chủ nghĩa C.Mác, F.Engen, V.I.Lê nin về chủ nghĩa xã hội

Trang 1

10, PGS PTS Tran Hin Tién

Ht PTS Dang itu Toàn

12 PTS Pham Ngoc Trầm

13.PTS Vũ Văn Viên

Viện Triết học Chủ nhiệm đề tài Viện Triết học

Viện Triết học "Thư ký đề tài

Trung tâm nghiên cứu Nhat Ban Viện Triết học

Trung tâm khơa học xã hội

và nhân văn Quốc gia

Học viện Chính trị Quốc gia to Chí Minh

Viện Triết học Viện Sử học

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Trang 2

QUIAN ĐIỂM CỦA C MẮC, F ENGEN, V 1 LENIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI,

VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ VÀ VỀ KHẢ NẴNG LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG PHÁI

TRA! QUA GIAt DOAN PHAT TRIEN Tt BAN CHU NGHIA

seen ene Heese

Trang

Phan thí nhất : Quan điểm của C Mac, F Engen, V 1 Lénin v8 cht

L Học thuyết tình thái kinh tế - xã hội là một trong những riền tâng lý

H Sự hình thành 1ý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học : 17

TH Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội qua phác thảo của

Phần thứ hai : Quan điểm của C Mác, F Engen, V 1 Lenin vé thoi ky,

quá độ từ chủ nghĩa tư bản tên chủ nghĩa xã hội 59

! LY luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác - L.ênin 59

H Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội : nội dung, nhiệm vụ 72

TH Quan niệm của C Mác, F Engen và V 1 Lênin về vấn đề sở hữu 9Ị

IV Nhfmg quan điểm cơ bản của C Mác, F Engen và V, [ Lênin về

giai cấp nói chưng và về giai cấp, đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá

V Chuyên chính vô sản với tư cách là điều kiện tiên quyết để thực hiện

Phần thứ ba : Quan điểm của C Mac, F Engen va V f Lenin về khả

năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội rút ngắn hay không phải trải qua giai

H Tw tucmg ctia V 1 Lénin vé cde bude trung gian quá độ và sự thay

đổi quan điểm về khả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội không phải trải

139 qua giai đoạn phát triển tư bản chử nghĩa

Trang 3

Học thuyết về chủ nghĩa xã hội, về thời kỳ quá độ và về khả năng lên chủ nghĩa xã hội không phải trải qua giai đoạn phát triển tư bẩn chủ nghĩa là bộ phận

quan trong nhất trong chủ nghĩa Mác - Lênin Học thuyết đó đã đáp ứng những nhủ cầu và nhiệm vụ cách mạng của thời đại

Việc hiện thực hoá học thuyết về chủ nghiã xã hội và về!thời kỳ quá độ lên

chủ nghĩa xã hội đã đưa tới thắng, lợi của cách mạng thắng Mười - cuộc cách

mạng mở đầu thời kỳ nhân loại chuyển từ chủ nghĩa tư bẩn lên chủ nghĩa xã hội,

mở đầu thời đại đấu tranh “để giải phóng các đân tộc khỏi ách của chủ nghĩa đế quốc, để chấm dứt các cuộc chiến tranh giữa các dân tộc, để lạt đổ su thong tri

của tư bản, để thực hiện chủ nghĩa xã hội”

Cích mạng thắng Mười đã đẩy nhanh: tiến trình lịch sử toàn thế giới, tạo đã

và thức đẩy mạnh mẽ cuộc đấu tranh giải nhóng dân tộc ở khấp mọi nơi Cuộc đấu tranh này đã trở thành một nhân tố động nhất của quá trình cách mạng thế giới từ những năm 40 đến những năm 70 của thế kỷ này Dưới tác động của nó, phong trào giải phóng dân tộc đã bùng nổ và vì vậy mà hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa để quốc đã tan rã Hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới ra đời và có lúc

đã trở thành nhân tố chủ yếu tác động đến các quá trình của xã hội hiện đại

Cừng, với hai phong trào cách mạng nêu trên, cuộc đấu tranh của giai cấp

công nhân và của nhân dan lao động ở các nước tư bẩn chủ nghĩa cũng diễn ra mạnh mê chưa từng có, Điều đó buộc các nhà nước của giai cấp tư sin cầm quyển phải không ngững thay đổi, tự điều chỉnh các chính sách lớn về kinh tế, về chính trị - xã hội, mở rộng hơn quyền đân chủ cho nhân đân

Tất cả những biến đổi to lớn trên đây khẳng định tính cách mạng và khoa

học của học thuyết về chủ nghĩa xã hội, về thời kỳ quá độ và về khả năng của

ME on, Toàn tập, 1.37, Nxb Tiến ho, Matxcova, 1977, tr 203 *

*# Từ dây trở đi các câu trích của V, I Lênin đều đân theo Nhà xuất bản Tiến bộ và chỉ phí sO

lập XỔ trang.

Trang 4

một số nước có điều kiện đặc biệt lên chủ nghĩa xã hội không phải trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa do chủ nghĩa Mắc - Lênin nêu ra Học thuyết đó

thể hiện một cách chính xác những nhu cầu cơ bản của cuộc đấu tranh cách mạng

để thay đổi thế giới nhằm giải phóng triệt để con người

Nhưng sự ra đời của mọi sự vật mới nói chúng, của một chế độ xã hội mới nói riêng, luôn là một quá trình biện chứng đầy mâu thuẫn Sau những bước phát

triển mạnh mẽ lại có thể phải trải qua những thời kỳ khủng hoảng và thoái trào

Giờ đây chủ nghĩa xã hội với tư cách là những chế độ xã hội hiện thực đang ở một thời kỳ như vậy

Sau sự sụp đổ của Liên Xô và một loạt nước xã hội chi nghĩa ở Đông Au, không íL người đã hoài nghỉ tính đúng đắn của học thuyết Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội, về thời kỳ quá độ và về khả năng lên chủ nghĩa xã hội không phải trải qua giai đoạn phát triển tư bẩn chủ nghĩa Không chỉ các thế lực thù địch chống cong cong khai hay giấu mặt, mà có cả một bộ phận là đẳng viên cộng sản cũng coi sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu 14 su cáo chung

của /øä/ bộ lý luận mácxít về chủ nghĩa xã hội nói chung, về thời kỳ quá độ và

về khả nãng lên chủ nghĩa xã hội không phải trải qua giai đoạn phát triển tư bản

chủ nghĩa nói riêng

Trong bối cảnh như vậy, việc nghiên cứu lại các tư tưởng của C Mức,

E Engen và V J.Lênin về chủ nghĩa xã hội, về thời kỳ quá độ và về khổ năng lên chủ nghĩa xã hội không phải trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa trở

thành nhu cầu bức thiết

Nói riêng ở Việt Nam, sau 8 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn điện do Đại hội VI khởi xướng, Đại hoi VI và Hội nghị đại biểu toàn quốc của Đăng giữa nhiệm kỹ (1993) khẳng định và phát triển, đất nước đã đạt được những bước tiến

to lớn trên nhiều lĩnh vực Song đến nay chúng ta vẫn đứng trước những thách thức và nguy cơ không thể coi thường, đòi hồi chúng ta phải quay trở lại để nấm vững, vận dụng sắng tạo, bổ sung và phát triển đi sản lý hiện của chủ nghĩa Mác- Lenin về chủ nghĩa xã hội, về thời kỳ quá độ và về khả năng, lên chủ nghĩa xã hội

Trang 5

khong phai trai qua giai doan phat trién tu ban cht: nghia

Khi thực hiện để tài này, chúng tôi xác định cho mình zưực /7êữ sau day: Dựa trên những tài liệu gốc của C Mác, E Engcn và V 1.Lênin, trình bày

một cách khách quan, trung thực quá trình hình thành và phát triển quan điểm của các ông về chủ nghĩa xã hội, về thời kỳ quá độ và về khả năng lên chủ nghĩa

xã hội không phải trải qua giai đoạn phát triển tư bắn chủ nghĩa Từ đó, trình bầy tương, đối hoàn chỉnh hệ thống quan điểm về chủ nghĩa xã hội về cách thức xây đựng chủ nghĩa xã hội ở giai đoạn phát triển nhất trong quan niệm của C Mác,

F Engen va V [Lênin về chủ nghĩa xã hội có đối chiếu với thực tiễn hơn 70 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội trong hiện thực và chú ý tổi tác động của những nhân tố mới xuất hiện trong thời đại ngày nay dưới ảnh hưởng mạnh mẽ của cách

mạng khoa học và công nghệ hiện đại Từ đó,

- Lâm sáng tỏ cái vẫn đúng, vẫn giữ nguyên giá trị và đồng vai trò nền ting

hướng dẫn trên con đường đài xây dựng chủ nghĩa xã hội

- Chỉ ra những điều không còn thích hợp trong điều kiện lịch sử đã biến đổi

hoặc khong dién ra nhu C Mac, F Engen va V 1 Lenin d& dự kiến

- Nêu lên một số kiến nghị về lý luận xây đựng đái nước trong thời kỳ qua

độ lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với nước ta và đặc điểm thời đại ngây nay

Để đại mục tiêu đó, cần có ương pháp nghiên cứu đúng đắn

Xuất phát từ chính những tác phẩm kinh điển của C Mác, F Engen và

VI Lênih, khôi phực một cách trung thực sự ra đời, sự phát triển các luận điểm

cơ bản của các ông về chủ nghĩa xã hội, về thời kỳ quá độ và về khả năng lên chủ nghĩa xã bội không phải trải qua giai đoạn phát triển tư bẩn chủ nghĩa trong mối quan hệ với những điều kiện lịch sử đương thời Mỗi luận điểm đều được xem Xét, HỘI 6Ì, trong sự phát sinh và phát triển của nó; #4 /4, trong mối quan hệ của

nó với các luận điểm khác; -5z2 Z2 quá trình hiện thực hoá các luận điểm đó trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội

Trên cơ sở đó, làm sáng tổ những gì thuộc chính đi sẩn của C Mặc,

F Engcn và V L Lênin; những gì chúng ta hiểu chưa đúng; những gì do the he

Trang 6

Khi đánh giá các luận điểm được nêu ra trong phần có liên quan tới đề tài

này, những, người thực hiện quấn triệt quan điểm : “Tính khách quan cửa sự xem

xéU, “Chân lý là cụ thể”

Từ /ch sử tiến triển các quan điểm của C Mác, F Bngen và V I Lênin,

lầm sáng tỏ g1 vận động và phát trích của các quan điểm đó

Khi thực hiện đề tai nay, chang toi gap mot so kho khan nhất định

Khó khăn đầu tiên là không phải mọi luận điểm cần thiết đều có thể đối chiết lại với bản gốc bằng chính ngôn ngữ của các nhà kinh điển, đặc biệt là bắn tiếng Đức

Khó khăn thứ hai liên quan tới việc vận dung quan điểm: “Thực tiễn là tiêu

chuẩn để kiểm tra chân lý” Bởi vì mấy thập kỷ xây dựng chủ nghĩa xã hội trước

đây diễn ra rất phức tạp Phân biệt cho được đâu là kết quả Mien thực hoá đúng

đấn quan điểm của các nhà kinh điển, đâu là sự vận dụng sa hoặc không dav di

tư tưởng của các nhà kinh điển là một việc không dễ đăng

Ý thức được những điều đó, chúng tôi đã tham khảo nhiều tài liệu khác nhau, tổ chức nhiều hội thảo để góp phần khắc phục những hạn chế đo các khó

khan neu tren gây ra

Quan diém ctia C Mac, F Engen và V 1 Lenin về chủ nghĩa xã hội, về thời

kỹ quá độ và về khả năng, lên chủ nghĩa xã hoi không phải trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa bao quát một phổ rất rộng, chứa đựng nhiều tư tưởng khác

nhau Vì vậy, việc xác định đúng g#7 hạn nghiên cứu là vấn đề rất quan trọng Trong khi tôn trọng (nh toàn vẹn, tính hệ thống trong quan điểm của các ông, những người thực hiện đề tài này cũng tập trưng chú ý vào một so van dé then chốt nhất liên quan tới 3 phần lớn trong hệ quan điểm d6 Mor 73, quá trình

hình thành và phát triển những tư tưởng của C Mác, F Engen và V I Lênin về chủ nghiã xã hội Z2/ /4, quan điểm của các ông, về thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa

tư bản lên chủ nghĩa xã hội Z# /4, quan điểm của các ông về khả năng quá độ lên

Trang 7

bản chủ nghĩa

Ở mỗi phần miêu trên chúng tôi cũng lựa chọn một số điểm cốt lõi về lý luận

và có ý nghĩa bức xúc về thực tiễn đối với nước ta hiện nay

Dựa trên thành quả nghiên cứu ba phần trên, những người thực hiện để tài

nêu ra những suy nghĩ của mình về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và #/@ø 02 một số vấn đề lý luận liên quan tới những điều bức xúc và

% Z v2 ge re *

quan trọng nhất trong quá trình đối mới ở nước ta

Dưới đây chúng tôi xin trình bày tóm lược kết quả nghiên cứu nội dung chính của ba phần đầu

—————————————-—

ˆ Những kiến nghị này chúng tôi không đưa hết vào trong để tài tổng hợp mà sẽ được trình bày đầy đủ thành một bản riêng để gửi lên trên.

