1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) đặc điểm tiểu thuyết tâm lý xã hội của lan khai

109 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lan Khai nhà văn có tiếng văn học giai đoạn 1930 – 1945 Năm 1938, ông với Lê Văn Trương trở thành bút trụ cột nhà xuất Tân Dân Năm 1939, ông làm Tổng thư kí tạp chí Tao Đàn nhà xuất Tân Dân, nhà xuất quyền lực Việt Nam thời Ông sớm gây tiếng vang đông đảo bạn đọc đương thời biết đến với tiểu thuyết lu tâm lý xã hội Cô Dung (1938), Lầm than (1938)…, tiểu an n va thuyết đường rừng Tiếng gọi rừng thẳm (1939), Truyện đường rừng (1940)…và hai mươi tiểu thuyết lịch sử Tuy nhiên, gh tn to chết đầy bất ngờ ơng hồn cảnh xã hội lúc khơng p ie cơng bố giải thích rõ ràng nên việc kể tên nhà văn tiêu biểu giai đoạn 1930 – 1945 người nhắc đến tên Lan Khai, oa nl w việc nghiên cứu nghiệp sáng tác Lan Khai cịn nhiều d khoảng trống v an lu 1.2 Tiểu thuyết nói chung tiểu thuyết tâm lý xã hội nói riêng fu an Lan Khai có nhiều nét đại Ơng nhà văn sớm sâu khám phá m ll mảng thực nông thôn, hầm mỏ, thành thị truyền thống văn hoá, n oi phong tục tập quán người miền núi Có thể thấy tiểu thuyết t ơng vừa có tìm tịi, đổi đề tài, cảm hứng vừa có cách tân z nghệ thuật Thể loại tiểu thuyết tạo nên chỗ đứng cho Lan Khai z gm @ văn học Việt Nam đại Vì vậy, nghiên cứu tiểu thuyết Lan Khai giúp ta hiểu tài đa dạng đại cách viết l m co 1.3 Chỉ với khoảng mười bảy năm cầm bút viết văn, Lan Khai để lại chục tiểu thuyết tâm lý xã hội, có nhiều tác phẩm Lu an thực gây tiếng vang lớn, bạn đọc đương thời ý không n va ac th si nội dung mà cách tân hình thức nghệ thuật Để giúp có nhìn nghiêm túc, thấu đáo tiểu thuyết tâm lý xã hội Lan Khai, đóng góp Lan Khai việc cách tân tiểu thuyết tâm lý xã hội nói riêng tiểu thuyết Việt Nam nói chung, để góp phần trả lại cho nhà văn chịu nhiều thiệt thòi địa vị xứng đáng văn đàn dân tộc, lựa chọn đề tài Đặc điểm tiểu thuyết tâm lý xã hội Lan Khai để nghiên cứu Với tư cách cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên biệt tiểu lu thuyết tâm lý xã hội nhà văn Lan Khai, tập trung nghiên cứu an đặc điểm nội dung hình thức nghệ thuật tiểu thuyết n va tâm lý xã hội tiêu biểu đóng góp Lan Khai vào q trình gh tn to cách tân tiểu thuyết, cách tân văn học dân tộc Thông qua kết ie nghiên cứu mình, luận văn mong muốn góp phần trả lại vị trí xứng p đáng nhà văn Lan Khai văn đàn dân tộc oa nl w Lịch sử nghiên cứu vấn đề Năm 1928, văn đàn xuất tác phẩm Nước Hồ Gươm với bút d v an lu danh Lan Khai gây ý độc giả đương thời Đặc biệt, fu an Lầm than tác phẩm gắn liền với tên tuổi ông Tuy nhiên, nghiên cứu tiểu thuyết tâm lý xã hội Lan Khai vấn đề mẻ m ll n oi Cho đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên t biệt tiểu thuyết tâm lý xã hội Lan Khai Những nghiên cứu z mảng tiểu thuyết Lan Khai chủ yếu viết nhỏ hay z phần viết in đăng sách, báo tạp chí @ gm Chúng tơi xin phép thống kê lại sau: l m co Năm 1938, tiểu thuyết Lầm than Cô Dung đời thu hút ý nhiều độc giả nhà nghiên cứu Trong Lời giới thiệu tiểu Lu an thuyết Lầm than, tác giả Trần Huy Liệu đánh giá cao giá trị tác phẩm n va ac th si này: “Sau đọc xong thiên tiểu thuyết xã hội này, vui mừng khơng thấy bị làm tựa, mà trái lại, với chủ ý truyện quan điểm tác giả, thúc giục tơi phải tỏ dấu biểu đồng tình, khơng chút ngần ngại” [49, tr.70] Ông nhấn mạnh giá trị thực tác phẩm chỗ phản ánh chân thực sống người thợ mỏ “bị bán rẻ sức lao động” may “khơng bị sập lị, bị ngạt ghi-du mà chết lợn quay, ốm yếu dần chết” [49, tr.71] Cũng năm này, viết Lầm than – Một tác phẩm đầu lu tiên văn tả thực xã hội nước ta, Hải Triều ghi nhận Lan Khai an nhà văn viết người thợ: “( ) văn chương xứ xở quên n va người thợ nhiều lắm, mà người thợ người đáng nói nhất, gh tn to đáng nói nhiều Đặc điểm tác phẩm Lan Khai nói đến ie người thợ, hạng khổ sở giai cấp thợ thuyền, hạng thợ mỏ” p [49, tr.253] Ông đánh giá cao giá trị nội dung nghệ thuật tác oa nl w phẩm Về nội dung, Hải Triều đánh giá cao giá trị thực: “Tác giả Lầm than miêu tả tất đời khốn khổ cay chua ghê gớm hạng d v an lu người mà sống hầu hóa đàn súc vật, chịu đựng tất fu an bóc lột đê hèn giai cấp sản chủ cách tàn nhẫn vô cùng” [49, tr.254] “ tác giả không quên vạch cách đau đớn mà sống m ll n oi sượng tâm lý cộc cằn, cách ăn nói thơ tục, thành kiến t hủ bại, tập quán xấu xa rượu, phiện, cờ bạc, z bướu bám níu theo giai cấp thợ thuyền chế độ người bóc z lột người.” [49, tr.254] Về nghệ thuật, ông cho “Lầm than ( ) @ gm vạch khuynh hướng văn học giới, khuynh hướng tả thực xã m co l hội chủ nghĩa ” [49, tr.255] Trong Tựa (tiểu thuyết Cô