1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cái nhìn nghệ thuật về cảnh và người miền núi trong truyện đường rừng của lan khai

82 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN  HỒNG DIỆU THUỲ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT VỀ CẢNH VÀ NGƢỜI MIỀN NÚI TRONG “TRUYỆN ĐƢỜNG RỪNG” CỦA LAN KHAI CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC VINH - 2010 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT VỀ CẢNH VÀ NGƢỜI MIỀN NÚI TRONG “TRUYỆN ĐƢỜNG RỪNG” CỦA LAN KHAI CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn : TS Phan Huy Dũng Sinh viên thực : Hoàng Diệu Thuỳ Lớp : 47B1 - Ngữ văn VINH - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu đóng góp khố luận Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận Chƣơng 1: VỊ TRÍ “TRUYỆN ĐƢỜNG RỪNG” CỦA LAN KHAI TRONG LOẠI “TRUYỆN ĐƢỜNG RỪNG” CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Khái niệm “truyện đường rừng” 1.2 “Truyện đường rừng” văn học Việt Nam đại 10 1.3 Khái quát vị trí “truyện đường rừng” Lan Khai 12 1.4 Khái niệm nhìn nghệ thuật theo thi pháp học đại 16 Chƣơng 2: CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT VỀ THIÊN NHIÊN MIỀN NÚI TRONG “TRUYỆN ĐƢỜNG RỪNG” CỦA LAN KHAI 21 2.1 Cái nhìn không gian 22 2.2 Cái nhìn thời gian 27 2.3 Cái nhìn thiên nhiên đa chiều 31 2.4 Hệ thống ngôn từ sử dụng để miêu tả cảnh thiên nhiên 37 Chƣơng 3: CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI MIỀN NÚI TRONG “TRUYỆN ĐƢỜNG RỪNG” CỦA LAN KHAI 42 3.1 Con người cộng đồng với phong tục tập quán tiêu biểu 42 3.2 Con người tự nhiên 52 3.3 Tình người mn điệu 61 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn TS Phan Huy Dũng, người thầy trực tiếp giúp đỡ bảo tận tình cho em trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng phản biện đọc có nhận xét quý báu cho khoá luận Và cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ Văn trường Đại học Vinh, gia đình, bạn bè động viên em hồn thành khố luận Vinh, tháng năm 2010 Sinh viên Hoàng Diệu Thuỳ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giai đoạn 1930 - 1945 chặng đường đánh dấu phát triển vượt bậc văn học Việt Nam đại Những tác giả lớn văn xi, kịch, thơ kể đến thời điểm có Nguyễn Cơng Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân, Nam Cao, Nguyễn Huy Tưởng, Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính Và nói tới tác giả viết đề tài miền núi khơng thể khơng nhắc tới Lan Khai Là bút dồi lực, muốn thay đổi, hồn thiện mình, Lan Khai tìm đến mảng đề tài gặt hái nhiều thành cơng Thành tựu bật ơng tác phẩm thuộc đề tài “truyện đường rừng” Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện hệ thống truyện đường rừng Lan Khai Với đề tài này, chúng tơi muốn tái hiện, phân tích, lí giải nhìn nghệ thuật cảnh người miền núi nhà văn tài có vốn sống phong phú, gắn bó với đồng bào dân tộc thiểu số suốt đời hi sinh nghệ thuật, từ làm sáng tỏ nét đặc thù loại “truyện đường rừng” (vốn nằm mảng sáng tác đề tài miền núi) văn học Việt Nam đại Lịch sử vấn đề “Truyện đường rừng” Lan Khai thành tựu xuất sắc văn học Việt Nam đại nhiều học giả quan tâm từ đầu năm ba mươi kỷ XX Trước Cách mạng tháng Tám, có số viết số tác giả quan tâm đến Lan Khai Trần Huy Liệu, Trương Tửu, Hải Triều, Dương Quảng Hàm, Vũ Ngọc Phan Đương thời, Trương Tửu “Ba nhà văn tả cảnh” đăng báo Loa, số 79 thứ năm 22 Aout 1935 gọi Thế Lữ, Lưu Trọng Lư Lan Khai “ba nhà văn mẻ” cách mạng lối tả cảnh văn học Việt Nam C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đại nhiều bình diện; đồng thời tiên đoán rằng: “Tiểu thuyết ba ông nên hoan nghênh tân trào văn học tên tuổi ba ông bắt buộc nhà văn học sử đặt lên trang danh dự” [9;255] Ưu với Lan Khai, “Văn Lan Khai” đăng báo Loa, số 83 thứ năm 19 September 1935, ông đánh giá cao thành tựu mà Lan Khai đạt được, gọi ông “nhà nghệ thuật rừng rú” “đã mở lối cho nghệ thuật bước vào giới lạ lùng, đầy rẫy hình trạng nhiệm màu đột thú Trong phạm vi ơng chiếm vị trí đàn anh, trơ trọi đa cổ thụ cánh đồng bát ngát” [9;255] Trong