Trang 8

QUAN ĐIỂM CỦA C MAC, F ENGEN, V I LÊNIN

VỀ CIIU NGHĨA XÃ HỘI

I Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là một trong những: nền

tảng lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa hee

Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là sự thể hiện, sâu sắc quan niệm đuy vật về lịch sử Bằng học thuyết đó, C Mác đã chứng minh rằng hình thái kinh tế -

xã hội tư bẩn chủ nghĩa tất yếu sẽ được thay thế bằng một hình thái khác cao hơn, hình thái kinh tế - xã hội cộng sẵn chủ nghĩa

I Ý mghĩã cửa học (huyết hình (hái kinh (ế - xã hội

Trước C Mác, chủ nghĩa duy tâm thống trị trong khoa học xã hội Các nhà triết học đã không thể giải quyết một cách khoa học vấn đề phân loại các chế độ

xã hội và phân kỳ lịch sử Học thuyết C Mác về hình thái kinh tế - xã hội ra đời

là một cuộc cách mạng trong toãn bộ quan niệm về lịch sử thế giới

C Mác và F Engen đã nhìn thấy đọng lực của lịch sử không nằm trong một tỉnh thần thần bí nào, mà nằm trong hoạt động thực tiễn vật chất của con người Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác, lịch sử xuất hiện như một cái gì đang

sống, dang phat triển liên tục, chịu sự tác động, của các quy luật khách quan nội

tại Những tư tưởng đó thể hiện đặc biệt rõ rệt trong học thuyết về hình thái kinh

tế - xã hội

Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là quan niệm duy vật biện chứng được

cụ thể hoá trong việc xem xét đời sống xã hội Trước hết, học thuyế† này gắn bó hữu cơ với việc mở rộng các nguyên tắc của chủ nghĩa duy vật vào sự nhận thức các hiện tượng xã hội Chính việc mở rộng chủ nghĩa đuy vật vào lĩnh vực lịch sử

xã hội đã cho phép vạch ra sự thống nhất giữa xã hội và tự nhiên, sự thống nhất

Trang 9

của toàn bộ thế giới vật chất

Việc xem xét lịch sử loài người theo quan điểm duy vật đã giúp C Mac tim

ra những nét chung, cơ bản, lặp di lập lại trong các chế độ xã hội của các nước khác khau C Mác đã chỉ ra rằng xã hội loài người phải san xuất để tồn tại và phương thức sản xuất ra của cải vật chất là cái quyết định các quan hệ chính trị

và pháp lý hiện hành trong một xã hoi nhất định, cũng như quyết định các trào

lưu tư tưởng khác nhau của xã hội đó Tư tưởng, học thuyết, giá trị tỉnh thần

dong mot vai trò tích cực trong đời sống xã hội, nhưng xét đến cùng thì nhân tố

khách quan quyết định trong lịch sử vẫn là yếu tố kinh tế

Học thuyết hình thái kinh tế - xũ hội đã khắc phục được quan niệm trừu

tượng về xã hội Nó bắc bỏ cách miền tả một xã hội nói chung, phí lịch sử không thay đổi về chất, Do việc hình thành học thuyết hình thái kính tế - xã hội mà quan điểm phì lịch sử về xã hội đã phải nhường chỗ cho quan điểm lịch sử cụ thể Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở phương pháp luận của sự phân

tích khoa học về xã hội, là hòn đá trìng của khoa học xã hội, và do đó là mội

trong những nên táng lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học

Học thuyết hình thấi kinh tế - xã hội lần đầu tiên cũng cấp cho ta những tiêu chuẩn khoa học về phân kỹ lịch sử và cho phép đi sâu vào bản chất của quá trình lịch sử, hiểu được lôgíc khách quan của quá trình đó Học thuyết này giúp cho

việc hiểu được sự vận động của xã hội theo các quy luật khách quan, vạch ra sự

thống nhất trong cái muôn mầu muôn vẻ của các sự kiện lịch sử ở các nước khác

nhĩu trong các thời kỳ khác nhau, Chính vì thế mà nó đem Tại cho khoa học xã

hội sợi dây dẫn đường để phát hiện ra những mối liên hệ nhân quá, để giải thích chứ không chỉ mô tả các sự kiện lịch sử Nó là cơ sở khoa học để tiếp cần đúng dan khi vidi quyết những vấn để cơ bản của các ngành khoa học xã hội rất đi dạng Bất kỳ một hiện tượng xã hội nào, từ hiện tượng kinh tế đến hiện tương tính thần, đêu chỉ có thể được hiểu đúng khi gắn nó với một hình thái kinh tế - xã hội nhất định

Trang 10

Bằng những công trình nghiên cứu tỈ mỉ về quá trình lịch sử C Mác và

F Engcn đã xay đựng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, trong đó hai ông đã

vạch ra nội dung của phạm trù hình thái kinh tế -.xã hội

Trong tác phẩm “Lao dong fam thuê và ur bất, C Mác vitt: “Tong hop fai

thì những quan he san xuat hop thank car ma người ta gọi lì những quan hệ xa

họi, là xã hội, và hơn nữa họp thành một xã hội ở vào một gimi đoạn phát triển lịch sử nháf định, một xã hội cô tính chất độc đáo riêng biệt Xã hội (hởi có, xã hoi phong kiến, xã hội tư sản đêu là những tổng thể quan hệ sẵn xuất như vậy,

mỗi tổng thể đó đồng thời lại đại biểu cho một piai đoạn phát triển đặc thù trong

lịch sử nhân loại”

Nếu chỉ căn cứ vào đoạn trích nói trên thì thấy hình như C Mác gắn khái niệm hình thái kinh tế - xã hội chỉ với những quan hệ sản xuất Đúng là theo

C Mác thì quan hệ sẵn xuất là tiêu chuẩn quan trọng nhất, trực tiếp chỉ rõ tính

chất các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, Nhưng C Mác luôn luôn gắn quan

hệ sẵn xuất với trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất Trong tác phẩm “% khốn cùng của triết học”, C Mác nêu lên một tư tưởng rất quan trọng như sau: “Những quan hệ xã hội đêu gắn liền mật thiết với những lực lượng sẵn xuất, Do có được những lực lượng sẩn xuất mới, loài người đã thay đổi phương thức sản xuất của mình, loài người thay đổi tất cả những quan hệ xã hội của mình Cái cối xay chạy bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xay chạy

bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp” Trong bo “Tir bắn”

C Mắc nói rõ them: “Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng

sản xui# ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sẵn xuất bằng cách nào, với những tư liệu

x 3

lao dong nao”

Qua những đoạn trích dẫn trên đây, chúng ta thấy lực lượng sản xuất, xét đến cùng, đóng vai trò quyết định trong việc thay đổi các quan hệ sẵn xuất và

"CO: Mac # Fingen Tuyén tập gồm 6 tap, t 1, Nxb Su thật, TFA Nội, 1980, tr 7435 - 746 *

*+ Từ đây trở đi các câu trích trong Tuyển lập gồm & tập củn C Mác và T° Engen do Nxb Sự thật ấn hành từ năm

1980 đến năm 1983 chúng tôi chỉ ghỉ số tận và số trang

È Như trên, Ir 380,

26 Mae, F Engen Tuyén tap gôm 6 tập, t TE, tr 264,

Trang 11

do đó thấy đổi các hình thâi kính tế - xã hội

Chủ nghĩa Mác - Lênm khẳng định rằng xã hội tồn tại và phát triển được là

nhờ sản xuất vật chất, lịch sử của xã hội trước hết là lịch sử phát triển của sản xuất vật chất, là lịch sử của các phương thức sản xuất kế tiếp nhau trong các giai đoạn phát triển xã hội Chính vì thế, C Mác cho rằng: “Về đại thể, có thể coi các

phương thức sản xuất châu Á, cổ đại, phong kiến và tư sẵn hiện đại là những thời

đại tiến triển đân dân của hình thái kinh lế- xã hội” !

Quan hệ sản xưết một mặt thống nhất với lực lượng sản xuất để họp thành phương thức sẵn xuất của một hình thái kinh tế - xã hội nhất-định, mặt khác họp thành cơ sở kinh tế của xã hội, tức là cất cơ sở hiện thực, trên đó xây dựng lén

một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị, và tương ứng với Cơ SỞ thực tại đó

có những hình thái ý thức xã hội nhất định Vấn để này đã được V1 Lenin szử thách như sau: “Tuy rằng C Mac chi ding đọc có những quan hệ sẵn xuất để giải thích cơ cấu và sự phát triển cửa một hình thái xã hội nhất định, song ở moi

nơi mọi lúc, ông đều phân tích những kiến trúc thượng tầng tương ứng với những quan hệ sin xuất ấy, và đã thêm thịt, thêm da cho cái sườn đó” 7 Như vậy, để

hiểu được phạm trừ hình thái kinh tế - xã hội thì trước hết cần phải hiểu những, yếu tố hợp thành nó là lực lượng sẵn xuất, quan hệ sẵn xuất (cơ sở hạ tầng? và

kien trúc thượng tầng

Do quan niệm như vậy về nội dựng của phạm trừ hình thấi kinh tế - xã hội

nên khí nói về sự khác biệt cơ bản giữa chủ nghĩa tự bẩn và chủ nghĩa xã hội các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mắc - Lênin đã tập trung chủ yếu vào việc phân tích

sự khác biệt về lực lượng sẵn xuất, quan hệ sản xuất và xây dựng kiến trúc

thượng tầng, Đồng thời, khí bàn về nhiệm vụ xây dựng hình thái kinh tế- xã hội

công sẵn các Ông cũng tập trung vào việc giải phóng và phát triển lực lượng sản xuất, thay đối quan hệ sản xuất và xây dựng kiến trúc thượng tầng tương ime voi

cơ sở hạ tầng,

LO Afi«, T2 hạch, Tuyển tập gồm 6 tập, t HH, W638,

{22 / em Poàn tap, (1, tr 164 - 165.

Trang 12

Trong lịch sử, không có một thí dụ nào về sự giống nhau trên 14 cd moi

điểm của một hình thái kinh tế - xã hội ở những nước có trình độ phất triển lịch

sử khác nhau Lịch sử chứng tỏ rằng mọi phương thức sẵn xuất làm nén ting cho các hình thái kinh tế - xã hội không khi nào được thể hiện đưới những hình thức như nhau C Mac viết: “ Cùng một cơ sở kinh tế đó (cùng một cơ sở, xét theo những điều kiện chủ yếu của nó), nhưng do vô số những điều kiện khác nhau về

mặt kinh nghiệm, do những điều kiện tự nhiên, do những quan hệ chúng tộc, do

những ảnh hưởng lịch sử từ ngoài vào, v.v nên lại có thể biểu hiện ra dưới không biết bao nhiêu là hình thái biến tướng và không biết bao nhiêu là màu sic,

mà chỉ có phân tích các điều kiện kinh nghiệm ấy, người tì mới có thể thấy rõ được” ', Tư tưởng đó của C Mác là lời chỉ dẫn cho chúng tì trong việc nghiên cứu sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa xã hội, đặc biệt là khi nghiên cứu phép biện chứng của cái phổ biến và cái đặc thù trong xây dựng chủ nghĩa xñ hội

V.I, Lênin giải thích như sau:” Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào

những quan hệ sản xuất, và đem quy những quan hệ sẳn xuất vào trình độ của những lực lượng sản xuất thì người ta mới có được một cơ sở vững để quan niệm

sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên" ` Mác coi lực lượng sẩn xuất và quan hệ sẵn xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là những yếu tố hợp thành không thể thiếu được của hình thái kinh tế - xã hội, đồng thời ông cũng coi mối quan hệ biện chứng giữa các yếu

tự Aác/Tư bẵn, q.3, t.3, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1963, tr, 241 - 245,

~C Mic, F 11rgen Toàn tập, t 23, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1993, tr 21

“VE Lenin Toan tập, t , tr 163.