Dung) năm 1938, tác giả Thiều Quang Lu an Lộc đánh giá tác phẩm xứng đáng “đài kỉ niệm “chiến sĩ vô danh” n va ac th si tất hệ phụ nữ Việt Nam, qua đời hi sinh cho tồn Tổ Quốc” [64, tr.6] Cũng năm này, Phổ thông bán nguyệt san, Vũ Ngọc Phan có viết phê bình tiểu thuyết Cơ Dung Ông thành công Lan Khai nghệ thuật xây dựng nhân vật: “Lan Khai tạo cô gái đức hạnh thôn quê ta, lại khác hẳn cô gái mà ta thường thấy tiểu thuyết xuất nước ta ngày nay” Năm 1941, Tạp chí Tri Tân số 29, tác giả Phạm Mạnh Phan có lu viết phê bình tiểu thuyết Mực mài nước mắt Lan Khai Ông đánh an giá cao giá trị tác phẩm: “Cốt truyện đơn giản tả rõ khổ n va đau nhà văn sống hàng ngày, giọng văn nhẹ nhàng có gh tn to bay bướm, khiến độc giả phải mải miết theo mình; tác phẩm có tư p ie tưởng nhân từ đáng quí dân quê” Năm 1942, cơng trình Việt Nam văn học sử yếu, tác giả oa nl w Dương Quảng Hàm nhắc tới hai tác phẩm: Cô Dung Lầm than, ông cho hai tác phẩm sáng tác theo khuynh hướng tả thực [14, d v an lu tr.597-598] Cũng năm này, tác giả Kiều Thanh Quế, Tri Tân số fu an 43, với viết Cuộc kì ngộ Lan Khai – Zweig: Tội thương gặp Lapeur, ông đặc điểm Lan Khai thuật m ll n oi chịu ảnh hưởng sâu sắc nhà văn Áo Stêfan Zweig t Năm 1965, cơng trình biên khảo Việt Nam văn học sử giản z ước tân biên, tập 3, Nxb Sài Gòn, tác giả Phạm Thế Ngũ nhận xét “…Về z tiểu thuyết xã hội, ông thành công truyện Cô Dung Lầm @ gm than Truyện Cơ Dung có bố cục trịn trặn, viết cơng phu, tác giả thai l m co nghén tác phẩm 10 năm (từ 12-28 đến 4-38), nhà văn Vũ Ngọc Phan khen tiểu thuyết có giá trị vừa thật vừa đặc biệt Truyện Lầm Lu an than, ông chủ ý mô tả nỗi khổ hạng thợ mỏ, nhà văn Hải n va ac th si Triều chào mừng Lầm than bước tiểu thuyết ta vào đường thực xã hội (réalisme social)…” [35, tr 541-542] Hơn nữa, cơng trình này, Phạm Thế Ngũ cịn thể nhận xét xác đáng đời văn nghiệp Lan Khai “Trong nhà văn nhóm Tân Dân có lẽ Lan Khai bút biết tự săn sóc có nhiều đức tính văn chương cả” [35, tr.542] Những phân tích nhận định ơng giúp người đọc có nhìn đầy đủ, tồn diện đóng góp Lan Khai mảng tiểu thuyết tâm lý xã hội nói riêng lu văn học Việt Nam đại nói chung an Năm 1991, viết Lan Khai với truyện lạ đường rừng in n va Tạp chí Văn học số 6/1991, Ngọc Giao khẳng định sức hút mạnh gh tn to mẽ truyện lạ đường rừng độc giả đương thời Cũng ie viết này, Ngọc Giao nhấn mạnh đến sức cảm hóa người đọc p Lan Khai qua tác phẩm Mực mài nước mắt: “Tác phẩm viết oa nl w cực người cầm bút Anh em nghề bán chữ nuôi thân, đọc ông, dầu chai đá ngậm ngùi đau xót” [13, tr.354] Bài viết vừa d v an lu tiếng nói đồng cảm tác giả Ngọc Giao vừa thể nỗi lòng nghệ sĩ lúc m ll fu an chung người đọc trước bi kịch vật chất tinh thần người n oi Cuốn Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Nguyễn Quang Thắng t Nguyễn Bá Thế, Nxb Khoa học xã hội & Nhân văn, 1992 giới z thiệu vắn tắt cống hiến Lan Khai cho văn học đại z Riêng mảng tiểu thuyết tâm lý xã hội, tác giả đánh giá cao tiểu thuyết @ gm Lầm than: “Lầm than truyện gây ấn tượng sâu sắc tâm l m co thức độc giả Việt Nam vào thập niên 40.” [56, tr.814] Trong Chân dung văn học (2001), nhà văn Hoài Anh khái quát cảm Lu an hứng sáng tác nhà văn Lan Khai “từ khuynh hướng lãng mạn thoát n va ac th si ly đến thực xã hội” [1, tr.112] Sự khái quát phản ánh trình chuyển biến sáng tác Lan Khai, từ tiểu thuyết diễm tình Nước hồ Gươm đến xu hướng tiểu thuyết truyện ngắn khác Trong Từ điển văn học (bộ mới) tập 1, 2004, Nxb Khoa học xã hội, tác giả tổng hợp lại nét đời, văn nghiệp, sáng tác tiêu biểu Lan Khai Về tiểu thuyết tâm lý xã hội, tác giả đề cập đến ba tiểu thuyết Cô Dung, Lầm than Mực mài nước mắt: “Cô Dung viết từ 1928, đến 1938 hoàn thành Đây tác phẩm đánh lu giá cao đương thời, dựng “đài kỉ niệm chiến sĩ vô danh tất an hệ phụ nữ Việt Nam, qua đời, hi sinh cho tồn n va Tổ Quốc” (Thiều Quang - Tựa Cô Dung) Mực mài nước mắt gh tn to tiểu thuyết nhiều mang tính tự truyện Đúng tên gọi nó, có ie nhiều trang sách nước mắt hòa lẫn chữ, p nước mắt trót mang nghiệp bạc bẽo khốn khổ, oa nl w nhiều phen bất lực trước cơm áo gạo tiền ” [18, tr.803-804] Trong Lầm than - Chuyên khảo tác phẩm (2004) Trần Mạnh d v an lu Tiến tập hợp nhiều ý kiến đánh giá tác phẩm Lầm than cách xác fu an đáng đề cao tư tưởng yêu nước nhà văn Trong đó, theo Vũ Ngọc Phan, Lan Khai nhà văn biết phát huy tính chân thực nghệ thuật m ll n oi cách động “ cách dựng việc tả cảnh, tả tình ý kiến xã hội t cửa miệng người thợ tính tình phác thực khảng khái, thấy z Lan Khai nhà văn biết ghi đáng ghi đời z hiểu tâm lý người lao động” “Lầm than Lan Khai tập @ gm tiểu