thành tựu nghệ thuật Lan Khai, ông đề cao ngôn từ nghệ thuật mà nhà văn Lan Khai sử dụng tác phẩm Giai đoạn tiếp theo, người ta đón đọc “Nhà văn đại” (1942) Vũ Ngọc Phan nhận đề cao ông tập “Truyện đường rừng” Lan Khai Theo Vũ Ngọc Phan, Lan Khai “dắt người ta cách thân mật vào gia đình Thổ Mán, cho người ta thấy tâm tính dị kỳ” [15;298] Ông cho sở trường Lan Khai mảng đề tài viết miền núi: “Mặc dầu Lan Khai viết nhiều loại từ trước đến nay, ông đáng tiếng tiểu thuyết đường rừng cả” [15;298] Cũng Trương Tửu, Vũ Ngọc Phan vào nhận xét cách sử dụng ngôn từ nghệ thuật truyện đường rừng Lan Khai Cơng trình kể đến cơng trình biên khảo “Việt Nam văn học sử giản ước tân biên” (1965 - Tập III) tác giả Phạm Thế Ngũ Đến đây, Phạm Thế Ngũ đặc biệt đề cao khả quan sát Lan Khai: “Ơng có vị trí quan sát tinh tế, phụ giúp ngôn ngữ chuẩn xác, khúc chiết, nhiều giàu hình ảnh tân kì Ở tiểu thuyết đường rừng, ơng huyễn người đọc tranh thiên nhiên đầy ấn tượng, hình sắc, âm Khi ơng đưa bút tả thật bình dị vào cảnh sinh hoạt, giới thiệu cho cách tinh tế, xác, nét phong tục dân thượng” [7;529] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Như vòng ba mươi năm (1935 - 1965), “Truyện đường rừng” nhiều nhà nghiên cứu văn học có tên tuổi đề cao Tiếp đó, hồn cảnh chiến tranh kéo dài vấn đề tế nhị, di sản Lan Khai bị thất lạc nhiều nên hoạt động nghiên cứu phê bình tác giả bị hạn chế Gần đây, nhiều cơng trình vào khảo sát nghiên cứu cách sâu rộng toàn diện tác phẩm Lan Khai, chiếm đa số cơng trình nghiên cứu “Truyện đường rừng” nhà văn Mới kể đến “Truyện đường rừng, tác phẩm chuyên khảo” (2004), hai tác giả Trần Mạnh Tiến Nguyễn Thanh Trường đưa nhận xét với thành công hạn chế tiểu thuyết đường rừng bình diện nội dung hình thức Điểm lại tình hình nghiên cứu nhìn nghệ thuật cảnh người miền núi Lan Khai hệ thống truyện đường rừng, thấy vấn đề đề cập chưa nghiên cứu tồn diện Vì vậy, khố luận chúng tơi cơng trình sâu vào nghiên cứu nhìn nghệ thuật cảnh người miền núi Lan Khai tiểu thuyết “Truyện đường rừng” Đối tƣợng, nhiệm vụ nghiên cứu đóng góp khố luận 3.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài xác định rõ, đối tượng nghiên cứu khoá luận Cái nhìn nghệ thuật cảnh người miền núi “truyện đường rừng” Lan Khai Trong trình nghiên cứu, tiến hành khảo sát cách có hệ thống sáu truyện tiêu biểu đưa vào “Truyện đường rừng, tác phẩm chuyên khảo” (2004) Trần Mạnh Tiến, Nguyễn Thanh Trường sưu tầm, nghiên cứu tuyển chọn gồm: - Rừng khuya - Mọi rợ - Tiếng gọi rừng thẳm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Hồng thầu - Suối Đàn - Đỉnh non Thần 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Xác định vị trí “truyện đường rừng” Lan Khai loại “truyện đường rừng” văn học Việt Nam đại 3.2.2 Phân tích, lý giải nhìn nghệ thuật giới thiên nhiên tiểu thuyết “Truyện đường rừng” Lan Khai 3.2.3 Đánh giá nét độc đáo nhìn nghệ thuật Lan Khai người miền núi thể qua “truyện đường rừng” 3.3 Đóng góp khố luận Đây cơng trình sâu nghiên cứu nhìn nghệ thuật cảnh người miền núi truyện đường rừng nhà văn Lan Khai, góp phần làm sáng tỏ đóng góp Lan Khai cho văn học nước nhà đề tài miền núi Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực khoá luận này, sử dụng phối hợp phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp hệ thống, phương pháp loại hình, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp Cấu trúc khố luận Ngồi Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận triển khai ba chương: Chương Vị trí “truyện đường rừng” Lan Khai loại “truyện “đường rừng” văn học Việt Nam đại Chương Cái nhìn nghệ thuật thiên nhiên miền núi “Truyện đường rừng” Lan Khai Chương Cái nhìn nghệ thuật người miền núi “Truyện đường rừng” Lan Khai Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chƣơng VỊ TRÍ “TRUYỆN ĐƢỜNG RỪNG” CỦA LAN KHAI TRONG LOẠI “TRUYỆN ĐƢỜNG RỪNG” CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Khái niệm “truyện đƣờng rừng” “Truyện đường rừng truyện viết miền núi, hình thức phiêu lưu, sẵn sàng dung nạp yếu tố thần kỳ, ma