Trang 13

tờ đó chính là những quy luật phất triển của các hình thái kinh tế - xã hội với tư

cách là quá trình lịch sử tự nhiên

C Mác đã tách ra các hình thái kinh tế - xã hội : cộng sẵn nguyên thủy

chiếm hữu nó lệ, phong kiến và tư bản chủ nghĩa Mỗi hình thái kinh tế - xã hội

đó được còi như một cơ thể xã hội tự phát triển theo những quy luật vốn có của

nó, “một cơ thể xã hội riêng biệt, có những quy luật riêng VỀ sự ra đời của nó VỀ

hoạt động của nó và bước chuyển của nó lên một hình thức cạo hơn, tức là biến

thành một cơ thể xã hội khác” ! Sự thay thế kế tiếp nhau của các hình thái kinh

tế - xã hội : xã hội cộng sẵn nguyên thủy được thay thế bằng xã hội chiếm hữu nô

lệ xã hội chiếm hữu nô lệ được thay thế bằng xã hội phong kiến, xã hội phòng

kiến được thay thế bằng xã hội tư bản chủ nghĩa đã tạo nên trục đường tiến bộ

trong lịch sử loài ngườt

Khi nghiên cứu các quy luật của sự phất triển xã hội nói chúng, và nhất là

của chủ nghĩa tư bản nói riêng, C Mắc và F Engen đã dự đoán sự xuất hiện mot

hình thái kinh tế - xã hội mới - cộng sản chủ nghĩa - không có đối kháng giải cấp

và không có tình trạng người bóc lột người

Theo C Mác, sự thay thế một hình thái kinh tế - xã hội này bằng một hình

thái kinh tế - xã hội khác được thực hiện thông qua cách mạng xã hội Nguyên

nhân sâu xa của các cuộc cách mạng đồ là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và

quan hệ sản xuất, đặc biệt là khi quan hệ sản xuất trở thành xiếng xích của lực

lượng sản xuất, Trong thời kỳ cách mạng, cơ sở kinh tế thay đổi thì tất cả kiến

trúc thượng tầng đổ sộ cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanh chóng Từ những lập luận

như vậy các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đi đến kết luận: 0% (há

kính tê - xã hội tư bẩn chủ nghĩ nha định xế được thay the hing hinh hii Ánh tế

- A3 hội còng sin chu nghia vai su thay thế này cũng Tà quá trình lịch sĩ - tự

nhiền, Sự thay thế đó được thực hiện thông qua cách mạng, xã hội chủ nghĩa mà

hai tiển để vật chất quan trọng nhất của nó là sự phát triển của lực lượng su xuất

;ä sự trưởng thành của giai cấp võ sản

7 Như trên, tr 538,

RE

Trang 14

f Từ sự phân (tích hink Chat kink ( - xã bội tớ bản C.MáÁe E.Engren sà 9 § Léntn đưy biíc về xã hội tương fal

Trong học thuyết hình thấi kinh tế - xã hội, C Mác tập trung phân tích hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa Điều này đã cho phép C Mác hiểu thấu

được các hình thấi kinh tế - xã hội trước đó C, Mác viết: "Xã hội tư sẵn lÀ mỌi tổ

chức sẩn xuất phát triển nhất và đại diện nhất trong lịch sử Vì vay, các phạm: trù biểu thị những quan hệ của xã hội đó, kết cấu của xã hội đồ; đồng thời cfng cho tachi khả năng hiểu thấu được kết cấu và các quan he sẵn xuất của tẤt cả các hình thái xã hội đã điệt vong Giải phâu học về con người là cái chìa khoá cho giải phẫu học về con khỉ" | Đồng thời, chính sự giẩi phẫu cửa Ơ Mác đối với «8 hồi

tự sản và các quy luật vận động của nó đã cho phép ong dự báo một cách khoa học xã hội tương lai, Có thể dựa vào sự phần tích của V, L Lênin trong tác phẩm

“Nha mide va céch mạng” để khẳng định học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là một trong những nền tổng lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học V I Lenin viết:

“TấẤU cả lý luận của C, Mác là một sự áp: dụng học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức triệt để nhất, đây đủ nhất, chín chắn nhất và có nội dựng phong phú nIHữt vào chủ nghĩa tư bẩn hiện đại Cho nên, lẽ tự nhiên là C Mac da đímg trước vấn để áp dụng lý lưận đó vào sự phá sản %2 1z của chủ nghĩa tư bản, cũng như vào sự phát triển ương 727 của chủ nghĩa cộng sẵn trong Jai

Xuất phát từ những cấm cứ nào, mà có thể đặt vấn để sự phát triển tuong lat

củn chủ nghĩa công san tuong tai? F Ẻ

Xuất phát từ chỗ IA chủ nghĩa cộng, sẵn Adah rhành từ chủ nghĩa tư hẳn, phát triển lên, trong quá trình lịch sử, từ chử nghĩa tư bản, là kết quả của su tic dong của một lực lượng xã hội do chủ nghĩa tư bẩn sinh ra Tronp TÀI liệu của C Mác, người ta không thấy mẫy may một ý định não nhầm bịa ra những ao tưởng, nhằm đặt ra những dự đoán vũ vơ về những điều mà người ta không thể nào biết được,

C Mac dat vấn dé chủ nghĩa cộng sẵn giếng như một nhà tự nhiên học đặt, chẳng hạn, vấn đề tiến hoá của một giống sinh vật mới, một khi đã biết nguồn gốc củn

TẰ dc Fị Pngen Tuyển tập gâm 6 tập TH, tr 622,

Trang 15

^ > % TA Z1 and

nó và định được rõ rệt hướng của những biến đổi của nó”

Sự xuất hiện quan điểm lịch sử - cự thể đối với đời sống xã hội là biểu hiện

của một trình độ mới mà TƯ tường loài người đã đạt được trong việc nhận thức xã

hội Chứ nghĩa Mác - Lênin chỉ ra rằng, để vạch ra được bản chất của mốt hiện tượng xã hội nhất định, cần phải xem xét nó theo quan điểm lịch sử - cụ thể, tim

hiểu sự sinh thành và vị trí của nó trone quá trình lịch sử, V, T Eênin viết: "Điền kiện quan trọng nhất của một sự nghiên cứu khoa học là không nên quên mối liên

hệ lịch sử cần bản là xem xét mỗi vấn để theo quan điểm sau đây: một hiện tượng

nhất định đã xuất hiện trong lịch sử như thế nào, hiện tương đó đã trải qua những giải đoạn phát triển chủ yếu nào, và đứng trên quan điểm của sự phát triển đó dẻ

xem xét hiện my nó đã trở thành như thế nào

Trong học thuyết bình thái kinh tế ¬ xã hội, do ấp dụng triệt để phương pháp

duy vật biện chứng vào việc nghiên cứu xã hội, C Mác và E Engen không chỉ phan chia lịch sử xã hội loài người ra thành các hình thái kinh tế - xã hội, mà còn phần chía môi hình thái kinh tế - xã hội ra thành các giai đoạn phát triển nhai định Theo C Mác, mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều có tinh chat qua do va tính

chất lịch sử, nghĩa là đều phải trải qua quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vone

để chuyển sang một hình thái cao hơn Từ khi xuất hiện đến khi kết thức sự tồn

tại của mình, mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều trải qua bà giai đoạn cơ bắn: tin

đoạn phát sinh (hình thành), giải đoạn phát triển và giai đoạn kết thức, Mỗi giai đoàn ấy đều có độ dài, giới hạn về thời giàn, cũng nh nội dụng và đặc điểm riêng của nó, Mỗi giai đoạn ay lại được phân chỉa ra thành các thời kỳ các thời

đoạn phát triển khác nhau Chẳng hạn, trong bộ “7 na”? khi nghiên cứu qu:i

trình hình thành chủ nghĩa tự bản, CC Mác đã tách quá trình đó thành ba thời kỳ -

thết kỷ hợp tác gián đơn tư bản chủ nghĩa, thời kỳ công trường thủ công và thời

kỷ cơ khi

Bằng cách phân tích khoa học quá trình phất sinh, phát triển và tiêu vone

của hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa và những vấn để pắn liên với cái

Vd Lewin Tuần tập, t 33, 0 103 - 10H

12//0u0i Toàn tập, tà 39.17 7Ñ.

Trang 16

giai đoạn của quá trình ấy, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã cung

cấp chiếc chìa khoá phương pháp luận để tìm hiểu vấn đề phan kỳ hình thái kinh

tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa C Mác coi hình thái kinh tế - xã hội mới này là mot cơ thể xã hội vận động và biến đổi không ngừng C Mác kiên quyết đấu

tranh chống những biểu hiện lãng mạn và duy tâm trong việc mô tả xã hội tương lai Vì trong thời C Mắc, cách mạng xã hội chủ nghĩa chưa giành được thắng lợi,

cho nên khí nói về chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sẵn, C Mác không xác định trước những hình thức cụ thể của nó, không muốn vẽ bức tranh tỉ mỉ với những chỉ tiết về những quan hệ của nó mà ông chỉ nói đến những luận điểm về tính tất yếu của sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, về những phương hướng phát triển chủ yếu và những đặc trưng tiêu biểu của xã hội đó Ong đã có công 0/60 chủ nghĩa xã hội từ không tưởng thành khoa học đất nên móng cho lý luận về sự phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Ông đã nhìn thấy trước rằng xã hội mới phải trải qua nhiều giai đoạn, nhiều thời

kỳ trên con đường tiến lên chủ nghĩa cộng sản

HE Sự hình thành Lý luận về chữ nghĩa xã hội khói hoe

Nghiên cứu quá trình hình thành lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học, có

thể thấy rõ từng luận điểm của các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học đã xuất hiện trong hoàn cảnh lịch sử - cụ thể nào, các ong đã phải đấu tranh ra sao

để bảo vệ quan điểm của mình, những luận điểm nào đã được bổ sung, thậm chí

thay đổi trong quá trình phát triển lý luận gắn với những thay đổi của hiện thực

xã hội, vì sao hai ông lại gọi học thuyết mình là chủ nghĩa xã hội khoa học

Để có thể nhận thức đúng sự hình thành lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa

học cần chú ý tới phương pháp mà V, I Lenin đã nhấn mạnh: “Toàn bô tỉnh thần

chủ nghĩa Mắc, toàn bộ hệ thống chủ nghĩa Mác đồi hỏi là mỗi nguyên lý phải được xem xét (œ) theo quan điểm lịch sử, (3) gắn liền với những nguyên lý khác (xy) gắn liền với kinh nghiệm cụ thể của lịch sử” '

"VE Lenin Voan tap, t 49, tr 446.