thuyết việc thiết thực, khơng khác việc l m co thiên phóng sự.” [49, tr.259] Tiếp sau thời gian, Trần Mạnh Tiến tiếp tục thu thập nhiều viết quan trọng đời, nghiệp Lu an ý kiến đánh giá Lan Khai, tập hợp cơng trình Lan n va ac th si C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Khai - Nhà văn thực xuất sắc, Nxb Hội Nhà văn Hai công trình thật có giá trị, vừa cung cấp cho bạn đọc nét tiêu biểu đời, nghiệp vừa khẳng định tài Lan Khai nhiều lĩnh vực, có tiểu thuyết tâm lý xã hội Năm 2010, Nhà xuất Văn học cho đời Tuyển tập Lan Khai (gồm hai tập) Trần Mạnh Tiến biên soạn giới thiệu Tập sách quy tụ tiểu thuyết tâm lý xã hội tiểu thuyết đường rừng tiêu biểu Lan Khai Tập tiếp tục tập hợp tiểu lu thuyết lịch sử, truyện ngắn, ký, thơ, số lý luận, phê bình an bật mảng văn chương dân gian Lan Khai sưu tầm Trong n va Lời mở đầu, Trần Mạnh Tiến đưa nhìn tổng quát người gh tn to nghiệp văn học Lan Khai Cơng trình lần khẳng p ie định tài đa dạng Lan Khai Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu Lan Khai oa nl w bình diện khác Ở đề tài này, tập trung sâu vào nghiên cứu, khám phá tác phẩm tiểu thuyết tâm lý xã hội Lan d v an lu Khai để thấy nét riêng, nét độc đáo phương pháp sáng tác fu an ông Trên sở kế thừa ý kiến người trước, chọn đề tài Đặc điểm tiểu thuyết tâm lý xã hội Lan Khai, chúng tơi mong muốn góp m ll n oi phần nhỏ đem lại nhìn toàn diện, sâu sắc nhà văn t tạo dấu ấn riêng văn đàn Việt Nam nói chung z tiểu thuyết Việt Nam 1930-1945 nói riêng z Đối tượng phạm vi nghiên cứu gm @ 3.1 Đối tượng l m co Trong đề tài này, đối tượng nghiên cứu đặc điểm bật phương diện cảm hứng sáng tạo lựa chọn đề tài, hệ Lu an thống nhân vật; nghệ thuật kết cấu, cốt truyện, giọng điệu lời văn nghệ n va ac th Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn si C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thuật tiểu thuyết tâm lý xã hội Lan Khai 3.2 Phạm vi nghiên cứu Lan Khai viết mười tiểu thuyết tâm lý xã hội Tuy nhiên sau ông qua đời, tác phẩm bị mát nhiều, tư liệu không đủ, nên chọn đối tượng nghiên cứu luận văn số tiểu thuyết tâm lý xã hội tiêu biểu nhà văn Lan Khai lưu giữ Những tác phẩm là: Cơ Dung, Lầm than, Liếp Ly, Mực mài nước mắt, Tội nhân hay nạn nhân, Tội thương lu Ngồi ra, chúng tơi tập trung vào tư liệu lưu an giữ Thư viện quốc gia Việt Nam, công bố người thân n va gia đình nhà văn Lan Khai, tài liệu nhà nghiên cứu, phê gh tn to bình văn học Việt Nam 1930 – 1945 p ie Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, sử dụng phương pháp sau: oa nl w - Phương pháp cấu trúc hệ thống: Chúng tập hợp, hệ thống tiểu thuyết tâm lý xã hội Lan Khai theo ba cảm hứng chính: d v an lu cảm hứng lãng mạn, cảm hứng phê phán cảm hứng xót thương fu an người; ba đề tài: đề tài người cơng nhân, người trí thức người phụ nữ Ngồi ra, chúng tơi dùng phương pháp tập hợp tác phẩm m ll n oi có chứa yếu tố kịch cốt truyện để nghiên cứu t - Phương pháp phân tích – tổng hợp: Chúng tơi tiến hành phân tích z tình cụ thể, chi tiết thể tâm lý nhân vật, cốt truyện đậm z chất kịch, giọng điệu lời văn nghệ thuật đa dạng từ khái quát thành @ gm hệ thống rút nét chung tiểu thuyết tâm lý xã hội Lan Khai l m co - Phương pháp so sánh đối chiếu: Trong trình nghiên cứu, cần thiết tiến hành so sánh đối chiếu việc lựa chọn đề tài, thể Lu an tâm lý nhân vật, xây dựng cốt truyện tác phẩm khác n va ac th Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn si C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Lan Khai với nhà văn khác thời để thấy nét riêng tác phẩm Lan Khai giai đoạn 1930-1945 nói riêng văn học Việt Nam nói chung - Phương pháp liên văn bản: Chúng dùng phương pháp nghiên cứu giao thoa cốt truyện đậm chất kịch tiểu thuyết tâm lý xã hội Lan Khai với thể loại kịch Đóng góp luận văn Nghiên cứu đề tài Đặc điểm tiểu thuyết tâm lý xã hội Lan Khai, lu chúng tơi cung cấp nhìn hệ thống hành trình sáng tạo nghệ an thuật Lan Khai Luận văn tìm hiểu, phát đặc điểm nội n va dung nghệ thuật tiểu thuyết tâm lý xã hội Lan Khai để thấy gh tn to tài đóng góp nhà văn cho phát triển tiểu ie thuyết Việt Nam đại Đó để khẳng định thêm p vị trí, giá trị mảng tiểu thuyết tâm lý xã hội nghiệp sáng tác đồ sộ oa nl w Lan Khai Cấu trúc luận văn d v an lu Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội fu an dung luận văn chia thành ba chương: Chương 1: Hành trình sáng tạo Lan Khai m ll n oi Chương 2: Đặc điểm tiểu thuyết tâm lý xã hội Lan Khai nhìn từ t phương diện cảm hứng sáng tạo, đề tài nhân vật z Chương 3: Đặc điểm tiểu thuyết tâm lý xã hội Lan Khai nhìn từ z phương diện kết cấu, cốt truyện, giọng điệu lời