Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
CHUYÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG (HẠNG IV) HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHẨN ĐỐN VÀ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆ (Ban hành kèm theo Thông tư số 51/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Y tế) Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thơng tư hướng dẫn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ Thơng tư áp dụng sở khám bệnh, chữa bệnh, người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Điều Giải thích từ ngữ Phản vệ phản ứng dị ứng người, xuất từ vài giây, vài phút đến vài sau thể tiếp xúc với dị nguyên gây bệnh cảnh lâm sàng khác nhau, nghiêm trọng dẫn đến tử vong nhanh chóng Dị nguyên yếu tố lạ tiếp xúc có khả gây phản ứng dị ứng cho thể, bao gồm thức ăn, thuốc yếu tố khác Sốc phản vệ mức độ nặng phản vệ đột ngột giãn toàn hệ thống mạch co thắt phế quản gây tử vong vịng vài phút Điều Ban hành kèm theo Thông tư hướng dẫn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ sau Hướng dẫn chẩn đoán phản vệ Phụ lục I Hướng dẫn chẩn đoán mức độ phản vệ Phụ lục II Hướng dẫn xử trí cấp cứu phản vệ Phụ lục III Hướng dẫn xử trí phản vệ số trường hợp đặc biệt Phụ lục IV Hộp thuốc cấp cứu phản vệ trang thiết bị y tế Phụ lục V Hướng dẫn khai thác tiền sử dị ứng Phụ lục VI Mẫu thẻ theo dõi dị ứng Phụ lục VII Hướng dẫn định làm test da Phụ lục VIII Quy trình kỹ thuật test da Phụ lục IX 10 Sơ đồ chẩn đốn xử trí phản vệ Phụ lục X Điều Nguyên tắc dự phòng phản vệ Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, bác sĩ, nhân viên y tế phải bảo đảm nguyên tắc dự phòng phản vệ sau đây: 1 Chỉ định đường dùng thuốc phù hợp nhất, chỉtiêm không sử dụng đường dùng khác Không phải thử phản ứng cho tất thuốc trừ trường hợp có định bác sĩ theo quy định Phụ lục VIII ban hành kèm theo Thông tư Không kê đơn thuốc, định dùng thuốc dị nguyên biết rõ gây phản vệ cho người bệnh Trường hợp khơng có thuốc thay phù hợp mà cần dùng thuốc dị nguyên gây phản vệ cho người bệnh phải hội chẩn chuyên khoa dị ứng-miễn dịch lâm sàng bác sĩ tập huấn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ để thống định phải đồng ý văn người bệnh đại diện hợp pháp người bệnh Việc thử phản ứng người bệnh với thuốc dị nguyên gây dị ứng cho người bệnh phải tiến hành chuyên khoa dị ứng-miễn dịch lâm sàng bác sĩ tập huấn phòng, chẩn đốn xử trí phản vệ thực Tất trường hợp phản vệ phải báo cáo Trung tâm Quốc gia Thông tin Thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc Trung tâm Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Thơng tin Thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc theo mẫu báo cáo phản ứng có hại thuốc hành theo quy định Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện Bác sĩ, người kê đơn thuốc nhân viên y tế khác có thẩm quyền phảikhai thác kỹ tiền sử dị ứng thuốc, dị nguyên người bệnh trước kê đơn thuốc định sử dụng thuốc theo quy định Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư Tất thông tin liên quan đến dị ứng, dị nguyên phải ghi vào sổ khám bệnh, bệnh án, giấy viện, giấy chuyển viện Khi xác định thuốc dị nguyên gây phản vệ, bác sĩ, nhân viên y tế phải cấp cho người bệnh thẻ theo dõi dị ứng ghi rõ tên thuốc dị nguyên gây dị ứng theo hướng dẫn Phụ lục VII ban hành kèm theo Thơng tư này, giải thích kỹ nhắc người bệnh cung cấp thông tin cho bác sĩ, nhân viên y tế khám bệnh, chữa bệnh Điều Chuẩn bị, dự phòng cấp cứu phản vệ Adrenalin thuốc thiết yếu, quan trọng hàng đầu, sẵn có để sử dụng cấp cứu phản vệ Nơi có sử dụng thuốc, xe tiêm phải trang bị sẵn sàng hộp thuốc cấp cứu phản vệ Thành phần hộp thuốc cấp cứu phản vệ theo quy định mục I Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải có hộp thuốc cấp cứu phản vệ trang thiết bị y tế theo quy định mục II Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư Bác sĩ, nhân viên y tế phải nắm vững kiến thức thực hành cấp cứu phản vệ theo phác đồ Trên phương tiện giao thông công cộng máy bay, tàu thuỷ, tàu hoả, cần trang bị hộp thuốc cấp cứu phản vệ theo hướng dẫn mục I phụ lục V ban hành kèm theo