Trang 17

Trước khi trình bầy các giai đoạn hình thành lý luận về chủ nghĩa xã hội

khoa hoc, co thé tom tat dieu kien ch sử piữa thế kỷ XIX, trong đó đã xuất hiện

lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học,

Vào những năm 40 của thế ký XIX, phương thức sẵn xuất tư bản chủ nghĩa

đã thống trị ở Anh, Pháp và những nước khác ở Châu Âu Cuộc cách mạng cong

nghiệp bất đầu ở Anh vào cuối thế kỷ XVIH, vào những năm 30 - 40 của thể kỷ XIX bat dau lan sang các nước khác ở Tây Âu Kết quả tát vếu của nó là hình

os Z

thành nền đại công nghiệp và giai cấp vô sẵn công nghiệp

Điều kiện quan trọng nhất cho chủ nghĩa Mác nói chung và cho chứ nghĩa

xã hội khoa học nói riêng ra đời là sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử Nếu ở cuối thế kỷ XVIHI và đầu thế kỷ XIX, giai cấp vô sản mới chỉ là một tầng lớp bị áp bức, đau khổ, bất lực, thì trong những năm 30 - 40 của thê kỷ NIX, phong trio cong nhân trong những nước lớn nhất ở Tây Âu, mặc đầu còn có

tính chất tự phát, những ngày càng biến thành mỘt lực lượng mạnh mê, trở thành nhân tố quan trọng của đời sống chính trị - xã hội

Từ giữa những năm 40 của thế ký XIX trở đi điều kiện lịch sử khiến nước Đức phi hoàn thành cuộc cách mạng tư sẵn của mình trong tình hình phong trào

gH phóng của giải cấp công nhân đang lớn mạnh, những điều kiện đó đã lim cho nước Đức trở thành quê hương của chủ nghiĩ Mác - hệ tư tưởng khoa học của giải cấp vỏ sẵn cách mạng, Đồng thời, sự xuất hiện của chủ nghĩa Mác phản ánh những quá trình kinh tế- xã hội diễn ra không những ở Đức mà cả ở những nước khác ở Châu Âu, đặc biệt là ở Anh và ở Pháp, phần ánh sự phát triển của cuốc đấu tranh giai cấp của giai cấp võ sẵn ở các nước đó

Với tư cách là một bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa xã hội khoa học cũng có cũng nguồn gốc lý luận là triết học cổ điển Đức, kinh tế học

chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp

Y nghĩa của triết học cổ điển Đức là ở chỗ nó là một trong những tiền đề lý

lưận cần thiết của chủ nghĩa xã hội khoa học E Enegen viết : “Nếu trước đó Không có triết học Đức, đặc biệt là triết học Hêgen, thì sẽ khong bao pid co chu

Trang 18

nghĩa xã hội khoa học Đức, chủ nghĩa xã hội duy nhất khoa học tỔn tại từ trước

đến nay”

€ Mác và E Engen coi phép biện chững của Hêgcn là một thành qui lớn

nhất của triết học cổ điển Đức, vì Hegen đã xây dựng mội cách có hệ thống

phương phí biện chứng, quan điểm biện chứng trong việc nghiên cứu hiện thực,

mà đối với triết học thì biện chứng trước hết có nghĩa là không có gì là vĩnh viễn không thay đối, Điều đó áp dụng vào xã hội cũng có nghĩa là chủ nghĩa tư bản

không phải Fì một xã hội vĩnh viễn không thay đổi, nó cũng giống như các hình thái kinh tế - xã hội khác đều là những hình thái có tính chất lịch sử

Việc cái tạo có phê phần kinh tế học chính trị cổ điển Anh có ý nghĩa to lớn

trong việc hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học C Mác và F, Engen hoàn toàn

dựa vào và chỉ dựa vào những quy luật của sự vận đồng của xã hội mã kết luan rằng xã hội tư bản chủ nghĩa nhất định sẽ phải chuyển biến thành xã hôi xã hỏi

chủ nghĩa F Bngen đã nhấn mạnh rằng chính nhờ hai phát hiện vĩ dat: quan niệm duy vật về lịch sử và việc dùng quy luật giá 1rị thăng dư để bóc trần cát bí

mẬI của sin xuất tư bản chủ nghĩa mà lý luận vẻ chủ nghĩa xã hội đã trở thành

moat Khow hoc

Việc cái tạo có tính chất sáng tạo đi sẵn của các học thuyết xã hội chủ nghĩa

tiền bối có vai trò rất quan trọng trong sự hình thành chủ nghĩ: xã hội khoa bọc Việc cái tạo này cho phép phê phần một cách khoa học xã hội tư bản chủ nghĩa

và tạo thuận lợi cho việc dự kiến một cách khoa học còn đường phát triển và những đặc điểm quan trọng nhất của xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa V.T, Lênim nói rằng hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng là đã không siải

thích được bản chất của chế độ nô lệ làm thuê trong chế độ tự bẩn chủ nghĩa, cũng không phát hiện ra được những quy luật phát triển của chế đó từ bản chủ nghĩa và cũng không tìm thấy lực lượng xã hội có khả nẵng trở thành người sống

tạo xã hội mới Ngược lại, chính € Mác đã làm được điều đó và vị vậv ông đã

có công biến chủ nghĩa xã hội từ không tưởng thành khoa học

Co Moc be dagen Tuyen tap gdm 6 tập, Ð THỊ, tr G31 - 632

Trang 19

5 Ta và và 3 ew AT đế đa

Sự phân tích dưới đây nhằm mục đích tìm hiển chủ nghĩa xã hội đã hình thành trone những điều kiện lịch sử cụ thể nào, C Mác và F Engen đã kế thừa

những tự tưởng gì trong chủ nghĩa xã hội không tưởng, hai ông đã phi đấu tranh

ta sao với những quan điểm sai trái để bảo vệ và phát triển học thuyết của mình,

Để Thuận tiện cho việc theo đối quá trình hình thành lý luận về chủ nghĩa xã

hội khoa học, có thể phân chía quá trình đớ thành các giai đoạn dưới đây:

Giai dean thir nhat

(1842 - 1845)

:

f Thời kỳ C Mác hoạt động ở “/áo sóng on? TÀ cái mốc quan trọng đánh dấu sự chuyển hướng của C Mác từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa dụ vật biện chứng và từ chủ nghĩa đân chủ cách mạng sang chủ nghĩa xã hội khoa học Việc nghiên cứu kinh tế học chính trị, việc phê phán tính hạn chế tư sín của

nó đã giữ một vai trò to lớn trong việc hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học Bảo

vệ lợi ích cửa những người lao động bị áp bức, bóc lột, đấu tranh vì những cải tạo

dân chủ là động cơ các bài viết của C, Mac tren “Bao song Ranh’

Trong những bài viết tren “Bao song Ranh” C Mác đã chống lại đặt vị đặc

quyền của bọn sở hữu trong nhà nước, đòi hỏi xoá bỏ bất cứ đặc quyền pháp lý

nào cửa sở hữu tự nhân Ong kiên quyết bảo vệ những nông dân trồng nho xứ Moden, da kich những lời kháng định của bọn quan lại cho rằng tựa hồ chính nong dan tu fim cho mình lâm vào cảnh phá sản, CỐ Mác kêu gọi nhân dan dau

tranh cho tự do với tất cả những phương tiện mà họ có : “Không phải chỉ bằng giáo mã cá bằng ru nữa” Trong những bài viết trên “Báo sông Ranh”, C Mác đã

cong khai bảo vệ quần chúng nghèo khổ Việc viết những bài báo đó những bài

phan tích hoàn cảnh vật chất gay go của quần chúng lao động, đã có ảnh hướng lớn đến sự hình thành các quan điểm của C Mac

2 Bước chuyển từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật, từ chủ nghĩa

đân chủ cách mạng sang chủ nghĩa cộng sẵn được hoàn thành trong những bức thư và những bài báo của C Mác đãng trone tạp chi “Aven etin Php - Đức, c = Bs <

Trang 20

Có thể coi bức thư của C Mác gửi Rugơ vào tháng 9 năm 1843 Tà tài liệu đầu tiên chứng tổ bước chuyển của ông đến chủ nghĩa cộng sản Có ba điểm

trong bức thư này chứng tỏ bước chuyển đó: 7ứ z4ƒ, C Mác coi yêu cầu thủ tiêu chế độ tư hữu là dấu hiệu khác biệt cơ bản của bất kỳ lý luận cộng sản chủ

nghĩa nào 7#ứ hzý C Mác đấu tranh không những vì sự thủ tiêu chế độ tư hữu

mà còn vì sự cải tạo mọi quan hệ xã hội, đời sống tỉnh thần của con người, vì sự giải phóng thật sự và toàn điện con người 7Ùứ ba, lần đầu tiền C Mác nêu lên

những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học: phân tích có phê phán

hiện thực, xã hội hiện tồn, vạch ra các xu hướng, phát triển cla nd va dua tron co

sở đó chỉ ra những đặc trưng của xã hội tương lai ‘

Như vậy, C Mác muốn tìm kiếm trong bản thân hiện thực tu ban chủ nghĩa các lực lượng đấu tranh chống lại nó, gắn liền lý luận của mình với cuộc đấu tranh hiện thực của giai cấp vo sản Ở đây chủ nghĩa xã hội khoa học được hình thành với tư cách là lý luận về những điều kiện giải phóng giai cấp vô sản Nội dung của bức thư nói trên chứng tỏ C Mác đã tiến đến ngưỡng cửa của chủ nghĩa

xã hội khoa học

Hai bài viết của C Mac: “Vé van dé Do Tha? vai “Gop phan phê phán triếi học pháp quyền của Hégen Loi néf dau’ đăng trong tạp chí “Niên giấm Pháp - Đức” đánh dấu bước chuyển hoàn toàn của C Mác sang lập trường chủ

nghĩa xã hội khoa học Các bài viết này được thực hiện vào mùa thu năm [813 và mùa xuân năm 1844

- Trong bài “VỆ v4a#øn để Do Thái C.Mác đã phê phần B Bauơ vì ông này cho rằng việc giải phóng nhân dân Do Thái và bất cứ nhân đân nước nào khác về

mặt xã hội trước hết là thủ tiêu tôn giáo của nhân dân đó C Mác cho rằng nguồn

gốc của ách áp bức xã hội không phải là tốn giáo hay những lực lượng tính thần nào khác mà là những điều kiện vật chất nhất định C Mác phát triển tư tưởng về

sự khác nhau căn bản giữa “sự giải phóng về phương diện chính trị” mà ông muốn dùng để nói đến cuộc cách mạng tư sản, với “sự giải phóng con người” tức

là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, một cuộc cách mạng giải phóng nhân loại

Trang 21

khỏi mọi ách áp bức xã hội và chính trị

Cling 6 trong bai" Vé van dé Do Thai nay, C Mác đối lập yêu cầu xã hội chủ nghĩa vẻ sự giải phóng nhan dân lao động khổi sự bóc lột với những ảo tưởng dân chủ tư sản Ông chỉ ra rằng không một cuộc cách mạng tư sẵn nào có thể xoá bỏ ách áp bức của con người đối với con người, ách áp bức này bắt nguồn trong sự tồn tại của chế độ tư hữu, mà cách mạng tư sản không my may đụng đến Ở đây, C Mác so sánh cách mạng vô sản với cách mạng tư sẵn, cách mạng

vô san xoá bỏ tình trạng tổn tại trong xã hội tư sẵn, tức là tình trạng những người sẵn xưất ra của cải, những người vô sản thì không phẩi là kẻ sở hữu, mà kẻ sở hữu lại không phải là những người sẵn xuất

- Những tư tưởng nói trên được C Mác phát triển thêm trong bài “Gp phân pho phan triệi học pháp quyền của Heecn Lời nói đ#ữ Bài viết này đánh dấu

một bước tiến mới của C Mác, chứng minh rang thai do phe phân có tính chất cách mạng đối với chế độ xã hội hoàn toàn không phải chỉ biểu hiện trong sự phê

phán tôn giáo Sự phê phán tôn giáo phải chuyển thành sự phê phán đối với chính

trị, pháp quyền Nhưng ngay cả sự phê phán này tự nó cững chưa phải là mội

công việc cách mạng vì nó chỉ bác bỏ về mặt lý luận cái phải được xoá bỏ bằng thực tiến Do đó chỉ có một sự phê phán chế độ ở Đức thôi thì chưa phải lì một

công việc cách mạng

Nếu trong bai “Vé van dé Do Tha?’ C Mac chua néi đến sứ mệnh lịch sử của giaí cấp võ sản, thì khiếm khuyết đó được khắc phục trong bài “Góp phan phe phan trict học pháp quyển của Hegen Lời nói đẩu” Trong bài này lần đầu tiên C Mác nói đến giai cấp vô sẵn là một lực lượng có thể thực hiện được cách mạng xã hội chủ nghĩa Ở đây, C Mác đã nêu luận điểm nổi tiếng của mình về vai trò của lý luận tiên tiến với tư cách là một vũ khí tỉnh thần trong cuộc đấu tranh của quần chúng và về vai trò của quần chúng với tư cách là một lực lượng vật chất có khả năng cải tạo xã hội

Trong tác phẩm nói trên, những tư tưởng của C Mác về cách mạng vô sản,

về sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sẵn, về sự hạn chế của cách mạng tư sản, v.v

Trang 22

là những điểm chứng tỏ bước chuyển của C Mác từ chủ nghĩa dan chủ cách mạng sang chủ nghĩa xã hội khoa học Tuy nhiên, ở đây khái niệm cách mạng vô sản của C Mác vẫn chưa hoàn toàn mang tính khoa học, vì cách mạng vô san