văn nghệ thuật gm @ m co l an Lu n va ac th Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn si C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 Chương HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA LAN KHAI 1.1 Quá trình sáng tạo nghệ thuật Lan Khai Lan Khai tên thực Nguyễn Đình Khải, sinh ngày 24/6/1906, ngày 29/11/1945 Bản Luộc, xã Vĩnh Lộc, châu Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang Ngồi bút danh Lan Khai, ơng cịn có bút danh khác như: Nguyễn Văn Huyên, Huệ Khai, Thục Oanh, Lâm Tuyền Khách, Lan, ĐKG lu Thân phụ ông Nguyễn Đình Chức (1870 – 1945), có ngun an n va quán Thừa Thiên Huế, làm nghề dạy học chữa bệnh cho nhân dân, trải, có vốn văn hóa un thâm tâm hồn phóng khống Thân gh tn to lương y tiếng sống đời bạch Nhà Nho người p ie mẫu Lan Khai người phụ nữ nhân hậu, chịu thương, chịu khó, giàu đức oa nl w hy sinh, hái thuốc rừng sâu, chồng làm nghề cứu nhân độ Bà thuộc nhiều ca dao truyện cổ dân gian, thích hát d Then, hát Lượn Trong trang tự truyện, Lan Khai nhiều lần nhớ v an lu người mẹ: “có dung nhan vơ êm với đơi mắt bình tĩnh sáng hẳn lên” [51, tr.11] m ll fu an thăm thẳm, với nụ cười làm cho vật xung quanh tươi n oi Thời thơ ấu Lan Khai gắn liền với vùng rừng núi Chiêm Hóa t Vùng đất với địa hình rừng núi hoang vu ảnh hưởng nhiều đến z người Lan Khai nghiệp sáng tác ông z gm @ Năm 17 tuổi, Nguyễn Đình Khải theo học trường Bưởi Đây l bước ngoặt đời người nghệ sĩ tương lai Từ miền rừng m co núi thâm u phía Bắc, phút chốc người niên Nguyễn Đình Khải hịa Lu nhập với mơi trường văn minh thị Đó hội để Lan Khai tiếp an thu kiến thức, phát triển tài năng, mở rộng tầm nhìn sống, văn n va ac th Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn si C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 95 cải cho người” [49, tr.194-195] Với người lao động ngèo khổ, không học hành, chốn tối tăm mù mịt ấy, Dương mang đến luồng sinh khí Những vấn đề lớn lao, trừu tượng anh lý giải cách giản dị thấm sâu vào nhận thức tình người Như vậy, dù sống mơi trường, hoàn cảnh nào, nhân vật sáng tác Lan Khai có nhận xét, phán đốn, suy nghĩ riêng đời, người, đạo đức nhân sinh Và đằng sau câu chữ, lòng tha thiết lời tâm sâu lắng lu nhà văn an 3.3.2 Lời văn nghệ thuật n va Lời văn nghệ thuật yếu tố văn học, vũ khí gh tn to nhà văn Nhà văn người nghệ sĩ ngôn từ, bậc thầy tiếng nói ie nên hết phải quan tâm đến hướng sáng tạo lời văn Lan Khai p người có ý thức trau dồi giữ gìn cho văn mình, biết tích lũy cho oa nl w vốn chữ phong phú, sinh động giàu sức biểu Lan Khai thực tạo hệ thống phong cách ngôn ngữ riêng: “Lan Khai bút d v an lu biết tự săn sóc có nhiều đức tính văn chương cả” “anh fu an vài nhà văn hiếm, biết thận trọng hình thức văn chương biết cho câu viết nhạc điệu túy” [35, tr.542] m ll n oi Lan Khai lựa chọn nhiều đề tài vùng thực khác nhau, ông t tạo đa giọng, đa tác phẩm Hệ thống nhân vật z đầy đủ tầng lớp người xã hội, nhà văn sử z dụng tối đa ngôn ngữ sống, ngôn ngữ nhân vật đoạn @ gm bình luận phụ đề, tạo nên phong phú, đa dạng lời văn nghệ thuật m co l 3.3.2.1 Lời trần thuật hàm súc Tiểu thuyết Lan Khai phối hợp tả kể, đối thoại độc thoại Lu an lời trần thuật đan xen lời nhân vật Mặc dù tiểu thuyết Lầm than đời n va ac th Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn si C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 vào năm 30, lời văn khác xa tiểu thuyết đề tài tâm lý xã hội giai đoạn đầu kỉ XX Ra đời gần bảy thập kỉ qua, câu văn Lầm than hòa đồng với ngôn ngữ đời sống văn học hôm Trong lý luận phê bình sáng tác, Lan Khai ln nhà văn có ý thức đấu tranh bảo tồn sáng ngôn ngữ văn hóa dân tộc Lầm than tiểu thuyết viết theo lối tả thực, sở trường quen thuộc ngòi bút Lan Khai Trong hai trăm trang sách, tác giả mang đến ấn tượng sâu sắc cho bạn đọc với hệ thống ngôn lu từ nghệ thuật bình dị lại phản ánh đa thanh, phức điệu an trạng thái tâm hồn, tư tưởng, tình cảm, tính cách giới nhân vật n va Trong Lầm than, ln có phối hợp linh hoạt tả kể, đối thoại gh tn to độc thoại, ngôn ngữ nhà văn ngôn ngữ nhân vật đan xen ie tình truyện Lời nói cai Tứ ln quanh co gợi giả trá, lời p nói Thuật bộc trực gợi thật thà, lời nói Tép ln nhún oa nl w nhường có phần tội nghiệp gợi dịu dàng, ưu tư, lời nói Dương nhã nhặn linh hoạt gợi thơng minh… d v an lu Cịn tiểu thuyết Liếp Ly, Lan Khai lại gợi muôn âm thanh, fu an sắc màu sống nhờ ngơn ngữ giàu hình tượng mà qua Lan Khai khắc họa lên tranh sống động kì ảo Khung cảnh m ll n oi thiên nhiên mà Trâm ngắm buổi bình minh thật lung linh: t Trên vật, sương mai kéo lê z sa Gió mát thoang thoảng thấm z nước thơm