quái” [12;528] Nó tập trung quan sát, thể lạ cảnh người miền Không phải sáng tác đề tài miền núi “truyện đường rừng” Những tác phẩm “Truyện Tây Bắc”, “Miền Tây” Tơ Hồi, “Đất nước đứng lên”, “Rẻo cao” Nguyên Ngọc, “Vùng biên ải”, “Đồng bạc trắng hoa xoè” Ma Văn Kháng, “Lạc rừng” Trung Trung Đỉnh… khó coi “truyện đường rừng”, theo nghĩa ban đầu khái niệm Có lẽ thời kỳ mà phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa độc tôn, người ta cảm thấy e ngại miêu tả cảnh người miền núi theo lối “lạ hoá” hay thần bí hố Theo đó, khái niệm “truyện đường rừng” bị thay khái niệm khác truyện viết đề tài miền núi Trong khoá luận này, muốn phục nguyên khái niệm “truyện đường rừng” dùng để phận sáng tác đề tài miền núi theo kiểu truyện đời trước cách mạng nhà văn, nhà nghiên cứu thời gọi “truyện đường rừng” Mạch truyện sau tiếp tục với tác Lý Văn Sâm (Kịn Trơ), Vũ Hạnh (Cô gái Xà niêng, Lửa rừng) “Truyện đường rừng có dung lượng quy mơ phản ánh thực khác tuỳ thể loại mà nhà văn chọn lựa tiểu thuyết, truyện vừa hay truyện ngắn” [12;528] Có loại nghiêng phong tục, có loại thiên lịch sử có loại truyền kì (mang nhiều yếu tố kinh dị) Về loại nói sau, lấy ví dụ từ Lan Khai với “Người lạ”, “Ma thuồng luồng”, “Đơi vịt con”, “Người hố hổ”, “Gị thần” Truyện “Ma thuồng luồng” kể cảnh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an mãnh thú từ hang sâu chui lên cưỡng hiếp vợ anh phù thuỷ người Dao Truyện “Người hoá hổ” truyện ghê rợn anh chàng Mèo đen (HMơng) có mẹ già tự nhiên hoá hổ, xé xác cháu ăn thịt chạy trốn vào rừng sâu, bị hết quần áo, tồn thân lơng mọc đầy… Hay tác phẩm TchyA xuất loại ma trành, hoá thân chết bất đắc kỳ tử Những chết khơng siêu thốt, đầu thai Muốn đầu thai kiếp khác phải bắt người khác Dân gian cịn gọi “dớp” (dớp nhà) Peng Slao ma trành, sau cảnh làm tơi tớ cho thần Hổ tìm người thay thế, người rơi vào dớp kẻ trước: Slao có tiền duyên với Đèo Lâm Khẳng, người gia tộc lớn vùng rừng núi Thạch Thành (Thanh Hoá) Nàng quyến rũ anh chàng họ Đèo vào ngơi nhà sàn để ân Sau ân cuồng si kẻ người kẻ ma, Peng Slao giải Đó kho tàng truyện lạ đầy màu sắc truyền kì kinh dị, nửa thực nửa hư, có khả khơi dậy tính hiếu kì độc giả, kích thích trí tưởng tượng người đọc Phần lớn nhà văn Đái Đức Tuấn, Thế Lữ viết loại “truyện đường rừng” Trong câu chuyện này, dường sống người hoàn tồn chìm khuất núi rừng Ở đây, Đái Đức Tuấn Thế Lữ quan tâm nhiều vào chi tiết gây giật gân, kinh dị nên nhiều bỏ qua khung cảnh nên thơ, sống êm đềm giản đơn không phần màu sắc người vùng cao 1.2 “Truyện đƣờng rừng” văn học Việt Nam đại Đề tài miền núi khoảng trời hấp dẫn nhà văn, nhà thơ Việt Nam muốn tự bay lượn kiếm tìm điều lạ, thú vị Ngay từ buổi đầu, giai đoạn 1930-1945, truyện đường rừng kể đến “Vàng máu” Thế Lữ, “Thần Hổ”, “Ai hát rừng khuya” TchyA - Đái Đức Tuấn với truyện lịch sử, phong tục miền núi Lan Khai… Những truyện thời kì mang đậm tính truyền kì Đặc điểm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 10 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an dao Dua Phăn đâm thẳng vào cổ họng Đơi tình nhân giữ trọn lời ước hẹn Mà từ rừng khuya, người ta bắt đầu nghe có tiếng chim ốn gọi đàn… Giống chim khảm khắc ban ngày vốn liền đôi với nhau, lặn mặt trời, lại bay phương, suốt năm canh lại rả gọi nhau, đến sáng bạch gặp gỡ Người ta bảo oan hồn đơi tình nhân xấu số hố đơi chim để mn nghìn năm ca khúc hận tình trời đêm lạnh” [58] Tình yêu nàng Nhạn chàng Tuyết Hận “Đỉnh non Thần” tình yêu nhiều giằng xé Tuyết Hận tình cờ cứu nàng Nhạn chiến đấu với người bị thương Tình yêu lần gặp nhem nhóm lên tâm hồn đôi trẻ Lan Khai tinh tế thấy biến đổi tinh vi tâm tư Tuyết Hận “Khi đột ngột gặp Nhạn, đột ngột ôm thiếu nữ vào lòng, chàng người tỉnh ngủ bừng mở mắt nhìn cảnh rạng đơng lạ, rực rỡ, tốt tươi ( ) Tâm hồn chàng lâu vũng hồ lặng, liền bị trận phong ba”, chàng thấy “rùng mình, cảm thấy toàn thân tan thành cảm giác say đắm” [12;369], “say sưa, ngơ ngẩn muốn đem nét mặn mà khắc tim” Khi biết nàng Nhạn gái kẻ giết cha mình, tâm trí chàng rối tung: “Lịng