được phân biệt với cách mạng chính trị, trong, khi đồ vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng là vấn đề chính quyền Đến lúc này C Mác vẫn chưa đặt ra vấn dé chuyên chính vô sẵn, tức là vấn đề nội đụng chính trị của cách mạng võ sản

- Trong bài “Vhững nhận xót phé phán về bài báo của “MỌI người Pho”

“Via PhO va cdi cách xã hội” C Mác đã cụ thể hoá thêm tu tưởng của ông về vai trò cách mạng, vai trò giải phóng của giai cấp vỏ sản, chỉ ra tính chất chính trị của cách mạng vô sẵn, và qua đó tiến gần tới tư tưởng về chuyên chính vô sản

Qưa những bài viết trên đây, C Mác đã thể hiện là một nhà cách mạng

tuyên bố “phê phán thẳng tay toàn bộ cái hiện tôn” bằng “sự phê phán của vũ

khí”, kêu gọi quần chúng và giai cấp vô sẵn đứng lên làm cách mạng

3 Tác phẩm “8#! tho kính tế - triểi học năm /842” giữ vị trí quan trọng

trong việc hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học Trong tác phẩm này cả ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác nằm trong quá trình hình thành với tư cách là một

chỉnh thể thống nhất Ở đây, C Mác thực hiện hai nhiệm vụ gắn liên với nhau:

tổng kết những nghiên cứu kinh tế đầu tiên của mình và luận chứng tính tất yếu

của sự cải tạo cộng sản chủ nghĩa đối với xã hội

Điểm xuất phát trong phân tích của C Mác về khoa kinh tế chính trị là mâu thuẫn giữa tư bản và vô sẵn Theo C Mác, sự đối kháng đó có mặt trong quan hệ

giữa tiền công của công nhân và lợi nhuận của nhà tư bản Qua sự phân tích mâu thuẫn đó, C Mác đặt cơ sở cho lý luận đấu tranh giai cấp trong giai đoạn phát

triển cao nhất của chế độ tư hữu, tương ứng với nó là sự phân cực xã hội thành

giai cấp chủ sở hữu và giai cấp vô sản

Trung tam chú ý của C Mac trong “8n tháo kinh tế - titi hoe nam 1844"

là vấn đề chế độ tư hữu Ông coi đây không chỉ là vấn để thuần tuý kinh tế, mà còn là vấn đề xã hội rất quan trọng

Trang 23

Khái niệm “Lao động bị tha hoá” là khái niệm trung tam của bản thảo

C Mac coi “lao động bị tha hoá” là nguồn gốc của mọi sự đối kháng, xã hội, “lao động bị tha hoá” dẫn tới sự xuất hiện của chế độ tư hữu và được biểu hiện mội cách toàn điện chính trong chế độ tư hữu “Lao động bị tha hoá” là sự thống trị

của sản phẩm lao động của con người đối với những người sẵn xuất, sự thếng trị này biểu hiện rõ rệt nhất ở chỗ người sẩn xuất bị tước đoạt mất cả tư liệu sản xuất

phải lao động cho nhà tư bản Nhưng sự thống trị ấy đối với lao động sống không phải là vĩnh viễn, sự tha hoá không tránh khỏi bị phủ định, sự phủ định “lao động

bị tha hoá” là sự xoá bỏ chế độ tư hữu, sự phủ định chế độ tư hữu bởi những lực lượng sẵn xuất lớn lên trong điều kiện thống trị của chế độ tự hữu

Theo C Mác, lao động, một mặt, là cái sáng tạo ra giá trị, sang tao ra chính

bản thân con người và toàn bộ lịch sử loài người, mặt khác, "lao động bị tha hoá”

làm suy đổi con người Như vậy, việc phân tích sự phát triển mâu thuẫn biện chứng của lao động xã hội đẫn C Mác đến chỗ xác minh những luận điểm xuất phát của chủ nghĩa xã hội khoa học C Mác đã chứng minh rằng điều kiện quan

trọng nhất để thủ tiêu chế độ tư hữu là cách mạng xã hội của giai cấp vô sản, rằng mâu thuẫn giữa tư bản và lao động sẽ dẫn tới cách mạng vô sản

Lúc này, C Mác vẫn chưa gọi học thuyết của mình là chủ nghĩa cộng sẵn khoa học, ông gọi nó là “chủ nghĩa nhân đạo hoàn bị”

4 Trước khi có sự cộng tác với C Mác, bằng những tác phẩm của mình

E Engen cũng chuyển từ chủ nghĩa duy tam sang chủ nghĩa duy vật, từ chủ nghĩa

dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản

Ngay từ cuối những năm 30, đâu những năm 40 của thế kỷ XIX, F Eneen

đã viết hàng loạt bài vạch trân chủ nghĩa ngu dân và tính đạo đức giả của giai cap

tư sản Đức và giới thây tu, chỉ rõ sự nghèo khổ và thiếu thốn nghiêm trọng của công nhân và thợ thủ công Với tư cách là một nhà đân chủ cách mạng, F Enscn

đã tiến hành đấu tranh chống chế độ nhà nước Phổ phản động Trong một sẽ bài

viết về nước Anh, sau khi phan tích tình hình kinh tế, cơ cấu xã hội, tình cảnh của

công nhân Anh và vai trò của họ trong đời sống xã hội, F Engcn đi đến kết luận

Trang 24

rằng giai cấp vo sẵn là lực lượng xã hội tiên tiến sẽ thực hiện cuộc cách mạng xã hội ở Anh

Đáng chú ý là bài ”Vhỡng tháng lợi của phong trào cải cách xã hội trên lục địa "và bài hong trảo trên lục địa vì đây là cái mốc quan trọng trên con đường,

E Engen tiến đến chủ nghĩa xã hội khoa học F Engen viết: ” Cuộc cách mạng triệt để trong cơ: cấu xã hội, lấy chế độ sở hữu tập thể làm cơ sở của mình, giờ

an |

đây đã trở thành cấp thiết và không thể tránh khỏi

Ở đây tuy chưa đặt ra nhiệm vụ công hữu hoá tư liệu sẵn xuất nhưng khái

niệm “sở hữu tập thể” hoàn toàn đáp ứng nhiệm vụ đoạn tuyệt với quan điểm tư

sẵn muốn duy trì vĩnh viễn chế độ tư hữu

Nếu trước đay, trong các bài viết về nước Anh, F Engen nói tới cuộc cách mạng triệt để, được quy định bởi những đặc thù trong sự phát triển lịch sử của nó, thì bây giờ còn được quy định bởi những nhiệm vụ quốc tế F Engen viết “ Chủ nghĩa cộng sản không phải là hậu quả của tình hình đặc biệt của nước Anh hoặc của một nước nào khác, mà là kết luận tất yếu, nhất định phải toát ra từ những tiên dé vốn có trong những điều kiện chung của nén van minh hiện đại °

E Engen nhấn mạnh rằng để biến chủ nghĩa xã hội thành học thuyết khoa học và

cách mạng thì chỉ đoạn tuyệt với tôn giáo là chưa đủ, mà trước hết cần phải phủ

định triệt để chế độ tư hữu, cần phải có một cuộc cách mạng xã hội thủ tiêu chế

độ tư hữu mới thay đối được tình cảnh của những người vô sẵn

Những bài viết nói trên đã đánh đấu bước chuyển của F Engen từ chủ nghĩa đân chủ - cách mạng sang chủ nghiã cộng sẵn Bước chuyển triệt để của F Engen sang chủ nghĩa cộng sẵn được thực hiện trong những bài của ông đăng trong tạp chí “Miêu gián Pháp - Đức" Trước hết phải kể đến tác phẩm 2Uược thầo phê phần khoa kúnh tế chính (r/”- tác phẩm đầu tiên của F Engen đã đặt cơ sở cho việc phê phần xã hội tư bản chủ nghĩa trên lập trường của quân chúng bị ấp bức và bóc lột

LÓ Mác, E- lngen Toàn tập, 1 1, Nxb Sự thậi, Hà Nội, 1978, tr 678

* Như trên, tr 678.

Trang 25

F Engen coi co sé cia tinh trang nghéo nan là chế đọ tư hữu, chứ không phải do thiếu tài nguyên Điều đó, như F Engen nói, “thúc đẩy chúng ta phải chấm dứt sự nhục nhã của nhân loại bằng cách thủ tiêu chế độ tư hữu, thử tiêu cạnh tranh và

sự đối lập lợi ích” im

Trong một bài viết khác đãng trên “Niên giám Pháp - Đúc” với đâu đề là

“Tinh cinh nước Anh”F Engen đề cập tới cuốn sách của T Các - Lay: “Quá khứ

và hiện tại” Ở đây F Engen đưa ra luận điểm về vai trò quyết định của giai cấp

vô sản trong việc thủ tiêu chế độ tư hữu - nguồn gốc của mọi tội ác F Engen cho rằng giai cấp công nhân sẽ thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, “quần chang công nhân Anh

3 , vay A 2y ~ ~ ay?

chỉ còn có lựa chọn giữa sự chết đói và chủ nghĩa xã hội” ˆ

5 Như vạy, đến đầu năm 1844 C Mac va F Engen độc lập với nh: đã đi tới chủ nghĩa xã hội khoa học Vào cuối năm !844 nhóm Hegen trẻ do Bauơ

đứng đầu đã lên tiếng chống lại chủ nghĩa xã hội khoa học Họ buộc tội C, Mác

và F Engen là có thái độ "không phê phán” đối với giai cấp vô sản Họ coi giai cấp vô sản là một đám quân chứng “không có tỉnh thần phê phan” Trong bối cảnh đó — C Mác và E Engen đã cho ra đời tác phẩm chung đầu tiên của hai

ong - “Gia dinh than thank’ Hai ong bac bd quan diém ca phai Hegen tre coi

việc thủ tiêu áp bức phong kiến là việc giải phóng cá nhân khỏi mọi sự nô dịch nói chung Theo C Mác và F Engen, khi được giải phóng khỏi sự phụ thuộc phong kiến, trên thực tế người vô sản không được tự đo, còn tự do từ sản lầ một

hình thức mới của sự no dịch, là cách thức tăng cường bóc lột đặc biệt

Trong tac phim “Gia dinh than thant! C Mác và F Engen đã đề ra hàng

loạt luận điểm quan trọng Ở đây hai ông đã đi sát đến tư tưởng cơ ban của chủ

nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của phương thức sẵn xuất trong sự phát triển của xã hội Luận điểm có ý nghĩa lớn được nêu ra trong tác phẩm này

là luận điểm cho rằng quần chúng nhân dân mới thực sự là người sáng tạo ra lịch

SỬ

ee

' Như trên tr 741,

* Nhu trên, tr, 783.