tho vào tâm hồn Tiếng chim rời tổ gọi lẫn @ gm tiếng ve kêu ánh ỏi mở đầu ngày khúc nhạc l m co tưng bừng ca ngợi tình sống Dần dần, theo gió cuốn, sương bay đâu mất, lộ bầu trời thăm thẳm Lu an xanh Về phương đông, sau chỏm rừng ngái n va ac th Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn si C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 ngủ, sắc mây chuyển màu hồng đỏ thẫm Màu tươi mơn mởn, sắc trắng phau phau, hoa đại nõn nà, cột lâu đài sơn rực rỡ sáng tân Dịng sơng bát ngát, nước thắm son, chảy cuồn cuộn dòng vàng lỏng Mỗi gió thoảng, mặt nước lăn tăn gợn thành mảnh sóng lập lịe Thỉnh thoảng soi lên dịng nước, lù lù dím đương xù lơng hóng mát Thực cảnh tượng rỡ ràng lu mắt Trâm chưa thấy [65, tr.11] an Cảnh vật gợi cảm xúc lòng chàng trai trẻ n va bao hệ độc giả “Một nguồn sống dồi dào, chan chứa, nao nức thấm gh tn to dần, thấm dần vào linh hồn chàng trai trẻ Trong tưởng tượng chàng, bóng ie đẹp thống qua hơm trước chưa mờ, khơng cịn bọc p màng thơ mộng ảo huyền hư thực hình ảnh thiên oa nl w tiên ” [65, tr.11] Khung cảnh thôn quê nhà văn Khải Mực mài nước mắt d v an lu làm cảm thấy thật yên bình: fu an Ngày cuối năm vẩn sương; vòm trời nặng vung chì úp xuống cảnh vật Khải nhìn dịng sơng Bồ Đề m ll n oi chảy mông mênh lạnh lùng, mối vô tâm thiên vạn t cổ Hết dải cầu - mà lần, Khải nghe bọn lái thoi gọi z giàn mướp - ô tô vào phố đông đúc, có z cửa hàng sặc sỡ, người sắm tết tưng bừng @ gm đám hội Sau cùng, xe bon bon đường thiên lý, l m co hai bên mảnh ruộng gặt mở liên tiếp đến tận chân trời màu bạc Từng lũy tre lác đác phẳng Lu an lặng mặt đồng, với cong vút tia n va ac th Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn si C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 nước xanh Đó làng mạc yên tĩnh đến gần ngủ say khuôn sáo tục lệ không thay đổi Cái giới thôn quê chất phác, nhũn nhặn quen thuộc quá! Ngay vòm trời vẩn mây đè nặng bên gió bấc lộng qua khoảng trống giản dị bình thản [66, tr.18] Hay cảnh đẹp khơng khí lành làng q xao động lịng người tiểu thuyết Cơ Dung lu .vành trăng khuyết nửa đương lên khỏi núi an Giùm Ánh sáng xanh nhuộm mờ ảo lớp sương phủ n va nhẹ đằng chân mây dạm phấn lên đường đất chạy to gh tn dài qua ruộng lúa Nước đồng sóng sánh thủy ngân p ie Làng Ỷ La sau lũy tre in sẫm mây sáng, mơ màng oa nl w và: tiếng cành thầm [64, tr.12] Trời sáng bạch Cây cỏ bắt đầu tỉnh thức, xì xào d v an lu gió thoảng Một tiếng gà gáy năm bảy tiếng fu an Trên cành vông, trước thềm nhà Kính, chích chịe khe khẽ hót cịn ngái ngủ Phương đông lúc vàng m ll n oi rực, lấp lống bên lũy tre rung Kính mở cổng ngồi, t hít mạnh mùi lúa thơm tản mạn khơng khí Một cảm z giác thấm dần thấm dần vào thớ thịt, vào linh hồn chàng z nguồn sống lạ Mặt trời lên khỏi núi Dùm tức @ gm vạn tia lửa cầu vồng nhộm lập lịe cỏ ướt Bóng in l m co loang lổ mặt đường Kính tự nhiên nao nức tưng bừng trước vẻ đẹp ngày thu [64, tr.19-20] Lu an Với việc sử dụng ngơn ngữ giàu tính tạo hình, mượt mà, Lan Khai thực n va ac th Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn si C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 vẽ trước mắt bạn đọc tất cảnh đẹp mà ông mô tả Người đọc thấy hữu mà thưởng ngoạn khung cảnh Qua đó, thể tài tình việc miêu tả, khắc họa Lan Khai 3.3.2.2 Lời đối thoại độc thoại nội tâm Đối thoại hình thức ngơn từ, phương mối liên hệ nhân vật Thông qua đối thoại nhà văn để nhân vật tự bộc lộ tính cách, phẩm chất chất xã hội Nhà văn không áp đặt tư tưởng cho nhân vật Gia tăng tính đối thoại cọ xát lu nhân vật, ông tạo môi trường thuận lợi để nhân vật tự bạch, tự an nói lên nguyên tắc sống ứng xử Rất nhiều đối thoại n va sinh động đầy đủ hạng người xã hội xuất tác gh tn to phẩm Các thoại diễn liên tục nhiều kéo dài Qua p ie lời thoại nhân vật, nhiều vấn đề xã hội đặt Đây đối thoại Cai Tứ - lão hay cúp công, hay bắt oa nl w nạt nên không ưa lão mà ghét lão với lão Cu Tị - người công nhân mỏ lâu năm: d v an lu - Kìa, bố già! Đi đâu đấy? fu an - Không dám, lạy ông - Lên đây, tiên sinh m ll n oi Cai Tứ hỏi: t - Chén chứ? z Lão Cu Tị giảng: z - Tôi vô phép cơm ông @ gm - Nghĩa chưa rượu gì? Tốt lắm… [49, tr.77] l m co Nhà văn thể tính cá thể hóa cao độ lời thoại nhân vật phát phong cách, ngôn ngữ, địa vị riêng Lu an người Cai Tứ hồng hách, trịch thượng, cố vẻ quyền uy lão Cu Tị n va ac th Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn si C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 khép nép, cung kính Ở phương diện khác, độc thoại nội tâm đóng vai trị chủ yếu phương thức trần thuật Nó trở thành “thủ pháp nghệ thuật có hiệu q trình tự ý thức