Thơng tư Điều Xử trí phản vệ Adrenalin thuốc quan trọng hàng đầu để xử trí tiêm bắp ban đầu cho người bị phản vệ có triệu chứng chẩn đốn phản vệ từ độ II trở lên Bác sĩ, y sỹ, điều dưỡng, hộ sinh viên, kỹ thuật viên phải xử trí cấp cứu phản vệ theo quy định Phụ lục III, Phụ lục IV ban hành kèm theo Thơng tư Đối với người có tiền sử phản vệ có sẵn thuốc adrenalin mang theo người người bệnh người khác khơng phải nhân viên y tế phép sử dụng thuốc trường hợp khẩn cấp để tiêm bắp cấp cứu nhân viên y tế Điều Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực từ ngày 15 tháng 02 năm 2018 Thông tư số 08/1999/TT-BYT ngày tháng năm 1999 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn phòng cấp cứu sốc phản vệhết hiệu lực kể từ ngày Thông tư có hiệu lực thi hành Điều Trách nhiệm thi hành Trách nhiệm người đứng đầu, người phụ trách chuyên môn sở khám bệnh, chữa bệnh: a) Tổ chức thực nghiêm Thông tư sở khám, chữa bệnh b) Ban hành hướng dẫn, quy chế, quy trình cụ thể để áp dụng sở khám bệnh, chữa bệnh sở hướng dẫn Thông tư c) Đào tạo, tập huấn, phổ biến Thông tư cho người hành nghề, nhân viên y tế thuộc sở khám, chữa bệnh quản lý Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh chịu trách nhiệm tổ chức triển khai, kiểm tra, đánh giá việc thực Thông tư Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, Tổng cục trưởng, Vụ trưởng, Cục trưởng thuộc Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, thủ trưởng Y tế Bộ, ngành, quan tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thực Thơng tư Trong q trình thực hiện, có khó khăn, vướng mắc, đề nghị đơn vị, địa phương phản ánh kịp thời Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế để hướng dẫn, xem xét giải quyết./ Phụ lục I HƯỚNG DẪN CHẨN ĐỐN PHẢN VỆ (Ban hành kèm theo Thơng tư số 51 /2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Y tế) I Chẩn đoán phản vệ: Triệu chứng gợi ý Nghĩ đến phản vệ xuất triệu chứng sau: a) Mày đay, phù mạch nhanh b) Khó thở, tức ngực, thở rít c) Đau bụng nơn d) Tụt huyết áp ngất đ) Rối loạn ý thức Các bệnh cảnh lâm sàng: Bệnh cảnh lâm sàng 1: Các triệu chứng xuất vài giây đến vài da, niêm mạc (mày đay, phù mạch, ngứa ) có triệu chứng sau: a) Các triệu chứng hơ hấp (khó thở, thở rít, ran rít) b) Tụt huyết áp (HA) hay hậu tụt HA(rối loạn ý thức, đại tiện, tiểu tiện không tự chủ ) Bệnh cảnh lâm sàng 2: Ít triệu chứng sau xuất vài giây đến vài sau người bệnh tiếp xúc với yếu tố nghi ngờ: a) Biểu da, niêm mạc: mày đay, phù mạch, ngứa b) Các triệu chứng hơ hấp (khó thở, thở rít, ran rít) c) Tụt huyết áp hậu tụt huyết áp (rối loạn ý thức, đại tiện, tiểu tiện không tự chủ ) d) Các triệu chứng tiêu hóa (nơn, đau bụng ) Bệnh cảnh lâm sàng 3: Tụt huyết áp xuất vài giây đến vài sau tiếp xúc với yếu tố nghi ngờ mà người bệnh bị dị ứng: a) Trẻ em:giảm 30% huyết áp tâm thu (HA tối đa) tụt huyết áp tâm thu so với tuổi (huyết áp tâm thu < 70mmHg) b) Người lớn: Huyết áp tâm thu < 90mmHg giảm 30% giá trị huyết áp tâm thu II Chẩn đoán phân biệt: Các trường hợp sốc: sốc tim, sốc giảm thể tích, sốc nhiễm khuẩn Tai biến mạch máu não Các nguyên nhân đường hơ hấp:COPD, hen phế quản, khó thở quản (do dị vật, viêm) Các bệnh lý da: mày đay, phù mạch Các bệnh lý nội tiết: bão giáp trạng, hội chứng carcinoid, hạ đường máu Các ngộ độc: rượu, opiat, histamin./ C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Phụ lụcII HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ PHẢN VỆ (Ban hành kèm theo Thông tư số 51 /2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Y tế) Phản vệ phân thành mức độ sau: (lưu ý mức độ phản vệ nặng lên nhanh không theo tuần tự) Nhẹ (độ I): Chỉ có triệu chứng da, tổ chức da niêm mạc mày đay, ngứa, phù mạch Nặng (độ II): có từ biểu nhiều quan: a) Mày đay, phù mạch xuất nhanh b) Khó thở nhanh nơng, tức ngực, khàn tiếng, chảy nước mũi c) Đau bụng, nôn, ỉa chảy d) Huyết áp chưa tụt tăng, nhịp tim nhanh loạn nhịp Nguy kịch (độ III): biểu nhiều quan với mức độ nặng sau: a) Đường thở: tiếng rít quản, phù quản b) Thở: thở nhanh, khị khè, tím tái, rối loạn nhịp thở c) Rối loạn ý thức: vật vã, mê, co giật, rối loạn trịn d) Tuần hoàn: sốc, mạch nhanh nhỏ, tụt huyết áp Ngừng tuần hồn (độ IV): Biểu ngừng hơ hấp, ngừng tuần hoàn./ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Phụ lục III HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ CẤP CỨU PHẢN VỆ (Ban hành kèm theo Thông tư số 51 /2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Y tế) I Nguyên tắc chung Tất trường hợp phản vệ phải phát sớm, xử trí khẩn cấp, kịp thời chỗ theo dõi liên tục vịng 24 Bác sĩ, điều dưỡng, hộ sinh viên, kỹ thuật viên, nhân viên y tế khác phải xử trí ban đầu cấp cứu phản vệ Adrenalin thuốc thiết yếu, quan trọng hàng đầu cứu sống người bệnh bị phản vệ, phải tiêm bắp ngaykhi chẩn đoán phản vệ từ độ II trở lên Ngoài hướng dẫn này, số trường hợp đặc biệt cịn phải xử trí theo hướng dẫn Phụ lục IV ban hành kèm theo Thơng tư II Xử trí phản vệ nhẹ (độ I): dị ứng chuyển thành nặng nguy kịch Sử dụng thuốc methylprednisolon diphenhydramin uống tiêm tùy tình trạng người bệnh Tiếp tục theo dõi 24 để xử trí kịp thời III Phác đồ xử trí cấp cứu phản vệ mức nặng nguy kịch (độ II, III) Phản vệ độ II nhanh chóng chuyển sang độ III, độ IV Vì vậy, phải khẩn trương, xử trí đồng thời theo diễn biến bệnh: Ngừng tiếp xúc với thuốc dị nguyên (nếu có) Tiêm truyền adrenalin (theo mục IV đây) Cho người bệnh nằm chỗ, đầu thấp, nghiêng trái có nơn Thở xy: người lớn 6-10l/phút, trẻ em 2-4l/phút qua mặt nạ hở Đánh giá tình trạng hơ hấp, tuần hồn, ý thức biểu da, niêm mạc người bệnh a) Ép tim ngồi lồng ngực bóp bóng (nếu ngừng hơ hấp, tuần hồn) b) Đặt nội khí quản mở khí quản cấp cứu (nếu khó thở quản) Thiết lập đường truyền adrenalin tĩnh mạch với dây truyền thông thường kim tiêm to (cỡ 14 16G) đặt catheter tĩnh mạch đường truyền tĩnh mạch thứ hai để truyền dịch nhanh (theo mục IV đây) Hội ý với đồng nghiệp, tập trung xử lý, báo cáo cấp trên, hội chẩn với bác sĩ chuyên khoa cấp cứu, hồi sức và/hoặc chuyên khoa dị ứng (nếu có) IV Phác đồ sử dụng adrenalin truyền dịch Mục tiêu: nâng trì ổn định HA tối đa người lớn lên ≥ 90mmHg, trẻ em ≥ 70mmHg khơng cịn dấu hiệu hơ hấp thở rít, khó thở; dấu hiệu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tiêu hóa nôn mửa, ỉa chảy Thuốc adrenalin 1mg = 1ml = ống, tiêm bắp: a) Trẻ sơ sinh trẻ < 10kg: 0,2ml (tương đương 1/5 ống) b) Trẻ khoảng 10kg: 0,25ml (tương đương 1/4 ống) c) Trẻ khoảng 20kg: 0,3ml (tương đương 1/3 ống) d) Trẻ > 30kg: 0,5ml (tương đương 1/2 ống) e) Người lớn: 0,5-1ml (tương đương 1/2 - ống) Theo dõi huyết áp 3-5 phút/lần Tiêm nhắc lại adrenalin liều khoản mục IV 3-5 phút/lần huyết áp mạch ổn định Nếu mạch không bắt huyết áp không đo được, dấu hiệu hô hấp tiêu hóa nặng lên sau 2-3 lần tiêm bắp khoản mục IV có nguy ngừng tuần hồn phải: a) Nếu chưa có đường truyền tĩnh mạch: Tiêm tĩnh mạch chậm dung dịch adrenalin 1/10.000 (1ống adrenalin 1mg pha với 9ml nước cất = pha loãng 1/10) Liều adrenalin tiêm tĩnh mạch chậm cấp cứu phản vệ 1/10 liều adrenalin tiêm tĩnh mạch cấp cứu ngừng tuần hoàn Liều dùng: - Người lớn: 0,5-1ml (dung dịch pha lỗng 1/10.000=50-100µg) tiêm 1-3 phút, sau phút tiêm tiếp lần lần mạch huyết áp chưa lên Chuyển sang truyền tĩnh mạch liên tục thiết lập đường truyền - Trẻ em: Không áp dụng tiêm tĩnh mạch chậm b) Nếu có đường truyền tĩnh mạch, truyền tĩnh mạch liên tục adrenalin (pha adrenalin với dung dịch natriclorid 0,9%) cho người bệnh đáp ứng với adrenalin tiêm bắp truyền đủ dịch Bắt đầu liều 0,1µg/kg/phút, 3-5 phút điều chỉnh liều adrenalin tùy theo đáp ứng người bệnh c) Đồng thời với việc dùng adrenalin truyền tĩnh mạch liên tục, truyền nhanh dung dịch natriclorid 0,9% 1.000ml -2.000ml người lớn, 10-20ml/kg 10-20 phút trẻ em nhắc lại cần thiết Khi có đường truyền tĩnh mạch adrenalin với liều trì huyết áp ổn định theo dõi mạch huyết áp 1giờ /lần đến 24 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Bảng tham khảo cách pha loãng adrenalin với dung dịch Nacl 0,9% tốc độ truyền tĩnh mạch chậm 01 ống adrenalin 1mg pha với 250ml Nacl 0,9% (như 1ml dung dịch pha loãng có 4µg adrenalin) Cân nặng người bệnh (kg) Liều truyền tĩnh mạch adrenalin khởi đầu (0,1µg/kg/phút) Tốc độ (giọt/phút) với kim tiêm 1ml=20 giọt Khoảng 