CÁC HÌNH BIỂU DIỄN NGÔI NHÀ Các loại hình biểu diễn chính của một ngôi nhà

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ CÔNG NGHIỆP 1 (Trang 27 - 28)

chính của một ngôi nhà gồm có: các mặt bằng, mặt đứng và hình cắt. Hình 11.2 là ví dụ về các hình biểu diễn của một ngôi nhà ở hai tầng đơn giản. 7’ Bản vẽ mẫu cùng máy chiếu 1. Mặt bằng.

- Mặt bằng là hình cắt bằng của ngôi nhà được cắt bỡi một mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ. Mặt bằng thể hiện vị trí, kích thước của tường vách ngăn, cửa đi, cửa sổ, cầu thang, cách bố trí các phòng, các thiết bị, đồ đạc,…

- Đây là hình biểu diễn quan trọng nhất của ngôi nhà. Nếu ngội nhà có nhiều tầng thì phải có bản vẽ mặt bằng riêng cho từng tầng.

- Hình 11.2c, d là mặt bằng tầng 1 và tầng 2 của ngôi nhà. Việc bố trí các phòng với đồ đạc nội thất, thiết bị như bàn, ghế, giường, bếp, chậu rửa,…được thể hiện rõ trên mặt bằng.

- Hai mặt bằng được bố trí gần giống nhau. Phía trên sảnh vào ở tầng một là ban công ở tầng 2. Chú ý phân biệt sự khác nhau của ký hiệu cầu thang ở mặt bằng tầng một và mặt bằng tầng 2.

2. Mặt đứng.

- Mặt đứng là hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thẳng đứng để thể hiện hình dáng, sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài ngôi nhà. Mặt đứng có

8’2’ 2’ Bản vẽ mẫu cùng máy chiếu 3. Hình cắt.

- Trong bản vẽ nhà, hình cắt được tạo bỡi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà. Hình cắt dùng để thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà và kích thước các tầng nhà theo chiều cao, kích thước cửa đi, cửa sổ, kích thước cầu thang, tường, sàn, mái, móng,…

Hình cắt A-A trên hình 11.2b nhận được bỡi mặt phẳng thẳng đứng cắt qua cánh thang đàu tiên của cầu thang. Vị trí mặt phẳng cắt được đánh dấu bằng nét cắt có mũi tên chỉ hướng nhìn

6’

4. Tổng kết đánh giá bài học: 2’

Hệ thống lại toàn bộ bài giảng, nhấn mạnh các trọng tâm… nhằm ôn tập nhắc nhở để học sinh nắm kiến thức vững chắc và đúng.

5. Dặn dò; câu hỏi, bài tập về nhà :2’

Câu hỏi :1. Hãy nêu các loại hình biểu diễn cần thiết khi thiết kế sơ bộ một ngôi nhà.

2. Bản vẽ mặt bằng tổng thể là gì ?

3. Các đặc điểm cơ bản của từng loại hình biểu diễn dùng trong bản vẽ nhà là gì ?

«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»

1 - Kiến thức:Đọc hiểu được bản vẽ mặt bằng tổng thể đơn giản.

2 - Kỹ năng:Đọc hiểu được bản vẽ của một ngôi nhà đơn giản.

3 - Thái độ: Tác phong công nghiệp ; thói quen hành nghề và có thể biểu đạt bởi sự- Hình thành lòng yêu nghề , quí trọng lao động. - Hình thành lòng yêu nghề , quí trọng lao động.

- Thói quen đúng giờ.

- Kỹ thuật lao động chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên : Giáo án, các bản vẽ xây dựng mẫu về các mặt cắt,…

2. HỌ c sinh: Chuẩn bị vở ghi chép và các vật dụng cần thiết mà GV đã dặn

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức : 1’

a. Kiểm diện sĩ số học sinh: HD:…………..;P:………..;K:……….

b. Nội dung nhắc nhở: Chỉnh đốn lại tác phong để thực hiện các công đoạn tốt hơn. 2. Kiểm tra bài cũ : 2’

a. Dự kiến học sinh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Câu hỏi kiểm tra: Bản vẽ nhà là gì ?

c. Đáp án:Bản vẽ nhà là bản vẽ thể hiện hình dáng, kích thước và cấu tạo của ngôi nhà. Người thi công căn cứ vào bản vẽ để xây dựng ngôi nhà.

3. Giảng bài mới:

a. Giới thiệu gây động cơ: 1’

Cho bản vẽ mặt bằng tổng thể ( hình 12.1) và hình chiếu phối cảnh (hình 12.2) của một trạm xá xã. Chính vậy, hôm nay chúng ta cùng nhau THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ XÂY DỰNG

b. Giảng bài mới : ’

Phương tiện

Nội dung dạy học Hoạt động

của giáo viên

Hoạt động của học sinh Thời gian Máy chiếu cùng bản vẽ mẫu Bản vẽ Bảng thống kê các bước tiến hành

1- Hướng dẫn ban đầu: - Củng cố kiến thức bài:

- Giáo viên làm mẫu và hướng dẫn học sinh quan sát.

I. CHUẨN BỊ:

- Dụng cụ: Bộ dụng cụ vẽ kỹ thuật ( thước kẻ, êke, compa,…), bút chì cứng và bút chì mềm, tẩy,… - Tài liệu : Sách giáo khoa.

- Đề bài : Các bản vẽ mặt bằng tổng thể và các hình chiếu biểu diễn của ngôi nhà.

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ CÔNG NGHIỆP 1 (Trang 27 - 28)