nhân vật” Lan Khai lấy cách miêu tả nhân vật từ bên làm Đời sống bên người “thế giới vơ phức tạp tinh vi, vơ hình lại có ý nghĩa có tầm quan trọng định nhân cách người ta” lu Nhà văn phát nhân vật nhiều hình thức độc thoại: tự lục vấn an mình, đối thoại với người vắng mặt, suy nghĩ đời…Với Tép, n va nỗi cô đơn, tủi nhục thấm thía đến tận tâm can mà khơng có người để chia gh tn to sẻ tự nén lịng mình, tự chịu đựng Sau này, nhận ie tình yêu từ Thuật, tâm trạng Tép chìm đắm tâm p trạng miên man suy nghĩ mà trải qua: “Cơ nhắm mắt oa nl w lại, yên tĩnh lâu nhời êm thấm thía vào tận đáy linh hồn…Cô người bị thương nặng có bàn tay nhân từ bó d v an lu vết thương lại thứ thuốc thần diệu ” [49, tr.141] Và sau này, fu an sống bị đe dọa nội tâm cô diễn phức tạp Cô tưởng tượng đủ tình xảy mai: m ll n oi Một ý nghĩ ghê gớm đột óc chị: - t Mà đâu chồng ta sống tới ngày mãn hạn ? Chị z tưởng tượng hôm trời đất u ám, chồng chị tắt thở z nhà thương làm phúc Người ta bỏ thây chồng chị vào @ gm săng gỗ gạo mỏng chừng hai phân tây Người ta đóng ván l m co thiên lại lùa hai quang nứa vào hai đầu cho bốn anh tù khác khiêng Một bác quyền khố xanh theo sau, Lu an lại nhổ nước bọt từ hịm gỗ ọp ẹp n va ac th Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn si C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 101 thoảng mùi gây gây khăn khẳn [49, tr.247-248] Hay nỗi day dứt Liên định chọn chết Nàng cân nhắc đời nàng thấy cịn đáng sống Nếu Liên cịn sống đời lần Liên sống cách mãnh liệt cao thượng Nhưng Liên phải theo sống kẻ ngoại tình, đàn bà chồng bỏ, sống nhơ nhớp, nàng khơng đủ sức nàng trọng danh dự Cuối Liên nhận có đường nhất: Phút tận gần Nàng bị công tất lu cả: chồng nàng, nàng, gia nhân nàng an nàng Nàng trốn kẻ thù mà n va chỗ nàng gặp! Còn thú tội ư? Nàng muốn lắm! to gh tn Nàng lại biết đích thú tội giải thoát cho nàng p ie Nhưng, tiếc thay, nàng thú tội Nàng đường có đừng hịng trở lại [68, tr.46] oa nl w độc đường Nhưng đường nàng Thơng qua hình thức độc thoại: tự chất vấn mình, trị chuyện d v an lu với người vắng mặt…nhà văn diễn tả đa đoan, phức tạp fu an đầy bí ẩn nội tâm người Những từ ngữ như: cảm thấy, nghĩ, suy nghĩ…xuất nhiều lần tác phẩm tạo nên phong phú, đa dạng m ll n oi ngôn ngữ nhân vật Bằng cách sử dụng ngôn ngữ đại tôn t trọng tối đa lời nói, tâm nhân vật, nhà văn xoáy sâu vào nội z tâm người Bằng tài nghệ độc đáo “nhà văn z @ đường phải tiểu thuyết đại” gm Tiểu kết: Không mặt nội dung mà mặt nghệ thuật Lan Khai l m co đạt thành công định kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố nghệ thuật truyền thống đại Thành cơng góp phần làm Lu an cho tác phẩm Lan Khai ghi dấu ấn lòng bạn đọc n va ac th Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn si C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 KẾT LUẬN Dù thời gian cầm bút không nhiều, bên cạnh số lượng đồ sộ thể tài tiểu thuyết khác, truyện ngắn, phê bình văn học, Lan Khai để lại số lượng không nhỏ tiểu thuyết tâm lý xã hội có giá trị nội dung nghệ thuật Từ vấn đề triển khai phân tích thể nội dung luận văn, đến kết luận: Trong số tiểu thuyết tâm lý xã hội Lan Khai, thấy lên ba nguồn cảm hứng chính: cảm hứng lãng mạn, cảm hứng phê lu phán cảm hứng xót thương thân phận người Cảm hứng lãng an n va mạn nhà văn thể chủ yếu đề cao tình u đơi lứa, thứ tình u đẹp, lãng mạn khơng li thực tại; ca ngợi đức gh tn to tính tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam Cảm hứng phê phán tập trung p ie phê phán lực áp bức, bóc lột quần chúng nhân dân lao động, phê phán cách giáo dục nghiêm khắc đến tàn nhẫn bậc làm cha, làm mẹ oa nl w Với cảm hứng xót thương thân phận người, nhà văn tập trung d hướng vào cảnh đời bất hạnh, hoàn cảnh xã hội làm người v an lu rơi vào cảnh lầm than, hay mong ước tình yêu, vấn đề fu an nhân gia đình, khát khao hạnh phúc m ll Từ ba nguồn cảm hứng chính, Lan Khai chủ yếu hướng ngịi bút n oi vào ba đề tài: đề tài người cơng nhân, đề tài người trí thức đề t tài người phụ nữ Viết người công nhân, Lan Khai phát họ z phẩm chất tốt đẹp sống hoàn cảnh có mn vàn khó z gm @ khăn chồng chất Họ người “đổ mồ hôi sôi nước mắt” có tính mạng để đổi lấy cơm áo; người tìm sống nơi địa l m co ngục, than bụi lầy bùn nhơ nhớp.Viết người trí thức tác giả tập trung hướng ngòi bút vào bi kịch nội tâm họ Gắn với kiện, Lu an hành động tâm trạng Cho nên, nói toàn tác n va ac th Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn si C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 phẩm người trí thức chuỗi tâm trạng, bi kịch nội tâm đau xót Cịn với đề tài người phụ nữ, tác giả ca ngợi vẻ đẹp, mạnh