Trang 26

Cusn “Gia dinh than thán/" chữa đựng quan điểm hầu như đã hình thành về

vai trò lịch sử toàn thế giới của giai cấp vo sẵn

Khi vạch ra ý nghĩa lịch sử toàn cầu của phong trào giải phóng của giai cấp

vô sản, C Mác và F Engen đã trình bày một cách khoa học tính tất yếu khách

quan của chủ nghĩa xã hội, nêu lên tư tưởng, về mối liên hẹ khăng khít của phong trào đó với sự giải phóng toàn thể xã hội khỏi sự thống trị của các lực lượng xã

hội tự phát đối với con người Trái với chủ nghĩa xã hội không tưởng, lai ông chỉ

ra tính quy định lịch sử của sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sẵn bởi việc nó bị

6 Tác phẩm “Tờnh cảnh của gia cấp lao động ở Anh "được V T Lênim coi

là thuộc những tác phẩm hay nhất của sách báo xã hội chủ nghĩa trên thế giới

Trong tác phẩm này, E Engen tiếp tục phát triển tư tưởng về vai trò lịch sử của giai cấp vô sản, đưa ra luận điểm cho rằng giai cấp vô sản có khả năng không những thủ tiêu chế độ tư bản chủ nghĩa mà còn xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa không có giai cấp, F Engen cho rằng kết quả quan trọng nhất của cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh là sự hình thành giai cấp vô sẵn cách mạng cả về mặt ý thức lẫn mặt tổ chức Theo ông, sự phân cực của xã hội tư bản chủ nghĩa là kết quả hợp quy luật của sự thống trị của chế độ tư hữu và tư bản Từ đó F Engen coi phong trào công nhân là sự thể hiện mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cap co bản của xã hội tư bản chủ nghĩa

Trong tác phẩm này, F Engen trình bày những điều kiện khách quan hình thành tổ chức của giai cấp vô sản Ông chỉ ra rằng sự tiến bộ của nền sẵn xuất tư bản chủ nghĩa góp phần hợp nhất giai cấp vô sản thành một đội quân ngày càng §

Trang 27

thức rõ hơn về sự đối lập giữa lợi ích của mình và lợi ích của giai cấp tư sẵn Như vay, F Engen đã tiến gần tới quan niệm về các tiền đề của cách mạng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, ở đây còn có một luận điểm không chính xác Chẳng hạn,

F Engen cho rằng tái khủng hoảng theo chu kỳ, sự bần cùng hoá giai cấp vô sản chứng tỏ chủ nghĩa tư bản đã tận dụng hết mọi khổ năng của nó

7 Một tác phẩm nữa của E Engen có tầm quan trọng đối với sự hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học ở thời kỳ này là “Cíc bài phát biểu tại En-bcc-phcn- do” Trong tac phim này F Engen chỉ ra cội nguồn kinh tế của cuộc đấu tranh giữa các giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa Chủ nghĩa tư bắn thủ tiêu các điều kiện sản xuất của chế độ phong kiến, thay thế chúng bằng cạnh tranh tự

do F, Engen coi khái niệm, “Cạnh tranh tự đo” là khâu xuất phát để nghiên cứu nét đặc thù của chủ nghĩa tư bản Ông viết: “Thực chất của xã hội tư sẩn hiện đại

chính là ở ngay trong cuộc chiến tranh của tất cả mọi người chống lại tất cả mọi

người ” EF, Engen phát hiện ra mâu thuẫn đối kháng của chủ nghĩa tư bản :

” Cửa cải ngày càng tập trung vào tay một số íL người, trong khi đó đại đa số

trong quốc dân ngày càng nghèo khó Như thế là giữa một bên là mot dim những

nhà giầu và một bên là võ số những người nghèo đã nấy sinh ra mâu thuẫn đối khang gay gat” 7 Mau thuẫn này sẽ tổn tại và trở nên gay gat hơn một khi cơ sở hiện nay của xã hội, tức là chế độ tư hữu và cạnh tranh tự do do chế độ đó sinh

ra, vẫn còn được duy trì Sự thống trị của tư bản và cạnh tranh tự do [ầm khánh kiệt tầng lớp tiểu tư sản, qua đó ngày càng đẩy mạnh sự phân cực xã hội Hậu quả tất yếu của tình hình đó là sự không phù hợp gay gắt giữa sản xuất và tiêu thụ,

tình trạng rối loạn sản xuất và khủng hoẳng tái sản xuất theo chu kỳ Theo

F Engen, đó là những điều kiện kinh tế cơ bản, tất yếu dẫn đến cách mạng xã hội chủ nghiã

Những luận điểm nói trên chứng tổ bước chuyển hoàn toàn của F Engen từ chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghiã cộng sản F Engen đã lưận chứng một cách duy vật cho các quan điểm cộng sẩn chủ nghĩa của mình Khác với các

Lê! Mác, Engen Toan tip, t 2, Nxb Su that, HA Noi, 1983, tr 687

š Như trên, tr 688.

Trang 28

nhà xã hội chủ nghiã không tưởng, F Engen đã phát triển luận điểm về tính hợp quy luật của đấu tranh giai cấp trong xã hội tư sản, về tính tất yếu khách quan của

cách mạng xã hội chủ nghĩa

Trên đây đã trình bày giai đoạn thứ nhất trong quá trình hình thành lý luận

về chủ nphiã xã hội khoa học Giai đoạn này được đặc trưng, bằng bước chuyển của C Mác và F Engen từ chủ nghĩa đuy tam sang chủ nghĩa duy vật, từ chủ

nghĩa đân chủ cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản Trong giai đoạn này hai ông,

đã từng bước xây dựng những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học,

đi đến nhận thức về sự cần thiết phải cải tạo xã hội chủ nghĩa, luận chứng tính tất yếu phải xoá bỏ chế độ tư hữu, vạch ra vai trò lịch sử toàn thế giới của giai cấp

vO sain, bất đầu phác thảo các tiền đề, sự sinh thành và phát triển của xã hội tương, lai, chi ra ban chat nhân đạo cuả xã hội cộng sản chủ nghiã.'

Giai đoạn thứ hai

(1845 - 1848)

Giai đoạn từ mùa xuân năm 1845 đến tháng 2 năm 1848 là giai đoạn có ý nghĩa quyết định của quá trình hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học Trong giai đoạn này C Mác và F Engen đã viết một số tác phẩm quan trọng nhằm luận

chứng về mặt triết học cho chủ nghĩa xã hội khoa học và soạn thảo cương lĩnh đầu tiên của Đẳng cộng sản

1 “He ur nréng Đức” là tắc phẩm rất quan trọng của C Mác và F Engen,

trong đó hai ông đem đối lập hệ tư tưởng vô sẵn với hệ tư tưởng tư sẵn nói chung

và với hệ tư tưởng Đức nói riêng Nếu trong tác phẩm “Gia đình thân thánh” hệ tư tưởng vô sẳn còn được gọi là lý luận về “chủ nghĩa nhân đạo hiện thực”, thì trong

“Hệ tư tưởng Đức” lần đầu tiên C Mác và F Engen nói rõ học thuyết của mình là chu nghia công sẵn khoa học

Nếu trong các tác phẩm trước đây hai ông chưa hình thành xong học thuyết

về hình thái kinh tế - xã hội và ngay trong tác phẩm “Ga đành thân thánh” cấc

nha sing lập chủ nghĩa xã hội khoa học mới chỉ tiến gần tới tư tưởng về quan hệ

Trang 29

sản xuất, thì trong “@ ur rưởng Đức” hai ông đã nêu lên đặc điểm của những hình thức sở hữu thay thế nhau trong lịch sử, những hình thức sở hữu này là cơ sở của quan hệ sản xuất, các ông đưa ra học thuyết về đấu tranh giai cấp coi như

dong luc cua su phat triển xã hội, về cách mạng xã hội nói chung, về cách mang

vô sẵn nói riêng Đặc biệt ở đây, C Mác và F Engen đã làm sáng tỏ biện chứng ˆ của lực lượng sản xuất và quan hệ sẵn xuất, mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Đó là những tư tưởng quan trọng để hình thành học thuyết

về hình thái kinh tế - xã hội Hai ông nhấn mạnh rằng sự phát triển các mâu thuẫn

giữa lực lượng sẵn xuất và quan hệ sẩn xuất của xã hội tư sản tất yếu dẫn tới cách mạng vô sản

Trong “/@ # tưởng Đức" quan niệm duy vật về lịch sử lần đầu tiên được đưa ra với tư cách là một quan điểm toàn vẹn, là cơ sở triết bọc trực tiếp của chủ

nghĩa xã hội khoa học Do vậy, lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học lần đầu tiên được đưa ra như là một quan điểm toàn vẹn

Điều đáng chú ý trong tác phẩm “He nvr đường Đúc" là ở đây C Mac va

E Engen đã trình bày một cách rõ rệt nhất luận điểm cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học về hai tiền đề vật chất của cách mạng xã hội chủ nghĩa - đó là sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự hình thành giai cấp vô sản cách mạng

Quan điểm của C Mác và F Engen về các tiên dé vật chất của cách mạng

xã hội chủ nghĩa nảy sinh từ sự phát triển biện chứng của lực lượng sẵn xuất và quan hệ sẵn xuất Đó là sự luận chứng, sự phát triển tư tưởng về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp vô sẵn

Phát triển tiếp tư tưởng này, C Mác và F Engen lần đầu tiên dưới hình thức chung đã đưa ra tư tưởng về c?uyên chính võ sẵn Hai ông viết :“ Giai cẤp nào muốn nắm quyền thống, trị - ngay cả khi quyền thống trị của nó đòi hỏi phải thủ

tiêu toàn bộ hình thức xã hội cũ và sự thống trị nói chung, như trong trường hựp

của giai cấp vô sản, - thì giai cấp ấy trước hết phải chiếm lấy chính quyền để đến lượt mình, có thể biểu hiện lợi ích của bản thân mình như là lợi ích phổ biến, điều

Trang 30

mà giai cấp ấy buộc phải thực hiện trong bước đầu” z

Trong “/@ (ư tưởng Đúc' C Mác và F, Engen đã dự báo những thay đổi về chất trong mọi lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội của xã hội tương kai: từ hoạt

động có sự cưỡng ép từ bên ngoài, lao động trở thành hoạt động thực sự tự đo, sự phan cong lao dong trước đã bị ràng buộc vào một loại hoạt động nhí định sẽ được khắc phục, tư liệu sẩn xuất trở thành sở hữu chung của toàn thể xã hội, các

đối kháng xã hội, sự khác biệt giai cấp, chế độ người bóc lột người, sự đối lập

giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân (tay, quan hệ

thống trị và phục tùng về chính trị sẽ bị thủ tiêu Cùng với việc thủ tiêu chế độ tư

hữu và xã hội hoá kinh tế gia đình thì quan hệ gia đình cũng đổi khác Cùng với

việc cải tạo tổn tại xã hội thì ý thức xã hội cũng sẽ thay đổi Chủ nghĩa cộng sẵn

là xã hội tạo ra những điều kiện cho sự phát triển tự do toàn điện của mỖi người

Khi phê phán chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa không tưởng, € Mác và

F Engen da néu lên những tư tưởng rất quan trọng của chủ nghiã xã hội khoa học: “Đối với chúng ta, chủ nghĩa cộng sẵn không phải là mot “rang 0hấ cần phải

sáng tạo ra, không phải lầ một Zý 2+ mà hiện thực phải khuôn theo Chúng ta

gọi chủ nghĩa cộng sẵn là một phong trào/Z@? /c, nô xoá bỏ trạng thái hiện nay Những điều kiện của phong trào ấy là do những tiền đề hiện đang tồn tại dễ

ra

Chủ nghĩa cộng sản là một phong trào hết sức thực tế, theo đuổi những mục

đích thực tế bằng những phương tiện thực tế”?

Tác phẩm “He ar trưởng Đức" đã đặt nên tẳng lý luận cho việc phất triển tiếp

theo lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học Ở day, C Mac va F Engen di phat

triển những luận điểm cơ bản của chủ nghiã xã hội khoa học với tư cách là mọi

hệ thống Trong tác phẩm này chủ nghĩa xã hội khoa học không những đối lập

với hệ tư tưởng tư sẵn, mà còn đối lập với chủ nghĩa không tưởng tiểu tư sản

'Lế! Mắc, lý ngon Toàn tập, 1t, 3, Nxb Sự thật, Hà Nội, I986, tr 57

Ì Như trên, tr 2&5.

Trang 31

Cùng với việc phê phần hệ tư tưởng tư sẵn, trong giai đoạn này, C Mắc và

F Engen còn vạch ra những ảo tưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng tiểu tư sản mà đại diện cho nó ở Đức là “chủ nghĩa xã hội chân chính”, ở Pháp là chủ

nghia Prudong

2 Nếu việc phê phán “ chủ nghĩa xã hội chân chính” là nhằm chống lại cách kiến giải duy tâm tư biện về chủ nghĩa xã hội, thì việc phê phần chủ nghĩa Prudong không những chống lại chủ nghĩa duy tâm mà còn Đắc bỏ quan điểm kinh tế sai lâm của chủ nghĩa xã hội tiểu tư sẵn

Năm 1846 Pruđông công bố tác phẩm “He thống những mâu thuân kứnh tá

hay triệt học cửa sự khốn cùng” Trong tác phẩm này Pruđông chống lại chủ nghĩa cộng sản, chống lại phong trào công nhân và đấu tranh chính trị nói chung

Tuyên truyền việc cải tạo hoà bình chủ nghĩa tư bản thành xã hội của những

người sẵn xuất nhỏ độc lập, trao đổi sẵn phẩm của mình phù hợp với số lượng lao

động bổ ra, Pruđông tuyên bố xã hột đó sẽ lầm cho nhà nước trở thành thừa Ởng

đối lập hoàn toàn sở hữu tư nhân của người sẵn xuất nhỏ với sở hữu tư nhân tư

bản chủ nghĩa Ông coi sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa là sự bóp méo bản chat

con người, còn sở hữu của người sản xuất nhỏ là thực thể của nó Pruđông quan niệm giai cấp vô sản là những người kém giá trị vì họ xa lạ với sẵn xuất tiểu thủ công, các cuộc bãi công của họ là sự nổi loạn của đám dong ngu dot Ong dit

moi hy vong cai tạo căn bẩn xã hội lên tầng lớp thợ tiểu thủ công Ông cho rằng

mọi tội ác xã hội đều do sự tồn tại của thương mại, tiên tệ, cho vay nặng lãi sinh

ra

C Mác coi nhiệm vụ cấp bách là đấu tranh chống lai ao tưởng tiểu tư sẵn của Pruđông C Mác đánh giá Pruđông là nhà tư tưởng tiểu tư sản có tính hai mặt, “ một mặt là người xã hội chủ nghĩa và mặt khác là nhà kinh tế, có nghĩa

là người đó bị quáng mắt trước vẻ huy hoàng của giai cẤp đại tư sản nhưng lại thông cảm với những đau khổ của nhân dân” -

-———————————————

L1 Mác, F Engen Tuyén tap gồm 6 tập, LÍ, †t 802.