80 2ml 40 giọt Khoảng 70 1,75ml 35 giọt Khoảng 60 1,50ml 30 giọt Khoảng 50 1,25ml 25 giọt Khoảng 40 1ml 20 giọt Khoảng 30 0,75ml 15 giọt Khoảng 20 0,5ml 10 giọt Khoảng 10 0,25ml giọt V Xử trí Hỗ trợ hơ hấp, tuần hồn: Tuỳ mức độ suy tuần hồn, hơ hấp sử dụng biện pháp sau đây: a) Thở oxyqua mặt nạ: 6-10 lít/phút cho người lớn, 2-4lít/phút trẻ em, b) Bóp bóng AMBU có oxy, c) Đặt ống nội khí quản thơng khí nhân tạo có xy thở rít tăng lên khơng đáp ứng với adrenalin, d) Mở khí quản có phù mơn-hạ họng khơng đặt nội khí quản đ) truyền tĩnh mạchchậm: aminophyllin 1mg/kg/giờ salbutamol 0,1µg/kg/phút terbutalin 0,1µg/kg/phút (tốt qua bơm tiêm điện máy truyền dịch) e) Có thể thay aminophyllin salbutamol 5mg khí dung qua mặt nạ xịt họng salbutamol 100µg người lớn 2-4 nhát/lần, trẻ em nhát/lần,4-6 lần ngày Nếu không nâng huyết áptheo mục tiêu sau truyền đủ dịch adrenalin, truyền thêm dung dịch keo (huyết tương, albumin dung dịch cao phân tử sẵn có) Thuốc khác: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 10 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 6.5 Đánh giá chăm sóc Xem có đạt mục tiêu đề ra: Cải thiện dòng máu tới não: Biểu cải thiện mức độ nhận thức, không xuất thêm tổn thương thần kinh Phục hồi dần hoạt động thể lực, tự chăm sóc thân Thơng tin hình thức giao tiếp khác phục hồi tiếng nói Khơng bị biến chứng gẫy xương, cứng khớp, viêm phổi, loét ép Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 91 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 12.CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC PHẪU THUẬT CHUẨN BỊ NGƯỜI BỆNH MỔ THEO KẾ HOẠCH 1.1 Chuẩn bị tinh thần cho người bệnh 1.1.1 Đối với người bệnh Trong ngày trước mổ, người điều dưỡng phải gần gũi, an ủi, giải thích cho người bệnh an tâm, gây cho người bệnh niềm lạc quan, tin tưởng vào chun mơn, giải thích cho người bệnh biết mục đích, lợi ích việc phẫu thuật Cần tìm hiểu lo lắng, thắc mắc người bệnh, phản ánh cho bác sĩ bác sĩ giải cho người bệnh an tâm Không cho người bệnh biết tình trạng nguy kịch bệnh mà sinh lo lắng sợ hãi Tuyệt đối không giải thích điều mà bác sĩ khơng cho phép 1.1.2 Đối với thân nhân người bệnh Cần giải thích kỹ lưỡng, nói rõ bệnh tình người bệnh cho người nhà biết, không giấu giếm tiên lượng xấu, kể khả nguy hiểm đến tính mạng người bệnh Mặt khác cần phải tranh thủ đồng tình gia đình, kêu gọi họ quan tâm, chia sẻ, động viên người bệnh, hợp tác việc chuẩn bị bệnh nhân để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành phẫu thuật 1.2 Chuẩn bị thể chất cho bệnh nhân 1.2.1 Hồ sơ bệnh án Hồ sơ bệnh án phải có đủ tất loại giấy tờ có tính pháp lí, cần khai thác kỹ trình diễn biến người bệnh, đặc biệt trọng đến triệu chứng toàn thể, cần hỏi kỹ tiền sử bệnh, ghi đầy đủ trình diễn biến bệnh tật Địa người bệnh phải ghi rõ ràng xác Giấy cam kết chấp thuận phẫu thuật bệnh nhân thân nhân Điều dưỡng viên phải kiểm tra sức khỏe người bệnh: Kiểm tra chiều cao, cân nặng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 92 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Xem người bệnh có vấn đề đặc biệt hen phế quản, dị ứng thuốc, bệnh tim mạch, cao huyết áp, bệnh truyền nhiễm Dấu hiệu sinh tồn Theo dõi số lượng nước tiểu 24h Theo dõi phân, chất nôn… Trong trình theo dõi, người điều dưỡng báo kịp thời diễn biến người bệnh cho bác sĩ biết để xử trí Tất theo dõi hàng ngày phải ghi đầy đủ vào hồ sơ bệnh án, giúp cho bác sĩ chẩn đoán bệnh tiên lượng sau 1.2.2 Chuẩn bị xét nghiệm cận lâm sàng Các xét nghiệm: Máu: Số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, nhóm máu, tốc độ lắng máu, thời gian đông máu thời gian chảy máu, tỉ lệ huyết cầu tố, điện giải đồ, urê huyết… Nước tiểu: định lượng urê niệu, protein niệu, glucose máu, tế bào (hồng cầu, bạch cầu… ) Phân: Tìm trứng ký sinh vật phân, tế bào bất thường phân (hồng cầu, bạch cầu… ) Thăm dò số chức cần thiết: Thăm dò chức gan Thăm dò chức thận Thăm dò số chức khác: X quang, điện tâm đồ, điện não đồ, đo chuyển hóa bản… Một số xét nghiệm đặc biệt: chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ… 1.2.3 Khám chuyên khoa cần thiết Khám tai mũi họng: phát