chàng hoa thơm vừa nở bị vết thương đau”, “cái sức mạnh trái tim cịn đỏ thắm son từ nay, chàng khơng phép yêu nữa” Lí trí mách bảo chàng phải “thù ghét, phải rẻ rúng” nàng Nhạn tình cảm lại “gợi nét say đắm tuyệt vời” [12;382] Cố gắng hét lên để chấn chỉnh lại mình: “Phải dứt bỏ tình riêng đi, phải khơng bịn rịn nữa! Phải nghĩ đến xác khơng đầu Phải băm vằm quân lòng lang thú làm trăm mảnh!” [12;382] Nhưng rốt cuộc, chàng diễn viên Tuồng ơng tướng võ cịn lòng “chán nản, nguội lạnh, buồn ” [12;382] Trong giấc mơ chàng, hai họ Ma, Bàn thù hận Một đám cưới long trọng diễn ra, hai vợ chồng “chồng ngựa bạch, vợ ngựa hồng song song đường phủ cỏ non xanh màu hoa lí điểm lưa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 68 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thưa khóm hoa màu tím đỏ” [12;464] Trả thù cho cha, Tuyết Hận không hết buồn sầu Chàng lang thang lên tới đỉnh núi Non Thần, ngắm tìm nàng Nhạn Nàng Nhạn mang hình bóng Tuyết Hận từ lần đầu gặp gỡ ấy, chàng bế lên ngựa, nàng thấy gần gũi, say sưa: “Nó đột ngột mở cho chàng giới cảm giác Nàng chẳng qn phút kì diệu, hình thể gian cịn thấy cặp mắt sáng ngời đôi môi dầy đỏ tráng sĩ” [12;357] Biết Tuyết Hận có ý định báo thù cha mà biết câu hỏi đặt ra: “Tuyết Hận giết cha chàng ư? Thì tất nhiên phải coi chàng thù địch Nàng căm thù chàng khơng, sau say đắm yêu chàng?”, len lỏi vào bênh vực Tuyết Hận “nàng có lẽ coi rẻ chàng, Tuyết Hận có thù mà không báo” [12;393] Chàng giết cha nàng để báo thù lòng nàng đau cắt, ghê “đạo trời lồng lộng” [12;452] Phải người miền núi sống thiên nhiên bao la có cách nghĩ rộng thống Tình u Tuyết Hận nàng Nhạn vượt qua “thù oán nối vịng xích” để gặp gỡ nhau, nói lên biết lo lắng, sầu khổ, thương nhớ, yêu mến”, hoá giải nỗi thù oán cha mà lẽ ra, họ chịu đựng Cô gái Ẻn “Suối Đàn” lại rơi vào hồn cảnh éo le Hạnh phúc khơng mỉm cười với cô cô yêu chàng trai bị tàn tật, khơng mang đến cho hạnh phúc Sự day dứt suy nghĩ, tình u vừa không nỡ “thấy người cũ tàn tật mà phụ bạc”, vừa muốn bộc lộ tình cảm cho chàng trai người Kinh hào hoa Cô chủ động đến với tình yêu, nguyện hiến thân cho tình yêu Nhưng sau phút giây hạnh phúc ấy, Ẻn lại quay lại với thực rối bời lòng Cơ cảm thấy dằn vặt trước đổi thay tâm hồn: quay lại giữ tình cảm với Phù khơng có hạnh phúc? Đến với chàng trai người Kinh, có hạnh phúc đồng nghĩa với việc phụ bạc tình u Phù, mối tình đầu Đau khổ, thất vọng, dừng bước trước nhà Phù khóc than cho nỗi niềm riêng Và dường Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 69 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an bế tắc hồn tồn, lựa chọn cho cách giải kết thúc đời để khơng phải đau khổ Điều thể từ bỏ tình u tự do, hạnh phúc đích thực đời khơng bước qua hàng rào lễ giáo xã hội cũ Người miền núi coi đa nghi, khô khan Nhưng thực tế, thơng qua nhân vật - hình thức để miêu tả người văn học nhà văn, họ sống đầy nghĩa tình thủy chung Nhất người phụ nữ Đấy hình ảnh mẹ Mai Kham chồng chẳng may qua đời, bà “đau buồn, ngơ ngẩn rồi, cách tháng sau, người ta thấy xác bà treo cành vải guốc rừng” [12;18] Đó cịn hình ảnh người vợ dân tộc Dao truyện “Hồng Thầu” “ngày ngày ôm lên đồi cao để ngóng chồng hịn đá vọng phu” [12;254], hình ảnh nàng Nhạn “Đỉnh non Thần” từ người yêu ruổi ngựa đi, chiều chiều nàng “lên đỉnh non Thần dõi hình bóng chàng, ln nhớ người chiến sĩ khơng trở lại”, “ngóng đợi tin chàng đến mịn mỏi hố thành tượng đá Vọng Phu” [12;498] để biết tin chàng nữa, Nhạn “đau đớn tê mê, nghĩ ngây dại Sau cùng, Nhạn phát điên hẳn, chiều chiều, nàng thả lòng chết lên đỉnh non Thần, chờ mong gặp gỡ chẳng lại có” [12;498] Những dịng chữ Lan Khai có sức ám ảnh làm người đọc cảm động chân tình khơng tìm thấy bến đỗ hạnh phúc Có thể thấy tình u gái chàng trai miền núi khơng giấu giếm Họ nhận thức tình cảm, nhận thức được tình yêu, hạnh phúc Nhưng cuối cùng, kẻ không dám bước qua rào cản phong tục chủ động đến với tình yêu; kẻ bước qua cản trở lực khác; người hờn ghen bồng bột nên mối tình thường nhuốm màu sắc thê lương Mối tình người