mẽ, đức hi sinh hết nhà văn có đồng cảm thấu hiểu với khát khao yêu đương, khát khao hạnh phúc bình thường, họ Thế giới nhân vật tiểu thuyết tâm lý xã hội Lan Khai phong phú, đa dạng Họ người phu mỏ có hồn cảnh, xuất thân riêng chung khát vọng sống hạnh lu phúc, ấm no; họ người phụ nữ hết lòng yêu thương gia đình, hi an sinh thân có để hạnh phúc, yên vui, Từ giới nhân vật ấy, n va Lan Khai sâu vào khai thác giới nội tâm, đặt nhân vật vào gh tn to tình để làm rõ nét tính cách họ Qua đó, tác giả ie khẳng định nét phẩm chất đáng quý đồng thời thể p am hiểu tâm lý sâu sắc, tinh tế ơng phân tích nội tâm oa nl w nhân vật Không có tìm tịi đổi đề tài mà phương diện nghệ d v an lu thuật, Lan Khai cịn có nhiều cách tân lối viết nên mặt kết fu an cấu Trong đa số tác phẩm, Lan Khai sử dụng lối kết cấu theo trình tự thời gian chúng tơi nhận thấy rằng, thân tác giả ln có ý thức m ll n oi đổi mới, thoát khỏi kiểu kết cấu truyền thống dung hợp thêm t đặc điểm tiểu thuyết phương Tây Những tiểu thuyết có kết cấu z đại xuất đạt thành công định z Cốt truyện đậm chất kịch thành công @ gm nghệ thuật tác giả thể loại tiểu thuyết tâm lý xã hội Để xây dựng cốt l m co truyện đậm chất kịch, Lan Khai vận dụng nhiều phương thức: tổ chức bối cảnh tình truyện, xây dựng tình tiết, tổ chức không gian thời Lu an gian đậm chất kịch Chính nhờ phương thức mà hầu hết tác n va ac th Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn si C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 phẩm trở nên hấp dẫn ghi dấu ấn sâu đậm lòng người đọc Nổi bật lên tiểu thuyết tâm lý xã hội Lan Khai hai giọng điệu chính: giọng châm biếm, phê phán giọng suy tư, chiêm nghiệm Mỗi giọng điệu phát hiện, tìm tịi, sáng tạo trải nghiệm tác giả Bên cạnh đó, lời văn nghệ thuật tiểu thuyết Lan Khai có lạ, ông thường phối hợp kể tả, đối thoại độc thoại, lời trần thuật đan xen lời nhân vật Tất điều tạo nên nét cách tân rõ rệt so với tác phẩm trước lu khơng lâu an Tóm lại, giai đoạn văn học 1930 - 1945, xuất n va bút Lan Khai văn đàn trở thành tượng đời sống gh tn to văn học Là nhà văn sáng tạo nhiều lĩnh vực, thành công ie sáng tác Lan Khai thể thể loại tiểu thuyết Vì thế, ơng nhà p nghiên cứu văn học tiếng Vũ Ngọc Phan đánh giá “lão tướng oa nl w làng tiểu thuyết” thời Do vậy, đóng góp Lan Khai cho văn học Việt Nam đại đáng trân trọng d v an lu Thành công Lan Khai gặp gỡ thời đại cảm quan fu an nghệ thuật nhạy bén người nghệ sĩ với hành trình kiếm tìm chân lý kiên trì, suy nghĩ trăn trở đầy trách nhiệm nhà văn m ll n oi tài tâm huyết Tác phẩm ông cố gắng thể tiếng t nói, đặc trưng riêng Quá trình tạo cho đặc trưng riêng z q trình địi hỏi nỗ lực sáng tạo, hành trình khẳng định z ngã cá nhân nghệ thuật người cầm bút Việc phấn đấu để có @ gm điều đóng góp tích cực nhà văn cho văn học Nhà văn l m co Lan Khai tạo chỗ đứng vững lịch sử văn học, đóng góp vào tiểu thuyết Việt Nam đại đặc trưng nghệ thuật độc an Lu đáo, không trộn lẫn n va ac th Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn si C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [2] M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [3] Vũ Bằng (1955), Khảo tiểu thuyết, Nxb Phạm Văn Tươi, Sài Gòn [4] Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [5] Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, lu Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội an n va [6] Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội gh tn to [7] Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo p ie dục [8] Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, oa nl w Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2003), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, d Nxb Giáo dục, Hà Nội fu an Nội v an lu [9] Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà m ll [10] Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học t Viện Văn học, Hà Nội n oi [11] Hà Minh Đức (1999), Những vấn đề lý luận lịch sử Văn học, z [12] Hà Minh Đức (2003), Lý luận văn học, NXB giáo dục, Hà Nội z gm @ [13] Ngọc Giao (1992), Chân dung giai thoại, NXB Tổng hợp Khánh Hòa l m co [14] Dương Quảng Hàm (2005), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Trẻ [15] Lê Bá Hán, Hà Minh Đức (1973), Cơ sở lý luận văn học, Tập II, an Lu NXB Giáo dục, Hà Nội n va ac th Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn si C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 106 [16] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [17] Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục [18] Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá cb (2004),Từ điển văn