viêm nhiễm để điều trị trước mổ, có viêm nhiễm mà mổ có tai biến sau Khám tim mạch: để đề phịng biến chứng xảy mổ sau mổ Khám thần kinh: phát rối loạn tâm thần có ảnh hưởng tới phẫu thuật Khám da liễu: phát bệnh da, cần điều trị trước mổ 1.3 Theo dõi chăm sóc người bệnh trước mổ: 1.3.1 Theo dõi chăm sóc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 93 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Theo dõi người bệnh mặt tâm thần, phát lo lắng, động viên an ủi bệnh nhân, người điều dưỡng phải gần gũi, thái độ nhẹ nhàng, chân thực gây cho bệnh nhân tin tưởng vào chuyên môn Để người bệnh nghỉ ngơi hoàn toàn, tránh xúc động, lo âu Hướng dẫn người bệnh cách thở sâu, tập ho, cách khạc nhổ, hướng dẫn cách ngồi tựa cách kê gối, hướng dẫn trở vận động sau mổ để giúp cho phục hồi nhanh chóng người bệnh đề phịng biến chứng Bệnh nhân tắm rửa sẽ, cắt móng tay, móng chân, vệ sinh miệng, mũi, họng, mặc quần áo bệnh viện Chuẩn bị da vùng mổ: làm da vùng mổ chất sát khuẩn, cạo hết lông vùng mổ song lưu ý khơng để xây xát da dễ bị vi khuẩn xâm nhập Thủ thuật: Thụt tháo hàng ngày bệnh nhân mổ đại tràng Thụt rửa âm đạo bệnh nhân mổ sa sinh dục Chuẩn bị chế độ ăn uống cho người bệnh trước mổ: Đảm bảo cho người bệnh ăn uống tốt, cho ăn chế độ bồi dưỡng tăng protid như: thịt nạc, cá, trứng, bữa ăn hàng ngày người bệnh thiếu máu Đối với người bệnh không ăn qua đường miệng báo bác sĩ ăn qua đường khác ăn qua ống thông dày… Đảm bảo lượng định loại vitamin hoa rau xanh Đối với người bệnh thiếu máu, người bệnh mổ nhiều lần, cần thiết phải truyền máu trước, tùy theo mức độ thể truyền hay hai lần trước mổ (do bác sĩ định) 1.3.2 Dự phòng biến chứng Để hạn chế biến chứng xảy sau mổ, cần phải điều trị dự phòng trước 1.3.2.1 Đối với người bệnh có bệnh tim: Cho ăn chế độ kiêng muối, hạn chế nước Vệ sinh miệng tốt Lợi tiểu trợ tim (Digitalis, Coramin,….) Điều trị tốt bệnh phụ: mũi – họng, hô hấp… 1.3.2.2 Đối với người bệnh có bệnh thận Cho ăn chế độ kiêng muối, hạn chế nước Lợi tiểu tốt Cho kháng sinh (Penicicllin,…) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 94 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 1.3.2.3 Đối với người bệnh có bệnh gan: Cho ăn chế độ ăn giầu protid, hạn chế lipid Cho vitamin B12, vitamin K,… Acid glutamic… 1.3.2.4 Đối với người bệnh có bệnh tiêu hóa Cho thụt tháo phân hàng ngày, tuần trước mổ Cho kháng sinh: Clorocid, Sulfaguanidin (ganidan) 1.4 Chuẩn bị người bệnh ngày trước mổ ngày mổ 1.4.1 Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn: mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, người điều dưỡng phải ghi chép đầy đủ vào hồ sơ 1.4.2 Chế độ ăn uống: Trước ngày mổ, người bệnh ăn nhẹ buổi sáng: cháo bột, miến, súp rau, khoai, sữa; buổi chiều uống nước đường truyền dịch Nhịn ăn uống hoàn toàn 6-8 trước mổ Đối với người bệnh mổ đường tiêu hóa có định thụt tháo rửa dày 1.4.3 Chế độ vệ sinh toàn thân da vùng mổ Cho tắm nước nóng hay lau người Bỏ lại tư trang giả (gửi lại người nhà kho) Da vùng mổ: cạo lơng, tóc…bằng dao cạo, tránh gây xây xát da vùng mổ Rửa vùng da xà phòng nước chín Sát khuẩn vùng mổ cồn 700hoặc ete Băng vô khuẩn da vùng mổ 1.4.4 Thực thủ thuật cần thiết Rửa dày (đối với người bệnh mổ dày) Thụt tháo: nên thụt trước mổ 3-4 Thụt dung dịch mặn đẳng trương Thông đái: nên thông đái vô khuẩn trước mổ 1.4.5 Thực thuốc: trước ngủ cho người bệnh uống thuốc an thần hay thuốc ngủ 1.4.6 Chuyển người bệnh lên phịng mổ (sáng hơm mổ) Trước chuyển người bệnh lên phòng mổ, người điều dưỡng phải kiểm tra lại dấu hiệu sinh tồn, kết ghi vào hồ sơ bệnh án Đeo bảng tên vào tay người bệnh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 95 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an hay quần áo theo qui định cho bệnh nhân Kiểm tra đầy đủ lại hồ sơ Phải chuyển cáng, chuyển nhẹ nhàng, tuyệt đối không để người bệnh tự (kể trường hợp đái, ỉa), đảm bảo cho người bệnh ấm áp chuyển Bàn giao bệnh nhân với điều dưỡng phòng mổ CHUẨN BỊ NGƯỜI BỆNH MỔ CẤP CỨU Trong ngoại khoa có nhiều bệnh cần phải mổ cấp cứu Đối với bệnh này, cần phải tranh thủ phút, để cứu chữa Do đó, cơng tác chuẩn bị