dạt tình cảm đấy, chân thành tha thiết mà mối tình bất hạnh Lan Khai yêu sống rừng thẳm, tha thiết với tình u đơi lứa Do vậy, màu sắc tình u khó lịng vượt qua khỏi mắt ơng Ơng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 70 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nhận biết đời sống tình cảm người dân đồng bào miền núi tinh tế, nhận đằm thắm, kín đáo tình u người vùng cao Khơng thường trực tiếp nói lời yêu, “áy dủng”, họ tán tỉnh tiếng krèng lau Cây krèng vật bất li thân chàng trai người Dao “Nhịp theo tiếng hát, tiếng Krèng lau đứt nối, lên bổng xuống trầm, hai thứ họp lại với thành điệu nhạc lạ lùng, kì bí, phảng phất mơ hồ âm hưởng tình cảm xa lăng lắc, tuyệt mù thẳm thời gian đưa lại Dân Đèo Hoa dân tộc khác xung quanh, dân tộc hay hát thổi Krèng Những đêm khuya vắng, lúc đình đám hội hè, họ lấy tiếng Krèng, giọng hát làm vui Thứ âm nhạc ấy, đem khung cảnh non cao rừng thẳm, suối chảy leo, xa tuyệt cõi đời, khơng cịn giữ phong vị lạ lùng” [12;53] Tiếng Krèng bày tỏ sắc thái tình cảm khác Có tiếng Krèng nói hộ “nỗi nhớ nhung sầu muộn lòng” làm nỗi nhớ “thốt qua ống sáo, tản mạn khơng gian” gợi lên “cả mối tình đau đớn” [12;491], có tiếng Krèng êm “thoảng nhẹ khơng khí pha lê, dịu dàng mơn trớn” [12;496] cho đôi tình nhân họ bên nhau; có tiếng Krèng thay lời tiễn biệt để mãi chẳng quay Trong lòng nàng Nhạn, mãi văng vẳng tiếng Krèng chàng Tuyết Hận để “mai kia, cô lên đỉnh non Thần, nhìn phương Nam xa tít” [12;496], lại nhớ đến phút thần tiên” mà hai người có Cùng với tiếng Krèng chất chứa tâm sự, tình cảm, Lan Khai cịn có phát thú vị “câu hát xanh” Ông viết: “Trong áo chàm xanh, với dáng điệu ngây ngô, với vẻ mặt lạnh lùng dút dát ngớ ngẩn, người Thổ, ngờ đâu có tình cảm phong phú đắm đuối thơ, tâm hồn nồng nàn tắm tình yêu mộng Trước Thiên nhiên tình, họ thi sĩ hết” [11;239] Những câu hát tình tứ nói lên nhung nhớ đơi lứa chờ đợi tình u hình ảnh: “Ngồi nghĩ lại, nghĩ thắm thiết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 71 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Như chim biết kiếm đơi Cá ngịi đợi nước chơi vơi Bướm xn mơ nụ hoa cười ngẩn ngơ Muốn gần mà lại cách xa Muốn yêu mà phải đợi chờ năm canh! ” [12;25] “Giọng hát lúc đầu rụt rè đắn đo, thử thách, sau tha thiết nồng nàn: “Mười năm lại trở ngàn Mười năm lại gặp nàng hôm qua Gặp nàng lịng ước mơ Ngồi hiên trơng nhện vương tơ mà sầu” [12;25] Bài hát tha thiết nói hộ tất lịng chàng trai cô gái miền ngược Nếu viết tất điều câu văn, biết trang viết cho vừa Cô gái Dua Phăn nghe chàng trai tỏ bày “cũng run giọng ngâm nga: “Rượu cần uống mà say Giọng vàng nghe thoảng ngây ngất tình Mịt mùng khoảng đêm Hỡi người lên tiếng ghẹo ai?” “đem tâm hồn vào chờ đợi lời đối đáp chàng trai: “Cùng em, mến yêu từ nhỏ Đã em bên lửa vui ca Biệt ly, học chữ ngờ, Nước non hiu quạnh gặp Cảnh xưa trước sau đổi khác Trầu vàng ăn lẫn với cau xanh Ước loan phượng với ta” [12;26] Tất muốn nói với Dua Phăn, Mai Kham nói lên câu hát Trong câu hát ấy, ngỏ ý từ trước gặp lại em, lúc hai đứa nhỏ, anh mến yêu em Dù thời gian thay đổi cảnh vật tình Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 72 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an u anh cịn Ước hạnh phúc lứa đơi hai đứa Dua Phăn khơng trả lời có khơng, hát hát để Mai Kham biết em cọc bờ, chỗ dù nước có trơi tình u em dành cho anh từ trước đến nay: “Chim phượng lạc đàn tìm bạn Bay lẻ loi ánh sương mù Thân em cọc bờ Nước chảy mặc nước, em chờ đợi anh” Khi hiểu rõ tình cảm dành cho nhau, họ hứa hẹn lời hát sâu sắc ý nhị lạ lùng: “Thương cho trọn, Cùng giữ trọn lời thề Trâu già thấy cỏ mà chê Nai lìa rừng thẳm khơng non cao Khơng nắng to, chẳng mưa rào Nước múc đựng vào sọt thưa” [12;27] Trong ngày lễ tết, đánh “cịn” kết thúc, trai gái đơi cặp kèn hát tự tình với Những câu hát chàng trai cất lên với hình ảnh quen thuộc lại sống động gửi gắm tình cảm lứa đôi khiết, giản đơn tế nhị: “Em đừng thẹn, Em đừng ngại ngùng! Anh Gà sống dạo khắp vùng, Gặp gà mái mặt đồng bới đất Gà sống lại chiều hấp tấp Bới chân rơm, nhặt thóc gọi vang lên Hễ có đơi, mn việc nên Vật vơ tri cịn biết vậy, đáng khen là? Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 73 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Gặp đây, ta lại với ta, Ước Như chim liền cánh, hoa liền cành! “Em cười hoa xuân phô cánh thắm, Em nhìn sóng gợn mặt hồ thu Gặp em lòng ngơ ngẩn, ngẩn ngơ Khúc ruột sầu dao cắt làm đơi! Chỉ anh, mà em đứng ngồi khôn an Lược biếng chải, cơm ăn chẳng thiết Ngẩn ngơ nhìn bóng khóc thầm Rừng núi xa cách cho kết chặt dải đồng? Muốn tìm thấy cụ Tơ hồng mà hỏi cho ra!” [12;132] Có lẽ tâm thức người miền ngược từ lâu có hát hay họ yêu ca hát say đắm tình yêu hát hay chất chứa nhiều cảm xúc Họ chí cịn khơng biết chữ điều khơng làm ảnh hưởng đến câu hát đầy tinh tế, ý nhị Có câu hát theo lối trao duyên trên, có câu hát nói lên nỗi lịng người miền núi tình u Những câu hát đa phần câu hát buồn Bài hát Cang - Ngrào hay hát kể tâm quyền bị tình nhân phụ bạc: “Xưa có anh Tơ Chố Mãn việc quan ngày làng Mừng làm sao! Lại gặp Gằng - Phằng Anh chẳng biết Gằng - Phằng đà phụ nghĩa Gằng - Phằng ném bỏ hết thề xưa, Đau giận, Tô Chố ngẩn ngơ buồn bã Lên rừng xanh, hoa xưa rơi lả tả Xuống bờ khe nước cũ khan dòng Gằng - Phằng ơi! Nỡ phụ lòng” [12;121] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 74 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Bài hát mang giọng điệu buồn phiền, đầy xót xa, đau khổ bị người yêu phụ nghĩa Câu hát cuối cất lên trôi lơ lửng không gian nỗi buồn không tan Khi Cang - Ngrào nghĩ Peng - Lang phụ bạc mình, anh đau khổ cho “những lời hẹn ước, tình thân thiết, mơ mộng êm đềm ném theo dòng nước chảy! Cang Ngrào ứa hai dòng nước mắt mà hát với trách cứ, xót xa hờn giận nữa: “Anh yêu em, yêu chén rượu đầy Nhưng, chén rượu mà nhơ bẩn, anh đổ chẳng đối! Cần tàu lá, lên rừng tìm chuối Lá rách rồi, cịn lấy chuối làm chi? Có tiếc tiếc lời ước hẹn khi, Chỉ em, mà theo dịng nước trơi đàng nào! ” [12;147] Những câu hát xanh người dân tộc phong phú câu ca dao người miền xi Nó chứng tỏ đời sống tình cảm người nơi đa dạng, nhiều màu, nhiều sắc Nhờ nhà văn, biết thêm đời sống văn hoá tinh thần phong phú khơng đơn giản chiều, xố bỏ ngăn cách miền núi miền xuôi Những nhân vật phản diện đại điện cho tầng lớp lực TsiNèng (Rừng khuya), TôChố (Mọi rợ), Ma Vạn Thắng, Yến Xuân (Đỉnh non Thần) nhân vật khơng có sống hạnh phúc thản Tsinèng phải chứng kiến chết bên đơi tình nhân mà định chia rẽ, Ma Vạn Thắng Yến Xuân sau thủ đoạn nham hiểm, xảo quyệt, độc ác phải chịu chết thảm hại, kẻ bị chặt đầu, kẻ phải tự tử Đó giá chúng phải trả ngược lại truyền thống dân tộc, ngược lại tình cảm, lợi ích đồng bào Tập truyện phản ánh đời sống nhân vật nghèo khổ thuộc địa vị thấp hèn xã hội cũ Mỗi nhân vật có số phận, góp phần phản ánh thực tranh chung người miền núi nhà văn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 75 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Trong tiểu thuyết “Mọi rợ” ám ảnh gia đình lão Ghình Gúng Cuộc đời lão chuỗi ngày tháng “chìm khuất sương mờ” Vợ chết, gà trống nuôi con, công việc mã phu nguy hiểm mà nghèo nghèo Trong đói nghèo “rỗng tuếch”, họ trở nên gia đình kì dị: “Ba bố tựa hồ ba người lạ tình cờ gặp trong quán trọ ven đường Suốt ngày, họ khơng nói với lời, trừ câu khơng thể khơng nói Mỗi người sống giới riêng kín đáo Họ đối diện mà, thực, họ xa chẳng khơng gian” [12;62] Đời sống tình cảm khơ khan sống khó khăn đưa người ta đến chỗ bế tắc Không biết suy nghĩ gì, trỗi dậy, Tum Đìang - trai Ghình Gúng có hành động loạn ln với em gái Đây hành động tha thứ Qua việc miêu tả nỗi đau khổ thế, Lan Khai nhìn thấy nguyên nhân sống khó khăn vật chất, đời sống tinh thần thiếu ánh sáng văn hố Ta cịn bắt gặp tượng “con người vật” sáng tác Nguyễn Huy Thiệp tập truyện “Những gió Hua Tát” Hành động lão thợ săn dùng người vợ làm mồi nhử để săn thú hành động nhân tính, cịn sinh tồn lồi vật mà thơi Nhân vật Phù “Suối Đàn” chàng trai bị tàn phế “vừa chột vừa q”, ln “khao khát sống tình u hạnh phúc đời người, Phù không thể” Trong