Trang 32

Song song với việc phê phần những cơ sở kinh tế và triết học của chủ nghĩa Pruđông, C Mác tiếp tục phát triển lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học

C Mác coi sự phát triển của lực lượng sản xuất là tiên đề cho sự giải phóng giai

cấp vô sẵn và xây dựng xã hội mới

- “Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sẵn" được F Engen viet nam 1847

là một trong những tác phẩm trình bày đây đủ, có hệ thống nhất lý luận mácxít về chủ nghĩa xã hội Đây là một văn kiện rất quan trọng trong lịch sử hình thành chủ

nghĩa xã hội khoa học

F Engen định nghĩa chủ nghĩa xã hội khoa học là “học thuyết vẻ những

điều kiện giải phóng giai cấp vô sản” Trong tác phẩm này E Engen trình bày vấn tất lịch sử của giai cấp vo sản, giải thích rằng giai cấp này không phải bao giờ cũng tồn tại, sự xuất hiện và sự phát triển của nó gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp, với sự tách rời tư liệu sẵn xuất khỏi người sẵn xuất trực tiếp và sự

phân cực xã hội ngày một tang

Đặt ra vấn dé chuyên chính vô sẵn, F Engen quan niệm nó sẽ được thiết lập bằng con đường thực hiện dần dần chế độ dân chủ “Trước hết, nó (cách mạng) tạo ra mot ché’ do dan chủ và nhờ đó mà trực tiếp hay giấn tiếp tạo ra quyền thống trị chính trị của giai cấp vô sản "? Song, chế độ đân chủ này khác với mọi ché do dan chủ trước đây, vì nó “được dùng ngay lập tức làm phương tiện để thi hành những biện pháp rộng rãi trực tiếp đánh vào chế độ tư hữu và bảo đảm sự tồn tại của giai cấp vo sẵn” `

Việc đặt vấn đề những biện phấp mà giai cấp vô san sẽ thực hiện sau khi

giành được chính quyền, về thực chất, đã bao hầm tư tưởng về thời kỳ quá đệ từ chủ nghĩa tư bẩn lên chủ nghĩa xã hội Liên quan đến điều đó là một luận điểm vô

cùng quan trọng sau đây : không thể xoá bỏ ngay lập tức chế độ tư hữu, “cũng y như không thể làm cho lực lượng san xuất hiện có tăng lên ngày lập tức đến mức

'¢! Mae F Engen Toan tap, (4, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987, tr, 437

~ Như trên, tr 449

È Như trên, tr 450

Trang 33

cần thiết để xây dựng một nền kinh tế công hữu” ' Nhu vay, F Engen thira nhan trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đương thời ở các nước phát triển nhất là chưa đủ để chuyển lên chủ nghĩa xã hội Ông viết : “Đại công nghiệp, thoát khỏi xiêng xích của chế độ tư hữu thì sẽ phát triển với những quy mô khiến cho đại công nghiệp hiện nay đem so sánh với đại công nghiệp ay thi that là nhỏ bề không đáng kể ” 2

- "Tuyên ngôn của Dang cong sin” gitt mot vị trí đặc biệt trong lịch sử lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học Lý luận đấu tranh giai cấp chiếm vị trí quan

trọng trong “ Tuyen mgon " C Mac và F Engen cho rằng “lịch sử tất cả các Xã hội tổn tại từ trước đến ngày nay chỉ là lịch sử đấu tranh gi:ủ cấp” °, Cuộc đấu

tranh của giai cấp vô sẵn chống lại giai cấp tư sẵn không phải là ngoại lệ, ma 1a đỉnh cao của đấu tranh giữa giai cấp chủ sở hữu và giai cấp người lao động, vì chủ nghĩa tư bản đưa mọi mâu thuẫn vốn có ở xã hội có giai cấp đối kháng lên tới đỉnh điểm của chúng

Việc nghiên cứu sự phát triển của đấu tranh giai cấp trong chủ nghĩa tư bản

đã đưa C Mác và F Engen tới một kết luận quan trọng : kết quả tít yếu của cuộc

đấu tranh đó là chuyên chính vỏ sản Toàn bộ nội dung của “7byền ngón ” luận chứng về mặt lý luận cho luận điểm quan trọng bậc nhất đó của chủ nghĩa xã hội khoa hoc Trong “Tuyen ngon ", C Mác và F Engen chưa sử dụng thuật ngữ

“chuyên chính vô sản”, song nội dung cơ bản của khái niệm này đã được vạch ra như sau :” bước thứ nhất trong cuộc cách mạng công nhân là giai cấp vo san biến thành giai cấp thống trị, là giành lấy dân chủ

Giai cấp vô sản sẽ dùng su thống trị của mình để từng bước một đoạt lẤy

toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản, để tập trung tất cả những công cụsẩn xuất

vào trong tay nhà nước, tức là trong tây giai cấp vô sẵn đã được tổ chức thành giai cấp thống trị, và để tăng thật nhanh số lượng những lực lượng sẵn xuất"

Trang 34

Nếu trước đây, khi nói tới sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô san, C Mác và

E Engen chủ yếu mới chỉ ra nhiệm vụ đập tan chế độ cũ, thì ở giai đoạn này các ông bất đầu chỉ ra chức năng sáng tạo của chuyên chính võ sẵn

C Mác và F Engen đã chứng minh rằng trong số các giai cấp ở xã hội tư

bản chủ nghĩa chỉ có giai cấp vô sẵn là giai cấp xã hội chủ nghĩa về bản chat Hai

ong đã chỉ ra tính tất yếu của chuyên chính vô sẵn và để cập đến vấn đề đẳng

cộng sản

Trong “7yên ngôn ”C Mác và F Bngen phê phán chủ nghĩa xã hội phong kiến, chủ nghĩa xã hội Thiên chứa giáo, chủ nghĩa xã hội tiểu tur san ma đặc trưng của những thứ chủ nghĩa xã hội này lH lý tưởng hoá quá khứ lịch sử,

ước mong chặn đứng sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, phục hồi và duy trì các

quan hệ xã hội đã lỗi thời Khi phê phân chủ nghĩa tư bản, các thứ chủ nghĩa xã hội đó thường vạch ra những tệ xấu của chủ nghĩa tư bản, nhưng chương trình hoạt động của chúng lại là quay về quá khứ Đó là điều vừa không tưởng, vừa phím động

C Mác và F Engen còn chỉ ra rằng chủ nghĩa xã hội bảo thủ hay chủ nghĩa

xã hội tư sẵn chỉ là sự biện hộ cho chế độ tư bản chủ nghĩa, sự biện hộ được che

day bing những lời nói xã hội chủ nghĩa

Tiếp theo C Mác và F Engen nhận xét về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa

cong san không tưởng - phê phần Hai ông viết : “Văn học cách mạng đi kèm theo

những phong trào đầu tiên ấy của giai cấp vô sản, không thể không có một nội dung phan động Nó tuyên truyền chủ nghĩa khổ hạnh phổ biến và chủ nghĩa bình quân thô thiển” |

“Thyen ngôn của Đẳng cộng s1” kết thúc bằng cau nói : “Mặc cho các giai

cấp thống trị run sợ trước một cuộc cách mạng cộng sẵn chủ nghĩa ! Trong cuộc cách mạng ấy, những người vô sản chẳng mất gì hết, ngoài những xiêng xích tri

buộc họ Họ sẽ giành được cả thế giới

! Như trên, tr 608.

Trang 35

vO SAN TAT CA CAC NUOC, DOAN KET LAL! |, 161 keu goi dé ket thúc quá trình

hình thành của chủ nghĩa xã hội khoa học

Từ những điều trình bây trên đây, có thể tóm tất quá trình hình thành chủ

nphĩa xã hội khoa học như sau:

1 Chủ nghĩa xã hội khoa học đã ra đời trong bối cảnh chủ nghĩa tư bẵn đang kết thúc những cải tạo đân chủ tư sản và ở vào thời kỳ cạnh tranh tự do Đặc trưng của thời kỳ này là sự phát triển mạnh mẽ cửa lực lượng sẵn xuất, là xoá bỏ những tàn đư của chế độ phong kiến, là tập trung và tích tụ sở hữu vào tay một nhóm nhỏ các nhà tư bản, là sự xuất hiện giai cấp vo sản, là sự xung đột giữa giai

t `

cấp vô sản và giai cấp tư sản

Lúc đó, nước Đức, quê hương của C Mác và F Engen, đang đứng trước

cuộc cách mạng tư sản Tầng lớp tư sẵn Đức đã thống trị về kinh tế, song chưa

piành được chính quyền, cho nên nó có như cầu cải tạo thượng tầng chính trị

phong kiến thành thượng tầng chính trị tư bỉn chủ nghĩa

Trong tình hình như vậy, C Mác và F Engen đã tự thể hiện là các nhà cách

mạng dân chủ, đấu tranh cho những cải tạo dân chủ tư sản chống lại chế do phong kiến Việc tiếp xúc với thực tiễn, việc nghiên cứu khoa học kinh tế chính trị tư sẵn, việc kế thừa có phê phán triết học cổ điển Đức và chủ nghĩa xã hội

không tưởng Pháp đã cho phép các ông thực hiện bước chuyển từ chủ nghĩa đuy

tâm sang chủ nghĩa đuy vật, từ chủ nghiã dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa xã

hội khoa học

2 Trong suốt quá trình hình thành 1ý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học,

C.Mác và F Engen luôn hướng tới mục đích nhân đạo là g; phóng Còn ngudi

Nguyên nhân nô dịch con người được cắc ông quan niệm là chế độ tư hữu (điểm

này các ông tiếp thu của chủ nghĩa xã hội không tưởng) Song khác với các nhà

không tưởng, C Mác và F Engen đã nhận thấy tính tất yếu lịch sử của chế độ tư

hữu Kinh tế chính trị học tư sảẩn piữ vai trò quan trọng trong quá trình C Mác và

! Như trên, tr 613.