cho phẫu thuật khơng đạt u cầu hồn chỉnh Người bệnh tình trạng nặng, khơng có thời để hồi sức chu đáo Nhưng phải chuẩn bị tối thiểu, để đạt yêu cầu cần thiết cho phẫu thuật Hồi sức: hồi sức truyền máu, truyền dịch, thở oxy, hút dày, chống sốc… - Theo dõi: Mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở, ghi đầy đủ vào hồ sơ bệnh án, có trường hợp 15-30 phút phải lấy huyết áp mạch lần Các chất xuất người bệnh (chất nôn, phân, nước tiểu) số lượng màu sắc, giữ lại báo cáo cho bác sĩ xem Làm xét nghiệm X quang cần thiết: chụp ổ bụng cấp cứu, chụp tim phổi Thực y lệnh cách khẩn trương xác Thay quần áo, làm vùng mổ: sát khuẩn vùng da mổ, băng vô khuẩn Thủ tục hành cần làm khẩn trương Chuyển người bệnh lên phòng mổ: nhẹ nhàng GIÁO DỤC SỨC KHỎE Hướng dẫn rõ ràng, cụ thể việc cần phối hợp người bệnh nhân viên y tế Những việc người bệnh cần phải thực suốt thời gian điều trị trước mổ, chuẩn bị mổ sau mổ Đặc biệt sau thụt tháo, người bệnh cần phải làm theo hướng dẫn y tá, điều dưỡng mổ tiến hành có kết cao Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 96 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 13 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT CÁC TƯ THẾ NẰM SAU PHẪU THUẬT Tùy theo đường phẫu thuật Đường phẫu thuật thành bụng trước: người bệnh nằm ngửa Đường phẫu thuật thành bụng bên: nằm ngửa nằm nghiêng bên lành 1.2 Tùy theo phương pháp vơ cảm Gây mê nội khí quản, gây mê đường hô hấp: Nằm ngửa tối đa Gây tê tủy sống: Cho nằm đầu thấp chân, tư trì vịng 24 sau phẫu thuật 1.3 Tùy theo tình trạng người bệnh Nếu máu: đặt nằm đầu thấp Nếu khó thở: đặt nằm đầu cao NHỮNG BIẾN CHỨNG SAU PHẪU THUẬT 2.1 Những biến chứng sau phẫu thuật vòng 24 đầu Suy hô hấp Sốc sau phẫu thuật Chảy máu sau phẫu thuật Nơn sau phẫu thuật Bí đái sau phẫu thuật 2.2 Biến chứng ngày sau Liệt ruột kéo dài Viêm đường hơ hấp: tình trạng viêm phế quản, viêm phổi sau phẫu thuật Nhức đầu: gặp gây tê tủy sống Biến chứng vết phẫu thuật: Nhiễm trùng vết phẫu thuật + Toác thành bụng Tắc ruột sau phẫu thuật Rối loạn trình làm sẹo: + Sẹo lồi + Sổ thành bụng KẾ HOẠCH CHĂM SÓC Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 97 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 3.1 Nhận định - Toàn thân: Xem người bệnh tỉnh hay chưa tỉnh? Nhận định dấu hiệu sinh tồn? Có hội chứng nhiễm trùng – nhiễm độc khơng? Có hội chứng nước, máu không? - Nhận định năng: Xem người bệnh có đau vết phẫu thuật, đau người nằm lâu hay khơng? Hỏi xem người bệnh có ngủ không? Nhận định tiểu tiện, đại tiện? Nhận định tình trạng ăn, uống - Tại chỗ: Nhận định tình trạng ổ bụng: xem bụng có chướng hay khơng? Nhận định vết phẫu thuật: Vết phẫu thuật có bị chảy máu khơng? Vết phẫu thuật có bị nhiễm khuẩn không? Nhận định ống dẫn lưu: Ống dẫn lưu loại nào? Ống dẫn lưu đặt vị trí ổ bụng? Xem ống dẫn lưu có hoạt động không? Nhận định tâm lý, tiền sử có liên quan đến việc chăm sóc người bệnh, hồn cảnh kinh tế gia đình 3.2 Lập thực kế hoạch chăm sóc 3.2.1 Di chuyển người bệnh từ phòng phẫu thuật sang phòng hồi sức Điều kiện di chuyển: Mạch huyết áp ổn định Hô hấp: người bệnh thở tốt, khơng khị khè đờm dãi - Cách di chuyển: Di chuyển phải nhẹ nhàng, tránh gây nôn Không thay đổi tư cách đột ngột Khi di chuyển: nhân viên gây mê phía đầu, điều dưỡng phía chân người bệnh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 98 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Trong trình vận chuyên, phải ln ln quan sát để phát xử trí kịp thời biến chứng 3.2.2 Chăm sóc tư Người bệnh cần nằm tư sau phẫu thuật Cần lưu ý cho người bệnh nằm nghiêng bên để có nơn, chất nơn khơng lọt vào đường hơ hấp Những ngày sau cho nằm tư Fowler để người bệnh dễ thở 3.2.3 Thực ngay, đúng, đủ, an toàn y lệnh bác sĩ - Cần đảm bảo đường truyền tốt vì: Những ngày đầu chưa có định ăn chưa có nhu động ruột Cung cấp đủ dinh dưỡng, bồi phụ nước điện giải Cần phải phát kịp thời, xử lý nhanh chóng sốc truyền dịch, sốc phản ứng thuốc 3.2.4 Chăm sóc dấu hiệu sinh tồn Tùy theo tình trạng loại phẫu thuật mà người điều dưỡng phải theo dõi dấu hiệu sinh tồn 30 phút hay 60 phút/lần thời gian theo dõi 12 giờ, 24 