anh có nhiều day dứt, anh vừa “khơng muốn để Ẻn suốt đời khổ sở bên người chồng tàn tật” [12; 327], vừa muốn giữ cô cho riêng Chính điều đẩy anh đến tuyệt vọng, trả thù tình địch tên, biết âm thầm đau đớn cho số phận Hình ảnh Phù tác giả khắc họa mang chân dung người bất hạnh, sống tủi hờn, tuyệt vọng, sống mà chết hạnh phúc đời anh khơng thể có Như đời sống tình cảm người miền núi thể qua nét bút nhà văn nhiều vẻ Đi sâu vào giới nội tâm nhân vật, Lan Khai đặc biệt ý đến diễn biến phức tạp có chiều sâu nhân vật Bên cạnh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 76 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đó, ơng ý lồng ghép câu hát ý nghĩa, điệu kèn bay bổng để màu sắc tình cảm thêm phần sâu sắc Lan Khai chứng minh cho bạn đọc thấy tài nghệ viết đời sống tình cảm người miền núi Đồng thời hướng người đọc có mắt khách quan toàn diện họ Sự độc đáo ý nghĩa Lan Khai dành cho người miền núi ông viết họ viết người quen thân gia đình Đã có nhân tình u gái miền ngược với chàng trai người xi tình u Hoài Anh Peng - Lang (Tiếng gọi nơi rừng thẳm), nghệ sĩ “Tôi” cô gái Then tên Ẻn (Suối Đàn), hai anh chàng Khôi Cơ với cô vợ người Dao Hồng Thầu (Hồng Thầu) Ở tình dun ấy, chưa có câu chuyện có kết thúc có hậu, thể sâu sắc thắm đượm tình cảm người hai miền với nhau, xoá bỏ khoảng cách xa vời, cách trở nhận thức đại đa số người đọc trước Những người trên, lúc đến với rừng, họ có định kiến cổ hủ, lạc hậu tự nhiên không học thức: “Họ cần yêu cần ăn”, họ “châu đầu vào ăn”, “trai gái mải liếc nhau, cười với lăm le chực hát nhau” [12;211] Thế cảm thấy u khơng thể dứt ra, quên Chàng nghệ sĩ “Suối Đàn” từ bỏ sống thành thị để “hi vọng tương lai mẻ ngày mai ( ) Tơi chọn cho đồi, liền tơi dựng ngơi nhà gỗ bốn bề có nhiều cửa sổ để đón gió mát ánh sáng ( )”[12;279] với nàng Ẻn coi “cuộc đại thắng, thiên tiểu thuyết say sưa, thơ êm đềm” [12; 280] Dẫu tình khơng thực ước mơ chàng mong muốn Ẻn khơng thể vượt qua rào cản cộng đồng xã hội Anh chàng Khơi “Hồng Thầu” cố khỏi vùng đất ảm đạm nặng nề trở với miền xuôi lại nhớ khôn nguôi khuây khoả trước hi sinh tình yêu người vợ người Dao “Lúc đứng gò, bên hai nấm đất mà cỏ xanh chưa phủ kín, tơi nhìn cành khế cịn phảng phất thấy hình ảnh vợ tơi lúc giãy giụa tai Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 77 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tơi cịn nghe thấy rên rỉ cuối Rồi ngày nay, lần thấy cịn sống cách vơ vị, tơi khơng thể khơng ngạc nhiên được” [12;254] Có thể khái qt lại rằng, Lan Khai thể nhìn nghệ thuật sâu sắc người miền núi Không ông phân tích, lí giải rõ ràng mối quan hệ người cộng đồng với việc miêu tả nét phong tục tiêu biểu có dân tộc thiểu số Việt Bắc, ơng cịn phân tích mối quan hệ biện chứng người tự nhiên nhiều góc cạnh khác Hơn thế, ơng cịn có đóng góp quan trọng sâu vào đời sống nội tâm, tình cảm họ, nhằm đưa đến nhìn chân thực đối tượng Nhận tình người mn điệu tâm hồn người miền núi bước đường khó khăn từ trái tim đến trái tim Khi trái tim có chung nhịp đập tự thấy thấu hiểu Ông cố gắng lựa chọn hình thức ngơn từ giản dị tiếng nói người miền núi để xây dựng nên hình tượng nhân vật giới nội tâm khơng đơn giản Với thành công này, ông xứng đáng gọi “đàn anh giới sơn lâm” (Trương Tửu) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 78 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, Lan Khai nhà văn đặc sắc, có đóng góp bật cho mảng đề tài miền núi Là nhà văn sinh miền núi, có vốn văn hố sâu rộng nơi này, Lan Khai dễ tìm cho hướng riêng Trên đường ấy, ông gặp khơng trở ngại, khó khăn đến cuối đường, ông gặt hái nhiều thành cơng Khố luận chúng tơi cơng trình vào nghiên cứu cách tương đối hệ thống tiểu thuyết đường rừng ông Kế thừa thành tựu nghiên cứu người trước, chúng tơi cố gắng làm bật nhìn nghệ thuật (một phạm trù thi pháp học) cảnh người miền núi tiểu thuyết đường rừng Lan Khai Ở Lan Khai có thống cao độ quan điểm nghệ thuật sáng tác văn chương Nhà văn cho muốn làm nhà tiểu thuyết “cần phải nhiều, lịch lãm nhiều, sống nhiều sau đọc nhiều” [11;180] Với quan niệm này, ông gặp Nam Cao Nam Cao viết : “Sống viết”, “chỉ viết sống tim thật đầy” Ông quan niệm tách rời nghệ thuật thực: “thi nhân tức kẻ môi giới bí mật vơ mà tâm hồn ta ln ln hướng tới, với sống ngày mà nhận thấy” [11;234] Nhờ vậy, Lan Khai tạo nên giới miền ngược phong phú, sinh động, làm say mê nhiều hệ độc giả Lan Khai nghệ sĩ đa tài nên khả phát huy, vận dụng vốn kiến thức sâu rộng miền núi vào trình sáng tác văn học nhuần nhuyễn Thế giới thiên nhiên tiểu thuyết đường rừng Lan Khai lên sống động thật Trong mắt nhà văn, loài thực thể mang vận động nội Do mà thiên nhiên tác phẩm có mn ngàn màu sắc, âm tươi Với tài tái hiện, người đọc cảm thấy ngơ ngẩn, mơ màng, say đắm trước khung Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 79 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an cảnh thiên nhiên nhiều không gian thời gian khác Lan Khai vén bí ẩn thiên nhiên, làm thiên nhiên trở nên gần gũi với nhìn đa chiều gắn với thực đời sống Khi miêu tả thiên nhiên, nhà văn lựa chọn hệ thống ngôn từ nhiều từ láy tượng thanh, tượng hình, sử dụng thường xun biện pháp nhân hố, so sánh để miêu tả cho hết mĩ miều, đa dạng rừng xanh Lan Khai cho thấy khả nắm bắt nhà “sinh vật học” nghiên cứu thiên nhiên tâm hồn thi sĩ, Lan Khai vẽ nên tranh thiên nhiên ngôn từ Con người đối tượng trung tâm văn học Trong tập “Truyện đường rừng”, Lan Khai không bỏ qua đối tượng Nhà văn đường rừng am hiểu người miền núi sâu sắc am hiểu thiên nhiên nơi Ông phát mối quan hệ khăng khít người với cộng đồng với tự nhiên Đây hai mối quan hệ quan trọng tách biệt người miền núi Đề cập mối quan hệ nào, ơng thể nhìn đầy tính biện chứng, tồn diện Khi miêu tả khía cạnh “tự nhiên” người miền núi, Lan Khai trước nhiều nhà văn thời Bởi giờ, vấn đề người tự nhiên trở thành tâm điểm văn học Khơng thế, ơng cịn phân tích, lí giải sâu cung bậc tình cảm người miền núi thơng qua hình tượng nhân vật cụ thể, sống động Lan Khai quan niệm tác phẩm nghệ thuật: “Tình cảm khơng có hình tượng khơng thấy được, hình tượng khơng có tình cảm rỗng tuếch” [11;219] Ngồi điều nói đến nhiều văn học tình cảm sáng, vơ tư, hồn nhiên rừng, sẵn sàng chấp nhận, hi sinh thô mộc, đơn giản, bồng bột, mông muội, sắc màu đa dạng tâm hồn người miền núi điều mà tác giả dày cơng kiếm tìm khám phá Họ hồn nhiên, thô mộc khơng phần lãng mạn, tế nhị tình u thông qua câu hát xanh, điệu Krèng lau Nhưng giới nhân vật “truyện đường rừng” Lan Khai có người bất hạnh nguyên nhân khác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 80 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nhà văn lí giải nguyên nhân nhìn cảm thương thấu hiểu sâu sắc Miền núi cho Lan Khai nhiều Ở lịng nó, ơng tìm thấy thản tâm hồn “từ lúc rũ bụi giày chân thang nhà” đồng bào miền núi, ông cảm thấy “như người đương đau tiêm ống morphine vậy” Khi ơng tưởng “đã tắt lửa lịng” “nếm trải hết khổ cực ( ) bấp bênh nghệ sĩ, “còn hiểm sâu, ghen ghét, bạc bẽo, vu cáo hành hạ, làm điêu đứng không bút tả xiết” [11;256], khiến ơng “khơng cịn tin tưởng, khơng cịn hi vọng nữa”; tiếng hát người miền núi, tiếng hát lại đánh thức ông “cái cần thiết nao nức yêu, sống” [11;256] Sức hấp dẫn mãnh liệt miền núi dẫn đường cho Lan Khai để ông viết nên trang tiểu thuyết chân thực, sinh động mang đậm màu sắc vùng cao Đáng tiếc, đời ông mỏng manh Với tuổi đời trẻ (1906 - 1945), nhà văn đất Bắc Hà, đẻ núi rừng Tuyên Quang nhiều ước mơ, nhiều trang viết bỏ dở Những thành công bước đường chinh phục trái tim độc giả chưa đến đích cuối Ơng gửi lại cho hệ tình yêu, niềm tin vào người, vào sống, kể người ấy, sống chưa đến với văn minh, bị bao bọc tập tục, tập quán nặng nề, lạc hậu Còn phương diện sáng tác, mảng đề tài miền núi, mảng tiểu thuyết đường rừng, Lan Khai nhà văn có phong cách sáng tác độc đáo Ơng khơng tạo cho vị trí riêng văn đàn mà xứng đáng nhà văn đầu việc khám phá thiên nhiên sống người miền núi văn học Việt Nam đại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 81 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w