học, mới, NXB giới, Hà Nội [19] Vũ Đức Hoan (2011), Nhóm Tân Dân đời sống văn học Việt Nam 1945, Luận văn thạc sĩ ngữ văn trường ĐH KHXH & NV, lu ĐHQG Hà Nội an [20] Phạm Mạnh Hùng (2001), Thi pháp hoàn cảnh tác phẩm Ngô n va Tất Tố, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nxb Thanh niên gh tn to [21] Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn p ie giao thời 1900 – 1930, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội oa nl w [22] Lan Khai (1938), Cô Dung, Nxb Tân Dân, Hà Nội [23] Lan Khai (1999), Lầm than, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội d fu an Minh v an lu [24] Lan Khai (2000), Tội thương, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí [25] Lan Khai (2004), Hồng thầu, Nxb Văn nghệ, Thành phố HCM m ll t Khoa học xã hội n oi [26] Nguyễn Hoành Khung (1988), Từ điển văn học Việt Nam, tập 1, Nxb z [27] Milan Kundera (Nguyên Ngọc dịch), (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, z Nxb Đại học Quốc gia, Đà Nẵng @ gm [28] Mã Giang Lân (2000), Q trình đại hóa văn học Việt Nam l m co 1900- 1945, NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội [29] Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại – nghĩ tiếp…Nxb an Lu Đại học Quốc gia, Hà Nội n va ac th Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn si C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 107 [30] Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2006), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [31] Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội [32] Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục [33] Nguyễn Quang Ngọc (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo lu dục, Hà Nội an [34] Phạm Thế Ngũ (1964), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Tập n va II, NXB Quốc học tùng thư, Sài Gòn gh tn to [35] Phạm Thế Ngũ (1964), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Tập ie III, NXB Quốc học tùng thư, Sài Gịn p [36] Vương Trí Nhàn (sưu tầm biên soạn) (2000), Những lời bàn oa nl w tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, NXB Hội nhà văn, Hà Nội d v an lu [37] Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại: Phê bình văn học, Tập I, fu an NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [38] Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại: Phê bình văn học, Tập II, NXB m ll n oi Khoa học xã hội, Hà Nội t [39] Phạm Quỳnh (1990), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội z [40] Nguyễn Hữu Sơn, Trịnh Bá Đĩnh (2007), Trương Tửu - Tuyển tập z nghiên cứu phê bình, NXB Lao động @ gm [41] Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học: vấn đề l m co quan niệm đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [42] Trần Đình Sử (2003), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo an Lu dục Hà Nội n va ac th Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn si C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 108 [43] Trần Đình Sử (2004), Tự học: số vấn đề lý luận lịch sử, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [44] Trần Đình Sử (2008), Tự học: số vấn đề lý luận lịch sử, Phần 2, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [45] Trần Đình Sử (Chủ biên) (2012), Lý luận văn học (tập 2), NXB Đại học Sư phạm [46] Bùi Việt Thắng, Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội [47] Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa thơng tin, lu Hà Nội an [48] Trần Mạnh Tiến (2002), Lan Khai – Tác phẩm nghiên cứu, lý luận n va phê bình văn học, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội gh tn to [49] Trần Mạnh Tiến (2004), Lầm than – Chuyên khảo tác phẩm, Nxb ie Văn hố Thơng tin p [50] Trần Mạnh Tiến (2006), Lan Khai - Nhà văn thực xuất sắc, oa nl w NXB hội nhà văn, Hà Nội [51] Trần Mạnh Tiến (2008), Lan Khai tuyển tập, Tập I, Nxb Văn học, Hà d v an lu Nội fu an [52] Trần Mạnh Tiến (2008), Lan Khai tuyển tập, Tập II, Nxb Văn học, Hà Nội m ll truyện ngắn, Nxb Hà Nội t n oi [53] Trần Mạnh Tiến (sưu tập tuyển chọn) (2010), Lan Khai tuyển z [54] Trần Mạnh Tiến, Nguyễn Thanh Trường (2004), Lan Khai- Truyện z đường rừng (tác phẩm chuyên khảo), Nxb Văn hóa Thơng tin Trần Anh Thái, "Lan Khai cách nhìn mới", m co l http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/ gm @ [55] [56] Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế (1992), Từ điển nhân vật lịch an Lu sử Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội n va ac th Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn si C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 24/07/2023, 03:01

Xem thêm:

w