sau phẫu thuật Chăm sóc hơ hấp: Theo dõi người bệnh thở có hay khơng Theo dõi biến chứng ngạt cách theo dõi số lần thở/1phút, biên độ thở - Chăm sóc tuần hồn: Theo dõi xem mạch có đập hay khơng, số lần mạch đập/1 phút Theo dõi thấy mạch tăng, huyết áp giảm, da niêm mạch nhợt nhạt - Chăm sóc nhiệt độ: Bình thường nhiệt độ sau phẫu thuật tăng từ 0,50 đến 10C Sau phẫu thuật sốt cao do: nhiễm trùng nhiễm độc, rối loạn nước điện giải Xử trí: chườm mát vùng cổ, nách, bẹn, cởi bỏ quần áo Sau phẫu thuật người bệnh hạ nhiệt độ do: sốc truyền máu – truyền dịch, sốc nhiễm trùng – nhiễm độc nặng Xử trí: ngừng truyền dịch, truyền máu, ủ ấm, dùng thuốc theo y lệnh 3.2.5 Chăm sóc có chảy máu - Chảy máu vết phẫu thuật: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 99 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Biểu hiện: máu vết phẫu thuật thấm băng liên tục thấy máu đùn qua mép vết phẫu thuật ngồi Xử trí: băng ép khơng có kết mở vết phẫu thuật khâu cầm máu - Chảy máu ổ bụng: Toàn thân: người bệnh lo lắng, hoảng hốt, vã mồ hôi, chân tay lạnh, da xanh tái, niêm mạc nhợt nhạt, mạch nhanh, huyết áp tụt, số lượng hồng cầu giảm Tại chỗ: bụng chướng, gõ đục vùng thấp, có ống dấn lưu thấy máu tươi, dây máu theo ống dẫn lưu Xử trí: truyền máu chất thay máu theo y lệnh , thở oxy 3.2.6 Chăm sóc phản ứng người bệnh - Kích thích vật vã: Nguyên nhân: đau, thiếu oxy, bí đái, nằm lâu tư Xử trí: tùy theo nguyên nhân: * Do đau: dùng thuốc an thần, giảm đau Do thiếu oxy: hơ hấp viện trợ, thở oxy Do bí đái: đặt ống thông niệu đạo – bàng quang Nằm lâu tư thế: thay đổi tư Run toàn thân: Do phản ứng thuốc: xử trí phản ứng thuốc Sốc truyền dịch: ngừng truyền dịch, ủ ấm, dùng thuốc theo y lệnh Do lạnh: nhiệt độ môi trường thấp, phẫu thuật kéo dài, người già, suy kiệt Xử trí: cần phải bảo đảm mơi trường thích hợp 3.2.7 Chăm sóc nôn Cần đặt ống hút dịch dày để tránh nôn sau phẫu thuật Khi phát nôn phải đặt đầu nghiêng bên, tránh chất nôn lọt vào đường hô hấp Nếu chất nôn lọt vào đường hô hấp có biểu hiện: Ho sặc sụa, người tím tái, co kéo hơ hấp, khó thở Xử trí: Nhanh chóng hút chất nơn, lau miệng, thở oxy Nếu chất nôn nhiều cần báo cáo lại với bác sĩ để bồi phụ nước điện giải 3.2.8 Chăm sóc tiểu tiện Bình thường sau phẫu thuật từ đến 12 người bệnh tiểu Nếu 12 chưa tiểu gọi bí tiểu tiện sau phẫu thuật Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 100 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Xử trí: Cho ngồi dậy sớm có đủ điều kiện Chườm nóng vùng hạ vị Đặt ống sonde bàng quang 3.2.9 Chăm sóc ống thơng (sonde) dày Phần lớn sau phẫu thuật bụng đặt ống thông dày, mục đich dẫn lưu dịch dày ngồi để tránh chướng bụng, tránh nơn Cần phải theo dõi xem dịch dày có qua sonde ngồi hay khơng, tránh gập, tắc ống Theo dõi số lượng, màu sắc, tính chất dịch dày vịng 24 (bình thường người lớn dịch dày khoảng 1200ml đến 1500ml/24 giờ, dịch màu xanh trong) Nếu ống thông dày máu cần báo cáo với bác sĩ Thường ống thông dày rút có trung tiện 3.2.10 Chăm sóc ống dẫn lưu ổ bụng Phần lớn sau phẫu thuật bụng có đặt ống dẫn lưu ổ bụng, trường hợp viêm phúc mạc Cho nằm nghiêng bên có ống dẫn lưu để dịch dễ dàng Tránh làm gập, tắc ống dẫn lưu Theo dõi số lượng, màu sắc, tính chất dịch qua ống dẫn lưu ngồi Bình thường ống dẫn lưu ổ bụng với số lượng dần không hôi Nếu ống dẫn lưu dịch bất thường máu cần báo cáo với bác sĩ Thay băng chân ống dẫn lưu sát khuẩn chân ống dẫn lưu, thay túi đựng dịch dẫn lưu ngày Ống dẫn lưu thường rút người bệnh có trung tiện 3.2.11 Chăm sóc tình trạng ổ bụng Theo dõi xem bụng có chướng hay khơng Thường sau phẫu thuật tắc ruột dính, phẫu thuật viêm phúc mạc bụng chướng trường hợp phẫu thuật khác Cần chống chướng bụng cách cho vận động sớm, chăm sóc tốt ống thơng dày, ống thơng hậu môn Nếu sau phẫu thuật 4-5 ngày bụng chướng dần lên + đau khắp bụng cần phải báo cáo với bác sĩ 3.2.12 Theo dõi lượng dịch xuất nhập Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 101 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Cần phải theo dõi sát ghi lại số lượng dịch nhận số lượng dịch người bệnh thải ra: Dịch đưa vào: qua đường truyền, qua