Trang 36

F Engen nghiên cứu xã hội đương thời C Mác và F Engen đã chỉ ra hạn chế và mâu thuẫn nội tại của khoa học kinh tế chính tri wr sin do nó không nghiên cứu

chế độ tư hữu Tiếp tục truyền thống triết học cổ điển Đức, C Mắc và F Engen khong thể không giải quyết vấn để /ha hoá Hai ông bác bổ quan niệm coi tôn giáo là nguyên nhân của tha hoá, do VậẬY các ông đòi hỏi phải biến phê phần tôn

giáo thành phe phan chính trị Việc nghiên cứu “Triết học pháp quyền của Hepen”

từ lập trường duy vật đã đưa C Mắc tới kết hiận về tính chất hạn chế của giải phóng chính trị, về vai trò quyết định của xã hội công dân, của lợi ích vật chất trong xã hội Việc phe phán phái H€gen trẻ đã đưa € Mác tới kết luận về sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô san Nhu vay, chủ nghĩa xã hội khoa học trở thành hoc thayei vé điều kien gi phông giat cap vo san

3 Do coi noi dụng của chủ nghĩa xã hội khoa học là học thuyết về điều kiện giải phóng giai cấp vô sẵn, nên C Mac va F Engen đã nhấn mạnh rằng xoá bỏ chế độ tư hữu là yêu cầu chủ yếu của những người vô sản Song đối với nước Đức nửa phong kiến, để làm được điều đó thì nhiệm vụ trước tiên là làm cách mạng

tư sẩn nhằm tạo ra cơ sở cho chủ nghĩa tư bản phát triển - tiền đề của cách mạng

xã hội chủ nghĩa Đối với các nước tư bản chủ nghĩa phát triển như Anh, Pháp thì cách mạng xã hội chủ nghĩa chỉ có thể diễn ra khi có các tiên đề vật chất khách

quan : lực lượng sẵn xuất phát triển cao, không thể tiếp tục phát triển trong khuôn

khổ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa nữa (dấu hiệu chứng tỏ là khủng hoảng kinh tế), giai cấp vo sản trở thành giai cấp tự giác Luận điểm đáng chú ý ở đây là

"trong cảnh phồn vinh phổ biến như vậy, khi mà lực lượng san xuất của xã hội tư

sản phát triển rực rỡ tới mức nói chung có thể có được trong khuôn khổ những quan hệ tư sẵn, thì không thể nói đến chuyện có một cuộc cách mạng thật sự” t,

4 Trên cơ sở phân tích chủ nghĩa tư bản, C Mác và F Engen đã vạch ra những đặc trưng của xã hội tương lại: /#c /ượng sản xuAi phát tríểh cao xoá bỏ

't Nđắc, I Engen ‘Todn tập, t 7, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 1993, tr 613.

Trang 37

chế đọ tư hữu về tư liệu sin xudt và thiết lập chế độ sở hữu công CÓng về tr liệu cửa xuái thủ tiêu chế độ người bóc lỌI ngưÒi, xoá bỏ những doi khang giai cap

va phing phan biet giai cap, 16 chite sin xudt mot cich cd ¥ thức và có kế hoạch, xod bd su doi lap gitfa thank thy va nong thôn, xoá bỏ các quan hệ hàng hoá va

quan hệ gửi trị sự phát triển tự do và toàn diện CỦA COH HgƯỜI, V.V

Hi Nhimg dac (rung cd ban của chủ nghĩa xã hội qua phác thao của C Mac F Engen, V L Lénin

Chủ nghĩa xã hội được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lenin xem

xét với hai tư cách : với tư cách là học thuyết khoa học và với tư cách là một chế

độ xã hội Chủ nghĩa xã hội với tư cách là một học thuyết khoa học có một quá trình hình thành như đã được trình bày ở trên Ở đây, chúng tôi chỉ nêu những đặc

trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ xã hội qua phác thảo của C Mác, F, Engen, V L Lenin

Trước hết, theo các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa xã hội không phải là một hình thái kinh tế - xã hội mà chỉ /à mọt giai đoạn, mọt trùth độ phát

triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Trong quan niệm của các

ông xã hội cộng sản là một xã hội mã trong đó tất cả tư liệu sẵn xuất và sẵn phẩm lao động đều là của chung V I Lênin viết : “Danh từ cộng sin gốc ở

lanh Communixơ nghĩa là của chung Xã hội cộng sin đó là một xã hội trong

đó tất cả là của chung: ruộng đất, nhà máy, lao động chưng của mợi người Chủ nghĩa công sản là như thế đó” ' VOT Eênin còn giải thích thêm rằng sở đi người

ta có thể dùng từ chủ nghĩa cộng sẵn để chỉ chủ nghĩa xã hội là vì dưới chủ nghĩa

xã hội tư liệu sản xuất đã thuộc về của chung Vĩ vậy, trong các tác phẩm của mình đôi chỗ C Mác, F Engen, V I Lênin đùng thuật ngữ “chủ nghĩa công sản”

để chỉ chủ nghĩa xã hội Và chính điều này đôi khi cũng gây nên những khó khăn

Trang 38

cộng sản phát triển trên những cơ sở của chính nó, chưa phải là chủ nghĩa cộng sản hoàn toàn Trái lại, chủ nghĩa xã hội chỉ là giai đoạn đầu hay giai đoạn thấp của xã hội cộng sản chủ nghĩa C Mác viết: "Cái xã hội mà chúng 1a nói ở đây

không phải là một xã hội cộng sẵn chủ nghĩa đã phát triển trên những cơ so của

chính nó, mà trái lại là một xã Hội cộng sản chủ nghiã vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa, đo đó là một xã hội, về mọi phương điện - kinh tế, đạo đức, tỉnh thân - còn mang những dấu vết của xã hội cũ mà nô đã lọt lòng ra” " F Engen

cũng cho rằng “ Cái mà người ta gọi là “xã hội chủ nghĩa" không phải là một

xã hội hoàn chỉnh ngay một lúc, mà cũng như mọi chế đọ xã hội khác, nó cần

được xem xét trong sự biến đổi và cải tạo thường xuyên” ”, Khí giải thích những

tư tưởng của C Mác và F Engen, V L Lênin viết : " Về mặt khoa học thì sự

khác nhau giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cong san that 14 r6 rang Cai ma người ta thường gọi là chủ nghĩa xã hội, thì C Mác gọi là "giai đoạn đầu” hay giai

đoạn thấp của xã hội cộng sản chủ nghĩa”

Trong giai đoạn đầu hay là trong nấc thang thứ nhất đó (thuật ngữ của

C Mác và V 1 Lênin), chủ nghĩa cộng sản chưa thể trưởng thành về mặt kinh tế,

đồng thời chưa thể thoát khỏi những tập tục hay những tần tích của chủ nghĩa tư

bản Sự chưa trưởng thành về mặt kinh tế của chủ nghĩa xã hội được biểu hiện ở chỗ đưới chủ nghĩa xã hội trình độ phát triển của lực lượng sản xuất chưa thật cao, do đó của cải lầm ra chưa đủ để đáp ứng nhu cầu của các thành viên trong xã hội Những tập tực hay những tần tích của chủ nghĩa tư bản trong chủ nghĩa xã

hội được biểu hiện trên mọi mặt của đời sống xã hội như kinh tế, chính trị đạo đức, tỉnh thần, v.v Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đều cho rằng

sự tổn tại của những tập tực hay những tàn tích đó là điều không thể tránh khỏi đối với một xã hội vừa thoát thai từ trong lòng chủ nghĩa tư bản mà ra

Như vậy, sự khác nhau giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là sự khác nhau về trình độ phát triển Chủ nghĩa xã hội là một xã hội trực tiếp phát

Lét Afác, PÝ Engen Tuyén tap gdm 6 tập, 1 1V, tr 477,

? c! Niác, !; Igcn Tuyển tập gồm 6 tập 1 VI, tr 724

1 7 Lenin Toan tập, L 33, tr 121

Trang 39

sinh ra từ chủ nghĩa tư bản, là hình thức đầu tiên của xã hội mới, còn chủ nghĩa cộng sản là hình thức cao hơn và chỉ có thể có được sau khi chủ nghĩa xã hội đã hoàn toàn phát triển Những tư tưởng trên đây, thực ra, là những tư tưởng của

C Mác và F Engen đã được V E Lênin tiếp thu và phát triển Sự phát triển của

V.1 Lênin so với C Mác được thể hiện trong sự phân kỳ hình thái cộng sẵn chủ nghĩa Nếu như trong quan niệm của C Mác thời kỳ quá đọ và chủ nghĩa xã hội

chưa được phân định một cách rõ ràng thì đến V I Lênin, thời kỳ quá độ là một

giai đoạn hoàn toàn nằm ngoài chủ nghĩa xã hội

Bên cạnh đó, V I Lênin còn đưa ra đự đoán cụ thể về thời gian xây dựng xong chủ nghĩa xã hội ở nước Nga để đưa nước Nga lên chủ nghĩa cộng sẵn

Cũng như C Mac va F Engen, V L Lênin cho rằng con đường, đi lên chủ nghĩa công sẵn là con đường khó khăn, phức tạp Tất nhiên, vào thời kỳ sục sôi khí thế cách mạng (một vài năm sau cách mạng tháng Mười), V I Lênin cũng không thể

tính hết được mức độ khó khăn và phức tạp của công cuộc cải tạo xã hội cũ và

xây dựng xã hội mới Vì vậy, khí nói vé cong viéc dé, V 1 Lênin cũng không thể

tránh khỏi những do tưởng nhất định Đó cũng là điều bình thường của những dự đoán về xã hội tương lai, đặc biệt là những dự đoán khi bản thân sự vật mới hất đầu phát triển và chưa đạt tới một trình độ cần thiết Chẳng hạn, tại Đại hội HI toàn Nga của Đoàn thanh niên cộng sẵn Nga ngày 2 tháng IO năm 1920,

V I Lênin đã dự đoán trong vòng từ T0 - 20 năm sau nước Nga sẽ có chủ nghĩa

công sản, V I Lênin viết : “Cái thế hệ những người hiện nay đã gần 50 tuổi thì không thể hy vọng được trông thấy xã hội cộng sản chủ nghĩa Từ đây cho tới đó, thế hệ này di mat di Nhưng cái thế hệ gồm những người hiện nay mới có mười lãm tuổi thì sẽ được thấy xã hội cộng sản chủ nghĩa và bản than họ sẽ xây dựng

xã hội đó Thế hệ hiện nay mới có mười lãm tuổi và trong vòng từ mười đến hai

mươi năm nữa, sẽ sống trong xã hội cộng sản chủ nghĩa” |

Tuy nhiên, theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, mặc dù chủ nghĩa xã hội chỉ là một giai đoạn, một nấc thang của xã hội mới, là xã hội trực

tiếp phát sinh ra từ chủ nghĩa tư bản, song chủ nghĩa xã hội không chỉ đối lập một

"VL Lenin Toin tap, t 41, tr, 378.

Trang 40

cách chung chung với chủ nghĩa tư bản ma ta mot xa hoi phat tien cao hon va 01

dep họn so với chủ nghĩa tự bản Sự phát triển cao hơn và tốt đẹp của chủ nghĩa

xã hội so với chủ nghĩa tự bản được thể hiện ở chỗ chủ nghĩa xã hội sẽ tạo ra một nắng suất lao động cao hơn chủ nghĩa 1ư bản và mục tiêu của chủ nghĩa xñ hội là

VÌ COH TBƯỜI

` Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định rằng xét cho cũng thì nắng suất lao động là cái quan trọng nhất, chủ yếu nhất cho thang lợi của chế độ mới, Sở dĩ chủ nghĩa tư bản đã chiến thắng chế độ phong kiến vì nó

đã tạo ra một năng suất lao động chưa từng thấy sơ với chế độ, phong kiến Cũng tương tự như vậy, “chủ nghĩa tư bản có thể bị đánh bại hấn và sẽ bị đánh bại hân

vị chủ nghĩa xã hội tạo ra một đãng, suất lao động mới cao hơn nhiều”

Nhưng khác với chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hội không đũng những sin

phẩm do nàng suất lao động cao hơn đó để nô dich con người mà để phục vụ, đạp ứng nhú cầu ngày cing cao của mọi thành viên trong xã hội,

Tái cỉ những điều trên đây là do những đặc trưng vốn có của chủ nghĩa xã

hội quy định Đó cũng chính là những cái giúp ta phân biệt chủ nghĩa xã hội với

chủ nghĩa tư bím,

1 Cơ sử vật chất của & m hít vã hội là nền đai công hiệp cơ khí

Theo các nhà kinh điển cửa chủ nghĩa Mác - Lênin, mỗi phương thức sản

xuất đều có một cơ sử vật chất - kỹ thuật tương, ứng Công cụ thủ công là đạc

trưng chờ cơ sở vật chất - kỹ thuật của các xã hội tiền tư bản chủ nghĩa Nền đại công nghiệp cơ khí là cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa tư bắn C Mác và

Ƒ Engen cho rằng chủ nghĩa xã hội là xã hội phát triển cao hơn chủ nghĩa tư bắn,

vì XẬY, cơ SỞ vật chất - kỹ thuật của chứ nghĩa xã hội phải là nền đại công nghiệp

cơ khí có khả nãng mở rộng sẵn xuất một cách vô hạn,

Cũng như CỐ Mác và E Eneecn, ngay sau cách mạng thắng Mười thành

cong Vo bE Lênin đã sớm nhận thấy vai trò to lớn của nên đại công nghiệp cơ khí

NOP Femina Poin tap t 89 tr 25,

Ngày đăng: 27/01/2013, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w