đường ăn uống Dịch ra: qua nước tiểu, mồ hơi, thở, qua phân, qua chuyển hóa - Nếu lượng dịch vào – cân đối cần báo cáo với bác sĩ 3.2.13 Chăm sóc đau Thường sau phẫu thuật, hết tác dụng thuốc vô cảm người bệnh đau vết phẫu thuật Xử trí: chườm lạnh vết phẫu thuật dùng thuốc giảm đau Ngày thứ thứ sau phẫu thuật, người bệnh đau bụng cơn, dấu hiệu nhu động ruột trở lại, chuẩn bị có trung tiện trở lại Khuyến khích vận động sớm để nhanh có trung tiện Khi trung tiện dấu hiệu - Ngày thứ 4-5 sau phẫu thuật, có đau vết phẫu thuật sốt khả bị nhiễm trùng vết phẫu thuật 3.2.14 Chăm sóc vết phẫu thuật Theo dõi xem vết phẫu thuật có bị chảy máu hay khơng ngày đầu Theo dõi xem vết phẫu thuật có bị nhiễm khuẩn hay không ngày sau Thường vết phẫu thuật nhiễm khuẩn ngày thứ 4-5 sau phẫu thuật Khi nhiễm khuẩn vết phẫu thuật cần cắt sớm, tách vết phẫu thuật cho dịch mủ thoát dễ dàng, cắt cách quãng hay cắt toàn Cắt vào ngày thứ Đối với người già trẻ em cắt muộn (thường vào ngày thứ 9-10 sau phẫu thuật) 3.2.15 Chăm sóc dinh dưỡng Những ngày chưa có trung tiện: ni dưỡng qua đường tĩnh mạch Khi có trung tiện cho ăn từ lỏng tới đặc: sữa, súp, cháo, cơm nát, cơm 3.2.16 Chăm sóc trung tiện Bình thường sau phẫu thuật từ 24-48 người bệnh trung tiện Để sớm trung tiện sau phẫu thuật, người điều dưỡng cần giúp người bệnh vận động sớm 3.2.17 Chăm sóc đại tiện: Thường sau mổ 3-5 ngày người bệnh đại tiện Tránh bí đại tiện sau mổ cách: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 102 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Cho uống nhiều nước Cho ăn thức ăn có tính chất nhuận tràng: đu đủ chín, chuối tiêu, khoai lang Cho vận động sớm Cần phải bồi phụ đủ nước điện giải 3.2.18 Chăm sóc vận động Người bệnh cần phải vận động sớm sau phẫu thuật có đủ điều kiện Điều kiện vận động sau phẫu thuật: Người bệnh tỉnh lại Dấu hiệu sinh tồn bình thường, ổn định, khơng bị khó thở - Tác dụng vận động sớm sau phẫu thuật: Phục hồi nhanh nhu động ruột Tránh viêm phổi, viêm đường tiết niệt Tránh viêm tắc tĩnh mạch Tránh loét Trước vận động cần giải thích, động viên để người bệnh yên tâm ĐÁNH GIÁ 4.1 Trước phẫu thuật Người bệnh đỡ hết đau bụng Bụng đỡ chướng Không nôn Đỡ hết sốt Chuẩn bị tốt trước phẫu thuật 4.2 Sau phẫu thuật Không bị suy hô hấp sau phẫu thuật Không bị chảy máu sau phẫu thuật Đỡ chướng bụng Ống thông dày, ống thông bàng quang, dẫn lưu ổ bụng hoạt động tốt Vết mổ không bị nhiễm khuẩn, không đau vết phẫu thuật Người bệnh ăn uống tốt có định Người bệnh an tâm điều trị hợp tác với cán y tế./ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 103 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 14.HÚT THƠNG ĐƯỜNG HƠ HẤP Mục đích hút thông đường hô hấp Hút thông đường hô hấp cho người bệnh kỹ thuật, dùng ống thông nối với máy hút, đưa vào mũi miệng họng người bệnh đưa qua ống nội khí quản canuyl mở khí quản nhằm mục đích hút dịch, đờm dãi bỊ tắc nghẽn đường hơ hấp người bệnh ngồi (Khai thông đường hô hấp cho người bệnh) Áp dụng Người bệnh có nhiều đờm dãi khơng khạc Người bệnh hômn mê tăng tiết đờm dãi Người bệnh hít phải chất nơn Trẻ ngạt sau đẻ Người bệnh mở khí quản, đặt nội khí quản, thở máy Nguyên tắc chung Phải đảm bảo kỹ thuật vô trùng hút thông đường hô hấp tránh gây nhiễm cho người bênh Phải thường xuyên hút đờm dãi cho người bệnh để đường hơ hấp ln thơng thống, không bị tắc nghẽn không hút - lần / đợt, lần hút không 10 - 15 giây hút nhiều lần liên tục hút lâu gây thiếu oxy, loạn nhịp tim Không hút sâu phải đảm bảo áp lực hút, Người lớn hút với áp lực 100 - 120 mmHg Trẻ em hút với áp lực từ 50 - 70 mmHg Nếu khơng có máy hút dùng bơm tiêm nối với sonde để hút Qui trình hút thơng đường hô hấp Chuẩn bị người bệnh Đặt người bệnh nằm ngửa đầu thấp kê gối vai Chuẩn bị người điều dưỡng Điều dưỡng có đủ áo, mũ, trang rửa tay thường qui Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện Máy hút, hộp vô khuẩn: Đựng gạc, ống hút Kìm kocher, cốc, găng tay Dung dịch Natriclorua 0,9% Chậu đựng dung dịch sát khuẩn, để ngâm ống thông Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 104 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn